1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhượng Quyền Thương Mại và Đại Lý Thương Mại

11 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 23,47 KB

Nội dung

Thị trường thương mại non trẻ tại Việt Nam đang ngày càng trở nên sôi động hơn bởi nhiều hoạt động xúc tiến thương mại và sự đa dạng trong các hình thức hoạt động thương mại. Trong nhiều năm trở lại đây, các nhà hàng, quán ăn mang tên tuổi của các thương hiệu lớn trong nước và quốc tế đang phủ rộng trên khắp cả nước. Đây là minh chứng rõ ràng cho sự phát triển mạnh của hình thức nhượng quyền thương mại – kênh đầu tư được lựa chọn để mở rộng kinh doanh bởi nhiều thương hiệu lớn nhỏ trên toàn thế giới . Trong bài tiểu luận này, em sẽ tập trung làm rõ đặc điểm của hình thức nhượng quyền thương mại. Đồng thời so sánh với một hình thức thương mại khác là đại lý thương mại và liên hệ các hoạt động này trong thực tế.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Thị trường thương mại non trẻ tại Việt Nam ngày càng trở nên sôi động bởi nhiều hoạt động xúc tiến thương mại và sự đa dạng các hình thức hoạt động thương mại Trong nhiều năm trở lại đây, các nhà hàng, quán ăn mang tên tuổi của các thương hiệu lớn nước và quốc tế phủ rộng khắp cả nước Đây là minh chứng rõ ràng cho sự phát triển mạnh của hình thức nhượng quyền thương mại – kênh đầu tư được lựa chọn để mở rộng kinh doanh bởi nhiều thương hiệu lớn nhỏ toàn thế giới Trong bài tiểu luận này, em sẽ tập trung làm rõ đặc điểm của hình thức nhượng quyền thương mại Đồng thời so sánh với một hình thức thương mại khác là đại ly thương mại và liên hệ các hoạt động này thực tế B NỢI DUNG Hoạt đợng nhượng qùn thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam 1.1 Khái niệm nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại phổ biến tại Việt Nam, được quy định tại điều 284 Luật thương mại Việt Nam 2005 sau: “Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh” Dựa theo quy định trên, ta có thể rút những thông tin quan trọng về hình thức nhượng quyền thương mại sau: Thứ nhất, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại Thứ hai, pháp luật đã đề cập và nhấn mạnh tới quyền và nghĩa vụ của bên nhượng quyền (cho phép và yêu cầu) và bên nhận nhượng quyền Cụ thể, bên nhượng quyền sẽ trao cho bên nhận quyền kinh doanh các quyền sử dụng mô hình, bí quyết kinh doanh sản phẩm, các dịch vụ kèm dưới thương hiệu của mình và nhận lại một khoản phí hoặc phần trăm doanh thu một khoảng thời gian định Đổi lại, bên nhận quyền thương mại có quyền sử dụng quyền thương mại của bên nhượng quyền để tiến hành hoạt động kinh doanh và phải tuân thủ một số điều kiện mà bên nhượng quyền đề cập hợp đồng 1.2 Đặc điểm của nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam - Đối tượng nhượng quyền thương mại quyền thương mại Quyền thương mại được hiểu là quyền tiến hành kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo cách thức của bên nhượng quyền quy định, với đó là việc được sử dụng nhãn mác, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo…của bên nhượng quyền Trong quan hệ nhượng quyền thương mại, nội dung cốt lõi chính là việc bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền được sử dụng quyền thương mại của mình kinh doanh - Chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại bao gồm bên nhượng quyền bên nhận quyền Các chủ thể đó có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, nước hoặc nước ngoài Đa số chủ thể quan hệ nhượng quyền thương mại hiện là thương nhân Quan hệ nhượng quyền thương mại cũng có thể có từ hai bên tham gia trở lên Trong đó, bên nhượng quyền và bên nhận quyền có tư cách pháp ly độc lập, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của mình - Nhượng quyền thương mại hoạt động kinh doanh theo mơ hình thống nhất Bởi bên nhận quyền phải tuân thủ mô hình nhượng quyền thương mại Tính thống được thể hiện: + Thống về hoạt động: Các thành viên hệ thống nhượng quyền thương mại phải thống