PHÁP LUẬT vè xử PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH lý LUẬN và THỰC TIÊN

118 72 0
PHÁP LUẬT vè xử PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH lý LUẬN và THỰC TIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI TIẾN ĐẠT PHÁP LUẬT VÈ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI TIẾN ĐẠT PHÁP LUẬT VẺ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Chuyên ngành Mã số 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Trang Mờ đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT VÉ xứ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cùa xử phạt vi phạm hành 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm cùa pháp luật xừ phạt vi phạm hành 1.2 Nội dung pháp luật xử phạt vi phạm hành 11 1.2.1 Khái niệm vi phạm hành 11 1.2.2 Các nguyên tác xữ phạt vi phạm hành 20 1.2.3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu 21 1.2.4 Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bâo đảm việc xử phạt vi 24 phạm hành 1.2.5 Thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xử phạt biện 25 pháp khắc phục hậu 1.2.6 Thẩm quyền xừ phạt vi phạm hành 26 1.2.7 Thủ tục xừ phạt vi phạm hành 27 1.3 Sơ lược trình phát triển pháp luật xử phạt vi phạm hành 29 nước ta 1.3.1 Giai đoạn 1945 - 1975 29 1.3.2 Giai đoạn 1975 - 1986 30 1.3.3 Giai đoạn từ 1986 đến 31 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ XƯ PHẠT 37 VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành 37 2.1.1 Hình thức văn quy phạm pháp luật xữ phạt vi phạm hành 37 2.1.2 Nội dung cùa pháp luật xừ phạt vi phạm hành 40 2.2 Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi phạm hành 71 2.2.1 Áp dụng pháp luật xừ phạt vi phạm hành 71 2.2.2 Chấp hành pháp luật xừ phạt vi phạm hành 76 Đánh giá thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành 79 2.3 2.3.1 Cấu trúc hệ thống pháp luật xữ phạt vi phạm hành hành 79 2.3.2 Những thành tựu 80 2.3.3 Những hạn chế 81 2.3.4 Nguyên nhân cùa hạn chế 86 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHẤP LƯẬT 89 VÉ xư PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 3.1 u cầu hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành giai 89 đoạn 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật xữ phạt VI phạm hành nhằm đáp ứng yêu cầu 89 cãi cách pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật xừ phạt vi phạm hành phục vụ yêu cầu hội 90 nhập quốc tế, bảo đâm tương thích cùa pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật xữ phạt vi phạm hành nhằm bảo vệ quyền 95 người 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành 97 nước ta 3.2.1 Xây dựng triết lý vi phạm hành pháp luật xữ phạt vi phạm 97 hành 3.2.2 Xác định lại mối quan hệ pháp luật xữ phạt vi phạm hành 101 pháp luật hình 3.2.3 Xây dựng lại cấu trúc hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành 102 3.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nước ta 102 3.3.1 Xây dựng Luật Xử phạt vi phạm hành 102 3.3.2 Xác định lại thẩm quyền quy định VI phạm hành chính, hình thức xữ phạt 104 biện pháp khắc phục hậu 3.3.3 Xác định mối quan hệ Luật Xừ phạt vi phạm hành luật, 111 pháp lệnh chuyên ngành quy định xữ phạt vi phạm hành 3.3.4 Xác định rỗ khái niệm “vi phạm hành chính”, “xử phạt vi phạm hành chính” 112 3.3.5 Bổ sung nguyên tắc xừ phạt vi phạm hành 113 3.3.6 Bổ sung hình thức xử phạt vi phạm hành chính, xác định lại tính chất 114 hình thức 3.3.7 Bổ sung biện pháp khắc phục hậu phân loại theo 1Ì1111 vực 115 3.3.8 Quy định thầm quyền xữ phạt vi phạm hành chính, thẩm quyền áp dụng 115 biện pháp khắc phục hậu quâ 3.3.9 Sửa đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đâm bào 116 xữ phạt vi phạm hành theo hướng bảo vệ quyền người 3.3.10 Quy định thời hiệu xữ phạt vi phạm hành phù hợp với lình vực 116 3.3.11 Hợp lý hóa thủ tục xữ phạt vi phạm hành tăng tính hiệu lực, hiệu 117 quã tlú hành định xử phạt vi phạm hành KÉTLƯẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CHỮ VIÉT TÁT VPHC XLVPHC Vi phạm hành chí nil XPVPHC Xử lý vi phạm hành chí nil PLXPVPHC Xử phạt vi phạm hành chí 1111 PLXLVPHC Pháp lệnh Xừ phạt vi phạm hành BLXPVPHC Pháp lệnh Xừ lý vi phạm hành Bộ BLXLVPHC luật Xử phạt vi phạm hành Bộ LXPVPHC luật Xù lý vi phạm hành Luật Xù LXLVPHC phạt vi phạm hành Luật Xù lý vi VBQPPL phạm hành Văn bân quy phạm HĐND UBND pháp luật Hội đồng nhân dân ủy ban TAND nhân dân Tòa án nhân dân LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết cùa việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu cùa nhà nước ta Trong bổi cành hệ thống pháp luật xù phạt vi phạm hành chưa đáp ứng yêu cầu cùa thực tiễn Tính hiểu quà cùa biện pháp xù phạt chưa cao; thù tục xừ phạt rườm rà; tinh trạng mâu thuẫn, chồng chéo giừa văn nhùng điều xúc cũa người dân máy hành Do đó, Nghi cùa Quốc hội số 11/2007/NQ-QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cùa Quốc hội nhiệm kỳ khoá XII (2007-2011) năm 2008 đà đira dự án Luật Xừ lý vi phạm hành vào chương trinh thức Với dự án luật này, nhà nước ta mong muốn tạo đột phá lịch sử phát triển pháp luật xừ lý vi phạm hành (trong có xừ phạt vi phạm hành chính) cùa Việt Nam Hiện nay, Pháp lệnh Xừ lý vi phạm hành 2002 quy đinh xừ lý vi phạm hành gồm xừ phạt vi phạm hành biện pháp xữ lý hành khác Xét mặt lý luận thực tiễn, xừ phạt vi phạm hành biện pháp xừ lý hành khác có bàn chất, mục đích, đối tượng, biện pháp áp dụng, thừ tục áp dụng khác Và giói có nhiều nước xây dựng đạo luật riêng xừ phạt vi phạm hành Do việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xữ phạt vi phạm hành đặt có ý nghía lý luận thực tiến lớn Vì vậy, học