1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giúp học sinh tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề xã hội tại địa phương bằng lý thuyết thống kê và phương pháp giáo dục STEM

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là củng cố các kiến thức về thống kê, thông qua đó hướng học sinh thâm nhập thực tế để tìm hiểu, khảo sát các vấn đề của xã hội. Vận dụng kiến thức được học vào thực tiễn để xử lý các số liệu thu thập được, đánh giá, kết luận, bày tỏ quan điểm và đề xuất phương pháp giải quyết. Đồng thời, thông qua các số liệu đó học sinh được nhận thức đúng đắn về một số vấn đề xung quanh thực tế cuộc sống của mình vừa làm tăng vốn hiểu biết về xã hội vừa góp phần hình thành nhân cách cho học sinh.

MỤC LỤC Nội dung Trang PHÂN I. M ̀ Ở ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài.                                                                                                      2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: 5.2. Phương pháp quan sát sư phạm: 5.3. Phương pháp phỏng vấn: 5.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 5.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 5.6. Phương pháp toán học thống kê: PHÂN II. N ̀ ỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN  1.1. Sơ lược về phương pháp giáo dục STEM và ưu điểm của phương pháp 1.2. Mơ hình dạy học 5E trong giáo dục STEM 1.3. Ưu điểm của phương pháp giáo dục STEM và mơ hình dạy học 5E 1.2.  Nội dung phần “ Thống kê” trong chương trình mơn tốn THPT II. CƠ SỞ THỰC TIỄN  2.1. Sự hiểu biết của học sinh về một số vấn đề xã hội 2.2.  Vai trị của thống kê trong đời sống 2.3. Thực trạng dạy học phần “ Thống kê” tại trường THPT III­ GIÚP HỌC SINH TÌM HIỂU VÀ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ XàHỘI  TẠI ĐỊA PHƯƠNG BẰNG LÝ THUYẾT “ THỐNG KÊ” VÀ PHƯƠNG PHÁP  GIÁO DỤC STEM 3.1. Mơ hình dạy học 5E 3.2. Thực hiện dạy học theo quy trình dạy học 5E 11 3.2.1.  Gắn kết ( Engagment) 11  3.2.2.  Khảo sát ( Exploration) 12 3.2.3. Giải thích ( Explanation)  16 3.2.4. Áp dụng cụ thể ( Elaboration) 19 3.2.5.  Đánh giá ( Evaluation)  28 IV­ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 29  4.1. Hiểu biết các vấn đề xã hội 4.2. Giải quyết một số vấn đề xã hội PHẦN III. KẾT LUẬN 32 1. Kết luận 32 2. Kiến nghị 32 PHÂN I. Đ ̀ ẶT VẤN ĐỀ          1. Lý do chọn đề tài          Hiện nay, giáo dục STEM là một phương pháp giáo dục đang được chú ý  rất nhiều. STEM được áp dụng tích cực trong các chương trình giáo dục ở các  nước phát triển( như  Mỹ, Đức…). Tại Việt Nam, giáo dục STEM cũng đang  được Bộ giáo dục và đào tạo định hướng để phát triển cho học sinh, sinh viên   trong những năm gần đây. Giáo dục STEM đóng vai trị đặc biệt quan trọng  trong sự nghiệp đổi mới cơng tác giáo dục, phưong pháp giáo dục này sẽ phá đi   khoảng cách giữa kiến thức hàn lâm và thực tiễn. Mục tiêu giáo dục STEM   hướng tới sự  tác động đến người học, vận dụng kiến thức các mơn học để  giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế ­   xã hội của đất nước. Để  khai thác hết điểm mạnh của của giáo dục STEM ,  học sinh phải tìm tịi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các mơn học có liên  quan đến vấn đề nghiên cứu( qua sách giáo khoa, học liệu , thiết bị thí nghiệm,   thiết bị cơng nghệ…) và sử dụng chúng để giải quyết vấn đề đặt ra.  