Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
400,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÍ GIÁO DỤC NGUYỄN NHƯ CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ HỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện 1:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phản biện 2:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi……giờ……phút……ngày……tháng……năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, bạo lực học đường tình trạng học sinh (HS) tham gia vào tệ nạn xã hội ngày phổ biến, với nhiều hình thức, kiểu loại Số liệu thống kê đưa Hội thảo Quốc tế “Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em” diễn Hà Nội năm 2007 cho thấy: Tỉ lệ trẻ em lứa tuổi học đường có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý 20% [37] Theo thống kê sơ Bộ GD&ĐT (cuối năm 2016), tính riêng trường hệ thống giáo dục phổ thơng, nước ta có 8734 trường THCS, 1687 trường THPT, 300 trung tâm giáo dục tổng hợp, suốt thời gian dài, nhiều lý lịch sử, chưa tập trung đào tạo đội ngũ cán làm công tác tham vấn học đường (TVHĐ) đầu tư xây dựng phát triển hệ thống TVHĐ trường phổ thông, điều mà quốc gia giới khu vực làm từ lâu Theo Ủy ban dân số - gia đình trẻ em TP Hồ Chí Minh, có 60 điểm trường phổ thơng có phịng tham vấn học đường (TVHĐ) tổng số 800 trường tiểu học, THCS, THPT Cịn với TP Hà Nội, tính đến 2017, hầu hết trường phổ thơng cấp có phịng TVHĐ, thực tế phịng hoạt động thực sự, đa số dựng lên cách hình thức Trong nhu cầu tham vấn tâm lý HS, GV cha mẹ HS lớn, phòng TVHĐ lại mang tính tự phát, thiếu quan chun trách kiểm sốt chương trình, nội dung, cách thức hoạt động, chất lượng đội ngũ… Trong khoa học xã hội, tham vấn (tư vấn) học đường (sau xin thống dùng thuật ngữ tham vấn) vấn đề thu hút quan tâm nhiều học giả góc độ lý luận lẫn thực tiễn, tập trung chủ yếu đề tài Tâm lý học, Giáo dục học, Công tác xã hội… Nghiên cứu hoạt động TVHĐ góc độ Quản lý giáo dục đề cập vài năm trở lại số luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, số cơng trình khơng nhiều dừng lại mô tả thực trạng vấn đề Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động tham vấn học đường trường trung học phổ thông quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” để triển khai cho luận văn thạc sĩ với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào khoảng trống lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu - Xác đinh thực trạng hoạt động TVHĐ thực trạng công tác quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT quận HBT, TP HN; - Đề xuất khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT quận HBT, TP HN Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TVHĐ trường THPT công lập Q HBT, HN - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT công lập Q HBT, HN Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, khái quát hóa lý thuyết, quan điểm, khái niệm… làm sở lý luận cho đề tài; - Khảo sát thực trạng phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT Q HBT, TP.HN - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT Q HBT, TP.HN Giả thuyết khoa học - Việc quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT Q HBT, TP.HN bước đầu đạt số kết định Tuy nhiên, cơng tác cịn tồn nhiều hạn chế khâu khác trình quản lý dẫn đến kết thực chưa cao - Thực đồng biện pháp quản lý, trọng cơng tác nhân góp phần bước giúp hoạt động diễn có hiệu trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ thời gian điều kiện người nghiên cứu, đề tài xác định: Tập trung tìm hiểu thực trạng việc quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT công lập thuộc Q HBT, TP.HN từ thành lập phòng TVHĐ đến nay, từ đề xuất biện pháp khảo nghiệm mức độ khả thi biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động trường THPT thuộc Q HBT, TP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận - Quan điểm hệ thống: - Quan điểm lịch sử: - Quan điểm thực tiễn: 7.2 Các phương pháp sử dụng đề tài - Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 1) Điều tra phiếu hỏi 2) Phương pháp vấn 3) Phương pháp chuyên gia 4) Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc chương, phần mở đầu, kết luận khuyến nghị số phụ lục minh họa nằm cuối báo cáo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Tham vấn tâm lý học đường (School Counseling) hay gọi TVHĐ nhánh ngành tham vấn tâm lý xuất vào đầu kỷ 20 Hoa Kỳ Những năm 1930, lý thuyết Khải đạo giới thiệu: Lý thuyết nhân tố đặc điểm E G Williamson, (E G Williamson’s Trait and Factor theory) Lý thuyết trở nên tiếng đạo cho hoạt động tham vấn [10] Năm 1940, đạo luật George Barden (George Barden Act) – đạo luật giáo dục hướng nghiệp – đời mang lại nguồn lực quan trọng cho phát triển hỗ trợ hoạt động khải đạo tham vấn môi trường học đường môi trường khác Đây lần nhà TVHĐ, kiểm huấn viên địa phương tiểu ban nhận hỗ trợ thức từ phủ (sự điều hành, tài nguồn nhân lực…) [27] Năm 1953, hiệp hội nhà tham vấn tâm lý học đường Hoa Kỳ (ASCA) phát triển vai trò chức dành cho nhà TVHĐ [9] Năm 1997, Tiêu chuẩn quốc gia dành cho chương trình TVHĐ (National Standards for School Counseling Programs) đời kể từ đó, ngành TVHĐ xem hoàn thiện [9] Hiện nay, hiệp hội nhà TVHĐ Hoa Kỳ (ASCA) xem nguồn tham khảo kiểu mẫu cho chương trình tham vấn tâm lý học đường hầu giới ASCA có 23.000 hội viên toàn giới phân hội ACA với 60.000 hội viên toàn giới [10] 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, từ năm 70 kỉ XX, miền Nam có phịng Khải đạo trường phổ thơng Sau đó, khoảng năm 2000, nhiều trường học TP HCM trường Khánh Hội A - quận 4, Nguyễn Gia Thiều - quận Tân Bình, Diên Hồng - quận 10, Trương Công Định, Phú Mỹ - quận Bình Thạnh, Mạc Đĩnh Chi - quận nhiều trường khác nữa… chủ động phối hợp với chuyên viên tâm lý tổ chức ngồi nước để triển khai chương trình TVHĐ cho HS [10] Đầu năm 2006, hội nghị toàn quốc “Tư vấn tâm lý - giáo dục thực tiễn định hướng phát triển” Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục TP HCM tổ chức đề cập đến vấn đề TVHĐ điều “khẩn thiết” nhằm hỗ trợ HS nhà trường hoạt động giáo dục Từ thực tế sinh động cấp thiết hoạt động TVHĐ TP HCM nhiều năm, Sở Giáo dục Đào tạo TP HCM có quan tâm đạo phịng cơng tác HS, sinh viên trực tiếp nghiên cứu, tham mưu cho lãnh đạo Sở việc QL, điều hành hoạt động TVHĐ trường phổ thông Tại Hà Nội, Năm 2004, Trung tâm Hỗ trợ tư vấn tâm lý (CACP) thuộc trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội thành lập đề cập đến hoạt động nghiên cứu hỗ trợ hoạt động TVHĐ [9] Trước có Thơng tư 31 Bộ GĐ&ĐT, mơ hình phịng TVHĐ triển khai số trường hoạt động hiệu trường THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT Đinh Tiên Hồng, THPT Đơng Đơ, THCS Ngơ Sĩ Liên (quận Hồn Kiếm)… Đây tiền đề cho nhân rộng phòng tư vấn tâm lý sau Từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2016, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp tổ chức Plan quốc tế Việt Nam triển khai dự án “Trường học an tồn, thân thiện bình đẳng” 10 trường THPT 10 trường THCS địa bàn Thành phố có nội dung quan trọng thí điểm xây dựng vận hành mơ hình phịng TVHĐ Dưới đạo Sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT trường THPT có bước cụ thể công tác TVHĐ Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, cơng tác TVHĐ năm trở lại đáp ứng số lượng Hầu hết trường phổ thông thành lập, bố trí phịng TV khn viên trường Nhưng theo báo cáo Hội nghị Tâm lý học đường, nhiều phòng TVHĐ hoạt động cách hình thức, chưa tiếp cận nhiều HS, hiệu trợ giúp chưa cao, lực đội ngũ TVV nhiều hạn chế…, thân CBQL nhiều lúng túng với bước ban đầu 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm tham vấn, tham vấn tâm lý, tham vấn học đường 1.2.1.1 Khái niệm tham vấn Tham vấn (Counseling): q trình tương tác tích cực nhà tham vấn (NTV) với thân chủ (TC) mà NTV sử dụng kiến thức kỹ chun mơn để tìm hiểu thấu đáo vấn đề mà thân chủ quan tâm (nan đề) TC tự khơi dậy tiềm năng, nội lực để tự giải nan đề sở gợi mở NTV 1.2.1.2 Khái niệm tham vấn học đường Theo Ed.Neukrug (Thế giới tham vấn, 2000), TVHĐ “Quá trình cộng tác liên quan đến nhà tham vấn làm việc với giáo viên, nhà quản lý, bậc phụ huynh hay chuyên gia khác để chia sẻ quan tâm đứa trẻ, nỗ lực phát cách thức làm việc với đứa trẻ để đạt đến trình độ thực Cơng tác tư vấn giúp nhà tham vấn học nhiều kiến thức kỹ để tập trung vào vấn đề HS điều trợ giúp họ việc trở nên khách quan tiếp xúc với mối quan tâm trẻ” [23, tr 27] 1.2.2 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2.1 Khái niệm quản lý Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “QL trình tác động gây ảnh hưởng chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu chung” [3] 1.2.2.2 Quản lý giáo dục Tác giả Nguyễn Ngọc Quang nêu: “QL giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QL nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học, giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” [28] 1.2.2.3 Quản lý nhà trường Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “QL trường học hiểu hệ thống tác động sư phạm hợp lý có hướng đích chủ thể QL đến tập thể GV, HS lực lượng xã hội nhà trường nhằm huy động phối hợp sức lực trí tuệ họ vào mặt hoạt động nhà trường hướng vào hồn thành có chất lượng hiệu mục tiêu dự kiến” [20] 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động tham vấn học đường Trên sở tìm hiểu, phân tích khái niệm liên quan, tác giả đưa khái niệm quản lý hoạt động TVHĐ sau: Là hoạt động có mục đích, có tổ chức, có khoa học hiệu trưởng đến đội ngũ TVV, tập thể giáo viên, học sinh LLGD ngồi nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu hoạt động tham vấn giúp HS phát triển toàn diện nhân cách Quản lý hoạt động TVHĐ bao gồm công việc: - Chuẩn bị cho công tác tổ chức nhân sự, lập kế hoạch, sở vật chất, phương tiện phục vụ cho công tác TVHĐ; - Chỉ đạo thực hoạt động theo kế hoạch đề ra; - Tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu rút kinh nghiệm cho hoạt động tham vấn trường 1.3 Hoạt động tham vấn học đường trường THPT 1.3.1 Mục tiêu, nội dung hình thức tổ chức hoạt động tham vấn học đường trường THPT 1.3.1.1 Mục tiêu hoạt động tham vấn học đường - Giúp thân chủ (HS, GV, PH) giảm bớt cảm xúc tiêu cực hồn cảnh khó khăn cảm thấy thoải mái trị chuyện nan đề - Giúp thân (HS, GV, PH) chủ tăng thêm hiểu biết thân hoàn cảnh họ; giúp thân chủ biết chấp nhận nan đề có - Giúp thân chủ (HS, GV, PH) đưa định lành mạnh có khả ứng xử nan đề - Hướng dẫn thân chủ (HS, GV, PH) thi hành định họ có khả dự phịng tình tương tự xảy tương lai [9] 1.3.1.2 Nội dung tổ chức hoạt động tham vấn học đường - Tổ chức hoạt động TV tâm lí, nhằm lắng nghe, khơi dậy nội lực, giúp HS tự phát triển thể chất tinh thần, tránh phát triển lệch lạc khơng đáng có - Cung cấp số kiến thức tổ chức lớp rèn luyện kỹ sống cho HS [23] 1.3.1.3 Hình thức tổ chức hoạt động tham vấn học đường TV cá nhân, TV nhóm trực tiếp phòng TV; phối hợp với tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức hoạt động TV tâm lý cho HS 1.3.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động tham vấn học đường Đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường 1.3.3 Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động tham vấn học đường Nhà trường có Tổ TV, hỗ trợ HS bố trí CB, GV kiêm nhiệm để thực cơng tác TV tâm lý cho HS, bố trí phịng TVHĐ riêng đảm bảo tính riêng tư, kín đáo, dễ tiếp cận phù hợp để tổ chức hoạt động TV 1.3.4 Chức yêu cầu cán tham vấn học đường Chức tham vấn viên Theo tác giả Phạm Mạnh Hà, chức nhà TVHĐ sau [15]: Lập kế hoạch; tiến hành TV cho cá nhân hay nhóm HS; TV cho cha mẹ, GV người có liên quan; liên kết với phận khác trường học tổ chức bên ngoài; đánh giá HS với GV đưa định liên quan; phát triển lực nghề nghiệp thân Yêu cầu tham vấn viên Tham gia TVHĐ, TVV cần nhiều phẩm chất, tri thức kỹ chuyên sâu Trong phẩm chất cần thiết cho cơng tác có hai phẩm chất khơng thể thiếu, chữ nhân chữ nhẫn [26] 1.4 Quản lý hoạt động tham vấn học đường trường THPT 1.4.1 Ý nghĩa việc quản lý hoạt động tham vấn học đường Việc quản lý tốt hoạt động TVHĐ mang lại hiệu tích cực cho hoạt động nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông 1.4.2 Cơ sở pháp lý việc quản lý hoạt động tham vấn học đường - Theo Luật giáo dục năm 2005; chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020; Công văn số 9971/BGD & ĐTHSSV ngày 28 tháng 10 năm 2005 Bộ GD&ĐT; Quyết định số 1090/QĐ GDĐTTC 31/8/ 2012 Sở GD&ĐT TP.HCM; Thông tư 16/2017/tt-BGD&ĐT; Thông tư 31 (2017) Bộ GD&ĐT 1.4.3 Phân cấp quản lý hoạt động tham vấn học đường Trong nhà trường, để hoạt động TVHĐ vào nề nếp có hiệu cần có tổ TVV cá nhân TVV đạo trực tiếp HT Phó Hiệu trưởng (PHT) Hiệu trưởng ủy nhiệm phụ trách Bảng 2.6 Thực trạng khó khăn tâm lý HS trường THPT (HS tự đánh giá) TT Khó khăn tâm lý ĐTB TB Trong trình học tập 2.87 Trong quan hệ với bạn bè 2.22 3 Trong quan hệ với thầy, cô 1.45 Trong mối quan hệ gia đình 2.00 5 Trong quan hệ xã hội 1.67 Các vấn đề hành vi (vi phạm nội quy, 2.02 nghiện game, sử dụng chất kích thích…) Các vấn đề cảm xúc (buồn, thất vọng, chán 2.56 nản…) Các vấn đề nhận thức (khó tiếp thu, 1.93 sáng tạo…) Điểm trung bình 2.09 Theo kết tự báo cáo 308 HS, em phải trải qua khó khăn tâm lý với mức độ tương đối thường xuyên (2.09) Tuy nhiên có khác biệt đáng kể mức độ trải qua loại khó khăn khác Nhóm khó khăn mà HS trường gặp nhiều (ĐTB từ 2.35 đến 3.00) gồm: Khó khăn học tập (2.87) khó khăn cảm xúc (2.56) HS gặp khó khăn lĩnh vực cá nhân nhiều (2.17) vấn đề mối quan hệ (2.04) Bảng 2.8 Ứng phó HS gặp phải khó khăn tâm lý (HS tự đánh giá) TT Ứng phó HS Tỷ lệ Mức hiệu N % ĐTB TB Tìm đến giúp đỡ thầy 103 33.4% 2.13 Tìm đến giúp đỡ người thân 189 61.3% 2.16 gia đình Tìm đến giúp đỡ bạn bè 186 60.4% 2.18 Tìm đến giúp đỡ TVV 48 15.6% 2.03 Tự tìm cách giải 235 76.3% 2.78 Khơng làm hết thứ 229 74.4% 2.62 10 qua Trong đó, cách thức mà em lựa chọn nhiều để đối diện với khó khăn tự tìm cách giải (76.3% HS lựa chọn); tìm đến giúp đỡ bạn bè (60.4%), nhiều HS lựa chọn việc khơng làm cả, thứ tự qua (74.4%) Bên cạnh đó, cách giải cần dựa vào người lớn lại em lựa chọn hơn, cụ thể: 33.4% HS tìm đến giúp đỡ thầy cơ; chí, TVV 15.6% HS tìm đến để nhờ trợ giúp em gặp khó khăn TVV đối tượng trợ giúp hiệu Bảng 2.9 Ứng phó GV trước khó khăn tâm lý mà HS gặp phải TT Ứng phó GV Tỷ lệ Mức hiệu N % ĐTB TB Tìm hiểu, hướng dẫn, gợi ý HS cách 100 91.7% 2.53 giải Báo cáo với BGH phối hợp 46 42.2% 2.45 LLGD khác để có biện pháp can thiệp Trao đổi với PHHS để giải 78 71.6% 2.20 Giúp HS liên hệ với phòng TVHĐ 34 31.1% 2.00 Khơng làm 0% 0.00 Theo khảo sát, đa số GV chọn cách tìm hiểu, hướng dẫn, gợi ý cho HS cách giải chứng kiến em gặp khó khăn (91.7%); vấn đề vượt khả thân để an toàn hiệu hơn, GV lựa chọn hình thức trao đổi với PHHS để giải (71.6%) báo cáo với BGH phối hợp với LLGD khác để có biện pháp can thiệp (42.2%); 31.1% GV giúp HS liên hệ với phòng TVHĐ GV đánh giá cao hiệu cách giải thân mình, tự tìm hiểu gợi ý, trợ giúp cho HS (2.53); họ đánh giá cao hiệu việc báo cáo với BGH phối hợp với LLGD khác để trợ giúp HS (2.45); việc trao đổi với PHHS đề giải (2.20) việc đưa HS gặp gỡ TVV (2.00) có mức độ hiệu trung bình Có thể nói, với thực trạng khó khăn tâm lý trên, nhu cầu TV HS phổ biến, song việc đưa hoạt động TVHĐ đến HS GV 11 câu chuyện khó khăn Nhiều HS GV chưa có nhìn đầy đủ vai trị mục tiêu hoạt động trợ giúp này, dẫn đến việc họ tiếp cận hoạt động chưa nhiều đánh giá hiệu trợ giúp không cao 2.3.2 Nhận thức, kỳ vọng mức độ tiếp cận hoạt động TVHĐ GV HS 2.3.2.1 Về phía học sinh Bảng 2.10 Đánh giá HS mức độ cần thiết hoạt động TVHĐ Mức độ cần thiết N % TB Cần thiết 178 67.8% Có hay khơng 99 22.1% Không cần thiết 31 10.1% Mặc dù đánh giá hiệu trợ giúp TVV mức trung bình (bảng 2.7), song nửa HS diện khảo sát nhìn nhận vai trị TVHĐ nhà trường cần thiết (67.8%) Có tới 31.8% HS báo cáo khơng hay biết tồn phịng TV, 41.9% HS có nghe nói chưa biết rõ 26.3% HS biết rõ vị trí tồn phịng Có đến 70% HS xác nhận chưa đến phòng TVHĐ trường, 12% HS thường xuyên đến 18% đến Điều chứng tỏ, hoạt động TVHĐ chưa tiếp cận đông đảo HS, cơng tác phổ biến thơng tin, chương trình hoạt động cụ thể đến lớp nhiều hạn chế Chỉ 11.1% HS diện khảo sát có trao đổi với cha mẹ phòng TVHĐ trường Mong muốn lớn HS hoạt động phòng TV nhà trường tương lai TVV chuyên nghiệp (93.8%); phịng TV trang trí đẹp (90.2%); tiếp nhận nhiều thơng tin bổ ích (79.5%) rèn luyện kỹ sống tốt (72.1 2.3.2.2 Về phía giáo viên Các thơng tin phòng TVHĐ GV nhà trường nắm bắt mức trung bình (1.68 - 2.34) mức tốt (2.35 - 3.00) So sánh với việc nắm bắt HS, nói GV nắm thơng tin phòng TV tốt HS Tuy nhiên, 11.9% GV liên hệ với phòng TVHĐ mức thường xuyên, đa số liên hệ mức độ (67%), lại có tới phần năm số GV hỏi xác nhận chưa liên hệ 12 với phòng TV (21.1%) Bên cạnh đó, GV liên hệ với phịng TV để phản ánh vấn đề HS gặp phải cho TVV biết (35.8%), 2.6% GV đến phòng TV để TV cho vấn đề mà gặp phải Đáng lưu ý, có đến phần năm GV xác nhận chưa liên hệ với phòng TV Số GV đưa nội dung TVHĐ vào kế hoạch cơng tác năm học chiếm 33.9%; 22.0% GV không đưa nội dung TVHĐ vào kế hoạch công việc Đáng lưu ý, 44.1% GV xác nhận khơng đưa nội dung TVHĐ vào kế hoạch chưa có đạo cụ thể cấp 2.3.3 Chương trình nội dung hoạt động tham vấn học đường Qua phiếu điều tra CBQL TVV trường, tác giả thu kết là: định hướng phổ biến nhà trường lựa chọn thực chương trình TV chăm sóc sức khỏe tinh thần cho HS Với việc chăm sóc sức khỏe xã hội cho HS, 70% CBQL TVV lựa chọn; việc chăm sóc sức khỏe thể chất cho HS không lựa chọn làm định hướng để xây dựng chương trình Về nội dung TV, qua điều tra 308 HS, tác giả tổng hợp số liệu bảng 2.18 đây: Bảng 2.18 Những nội dung chương trình TVHĐ tổ chức cho đối tượng HS Những nội dung tổ chức N % TB Phương pháp học tập 300 97.4% Kĩ giao tiếp 102 33.1% Tư vấn hướng nghiệp 289 93.8% Tình bạn, tình u 245 79.5% Giới tính sức khỏe sinh sản 267 86.7% Phòng chống bạo lực học đường bắt nạt 289 93.8% học đường Phòng chống tệ nạn xã hội… 270 87.6% 2.3.4 Hình thức mơ hình thực hoạt động tham vấn học đường 13 Hình thức TV trực tiếp TVV sử dụng nhiều để trợ giúp HS (100%); 50% TVV sử dụng hình thức TV qua điện thoại, ngồi ra, TVV cịn sử dụng hình thức TV qua email hẹn HS tới không gian yên tĩnh (16.7%); khơng có TVV sử dụng hình thức TV nhà HS Về mơ hình TVHĐ vận hành trường, CBQL TVV diện khảo sát cho mơ hình kết hợp TV cá nhân HS TV nhóm HS triển khai trường Với mơ hình đó, phịng TVV thực hoạt động theo định hướng kết hợp nhóm hoạt động bao gồm: (1) nâng cao khả ứng phó HS trước khó khăn sống cách đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa; (2) tập trung sàng lọc, phân loại HS tiến hành trợ giúp (TV) cho HS có nhu cầu; (3) tiến hành can thiệp trị liệu chuyên sâu HS mắc phải vấn đề tâm bệnh lý 2.3.5 Nhân sự, điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động tham vấn học đường 2.3.5.1 Nhân Đối với hoạt động TVHĐ, nhân coi khâu then chốt, định mức độ hiệu hoạt động Các trường THPT diện nghiên cứu phân công người phụ trách với đặc điểm sau: Về số lượng, trường cắt cử cán đảm trách, họ GV nhiều môn khác thực nhiệm vụ TV hình thức kiêm nhiệm 100% TVV tham gia khóa bồi dưỡng ngắn hạn, có chứng khơng có TVV đào tạo chun sâu có văn TVHĐ 100% TVV tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn, tham gia trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp tham dự buổi họp chuyên môn Tuy nhiên, việc tham dự Hội thảo TVHĐ hay việc tiếp xúc, học hỏi chuyên gia TVV tiến hành TVV không trả lương cho công việc này, phụ cấp tăng thêm Cơ sở vật chất trang bị để làm việc mức trung bình Việc nghỉ lễ, tết, hay hội tham dự hội thảo TVHĐ mức trung bình Cá biệt, việc tiếp xúc, học hỏi chuyên gia TVV điều khó thực Về lực làm việc, theo kết vấn sâu số TVV, biết, TVV đánh giá lực cịn nhiều hạn chế Với thang điểm từ đến 10 điểm, TVV đánh giá mình: 4.17 điểm 14 2.3.5.2 Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động TVHĐ Về trang thiết bị phục vụ cho hoạt động TVV, khảo sát phiếu hỏi cho kết sau: Bảng 2.21 Trang thiết bị phục vụ hoạt động TVHĐ trường Mức độ Thực trạng trang bị STT Các loại thiết bị, dụng cụ, tư liệu N % ĐTB TB Máy vi tính có kết nối Internet 14/14 100% 3.00 Máy vi tính chưa kết nối Internet 0/14 0% 0.00 Máy điện thoại 9/14 64.3% 3.00 Bàn làm việc TVV, bàn tư vấn 14/14 100% 2.28 Tủ sách 14/14 100% 2.42 Sách báo, tạp chí, tư liệu phục vụ 14/14 100% 1.96 hoạt động tham vấn Một số danh ngôn, hiệu, ngạn ngữ hay phương châm sống dùng để 0/14 0% 1.43 trang trí Lịch hoạt động trực phịng TV 6/14 42.8% 1.78 2.3.6 Sơ kết thực hoạt động TVHĐ Về nhân Nhìn chung, mặt số lượng, đội ngũ TVV đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ trường THPT phù hợp với tinh thần đạo Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT TVV hầu hết nhận thức nhiệm vụ vị trí Tuy nhiên, TVV chưa thực phát huy hết vai trò, hoạt động TVHĐ chưa tiếp cận đông đảo HS nhà trường, dẫn đến đánh giá HS họ chưa cao Về hiệu thực hoạt động Đối với tham vấn trị liệu cá nhân HS: Tổng số HS TV trường qua khảo sát tác giả 20 HS THPT Thăng Long; 45 HS THPT Hai Bà Trưng 17 HS đói với THPT Trần Nhân Tơng Đối với việc tổ chức chuyên đề, kết thống kê qua bảng số liệu biểu đồ so sánh đây: Bảng 2.22 Mức độ hiệu chuyên đề TVV tổ chức (HS đánh giá) 15 Những nội dung tổ chức Phương pháp học tập Kĩ giao tiếp Tư vấn hướng nghiệp Tình bạn, tình u Giới tính sức khỏe sinh sản Phòng chống bạo lực học đường bắt nạt học đường Phòng chống tệ nạn xã hội… Điểm trung bình STT ĐTB 2.45 1.67 2.40 1.78 1.90 2.02 TB 2.21 2.06 HS TVV có nhìn nhận, đánh giá khác hiệu chuyên đề TVHĐ Nhìn chung, TVV đánh giá hiệu cao (2.69) so với HS đánh giá (2.06) 2.3.7 Khó khăn cơng tác tham vấn học đường cách thức ứng phó Bảng 2.25 Những khó khăn TVV gặp phải làm cơng tác TVHĐ Nhìn chung, TVV gặp nhiều khó khăn q trình cơng tác Nhóm khó khăn phổ biến gồm: Khơng có nhiều thời gian (3.00); chun mơn khơng phù hợp, kỹ TV hạn chế (3.00); khơng có điều kiện mơi trường để trau dồi chun mơn (3.00); HS, GV cịn e dè tiếp xúc với phòng TVHĐ (2.67); HS, GV, PH chưa nhận thức vai trị cơng tác TVHĐ (2.50) Nhóm khó khăn TVV gặp phải mức độ trung bình gồm: Quyền lợi chế độ đãi ngộ cịn chưa thỏa đáng (2.33); thiếu điều kiện, trang thiết bị làm việc (2.16) Nhóm vấn đề TVV không gặp phải bao gồm: CBQL chưa nhận thức vai trị cơng tác TVHĐ (1.00); CBQL thiếu quan tâm đến hoạt động TVHĐ (1.50); CBQL sử dụng phương pháp quản lý hoạt động TVHĐ chưa phù hợp (1.50) Khi gặp khó khăn, TVV lựa chọn nhiều việc tìm đến BGH nhà trường để giúp thân giải khó khăn gặp phải; tiếp đến GV chủ nhiệm TVV khác TVV hỏi chuyên gia kinh nghiệm tìm đến trợ giúp từ HS đặc biệt, người thân gia đình khơng lựa chọn để giúp đỡ TVV 16 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường trường THPT Q HBT, TP Hà Nội 2.4.1 Chủ thể quản lý hoạt động tham vấn học đường Các trường THPT công lập địa bàn quận HBT xây dựng phòng TVHĐ Trong số trường, Trường THPT Thăng Long trường THPT Hai Bà Trưng Hiệu trưởng trực tiếp quản lý; Trường THPT Trần Nhân Tơng Hiệu phó đảm trách 2.4.2 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tham vấn học đường Kết khảo sát TVV, GV CBQL mục tiêu đạt hoạt động quản lý hoạt động TVHĐ cho thấy mục tiêu CBQL, TVV, GV lựa chọn với tỷ lệ cao Với mục tiêu xác định, khoảng - năm triển khai, trường THPT diện khảo sát xây dựng kế hoạch hoạt động cho phòng TVHĐ Về xây dựng: CBQL TVV xác nhận chủ yếu để họ xây dựng kế hoạch hoạt động gồm: hướng dẫn cấp (Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT) (14/14); nhu cầu HS (12/14); lực thực tế đội ngũ TVV (13/14) Về thời lượng chương trình kế hoạch hoạt động: 9/14 CBQL TVV lựa chọn việc thiết kế kế hoạch hoạt động cho năm học; 5/14 CBQL TVV lựa chọn thiết kế kế hoạch tham vấn cho học kỳ Về nội dung thành phần kế hoạch hoạt động: Các trường THPT diện khảo sát xây dựng kế hoạch hoạt động Lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch BGH TVV; cán Đoàn GV chủ nhiệm tham gia mức trung bình Nhân viên y tế số HS làm cán Đoàn khôn tham gia xây dựng kế hoạch 2.4.3 Tổ chức thực hoạt động tham vấn học đường trường THPT Mỗi phịng có 02 GV phân công kiêm nhiệm công việc Về để CBQL đưa định bổ nhiệm người làm cơng tác TVV, có tới 75% (6/8) CBQL lựa chọn TVV sở kết hợp ý kiến GV đề xuất; tình nguyện TVV chủ quan thân lựa chọn Với hình thức kiêm nhiệm, TVV trường cần đào tạo, bồi dưỡng với hình thức khác để nâng cao khả thực hành nghề nghiệp Phiếu hỏi vấn sâu cho kết sau: 100% CBQL hỏi nhận định TVV trường chưa qua đào tạo chuyên nghiệp theo học lớp bồi 17 dưỡng ngắn hạn để bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm tham vấn Việc thực chế độ sách đội ngũ TVV cịn nhiều hạn chế Những khó khăn cơng tác tổ chức nhân mà CBQL gặp phải Có 2/7 khó khăn CBQL cho họ khơng gặp phải q trình tổ chức nhân 5/7 loại khó khăn cịn lại họ trải qua mức độ khác Trong khó khăn nhiều gồm: Lực lượng TVV trường chưa đào tạo (100%); Chế độ sách cho đội ngũ TVV chưa tương xứng với cơng việc (100%); TVV gặp khó khăn đối mặt với tình nan giải (75%) 2.4.4 Chỉ đạo việc triển khai thực hoạt động tham vấn học đường trường THPT Chỉ đạo hoạt động TVHĐ can thiệp người lãnh đạo vào tồn q trình quản lý hoạt động TVHĐ, biểu đạo tốt tham gia đông đảo lực lượng nhà trường: TVV, GV, HS, CB Đoàn, giám thị, bảo vệ… vào hoạt động TVHĐ Việc đạo TVHĐ tương đối sát đầy đủ Tuy nhiên, mục tiêu TVHĐ nhắm đến không HS mà GV, PHHS, NV… đạo thực tiễn công việc CBQL tập trung chủ yếu vào HS, hoạt động hướng đến GV đặc biệt PHHS chưa thực quan tâm Bảng 2.35 Các hình thức phổ biến chương trình TVHĐ tới HS Thực trạng Mức độ Các hình thức phổ biến tới HS N % ĐTB TB Thông báo chào cờ 100/123 81.3% 3.00 Thông báo sinh hoạt lớp 98/123 79.7% 3.00 Thông báo bảng tin trường 82/123 66.7% 2.43 Thông báo website trường 76/123 61.8% 2.20 Thông báo bảng tin phòng tham 64/123 52.0% 2.81 vấn Khảo sát GV, TVV CBQL (tổng 123 người) cho thấy, hình thức phổ biến chương trình tới học sinh thực trường 18 đa dạng Trong đó, phổ biến chào cờ sinh hoạt lớp sử dụng nhiều Trong triển khai hoạt động cụ thể TVV, CBQL tập trung chủ yếu vào đối tượng HS, GV mức độ triển khai thấp hơn, PHHS, chí cịn khơng triển khai hoạt động Nhìn chung, đa số GV tham gia vào để phối hợp với TVV thực chương trình Trong đó, GV đặt nhiều quan tâm cho đối tượng HS với mong muốn đưa em đến gần hoạt động TV Việc đạo phối hợp LLGD nhà trường làm công tác TV CBQL thực đầy đủ CBQL nhận định việc đạo hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ TVV mức độ trung bình 2.4.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tham vấn học đường trường THPT Qua vấn điều tra phiếu hỏi, tác giả nhận thấy, CBQL trường THPT địa bàn nghiên cứu xác nhận thân có tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ với tần suất định kỳ theo tháng Hình thức kiểm tra hoạt động TVHĐ CBQL lựa chọn đa dạng Trong đó, có hình thức sử dụng phổ biến gồm: đọc báo cáo, nghe báo cáo Việc xem xét, đánh giá tiến HS sau TV; hay trao đổi lấy ý kiến phản hồi từ đối tượng thụ hưởng; hay dự số ca TV thực Nội dung kiểm tra hoạt động TVHĐ CBQL gồm: Các hoạt động so với kế hoạch; thời gian tiến độ hoạt động; khó khăn gặp phải khả phối hợp với LLGD khác CBQL chưa xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra cụ thể cho khía cạnh nói Việc điều chỉnh hoạt động quản lý sau kiểm tra nội dung TVHĐ trường thực sau kiểm tra (5/8) vào lúc kết thúc học kỳ (3/8) 2.4.6 Đánh giá hiệu việc quản lý hoạt động tham vấn học đường trường Đánh giá 109 GV hiệu công tác quản lý hoạt động TVHĐ BGH trường cơng tác theo thang điểm 10 cho kết điểm TB là: 6.42 Khảo sát điều 06 TVV, điểm trung bình theo đánh giá họ 7.00, điểm cao 9, thấp điểm 19 2.5 Những khó khăn gặp phải cơng tác quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT Quận HBT, Hà Nội Trong việc quản lý hoạt động TVHĐ, CBQL gặp phải khó khăn, trở ngại lớn nhận thức, quan điểm nhiều HS, GV chưa đầy đủ hoạt động này, dẫn đến nhiều người e dè thờ nhắc đến phịng TV Khó khăn lớn nhà QL phải đối mặt nhân đảm nhiệm, với hình thức kiêm nhiệm chế độ đãi ngộ cịn nhiều thiếu thốn, việc yêu cầu đòi hỏi cao nhân đảm trách điều khó thực Bên cạnh khó khăn thuộc hồn cảnh, việc QL hoạt động TVHĐ HT cịn gặp phải khó khăn xuất phát từ thân nhà QL thiếu kinh nghiệm quản lý TVHĐ Kết luận chương Trong chương 2, luận văn đề cập đến thực trạng hoạt động TVHĐ thực trạng việc QL hoạt động TVHĐ HT trường THPT địa bàn quận HBT, HN Thực trạng khảo sát để tác giả đưa biện pháp quản lý hoạt động TVHĐ chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN HỌC ĐƯỜNG TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Cơ sở biện pháp 3.1.1 Cơ sở lý luận 3.1.2 Cơ sở pháp lý 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 3.2 Các biện pháp 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức CB, GV, HS PHHS hoạt động TVHĐ Mục tiêu Đảm bảo việc CB, GV, HS PHHS nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng hoạt động TVHĐ phát triển toàn diện nhân cách HS Nội dung 20 Làm cho CB, TVV, GV, HS PHHS có nhận thức đắn đầy đủ hoạt động TVHĐ Tổ chức thực 3.4.2 Biện pháp 2: Quản lý công tác phối hợp nhà trường với gia đình hoạt động TVHĐ Mục tiêu Huy động PHHS vào công tác TVHĐ, PHHS nhận thức tốt sẵn sàng hỗ trợ nhà trường để đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động TV Nội dung - Tạo mối liên hệ mật thiết với PHHS cơng tác TVHĐ - PHHS đối tượng tham vấn phương pháp giáo dục có nhu cầu Tổ chức thực - Tạo mối liên hệ mật thiết với PHHS cơng tác TVHĐ - PHHS đối tượng tham vấn phương pháp giáo dục có nhu cầu 3.4.3 Biện pháp 3: Phát triển đổi ngũ nhân làm TVHĐ theo tiêu chí say mê, chuyên nghiệp, trách nhiệm Mục tiêu Lựa chọn nhân phụ trách hoạt động TVHĐ thật phù hợp, đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cộng tác viên sẵn sàng hỗ trợ tổ TV cần thiết Nội dung - Tổ chực lựa chọn phân công nhiệm vụ cho TVV; - Xây dựng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ hoạt động TVHĐ, tăng cường công tác phối hợp LLGD nhà trường hỗ trợ cho công tác TV Thống chế phối hợp phận - Linh hoạt tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho TVV đội ngũ cộng tác viên Tổ chức thực Tổ chức tuyển chọn, phân công công việc cho TVV : Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng đội ngũ cộng tác viên hỗ trợ hoạt động TVHĐ 3.4.4 Biện pháp 4: Huy động nguồn lực vật chất để phục vụ cho công tác TVHD 21 Mục tiêu Trang bị nguồn cở vật chất phục vụ cho hoạt động TVHĐ tiệm cận với chuyên nghiệp sẵn sàng tinh thần phục vụ Nội dung - Tiến hành xã hội hóa xin nguồn tài trợ từ tổ chức có mối quan hệ thân thiết với nhà trường để tiến hành cải tổ số hạng mục phòng TVHĐ trường dần hướng tới chuyên nghiệp - Hỗ trợ TVV tìm kiếm nguồn tài liệu chun mơn để phục phụ hoạt động TV - Tổ chức in tài liệu, tờ rơi, áp phích để phát tay đến HS kênh tác động trực tiếp thị giác Tổ chức thực - Tiến hành xã hội hóa xin nguồn tài trợ từ tổ chức có mối quan hệ thân thiết với nhà trường để tiến hành cải tổ số hạng mục phòng TVHĐ trường dần hướng tới chuyên nghiệp - Hỗ trợ TVV tìm kiếm nguồn tài liệu chuyên môn để phục phụ hoạt động TV - Tổ chức in tài liệu, tờ rơi, áp phích để dán nơi dễ qua sát để phát tay đến HS kênh tác động trực tiếp thị giác 3.4.5 Biện pháp 5: Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc thù hoạt động TVHĐ Mục tiêu Đảm bảo tính khách quan, cơng phù hợp công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động TVHĐ, hướng tới việc tự đánh giá hiệu hoạt động tham vấn cho TVV Qua giúp cho Hiệu trưởng đạo tốt kế hoạch tổ chức hoạt động TVHĐ nhà trường Nội dung - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động TVHĐ; - Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá; - Có biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời; - Điều chỉnh kế hoạch hoạt động TVHĐ bổ sung cho kế hoạch hoạt động TVHĐ sau Tổ chức thực - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động TVHĐ - Đa dạng hình thức kiểm tra đánh giá 22 - Có biện pháp động viên, khen thưởng kịp thời - Điều chỉnh kế hoạch hoạt động TVHĐ bổ sung cho kế hoạch TVHĐ sau 3.5 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động TVHĐ trường THPT Q HBT, HN Tác giả khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp QL hoạt động TVHĐ CBQL thông qua việc lấy ý kiến số CBQL có kinh nghiệm QL, số Nhà nghiên cứu tâm lý lứa tuổi số TVV có kinh nghiệm lĩnh vực TVHĐ trường phổ thông Kết cho thấy, biện pháp đưa đánh giá cao, đa số biện pháp đánh giá cần thiết (77.8% tổng lượt lựa chọn) cần thiết (22.2% tổng lượt lựa chọn), khơng có biện pháp cho không cần thiết Các CBQL, nhà Tâm lý học TVV đánh giá mức khả thi biện pháp tương đối cao Trong mức khả thi chiếm 66.7% tổng số lượt lựa chọn, mức khả thi chiếm 33.3% tổng số lượt lựa chọn khơng có biện pháp đưa cho không khả thi KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý hoạt động TVHĐ tác động QL cần thiết HT đến đội ngũ TVV, GV, NV PHHS nhằm giúp họ tích cực, chủ động việc hỗ trợ, giáo dục HS góp phần xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nhìn chung, CBQL sử dụng đa dạng biện pháp để QL hoạt động TVHĐ, nhiên số biện pháp thực chưa có hiệu cao Những tác động QL HT chưa đủ lực để tạo cú hích mạnh thúc đẩy hoạt động TVHĐ nhằm đạt mục tiêu mong muốn góp phần giáo dục tồn diện cho HS Đánh giá chung, việc QL hoạt động TVHĐ trường THPT công lập quận HBT - HN đạt mục tiêu QL mặt số lượng mà chưa đạt cao mặt chất lượng, chưa có chiều sâu Chính vậy, cần phải bổ sung thêm biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu QL hoạt động Xuất phát từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, so sánh với yêu cầu đổi giáo dục, đổi QL giáo dục xu hướng phát triển 23 giáo dục nay, tác giả mạnh dạn đề xuất nhóm biện pháp QL gồm 15 biện pháp cụ thể cho việc QL hoạt động TVHĐ Cụ thể: Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức CB, GV, NV, HS PHHS công tác TVHĐ Biện pháp 2: Quản lý phối hợp gia đình với nhà trường công tác TVHĐ Biện pháp 3: Phát triển đội ngũ nhân làm cơng tác TVHĐ theo tiêu chí say mê, chuyên nghiệp, trách nhiệm Biện pháp 4: Huy động nguồn lực vật chất để phục vụ cho công tác TVHĐ Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc thù hoạt động TVHĐ Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp QL hoạt động TVHĐ mà đề tài đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao Vì vậy, HT trường THPT vận dụng biện pháp QL vào công tác QL nhà trường, QL TVV, GV, NV HS nhằm tác động cách có hiệu đến hoạt động TVHĐ Khuyến nghị Từ thực trạng cơng tác QL giáo dục nói chung QL hoạt động TVHĐ nói riêng đề tài xin đề xuất số khuyến nghị đối với: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 2.3 Đối với trường Sư phạm 2.4 Đối với trường THPT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ... dung quản lý hoạt động tham vấn học đường 1.4.4.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động tham vấn học đường 1.4.4.2 Tổ chức hoạt động tham vấn học đường 1.4.4.3 Chỉ đạo thực hoạt động tham vấn học đường. .. mô tả thực trạng vấn đề Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động tham vấn học đường trường trung học phổ thông quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” để triển khai cho luận văn thạc... trạng quản lý hoạt động tham vấn học đường trường THPT Q HBT, TP Hà Nội 2.4.1 Chủ thể quản lý hoạt động tham vấn học đường Các trường THPT công lập địa bàn quận HBT xây dựng phòng TVHĐ Trong số trường,