Trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến trên toàn thế giới. Mục tiêu nghiên cứu là xác định tỷ lệ trầm cảm và xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến trầm cảm ở sinh viên Đại học Công Nghệ TP.HCM. Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 sinh viên.
TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Nguyễn Nam Anh Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Trường Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh (HUTECH) TÓM TẮT Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến toàn giới Mục tiêu nghiên cứu xác định tỷ lệ trầm cảm xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến trầm cảm sinh viên Đại học Công Nghệ TP.HCM Nghiên cứu sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 400 sinh viên Nghiên cứu sử dụng thang đo DASS-21 để đánh giá trầm cảm Kết cho thấy tỷ lệ trầm cảm sinh viên 24,5% Có mối liên quan nguyên nhân cá nhân, gia đình, học tập xã hội với trầm cảm sinh viên Đại học Công Nghệ TP.HCM Và yếu tố học tập có ảnh hưởng cao với (OR=13.6; 95%CI:4.7 38,9) Ngồi trầm cảm cịn chịu ảnh hưởng từ yếu tố năm học giới tính Từ kết cho thấy cần hướng dẫn sinh viên cách đối phó, giảm áp lực từ chương trình học tăng cường hổ trợ người thân cải thiện tình trạng Từ khóa: Áp lực học tập, DASS-21, Đại học Công nghệ TP.HCM, sinh viên, trầm cảm ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống xã hội đại người vào nhiều hoạt động, với tốc độ chóng mặt, nhịp điệu hối hả, sơi động địi hỏi người ln phải có tập trung cao độ cố gắng không ngừng Từ phát sinh nhiều vấn đề sức khỏe gây nguy hiểm tiềm cho tâm trí người, lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm cảm lên tượng bệnh lý xuất ngày phổ biến sống Những nghiên cứu khảo sát năm gần đây, tỷ lệ sinh viên đại học gặp phải vấn đề sức khỏe tâm trí ngày tăng, chủ yếu chứng trầm cảm, lo âu [4] Một nghiên cứu tiến hành trường Y Hoa Kỳ, sử dụng thang đo trầm cảm CES-D (The Centre for Epidemiological Studies Depression Scale), cho biết tỷ lệ sinh viên có dấu hiệu trầm cảm (điểm số CES – D ≥ 16) 22,1%; tỷ lệ nữ cao nam [1] Nghiên cứu hệ thống tỷ lệ trầm cảm sinh viên đại học, tổng hợp báo giai đoạn từ 1990 đến 2010 ước tính tỷ lệ trầm cảm trung bình sinh viên 30,6%, cao so với tỷ lệ trầm cảm cộng đồng [2] Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm sinh viên y Hàn Quốc phát thấy tỷ lệ trầm cảm sinh viên nữ cao sinh viên nam; yếu tố sinh viên năm đầu, sống nhà trọ, gặp khó khăn tài có ảnh hưởng đáng kể đến dấu hiệu trầm cảm sinh viên [3] Ở Việt Nam có số nghiên cứu sức khỏe tâm thần lứa tuổi học sinh, sinh viên, báo tỷ lệ trầm cảm sinh viên chưa nhiều Nghiên cứu sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM cho biết tỷ lệ sinh viên bị trầm cảm 28,8% [5] Khái niệm trầm cảm dùng nghiên cứu là: “Trầm cảm trạng thái suy giảm tâm lý kéo dài, gây hậu tiêu cực cho hoạt động biểu mặt nhận thức, cảm xúc hành vi cá nhân” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng xác định nguyên nhân gây nên chứng trầm cảm sinh viên theo học đại học Cơng Nghệ TP.HCM (HUTECH) Trên sở đưa số kiến nghị phù hợp nhằm giúp người hiểu, nhận biết sớm, hỗ trợ, giúp đỡ phòng tránh bệnh trầm cảm sinh viên 1001 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng trầm cảm sinh viên Xác định nguyên nhân gây nên trầm cảm sinh viên Đề xuất kiến nghị biện pháp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ phòng ngừa trầm cảm cho sinh viên PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên quy trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM (HUTECH) từ năm đến năm tư 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian: Nghiên cứu triển khai từ tháng 12/2018 đến tháng 4/2019 Địa điểm: Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) 3.