Ngày nay đối với học sinh, sinh viên, bên cạnh việc trang bị cho bản thân   trình độ kiến thức là điều kiện cần nhưng chưa đủ. Ngồi kiến thức thì học sinh  cần phải tự  nâng cao kiến thức xã hội của mỗi cá nhân nhất là các kỹ  năng  mềm. Các kiến thức xã hội vơ cùng đa dạng, tuy nhiên việc học hỏi chúng là vơ   cùng dễ dàng nhất là khi chúng ta có óc quan sát và phân tích thơng tin. Đầu tiên  là đến từ việc đọc sách, báo sách chúng ta có  thể học hỏi được nhiều điều. Tuy   nhiên, học phải đi đơi với hành bạn khơng thể  chỉ  đọc sách và dùng trí tưởng  tượng của mình về  mọi việc xảy ra xung quanh mình. Trải nghiệm thực tế  là   điều rất quan trọng, những kiến thức xã hội cần biết sẽ  tự  động được trang bị  khi bạn va chạm và thực sự đối mặt với các vấn đề trong cuộc sống        Trong các nội dung mơn tốn được giảng dạy   bậc THPT,  thống kê là   nội dung có nhiều ứng dụng thực tế to lớn dạy cho ta cách tư duy đúng đắn và  mạch lạc nhất trên dữ liêụ hay hiện tượng quan sát được trong cuộc sống hàng   ngày. Thống kê là nền tảng của khoa học dữ liệu. Tư duy thống kê là thứ  nên   trang bị  cho tồn xã hội, giúp cho từng cá nhân có cách đánh giá khoa học về  các sự kiện diễn ra quanh mình. Tuy nhiên, có một thực tế là học sinh hiện nay  đang được học chủ  đề  này một cách thụ  động, chủ  yếu thơng qua việc giải  quyết các bài tốn về thống kê ở lớp 10 dựa trên các số liệu có sẵn, cơ  sở dữ  kiệu đáng tin cậy rất thiếu thốn.   Xuất phát từ những lý do đó, tơi thiết nghĩ nên sử dụng phương pháp giáo  dục STEM trong q trình dạy học kiến thức về  thống kê để  thơng qua các   kiến thức tốn học đã được học, học sinh sẽ thâm nhập thực tế, khảo sát đánh  giá thu thập các dữ liệu về một số vấn đề  xã hội từ đó các em vừa được vận   dụng linh hoạt các kiến thức được học, vừa có cái nhìn khách quan và nâng   tầm hiểu biết về các vấn đề  diễn ra xung quanh cuộc sống của mình. Từ  đó   tơi lựa chọn đề  tài:   “Giúp học sinh tìm hiểu và giải quyết một số  vấn đề  xã   hội tại địa phương bằng lý thuyết thống kê và phương pháp giáo dục STEM”.       2.  Mục đích nghiên cứu     Củng cố các kiến thức về thống kê, thơng qua đó hướng học sinh thâm nhập  thực tế để tìm hiểu, khảo sát các vấn đề của xã hội. Vận dụng kiến thức được  học vào thực tiễn để  xử  lý các số  liệu thu thập được, đánh giá, kết luận, bày   tỏ quan điểm và đề xuất phương pháp giải quyết. Đồng thời,  thơng qua các số  liệu đó học sinh được nhận thức đúng đắn về một số vấn đề xung quanh thực  tế  cuộc sống của mình vừa làm tăng vốn hiểu biết về  xã hội vừa góp phần   hình thành nhân cách cho học sinh 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để  đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề  tài xác định giải quyết các  nhiệm vụ sau: 3.1. Lựa chọn vấn đề xã hội phù hợp để tìm hiểu và giải quyết 3.2. Sử  dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học phần thống kê,  xác suất 3.2. Dựa trên số liệu thực tế và kiến thức về thống kê học sinh đánh giá và  xử lý vấn đề như thế nào?  4.  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh lớp 10 THPT ở trường đang cơng   tác.   5.  Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: 5.2. Phương pháp quan sát sư phạm: 5.3. Phương pháp phỏng vấn: 5.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm: 5.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 5.6. Phương pháp toán học thống kê PHÂN II. N ̀ ỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN  1.1.  Sơ lược về phương pháp giáo dục STEM  Giáo dục STEM trong trường trung học là quan điểm dạy học định hướng  phát triển năng lực học sinh thuộc các lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật  và Tốn học Các kiến thức và kĩ năng về Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học  được tổ  chức dạy học tích hợp theo chủ đề nhằm giúp học sinh vận dụng  kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn mang lại hiệu quả và có giá trị STEM là cách viết lấy chữ cái đầu tiên trong tiếng Anh của các từ:  Science, Technology, Engineering, Math Science( Khoa học): Gồm các kiến thức về Vật lý, Hóa học, Sinh học và  Khoa học trái đất nhằm giúp học sinh hiểu về thế giới tự nhiên và vận dụng  