về mọi hoạt động nhằm trì hình ảnh, chất lượng sản phẩm và đặc trưng mỗi sản phẩm + Thống về lợi ích: Lợi ích của bên nhượng quyền và bên nhận quyền có mối quan hệ mật thiết với Bất kỳ hoạt động kinh doanh tốt/ xấu hệ thống cửa hàng nhượng quyền đều có thể ảnh hưởng đến uy tín của toàn bộ hệ thống cửa hàng nhượng quyền Dễ thấy thực tế đã xảy nhiều trường hợp các cửa hàng nhượng quyền thực hiện hoạt động kinh doanh và dịch vụ không tốt, dẫn đến ảnh hưởng uy tín cho thương hiệu Mới là vụ việc nhân viên cửa hàng FPT Shop tại quận X, thành phố N đã thực hiện hành vi “đánh cắp thông tin nhạy cảm của khách hàng” được lan truyền và làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và danh tiếng của thương hiệu này - Giữa bên nhượng quyền bên nhận quyền tồn mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung lẫn Đây là một đặc điểm giúp chúng ta tìm thấy sự khác biệt của nhượng quyền thương mại với các hoạt động thương mại khác Tính mật thiết của mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền thể hiện từ sau các bên hình thành nên quan hệ nhượng quyền thương mại Kể từ thời điểm đó, bên nhượng quyền phải tiến hành việc cung cấp tài liệu, đào tạo nhân viên của bên nhận quyền Bên nhượng quyền phải thường xuyên trợ giúp kỹ thuật, đào tạo nhân viên của bên nhận quyền đối với những ứng dụng mới áp dụng chung cho cả hệ thống Hoạt động nhượng quyền thương mại và hoạt động đại lý thương mại Hoạt động đại ly thương mại được quy định tại điều 166, luật thương mại Việt Nam 2005 sau: “Đại lý thương mại hoạt động thương mại, theo bên giao đại lý bên đại lý thoả thuận việc bên đại lý nhân danh mua, bán hàng hoá cho bên giao đại lý cung ứng dịch vụ bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao” Dễ thấy hoạt động đại ly và nhượng quyền thương mại đều có điểm chung là các thương nhân nhân danh chính thương hiệu của mình để mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và tiến hành hoạt động thương mại sinh lời Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại và đại ly thương mại đều có những đặc điểm riêng biệt Bản chất hoạt động Đặc điểm hoạt động Nhượng quyền thương mại Đầu tư thương mại và điều hành kinh doanh đối với bên nhận chuyển nhượng quyền thương mại - Bên nhận quyền phải tổ chức hoạt động kinh doanh mua bán hàng hóa, cung ứng sản phẩm theo yêu cầu, quy định của bên nhượng quyền thương mại, gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bị quyết kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền thương mại - Bên nhận quyền chịu sự kiểm tra, giám sát và được nhận sự hỗ trợ từ Bên nhượng quyền Đại ly thương mại Thực hiện hoạt động cung, ứng hàng hóa giữa bên giao đại ly và bên nhận giao đại ly - Bên đại ly là đơn vị nhận hàng hóa của Bên giao đại ly để bán, nhận ủy quyền của Bên giao đại ly để cung ứng dịch vụ thuộc quyền kinh doanh của bên giao đại ly, hoặc nhận tiền của bên giao đại ly để mua hàng cho bên giao đại ly - Bên giao đại ly là chủ sở hữu đối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại ly - Trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên đại ly được nhận thù lao làm Quyền và nghĩa vụ giữa các bên thương mại đối với việc điều hành hoạt động kinh doanh theo phương thức nhượng quyền - Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền (theo quy định tại Hợp đồng Nhượng quyền thương mại) cho Bên nhượng quyền thương mại - Bên nhận quyền và bên nhượng quyền là hai chủ thể kinh doanh độc lập Do đó, bên nhận quyền phải tự gánh chịu mọi rủi ro liên quan đến hàng hóa - Bên nhận quyền và nhượng quyền là hai chủ thể độc lập, kinh doanh dưới một tên chung Vì thế, bên nhận quyền phải chịu mọi trách nhiệm với khách hàng về chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ mà mình cung ứng - Bên nhận quyền có nghĩa vụ chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền, tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của bên nhượng quyền và điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại Ngoài ra, bên nhượng quyền có quyền kiểm ttra định kỳ hoặc đại ly bên giao đại ly chi trả thông qua một các hình thức sau: hưởng hoa hồng theo sản phẩm, hưởng chênh lệch giá, hoặc một khoan tiền cụ thể được quy định hợp đồng làm đại ly Căn cứ điều 170 Luật thương mại thì bên giao đại ly vẫn là chủ sở hữu của hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại ly Do đó, trường hợp bên đại ly không bán được hàng hóa hoặc có rủi ro xảy đối với hàng hóa, bên giao đại ly với tư cách chủ sở hữu phải tự gánh chịu mọi rủi ro về hàng hóa hoặc tiền giao cho bên đại ly - Khoản Điều 173 Luật thương mại quy định bên giao đại ly phải chịu trách nhiệm về chất lượng hành hóa của đại ly mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của đại ly cung ứng dịch vụ - Bên đại ly được quyền chủ động việc tổ chức hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình và không cần đảm bảo sự thống với các bên đại ly khác đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm bảo đảm sự thống của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hóa, dịch vụ ( cứ khoản Điều 286 và khoản Điều 289 Luật thương mại 2005) Thực tế về hoạt động nhượng quyền thương mại và đại lý thương mại Với nhu cầu phát triển thương hiệu và hướng tới bùng nổ doanh số, đa phần các pháp nhân, cá nhân đều lựa chọn hình thức nhượng quyền thương mại Nếu đại ly thương mại bao gồm các hình thức được quy định tại điều 169 luật thương mại 2005 (bao tiêu, độc quyền, tổng đại ly và các hình thức tự thỏa thuận) nhằm mục đích cung cấp các sản phẩm bán lẻ thị trường, thì nhượng quyền thương mại lại là hình thức ly tưởng cho các doanh nghiệp muốn quảng bá tên tuổi, mở rộng thị trường và ngoài nước, thế nữa còn là kênh đầu tư đầy hứa hẹn với các cá nhân, pháp nhân nhận chuyển nhượng Tuy không được quy định cụ thể luật thương mại đại ly thương mại, các hình thức nhượng quyền có thể kể đến dựa thực tế sau: Nhượng quyền mơ hình kinh doanh tồn diện Mơ hình này được cấu trúc chặt chẽ và hoàn chỉnh các mô hình nhượng quyền, thể hiện mức độ hợp tác và cam kết cao giữa các bên Điển hình của loại mô hình nhượng quyền này có thể kể đến chuỗi thức ăn nhanh KFC, Lotteria, Jollibee, Starbucks, hoặc Phúc Long coffee, Highland Coffee của Việt Nam Bên nhượng quyền chia sẻ và chuyển nhượng ít loại “sản phẩm” bản, bao gồm: Hệ thống; Bí quyết kinh doanh và công nghệ sản xuất; Thương hiệu; Sản phẩm, dịch vụ Nhượng qùn mơ hình kinh doanh khơng tồn diện Là mơ hình nhượng qùn nhượng phần sản phẩm Có thể là sử dụng hình ảnh, hoặc chia sẻ công thức, hoặc chia sẻ mô hình tiếp thị Mục đích là để các thương hiệu nhượng quyền lớn mở rộng hệ thống phân phối nhằm cạnh tranh với các đối thủ Trong mô hình này không bao gồm chuyển nhượng các yếu tố cốt lõi của thương hiệu Có thể kể đến Pepsi cấp phép cho các doanh nghiệp sản xuất áo phông in hình logo pepsi lên áo Nhượng quyền công thức sản xuất sản phẩm và tiếp thị CocaCola Hay hãng phim hoạt hình Disney cấp phép cho các hãng đồ chơi in hình các nhân vật lên sản phẩm của mình Nhượng quyền có tham gia quản ly Ngoài việc cung cấp bí quyết kinh doanh, công thức sản phẩm, các nội ngoại thất thì bên nhượng quyền còn cung cấp người quản ly nhằm tăng hiệu quả việc giám sát hoạt động kinh doanh Hình thức nhượng quyền có tham gia quản ly thường gặp ở các chuỗi khách sạn lớn Holiday Inc hay JW Marriott Nhượng quyền có tham gia đầu tư vốn Bên nhượng quyền tham gia vốn đầu tư với tỉ lệ nhỏ dưới dạng liên doanh, Five Star Chicken (Mỹ) ở Việt Nam để trực tiếp tham gia kiểm soát hệ thống Bên nhượng quyền có thể tham gia HĐQT công ty mặc dù vốn tham gia đóng góp chiếm tỉ lệ nhỏ Nhượng quyền thương mại hay đại ly thương mại đều có những ưu điểm và sự phù hợp riêng đối với từng đối tượng Nếu đại ly thương mại thiên về thúc đẩy hoạt động kinh tế thị trường nước, tạo điều kiện phát triển cho các chủ thể nền kinh thế thị trường thì nhượng quyền thương mại lại tạo điều kiện cho sự hội nhập quốc tế, giúp các thương hiệu Việt được vươn thế giới và đón nhận sự xuất hiện của nhiều thương hiệu quốc tế gia nhập thị trường Việt Nam Một vấn đề đặt đối với những người mới kinh doanh đó là nên chọn nhượng quyền thương mại hay đại ly thương mại để bắt đầu Câu trả lời sẽ dựa ưu điểm của từng hình thức đối với cả bên giao (đại ly/nhượng quyền) và cả bên nhận (nhận giao đại ly/nhận chuyển nhượng) sau: Bên giao Bên nhận Nhượng quyền thương mại - Gia tăng quy mô thương hiệu, dễ dàng gia nhập vào thị trường đa quốc gia - Mở rộng đối tượng khách hàng, thúc đẩy gia tăng doanh số - Có thể tận dụng kiến thức của các công ty nhận quyền để tìm hiểu và phát triển thị trường nước và nước ngoài - Bỏ vốn là có thể sở hữu một thương hiệu có tiếng, có sẵn tập khách hàng mà không công tìm kiếm - Được tiếp nhận các bí quyết kinh doanh, nhận hỗ trợ thường xuyên từ bên nhượng quyền - Điều hành độc lập cửa hàng của mình Đại ly thương mại - Phủ rộng sản phẩm bán hàng của mình nhờ đại ly các cấp - Tự thỏa thuận các hình thức đại ly mà không vi phạm quy định pháp luật Việt Nam - Không tốn quá nhiều chi phí vào thương hiệu, công nghệ hoặc nội thất bày trí cửa hàng - Không phải đơn phương chịu rủi ro về sản phẩm cung cấp - Tự thực hiện các chiến dịch, chiến lược kinh doanh mà không phụ thuộc vào bên giao đại ly hay các đại ly khác - Có thể đa dạng các mặt hàng kinh doanh mà không tốn quá nhiều chi phí Qua những phân tích trên, nếu một thương nhân mới kinh doanh, chưa có nhiều kinh nghiệm, muốn dựa vào danh tiếng, công nghệ, bí quyết và tập khách hàng có sẵn của các thương hiệu nổi tiếng thì phải chuẩn bị một lượng kinh phí tương đối lớn để thực hiện hoạt động nhượng quyền thương mại Còn đối với những thương nhân mong muốn tự chủ thực hiện các chiến lược kinh doanh và đa dạng sản phẩm kinh doanh với mức chi phí không quá lớn thì đại ly thương mại sẽ là lựa chọn phù hợp C KẾT LUẬN Nhượng quyền thương mại nói riêng và các hoạt động thương mại nói chung ngày càng trở nên phong phú tại Việt Nam Không có vai trò thúc đẩy kinh tế, các hoạt động này còn giúp nhiều thương hiệu và sản phẩm sản xuất tại Việt Nam tiến xa thị trường quốc tế Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức nhượng quyền thương mại thì pháp luật Việt Nam cần có nhiều quy định cụ thể để định hình đường lối hoạt động và các phương thức hoạt động của hình thức này Hơn nữa, các thương nhân Việt Nam cũng cần có nhận thức đúng đắn, trang bị các kiến thức về nhượng quyền thương mại để tránh xảy những rủi ro, sai phạm không đáng có 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thương mại Việt Nam 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại Việt Nam tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 Nguyễn Thị Liên Phương, Nhượng quyền thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, https://www.slideshare.net/shareslide18/luan-van-van-de-nhuongquyen-thuong-mai-tai-viet-nam Đình Nam, Khách hàng tố nhân viên FPT Shop lấy cắp liệu mang MacBook sửa, Báo điện tử Dân trí, https://dantri.com.vn/suc-manhso/khach-hang-to-nhan-vien-fpt-shop-lay-cap-du-lieu-khi-mang-macbook-disua-20210922104334156.htm Trung Võ, Tìm hiểu nhượng quyền thương mại Franchise, Y-box Kênh thông tin chất lượng cao của Sinh viên & Giới trẻ Việt Nam, https://ybox.vn/khoi-nghiep/tim-hieu-ve-nhuong-quyen-thuong-maifranchise-299359 11 ... thức nhượng quyền thương mại sau: Thứ nhất, nhượng quyền thương mại là một hoạt động thương mại Thứ hai, pháp luật đã đề cập và nhấn mạnh tới quyền và nghĩa vụ của bên nhượng. .. thương mại sinh lời Tuy nhiên, nhượng quyền thương mại và đại ly thương mại đều có những đặc điểm riêng biệt Bản chất hoạt động Đặc điểm hoạt động Nhượng quyền thương mại. .. khoản Điều 286 và khoản Điều 289 Luật thương mại 2005) Thực tế về hoạt động nhượng quyền thương mại và đại lý thương mại Với nhu cầu phát triển thương hiệu và hướng tới

Ngày đăng: 30/12/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w