1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020

27 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 545,29 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -—&— - Bài tập lớn KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Đề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Hà Nội, 2020 Page | DANH SÁCH ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN (Bắt buộc phải in, chia % đóng góp ký xác nhận nộp bài) TT Họ va tên Phạm Thị Thảo Nguyễn Thị Mai Duyên Vũ Thị Linh Trần Khánh Vy Mai Thị Linh Trang Lê Thị Dung Cung Thị Thư Đoàn Thị Quỳnh Tổng Page | MỤC LỤC 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu 1.3 Phương pháp nghiên cứu CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Khái niệm vai trò xuất nhập 2.1.1 Khái niệm xuất khẩu, nhập 2.1.2 Vai trò xuất nhập 2.2 Những thành tựu đạt tồn hoạt động xu 2.2.1 Những thàà̀nh tựu 2.2.2 Tồn 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập 2.3.1 Những nhân tố kinh tế - xã hội 2.3.2 Những nhân tố từ doanh nghiệp THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 20152020 3.1 Khái quát tình hình xuất nhập Việt Nam 3.2 Thực trạng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 3.2.1 Giai đoạn 2015-2017 3.2.2 Giai đoạn 2017-2019 3.2.3 Giai đoạn từ 2019 đến 3.3 Những hội thách thức xuất nhập Vi KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Page | 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọọ̣n đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu khách quan Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa kinh tế với phát triển khoa học kĩ thuật, phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế diễn phạm vi toàn cầu Tham gia hội nhập mở rộng quan hệ thương mại quốc tế xu tất yếu quốc gia Theo xu chung, Việt Nam bước hội nhập kinh tế giới Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế vừa hội vừa thách thức nước ta, nhiều vấn đề kinh tế chịu ảnh hưởng trực tiếp, rõ xuất nhập Việt Nam Là nước phát triển nên Việt Nam nước nhập siêu Việc gia nhập Tổ chức Thương Mại giới WTO, việc kí kết hợp đồng thương mại song phương đa phương mở nhiều hội cho Việt Nam phát triển mạnh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất tạo lập thị trường thương mại Tuy nhiên hoạt động xuất nhập Việt Nam thiên bề nổi, xét chất tồn nhiều hạn chế cấu hàng hóa xuất khẩu, sản phẩm thơ phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập Đây vấn đề khơng cịn mới, song việc tìm lời giải thích giải pháp ln tốn khó giải Qua việc học tập nghiên cứu môn kinh tế vĩ mô, nhằm hiểu biết rõ q trình xuất nhập khẩu, nhóm xin chọn đề tài “Phân tích Tình hình xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2015-2020” Đồng thời qua phân tích hoạt động xuất nhập giai đoạn 2015-2020 để nhận thấy thành tựu hạn chế tồn tại, từ đề giải pháp, kiến nghị phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam năm tới Đề tài rộng mang tính thời sự, nhiên hiểu biết nhóm cịn hạn chế nên chúng em xin đóng góp phần nhỏ hiểu biết 1.2 Mục tiêu Một là, tổng kết lý thuyết xuất nhập khẩu, Hai là, từ sở lý thuyết phân tích q trình xuất nhập khẩu, phân tích hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2015-2020, từ nhận thấy thành tựu mặt hạn chế Ba là, từ đưa định hướng phát triển, giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động xuất nhập Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứứ́u Phương pháp nghiên cứu kết hợp trừu tượng hóa cụ thể, phối hợp phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, suy luận logic, liên kết sở lí thuyết vận dụng thực tế từ đề xuất giải pháp áp dụng Trao đổi tìm kiếm thơng tin qua sách, vở, phương tiện thông tin đại chung Page | CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2.1 Khái niệm vai trò xuất nhập 2.1.1 Khái niệm xuất khẩu, nhập Theo quy định chế độ vàà̀ tổ chức quản lýý́ hoạt động kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh xuất nhập phải nhằm phục vụ kinh tế nước phát triển sở khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh sẵn có lao động, đất đai tài nguyên khác kinh tế, giải công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi trang thiết bị kỹ thuật quy trình cơng nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đất nước, đáp ứng yêu cầu cấp bách sản xuất đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng điều hoà cung cầu để ổn định thị trường nước Theo giáo sư thạc sỹ Đặng Thị Hồng Vân (2013) "xuất nhập khẩu" khái niệm bao trùm khái niệm "mua bán hàng hóa quốc tế" Theo điều 38 Luật Thương Mại 2005 "mua bán hàng hóa" hoạt động thương mại, theo đó, bên bán có nhiệm vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ tốn, nhận hàng, quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Theo điều 28, Luật Thương Mại 2005 thì: • Xuất hàà̀ng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật • Nhập hàà̀ng hóa việc hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Hoạt