kiến thức đó để giải quyết các vấn đề khoa học trong cuộc sống hàng ngày Technology( Cơng nghệ): Phát triển khả năng sử dụng, quản lý, hiểu và  đánh giá cơng nghệ của học sinh, tạo cơ hội để học sinh hiểu về cơng nghệ  được phát triển như thế nào, ảnh hưởng của cơng nghệ mới tới cuộc sống Engineering( Kỹ thuật): Phát triển sự hiểu biết ở học sinh về cách cơng  nghệ đang phát triển thơng qua q trình thiết kế kỹ thuật, tạo cơ hội để tích  hợp kiên thức của nhiều mơn học, giúp cho những khái niệm liên quan trở nên  dễ hiểu. Kỹ thuật cũng cung cấp cho học sinh những kỹ năng để vận dụng  sáng tạo cơ sở Khoa học và Tốn học trong q trình thiết kế các đối tượng,  các hệ thống hay xây dựng các quy trình sản xuất Math ( Tốn học): Phát triển ở học sinh khả năng phân tích, biện luận, và  truyền đạt ý tưởng một cách hiệu quả thơng qua việc tính tốn, giải thích, các  giải pháp giải quyết các vấn đề tốn học trong các tình huống đặt ra Thuật ngữ STEM được dùng trong hai ngữ cảnh khác nhau đó là ngữ cảnh  khác nhau đó là ngữ cảnh giáo dục và ngữ cảnh nghề nghiệp Đối với ngữ cảnh giáo dục, STEM nhấn mạnh đến sự quan tâm của nền  giáo dục đối với các mơn Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học. Quan  tâm đên việc tích hợp các mơn học trên gắn với thực tiễn để nâng cao năng lực  cho người học. Giáo dục STEM có thể được hiểu và diễn giải ở nhiều cấp độ  như: chính sách STEM, chương trình STEM, nhà trường STEM, mơn học  STEM, bài học STEM, hoạt động STEM Đối với ngữ cảnh nghề nghiệp, STEM được hiểu là nghề nghiệp thuộc  các lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật và Tốn học 1.2. Mơ hình dạy học 5E trong giáo dục STEM 5E viết tắt của 5 từ bắt đầu bằng chữ E trong tiếng Anh: Engage (Gắn  kết), Explore (Khảo sát), Explain (Giải thích), Elaborate (Áp dụng cụ thể ), và  Evaluate (Đánh giá). Trong các lớp học khoa học (Science) và các chương trình  tích hợp STEM (Science, Technology, Engineering, Mathematics) (integrated  STEM education) ở Mỹ, mơ hình dạy học (instructional model) 5E được áp  dụng khá phổ biến. Mơ hình 5E dựa trên thuyết kiến tạo nhận thức (cognitive  constructivism) của q trình học, theo đó học sinh xây dựng các kiến thức mới  dựa trên các kiến thức hoặc trải nghiệm đã biết trước đó 5E 1.3. Ưu điểm của phương pháp giáo dục STEM và mơ hình dạy học  ­ Giáo dục STEM là phương pháp giáo dục đa nghành kết hợp ứng dụng  thực tế. Nhờ đó, học sinh có thể học kiến thức cuả 4 mơn học cùng một lúc và  áp dụng ngay vào thực tế. Giáo dục STEM phá bỏ rào cản “ nhàm chán” của  người học, củng cố thêm những kiến thức thực tiễn cần thiết và trang bị cho  người học khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào đời sống – kỹ năng cực  kỳ cần thiết đối với những người trẻ thế kỷ số ­ Giáo dục STEM đề cao kỹ năng giải quyết vấn đề cho người học.  Trước mỗi giờ học STEM, những tình huống thực tế được đưa ra như một đề  bài. Để giải quyết vấn đề, người học phải tìm tịi, nghiên cứu các kiến thức  của những mơn học liên quan ­ Giáo dục STEM đề cao tính sáng tạo trong mỗi giờ học. Ở mỗi tiết học,   người học đóng vai trị chủ  động, nắm bắt – nghiên cứu – áp dụng thậm chí  phát minh ra cách mới để giải quyết vấn đề ­  Đối với các chương trình giáo dục STEM, mơ hình 5E trở  thành một  cơng cụ hiệu hữu hiệu giúp cho cho cả người học và người dạy đều cảm thấy  tiếp nhận bài học có tính hệ thống, liền mạch, có cơ hội phát triển theo tâm lý  tự  khám phá và kiến tạo kiến thức. Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy mơ   hình 5E mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong cơng việc dạy học. Quy trình  dạy học này giúp giáo viên giảm được thời lượng dạy nhiều q nhiều lý   thuyết mà thay vào đó tạo ra các hoạt động thực hành và khám phá. Điều đó có  nghĩa là mơ hình này thúc đẩy triết lý lấy học sinh làm trung tâm (student­ centered).  ­ Đối với giáo dục STEM tích hợp, các hoạt động trải nghiệm là cơ  hội  để học sinh có thể đào sâu và áp dụng các kiến thức được học, đồng thời giúp   liên hệ với các kiến thức hoặc trải nghiệm trước đó. Tính hệ thống và liên tục   của mơ hình 5E giúp phát triển đồng thời kiến thức, kỹ  năng và thái độ  của   người học. Trước những ưu điểm và hiệu quả đã được chứng minh so với các   phương pháp truyền thống, mơ hình này đang được áp dụng rộng rãi vi ở nhiều   lĩnh vực giáo dục khác nhau và nhiều quốc gia trên tồn thế giới.  1.4. Nội dung phần “ Thống kê” trong chương trình mơn tốn THPT Mơn thống kê   chương trình giáo dục phổ  thơng chỉ  là phần nhập mơn   về thống kê cổ điển, nó dừng lại ở một số khái niệm cơ bản. Phần này được  trình bày trong sgk đại số 10 với các nội dung cơ bản sau: ­ Bảng phân bố tần số, tần suất và biểu đồ ­ Số trung bình cộng, số trung vị, mốt ­ Phương sai và độ lệch chuẩn II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Sự hiểu biết của học sinh về một số vấn đề xã hội.  Những người trẻ  đang lớn lên trong một thế  giới khá phức tạp và đầy  thách thức, tuy nhiên những hiểu biết của các em về các vấn đề trong xã hội cịn   nhiều hạn chế, các em chỉ được biết, được tìm hiêu thơng qua một số sách báo,  các phương tiện truyền thơng nhưng khơng phải học sinh nào cũng có ý thức tìm  hiêủ  các vấn đề  xã hội gặp phải mà đơi khi các em chỉ  nhận thức vấn đề  theo  đám đơng, theo trào lưu và cảm tính.  Khảo sát 285 học sinh khối 10,11 tại  trường đang cơng tác bằng cách phát  phiếu với nội dung tìm về  sự  hiểu biết, tiếp cận của học sinh về một số vấn   đề xã hội thu được kết quả thể hiện ở bảng  sau: Bảng 1: Hiểu biết của học sinh về một số vấn đề xã hội STT Tên chủ đề   Học  Tỷ  sinh   đã  lệ được tìm  (%) hiểu   kỹ    nắm  rõ   vấn  đề   liên  quan Học   sinh  Tỷ    được  lệ biết   đến  (%) nhưng  chưa  nhiều Học sinh chưa  Tỷ  biết,   chưa  tìm  lệ hiểu   hoặc  (%) chưa quan tâm Hiểu biết về  10 nghề   nghiệp  tương   lai   và  dự   báo   nhân  lực   2020   –  2025 3.5 24 8.4 251 88.1 Tỷ   lệ   yêu  17 đương   học  đường   và  giáo dục giới  tính 127 44.6 141 49.4 Kiến thức và  56 kỹ  năng thực  hành   an   tồn    mơi  trường mạng 19.6 180 63.2 49 17.2 Tình hình sử  11 dụng rác thải  nhựa,   phân  loại rác ở các  gia đình hiện  3.9 192 67.4 82 28.7 Bạo lực học  78 đường và kỹ    phòng  tránh 27.4 189 66.3 18 6.3 Tác   động  62 của thể  dục,  thể  thao đến   phát triển  chiều   cao  của giới trẻ 21.8 183 64.2 40 14 Thơng qua khảo sát, tơi nhận thấy hiểu biết các em về các vấn đề xã hội   là chưa nhiều, thậm chí rất ít. Trong khi đó, các kiến thức các em học ở trường   học cịn nặng nề về lý thuyết sng, về thi cử, điểm số, ít cơ hội để các em trải   nghiệm, tìm hiểu thực tế  để  làm tăng vốn hiểu biết của bản thân. Do đó, tơi   mong muốn góp một phần quan trọng vào việc trang bị cho học sinh những hiểu   biết cần thiết về các vấn đề xã hội để giúp các em chủ động và tự tin hơn. Cách  tốt nhất để  thực hiện điều này là làm mới ý tưởng trong các bài học, trong đó  bao gồm các vấn đề thực tế 2.2 Vai trị của thống kê trong đời sống Thống kê là mơn học có tính  ứng dụng cao trong đời sống, khoa học và  sản xuất.  Ở nhiều nước như Mỹ, Anh, Úc, Đức, Nhật…, xác suất thống kê đã   được giảng dạy ngay từ bậc tiểu học, thể hiện tầm quan trọng của bộ mơn này.  Trong đời sống, con người  ứng dụng thống kê từ  việc nhỏ đến việc lớn   Một người chủ gia đình sẽ thống kê các chi phí trong gia đình để hoạch định kế  hoạch chi tiêu; các bác sĩ, kỹ  sư  nơng nghiệp, kỹ  sư  hóa thực phẩm cũng dùng  thống kê thực nghiệm để  đưa ra các quyết định. Ngồi ra, các lĩnh vực của xã   hội như: sinh học, y học, xã hội học, dân số học, bảo hiểm, thiên văn học, kinh  doanh, hóa học, khai thác dữ liêụ, kinh tế học, xử lý ảnh, phát triển trí tuệ nhân  tạo và Big Data cũng khơng thể thiếu vai trị cuả xác suất, thống kê.  