viên thực Luận văn thạc sĩ VÓI đề tài “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chỉnh: Lý luận thực tiễn” để góp phần vào việc nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Học viên đà tiếp cận sổ cơng trình khoa học vấn đề xừ phạt vi phạm hành cơng bổ khoảng 10 năm gần như: a Cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan nhiều tới đề tài luận văn: Nguyễn Văn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chỉnh, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật Luận văn nghiên cứu chế định trách nhiệm hành - cách tiếp cận gần gùi có nhiều diêm khác biệt với vấn đề pháp luật xừ phạt vi phạm hành Hơn nữa, luận văn nghiên cứu 10 năm trước nên cần có nghiên cứu cập nhật với b Các cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nhơ việc xửphạt vi phạm hành chỉnh pháp luật xửphạt vi phạm hành chỉnh - Vù Thư (2000), Chế tài hành chỉnh - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Đồ Hồng Yến (2002), “Tăng cường đòi chế kiểm tra, giám sát xừ lý vi phạm hành chính”, Tọp Nghiên cứu ỉập pháp (8) - BÙI Xn Đức (2006), “về vi phạm hành hình thức xừ phạt hành chính: nhùng hạn chế giãi pháp đỏi mới”, Tạp chí Nhờ nước pháp luật (2) - Đồ Hoàng Yến (2007), “Thẩm quyền xừ phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật Xừ lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lộp pháp (5) - Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền xừ phạt vi phạm hành nhùng bất cập quy định pháp luật hành”, Tọp chí luật học (8) - Trương Khánh Hoàn (2008), “Bất cập cùa qưy định biện pháp khắc phục hậu xừ lý vi phạm hành chính”, Tạp chi Nghiên cứu lộp pháp (31,32) c Các cơng trình khoa học nghiên cứu việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể - Đàm Đức Tuyên (2006), Vi phạm hành chinh vò áp dụng trách nhiệm hành lĩnh vực hãi quan thành Hơ Chí Minh, Luận văn thạc luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - Kim Long Biên (2007) Hồn thiện pháp luật vê xữphạt vi phạm hành chinh lĩnh vực hãi quan nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM - Bùi Huy Tùng (2007), Hoàn thiện pháp luật xừ lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Luận văn thạc luật học, Khoa Luật - ĐHQGHN d Các cơng trình khoa học nghiên cứu tồng thể pháp luật xử lý vi phạm hành chỉnh (bao gồm pháp luật xử phạt vi phạm hành chính) - Đồ Hồng Yến (2007), “Pháp luật xừ lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp (10) - Viện Khoa học pháp lý - Bộ T1Ĩ pháp (2005), Bình luận khoa học Pháp lệnh Xử lý ví phạm hành chinh năm 2002, NXB Tư pháp Hà Nội - Bộ Ttĩ pháp (2007), Báo cáo đánh giá hệ thông văn bàn quy phạm pháp luật xữ lý vi phạm hành chỉnh - Bộ Tư pháp, Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) - Dự án VIE/02/015 (2008), Kỹ yêu Hội thào Định hướng xây dựng Luật Xứ lý vi phạm hành chinh, Quàng Ninh, 08-09/5/2008 e Các Giáo trình Luật Hành chỉnh Việt Nam cùa Khoa Luật - ĐHQGHN, Tnrờng Đại học Luật Hà Nội đề cập trách nhiệm hành chỉnh Các cơng trình khoa học đà cũ chi đề cập đến tiêu vấn đề chưa trực diện nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn vừa kế thừa, phát triển cơng trình cách tiếp cận mặt khoa học có ý nghĩa mặt thực tiễn Các công trinh tài liệu tham khảo quan trọng cho luận văn thạc sĩ Mục đích cùa đề tài Với đề tài này, tác già mong muốn: - Làm rõ sờ lý luận cùa pháp luật xừ phạt vi phạm hành - Phân tích thực trạng quy định thực pháp luật xừ phạt vi phạm hành chính; chì nhùng hạn chế, bất cập cùa hệ thống pháp luật - Đồ phương hướng, giãi pháp hoàn thiện pháp luật xừ phạt vi phạm hành đáp ứng yêu cầu quàn lý nhà nước giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu hệ thống văn bân quy phạm pháp luật nội dung quy định pháp luật xừ phạt vi phạm hành chính, vấn đề thực pháp luật xừ phạt vi phạm hành khơng phài vấn đề trọng tâm xem xét nhằm đánh giá thực trạng pháp luật xừ phạt vi phạm hành Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp nghiên cứư chừ yếư saư: Phương pháp phân tích, tơng họp Luận văn kế thừa, tổng kết lại nhùng kết q cơng trình nghiên cứu xữ phạt vi phạm hành Tuy nhiên, khơng phải chép đà có xếp theo kết cấu khác theo góc nhìn cùa tác giã Phương pháp so sánh So sánh pháp luật xừ phạt vi phạm hành cùa nước ta giai đoạn; So sánh pháp luật xừ phạt vi phạm hành nước ta VỚI nước giới Phương pháp lịch sứ Xem xét pháp lưật xừ phạt vi phạm hành cliíiúi theo thời kỳ Mỗi giai đoạn sê có pháp luật phù họp Từ tìm quy luật cùa phát triển pháp luật xữ phạt vi phạm hành Phương pháp thơng kê xà hội học Từ nhùng kết quà thống kê, điều tra, kháo sát thực trạng vi phạm hành xừ phạt vi phạm hành đê đề nhùng giãi pháp họp lý Các phương pháp cùa xã hội học pháp luật Phàn tích sờ xã hội cùa việc xử phạt vi phạm hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn cơng trình khoa học nghiên círu chun sâu pháp luật xù phạt vi phạm hành Do đó, luận văn tài liệu tham khào cho nhà nghiên cím, giáng viên, học viên, sinh viên - Luận văn đưa nhùng kiến nghi đê hoàn thiện hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành Do đó, luận văn tài liệu tham khâo cho nhà lập pháp - Nhùng điểm cùa luận văn là: đưa triết lý về vi phạm hành pháp luật xừ phạt vi phạm hành chính; đưa cấu trúc cùa hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành chính; đưa giãi pháp dựa yêu cầu hoàn thiện pháp luật kinh nghiệm giới Cơ cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành Chương 2: Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xữ phạt vi phạm hành CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VẺ PHÁP LUẬT VÈ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điếm cùa xữphạt vi phạm hành chỉnh 1.1.