1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc giải bài toán khoảng cách trong không gian

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là giúp các em học sinh THPT tiếp thu tốt các kiến thức cơ bản về khoảng cách, đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt kiến thức đó để giải toán và áp dụng trong thực tiễn.

MỤC LỤC Nội dung  Trang  PHẦN I. Đặt vấn đề  PHẦN II. Nội dung nghiên cứu    I. Cơ sở khoa học của đề tài       I.1. Cơ sở lý luận của đề tài       I.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .5    II. Các sáng kiến và giải pháp để giải quyết vấn đề       II.1. Sử dụng bài tốn gốc để tính khoảng cách trong khơng gian .6       II.2. Ứng dụng thể tích để tính khoảng cách trong khơng gian 19       II.3. Sử dụng phương pháp tọa độ để tính khoảng cách trong khơng gian 24       II.4. Sử dụng sơ đồ tư duy để tính nhanh khoảng cách trong khơng gian 39       II.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 46 PHẦN III. Kết luận và kiến nghị 48 Tài liệu tham khảo 50 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài: Sự ưu việt của phương pháp thi trắc nghiệm đã và đang được chứng minh từ  những nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế  giới, bởi những  ưu điểm như: Tính  khách quan, tính bao qt và tính kinh tế Theo chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo, kì thi THPT quốc gia mơn Tốn    chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm, đây là một sự  thay đổi lớn trong việc   kiểm tra đánh giá đối với bộ mơn tốn. Khi thi trắc nghiệm, địi hỏi học sinh phải có    hiểu biết thật sâu sắc về  kiến thức và phải biết sắp xếp trình tự  tư  duy logic   hơn, nhanh hơn để đáp ứng thời gian hồn thành một câu trả lời trong vịng 1,8 phút  nhanh hơn gấp 10 lần so với u cầu kiểm tra đánh giá cũ Trong chương trình tốn THPT, "Hình học khơng gian" được giới thiệu trong   SGK lớp 9 và được giải quyết hồn thiện trong chương trình SGK hình học lớp 11   Mơn học này là một trong những mơn học khó nhất đối với học sinh THPT bởi tính  trừu tượng của nó. Các bài tốn về khoảng cách trong hình học lớp 11 là một trong   những bài tốn định lượng quan trọng nhất của bộ mơn hình học khơng gian và hay   được sử dụng trong thi THPT Quốc gia Với mong muốn giúp các em học sinh THPT tiếp thu tốt các kiến thức cơ bản   khoảng cách, đồng thời biết vận dụng một cách linh hoạt kiến thức đó để  giải  tốn và áp dụng trong thực tiễn, tơi đã chọn đề tài: " Nâng cao năng lực, phát triển tư  duy tốn học cho học sinh qua việc giải bài   tốn khoảng cách trong khơng gian." II. Mục đính nghiên cứu: "Các bài tốn về  khoảng cách" là một bài tập định lượng quan trọng và khó  của bộ mơn hình học khơng gian lớp 11. Khi chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm,  học sinh khơng đơn giản chỉ là "tơ" vào một trong 4 đáp án, để có được câu trả lời,   bắt buộc học sinh vẫn phải thực hiện các khâu và các bước làm bài giống một bài  tự luận bình thường. Vậy để đảm bảo được thời gian của một bài thi trắc nghiệm,  u cầu học sinh phải nắm vững các lớp bài tốn về khoảng cách để có hướng giải  quyết vấn đề một cách nhanh nhất Với quan điểm đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, trước hết dạy  cho học sinh các bài tốn gốc, bài tốn cơ bản để qua đó các em có thể làm được  những bài tốn khó và phức tạp hơn. Qua đó, phát triển cho các em năng lực tư duy  và lập luận tốn học; năng lực mơ hình hố tốn học; năng lực giải quyết vấn đề  tốn học; năng lực giao tiếp tốn học; năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học  tốn. Qua đây cũng rèn luyện thêm cho các em năng lực ứng biến khi đối mặt với  tình huống mới Phát triển tư duy tốn học cho học sinh thơng qua việc sử dụng nhiều hướng   giải quyết bài tốn khoảng cách trong khơng gian Sơ đồ tư duy là một cơng cụ tổ chức tư duy, là con đường dễ nhất để chuyển   tải thơng tin vào bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não. Đồng thời là một phương   tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả  theo đúng nghĩa của nó: "sắp xếp" ý  nghĩ. Sử  dụng sơ  đồ  tư  duy trong dạy và học mang lại hiệu quả  cao, phát triển tư  duy logic, khả năng phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ  dưới dạng thuộc lịng, học vẹt, phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản dễ  hiểu  thay cho việc ghi nhớ  lí thuyết bằng ghi nhớ  dưới dạng sơ  đồ  chuyển hóa kiến  thức III. Đối tượng nghiên cứu: Để  giải quyết các vấn đề  nêu trên, trong đề  tài này tơi đề  xuất các ý tưởng  nghiên cứu sau: Từ các bài tốn cụ thể, dẫn dắt học sinh tự đúc kết ra các kinh nghiệm   giải tốn. Qua đó tự tìm ra thuật giải cho bài tốn khoảng cách Cần cho học sinh tự  hệ  thống lại kiến thức trọng tâm của bài tốn  khoảng cách dưới dạng sơ đồ tư duy để từ đó khắc sâu được kiến thức Cho học sinh thấy được mối liên hệ  của kiến thức đang học với thực  tiễn cuộc sống IV. Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ thực tiễn, cho học sinh nhìn trực quan và tự đốc rút ra các  khái niệm cơ bản và các tính chất cơ bản Thống kê số liệu để phân loại được các bài tốn về khoảng cách trong   khơng gian và rút ra được hệ  thống sơ  đồ  tư  duy trong giải các bài tập về  khoảng  cách Điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin để  biết thực trạng dạy và  học ở trường sở tại để đưa ra được thuật giải logic, ngắn gọn, dễ hiểu và dễ  nhớ  nhất.    Từ  các bài tốn đưa ra mối liên hệ  với các khối, các hình và đồ  vật  trong thực tiễn.  V. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm: ­ Trong sáng kiến kinh nghiệm này tác giả  sẽ  giới thiệu cách sử  dụng sơ  đồ  tư  duy trong bài tốn định lượng tính khoảng cách. Lược bỏ  hết các phần chứng   minh rườm rà (vì phần chứng minh hầu như khơng thay đổi đối với một lớp bài tốn  cố  định, và đã được tác giả  hướng dẫn học sinh chứng minh trong bài tốn tổng   qt.) Như vậy, học sinh chỉ cần nhận dạng bài tốn, lựa chọn phương án thích hợp  và áp dụng ln cơng thức tính cuối cùng của dạng tốn đó. Đây là bí quyết để học   sinh rút ngắn thời gian làm bài ­ Sử dụng cơng thức thể tích để tìm khoảng cách ­ Sự dụng tọa độ hóa để tìm khoảng cách ­ Phân loại rõ các bài tốn khoảng cách và có hướng giải cụ  thể, ngắn gọn,   logic dễ học và dễ nhớ. Bước đầu hướng dẫn học sinh cách làm tốn trắc nghiệm   Đây là các điểm mới so với sáng kiến kinh nghiệm cũ.  PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI I.1. Cơ sở lý luận của đề tài I.1.1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng:  M         ( H là hình chiếu của M lên (P) )      H P I.1.2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song:       M H P  I.1.3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: P M                    Q H          I.1.4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: +) Định nghĩa:            (  chéo nhau;   là đoạn vng góc chung)     M a +) Nhận xét 1:     b P        +) Nhận xét 2:            Q         b M      a P  Nhận xét tổng qt: Từ  hệ thống kiến thức đã nêu ở trên ta đi đến kết luận quan trọng sau “ Về   mặt lý thuyết có thể quy mọi loại khoảng cách trong khơng gian về khoảng cách từ   một điểm đến một mặt phẳng” I.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài Dưới sự lãnh đạo của Ban giám hiệu nhà trường, đội ngũ giáo viên chúng tơi   ln trăn trở  tìm tịi, đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng   giáo dục tồn diện cho học sinh . Nhà trường khơng chỉ chú trọng truyền thụ tri thức   mà cịn phát triển năng lực, tư  duy cho học sinh thơng qua các bài học, làm hành   trang vững chắc cho các em bước vào tương lai. Tuy nhiên trong các mơn học thì   hình học khơng gian nói chung và bài tốn tính khoảng trong khơng gian cách nói  riêng vẫn là mơn học khó đối với đại đa số học sinh, đặc biệt là học sinh trung bình   và yếu. Khi giải các bài tốn về  khoảng trong khơng gian, nếu tiến hành theo các  bước cơ  bản khơng được thì tâm lý học sinh thường nản và bỏ  qua. Theo số  liệu   thống kê trước khi dạy đề tài này ở hai lớp tơi trực tiếp áp dụng năm học 2020­2021   kết quả như sau:  Năm học Lớp Sĩ số 2020­2021 12A1 45 Số học sinh giải được trước khi thực hiện đề  tài 10 12A2        47 Đứng trước thực trạng trên tơi nghĩ nên hướng cho các em tới một cách giải   quyết khác trên cơ sở  kiến thức trong sách giáo khoa. Song song với việc cung cấp   tri thức tơi chú trọng rèn luyện kỹ  năng giải tốn, nâng cao năng lực, phát triển tư  duy cho học sinh để trên cơ sở này học sinh khơng chỉ học tốt phần này mà cịn làm  nền tảng cho các phần kiến thức khác II. CÁC SÁNG KIẾN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khi giải một bài tốn hình học khơng gian, học sinh cần thực hiện qua các   bước cần thiết sau: đọc kĩ đề bài, phân tích giả thiết của bài tốn, vẽ hình đúng, đặc  biệt cần xác định thêm các u cầu khác: điểm phụ, đường phụ (nếu cần) để  phục  vụ cho q trình giải tốn Trong hệ thống bài tập cũng như trong thực tiễn cuộc sống ta có thể chia "Bài   tốn về khoảng cách" thành các bài tốn nhỏ sau: khoảng cách từ một điểm đến một  đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa hai  đường thẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song, khoảng cách  giữa hai đường thẳng chéo nhau Khi chuyển sang hình thức "thi trắc nghiệm" thì bài tập khó nhất của đề  có   thể  nói là các bài tập về  hình khơng gian bởi thời gian để  thực hiện làm bài đã bị  hạn chế  hơn chỉ  bằng 1/10 so với thời gian cũ, trong lúc đó việc dùng máy tính để  bổ  trợ hoặc các thủ  thuật loại trừ  các đáp án nhiễu hầu như  khơng đáng kể. Thực   chất, học sinh vẫn phải thực hiện việc giải gần giống một bài tự luận. Vậy để đáp  ứng được hình thức kiểm tra đánh giá mới thì vấn đề  đặt ra là giáo viên phải biết   hướng dẫn học sinh nắm vững được nội dung trọng tâm nhất, bài tốn mấu chốt để  các bài tốn nhỏ khác có thể đưa về nó. Và việc sử dụng sơ đồ tư duy tỏ ra có hiệu  quả khi đảm bảo một lời giải ngắn gọn nhất, logic nhất và nhanh nhất II.1. SỬ  DỤNG BÀI TỐN GỐC ĐỂ  TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG  KHƠNG GIAN Trong bài tốn tính khoảng cách thì bài tốn tính khoảng cách từ  một điểm  đến một đường thẳng là mấu chốt cơ bản nhất. Các bài tốn tính khoảng cách khác  đều đưa về được bài tốn cơ bản này II.1.1. Phương pháp giải tốn:  Để  giải quyết một bài tốn về  khoảng cách trong khơng gian nói chung theo  định hướng này ta cần giải quyết được 3 bước sau: a) Bước 1: (Đối với các bài tốn u cầu tính các loại khoảng cách) “Chuyển đổi” khoảng cách cần tính về  theo khoảng cách từ  một điểm đến   một mặt phẳng. Trong bước này nhất thiết phải đạt được hai u cầu sau: ­ Thứ nhất là chọn “điểm” nào? “mặt phẳng” nào? để  có thể chuyển đổi được, để  làm được điều này giáo viên phải u cầu học sinh nắm vững lý thuyết và phải có  tư  duy  ứng biến một cách linh hoạt, trong một số  trường hợp có thể  phải tạo ra   những cái chưa có trong giả thuyết của bài tốn như vẽ thêm đường, mặt ­ Thứ hai là “điểm” và “mặt phẳng” được chọn phải thuận lợi cho việc thực hiện   các bước 2 và 3, đây cũng là u cầu rất quan trọng vì nó quyết định cho việc có thể  đi đến lời giải trọn vẹn của bài tốn hay khơng.  Đến đây u cầu bài tốn trở  thành “Tìm khoảng cách từ  điểm (chẳng   hạn là M) đến mặt phẳng (chẳng hạn là (P))”, ta tạm gọi là bài tốn cơ bản b) Bước 2:   Xác định điểm H là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P), từ đó đi đến kết luận: Trong bước này khó khăn lớn nhất là xác định vị trí điểm H, khi đó giáo viên cần lưu  ý cho học sinh một số kiến thức sau: 1. (Hệ quả 1­ Định lí 1­Bài: Hai mặt phẳng vng góc­Trang 109­SGK HH11) Q                               a P 2. (Định lí 2­Bài trên)   P Q a R        c) Bước 3:  Sử dụng các giả thiết của bài tốn, các kiến thức hình học phẳng đã biết (đặc biệt  là các hệ thức trong tam giác)  để tính độ dài đoạn MH, từ đó đi đến kết luận.  Lưu ý: Nhiều khi việc tính khoảng cách từ M đến (P) khó có thể thực hiện được   trực tiếp (có thể gặp khó khăn ở một trong hai bước 2 hoặc 3), khi đó ta có thể xem xét   đến khả  năng gián tiếp thơng qua việc tính khoảng cách từ  điểm N nào đó đến (P)   Việc làm này có thể thu được kết quả mong muốn nếu hội đủ các điều kiện sau: ­ Có thể xác định được tỉ  lệ  giữa khoảng cách từ  M và N đến (P), nghĩa là xác   định được số  ­ Việc tính  , sao cho:   là có thể thực hiện được II.1.2. Các bài tập minh họa Với quan điểm đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, trước hết dạy cho   học sinh các bài tốn gốc, bài tốn cơ bản để qua đó các em có thể làm được những   bài tốn khó và phức tạp hơn đồng thời rèn luyện cho các em năng lực ứng biến khi   đối mặt với tình huống mới. Quan điểm này cũng giúp cho người học tiếp cận   được kiến thức một cách nhẹ  nhàng và tự  nhiên nhất, từ đó sẽ  làm tăng hứng thú   học tập cho các em. Qua thực tiễn giảng dạy và áp dụng đề  tài, tơi đã thu thập và   mạnh dạn sắp xếp theo suy nghĩ bản thân, hệ thống bài tập thành 2 dạng như sau: +) Dạng 1: Gồm các bài tập “cơ bản” (chỉ cần thực hiện hai bước 2 và 3) +) Dạng 2: Gồm các bài tập cần cả 3 bước như đã nêu Các bài tốn dạng 1: Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, tâm là O. Cạnh  bên SA vng góc với đáy và    Tính khoảng cách: a. Từ điểm A đến mặt phẳng (SBD) b. Từ điểm O đến mặt phẳng (SCD)                                 Lời giải:  S a.   Từ giả thiết của bài tốn ta có           K   ,  gọi   là hình chiếu của    Lên SO ta có:                        (1) A Xét tam giác SAO (vng tại A), ta có: H D O C B Từ (1) và (2), suy ra:               b. (Sử dụng phương pháp gián tiếp) Ta có:             Gọi K là hình chiếu của A lên SD, tương tự trên ta có:    Q Xét tam giác SAD (vng tại A), ta có: A P H Nhận xét: Qua bài tốn 1 ta có thể rút ra một số nhận xét sau: NX1)   Để tìm hình chiếu của điểm A lên (P), ta cần xác định mặt phẳng (Q)   chứa A và vng góc với (P). Giả sử   là giao tuyến của (P) và (Q), H là hình chiếu của   A A lên   Khi đó H là hình chiếu của A lên (P).                                                                  B                                                                                                                             NX2)    Giả sử    và   Khi đó, O P 10 Suy ra: NP / / AM � AM / / NPB � d AM , BN = KI Trong tam giác vuông  ( ) ( )   1 1264 237 a = + = � KI = 2 2 316  ta có: KI KN KE 75a NKE   237a � d ( AM , BN ) = 79 II.4. SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TÍNH NHANH KHOẢNG CÁCH                                              TRONG KHƠNG GIAN Trong bài tốn tính khoảng cách thì bài tốn tính khoảng cách từ  một   điểm đến  đường thẳng là mấu chốt cơ  bản nhất. Các bài tốn tính khoảng  cách khác đều đưa về được bài tốn cơ bản này II.4.1. Sơ đồ tư duy để hệ thống lí thuyết Khoảng cách từ một điểm  đến  một đường  thẳng Khoảng cách từ một điểm  đến  một mặt  phẳng M Q M a H d(M,a) = MH,  H là hình chiếu vng góc của M trên a  P H a Dựng mặt phẳng (Q) chứa M và vng    góc với  (P) (Q)    (P) = a Dựng MH   a (H   a)  d(M,(P)) = d(M,a) = MH 43             II.4.2. Sơ đồ tư duy trong thực hành giải tốn Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD và SA = 2a. Tính khoảng cách:                 a) Từ S đến mặt phẳng (ABCD)                 b) Từ trung điểm I của CD đến mặt phẳng (SHC) với H là trung điểm của  AB Trong thực nghiệm ta sử dụng sơ đồ sau trong giải toán: 44   S SH   AB  (H   AB) (SAB)   (ABCD) SH   (ABCD) d(S,(ABCD)) = SH D A H I K B C Gắn SH vào tam giác SAH  thực hiện tính và có đáp số SH = a 15    Gắn IK vào tam giác HIC thực hiện tính và có đáp số IK = a 5 Bài 2: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ trong đó AB = AC = a, AA’ = a  , góc ACB   60o .  Tính khoảng cách: a) Từ AA’ đến mặt phẳng (BCC’B’) b) Từ B’C’ đến mặt phẳng (A’BC) Trong thực nghiệm ta sử dụng sơ đồ sau trong giải toán: AI   BC B ’’ AI   BB’ A’ AI   (BCC’B’) I ’ C’ AA’ // CC’ H d(AA’,(BCC’B’)) = d(A,(BCC’B’)) = AI B J 45 A C 46 Học sinh gắn AI vào tam giác ABC và tính  AI = Gắn JH vào tam giác  ∆A JI tính tốn và có đáp án  JH = a a 15    Bài 3:  Cho  hình  chóp  S.ABCD  có  đáy  ABCD  là  hình  chữ  nhật  với  AB=2a, BC=3a, SA vng góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SA=4a. Tính  khoảng cách giữa hai đường thẳng: a) SB và AD b) SC và AB Trong thực nghiệm ta sử dụng sơ đồ sau trong giải toán: a) AI    SB  (I    SB) S                 AD   AI                        K    I        A  d(AD,SB)= AI B     D C 47 Học sinh gắn  AI vào tam giác  ∆SAB  tính tốn và có đáp án  AI = b) AB // DC 4a    DC    (SCD) d(SC,AB) = d(A,(SDC)) = AK Trong đó dựng  AK ⊥ SD( K SD)  Gắn AK vào  ∆SAD  tính và có đáp số  AK = 12a  Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vng cạnh a, SA vng  góc với đáy. Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC) tính theo a bằng: a A.    B.  a   C.  a   D. a   Chọn phương án: Trực tiếp BO  (SAC) (O = AC  BD) d(B;(SAC)) = BO =   Học sinh gắn BO vào ∆ ABC để tính. Vậy đáp án cần chọn là C Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có SA vng góc với mặt phẳng (ABC).  ∆ ABC là tam giác vng tại B. AB = a, AC = 2a. Khoảng cách từ  B đến mặt  phẳng (SAC) tính theo a bằng: A.  a      a B.    C.  a   D.  a   Chọn phương án: Trực tiếp 2 (ABC)  (SAC) d(B;(SAC)) = BH =   (BH  AC; H  AC) 48 Học sinh gắn BH vào ∆ ABC  để tính. Vậy đáp án cần chọn là A II.4.3.  Sơ đồ tư duy khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Bài tốn liên quan đến tính khoảng cách từ một điểm đến một đường  thẳng có thể phân loại thành 4 trường hợp cụ thể như sau: 49 II.4.4.  Sơ đồ tư duy khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau Khi tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau, cần lưu ý đến  trường hợp đặc biệt là hai đường thẳng đó vng góc với nhau Việc hướng dẫn HS vận dụng  sơ đồ tư duy  vào giải bài tập tốn, có ý   nghĩa rất lớn trong q trình dạy học, vì khi sử dụng sơ đồ tư duy sẽ giúp các   em học sinh nhìn thấy được bức tranh tổng thể của bài tốn, chắp nối được   các kiến thức có liên quan để giải bài tốn, từ đó phát huy ở HS tính tích cực,   chủ  động, sáng tạo.  HS khơng những làm chủ  và hệ  thống lại được những   kiến thức đã học mà cịn áp dụng nó vào các bài tốn chứng minh  hình  học  nói chung và chứng minh quan hệ vng góc nói riêng, để đạt được kết quả  cao trong q trình học tập Bên cạnh đó việc sử dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh sẽ định hình  nhanh được cách giải, áp dụng ln cơng thức để tính ra đáp án mà khơng  cần mất thời gian cho việc chứng minh quan hệ vng góc vì phần chứng  minh đã nằm trong bài tốn tổng qt. Ta sẽ thấy rõ được lợi ích qua các ví  50 dụ sau với lời giải ngắn gọn, logic và kết quả chính xác. Đấy là cách rút  ngắn thời gian cho việc làm bài, đảm bảo về thời gian của bài trắc nghiệm II.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM: 1. Mục đích thực nghiệm: Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài 2. Nội dung thực nghiệm:  Triển khai đề  tài:  Đưa ra các phương pháp giúp học sinh biết vận  dụng vào để  giải quyết bài tốn liên quan khoảng cách trong khơng gian bất   kỳ  Đối tượng áp dụng: Học sinh tại hai lớp  12A1, 12A2  năm học 2020­ 2021  Thời gian thực hiện: 4 buổi dạy ơn tập chun đề THPT quốc gia tại  trường (2 buổi đầu khơng áp dụng đề tài, 2 buổi sau áp dụng đề tài) 3. Kết quả thực nghiệm: a. Phân tich vê măt đinh l ́ ̀ ̣ ̣ ượng: Trong năm học 2020 ­ 2021 tơi được phân cơng giảng dạy mơn tốn tại  các lớp 12A1, 12A2. Cả  2 lớp này chất lượng mơn tốn   đều   mức gần  tương đương nhau. Tôi đã tiên hanh th ́ ̀ ực nghiêm s ̣  pham va tiên hanh kiêm ̣ ̀ ́ ̀ ̉   tra để kiểm chứng hiệu quả của đề tài này, kêt qua thu đ ́ ̉ ược thông kê  ́ ở bang ̉   sau: Thực  Kết quả 51 Lần  nghiệm  kiểm  và đối  tra chứng Số  Yếu,  Trung  kém (%) bình (%) Khá  Giỏi  (%) (%) TN 92 28 44 22 ĐC 92 15 41 34 10 TN 92 25 43 28 ĐC 92 14 40 35 11 Tổng TN 92 26.5 43.5 25 Hợp ĐC 92 14.5 40.5 34.5 10.5 (Thơng kê ́  xếp loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra.) Qua bảng cho thấy, tỉ  lệ  % điểm khá, giỏi nhóm TN ln có tỉ  lệ  cao   hơn nhóm ĐC, đặc biệt là tỉ lệ % điểm giỏi b. Phân tich vê măt đinh tinh: ́ ̀ ̣ ̣ ́ Qua q trình  ứng dụng phương pháp và hướng dẫn học sinh tự  học  trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá   2 đối tượng thực nghiệm và đối  chứng, tơi thấy: ­ Ở lớp ĐC: Học sinh ít phát biểu, ít hứng thú trong tiết học. Trả lời các  câu hỏi gợi ý của giáo viên cịn lan man, lúng túng. Khả  năng tư  duy, khái   qt, hệ thống kiến thức của học sinh chưa cao ­ Ở lớp TN: Học sinh hào hứng với phương pháp tiếp cận mới này, thể  hiện qua q trình hoạt động nhận thức một cách tích cực, sơi nổi. Trong giờ  học HS trả lời nhanh, ngắn gọn và súc tích các câu hỏi gợi ý mà giáo viên sử  52 dụng. Điều này chứng tỏ chất lượng bài dạy được nâng cao Như  vậy, qua việc phân tích kết quả  về  mặt định lượng và định tính  các kết quả thu được trong thực nghiệm đã thể hiện được tính hiệu quả của  phương pháp, giúp học sinh tiếp cận một số  phương pháp để  giải quyết bài  tốn khoảng cách trong khơng gian một cách nhanh nhất, thuận lợi trong việc  làm bài thi trắc nghiệm của kỳ thi THPT Quốc gia 53 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận chung: Sáng kiến kinh nghiệm đã thu được một số kết quả sau đây: 1. Đã hệ  thống hóa, phân tích, diễn giải được khái niệm kĩ năng; sự  hình thành kĩ năng học và giải bài tập tốn cho học sinh 2. Thống kê được một số  dạng tốn điển hình liên quan đến nội dung   chun đề thực hiện 3. Chỉ  ra một số  sai lầm thường gặp của học sinh trong q trình giải   quyết các vấn đề liên quan đến nội dung chun đề thực hiện 4. Xây dựng một số biện pháp sư phạm để rèn luyện kĩ năng giải quyết   các vấn đề liên quan đến nội dung chun đề thực hiện 5. Thiết kế các hình thức dạy học một số ví dụ, hoạt động theo hướng  dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ năng, nâng cao năng lực và phát triển tư  duy cho học sinh 6. Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để  minh họa tính khả  thi và hiệu  quả của những biện pháp sư phạm được đề xuất Như  vậy có thể  khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã được thực   hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã được hồn thành và giả thuyết khoa học là chấp  nhận được        Trong q trình giảng dạy mơn Tốn tại trường, từ  việc áp dụng các  hình thức rèn luyện cách trình bày lời giải bài tốn cho học sinh đã có kết quả  rõ rệt, giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp tốn học rất tốt. Bản thân   tơi rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm về  phương pháp rèn luyện cách   trình bày lời giải bài tốn cho học sinh từ đó đưa ra cho mình cách truyền thụ  tốt nhất 54 Cũng qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, với nội dung và  phương pháp nêu trên đã giúp học sinh có cái nhìn tồn diện hơn về Tốn học  nói chung.  Đặc biệt tơi nhận thấy các đối tượng học sinh khá, giỏi rất hứng   thú với việc làm mà giáo viên đã áp dụng trong chun đề này.  II. Kiến nghị: Thơng qua một số  ví dụ  trên có thể  phần nào thấy được vai trị của  những phương pháp này trong việc giải quyết một số  bài tốn về  khoảng   cách trong khơng gian. Tuy nhiên, khi sử  dụng những phương pháp này giáo  viên cần phải cung cấp cho học sinh một số vốn kiến thức nhất định và kỹ  năng nhận dạng bài tập. Các phương pháp này cũng như  mọi phương pháp  khác khơng thể  áp dụng được cho tất cả  các loại bài tốn về  khoảng cách   trong khơng gian và chưa chắc là phương pháp tối  ưu, do vậy học sinh cần   căn cứ  vào đặc điểm của từng bài tốn, khai thác giả  thiết đã cho và nhận  dạng bài tập để  lựa chọn phương pháp giải cho thích hợp, từ  đó sẽ  có cách  nhìn linh hoạt, uyển chuyển và có sự nhuần nhuyễn về kỹ năng.  