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Cỡ mẫu Áp dụng cơng thức tính mẫu ước lượng tỷ lệ: Với: n: cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu, đơn vị tính người α: xác suất sai lầm loại I, α=0,05 =1,96: trị số phân phối chuẩn với độ tin cậy 95% p= 0,5 ước tính tỷ lệ phần trăm tổng thể d: sai số cho phép ước lượng (d=0,05) Cỡ mẫu nghiên cứu là: Ta có cỡ mẫu n = 382 sinh viên, nên cỡ mẫu cần lấy 400 sinh viên Phương pháp chọn mẫu Khảo sát 400 sinh viên bao gồm 50 nam 50 nữ năm từ năm đến năm tư 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm kiếm đề tài, luận án liên quan đến vấn đề trầm cảm cách thu thập đề tài nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ liên quan đên đề tài, lấy tư liệu từ tạp chí tâm lí học, trang web tâm lí học kiểm định, sách chuyên ngành đưa vào giảng dạy Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sinh viên đọc hướng dẫn phiếu thu thập tự điền liệu vào bảng thu thập số liệu Bản dịch tiếng Việt thang DASS Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Phương pháp vấn sâu: Kết hợp phát bảng hỏi để vấn ghi chép chi tiết ý kiến trả lời 1003 Phương pháp xử lý số liệu: Thơng tin định lượng làm mã hóa Số liệu nhập phân tích phần mềm SPSS 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thực trạng stress, lo âu, trầm cảm sinh viên đại học Công nghệ TP.HCM Nghiên cứu 400 sinh viên khảo sát, nam: 200 (50%), nữ 200 (50%) Bảng 1: Tỉ lệ mức độ rối loạn Mức độ Stress n(%) Lo âu n(%) Trầm cảm n(%) Bình thường 263 (65.8) 217 (54.3) 302 (75.5) Rối loạn Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng 137 (34.2) 56 (14) 50 (12.5) 27 (6.7) (1) 183 (45.7) 54 (13.5) 84 (21) 26 (6.5) 19 (4.7) 98 (24.5) 53 (13.2) 27 (6.8) 13 (3.3) (1.2) Tổng 400 (100) 400 (100) 400 (100) Như vậy, tình trạng xuất dấu hiệu stress, lo âu trầm cảm, đa phần sinh viên biểu mức nhẹ vừa Mức độ nặng nặng tìm thấy khoảng từ 1% đến 6.7% sinh viên Đặc biệt, tỷ lệ sinh viên đại học Cơng Nghệ TP.HCM có dấu hiệu stress lo âu mức độ nặng nặng cao (6.7% với stress 6,5% với lo âu) 4.2 Mối liên quan nguyên nhân cá nhân, gia đình, học tập xã hội đến trầm cảm sinh viên 4.2.1 Các nguyên nhân cá nhân Đặc điểm Trầm cảm P OR (95%CI) Có (%) Khơng (%) Khơng đủ tiền học phí, chi phí sinh hoạt 11 (25) 34 (75) 0.508 1.5 (0.4 – 4.8) Gần đủ, phải đắn đo chi tiêu 35 (28.2) 89 (71.8) 0.26 1.8 (0.6 – 5.1) Đủ 47 (23.1) 156 (76.9) 0.529 1.3 (0.5 – 3.8) Thoải mái, dư dả (17.8) 23 (82.2) Không 39 (29.7) 92 (70.3) 0.019* 2.3 (1.1 – 4.6) Thỉnh thoảng 46 (24.7) 140 (75.3) 0.097 1.7 (0.9 – 3.5) Thường xuyên 13 (25) 39 (75) 1 Không 64 (25.6) 186 (74.4) 1 Thỉnh thoảng 26 (21.1) 97 (78.9) 0.340 0.7 (0.4 – 1.3) Thường xuyên (29.6) 19 (70.4) 0.650 1.2 (0.5 – 2.9) Không 91(25.3) 268 (74.7) Thỉnh thoảng (18.5) 22 (81.5) 0.429 0.6 (0.2 – 1.8) Thường xuyên (14.3) 12 (85.7) 0.348 0.5 (0.1 – 2.2) Tình trạng tài (n=400) Tập thể dục (n=400) Sử dụng rƣợu, bia (n=400) Hút thuốc (n=400) 1004 *p