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành chinh Pháp luật hệ thống quy tắc xù có tính, chất bắt buộc chung nhà nước đặt thừa nhận, thê ý chí nhà nước giai cấp thống trị sờ ghi nhận nhu cầu lợi ích cùa tồn xã hội, đàm bào thực nhà nước nhằm điều chinh quan hệ xã hội với mục đích trật tự ôn định xã hội vi phát triển bền vững cùa xã hội [61, tr 288] Pháp luật có ba chức năng: điều chinh, bào vệ giáo dục Sờ dì pháp luật có chức bào vệ vi xã hội tồn nhùng “vi phạm pháp luật” - hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến lợi ích xã hội, quyền lợi ích cùa cơng dân, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách có lỗi [61, tr 537], Và người vi phạm pháp luật phái chịu trách nhiệm pháp lý - hậu quà cùa vi phạm pháp luật thể việc quan nhà nước có thâm quyền áp dụng biện pháp cường chế (chế tài xừ lý) [61, tr 550] Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xây kliá phò biến có ánh hưởng lớn tới xã hội Vi phạm hành hành vi (hành động khơng hành động) trái pháp luật, có lỗi (cố ý vơ ý) cá nhân có lực trách nhiệm hành vi hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước xã hội, trật tự quàn lý, sở hừu cùa Nhà nước, cùa tồ chức cùa cá nhân, xâm phạm quyền, tự lợi ích họp pháp cùa cơng dân mà theo quy định cùa pháp luật phải chịu trách nhiệm hành [81, tr 393] Và thể thực vi phạm hành phài chịu trách nhiệm hành - hậu quà cùa vi phạm hành chính, thể áp dụng quan nhà nước, người có thẩm quyền nhùng chế tài pháp luật hành chinh đổi với chủ thể vi phạm hành theo thù tục luật hành quy định Đó phàn ứng tiêu cực cùa Nhà nước đối VỚI người thực vi phạm hành chính, kết quà thê thực vi phạm hành phái gánh chịu hậu quà bất lợi, thiệt hại vật chất tinh thần so với tinh trạng ban đầu cùa họ [81, tr 397], Theo lý luận trách nhiệm hành có hai nhóm biện pháp trách nhiệm hành biện pháp xử phạt vi phạm hành biện pháp kliơi phục quyền lợi ích đà bị vi phạm hành xâm hại [81, tr 402] Theo báo cáo Công an tinh, thảnh phố cá nước năm 1990 phát 523.030 vụ vi phạm hành Vậy mà đến 2003, chi tính riêng lình vực giao thòng đường bộ, theo số liệu còng bố Bộ Còng an thỉ 10 tháng đầu năm 2003 cỏ 3.000.000 trường họp vi phạm pháp luật giao thòng với số tiền nộp phạt 347 tỷ đồng, đà định tạm giữ 20.000 ơtị, 43,4, vạn mịtơ, xe máy mắc lỗi nặng, lặp biên bàn gần 1000 trường hợp hối lộ sau vi phạm (Nguồn: Báo An ninh thủ đò số 1097 ngày 03/11/2003 - [44, tr 8] pháp luật quan nhà nước cap trên; Đ) Văn bàn cùa quan nhà nước cấp giao cho Hội đồng nhân dàn quy định vấn đề cụ thể” Từ thấy việc Hội đồng nhân dân cấp tinh phép quy định XPVPHC mang tính chất đặc thù vần phạm vi Luật XPVPHC cho phép không trái với Luật Ban hành văn bàn quy phạm pháp luật cùa Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân 2004 Tóm lại, việc cho phép Hội đồng nhân dân cấp tinh quy định XPVPHC mang tính chất đặc thù hợp pháp họp lý đòi hòi kiêm soát chặt chẽ Luật XPVPHC cần xác định rõ nhùng lình vực có tính đặc thù địa phương nhừng điều kiện cho phép Hội đồng nhân dân cấp tinh quy định XPVPHC 3.3.3 Xác định mối quan hệ Luật Xử phạt vi phạm hành luật, pháp lệnh chuyên ngành quy định xừphạt vi phạm hành sáng ) nâng thâm quyền mức phạt cho chức danh có thâm quyền xử phạt đà quy định Pháp lệnh XLVPHC (Xem: Còng văn số 2770 BC-BTP ngày 16/9/2005 Bộ Tư pháp báo cáo Thú tướng Chinh phù kết quà kiêm tra văn bân quy phạm pháp luật tinh, thành phố trực thuộc trung ương quy định xử lý vi phạm hành chính) Như đà phân tích trên, vi phạm hanh củng biện pháp trách nhiệm hành cụ thể khơng qưy định Luật XPVPHC mà chủ yếu luật, pháp lệnh chuyên ngành Cách thức làm luật phổ biến giới xa lạ Việt Nam Điều đặt cần giãi mối quan hệ giừa Luật XPVPHC các luật chuyên ngành Các luật chuyên ngành (ví dụ Luật Hãi quan, Luật Cạnh tranh, Luật Giao thòng đường bộ, Luật Giáo dục ) quy định chuyên sâu lình vực qn lý nhà nước Nhưng lình vực XPVPHC Luật XPVPHC luật chuyên ngành có giá trị pháp lý cao Vì vậy, luật chuyên ngành vê lĩnh vực quân ỉý nhà nước quy định vê XPVPHC dù ban hành trước hay sau Luật XPVPHC không trái với Luật XPVPHC trái ưu tiên áp dụng Luật XPVPHC Đó giãi pháp để giãi “xung đột pháp luật” hệ thống pháp luật quốc gia Vấn đề cần quy đinh rò ràng, đầy đù Luật Ban hành văn bàn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, cách thức giãi cùa Luật Ban hành văn bàn pháp luật 2008 không hợp lý quy định Điều 83 áp dụng văn bân quy phạm pháp luật: “Trong trường họp văn bân quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác nhai! vê vân đê áp dụng quy định cùa văn bân ban hành sau” Theo tinh thần điều luật luật chuyên ngành ban hành sau Luật XPVPHC có quy định XPVPHC lình vực cụ thê trái với Luật XPVPHC thi sè áp dụng luật chuyên ngành Điều bất hợp lý phải sữa đỏi Luật XPVPHC sè quy định khn khị pháp lý XPVPHC dựa sờ đó, luật chuyên ngành quy định nhùng VPHC biện pháp trách nhiệm hành cụ thê vấn đề cần phải giài phái tạo khn khị pháp lý hợp lý, không “rộng” không “chật” Luật XPVPHC cần chia nhó lình vực qn lý nhà nước xếp theo nhùng nhóm tương đồng, nhóm áp dụng biện pháp trách nhiệm hành đinh killing tổi thiển tối đa Thực tế đà cho thấy, lĩnh vực quân lý nhà nước có đặc thù liêng cần có cách xữ lý riêng Pháp lệnh XLVPHC hành chi quy định mức phạt tiền tối đa đổi với nhóm lình vực quản lý nhà nước việc chia nhóm chưa cụ thể 3.3.4 Xác định rõ khái niệm “vi phạm hành chính”, “xữ phạt vi phạm hành chỉnh ” Cần quy định rõ khái niệm “vi phạm hành chính” “xử phạt vi phạm hành chính” Luật XPVPHC Điều khơng chi giúp Luật XPVPHC