động xuất nhập phức tạp nhiều so với việc mua bán sản phẩm thị trường nội địa, hoạt động diễn thị trường vô rộng lớn, đồng tiền tốn có ngoại tệ mạnh, hàng hố vận chuyển phạm vi quốc gia Các quốc gia tham gia vào hoạt động buôn bán, giao dịch quốc tế phải tuân thủ theo thông lệ quốc tế 2.1.2 Vai trò xuất nhập Đối với nhập khẩu: Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống Nhập tăng cường sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại cho sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng mà sản xuất nước không sản xuất được, sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập để thay thế, nghĩa nhập thứ mà sản xuất nước khơng có lợi xuất khẩu, làm Page | tác động tích cực đến phát triển cân đối khai thác tiềm năng, mạnh kinh tế quốc dân sức lao động, vốn, sở vật chất, tài nguyên khoa học kĩ thuật Chính thế, nhập có vai trò quan trọng như: - Nhập thúc đẩy nhanh trình sử dụng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối ổn định khai thác đến mức tối đa tiềm khả kinh tế vào vòng quay kinh tế - Nhập đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định cho người lao động góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân - Nhập có vai trị tích cực thúc đẩy xuất góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất hàng hoá thị trường quốc tế đặc biệt nước nhập Bảo vệ thúc đẩy sản xuất nước, tăng nhanh xuất Trong điều kiện ngành cơng nghiệp cịn non Việt Nam, giá hàng nhập thường rẻ hơn, chất lượng tốt Nhưng nhập không ý tới sản xuất “bóp chết” sản xuất nước Vì vậy, cần tính tốn tranh thủ lợi nước ta thời kỳ để bảo hộ mở mang sản xuất nước Có thể thấy vai trị nhập quan trọng đặc biệt nước phát triển (trong có Việt Nam) việc cải thiện đời sống kinh tế, thay đổi số lĩnh vực; nhờ có nhập mà tiếp thu kinh nghiệm quản lí, cơng nghệ đại…, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, nhập phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích xã hội vừa tạo lợi nhuận doanh nghiệp, chung riêng phải hoà với Đối với xuất khẩu: Xuất sở nhập hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, phương tiện thúc đẩy kinh tế Mở rộng xuất để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập phát triển sở hạ tầng Nhà nước ta coi trọng thúc đẩy ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế mở rộng xuất để giải công ăn việc làm tăng thu ngoại tệ Như vậy, xuất có vai trị to lớn thể qua: - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu: Công nghiệp hố đất nước địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: liên doanh đầu tư với nước ngoài, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất sức lao động Page | - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế hướng ngoại, tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất - Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi thường xuyên lực sản xuất nước Nói cách khác, xuất sở tạo thêm vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới từ bên ngồi Thơng qua xuất khẩu, hàng hoá tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường Xuất cịn địi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất đời sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên thúc đẩy quan hệ phát triển 2.2 Những thành tựu đãã̃ đạt tồn hoạt động xuất nhập 2.2.1 Những thành tựu Những năm gần xuất nhập Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng nhờ hàng loạt sách thay đổi theo hướng tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Số liệu đáng mừng TCHQ công bố ngày 12.12.2017 kim ngạch XNK Việt Nam cán mốc 400 tỷ la Nhờ đó, thứ hạng xuất nhập Việt Nam tăng vượt bậc (theo xếp hạng tổ chức thương mại giới WTO) Cụ thể, xuất Việt Nam tăng từ vị trí thứ 50 năm 2007 lên vị trí 26 năm 2016 nhập Việt Nam tăng từ vị trí 41 năm 2007 lên vị trí 25 năm 2016 Việc gia tăng hoạt động xuất nhập năm qua giúp Việt Nam trở thành nước xuất siêu với kim ngạch đạt khoảng tỷ đô la Điều giúp cho cán cân tốn tổng thể Quốc gia có thặng dư lớn Nó đóng góp quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tỷ giá kiểm soát tốt lạm phát Đặc biệt, năm 2019, xuất nhập Việt Nam đạt kết ấn tượng: Xuất siêu đạt kỉ lục, thiết lập kỉ lục với gần 10 tỷ USD, có 32 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ đồng Thị trường nước ngày mở rộng, đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 10 năm, từ 160 thị trường lên 230 thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á Như vậy, Việt Nam trở thành nước xuất siêu kể từ tham gia tổ chức thương mại giới WTO vào năm 2007 Điều giúp cho tranh kinh tế Việt Nam trở nên có triển vọng hơn, đặc biệt với nhà đầu tư nước Page | 2.2.2 Tồn Mặc dù đạt thành tựu đáng kể song ngoại thương Việt Nam nhiều hạn chế thể qua số mặt sau: + Về xuất khẩu: tốc độ tăng trưởng cịn thấp khơng qua năm, dễ bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế khu vực giới Cơ cấu mặt hàng xuất lạc hậu, chất