Là một giáo viên cần xác định cho mình phải ln tạo cho học sinh  niềm hứng thú say mê trong q trình học tập; ln cải tiến phương pháp dạy   học, phát triển tư duy, vận dụng kiến thức phục vụ tốt cho bài dạy của mình Bài tốn  khoảng cách trong khơng gian  rất đa dạng và khó. Trong bài  viết này tơi chỉ mới đưa ra một số ví dụ về bài tốn  khoảng cách trong khơng  gian hay gặp trong đề thi THPT Quốc gia nên chưa thể đầy đủ, chưa bao qt  hết, với mong muốn giúp cho học sinh có định hướng tốt hơn khi gặp dạng   tốn này, tơi mong nhận được những góp ý chân thành của đồng nghiệp để  bài viết của tơi được hồn thiện hơn Đề tài trên chỉ là những kinh nghiệm nhỏ, kết quả của sự nghiên cứu cá  nhân, thơng qua một số  tài liệu tham khảo nên khơng tránh khỏi những hạn   chế, khiếm khuyết. Vậy, rất mong được Hội đồng xét duyệt góp ý để  kinh  nghiệm giảng dạy của  tơi ngày càng phong phú và hữu hiệu hơn Tơi xin trân trọng cảm ơn ! 55 Vinh, ngày 03 tháng 3 năm 2021             Tác giả  56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Hình học ­ Cơ bản 11  – Trần Văn Hạo  (Tổng chủ biên)   – NXB Giáo dục 2. Sách giáo khoa Hình học ­ Cơ bản 12  – Trần Văn Hạo  (Tổng chủ biên)   – NXB Giáo dục 3. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn tốn lớp 11  – NXB Giáo dục 4. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn tốn lớp 12  – NXB Giáo dục 5. Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng mơn tốn lớp 12 –  Bùi Văn Nghĩa  (Chủ biên) – NXB Đại học sư phạm Hà Nội 4. Phân tích tư duy giải câu điểm 8, 9, 10 tốn trong các kì thi THPT Quốc   gia ­ Vương Thanh Bình ­ NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5. Bộ  đề  trắc nghiệm mơn tốn lớp 12 ­ TS. Lê Xn Sơn (Chủ  biên) ­  NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.  6. Đề  thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12;  đề  thi thử  THPT Quốc gia của các  trường THPT trong cả nước, của các Sở  GD & ĐT; Các đề  thi thử  nghiệm,   chính thức của Bộ GD & ĐT các năm 2017;  2018; 2019; 2020 57 ... "? ?Nâng? ?cao? ?năng? ?lực,? ?phát? ?triển? ?tư ? ?duy? ?tốn? ?học? ?cho? ?học? ?sinh? ?qua? ?việc? ?giải? ?bài   tốn? ?khoảng? ?cách? ?trong? ?khơng? ?gian. " II. Mục đính nghiên cứu: "Các? ?bài? ?tốn về ? ?khoảng? ?cách"  là một? ?bài? ?tập định lượng quan trọng và khó ... Từ các? ?bài? ?tốn cụ thể, dẫn dắt? ?học? ?sinh? ?tự đúc kết ra các? ?kinh? ?nghiệm   giải? ?tốn.? ?Qua? ?đó tự tìm ra thuật? ?giải? ?cho? ?bài? ?tốn? ?khoảng? ?cách Cần? ?cho? ?học? ?sinh? ?tự  hệ  thống lại? ?kiến? ?thức trọng tâm của? ?bài? ?tốn  khoảng? ?cách? ?dưới dạng sơ đồ? ?tư? ?duy? ?để từ đó khắc sâu được? ?kiến? ?thức...  tìm tịi, đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm? ?nâng? ?cao? ?chất lượng   giáo dục tồn diện? ?cho? ?học? ?sinh? ?. Nhà trường khơng chỉ chú trọng truyền thụ tri thức   mà cịn? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực,? ?tư ? ?duy? ?cho? ?học? ?sinh? ?thơng? ?qua? ?các? ?bài? ?học,  làm hành

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w