Việc hình thành tư  duy thống kê cho mỗi người sẽ  giúp họ  suy nghĩ hệ  thống và có thêm những kỹ  năng  đưa ra  được những nhận định chuẩn xác,   những quyết định phù hợp, tránh các phát biểu” khơng có ý nghĩa thống kê”,  kiểu quy nạp thơng qua vài ví dụ riêng lẻ 2.3 Thực trạng dạy học phần thống kê tại trường THPT Thống kê là nơị dung có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, tuy nhiên trong q  trình dạy học nội dung này   trường phổ  thơng hiện nay thầy, cơ cịn dạy và  truyền đạt kiến thức theo kiểu thực dụng ( học để giải quyết bài tập, để thi…)   hơn là trang bị  cho học sinh các kỹ  năng cần thiết để  áp dụng kiến thức được   học vào thực tế. Đặc biệt, phần thống kê khơng xuất hiện trong đề thi học sinh  giỏi, đề thi THPT Quốc gia và số  tiết lý thuyết đã được giảm tải nên q trình  dạy học phần này chưa thật sự được chú trọng thậm chí cịn xem nhẹ. Giáo viên  cũng  thường chỉ giúp học sinh tính tốn trên những bài tốn có sẵn theo các cấp  độ  của tư duy, theo số liệu cho sẵn chứ chưa chú trọng đến việc khai thác các   nội dung áp dụng vào thực tế cuộc sống.  Xã hội phát triển kéo theo nhiêù vấn đề  cần giải quyết địi hỏi những con  người  năng động cho nên tơi nhận thấy phương pháp dạy học hiện nay phần   nào chưa đáp  ứng  được việc phát triển kỹ  năng mềm, bơì dưỡng, tăng cường   vốn hiểu biết xã hội cho học sinh . Từ đó, ta cũng thấy được tính cấp thiết của  đề tài đưa ra III.  GIÚP HỌC SINH TÌM HIỂU VÀ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ  VẤN  ĐỀ  XàHỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG BẰNG LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ  PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC STEM 3.1. Mơ hình dạy học 5E Hình 3. Mơ hình dạy học 5E gồm 5 giai đoạn giúp học sinh khám phá khoa học  ­ Các bước dạy học theo 5E:  Các bước  dạy học  theo 5E Hoạt động của giáo viên Mơ hình 5E Mơ hình giáo dục truyền  thống  Tạo hứng thú  Giải thích khái niệm  ● Kích thích sự tị mị   ●  Cung cấp các định nghĩa và  câu trả lời  ● Nêu câu hỏi  Gắn kết  (Engagment)   ●  Làm rõ hơn các câu trả  lời ● Kết luận hoặc các phát hiện mà học sinh  ● Đưa ra những câu hỏi đóng   đã biết hoặc suy nghĩ về chủ đề   ● Giảng bài bài học      Khuyến khích học sinh làm  việc cùng nhau mà khơng có sự  hướng dẫn trực tiếp từ giáo   Cung cấp câu trả lời viên   ●   Quan   sát     lắng   nghe   các   ●  Nói hoặc giải thích cách làm  học sinh  trong q trình tươngvi   ệc thơng qua vấn đề tác  ● Đưa ra những kết luận  ● Yêu cầu kiểm tra các câu hỏi   ●   Trực   tiếp   nói   với   học   sinh   Khảo sát để  chuyển  hướng khảo sát  thí rằng các em là sai (Exploration) nghiệm     học   sinh     cần    ●  Cung cấp thông tin hoặc sự  thiết kiện giúp giải quyết vấn đề   ●  Cung cấp thời gian cho học    ●   Hướng   dẫn   học   sinh   từng  sinh để giải quyết các vấn đề bước tìm ra lời giải   ● Đóng vai trị như một nhà tư    vấn cho học sinh  ● Tạo ra danh sách những điều  “cần phải biết” tối thiểu  Giải thích   Khuyến khích học sinh giải  (Explanation) thích các khái niệm và các định  nghĩa bằng cách hiểu riêng của   Chấp nhận những lời giải thích  mà khơng cần chứng minh gì  thêm   ●  Tìm cách phủ  nhận để  buộc    ●   Đưa       lời   giải   thích,h  ọc sinh phải chấp nhận chứng   minh   (bằng   chứng)   và   ●   Giới   thiệu     khái   niệm  làm rõ từ học sinh hoặc kỹ năng khơng liên quan   ●  Chính thức làm rõ các định   nghĩa,   giải   thích,và   đưa     các  khái niệm mới khi cần thiết   ●  Sử  dụng kinh nghiệm trước  10 Tổng 123 100% 