Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
14,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠ THÀNH THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TÂY NINH NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 SKC007036 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠ THÀNH THẮNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành : QUẢN LÝ KINH TẾ M ã ngành : 8340410 TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8340410 ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH TÂY NINH GVHD: TS PHẠM THĂNG HVTH: TẠ THÀNH THẮNG MSHV: 1991418 Tp Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2020 i ii iii iv v vi vi i Hỗ trợ công nhân nhà để ổn định sống Hỗ trợ đất xây dựng, hỗ trợ giá xây dựng nhà ở, hỗ trợ tiền thuê nhà, hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng nhà cho cơng nhân Liên đồn lao động tỉnh phải biết phát huy vai trị cấp cơng đồn sở việc thực quy định an toàn, vệ sinh lao động Tuyên truyền tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trách nhiệm quan nhà nước, người sử dụng lao động, cơng đồn sở, người lao động Xây dựng môi trường làm việc dân chủ, công khai, minh bạch, thân thiện, có tơn trọng, tin tưởng lẫn nhau; tạo điều kiện cho nhân lực chất lượng cao có hội thăng tiến cống hiến, yếu tố có tính định để giữ chân phát huy tài nhân lực chất lượng cao Sử dụng có hiệu quả, hợp lý nhân lực chất lượng cao làm việc đơn vị người phát triển được, điều góp phần tạo dựng hình ảnh để thu hút nhân lực vào làm việc quan nhà nước Đồng thời để nâng cao hiệu phát triển sử dụng nhân lực quan nhà nước, đòi hỏi phải có tâm đổi tuyển dụng, sử dụng, quản lý, đề bạt cán bộ, bước xố bỏ quan niệm thâm niên cơng tác đề bạt, bổ nhiệm cán Chính sách phát triển sử dụng nhân lực cần phải đảm bảo cân đối hài hòa thu hút tiền lương môi trường làm việc Đối với nhân lực ngành công nghiệp, tiền lương hấp dẫn quan trọng, bên cạnh mơi trường làm việc khẳng định mình, thỏa sức sáng tạo quan trọng nhất, để từ họ có điều kiện phát huy tối đa trí tuệ Song, bên cạnh cần có phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý nhân lực chất lượng cao từ ban đầu Điều có ý nghĩa quan trọng sách phát triển sử dụng nhân lực, sở để nhân lực gắn bó với quan nhà nước, tận tâm phát huy lực thân Chính sách phát triển sử dụng nhân lực ngành công nghiệp phải đảm bảo bên cạnh việc phát triển đãi ngộ phải gắn với trọng dụng, tạo hội để người lao động phát triển 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở kết nghiên cứu lý luận phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp chương đánh giá thực trạng việc phát triển NNLNCN chương 2, chương tác giả nêu lên quan điểm , mục tiêu giải pháp việc phát triển NNL ngành công nghiệp Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển NNL ngành công nghiệp gồm: Xây dựng, thực khai thác hiệu chiến lược phát triển, sử dụng nhân lực ngành công nghiệp Bảo đảm nguồn lực tài Hồn thiện chế độ tiền lương cho người lao động Xây dựng đời sống tinh thần ngày hoàn thiện cho người lao động Xây dựng môi trường, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị, đề xuất thực sách phát triển NNL ngành công nghiệp tỉnh Tây Ninh 61 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị Tiến trình phát triển NNL ngành cơng nghiệp, đặc biệt ý đến cơng tác đào tạo Đó vấn đề trọng tâm để nâng cao chất lượng NNL đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành công nghiệp sớm ban hành sách cụ thể phát triển nguồn nhân lực quan nhà nước để tạo sở vững phát triển nhân lực khu vực Nâng cao hiệu tuyên truyền, quán triệt, tạo chuyển biến hành động hệ thống trị tồn xã hội tầm quan trọng, ý nghĩa nhân lực chất lượng cao phát triển địa phương; giải pháp quan trọng, có vai trị then chốt để xây dựng công vụ sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại Xây dựng hệ thống sở liệu cán bộ, công chức, việc làm tỉnh đầy đủ thơng tin, góp phần phục vụ thiết thực cho nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nhân lực; nghiên cứu phát triển hình thức xét tuyển (phỏng vấn), sở phân cấp quyền hạn trách nhiệm cho đơn vị sử dụng lao động thực định, gắn với trách nhiệm người đứng đầu Mở rộng, nâng cao hiệu hợp tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao Tạo môi trường làm việc quan nhà nước tỉnh đại, đáp ứng tiêu chuẩn Cần có quy hoạch tổng thể đào tạo, cần có phối hợp trường, đơn vị đào tạo địa bàn tỉnh Đặc biệt quan tâm đến sở dạy nghề, nguồn cung cấp lực lượng lao động công nhân lành nghề, mà lực lượng thành phố thiếu hụt trầm trọng; Cần phải có phối hợp quan nhà nước với doanh nghiệp người lao động vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm; Thực cải cách tiền lương chế độ, sách người lao động kịp thời theo chủ trương Đảng Nhà nước Nâng cao thu nhập cho người lao động, tạo môi trường làm việc thuận lợi, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động 62 Kết luận Trong năm qua, nhiều tỉnh thành nước, có tỉnh Tây Ninh xây dựng triển khai thực sách phát triển NNL ngành công nghiệp bước đầu đạt kết tích cực Tuy nhiên, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc thực sách phát triển NNL ngành cơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế Tây Ninh tỉnh có nhiều tiềm năng, triển vọng đà phát triển Nhưng Tây Ninh địa bàn có tốc độ phát triển chậm so với tỉnh khác khu vực, cịn gặp nhiều khó khăn như: kết cấu hạ tầng, dịch vụ, mức sống tồn tỉnh nói chung, thu nhập người dân khơng cao, trở ngại lớn việc thực thi sách phát triển NNL ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Các sở giáo dục đào tạo đại bàn tỉnh ngày tăng lên số lượng chất lượng Điều góp phần tích cực q trình phát triển NNL ngành cơng nghiệp tỉnh Chất lượng nguồn lao động ngày tăng lên trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật Tuy nhiên, tỉnh cịn tình trạng thiếu lao động có tay nghề chun mơn Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp như: Nâng cao chất lượng giáo dục, sở vật chất; Xây dựng, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, giảng viên; Phát triển giáo dục, đào tạo nghề cho công nhân, lao động phổ thơng; Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, công chức tỉnh; Bảo đảm nguồn lực tài chính; Hồn thiện chế độ tiền lương cho người lao động; Xây dựng đời sống tinh thần ngày hoàn thiện cho người lao động để giải vấn đề tồn bất cập hồn thiện cơng tác phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp địa bàn Tỉnh Tây Ninh 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “7 giải pháp nâng cao chất lượng NNL Việt Nam” báo Kinh tế Đô thị ngày 26/12/2014 Bài viết “Phát triển NNL Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Tạp chí Cộng Sản ngày 17/4/1015 PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế NNL, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011- 2030 ban hành kèm theo định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 Thủ tướng Chính Phủ Trần Gia Trung Đỉnh, Đinh Sơn Hùng (2011) “Tổng quan lý luận NNL chất lượng cao”, Hội thảo khoa học: “Phát triển NNL chất lượng cao - nhu cầu cấp bách” T.P Hồ Chí Minh tháng 9/2011 PGS.TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực , Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội PGS.TS Lê Thanh Hà (2013), Bài giảng Quản trị NNL bối cảnh tồn cầu hóa PGS.TS Hà Văn Hội (2007), Quản trị NNL doanh nghiệp, Nxb Bưu Điện, Hà Nội 10 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Th.S Nguyễn Văn Điềm (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 ILO (2004), Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Trần Đăng Thịnh 2012 NNL lĩnh vực cơng nghiệp tỉnh Bình Dương: Những vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Cơng nghiệp, số 13 Hoàng Văn Châu 2009, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí Kinh tế đối ngoại 14 Trần Xuân Cầu & Mai Quốc Chánh 2009, Kinh tế nguồn nhân lực , NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nôị 64 15 Nguyễn Thị Hồng Cẩm 2011, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Văn Dung 2011, Nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng phát triển kinh tế thời kỳ mới: từ chiến lược đến thực thi’, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Trường đại học Kinh tế- Luật 17 Nguyễn Hữu Dũng 2003, Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 18 Trần Thị Kim Dung 2001, Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Kim Dung 2005, ‘Đo lường mức độ thỏa mãn công việc điều kiện Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Khoa hoc ̣Cơng nghê, ̣Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Đảng Cộng sản Việt Nam 2002, Văn kiện Ban Chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam 2006, Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đỗ Văn Đạo 2009, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, Tạp chí Tuyên giáo 23 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân 2004, Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 24 Lê Thị Hồng Điệp 2010, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Huy Đường 2012, Quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam, NXB Chính tri Quốc ̣ gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc 2001, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính tri Quốc ̣ gia, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Hậu 2012, Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 65 28 Trịnh Duy Huyền 2012, Hoàn thiện phương thức trả lương linh hoạt cho người lao động chuyên mơn kỹ thuật cao ngành Dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 29 ThS Phan Chính Thức (2003) Luận án Tiến sĩ Kinh tế Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Bộ LĐTB&XH (2010), Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động, Hà Nội 31 Chính phủ (2014), Chương trình hành động triển khai thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Ban hành theo nghị số 44/NQ-CP ngày 09/06/2014 66 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP CỦA TỈNH TÂY NINH DEVELOP HUMAN RESOURCES TO MEET THE REQUIREMENTS OF INDUSTRIALIZATION, MODERNIZATION AND INTEGRATION OF TAY NINH PROVINCE Tạ Thành Thắng Trường Đại học SPKT Thành Phố Hồ Chí Minh Địa chỉ: 01 Võ Văn Ngân, P Linh Chiểu, Q Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Bài nghiên cứu tậ p trung phân tích phát triển ngu ồn nhân lực nhằm đáp ứng kịp thời tiến trình cơng nghiệ p hóa – hi ện đại hóa Nghiên cứu ch ỉ s ố tảng để phát triển ngu ồn nhân lực thực trạng , nguyên nhân, hạn chế t ồn tạ i củ a nguồn nhân lực, từ đưa giải pháp để phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Từ khóa: nguồn nhân lực; cơng nghiệp hóa - đại hóa; hội nhập ABSTRACT This research paper focuses on analyzing and developing human resources in order to promptly respond to the industrialization and modernization process The study has pointed out a number of foundations for human resource development as well as the current status, causes and limitations of human resources, thereby offering solutions to develop human resources in the future Keywords: human resources; industrialization and modernization; integration Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, hồn thành cơng nghiệp hố đại hoá vài ba thập kỷ 67 Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia nói chung Tây Ninh nói riêng Việc phát triển nhân lực, mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Tây Ninh Nhằm đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, từ bối cảnh nước, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020: chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái cấu trúc kinh tế; tăng nhanh hàm lượng nội địa hóa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguồn lực;… Thứ hai, Tây Ninh có lực lượng lao động lớn tạo hội cho kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ, mặt khác, tạo sức ép lớn giải việc làm đào tạo nghề nghiệp Thứ ba, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp người lao động ngày cao số lượng chất lượng mức thu nhập ngày cao, chuyển dịch cấu kinh tế, q trình thị hố ngày mạnh mẽ, xuất ngành, nghề mới,… Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực cần đáp ứng yêu cầu phát triển cân vùng miền, xuất phát từ yêu cầu giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng để phát triển đất nước Từ bối cảnh quốc tế, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, Tây Ninh phải có đủ nhân lực để có khả tham gia vào q trình vận hành chuỗi giá trị toàn cầu xu tập đồn xun quốc gia có ảnh hưởng ngày lớn Thứ hai, nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài ngun thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài (do tác động hậu khủng hoảng kinh tế giới); có khả đề giải pháp gia tăng hội phát