lượng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu Xuất chủ yếu nguyên liệu thô chưa qua chế biến, sản phẩm ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản mặt hàng chủ yếu + Về nhập khẩu: Tốc độ tăng trưởng nhập liên tục tăng, chứng tỏ nước ta nước nhập siêu cao Hơn nhập lãng phí, hiệu quả, việc buôn lậu trở lên nghiêm trọng gây tổn thất lớn + Về bạn hàà̀ng: Thị trường bấp bênh, chủ yếu qua trung gian, thu hẹp thị trường nước khu vực, chưa phát triển nhiều nước giới, thiếu hụt hợp đồng lớn dài hạn Mặc dù thị trường có mở rộng lượng xuất hạn chế gây bất lợi cho hàng hố nước ta + Cơ chế quản lýý́ xuất nhập khẩu: chưa chặt chẽ để kiểm soát ngăn chặn bn lậu, chưa khuyến khích xuất khẩu, thủ tục cịn nhiều rườm rà, bất cập, thông tin thị trường cịn thiếu, khơng kịp thời xác 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập Việt Nam 2.3.1 Những nhân tố kinh tế - xã hội Những nhân tố kinh tế- xã hội tác động đến xuất nhập bao gồm trạng thái kinh tế nước sách nhà nước a Trạng thái kinh tế nước Dung lượng sản xuất Dung lượng sản xuất thể số lượng đầu mối tham gia vào sản xuất hàng hóa xuất nhập với số lượng sản xuất lớn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất công tác tạo nguồn cung, song thuận lợi đó, doanh nghiệp phải đương đầu với tính cạnh tranh cao việc tìm bạn hàng sản xuất nguy phá giá hàng hóa thị trường giới Tình hình nguồn nhân lực Một nước có nguồn nhân lực dồi điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước xúc tiến xuất nhập mặt hàng có sử dụng sức lao động Về mặt ngắn hạn, nguồn nhân lực xem không biến đổi, chúng tác động đến biến đổi hoạt động xuất nhập Nước ta với lượng dân số đông đảo, nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ, điều thuận lợi việc sử dụng nguồn nhân lực sản xuất sản phẩm sử dụng lao động nhiều dệt may, chế biến… nhập thiết bị, máy móc Nhân tố công nghệ Page | Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất lĩnh vực kinh tế xã hội mang lại nhiều lợi ích, xuất nhập mang lại hiệu cao Nhờ phát triển hệ thống bưu viễn thơng, doanh nghiệp ngoại thương đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, fax, điện tín giảm bớt chi phí lại, xúc tiến hoạt động xuất nhập Giúp nhà kinh doanh nắm bắt thông tin diễn biến thị trường cách xác, kịp thời Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc vàà̀ vị trí địa lýý́ Việc thực hoạt động xuất nhập tách rời công việc vận chuyển thông tin liên lạc Nhờ có thơng tin mà bên cách tới nửa vịng trái đất thông tin với để thoả thuận tiến hành hoạt động kịp thời Việc vận chuyển hàng hoá từ nước sang nước khác công việc nặng nề tốn nhiều chi phí hoạt động xuất nhập Do đó, hệ thống giao thơng vận tải thông tin liên lạc nước thuận tiện giúp cho việc thực hoạt động xuất nhập tiến hành dễ dàng, nhanh chóng ngược lại Vị trí địa lý có vai trị nhân tố tích cực tiêu cực phát triển kinh tế xuất nhập quốc gia Vị trí địa lý thuận lợi điều kiện cho phép quốc gia tranh thủ phân công lao động quốc tế, thúc đẩy xuất nhập dịch vụ du lịch, vận tải, ngân hàng… Hệ thống tàà̀i ngân hàà̀ng Hiện hệ thống tài ngân hàng phát triển lớn mạnh, can thiệp tới tất doanh nghiệp kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù thành phần kinh tế Hoạt động xuất nhập khơng thể thực khơng có phát triển hệ thống ngân hàng Dựa quan hệ, uy tín, nghiệp vụ tốn liên ngân hàng thuận lợi mà doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập đảm bảo mặt lợi ích b Các sách vàà̀ quy định Nhàà̀ nước Hoạt động kinh doanh xuất nhập tiến hành thông qua chủ thể hai hay nhiều mơi trường trị – pháp luật khác nhau, thông lệ thị trường khác Tất đơn vị tham gia vào thương mại quốc tế phải tuân thủ luật thương mại nước quốc tế Tuân thủ sách, quy định nhà nước thương mại nước quốc tế Những thay đổi thủ tục thông quan xuất nhập hàng hóa cửa khẩu, việc áp dụng luật thuế hàng hóa xuất nhập ảnh hưởng đến trình xuất nhập Nhà nước luôn tạo điều kiện để xúc tiến nhanh trình xuất nhập việc áp dụng văn ban hành so với thực tế khoảng cách xa, nhiều xảy chiến luật lệ Tỷ giá hối đối, thuế quan vàà̀ quota • Tỷ suất hối đoái quan hệ so sánh tỷ lệ giá trị hai đồng tiền hai nước khác Page | cân thương mại thâm hụt Kết góp phần cân cán cân toán ổn định số kinh tế vĩ mô kinh tế Bước vào năm 2019, trước diễn biến tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày căng thẳng, song hoạt động xuất Việt Nam tương đối khả quan Báo cáo kinh tế xã hội Tông cuc Thông kê công bố, tính chung tháng đầu năm 2019, kim ngạch hàng hóa xuất Việt Nam ước đạt 100,74 tỷ USD, tăng 6,7% so với kỳ năm 2018, đó, khu vực kinh tế nước đạt 30,33 tỷ USD, tăng 11,6%, chiếm 30,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 70,41 tỷ USD, tăng 4,7%, chiếm 69,9% (tỷ trọng giảm 1,3 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) 3.2 Thực trạng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2015-2020 3.2.1 Giai đoạn 2015-2017 3.2.1.1 Tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2015-2017 Thương mại hàng hóa nói chung xuất hàng hóa nói riêng Việt Nam giai đoạn 2015-2017 đạt kết tích cực Kim ngạch xuất hàng hóa lần đạt ngưỡng 300 tỉ USD Tính chung năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất ước đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014 mức tăng thấp năm qua Kim ngạch xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ước tính đạt 115,1 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm trước Khu vực nước ước tính đạt 47,3 tỷ USD, giảm 3,5% so với năm trước (sau năm tăng trưởng liên tục) Hình 3.2.1 Cơ cấu nhóm hàng xuất năm 2015 11% 4% 45% 40% Cơng nghiệp nặng khống sản công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Hàng nơng, lâm sản Thủy sản Về cấu nhóm hàng xuất năm 2015, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản ước tính đạt 74 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm 2014, chiếm 45,5% tổng kim ngạch hàng hóa xuất Điện thoại loại linh kiện đạt 30,6 tỷ USD, tăng 29,9% chiếm 18,9% tổng kim ngạch xuất khẩu; nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp đạt 64,8 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 39,9%; hàng nông, lâm sản ước đạt 17 tỷ USD, giảm 1% chiếm 10,5%; hàng thủy sản ước đạt 6,6 tỷ USD, giảm 15,6% chiếm 4,1% Page | 12 Năm 2016, trị giá xuất đạt 34,505 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2015 Mặt hàng xuất chủ yếu đứng đầu máy móc, thiết bị, phụ tùng Tiếp điện thoại loại linh kiện; theo sau mặt hàng xuất bật như: điện tử, máy tính, giày dép, thủy sản, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, … Thị trường xuất năm 2016 Việt Nam dẫn đầu thị trường Châu Mỹ Trong đó, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch 38,46 tỷ USD; tăng 14,9%, chiếm tỷ trọng 21,78% Trị giá xuất hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2016 ước đạt 125,9 tỷ USD, tăng 10,2 so với năm 2015 chiếm đến 71,6% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Việt Nam có quan hệ thương mại hàng hóa với 250 quốc gia vùng lãnh thổ, có 29 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD 3.2.1.2 Tình hình nhập Việt Nam giai đoạn 2015-2017 9% Nhóm hàng tư liệu sản xuất 2015 ước tính xuất siêu 1,5 tỷ USD, giảm 77% so với năm 2014, hàng hóa xuất siêu 5,8 tỷ USD, dịch vụ nhập siêu 4,3 tỷ USD Hình 3.2.2 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam giai đoạn năm 2015 Thị trường nhập Việt Nam năm 2016 chủ yếu tập trung Châu Á với kim ngạch 140,76 tỷ USD, tăng 4,5% so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 80,8% tổng kim ngạch nhập nước Trong đó, thị trường nhập lớn Việt Nam Trung Quốc với kim ngạch gần 49,93 tỷ USD Page | 13 Cũng năm 2016, kim ngạch nhập 10 nhóm hàng chủ yếu đạt 110,78 tỷ USD, chiếm 63,6% tổng kim ngạch nhập chủ yếu nước Hình 3.2.3 Cơ cấu hàng nhập việt Nam năm 2016 Trong đó, lớn nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (hơn 28,37 tỷ USD) máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện (hơn 27,87 tỷ USD); điện thoại loại linh kiện (hơn 10,56 tỷ USD), vải loại (hơn 10,48 tỷ USD) … 3.2.2 Giai đoạn 2017-2019 3.2.2.1 Tình hình xuất hàà̀ng hoá giai đoạn 2017-2019 Giai đoạn 2017-2019 giai đoạn thành công xuất Năm 2017, lần xuất Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD, kim ngạch xuất năm đạt 214,01 tỷ USD, tăng 21,2% (tương ứng tăng 37,44 tỷ USD) so với năm 2016 Và năm 2018, trị giá hàng hóa xuất đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% Quy mô mặt hàng xuất tiếp tục mở rộng Đến có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD) Đáng ý, có nhiều thời điểm, mức xuất siêu Việt Nam đạt số kỷ lục, cao nhiều năm trở lại Trong đó, Việt Nam đạt xuất siêu chủ yếu với nước phát triển, có yêu cầu khắt khe hàng hóa nhập Hoa Kỳ, EU, Xuất sang 10 thị trường lớn Việt Nam tăng so với kỳ năm trước Thị trường Hoa Kỳ tiếp tục thị trường xuất lớn Việt Nam với gần 30,81 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 19,5% tổng trị giá xuất hàng hóa nước sang tất thị trường.Theo số liệu Tổng cục Hải quan, 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam năm 2018 gần khơng có thay đổi so với năm 2017 Đáng ý, có số nhóm hàng đạt mức tăng trưởng cao dệt may, điện thoại, giày dép, sắt thép, gỗ Page | 14 nhóm hàng tăng trưởng mạnh là: hàng dệt may tăng 4,37 tỷ USD, điện thoại loại linh kiện tăng 3,81 tỷ USD, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng tăng 3,64 tỷ USD; máy vi tính máy vi phẩm kiện giày dép 1,56 ảnh linh USD, tăng 1,4 tỷ sản phâm gỗ USD… Hình 3.2.4 10 nhóm hàng xuất chủ yếu năm 2018 3.2.2.2 Tình hình nhập hàà̀ng hố giai đoạn 2017-2019 Năm 2017, tổng kim ngạch nhập đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% (tương ứng tăng 36,3 tỷ USD) so với năm 2016 Cán cân thương mại năm 2017 đạt thặng dư 2,92 tỷ USD, mức thặng dư cao từ trước đến nay, đồng thời tốc độ tăng nhập thấp tốc độ tăng xuất Đến năm 