40 Hình 3: Biểu đồ hình quạt tỉ lệ học sinh có người u Chưa có người yêu Đã có người yêu  Qua biểu đồ, học sinh rút ra nhận xét: tỷ  lệ  học sinh có bạn trai/bạn gái trên   mức bạn bè chiếm tỷ  lệ  khơng nhỏ, điều đó đặt ra vấn đề  việc giáo dục giới  tính cho các em là vơ cùng quan trọng và cần thiết Bảng 10: Bảng tần số, tần suất về  độ tuổi học sinh có bạn trai/bạn  gái(trên mức bạn bè) 41 Độ tuổi Tần số Tần suất (%) 11 2.0 12 2.0 13 6.2 14 6.2 15 16.3 16 10 20.4 17 12 24.5 18 11 22.4 42 Tổng 49 100% 43  Độ tuổi trung bình có người u: 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 10 16 + 12 17 + 11 18 49   2.0 11 + 2.0 12 + 6.2 13 + 6.2 14 + 16.3 15 + 20.4 16 + 24.5 17 + 22.4 18 = 16 100 x=  Mốt:  M = 17  Phương sai: (11 − 16) + (12 − 16) + (13 − 16) + (14 − 16) +8 (15 − 16) + 10 (16 − 16) + 12 (17 − 16) + 11 (18 − 16) Sx = 49  2.93  Độ lệch chuẩn:  S x = S x  1.71 Qua kết quả  thu được ta thấy phương sai và độ  lệch chuẩn của các số  liệu là thấp, chứng tỏ độ tuổi cơng khai tình cảm là khá tương đồng, chủ yếu là   học sinh cấp 3.  So sánh độ  tuổi cơng khai quan hệ u đương và độ  tuổi bắt đầu có tình   cảm khác giới ta thấy có sự chênh lệch, nguyện nhân do đâu?  Học sinh phân tích: Do quản lí của bố  mẹ, thầy cơ và ràng buộc xã hội   nên các em khơng bày tỏ tình cảm   Bảng 11: Bảng tần suất về  tình hình học sinh sẵn sàng chia sẻ  với  bạn bè, thầy cơ về chuyện tình cảm với bạn khác giới 44 Số học sinh Tần suất(%) Chia sẻ chuyện tình cảm 33.3 Khơng chia sẻ chuyện tình cảm 66.7 45 Tổng 100% 46 Hình 4: Biểu đồ hình quạt tỷ lệ học sinh sẵn sàng chia sẻ chuyện tình cảm với người khác Sẵn sàng chia sẻ Không chia sẻ    Biểu đồ  hình trịn thể  hiện tỉ  lệ  học sinh chia sẻ và khơng chia sẻ  chuyện tình cảm với người khác   Qua đó, học sinh rút ra nhận xét: Tỉ  lệ  học sinh khơng muốn chia sẻ  chuyện tình cảm, giữ  kín trong lịng cao hơn nhiều so với nhím học sinh sẵn  sàng chia sẻ  tình cảm cá nhân. Điều đó đặt ra thách thức phải tăng cường giáo  dục giới tính để nâng cao sự hiểu biết cho học sinh về vấn đề này   Bảng 12: Bảng tần số, tần suất thể  hiện mức  độ  học sinh được  hiểu biết và tiếp cận về giáo dục giới tính 47 Số học sinh Tần số (người) Tần suất (%) Được   chia   sẻ,   tiếp   cận  thường xuyên và đầy đủ 45 36.6 Ít       chia   sẻ   tiếp  cận thông tin 71 57.7 Chưa   bao       chia  sẻ và tiếp cận 5.7 123 100% Tổng   Qua kết    khảo   sát  học sinh rút ra  nhận xét: Kênh  thông tin được  học   sinh   ưu  tiên   lựa   chọn  để tìm hiểu về giáo dục giới tính nhiều nhất là qua Internet và mạng xã hội, tiếp   đến là bạn bè, cịn ít nhất là qua sách báo. Lí do bởi học sinh hiện nay hầu hết   được tiếp cận một cách thoải mái với internet và đặc biệt là mạng xã hội, cịn   văn hóa đọc ít nhiều đã bị  mai một, hơn nữa việc tìm các nguồn tài liệu liên  quan cịn khó khăn và hạn chế. Vì vậy, giải pháp cần đưa ra là phải khai thác   hiệu quả vai trị của internet nhưng đồng thời cung cấp thêm thong tin cho học   sinh qua sách báo vì dù sao đó cũng là những nguồn thơng tin đã được thẩm định  và chính thống 3.2.5. Đánh giá (Evaluation)  1. Các số liệu đưa ra được xử lí như thế nào?  Học sinh trình bày phương pháp xử lí số liệu thống kê dựa trên kiến thức đã  được học 2. Qua cuộc khảo sát học sinh thu nhận được điều gì? Kết quả khảo sát có ý  nghĩa ra sao?   Học sinh trình bày những kiến thức về xã hội thu nhận được, nhận thức rõ  thực trạng của vấn đề.  48 3.Vấn đề cần giải quyết cốt lõi ở đây là gì? Đề xuất giải pháp khắc phục? Nhóm 1:  ­ Đề xuất giải pháp:  Loa phát   Từ các số liệu thực tế học sinh thu thập được, các em nh ận ra thực trạng  hiện nay về vấn đề rác thải tại địa phương từ đó đề xuất giải pháp xử lí Nhóm 2:  GIẢ ­ Đề xuất gi ảI PHÁP i pháp: Tuyên  truyền Đọc  báo Câu lạc bộ  “ Hạc Giấy” Tổ chức các  hoạt động Đề xuất bổ sung  thùng rác, mỗi nơi  có 2 thùng rác để  phân loại rác hữu  Tình nguyện  thu gom và  phân loại rác  nơi cơng cộng Thi làm đồ  chơi, đồ  dung từ  chai nhựa,  lốp xe… 49 Sinh hoạt đầu  buổi: Đọc báo,  đọc tin liên  quan Lồng ghép  trong sinh  hoạt tập thể GIẢI  PHÁP Sinh hoạt lớp:  Tổ chức cuộc  thi: Hiểu biết  về giáo dục  giới tính, xử lí  tình huống  trong tình u  học trị Tun  truyền Phát thanh  nhà trường Xây dựng  trang web  riêng về  tình u và  giáo dục  giới tính vị  thành niên Đề xuất mời  chun gia tâm  lí trao đổi trong  hoạt động ngồi  IV. Kết quả thực nghiệm 4.1. Hiểu biết các vấn đề xã hội Tiến hành điều tra trên hai nhóm đối tượng học sinh sau khi học xong nội   dung nghiên cứu Nhóm 1: gồm 3 lớp  10A1,10A5,10D với 109 học sinh . Đây là nhóm khơng   thực hiện đề tài Nhóm 2: gồm 3 lớp 10A2,10A4;10A6 với 112 học sinh. Đây là nhóm áp dụng  đề tài Bảng 13: Đánh giá hiểu biết và ý thức tìm hiểu, nghiên cứu của học sinh  về các vấn đề xã hội ở các lớp khơng thực hiện đề tài STT Tên chủ đề   Học   sinh  Tỷ  tìm   hiểu  lệ kỹ   và  Học   sinh  Tỷ  có   tìm  lệ hiểu  Học sinh chưa  Tỷ  biết,   chưa  tìm  lệ hiểu   hoặc  50 nắm   rõ  (%)  vấn  đề   liên  quan nhưng  chưa  nhiều (%) chưa quan tâm (%) Hiểu   biết    nghề  nghiệp  tương lai và  dự   báo  nhân   lực  2020   –  2025 4.6 23 21.1 81 74.3 Tỷ   lệ   yêu  11 đương   học  đường   và  giáo   dục  giới tính 10.1 18 16.5 80 73.4 Tình   hình  sử  dụng rác  thải   nhựa,  phân   loại  rác     các  gia   đình  hiện nay 1.8 10.1 96 88.1 11 Bảng 14: Đánh giá hiểu biết và ý thức tìm hiểu, nghiên cứu của học sinh  về các vấn đề xã hội ở các lớp đã thực hiện đề tài STT Tên chủ đề   Học   sinh  Tỷ  tìm   hiểu  lệ kỹ   và  (%) nắm   rõ   vấn  đề   liên  quan Hiểu   biết  32   nghề  nghiệp  tương lai và  dự   báo  Học   sinh  Tỷ  có   tìm  lệ hiểu  (%) nhưng  chưa  nhiều 28.6 67 Học sinh chưa  Tỷ  biết,   chưa  tìm  lệ hiểu   hoặc  (%) chưa quan tâm 59.8 13 11.6 51 nhân   lực  2020   –  2025 Tỷ   lệ   yêu  45 đương   học  đường   và  giáo   dục  giới tính 40.1 61 54.5 5.4 Tình   hình  45 sử  dụng rác  thải   nhựa,  phân   loại  rác     các  gia   đình  hiện nay 40.1 48 42.9 19 17 Qua kết quả thu được ta nhận thấy việc tổ chức cho học sinh hoạt động  theo phương pháp giáo dục STEM khơng những tạo hứng thú học tập cho học   sinh mà cịn giúp học sinh phát triển nhiều kỹ  năng, đồng thời tăng vốn hiểu   biết xã hội của bản thân từ  đó có định hướng và hình thành thái độ  sống đúng  đắn 4.2. Giải quyết một số vấn đề xã hội:  Bên cạnh tăng vốn hiểu biết xã hội học sinh cịn vận dụng và thực hiện   một số giải pháp để giải quyết các vấn đề xã hội được đặt ra  ­ Hình  ảnh một số  hoạt động học sinh thực hiện tại cơ  sở  sau khi   thực hiện đề tài: 4.2.1. Thực hiện phóng sự  về  “tình u học trị” và “xả  rác bừa bãi trong nhà   trường” nhằm tăng cường nhận thức cho học sinh trong nhà trường   Ảnh: Học sinh 10A4  làm phóng sự về tình u tuổi học trị 52 Ảnh: Phóng sự về chủ đề “Xả rác bừa bãi trong trường học” của lớp 10A2 4.2.2. Thu gom và phân loại rác thải trong trường học 4.3.3. Tun truyền, tọa đàm, tìm hiểu thơng tin về các vấn đề liên quan PHẦN III. KẾT LUẬN Kết luận Trong q trình học mơn tốn, chắc hẳn khơng ít lần học sinh đặt câu hỏi”  học Tốn để làm gì?’. Mặc dù vẫn biết rằng mục tiêu của tốn học là phát triển   tư  duy, tuy nhiên việc đưa vào các kiến thức hàn lâm, khơng sát thực tế  khiến   cho một bộ phận khơng ít học sinh khơng u thích học Tốn. Vì vậy, việc gắn   các kiến thức tốn học vào thực tế vừa giúp các em chiếm lĩnh kiến thức, đồng   thời là cơ  hội để  các em được trải nghiệm, được áp dụng kiến thức được học  vào thực tiễn cuộc sống từ đó các em sẽ  thấy tốn học gần gũi hơn, thiết thực  hơn. Để đạt được điều đó nhiệm vụ của giáo viên là phải khơi gợi được hứng  thú cho học sinh để học sinh hiểu rõ hơn ý nghĩa của mơn học, hiểu được mối   liên hệ  mật thiết giữa tốn học với thực tế, từ  đó thúc đẩy các em học tập và   sang tạo.   Trong q trình thực hiện đề  tài tơi nhận thấy tinh thần hợp tác của các em  rất tốt, các em rất hào hứng với nhiệm vụ  được giao. Bên cạnh việc giúp học  sinh củng cố kiến thức về thống kê đề  tài cịn giúp các em phát triển nhiều kỹ  năng: kỹ năng làm việc nhóm, kĩ năng khai thác một số ứng dụng của CNTT, kĩ  năng thuyết trình, phản biện…  2. Kiến nghị  Qua kết luận được trình bày ở trên  tơi đưa ra những đề xuất sau: Trong cơng tác giảng dạy mơn tốn tại trường THPT giáo viên cần tìm ra   các phương pháp dạy học phù hợp với xu thế  phát triển của thời đại, để  tốn  học mang tính thực tiễn hơn .  53 BGH nhà trường thường xun quan tâm cung cấp các chỉ thị, cơng văn, tài   liệu của nghành về cơng tác giảng dạy , chương trình bộ mơn tới tận từng giáo  viên một cách kịp thời Cung cấp đầy đủ  các trang thiết bị, cơ  sở  vật chất đặc biệt là cơng nghệ  tới từng lớp học để phục vụ tốt hơn việc dạy và đổi mới phương pháp học tập  cho học sinh Do phạm vi cũng như  điều kiện nghiên cứu cịn hạn chế, nên đề  tài này  của tôi mới chỉ  nghiên cứu   phạm vi hẹp. Tuy đề  tài đã được thực hiện đem  lại hiệu quả  tuy nhiên phạm vi của đề  tài chưa thật sự  rộng, mới chỉ  nêu ra   được một nội dung nhỏ trong q trình dạy học. Trong thời gian tới, tơi sẽ  tiếp  tục nghiên cứu tìm hiểu các nội dung tốn học khác có trong chương trình tốn  THPT theo hướng tăng cường tính thực tiễn, phát huy phương pháp dạy học  STEM Đối với giáo viên giảng dạy mơn Tốn: Để có giờ dạy phong phú, tạo hứng   thú cho học sinh trong lĩnh hội kiến thức mới và tập luyện, giáo viên cần có sự  chuẩn bị  kỹ  trước khi lên lớp, quan sát, tìm hiểu những khó khăn của học sinh   trong q trình học tập cũng như những hạn chế trong q trình học tập của học   sinh, từ đó nghiên cứu lựa chọn, sắp xếp các bài tập thật phù hợp với từng đối   tượng học sinh, từng lớp, từng điều kiện dạy học nhà trường; bên cạnh đó nên  sử dụng các hình thức dạy học sinh động, để giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm  ơn các đồng nghiêp đã góp những ý  kiến q báu, cảm ơn ban giám hiệu nhà trường đã ln tạo điều kiện để tơi có   thể tổ chức các tiết học đảm bảo hồn thiện nội dung của đề tài. Tuy nhiên với   mức độ  nhận thức và thời lượng chương trình cũng như  thời gian cịn hạn chế  nên đề  tài chắc chắn cịn những khiếm khuyết. Tơi rất mong tiếp tục được sự  góp ý của đồng nghiệp, để  tơi hồn thiện và mạnh dạn khai thác đồng thời  hướng dẫn học sinh tự tìm tịi sáng tạo, rèn luyện các năng lực tư duy đúng theo  u cầu đổi mới phương pháp dạy học định hướng năng lực học sinh 54 ... vốn? ?hiểu? ?biết? ?xã? ?hội? ?cho? ?học? ?sinh? ?. Từ đó, ta cũng thấy được tính cấp thiết của  đề? ?tài đưa ra III.  GIÚP HỌC? ?SINH? ?TÌM HIỂU VÀ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ  VẤN  ĐỀ  XàHỘI TẠI ĐỊA PHƯƠNG BẰNG LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ ...  ? ?Giúp? ?học? ?sinh? ?tìm? ?hiểu? ?và? ?giải? ?quyết? ?một? ?số ? ?vấn? ?đề ? ?xã   hội? ?tại? ?địa? ?phương? ?bằng? ?lý? ?thuyết? ?thống? ?kê? ?và? ?phương? ?pháp? ?giáo? ?dục? ?STEM? ??.       2.  Mục đích nghiên cứu     Củng cố các? ?kiến? ?thức về? ?thống? ?kê,  thơng qua đó hướng? ?học? ?sinh? ?thâm nhập ... phiếu với nội dung? ?tìm? ?về  sự ? ?hiểu? ?biết, tiếp cận của? ?học? ?sinh? ?về? ?một? ?số? ?vấn   đề? ?xã? ?hội? ?thu được kết quả thể hiện ở bảng  sau: Bảng 1:? ?Hiểu? ?biết của? ?học? ?sinh? ?về? ?một? ?số? ?vấn? ?đề? ?xã? ?hội STT Tên chủ? ?đề   Học? ?

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w