dễ hiểu mà quan trọng thể triết lý lập pháp XPVPHC Có thể định nghĩa sau: - Vi phạm hành hành vi trái pháp luật, có lỗi cá nhân có lực trách nhiệm hành vi hành tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước xã hội, xâm phạm quyền, lợi ích họp pháp công dàn mà theo quy định cùa pháp luật phài chiu trách nhiệm hành - Xừ phạt vi phạm hành việc quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng nhùng biện pháp cường chế hành (gồm hình thức xừ phạt vi phạm hành chính; biện pháp khắc phục hậu quà; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đàm bào việc xử phạt vi phạm hành chính) cá nhân, tỏ chức thực vi phạm hành nhằm đàm bào trật tự kỷ luật quàn lý nhà nước 5.5.5 Bồ sung nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Nguyên tắc bào vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Đây nguyên tắc quan trọng nhằm đàm bào thực thi Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Trong việc xây dựng thực pháp luật XPVPHC phái dựa sở bào đàm, tôn trọng quyền công dân đà Hiến pháp điều ước quốc tế ghi nhận Nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc binh đẳng XPVPHC bắt nguồn từ ngun tắc “mọi cịng dân bình đẳng trước pháp luật” Vi vây, người vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xừ lý theo quy định cùa pháp luật, khơng có ngoại lệ Nguyên tắc công khai Nguyên tắc công khai XPVPHC thể hiện: quy định XPVPHC công bổ công khai để người biết để thực hiện; biên bàn hành vi vi phạm công bổ cho người vi phạm biết; việc xừ phạt tiến hành cơng khai đê cá nhân, tỏ chức có thê giám sát Nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc nhân đạo XPVPHC thê tinh tiết giảm nhẹ đổi với người chưa thành niên, phụ nữ có thai, người ni nhị, người già người tàn tật; khơng dùng nhục hình người vi phạm, không xâm phạm danh dự nhân phẩm cùa người vi phạm Xừ phạt tăng nặng đối vói cán bộ, cơng chức người có thẩm quyền Nội dung nguyên tắc xừ phạt tăng nặng cán bộ, công chức so với công dân họ thực hành vi với tính chất mức độ nhau, trường hợp hành vi vi phạm cùa cán bộ, công chức liên quan tới việc thực nhiệm vụ quyền hạn cũa Nguyên tắc nhằm nâng cao trách nhiệm cùa cán bộ, công chức 3.3.6 Bồ sung hình thức xử phạt vi phạm hành chính, xác định lại tỉnh chất hình thức đỏ - Khơng phân biệt hình thức xù phạt hình thức xù phạt bồ sung: Xét mặt lý luận, việc phân chia hình thức xù phạt VPHC thành loại hình thức xù phạt hình thức xù phạt bổ sung khơng có sở vững Đây chì “sao chép” cách máy móc cách thức phân chia hình phạt luật hình Trong luật hình sự, việc phân chia hình phạt thành loại hình phạt hình phạt bị sung có nhiều ý nghía thẻ ờ: hình phạt áp dụng bắt buộc đối VỚI người phạm tội có tính nghiêm khắc hẳn so với hình phạt bị sung, cịn hình phạt bổ sung có thê áp dụng theo định cùa Tịa án Cịn xừ phạt vi phạm hành chính, cách phàn chia có ý nghía vì: là, hình thức xừ phạt khơng nghiêm khắc chí cịn gây thiệt hại vật chất so với hình thức xừ phạt bổ sung (ví dụ như: phương tiện vi phạm bị tịch thu giá trị số tiền bị phạt); hai là, hình thức xừ phạt bồ sung khơng mang tính chất người có thẩm quyền chọn mà quy định rõ VBQPPL Xét mặt thực tiền nước ta, việc phân chia có nhiều bất cập: là, hồn cành mà người có thẩm quyền khơng thê áp dụng hình thức xừ phạt chinh khơng thê áp dụng hình thức xừ phạt bổ sung hình thức xừ phạt bổ sung phải kèm với hình thức xừ phạt chính: hai là, hình thức xừ phạt khơng nghiêm khắc so với hình thức xừ phạt bị sung; ba hình thức xừ phạt bổ sung khơng có giá trị hình phạt bổ sung luật hình Xét kinh nghiệm, nước ta tiước 1989 hầu giới, pháp luật XPVPHC khơng có phân chia hình thức xừ phạt VPHC Vì nliừng lý mà Luật XPVPHC khơng nên phân chia hình thức xừ phạt thành hình thức xừ phạt hình thức xừ phạt bổ sung Như vậy, việc XPVPHC sè linh hoạt hiệu - Luật XPVPHC cần nêu rõ nguyên tắc áp dụng hình thức xừ phạt đổi với nhóm VPHC đê sở đó, luật, pháp lệnh chuyên ngành, văn bàn pháp quy sè quy định hình phạt áp dụng VPHC cụ thể - Bị sung hình thức xữ phạt lao động cơng ích: áp dụng nhùng vi phạm mà hình thức phạt tiền không mang lại hiệu quâ - Cách quy định hình thức phạt tiền: + Chế tài phạt tiền không quy định theo số tiền cụ thể mà theo số tỷ lệ với mức lương tối thiêu Ví dụ: Bộ luật Xừ phạt vi phạm hành Nga quy định mức phạt tiền hành vi “tham gia giao thịng khơng có vé” từ Ĩ4 đến tháng lương tối thiêu Cách thức đâm bào quy phạm sè có giá trị lâu dài, khơng phái sữa đổi theo tình hình kinh tế + Đối với số Hull vực đặc thù, mức phạt tiền tính theo tỷ lệ phần trăm số hàng phạm pháp tính theo số lần cúa giá trị thu lợi bất - Cho phép nộp tiền phạt ngoại tệ - Việc áp dụng hình phạt trục xuất phài quy định Luật 3.3.7 Bồ sung biện pháp khắc phục hậu quà phân loại theo từììg lĩnh vực Hiện nay, nghị đinh XPVPHC nhùng lình vực quàn lý nhà nước đà quy định biện pháp khắc phục hậu quà đặc thù cùa lình vực Trong đó, biện pháp khắc phục hậu quà qua thực tiễn chứng tò ổn đinh họp lý, tổng kết quy định vào Luật XPVPHC Như Luật XPVPHC cần quy định cụ thể biện pháp khắc phục hậu q lình vực (khơng quy định chung nay) phân loại theo lình vực Luật cho phép luật, pháp lệnh chuyên ngành, nghị định quy định cụ thê thêm không trái Luật XPVPHC 3.3.8 Quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chỉnh, thấm quyền áp (lụng biện pháp khắc phục hậu - Luật XPVPHC cần quy định ngun tắc vi phạm hành chi có chức danh có thẩm quyền xừ phạt Điều sè khắc phục tinh trạng đùn đẩy trách nhiệm tranh chấp thẩm quyền - Thẩm quyền XPVPHC cần gắn với thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quà Hay nói cách khác, nhùng chức danh có thâm quyền XPVPHC có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quà Giãi pháp đâm bào việc XPVPHC nhanh chóng, thuận tiện - Luật XPVPHC quy định chức danh có thẩm quyền xừ phạt có điều khoản cho phép luật, pháp lệnh chuyên ngành qưy định chức danh Bời vi thực tế quàn lý nhà nước cho thấy có nhiều vấn đề phát sinh, luật lình vực ban hành, sữa địi có thê phải cập nhật chức danh có thâm quyền xừ phạt đê giãi nhu cầu quàn lý nhà nước Trong thời gian thực Pháp lệnh XLVPHC 2002, số luật đà quy đinh sổ chức danh có thẩm quyền xữ phạt 4'' mà đến năm 2008 Pháp lệnh sừa đỏi bổ sung đà cập nhật chức danh 45 Luật Cạnh tranh 2004 quy định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng quản lý cạnh tranh Cơ quan quàn lý cạnh tranh; Luật Đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 2006 - Đổi với nhùng lình vực quàn lý nhà nước mà Luật XPVPHC cho phép Hội đồng nhân dân cấp tinh quy định XPVPHC thi Luật XPVPHC cần phân biệt thẩm quyền XPVPHC chức danh tình vói thành phố trực thuộc tiling ương; huyện với quận, thành phố thuộc tinh, thị xã; xã với phường, thị trấn 3.3.9 Sữa đối, bố sung biện pháp ngân chặn vi phạm hành chỉnh đâm báo xử phạt vi phạm hành chỉnh theo hướng bão vệ quyền người Khi “các biện pháp xừ lý hành khác” loại bị kliịi Luật XPVPHC biện pháp sau loại bỏ: bào lãnh hành chính; truy tim đối tượng đà có định đưa vào trường giáo dường, sở giáo dục, sở chừa bệnh trường hợp bỏ trốn Các biện pháp ngăn chặn VPHC đâm bào XPVPHC (tạm giữ người, khám người, khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm nhà ) liên quan trực tiếp dến quyền, tự bàn công dàn đà Hiến pháp ghi nhận Và trước yêu cầu cùa hội nhập quốc tế, biện pháp ngăn chặn cần sữa đỏi theo định hướng bão vệ quyền người Và đê đàm bào quyền người, điều quan trọng cần kiểm sốt quan nhà nước, người có thẩm quyền thực quyến áp dụng biện pháp ngăn chặn Do tầm quan trọng vậy, biện pháp ngăn chặn, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng, trách nhiệm quan, người có thâm quyền phải qưy định rõ ràng Luật XPVPHC Nghị định khơng quy định vấn đề Ngồi ra, cần bồ sung biện pháp “đinh chi vi phạm hành chính” biện pháp ngăn chặn VPHC đâm bảo XPVPHC 3.3.10 Quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành chỉnh phù hợp với lĩnh vực Thực tế nay, nhiều lình vực qn lý nhà nước có diêm đặc thù đòi hòi thời hiệu XPVPHC cần qưy định nhiều mức phù hợp với tìmg lình vực quàn lý nhà nước Luật XPVPHC cần quy đinh rõ vấn đề 3.3.11 Hợp lý hóa thủ tục xữ phạt vi phạm hành chỉnh tăng tỉnh hiệu lực, hiệu quã thi hành định xữ phạt vi phạm hành chỉnh - Cần có thủ tục riêng áp dụng đổi với nhùng (nhóm) lình vực qn lý nhà nước quy định người đứng đầu quan đại diện ngoại giao, quan lành Việt Nam nước ngoài, Cục trường Cục quân lý lao động nước; Luật Quàn lý Thuế 2006 quy định thâm quyền xử phạt cho Cục trường Cục kiêm tra sau thòng quan thuộc Tịng cục Hãi quan; Luật Chứng khốn 2006 quy định Chánh tra chứng khoán Chủ tịch Uy ban Chứng khoán nhà nước - Quy định miễn, giảm việc thi hành định XPVPHC hình thức phạt tiền nhùng người khó khăn kinh tế - Quy định quyền nghĩa vụ việc thu thập thông tin, làm rõ vụ việc đê định xử phạt khách quan, xác - Quy định quyền người VPHC xem xét hồ sơ vụ việc, quyền giãi trình, xuất trình chứng cứ, đề đạt yêu cầu - Tổ chức lực lượng chuyên trách thực cường chế thi hành định XPVPHC KÉT LUẬN Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ trọng yếu cùa nhà nước ta Trong bổi cành hệ thống pháp luật xù phạt vi phạm hành chưa đáp ứng yêu cầu cùa thực tiễn Chính vi vậy, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cùa Quốc hội Khóa XII (nhiệm kỳ 2007-2011) đà đưa dự án Luật xừ lý vi phạm hành vào chương trình chuẩn bị Với dự án luật này, nhà nước ta mong muốn tạo đột phá lịch sử phát triển pháp luật xừ lý vi phạm hành (trong có xử phạt vi phạm hành chính) cũa Việt Nam Hiện nay, Pháp lệnh Xữ lý vi phạm hành 2002 quy định xừ lý vi phạm hành gồm xừ phạt vi phạm hành biện pháp xừ lý hành khác Xét mặt lý luận lúm thực tiễn, xừ phạt vi phạm hành biện pháp xừ lý hành khác có bàn chất, mục đích, đối tượng, biện pháp áp dụng, thú tục áp dụng khác Và giới có sổ nước xây dựng riêng đạo luật xừ phạt vi phạm hành Do đó, việc nghiên cứu riêng vấn đề pháp luật xừ phạt vi phạm hành đặt có ý nghía lý luận thực tiến lớn Pháp hiật vê xứphạt vi phạm hành chinh rắt nhiều vân đê bổt cập: Thứ nhất, hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành đồ sộ, gồm nhiều văn bàn cịn thiếu nhiều quy định mang tính chất tàng, vừa thừa nhùng quy phạm tràng lặp, lỗi thời, bất họp lý; vừa thiếu nhùng quy phạm quan trọng Thứ hai, bên cạnh pháp luật hình sự, dân quy định trách nhiệm hình trách nhiệm dân sự, pháp luật xữ phạt vi phạm hành lình vực pháp luật bàn quan trọng kill quy định trách nhiệm hành văn bàn quy phạm pháp luật quan trọng cùa hệ thống pháp luật chì dạng pháp lệnh (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002; sữa đổi, bị sung năm 2007, 2008) Điều khơng chi bất hợp lý mà bất hợp hiến Thứ ba, văn bàn quy phạm pháp luật quan trọng cùa hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành Pháp lệnh xừ lý vi phạm hành 2002 có tính “killing” q cao Nhiều vấn đề quan trọng ùy quyền quy định toàn phần cho Chính phù (hành vi vi phạm hành chính, hình thức xữ phạt, thù tục xừ phạt, biện pháp khắc phục hậu quà, tình tiết giảm nhẹ, thù tục trục xuất, biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đàm bào xừ phạt vi phạm hành chính, biện pháp cường chế thi hành định xừ phạt vi phạm hành ) Tinh trạng khiến Pháp lệnh chậm vào sổng tạo hội sinh tùy tiện cùa quan có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Thứ tư, tình trạng văn bân quy phạm pháp luật vi hiến, trái văn bàn quy phạm pháp luật cùa quan cấp Điều vừa vi phạm nguyên tắc pháp chế vừa xâm phạm quyền người, đồng thời tạo nên không đồng hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành Thứ năm, tinh trạng văn bân quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo phô biến Điều khiến pháp luật khó áp dụng, thiếu thi nừa tạo hội sinh tùy tiện tham nhùng Nguyền nhân bàn cùa bất cập là: Thứ nhất, chưa có triết lý rõ ràng, khoa học cữa pháp luật xừ phạt vi phạm hành Thứ hai, pháp luật xừ phạt vi phạm hành chịu ảnh hưởng lớn cừa luật hình luật tố tụng hình mà thiếu cách tiếp cận khoa học riêng biệt đổi cần thiết Thứ ba, Quốc hội nước ta hoạt động hạn chế nên ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phù phải chia sẻ gánh nặng lập pháp với Quổc hội Từ có chù trương, nhùng lình vực xét theo tính chất phái điều chinh đạo luật cùa Quốc hội, có thê bước đầu sử dụng hình thức văn bàn pháp lệnh cà hình thức nghị định đê điều chinh Nhưng phải xem biện pháp qưá độ, tạm thời Tuy nhiên, giãi pháp tình bị lạm dụng, tạo thành thói quen coi cách làm hồn tồn hợp lý Thứ tư, tính cực cừa Bộ, ngành kill xây dựng nghị định, thông tư vấn đề xừ phạt vi phạm hành Thứ năm, cơng tác kiểm tra, rà sốt hệ thống văn bàn quy phạm pháp luật xừ phạt vi phạm hành hiệu quà Những bât cập địi hịi phài hồn thiện pháp luật ve xữ phạt vi phạm hành nhăm đáp ứng yêu câu cài cách pháp luật điêu kiện xây dựng nhà nước pháp quyển, hội nhập quốc tế, bão đâm tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tê, bão vệ người Cân thực “cú bứt phá” sở nhùng học, tri thức, kinh nghiệm thu từ công tác tỏng kết 20 năm xây dựng thực pháp luật xừ phạt vi phạm hành chính, tiến hành đợt pháp điên hóa mạnh mè đổi với hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành Việc pháp điên hóa pháp luật xừ phạt vi phạm hành khơng đơn giàn chì “chế biến” nội dung Pháp lệnh xừ lý vi phạm hành hành văn bàn hướng dẫn thi hành thành sàn phẩm Luật Xừ phạt vi phạm hành mà thực chất phức tạp, đặc biệt bối cành cài cách pháp luật, cài cách hành chính, cãi cách tư pháp theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việc pháp điển hóa đòi hòi đặt bổi cành cãi cách đồng với lình vực pháp luật khác (đặc biệt luật hình sự), địi hịi xây dựng triết lý lập pháp vững đắn, đòi hỏi hướng tới nhừng mục tiên lâư dài nhùng bước hợp lý giai đoạn Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật vê xừ phạt vi phạm hành chỉnh nước ta Trước tiên, phái xây dưng triết lý vi phạm hành pháp luật xừ phạt vi phạm hành (cần phân định vi phạm hành tội phạm rõ ràng hợp lý hơn; quy định vi phạm hành ỡ mức độ vừa đủ; việc kiểm sốt hiệu quà quyền lực cùa nhùng quan nhà nước, người có thâm quyền xừ phạt vi phạm hành quan trọng định quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi người; vi phạm hành có tính phơ biến nên cần quan tâm xừ phạt nghiêm vi phạm hành xừ phạt vi phạm hành chính; hình thức xữ phạt vi phạm hành khơng nhằm mục đích trừng trị mà nhằm giáo dục người vi phạm toàn xã hội), Thứ hai, xác định lại mối quan hệ giừa pháp luật xừ phạt vi phạm hành pháp luật hình Thứ ba, xây dựng lại cấu tróc hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành hồn cành hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành bao gồm nhiều loại văn bàn quy phạm pháp luật hợp thành; đó, văn bàn có hiệu lực pháp lý cao Luật Xừ phạt vi phạm hành quy định vấn đề bàn xừ phạt vi phạm hành cách hợp lý; vi phạm hành biện pháp trách nhiệm hành cụ thể quy định chù yếu luật, pháp lệnh chuyên ngành phần nhỏ nghị định cùa Chính phù nghi cùa Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; có chế thích hợp nhằm đàm bão tính đồng cùa hệ thống pháp luật xừ phạt vi phạm hành Thứ tư, hồn thiện nhùng nội dung bàn cùa pháp luật xử phạt vi phạm hành theo định hướng: Luật xừ phạt vi phạm hành quy định định nghía khái niệm bân, bổ sung số nguyên tắc XPVPHC Xác đinh lại thẩm quyền quy định vi phạm hành chính, hình thức xừ phạt biện pháp khắc phục hậu quả; xác định mối quan hệ giừa Luật Xừ phạt vi phạm hành luật, pháp lệnh chuyên ngành quy định xừ phạt vi phạm hành Luật xù phạt vi phạm hành quy định hình thức xù phạt, biện pháp khắc phục hậu quà, thời hiệu, thù tục xù phạt phù hợp với nhóm vi phạm hành theo lình vực qn lý nhà nước Luật xù phạt vi phạm hành khơng phân biệt hình thúc xử phạt hình thức xử phạt bơ sung, bồ sung hình thức xù phạt lao động cơng ích thẩm quyền xù phạt vi phạm hành chính, Luật xù phạt vi phạm hành cần quy định nguyên tắc vi phạm hành chi có chức danh có thẩm quyền xù phạt; thẩm quyền xù phạt vi phạm hành cần gắn với thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quà; quy định chức danh có thâm quyền xù phạt có điều khồn cho phép luật, pháp lệnh chuyên ngành quy định nhùng chức danh mới; phân biệt thẩm quyền xừ phạt vi phạm hành cùa chức danh tinh với thành phố trực thuộc trung irơng; huyện với quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; xã với phường, thị trấn biện pháp ngăn chặn vi phạm hành đâm bào xừ phạt vi phạm hành thù tục xừ phạt vi phạm hành thi hành định xừ phạt vi phạm hành cần sửa đổi nhằm đâm bào yêu cầu tôn trọng quyền người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẤO Vãn kiện Đàng Cộng sàn Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương (2002), Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 cùa Bộ Chinh trị vê số nhiệm vụ trọng tâm cũa công tác tư pháp thời gian tới Đàng Cộng sàn Việt Nam Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị vê Chiến ỉược xây dựng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đền nám 2020 Đàng Cộng sàn Việt Nam Ban Chấp hành Trưng ương (2005), Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 cùa Bộ Chính trị Chiến ỉược cãi cách tư pháp đên năm 2020 Vãn pháp luật Bộ luật Hình 1999 Công văn số 2770 BC-BTP ngày 16/9/2005 cùa Bộ Tư pháp bảo cáo Thủ tướng Chinh phù kết quâ kiềm tra văn bân quy phạm pháp luật tinh, thành phố trực thuộc trung ương quy định xii lý vi phạm hành Hiến pháp Việt Nam 1992 (sữa đồi bỗ sung năm 2001) Luật Cạnh tranh 2004 Luật Đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng 2006 Luật Quản lý thuế 2006 10 Luật Sờ hữu trí tuệ 2005 11 Nghị định số 143/CP ngày 27/05/1977 việc ban hành “Điều lệ xữ phạt vi cảnh” 12 Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 19/11/2003 quy định xử phạt vi phạm hành lình vực điện lực 13 Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh xừ lý VI phạm hành năm 2002 14 Nghị định số 49/2004/NĐ-CP ngày 11/4/2004 quy định xừ phạt vi phạm hành lình vực giáo dục 15 Nghị đinh số 100/2004/NĐ-CP ngày 25/02/2004 quy đinh xữ phạt vi phạm hành lình vực thuế 16 Nghị định số 126/2004/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng, quản lý cơng trình hạ tầng đô thị quản lý sữ dụng nhà 17 Nghị đinh số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6/2004 xừ phạt vi phạm hành vùng biền thềm lục địa cùa nước CHXHCN Việt Nam 18 Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 quy đinh xử phạt vi phạm hành lình vực qn lý rừng, bào vệ rừng quân lý lâm sản 19 Nghị định số 141/2004/NĐ-CP ngày 01/7/2004 quy định xừ phạt vi phạm hành lình vực thề dục, thể thao 20 Nghị định 161/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 quy định xữ phạt vi phạm hành lình vực chứng khốn thị trường chứng khoán 21 Nghị đinh số 162/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 ban hành quy chế tạm giừ người theo thù tục hành 22 Nghị định số 169/2004.NĐ-CP ngày 22/9/2004 quy định xừ phạt vi phạm hành lình vực giá 23 Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 quy định thủ tục áp dụng biện pháp cường chế thi hành định xữ phạt vi phạm hành 24 Nghị định số 49/2005/NĐ-CP ngày 11/4/2005 xữ phạt vi phạm hành lình vực giáo dục 25 Nghị đinh số 124/2005.NĐ-CP ngày 06/10/2005 quy định biên lai thu tiền phạt quản lý, sữ dụng tiền nộp phạt vi phạm hành 26 Nghị định số 129/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lình vực thú y 27 Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 xữ phạt vi phạm hành lình vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 28 Nghị định số 152/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định xữ lý vi phạm hành lình vực giao thơng đường 29 Nghị định 20/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại kinh doanh dịch vụ giám định thương mại 30 Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 31 Nghị định số 56/2006 NĐ-CP ngày 06/6/2006 xữ phạt vi phạm hành lình vực văn hóa thơng tin 32 Nghị định số 70/2006/NĐ-CP ngày 24/7/2006 quy định việc quàn lý tang vật, phương tiện bị tạm giừ theo thủ tục hành 33 Nghị đinh số 97/2006/NĐ-CP ngày 15/9/2006 quy định việc áp dụng hình thức xữ phạt trục xuất theo thủ tục hành 34 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định xử phạt vi phạm hành lình vực sờ hữu công nghiệp 35 Nghị định số 129/2006/NĐ-CP ngày 31/10/2006 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, bão vệ biên giới quốc gia 36 Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 quy định việc xữ lý vi phạm hành cường chế thi hành định hành lình vực hải quan 37 Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 quy định xử phạt vi phạm hành chinh lình vực giao thơng đường 38 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xừ lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xữ lý vi phạm hành năm 2008 39 Pháp lệnh Xữ phạt vi phạm hành 1989 40 Pháp lệnh Xữ lý vi phạm hành 1995 41 Pháp lệnh Xữ lý vi phạm hành 2002 (sữa đổi bổ sung năm 2007, 2008) Cơng trình khoa học 42 Nguyễn Ngọc Bích (2007), “Thẩm quyền xữ phạt vi phạm hành nhùng bất cập quy định pháp luật hành”, Tạp luật học (8), tr 3-9 43 Kim Long Biên (2007) Hoàn thiện pháp luật xữphạt vi phạm hành lình vực hái quan nước ta nay, Luận vãn thạc luật học, Viện Nhà nước pháp luật phối hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM 44 Bộ Tư pháp (2005) Báo cáo tồng kết tình hình thực pháp luật xử lý vi phạm hành số 3225/BTP/PLHS-HC ngày 01/11/2005 45 Bộ Tư pháp (2007) Báo cáo đánh giá hệ thống văn bân quy phạm pháp luật vềxữ lý vị phạm hành chỉnh 46 Bộ Tư pháp, Cơ quan phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) - Dự án VIE/02/015 (2008), Kỹ yểu Hội thào Định hướng xây dựng Luật Xử lý vi phạm hành chính, Quáng Ninh, 0809/5/2008 47 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cài cách pháp luật Việt Nam nay, NXB Tư pháp Hà NỘI 48 Nguyễn Văn Cương (2008), “Đạo luật thiếu chế tài - Bàn thông lệ xây dựng luật nước ta nay”, Tạp chi Nghiên cứu lập pháp (2), tr 26-32 49 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Dung (2006), “Sự cần thiết khách quan cùa quyền lập quy cùa Chính phủ”, Tạp Nghiên cứu lập pháp (9), tr 10-14 51 Nguyễn Đăng Dung (2008), “Bàn tính tuỳ tiện cùa Nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (11), tr 3-9,46 52 Nguyễn Sì Dùng (2007), Thể - Một góc nhìn NXB Tri thức Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Điện (2006), “Giải pháp cho tốn “chất lượng nhân văn cừa luật””, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 17-23 54 Nguyễn Ngọc Điện (2008), “Tôn trọng pháp luật, lách luật ứng xữ cùa nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1), tr 25-26.36 55 Bùi Xuân Đức (2006), “về vi phạm hành hình thức xữ phạt hành chính: hạn chế giải pháp đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 18-25 56 Gorshumov D.N (2006), “Nhùng yếu tố tâm lý - xã hội thực thi pháp luật”, Tạp Nghiên cứu lạp pháp (7), tr 14-17 57 Trần Thu Hạnh (1998), Vi phạm hành chinh vờ tội phạm - Những van đề lý luận vờ thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐHKHXH&NV - ĐHQGHN 58 Trương Khánh Hoàn (2008), “Bất cập cừa quy định biện pháp khắc phục hậu quà xữ lý vi phạm hành chính”, Tạp Nghiên cứu lập pháp (31,32), tr 81- 83 59 Trằn Minh Hương (2005), “Thẩm quyền ban hành văn bân quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp luật học (5), tr 17-24 60 Nguyễn Hữu Khiển (2006), “Trách nhiệm công dân nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Quàn lý nhờ nước, tr 5-8 61 Khoa Luật - ĐHQGHN (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 62 Khoa Luật - ĐHQGHN (2005), Giáo trình Luật Hành chỉnh Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 63 Tường Duy Kièn (2005), “Tăng cường hoạt động lập pháp bào đảm quyền người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam’, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), tr 34-41 64 Vũ Văn Nhiêm (2007), “Bàn hình thức văn thầm quyền quy định quyền nghía vụ cùa cơng dàn”, Tạp chí Khoa học pháp lý (5), tr 3-10 65 Lưu Bình Nhường (2007), “Đơi điều triết lý làm luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 23-26,42 66 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật’, Tạp chí Luật học (4), tr 25-31 67 Lương Ngọc Quỳnh (2007), Chi dẫn áp dụng Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chỉnh, NXB Tư pháp Hà Nội 68 Bùi Ngọc Sơn (2006), Những góc nhìn lập pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Lê Minh Tâm (2006), “Mấy vấn đề lí luận pháp điển hóa”, Trip Luật học (7), tr 4955 70 Nguyễn Vãn Thạch (1997), Trách nhiệm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Nhà nước pháp luật 71 Nguyễn Văn Thảnh, Nguyễn Thị Hạnh (2006), “Bão đảm tính thống nhất, đồng soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật”, Tạp Nghiên cứu lập pháp (12), tr 2026 72 Lê Ngọc Thạnh (2006) Hoàn thiện biện pháp xừ lý hành chinh khác theo pháp luật nước ta, Luận văn thạc sĩ luật học Viện Nhà nước pháp luật phổi hợp đào tạo với Đại học Luật TPHCM 73 Phạm Hồng Thái Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành chinh Việt Nam, NXB Giao thông vận tâi 74 Vũ Thư (2000), Clìể tài hành chỉnh - Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 75 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Việt Nơm, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 76 BÙI Huy Tùng (2007), Hoờn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chinh lình vực giáo dục, Luận văn thạc sĩ luật học Khoa Luật - ĐHQGHN 77 Phan Xuân Tuy (2003), “Bồi thường thiệt hại vật chất biện pháp khắc phục hậu quà vi phạm hành gây ra”, Tạp Kiếm sớt (4), tr 26-28 78 Đàm Đức Tuyền (2006), Vi phạm hành chỉnh vờ ớp dụng trách nhiệm hành chỉnh lỉnh vực hời quan thành phố HỊ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 79 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Bình luận khoơ học Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chỉnh năm 2002, NXB Tư pháp Hà Nội 80 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2008) Báo cáo phúc trình Đề tời nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Cơ sỡ lý luận vờ thực tiễn xây dựng mơn hình Bộ luật Xữ lý vi phạm hành chinh ỡ Việt Nơm ” 81 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành chinh Việt Nơm, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 82 Đồ Hoàng Yến (2002), “Tăng cường đổi chế kiểm tra giám sát xữ lý vi phạm hành chính”, Lợp chí Nghiên cứu lợp pháp (8), tr 35-38 83 Đồ Hoàng Yến (2007), “Thẩm quyền xữ phạt vi phạm hành việc xây dựng Bộ luật Xữ lý vi phạm hành chính”, Tợp Nghiên cứu lợp phớp (5), tr 36-41 84 Đồ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (10), tr 52-55 ... luật xữ phạt vi phạm hành CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VẺ PHÁP LUẬT VÈ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Xử phạt vi phạm hành pháp luật xử phạt vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điếm cùa x? ?phạt vi. .. Điều 3) Một hành vi vi phạm hành chi bị xử phạt hành lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xừ phạt Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xừ phạt hành vi vi phạm 1.2.3... định pháp luật xử phạt vi phạm hành 37 2.1.1 Hình thức văn quy phạm pháp luật xữ phạt vi phạm hành 37 2.1.2 Nội dung cùa pháp luật xừ phạt vi phạm hành 40 2.2 Thực trạng thực pháp luật xử phạt vi

Ngày đăng: 30/12/2021, 15:33

Mục lục

    PHÁP LUẬT VÈ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH:

    LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN

    PHÁP LUẬT VẺ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN

    DANH MỤC CHỮ VIÉT TÁT

    1.1.1. Khái niệm, đặc điếm cùa xữphạt vi phạm hành chỉnh

    1.1.2. Khái niệm, đặc điếm cùa pháp luật về xửphạt vi phạm hành chính

    1.2.1. Khái niệm vi phạm hành chỉnh

    1.2.2. Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính

    1.2.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chỉnh và các biện pháp khắc phục hận quả

    1.2.4. Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chỉnh và bão đâm việc xử phạt vi phạm hành chính

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan