1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

106 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Truyền động điện trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cơ bản về hệ thống truyền động điện, về các nguyên tắc điều chỉnh và ổn định tốc độ cho hệ thống truyền động, cho các động cơ điện trong ngành điện công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Hà Nội, năm 2019 BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mơ đun:Truyền động điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 248a/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng 9/2019 Hiệu trưởng cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ) Hà Nội, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Truyền động điện kết việc nghiên cứu, tìm tài liệu xây dựng giáo trình Được thực tham gia giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ Thuật công nghệ thực Môđun Truyền động điện mơ đun chun mơn mang tính đặc trưng cao thuộc nghề Điện công nghiệp Môđun trang bị cho người học kiến thức kỹ hệ thống truyền động điện, nguyên tắc điều chỉnh ổn định tốc độ cho hệ thống truyền động, cho động điện ngành điện công nghiệp Giáo trình thiết kế theo mơn học thuộc hệ thống mơ đun/ mơn học chương trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp cấp trình độ Cao đẳng nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo Ngồi ra, giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo để đào tạo ngắn hạn cho công nhân kỹ thuật, Môn học triển khai sau môn học chung, trước môn học, mô đun sở ngành chuyên ngành như: Đo lường điện, Máy điện Trang bị điện Mô đun thiết kế gồm : Bài 1.Khái quát chung hệ truyền động điện Bài 2.Các đặc tính trạng thái làm việc động điện Bài 3.Điều chỉnh ổn định tốc độ hệ truyền động điện Bài 4.Chọn công suất động cho hệ truyền động điện Bài 5.Bộ khởi động mềm Bài 6.Bộ biến tần Bài 7.Bộ điều khiển tốc độ động DC Mặc dù cố gắng, song sai sót khó tránh Tác giả mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét bạn đọc để giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2019 BAN CHỦ NHIỆM SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Lời giới thiệu Mục lục Giới thiệu mô đun Bài 1: Khái quát chung hệ truyền động điện: Định nghĩa hệ truyền động điện Cấu trúc chung hệ truyền động điện Phân loại hệ truyền động điện 4: Đặc tính máy sản xuất, động Các trạng thái làm việc hệ truyền động điện Bài 2.Các đặc tính trạng thái làm việc động điện 1.Đặc tính động điện DC, trạng thái khởi động hãm 2.Đặc tính động điện không đồng bộ, trạng thái khởi động hãm 3.Đặc tính động điện đồng bộ, trạng thái khởi động hãm Bài Điều khiển ổn định tốc độ hệ truyền động điện 1.Khái niệm điều chỉnh ổn định tốc độ hệ truyền động điện ; tốc độ đặt ; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh Các tiêu chất lượng điều chỉnh tốc độ truyền động điện Điều chỉnh tốc độ động điện chiều Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng ba pha Bài Chọn công suất động cho hệ truyền động điện Các chế độ làm việc động điện Chọn công suất động cho truyền động khơng điều chỉnh tốc độ 3.Tính chọn cơng suất động cho truyền động có điều chỉnh tốc độ Bài Bộ khởi động mềm Khái quát chung khởi động mềm Kết nối mạch động lực Khảo sát chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn TRANG 7 11 13 16 20 20 48 70 75 75 75 77 90 106 106 109 112 116 116 117 120 26 27 28 29 30 31 32 33 34 chế dòng khởi động Bài Bộ biến tần Giới thiệu loại biến tần Các phím chức Các cổng vào/ra cách kết nối Khảo sát hoạt động biến tần Bài Bộ điều khiển động điện chiều 1.Giới thiệu điều chỉnh tốc độ động DC 2.Cách kết nối mạch động lực Thực tập thực hành Tài liệu tham khảo 130 130 132 132 136 142 142 146 148 152 MƠ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ 22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Truyền động điện học sau mô đun, môn học Kỹ thuật sở, đặc biệt mô đun môn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ýnghĩa vai trị mơ đun: Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, ngành cơng nghiệp điện giữ vai trò quan trọng sản xuất sinh hoạt người Tập hợp thiết bị như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng theo u cầu cơng nghệ máy sản xuất Nội dung mô đun nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ Truyền động điện Mục tiêu mơ đun: - Trình bày nguyên tắc phương pháp điều khiển tốc độ hệ truyền động điện - Đánh giá đặc tính động hệ điều khiển truyền động điện - Tính chọn động điện cho hệ truyền động khơng điều chỉnh - Phân tích cấu tạo, nguyên lý số thiết bị điển hình như: soft stater, inverter, biến đổi - Lựa chọn biến đổi phù hợp với yêu cầu hệ truyền động - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong công nghiệp cho học sinh Nội dung mô đun: Thời gian (giờ) Số Tên mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 3 Khái quát chung hệ truyền động điện 17 13 Các đặc tính trạng thái làm việc động điện 3 Điều chỉnh ổn định tốc độ hệ truyền động điện Chọn công suất động cho hệ truyền động điện Bộ khởi động mềm 18 12 Bộ biến tần Bộ điều khiển tốc độ động DC Thi kết thúc môđun Cộng: 60 BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã bài: 22-01 Giới thiệu: Bài học giới thiệu tới sinh viên khái niệm hệ truyền động điện, hệ truyền động điện máy sản xuất, cấu trúc cách phân loại hệ thống truyền động điện, từ giúp sinh viên phân tích hệ truyền động điện thực tế có nguồn kiến thức để phục vụ cho học Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hệ truyền động điện - Giải thích cấu trúc chung phân loại hệ truyền động điện - Rèn luyện đức tính chủ động, nghiêm túc học tập cơng việc Nội dung Định nghĩa hệ truyền động điện 1.1 Định nghĩa Truyền động cho máy, dây chuyền sản xuất mà dùng lượng điện gọi truyền động điện (TĐĐ) Định nghĩa: Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất, đồng thời điều khiển dịng lượng theo u cầu cơng nghệ máy sản xuất Ví dụ: - Hệ truyền động máy bơm nước - Truyền động mâm cặp máy tiện - Truyền động cần trục máy nâng 1.2.Hệ truyền động máy sản xuất Máy sản xuất thiết bị sử dụng để sản xuất sản phẩm thực yêu cầu công nghệ CCSX: Cơ cấu sản xuất hay cấu làm việc, thực thao tác sản xuất công nghệ (gia công chi tiết, nâng - hạ tải trọng, dịch chuyển ) Hệ truyền động máy sản xuất tập hợp thiết bị phục vụ cho việc truyền chuyển động từ động điện tới cấu sản xuất thực việc sản xuất sản phẩm theo yêu cầu công nghệ Hệ truyền động máy sản xuất a Truyền động máy bơm nước Hình Truyền động máy bơm nước Động điện Đ biến đổi điện thành tạo mômen M làm quay trục máy cánh bơm Cánh bơm cấu cơng tác CT chịu tác động nước tạo Momen MCT ngược chiều tốc độ quay ω trục, Momen tác động lên trục động cơ, ta gọi Momen cản MC Nếu MC cân với Momen động cơ: MC = M hệ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi ω = const b Truyền động mâm cặp máy tiện Hình 2.Truyền động mâm cặp máy tiện Cơ cấu công tác CT bao gồm mâm cặp MC, phôi PH kẹp mâm dao cắt DC Khi làm việc động Đ tạo ram omen M làm quay trục, qua truyền lực TL chuyển động quay truyền dến mâm cặp phôi Lực cắt dao tạo phơi hình thành Momen MCT tác động cấu cơng tác có chiều ngược với chiều chuyển động Nếu dời điểm đặt MCT trục dộng ta có Momen cản MC Nếu MC cân với Momen động cơ: MC = M hệ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi ω = const c Truyền động cần trục máy nâng Hình 3.Truyền động cần trục Cơ cấu công tác gồm trống tời TT, dây cáp C tải trọng G Lực trọng trường G tác động lên trống tời tạo Momen cấu công tác MCT dời điểm đặt MCT trục dộng ta có Momen cản MC Nếu MC cân với Momen động cơ: MC = M hệ có chuyển động ổn định với tốc độ không đổi ω = const Cấu trúc chung hệ truyền động điện (Hình 4) Về cấu trúc, hệ thống TĐĐ nói chung bao gồm khâu: 10 Hình 3-11 Phương pháp điều chỉnh tốc độ động KĐB pha cách thay đổi điện áp đặt vào mạch Statorr Nhận xét: - Thay đổi điện áp thực phía giảm giá trị định mức nên kéo theo mômen tới hạn giảm nhanh theo bình phương điện áp - Đặc tính tự nhiên động khơng đồng thường có độ trượt tới hạn nhỏ nên phương pháp điều chỉnh tốc độ cách giảm điện áp thường thực với việc tăng điện trở phụ mạch Rotor để tăng độ trượt tới hạn tăng dải điều chỉnh lớn - Khi điện áp đặt vào động giảm, mômen tới hạn đặc tính giảm, tốc độ không tải lý tưởng (hay tốc độ đồng bộ) giữ nguyên nên giảm tốc độ độ cứng đặc tính giảm, độ ổn định tốc độ b Phương pháp dùng điều chỉnh điện áp thyristor Đây điều chỉnh ứng dụng ngày nhiều điều chỉnh tốc độ động khơng đồng có nhiều ưu điểm so với biến đổi xoay chiều khác dùng biến áp tự ngẫu, khuếch đại từ, Sơ đồ nguyên lý hình vẽ 92 Hình 3-12 Bộ điều chỉnh thyristor Bộ điều chỉnh thyristor tương đối đơn giản gồm thyrystor Khi trạng thái xác laapjcacs thyristor mở góc kích khơng đổi Khi T1, T3, T5 dẫn nửa chu kì dương cịn T2, t4, T6 dẫn nửa chu kì âm lưới điện Điện áp đặt vào startor động nhừng phần đường hình sin hình vẽ 93 Hình 3-13 Đặc tính điều chỉnh tốc độ dùng điều chỉnh thyrystor Hình 3-14 Đặc tính thay đổi tốc độ 4.2 Điều chỉnh tốc độ động không đồng sơ đồ nối tầng (cascade) 4.2.1.Phương pháp nối tầng dùng van máy điện Đối với động không đồng Roto dây quấn có cơng suất lớn tổn thất cơng suất trượt lớn Do khơng sử dụng cá thiết bị chuyển đổi điều chỉnh điện trở mạch Roto Để vừa tận dụng lượng trượt vừa điều chỉnh tốc độ động không đồng người ta sử dụng sơ đồ nối tầng sau : Sơ đồ nối tầng máy điện, van máy điện Ở ta xét sơ đồ nối tầng van máy điện 94 Hình 3-15 Sơ đồ nối tầng hệ thống van máy điện Để điều chỉnh tốc độ động không đồng sơ đồ nối tầng ta thực cách đưa vào Roto sức điện động phụ Ephụ sức điện động phụ xoay chiều chiều Như hình vẽ sức điện động phụ máy điện chiều tạo Khi Ef tăng I2 giảm, Momen điện từ động M giảm nhỏ Momen cản Mc tốc độ động giảm Khi tốc độ động giảm độ trượt s tăng, làm cho I2 Momen điện từ tăng kết động tăng tốc đến trạng thái làm việc xác lập 4.2.2 Phương pháp nối tầng dùng thyristor Để vừa điều chỉnh tốc độ động cơ, vừa tận dụng công suất trượt ta khảo sát sơ đồ điều chỉnh cơng suất trượt dùng thyristor 95 Hình 3-16 Sơ đồ nối tầng dùng thyristor Năng lượng trượt từ Roto động không đồng boojsau chỉnh lưu thành chiều biến thành xoay chiều nhà nghịch lưu trả lưới điện nhờ biến áp BA Sức điện động phụ đưa vào mạch Roto động không đồng sức điện động nghịch lưu Trị số điều chỉnh cách thay đổi góc mở thyristor nghịch lưu Điện áp tần số nghịch lưu khơng đổi Làm việc với góc mở α thay đổi từ 90 tới 2400 Phần lại dành cho góc chuyển mạch γ Độ lớn dịng điện Roto phụ thuộc vào Momen tải không phụ thuộc vào góc mở nghịch lưu Sai lệch giá trị tức thời điện áp chỉnh lưu nghịch lưu điện áp điện kháng lọc L CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Gọi Du phạm vi điều chỉnh tốc độ phương pháp thay đổi điện áp phần ứng động DC KT độc lập, Drlà phạm vi điều chỉnh tốc độ phương pháp thay đổi điện trở phụ phần ứng động DC KT độc lập, So sánh hai phương pháp ta có: A Du  Dr B Du  Dr C Du = Dr 96 D Du ≠ Dr Câu 2: Điều chỉnh tốc độ động DC hệ điều chỉnh xung áp có đặc điểm A Điện áp đặt vào phần ứng có giá trị biến đổi theo chu kỳ B Điện áp đặt vào phần ứng có giá trị không đổi C Điện trở phụ đặt vào phần ứng có giá trị biến đổi theo chu kỳ D Điện trở phụ đặt vào phần ứng có giá trị không đổi Câu 3: Điều chỉnh tốc độ động DC KT độc lập phương pháp thay đổi từ thơng khơng cho phép A Giảm từ thơng so với từ thông định mức B Tăng từ thông so với từ thông định mức C Giảm từ thông hai lần so với từ thông định mức D Giảm từ thông ba lần so với từ thông định mức Câu 4: Điều chỉnh độc DC phương pháp điều chỉnh Xung - điện áp, họ đặc tính có dạng: A Là đường thẳng song song điện áp trung bình phần ứng thay đổi B Là đường cong vùng dòng lien tục C Là đường thẳng song song vùng dòng điện lien tục D Là đường thẳng giao Câu 5: Điều chỉnh độc DC phương pháp điều chỉnh điện trở phụ đặt vào phần ứng cho kết qủa: A Tốc độ làm việc nhỏ tốc độ B Tốc độ làm việc lớn tốc độ C Tốc độ làm việc tốc độ D Tốc độ làm việc lớn nhỏ tốc độ Câu 6: Độ cứng đặc tính lớn thì: A Độ ổn định tốc độ B Dòng khởi động nhỏ C Độ ổn định tốc độ cao D Khả qúa tải nhỏ Câu 7: Nguyên tắc thay đổi từ thông để điều chỉnh tốc độ cách : A Thay đổi điện áp phần ứng với Rư, = const B Giữ Rư = const U= const C Thay đổi Rư với U,= const U= const D Thay đổi Iư với Uư Câu 8: Đối với động DC KT độc lập, Khi thay đổi điện áp phần ứng độ sụt tốc độ đặc tính nhân tạo có đặc điểm A có giá trị với độ sụt tốc đặc tính tự nhiên B Khác với độ sụt tốc 97 C Có giá trị D Có giá trị khác Câu 9: Hệ chỉnh lưu điều khiển -động DC đảo chiều Dùng chỉnh lưu thuận nghịch, áp dụng nguyên tắc điều khiển riêng nhóm chỉnh lưu thì; A Tại thời điểm kích xung mở cho nhóm chỉnh lưu B Tại thời điểm kích xung mở cho SCR nhóm chỉnh lưu C Tại thời điểm kích xung mở cho 2SCR nhóm chỉnh lưu D Tại thời điểm kích xung mở cho nhóm chỉnh lưu Câu 10: Hệ chỉnh lưu điều khiển -động DC không đảo chiều điều khiển tốc độ động làm việc góc phần tư mặt phẳng ( , M ) sau: A Chỉ làm việc góc phần tư thứ B Chỉ làm việc góc phần tư thứ C Chỉ làm việc góc phần tư thứ D Làm việc bốn góc phần tư Câu 11: Thay đổi tốc độ động DC cách A Dùng biến áp tự ngẫu B Dùng điện trở phụ C Đổi cực tính nguồn D Dùng diode Câu 12: Điều chỉnh tốc độ động Dc hệ thống chỉnh lưu Thyristo Động cho tốc độ A nĐ  ncb B nĐ  ncb C nĐ = ncb D nĐ = Câu 13: Điều chỉnh điện áp Uư cho động DC KT độc lập để thay đổi tốc độ A Uư  Uđm B Uư  Uđm C Uư = Uđm D Uư ≠ Uđm Câu 14: Một số tiêu để đánh giá chất lượng hệ điều chỉnh tốc độ A Công suất mômen động B Phạm vi điều chỉnh, độ liên tục, độ cứng đặc tính tính kinh tế C Loại động sử dụng D Khả qúa tải động Câu 15: Muốn đảo chiều quay động DC KT độc lập hệ thống(F-Đ ) A Đảo chiều dịng kích từ máy phát 98 B Đảo chiều dịng kích từ động C Đảo chiều hai D Thay đổi điện trở dây quấn phần ứng động Câu 16: Hệ chỉnh lưu điều khiển -động đảo chiều dùng chỉnh lưu thuận nghịch áp dụng nguyên tắc điều khiển chung nhóm chỉnh lưu E Cần sử dụng cuộn kháng cân F Không cần sử dụng cuộn kháng cân G Cần sử dụng cuộn kháng lọc H Không cần sử dụng cuộn kháng lọc Câu 17: Khi lựa chọn tiêu chất lượng hệ truyền động phải vào A tiêu chất lượng hệ truyền động B Loại động sử dụng C Điện áp lưới D Dòng tải tiêu thụ Câu 18: Hệ chỉnh lưu điều khiển có - Động đảo chiều có đặc điểm A Động làm việc với hai chiều quay trạng thái hãm B Động làm việc chiều quay C Động không thực hãm tái sinh D Động làm việc góc phần tư thứ mặt phẳng tọa độ Câu 19: Hệ thống truyền động máy phát - động chiều có khả A Điều chỉnh theo nhiều hướng B Điều chỉnh theo hướng C điều chỉnh nhảy cấp D Điều chỉnh cấp Câu 20: Dùng hệ chỉnh lưu điều khiển - Động DC không đảo chiều, trường hợp hãm tái sinh, chỉnh lưu hệ trạng thái A Chỉnh lưu B Nghịch lưu C Không làm việc D Ngắn mạch Câu 21: Gọi  độ điều chỉnh liên tục động  = ni/ ni+1, Để điều chỉnh vô cấp cho động thì: A  tiến đến B  = C  khác D   99 Câu 22: Phạm vi điều chỉnh tốc độ hệ thống truyền động điện thể A D = nmax/ nmin B D = nmin/ nmax C D = nmax - nmin D D = nmin - nmax Câu 23: Trong hệ thống truyền động máy phát - động DC ( F – Đ) đơn giản Muốn tốc độ động lớn tốc độ A Điều chỉnh EF (sức điện động máy phát ) B Điều chỉnh dịng điện kích từ máy phát C Tăng điện trở kích từ động D Tăng điện trở phần ứng động Câu 24: Điều chỉnh tốc độ động DC kích từ độc lập phương pháp thay đổi từ thơng cho kết qủa A Tốc độ làm việc lớn tốc độ B Tốc độ làm việc nhỏ tốc độ C Tốc độ làm việc tốc độ D Tốc độ làm việc lớn nhỏ tốc độ Câu 25: Trong hệ F-Đ dùng khgâu phản hồi dương dịng, âm áp hệ thống có khả A Tự động ổn định tốc độ phụ tải thay đổi B Phạm vi điều chỉnh tốc độ thấp C Không tự động ổn định tốc độ phụ tải thay đổi D Xảy tượng “ tốc độ bò” Câu 26: Điều chỉnh tốc độ động DC phương pháp xung điện trở mạch Rotor có đặc điểm A Giá trị điện trở trung bình mạch Rotor biến đổi theo tần số đóng cắt SCR B Giá trị điện trở trung bình mạch Rotor khơng đổi C Giá trị điện trở trung bình mạch Rotor biến đổi theo qui luất hình sin D Giá trị điện trở phụ mạch Rotor thay đổi theo tần số đóng cắt 1.Trình bầy khái niệm điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt ; tiêu chất lượng truyền động điều chỉnh? 2.Trình bầy nội dung phương pháp điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh sơ đồ mạch.? 3.Trình bầy nội dung điều chỉnh tốc độ động cách điều chỉnh thông số động cơ? 100 4.Trình bầy phương pháp điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi điện áp nguồn? 5.Trình bầy phương pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng cách thay đổi thông số điện áp nguồn? 6.Trình bầy phương pháp điều chỉnh tốc độ động không đồng sơ đồ nối tầng (cascade).? THỰC HÀNH HỆ ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP I Mục tiêu - Hiểu hoạt động hệ điều chỉnh tự động ổn định tốc độ động chiều dùng phản hồi âm tốc độ II Thảo luận Phương trình đặc tính động chiều kích từ độc lập có dạng:  Uu R  u2M k (k ) Khi điện áp phần ứng Uu, từ thông , điện trở phần ứng Ru khơng đổi quan hệ tốc độ  Momen M tuyến tính Khi Momen tải tăng tốc độ động giảm ngược lại Do động kéo tải thay đổi tốc độ động giữ không đổi tốc độ mong muốn Sự sai khác tốc độ quay mong muốn (đặt) tốc độ quay thực gọi sai số tốc độ Để giảm sai số tốc độ dùng hệ điều chỉnh tự động ổn định dùng phản hồi âm tốc độ Hình 3.1 sơ đồ nguyên lý ổn định tốc độ dùng phản hồi âm tốc độ Tín hiệu đặt tốc độ so sánh với tín hiệu phản hồi tốc độ để định điện áp điều khiển chỉnh lưu có điều khiển Khi tải thay đổi tốc độ quay thay đổi theo, làm thay đổi tín hiệu phản hồi tốc độ Do làm thay đổi điện áp điều khiển, nhờ làm thay đổi điện áp chỉnh lưu đặt lên phần ứng động để ổn định tốc độ động 101 Hình 4-5 Mạch ổn định tốc độ động điện chiều III Chuẩn bị dụng cụ thiết bị - máy tính có cài đặt phần mềm thu thập liệu LVDAM-EMS - thu thập liệu DATA ACQUISITION INTERFACE - máy điện chiều DC MOTOR/GENERATOR - máy đo tạo tải PRIME MOVER/DYNAMOMETER - cầu Power Thyristors - phát xung Thyristor Firing Unit - điện kháng lọc Smoothing Inductors - điều khiển P.I.D Controller IV Thực A Điều khiển vòng hở Nối dây curoa trục máy điện chiều tạo tải Dynamometer Nối mạch điện hình Chú ý: - Nối nguồn E điện áp chiều cố định cho mạch kích từ - Điện áp đặt tốc độ Uđặt điện áp chiều điều khiển 10V lấy từ phát xung Thyristor Firing Unit Trên Prime Mover/Dynamometer cài đặt sau: MODE: Vặn núm Manual MIN DYN Load Control Mode: Man 102 Trên phát xung Thyristor Firing Unit cài đặt sau: MODE: 3~ COMPLEMENT: O ARCOSINE: I Vặn núm điều chỉnh nguồn U1 Nhấn công tắc nguồn (nút xanh) cấp nguồn U1 E Kiểm tra đủ kích từ cho động Vặn núm điều chỉnh Uđặt cho góc mở Thyristor thị 90 Vặn núm điều chỉnh nguồn U1 cho đồng hồ điện áp nguồn thị khoảng 150Vac (điện áp dây) 10 Vặn núm điều chỉnh Uđặt cho góc mở Thyristor thị 400, tương ứng điện áp phần ứng đạt khoảng 180Vdc Động quay Quan sát tốc độ hiển thị hình 11 Trên Dynamometer vặn núm điều chỉnh tăng dần tải từ MIN đến