triển điều kiện thay đổi nhanh chóng hệ công nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực Thứ ba, nhân lực tỉnh nhà phải đào tạo để có khả tham gia lao động nước ngồi tình trạng thiếu lao động nhiều quốc gia phát triển để phát huy lợi thời kỳ dân số vàng; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực Thực trạng nguồn nhân lực Tây Ninh Dân số: khoảng 1.066.402 người (năm 2009), mật độ dân số 264 người/km², dân cư tập trung nhiều thị xã Tây Ninh (trung tâm kinh tế-chính trị-văn hóa tỉnh) huyện phía Nam (Hòa Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng) thưa dần huyện lại Dương Minh Châu, Tân Biên, Tân Châu, Bến Cầu, Châu Thành 68 Lao động: Thể lực tầm vóc nguồn nhân lực cải thiện bước nâng cao, nhiên so với nước khu vực (Nhật Bản, Thái Lan, Xinhga-po, Trung Quốc, ) nói chung thấp chiều cao trung bình, sức bền, sức dẻo dai Lao động Việt Nam đánh giá thông minh, khéo léo, cần cù, nhiên ý thức kỷ luật, lực làm việc theo nhóm,… cịn nhiều hạn chế Đào tạo: Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo số liệu thống kê sơ năm 2013, số sinh viên đại học cao đẳng 2.058.922 người, số tốt nghiệp 405.900 người; số học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp 421.705 người Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Về trình độ chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 17,9%, thành thị 33,7%, gấp lần tỷ lệ khu vực nông thôn 11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ 20,3% nam 15,4% nữ; tỷ lệ nhân lực đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) tổng số lao động qua đào tạo ngày tăng (năm 2010 5,7%, năm 2012 6,4%, sơ năm 2013 6,9% ) Sử dụng nhân lực: Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao Theo báo cáo Chính phủ Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII, kinh tế tạo năm 2013 khoảng 1,58-1,6 triệu việc làm mới; tỷ lệ thất nghiệp 2,18% (trong thành thị 3,59%, nơng thơn 1,54%), tỷ lệ thiếu việc làm 2,75% (trong thành thị 1,48%, nông thôn 3,31%) Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng: Theo cách tính suất lao động đo tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá hành chia cho tổng số người làm việc bình quân 01 năm, suất lao động năm 2005 21,4 triệu đồng/người, năm 2010 44,0 triệu đồng/người, năm 2012 63,1 triệu đồng/người, sơ năm 2013 68,7 triệu đồng/người Đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Tây Ninh ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế Có thể khái quát m ột số hạn chế chủ yếu nguồn nhân lực nước ta như: Chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, cơng nhân lành nghề cịn thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển ngành kinh tế chủ lực Tây Ninh, để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nâng cấp vị Tây Ninh chuỗi giá trị Số lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật, chí nhóm có trình độ chun mơn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, lại lực thực hành khả thích nghi mơi trường cạnh tranh cơng nghiệp; cần có thời gian bổ sung đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực cịn hạn chế Trong mơi trường làm việc có yếu tố nước ngồi, ngoại ngữ, hiểu biết văn hố giới ln điểm yếu lao động Tây Ninh Tinh thần trách nhiệm làm việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, ý thức văn 69 hố cơng nghiệp, kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực giới Mặt khác, đáng lo ngại suất lao động Tây Ninh có xu hướng tăng chậm so với tỉnh khác Nguyên nhân hạn chế có nhiều, cần phân tích kỹ đầy đủ để rút kinh nghiệm, theo chúng tơi, đáng ý là: Thứ nhất, nguồn lực quốc gia khả đầu tư cho phát triển nhân lực phần lớn gia đình cịn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Nguồn lực tài từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực hạn chế; chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội (nhất doanh nghiệp) để phát triển nhân lực Thứ hai , quản lý nhà nước phát triển nhân lực bất cập so với yêu cầu Chủ trương, đường lối phát triển nguồn nhân lực chưa thể chế hoá văn quy phạm pháp luật, chế, sách kế hoạch phát triển cách kịp thời đồng bộ; việc triển khai thực chủ trương, đường lối, sách chưa kịp thời, chưa nghiêm túc Nhiều mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chưa tính tốn đầy đủ điều kiện thực Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chức xã hội việc tổ chức thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực chưa chặt chẽ Thứ ba, hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt đào tạo phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học sở trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực dựa sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút tham phát triển nguồn nhân lực từ đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên thiếu số lượng, yếu chuyên mơn nghiệp vụ, cịn chênh lệch lớn trình độ phát triển địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định đánh giá kết giáo dục đào tạo lạc hậu, hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực đúng… Thứ tư, hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập ngày sâu rộng kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với giới Còn nhiều khác biệt quy định giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước; mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trình phương pháp đào tạo nhân lực chưa tương thích chưa phù hợp với tiêu chuẩn phổ biến nước khu vực giới; chưa thu hút nhiều nguồn lực quốc tế cho phát triển nhân lực Việc tổ chức, đánh giá chất lượng dạy học ngoại ngữ, bồi dưỡng số hiểu biết, kỹ cần thiết để hội nhập quốc tế chưa đáp ứng yêu cầu Môi trường pháp lý, điều kiện làm việc, chế sách chưa bảo đảm cho trao đổi nhân lực giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Tây Ninh tỉnh thực thuận lợi, chưa phát huy hết tiềm khả hợp tác quốc tế phục vụ phát triển nguồn nhân lực đất nước Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2020-2030 Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực Trong đó, cần tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Cần hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Đổi sách, chế, cơng cụ phát triển nhân lực (bao gồm nội dung mơi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện 70 nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài) Cải tiến tăng cường phối hợp cấp ngành, chủ thể tham gia phát triển nhân lực Hai là, bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực đến năm 2030 Tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,…) Nghiên cứu đổi chế phân bổ hỗ trợ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực từ hỗ trợ cho đơn vị cung ứng sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng bảo đảm công sở cơng lập ngồi cơng lập Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Nhà nước có chế, sách để huy động nguồn vốn người dân đầu tư đóng góp cho phát triển nhân lực hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng sở giáo dục, đào tạo, sở y tế, văn hố, thể dục thể thao; Góp vốn, mua cơng trái, hình thành quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực Cần quy định trách nhiệm doanh nghiệp phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư phát triển nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Mở rộng hình thức tín dụng ưu đãi cho sở giáo dục, đào tạo cho học sinh, sinh viên để học nghề, học đại học, cao đẳng, hỗ trợ người lao động học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ Đẩy mạnh tạo chế phù hợp để thu hút nguồn vốn nước cho phát triển nhân lực Tây Ninh; sử dụng hiệu nguồn vốn nước hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) nước cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ) Ba là, đổi giáo dục đào tạo Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Tây Ninh giai đoạn từ đến 2030 thời kỳ Cần quán triệt triển khai liệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04- 11-2013 Hội nghị Trung ương khoá XI Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trước mắt, cần tập trung vào số nội dung sau đây: - Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Tổ chức lại mạng lưới giáo dục đào tạo, xếp lại hệ thống giáo dục quốc dân quy mô đào tạo, cấu ngành nghề, sở đào tạo, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng, miền địa phương Thực phân tầng giáo dục đại học - Đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, kỹ người học, doanh nghiệp xã hội cần, đảm bảo liên thông bậc học, cấp học, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đa dạng hoá phương thức đào tạo Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học 71 - Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Từng bước áp dụng kiểm định, đánh giá theo kết đầu giáo dục đào tạo Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo Đặc biệt trọng việc tổ chức xếp lại hoàn thiện chế, sách trường sư phạm phạm vi nước Bốn là, chủ động hội nhập để phát triển nguồn nhân lực Tây Ninh Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực Xây dựng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế đặc thù Tây Ninh; tăng cường quan hệ liên thơng chương trình đào tạo sở giáo dục ngành đào tạo Tây Ninh; thực hiên cơng nhận lẫn chương trình đào tạo sở giáo dục đào tạo Tây Ninh; thỏa thuận việc công nhận văn bằng, chứng đào tạo Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Thực đánh giá quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, liên kết, trao đổi giáo dục đào tạo đại học, sau đại học đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngồi, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học đại học, dạy nghề có đẳng cấp vào Tây Ninh hoạt động Tăng cường dạy bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), văn hoá giới, kỹ thích ứng mơi trường cạnh tranh cho người Tây Ninh Để thực thành công giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm cho cán bộ, cơng chức tồn hệ thơng trị cấp, tầng lớp nhân dân, nhà trường, doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực thành lợi để phát triển kinh tế, xã hội nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Kết luận Trong năm qua, nhiều tỉnh thành nước, có tỉnh Tây Ninh xây dựng triển khai thực sách phát triển NNL ngành cơng nghiệp bước đầu đạt kết tích cực Tuy nhiên, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá việc thực sách phát triển NNL ngành cơng nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế Tây Ninh tỉnh có nhiều tiềm năng, triển vọng đà phát triển Tuy nhiên, Tây Ninh địa bàn có tốc độ phát triển chậm so với tỉnh khác khu vực, cịn gặp nhiều khó khăn như: kết cấu hạ tầng, dịch vụ, mức sống tồn tỉnh nói chung, thu nhập người dân khơng cao, trở ngại lớn việc thực thi sách phát triển NNL ngành cơng nghiệp địa bàn tỉnh Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước nhằm xây dựng số trường đại học, cao đẳng dạy nghề đạt chuẩn quốc tế Thu hút trường 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam 2006, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Xuân Long “Định vị đổi qua phân biệt với sản xuất nghiên cứu phát triển”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (206)/2013, tr 16-23 (2013) Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước, Báo cáo kết xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2014 (2014) Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2001) Phạm Văn Dũng, Phát triển thị trường Khoa học- công nghệ Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2010) Tăng Văn Khiên Vai trị khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế xã hội http://vienthongke.vn/thong-tin-khoa-hoc/chuyen-san/114-nam-2007-chuyensan-khcn-voi-su-phat-trien-kinh-te/517-vai-tro-cua-khoa-hoc-cong-nghe-doivoi-phat-trien-kinh-te-xa-hoi Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 2008 Một số đánh giá số liệu hoạt động KH-CN giới giai đoạn 2003-2007 Trung tâm Thông tin Tư liệu CIEM, Phát triển nguồn nhân lực Khoa học-cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa http://www.vnep.org.vn/Upload/phat%20trien%20nguon%20nhan%20luc%20k hcn.pdf Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Tạ Thành Thắng Điện thoại: 0357011290 Email: tathangthangta@gmail.com Xác nhận cùa giảng viên hướng dẫn (Ký & ghi rõ họ tên) GVCC-TS PHẠM THĂNG 73 ... PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 46 3.1 Quan điểm định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh. .. ngành công nghiệp nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Tây Ninh Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp Tây Ninh đến 2030 xviii... cơng việc 1.2.3 Phát triển cấu NNL Cơ cấu phát triển nguồn nhân lực: Cơ cấu nguồn nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; Cơ cấu nguồn nhân lực thể phương