2018, kinh ngạch nhập đạt 236,69 tỷ USD, tăng 11,1% Tốc độ tăng thấp nhiều so tốc độ tăng ấn tượng đạt năm 2017 Tổng trị giá nhập năm Page | 15 2018 cac doanh nghiêpp̣ FDI lên đến 141,68 tỷ USD, tăng 10,8% (tương ứng tăng 13,84 tỷ USD) so với năm 2017, chiếm 59,9% tổng trị giá nhập nước Ở lĩnh vực nhập năm 2018, số thị trường đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở nên tăng thêm thị trường so với năm 2017 Đó thị trường Hoa Kỳ với tổng kim ngạch đạt 12,753 tỷ USD, năm 2017 đạt 9,349 tỷ USD Trung Quốc nhà nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt tới 65,438 tỷ USD năm trước 58,592 tỷ USD Hình 3.2.5 10 thị trường nhập tháng đầu năm 2017 2018 Trong tháng/2018, trị giá nhập Việt Nam từ 10 thị trường lớn đạt 147,76 tỷ USD, chiếm 96,1% tổng trị giá nhập hàng hóa nước Hầu hết hàng hóa nhập từ 10 thi trương chu lưc đêu tăng (trư Singapore) Trung Quốc tiếp tục nhà cung cấp hàng hóa lớn cho Việt Nam tháng/2018, với 41,63 tỷ USD, tăng 13,7%, chiếm tỷ trọng 27,1% tổng trị giá nhập hàng hóa nước Một số nhóm hàng nhập nhiều năm 2018 máy vi tính, máy móc, điện thoại, vải, sắt thép, chất dẻo nguyên liệu, xăng dầu Các mặt hàng tăng chủ yếu là: máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 4,42 tỷ USD, dầu thô tăng 2,27 tỷ USD, chất dẻo nguyên liệu tăng 1,48 tỷ USD, vải loại kim loại thường khác tăng 1,39 tỷ, hóa chất tăng 1,04 tỷ USD so vơi cung ky năm trươc Page | 16 3.2.3 Giai đoạn từ 2019 đến 3.2.3.1 Tình hình xuất Việt Nam năm 2019 đến Năm 2019, kim ngạch xuất tăng 8,1 % so với năm 2018, đạt 263,5 tỷ USD Quy mô mặt hàng xuất mở rộng, số mặt hàng đạt tỷ USD trở lên tăng mạnh, cán mốc 32 mặt hàng Trong đó, mặt hàng đạt tỷ USD, chiếm tỷ trọng 92,86% tổng kim ngạch xuất Bên cạnh đó, hàng hóa xuất Việt Nam vươn tới hầu hết thị trường giới tận dụng hiệu FTA Kim ngạch xuất sang khu vực thị trường đạt mức tăng trưởng dương, như: ASEAN (tăng 2%), Hàn Quốc (tăng 8,3%), New Zealand (tăng 9,7%) Đặc biệt, kim ngạch xuất sang thị trường thành viên CPTPP đạt mức tăng tốt, ví xuất sang Canada đạt 3,86 tỷ USD, tăng 28,2%; xuất sang Mexico đạt 2,84 tỷ USD, tăng 26,8% Qua thống kê mặt hàng xuất chủ yếu năm 2019, nhìn chung nhóm hàng xuất tiếp tục trì so với năm 2018 Bên cạnh đó, cịn số nhóm hàng giảm nhẹ so với năm 2018 Bảng thống kê nhóm hàng xuất chủ yếu năm 2019 Nhóm hàng xuất Điện thoại loại linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Dệt may Nông sản Giày dép loại Máy móc, thiết bị, dụng cụ phục tùng khác Gỗ sản phẩm gỗ Phương tiện vận tải, phụ Page | 17 tùng Hàng thủy sản Sắt thép loại Năm 2020, tính chung q I, kim ngạch hàng hóa xuất ước tính đạt 59,08 tỷ USD, tăng 0,5% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 18,65 tỷ USD, tăng 8,7%, chiếm 31,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 40,43 tỷ USD, giảm 2,9%, chiếm 68,4% Trong quý I có mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 70,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, điện thoại linh kiện có kim ngạch xuất lớn nhất, đạt 12,4 tỷ USD, chiếm 20,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 2% so với kỳ năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 8,2 tỷ USD, tăng 16,2%; hàng dệt may đạt 6,5 tỷ USD, giảm 8,9%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 4,7 tỷ USD, tăng 17,7%; giày dép đạt 3,9 tỷ USD, giảm 1,9%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 2,5 tỷ USD, tăng 9,5%; phương tiện vận tải phụ tùng đạt tỷ USD, giảm 5,5%; thủy sản đạt 1,6 tỷ USD, giảm 11,2% Nhìn chung, năm 2020 xuất hàng hóa Việt Nam mức ổn định Về thị trường hàng hóa xuất quý I/2020, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 15,5 tỷ USD, tăng 16,2% so với kỳ năm trước Tiếp đến Trung Quốc đạt 8,4 tỷ USD, tăng 11,5% (do mặt hàng điện thoại linh kiện tăng 187,5%) Thị trường EU đạt 7,5 tỷ USD, giảm 14,9% Thị trường ASEAN đạt tỷ USD, giảm 5,2% Nhật Bản đạt 4,8 tỷ USD, tăng 3,5% Hàn Quốc đạt 4,5 tỷ USD, giảm 2,7% 3.2.3.2 Tình hình nhập Việt Nam năm 2019 đến Tình hình nhập Việt Nam năm 2019 kiểm sát tốt đạt 253,5 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư năm liên tiếp, xuất siêu kỷ lục mức 10 tỷ USD Trong đó, có tới 38 nhóm hàng đạt tỷ USD, chiếm 90,7% tổng trị giá nhập nước Với kết này, trị giá nhập hàng hóa năm 2019 cao năm 2018 16,2 tỷ USD, tương ứng tăng 6,8% so với năm 2018 Các mặt hàng tăng chủ yếu là: máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,22 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác tăng 3,87 tỷ USD; ô tô nguyên loại tăng 1,33 tỷ USD; than loại tăng 1,24 tỷ USD; dầu thô tăng 849 triệu USD… Bên cạnh có số nhóm hàng giảm mạnh như: xăng dầu loại giảm 1,68 tỷ USD; điện thoại loại & linh kiện giảm 1,3 tỷ USD; kim loại thường sản phẩm giảm tỷ USD; lúa mì giảm 455 triệu USD… Page | 18 Trong 10 nhóm hàng nhập đạt mức tăng lớn trị giá năm 2019, nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng cao 8,22 tỷ USD; nhóm hàng quặng khoáng sản khác tăng thấp 0,33 tỷ USD Đặc biệt, nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện có mức tăng lớn năm 2019 xuất nhóm hàng nhập nhiều năm 2019 Hình 3.2.6 Bảng thống kê nhóm hàng nhập chủ yếu năm 2019 Nhóm hàng nhập Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Nguyên phụ liệu dệt may, da giày Chất dẻo nguyên liệu, sản phẩm từ chất dẻo Điện thoại loại linh Page | 19 kiện Sắt thép loại Hóa chất sản phẩm từ hóa chất Xăng dầu loại Qua bảng thống kê nhóm hàng nhập chủ yếu năm 2019, nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng mạnh với 19,1 % so với năm 2018, giảm mạnh nhập xăng dầu tới 22 % Thị trường nhập nhiều Việt Nam Trung Quốc, Trung Quốc thị trường đa dạng hàng hóa có biên giới tiếp giáp phía bắc nước ta Tính chung q I/2020, kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 56,26 tỷ USD, giảm 1,9% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 23,08 tỷ USD, giảm 3,4%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 33,18 tỷ USD, giảm 0,8% Về thị trường hàng hóa nhập quý I, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 13,3 tỷ USD, giảm 18% so với kỳ năm trước Tiếp theo thị trường Hàn Quốc đạt 11,7 tỷ USD, tăng 2,4% Thị trường ASEAN đạt 7,2 tỷ USD, giảm 8,3% Nhật Bản đạt 4,9 tỷ USD, tăng 15,8% Thị trường EU đạt 3,4 tỷ USD, tăng 5,2% Hoa Kỳ đạt 3,4 tỷ USD, tăng 13% Trong quý I có 14 mặt hàng nhập đạt trị giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 72,9% tổng kim ngạch nhập khẩu, đó: Điện tử, máy tính linh kiện đạt 13,2 tỷ USD (chiếm 23,4% tổng kim ngạch nhập khẩu), tăng 11,8% so với kỳ năm trước; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 7,8 tỷ USD, giảm 8,6%; điện thoại linh kiện đạt 3,2 tỷ USD, tăng 14,1%; xăng dầu đạt 1,02 tỷ USD, giảm 17,6% Nhìn chung, tình hình nhập năm 2020 Việt Nam gặp nhiều khó khăn trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, làm cho kinh tế nhà nước gặp nhiều bất ổn 3.3 Những hội thách thứứ́c xuất nhập Việt Nam tham gia WTO Ngày 7/11/2006 Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), kiện quan trọng, mở hội cho phát triển đất nước đồng thời đặt nhiều thách thức mà Việt Nam cần phải vượt qua Page | 20 a Cơ hội Một làà̀, sân chơi lớn mang tính tồn cầu, gia nhập WTO Việt Nam tăng vị trường quốc tế, có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại tồn cầu, thu hút đầu tư nước Gia nhập tổ chức kinh tế tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương tạo hội cho Việt Nam phát huy lợi so sánh, giải trở ngại lĩnh vực sản xuất hạn chế thị trường xuất Hai làà̀, mở rộng thị trường, tăng khả tiếp cận thị trường cho doanh nghiệp Nhờ tư cách thành viên WTO, Việt Nam xuất vào toàn 149 nước thành viên WTO với mức thuế ưu đãi, thay có số thị trường truyền thống Đối với nước có lợi so sánh có nguồn lực tự nhiên dồi dào, lao động rẻ điều kiện để thúc đẩy mạnh khả xuất để đạt lợi ích kinh tế tối ưu Sản lượng xuất cải thiện đáng kể, tạo thêm hội sản xuất xuất cho doanh nghiệp thuộc ngành mà Việt Nam có ưu cạnh tranh, Doanh nghiệp Việt Nam hưởng hội từ hai phương diện: • Một quy định WTO • Hai ưu cạnh tranh giá cả, chi phí đem lại Ba làà̀, nâng cao vị quan hệ thương mại quốc tế bình đẳng giải tranh chấp thương mại quốc tế: Tiếp cận bình đẳng vào thị trường nước thành viên Bốn làà̀, doanh nghiệp Việt Nam hưởng quy định dành cho thành viên WTO, hàng hoá Việt Nam không bị chèn ép, biện pháp hạn chế định lượng hàng nhập dỡ bỏ Năm làà̀, thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Với tư cách thành viên WTO, môi trường đầu tư Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn, thu hút nhiều vốn FDI hội tốt mang lại lợi ích lớn cho kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý, quản trị kinh doanh nhà đầu tư, tập đoàn nước tác nhân quan trọng trình sản xuất, đẩy mạnh thị trường, tạo việc làm… b Thách thức Thứ nhất, cạnh tranh hoạt động xuất ngày lớn Nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, có gạo, giá trị thấp có nguy giấy phép xuất Đăcp̣ biêt,p̣ sưc ep canh tranh cang lơn khi, xuất nhóm hàng nơng, thủy sản gặp nhiều khó khăn, kể giá bán tháng đầu năm 2019 Xuất gạo dự báo đối mặt với cạnh tranh lớn nhu cầu nhập giảm số thị trường lớn Indonesia, Bangladesh Trung Quốc giảm Trong đó, đối thủ cạnh tranh chủ yếu Việt Nam thị trường châu Âu, Hoa Kỳ có ưu hẳn giá cả, điển Page | 21 Trung Quốc chiếm lĩnh thị phần lớn ngành hàng tiêu dùng Hoa Kỳ, với cạnh tranh khốc liệt giá bán Thứ hai, cạnh tranh thị trường khốc liệt Mở cửa kinh tế có nghĩa kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt Các doanh nghiệp nước thiếu khả cạnh tranh lâm vào tình trạng khó khăn đến phá sản, thách thức là: Nguy bị thị phần, thị trường: Điều xem nhẹ, hội dành cho doanh nghiệp Việt Nam hội dành cho doanh nghiệp nước vào Việt Nam Đây thách thức lớn Việt Nam số lượng doanh nghiệp Việt Nam đông, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Một số ngành có khả cạnh tranh thấp bị ảnh hưởng, bên cạnh với lực tài yếu, doanh nghiệp Việt Nam khó đầu tư nước để tận dụng lợi ưu đãi WTO Thứ ba, nguy bị doanh nghiệp nước cạnh tranh, chèn ép, mua lại doanh nghiệp lớn có tiềm lực kinh tế, vốn đầu tư, tiếp cận tài Tóm lại, bối cảnh nước phát triển, đặc biệt Việt Nam việc gia nhập WTO có nhiều lợi ích, thúc đẩy hoạt động xuất đầu tư, tiềm ẩn thách thức , khó khăn thế, nhà nước cần có biện pháp thích hợp để thúc đẩy hoạt động xuất nhập Việt Nam KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁứ́P PHÁứ́T TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU CỦỦ̉A VIỆT NAM HIỆN NAY Một làà̀, phát triển sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, thay hàng nhập Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển xuất khẩu, giảm nhập việc đẩy mạnh sản xuất hàng nước, loại nguyên liệu, mặt hàng phụ trợ cho sản xuất tiêu dùng, sản xuất hàng xuất thay hàng nhập biện pháp quan trọng hạn chế nhập siêu Các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, sớm đưa dự án đầu tư điện, phân bón, thép, khí, dệt may vào sản xuất nhằm thay mặt hàng nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu Hai làà̀, yếu tố người có ý nghĩa quan trọng hàng đầu định phát triển kinh tế xã hội, đồng thời lợi để thu hút doanh nghiệp FDI sản xuất hàng xuất xu hướng doanh nghiệp FDI ngày chuyển sang ngành có cơng nghệ cao Việc đào tạo chuyên môn, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thúc đẩy trình sản xuất sản phẩm có lượng cao, từ nâng cao hoạt động xuất khẩu, phát triển tính trình xuất nhập Ba làà̀, thúc đẩy để sớm ký kết Hiệp định song phương đa phương thiết lập khu vực mậu dịch tự để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, qua giảm nhập siêu (Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, Hiệp định Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản, Hiệp định Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Autralia-New zeland, ASEAN Page | 22 Ấn Độ) Trao đổi với đối tác thương mại mà Việt Nam nhập siêu (trước hết Trung Quốc, ASEAN, Hàn Quốc…) để phối hợp tìm giải pháp giảm nhập vào Việt Nam tăng xuất từ Việt Nam Điều phù hợp với quy tắc WTO, theo khuyến khích việc thành viên có quyền u cầu cân thương mại lẫn Bốn làà̀, liên kết hợp tác doanh nghiệp nước chưa chặt chẽ, chí lợi ích cục mà doanh nghiệp ngành thực biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, làm suy giảm lực cạnh tranh lẫn toàn ngành sản xuất nói chung Vì cần khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng xuất tăng cường liên kết, hợp tác, đổi cơng nghệ, tìm kiếm nhập dây chuyền công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn, quy chuẩn mà quốc tế quy định, tập trung nâng cao lực cạnh tranh ngành hàng xuất khẩu, đặc biệt ngành hàng có giá trị gia tăng cao Năm làà̀, nhà nước cải cách sách chế quản lý xuất nhập Nhà nước cần tiếp tục đổi hồn thiện sách, chế điều hành xuất nhập phù hợp với tiến trình hội nhập, phù hợp với sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện có thời gian Sáu làà̀, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp Hiện nay, tượng thiếu thông tin thị trường nước phổ biến Việt Nam, hoạt động xuất nhập khẩu, đòi hỏi giao dịch với nhiều bạn hàng khác nhau, việc tìm hiểu thơng tin đầy đủ thị trường khó khăn Vì vậy, địi hỏi phối hợp Nhà nước doanh nghiệp Chính phủ cần xây dựng trung tâm nghiên cứu thị trường quốc tế để kịp thời thông báo biến động thị trường giới tới doanh nghiệp Ở Việt Nam có số trung tâm nghiên cứu kinh tế giới hầu hết thông tin thu phương tiện thơng tin đại chúng thiếu tính xác không cập nhật kịp thời Để giúp doanh nghiệp nắm bắt thơng tin xác tận dụng hội cần: • Thành lập tổ chức chuyên cung cấp thơng tin thị trường nước ngồi, phân theo khu vực địa lý, nhóm cộng đồng tơn giáo • Nâng cao lực trách nhiệm quan, tổ chức làm công tác thị trường nước ngồi • Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng trang web kết nối doanh nghiệp nước lại với nhau, thực trao đổi trợ giúp thông tin trực tuyến với doanh nghiệp Bảy làà̀, hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động huy động vốn Hiện nay, nhà nước tạo điều kiện nhiều cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều bất cập: khoản cho vay nhỏ nên với lô hàng nhập lớn, doanh nghiệp thường phải chia lô hàng thành hợp đồng nhập nhỏ, điều Page | 23 làm tăng chi phí doanh nghiệp, gây ảnh hưởng khơng tốt phía đối tác xuất Trong thời gian tới, nhà nước cần có chế quản lý vay vốn hợp lý nhằm tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí giao dịch với ngân hàng đồng thời giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp Có sách khuyến khích doanh nghiệp nước nhập hàng hóa mà nước chưa có khả sản xuất cách cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp lãi suất ngân hàng hình thức bảo lãnh cho công ty ký kết hợp đồng nhập KẾT LUẬN Xuất nhập có tác dụng lớn quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển nước ta Xuất nhập góp phần làm tăng cải sức mạnh tổng hợp đất nước; động lực kinh tế quốc dân; có vai trị điều tiết thiếu thừa quốc gia; nâng cao trình độ công nghệ cấu ngành nghề nước; tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động nước Từ năm 2015 nay, xuất nhập Việt Nam đạt thành tựu định Xuất nhập hàng hóa Việt Nam tăng trưởng nhanh vững Kim ngạch xuất nhập hàng hóa theo đầu người tăng nhanh, việc gia nhập WTO, điều kiện thuận lợi phát triển xuất nhập khẩu, phát triển kinh tế Trong thời gian qua, cấu hàng xuất có nhiều chuyển biến tích cực Sản phẩm xuất đa dạng, phong phú Bên cạnh thành tự cịn tồn khó khăn Quy mơ xuất Việt Nam dù tăng nhỏ so với nước khu vực, xét tổng kim ngạch lẫn kim ngạch theo đầu người Tăng trưởng xuất nhập nhanh chưa vững dễ tổn thương cú sốc từ bên Hội nhập kinh tế quốc tế thời thử thách Việt Nam Thời với khó khăn địi hỏi việt Nam phải có sách hợp lý để có hiệu xuất nhập khẩu: tăng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu; cải thiện cấu hàng xuất theo hướng tăng tỉ trọng hàng công nghiệp chế biến, giảm dần xuất ngun liệu, khống sản, tạo mặt hàng tích cực cho xuất khẩu; tăng kim ngạch xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, với sách xuất mặt hàng phù hợp Page | 24 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ - Học viện Ngân Hàng Thư viện Học liệu mở Việt Nam – Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu xuất nhập Tổng cục Thống kê – Báo cáo xuất nhập hàng hóa, dịch vụ năm 2015 Bộ Công Thương Việt Nam – Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2016 Bộ Công Thương Việt Nam – Xuất nhập năm 2018 vượt xa tiêu kế hoạch Quốc hội Chính phủ giao Thống kê Hải quan – Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam năm 2019 Thời báo Tài – Bài viết: Năm 2019 – xuất tăng trưởng ấn tượng “lượng” “chất” (tác giả: Tố Uyên) Trung tâm WTO hội nhập – VCCI: Tình hình xuất Việt Nam quý I/2020 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Thời thách thức gia nhập WTO 10 Tổng cục Thống kê – Xuất nhập 20 năm đổi 11 Tạp chí Cơng Thương – Thực trạng tình hình xuất nhập kinh tế Việt Nam giải pháp (tác giả: Ths Lưu Huỳnh – Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ) 12 Các giải pháp cải thiện cán cân xuất nhập Page | 25 ... 3.2 Thực trạng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 3.2.1 Giai đoạn 2015- 2017 3.2.1.1 Tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2015- 2017 Thương mại hàng hóa nói chung xuất hàng hóa nói riêng Việt Nam. .. kìm hãm tiến trình xuất nhập THỰC TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦỦ̉A VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015- 2020 3.1 Khái quát tình hình xuất nhập Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019, thị trường giới... 3.1 Khái quát tình hình xuất nhập Việt Nam 3.2 Thực trạng xuất nhập Việt Nam giai đoạn 3.2.1 Giai đoạn 2015- 2017 3.2.2 Giai đoạn 2017-2019 3.2.3 Giai đoạn từ 2019 đến

Ngày đăng: 31/12/2021, 04:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đề tài: Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
t ài: Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2015-2020 (Trang 1)
Bước vào năm 2019, trước diễn biến tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng, song hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tương đối khả quan - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
c vào năm 2019, trước diễn biến tình hình chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng, song hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tương đối khả quan (Trang 13)
3.2.1.2. Tình hình nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2015-2017 - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
3.2.1.2. Tình hình nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2015-2017 (Trang 14)
Hình 3.2.3 Cơ cấu hàng nhập khẩu của việt Nam năm 2016 - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
Hình 3.2.3 Cơ cấu hàng nhập khẩu của việt Nam năm 2016 (Trang 15)
Hình 3.2.4 10 nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2018  3.2.2.2. Tình hình nhập khẩu hàà̀ng hoá giai đoạn 2017-2019 . - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
Hình 3.2.4 10 nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu năm 2018 3.2.2.2. Tình hình nhập khẩu hàà̀ng hoá giai đoạn 2017-2019 (Trang 16)
Hình 3.2.5 10 thị trường nhập khẩu trong 8 tháng đầu năm 2017 và 2018 - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
Hình 3.2.5 10 thị trường nhập khẩu trong 8 tháng đầu năm 2017 và 2018 (Trang 17)
Hình 3.2.6 Bảng thống kê các nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu năm 2019 - tiểu luận thực trạng tình hình xuất nhập khẩu của nền kinh tế việt nam trong giai đoạn 2015 2020
Hình 3.2.6 Bảng thống kê các nhóm hàng nhập khẩu chủ yếu năm 2019 (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w