MAX Mỗi lần tăng tải ghi lại thông số trạng thái hệ thống vào bảng 4.1 Hình 4-6 Mạch ổn định tốc độ động điện chiều vòng hở Bảng 4-1 STT Điện áp (V) Dịng điện (A) Cơng suất (W) 103 Tốc độ (rpm) Momen (Nm) 10 12 Vặn núm chỉnh nguồn U1 Tắt nguồn U1 cách nhấn nút màu đỏ B Điều khiển vịng kín 13 Nối dây curoa trục máy điện chiều tạo tải Dynamometer 14 Nối mạch điện hình 3.3, Chú ý: - Nối nguồn E điện áp chiều cố định cho mạch kích từ - Điện áp đặt tốc độ Uđặt điện áp chiều điều khiển 10V lấy từ phát xung Thyristor Firing Unit - Bộ điều khiển P.I.D, đồng hồ V, A, N, T sử dụng thu thập liệu Data Acquision Interface đo thông qua máy tính người hướng dẫn cài đặt trước 15 Trên Prime Mover/Dynamometer cài đặt sau: MODE: Vặn núm Manual MIN DYN Load Control Mode: Man 16 Trên phát xung Thyristor Firing Unit cài đặt sau: MODE: 3~ COMPLEMENT: O ARCOSINE: I 17 Vặn núm điều chỉnh nguồn U1 18 Nhấn công tắc nguồn (nút xanh) cấp nguồn U1 E 19 Kiểm tra đủ kích từ cho động 20 Vặn núm điều chỉnh Uđặt cho góc mở Thyristor thị 90 21 Vặn núm điều chỉnh nguồn U1 cho đồng hồ điện áp nguồn thị khoảng 150Vac (điện áp dây) 104 22 Vặn núm điều chỉnh Uđặt cho góc mở Thyristor thị 40 0, tương ứng điện áp phần ứng đạt khoảng 180Vdc Động quay Quan sát tốc độ hiển thị hình 23 Trên Dynamometer vặn núm điều chỉnh tăng dần tải từ MIN đến MAX Mỗi lần tăng tải ghi lại thông số trạng thái hệ thống vào bảng 3.2 Bảng3 -2 STT Điện áp (V) Dòng điện (A) Công suất (W) Tốc độ (rpm) Momen (Nm) 10 Hình 4-7 Mạch ổn định tốc độ động điện chiều vịng kín 105 24 Vặn núm chỉnh nguồn U1 Tắt nguồn U1 cách nhấn nút màu đỏ 25 Thu gọn tất dây nối để vào nơi quay định V Nhận xét Từ bảng 3.1 3.2 vẽ nhận xét đặc tính vịng hở đặc tính vịng kín hệ tọa độ hệ thống n Tính tốn gần độ cứng đặc tính M + Độ cứng đặc tính vịng hở: + Độ cứng đặc tính vịng kín: Nhận xét đặc tính vịng hở ……………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét đặc tính vịng kín: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Trình bầy nội dung hệ truyền động vịng kín, hồi tiếp âm điện áp, âm tốc độ? 2.Trình bầy nội dung hạn chế dòng điện truyền động điện tự động? 106 ... để giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2 019 BAN CHỦ NHIỆM SOẠN GIÁO TRÌNH NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21. .. LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH Mơ đun :Truyền động điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 248a/QĐ-CĐNKTCN... Khảo sát chức năng: khởi động mềm, dừng mềm, hạn TRANG 7 11 13 16 20 20 48 70 75 75 75 77 90 10 6 10 6 10 9 11 2 11 6 11 6 11 7 12 0 26 27 28 29 30 31 32 33 34 chế dòng khởi động Bài Bộ biến tần Giới

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-1 - Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng 2 1 (Trang 37)
Bảng 2-2 - Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng 2 2 (Trang 39)
Bảng 2-3 - Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng 2 3 (Trang 69)
Bảng 4-1 - Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng 4 1 (Trang 103)
Bảng3 -2 - Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
Bảng 3 2 (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN