1. Trang chủ
  2. » Tất cả

46.01.606.047-Nguyễn Thu Kim Ngân-Tiểu luận cuối kì

24 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TIỂU LUẬN TÌM HIỂU PHONG TỤC TẾT TÁO QUÂN CỦA NGƯỜI VIỆT HỌC PHẦN: HIST1492 – CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 102năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TIỂU LUẬN TÌM HIỂU PHONG TỤC TẾT TÁO QUÂN CỦA NGƯỜI VIỆT Họ tên: NGUYỄN THU KIM NGÂN Mã số sinh viên: 46.01.606.047 Mã lớp học phần: HIST1492 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Ngơ Sĩ Tráng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài: Mục đích nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu của đề tài NỘI DUNG Giới thiệu sơ lược .2 Nguồn gốc .3 Thời điểm .4 Lễ vật, mâm cỡ cúng Ơng Táo xưa 4.1 Lễ vật .5 4.2 Mâm cỗ Văn khấn Tục lệ thả Cá Chép vào ngày 23 tháng Chạp 10 6.1 Nguồn gốc tục lệ thả cá chép .11 6.2 Tại lại cá chép mà không phải vật khác ? 11 6.3 Vậy thả cá chép thế mới đúng cách? 12 6.4 Tục lệ thả cá chép hiện 13 Rước Táo Quân về nhà .14 Sự biến tướng về tư văn hóa phong tục Tết Táo Quân 14 KẾT LUẬN 16 Ý nghĩa phong tục Tết Táo Quân 16 Thái độ hành động 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong văn hóa truyền thống người Việt có nhiều nghi lễ thực với ý nghĩa khác Có thể tìm hiểu thực đầy đủ điều mà nhà, nhà cần ý Trong đó, cúng ơng Cơng ơng Táo phong tục truyền thống, nghi thức quan trọng thay dịp cuối năm người Việt Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm người lại tất bật sửa soạn nhà cửa, làm mâm cơm cúng tiễn Táo Quân chầu trời Đó tín ngưỡng dân gian lưu truyền qua nhiều hệ Đến phong tục Tết Táo Quân có nhiều thay đởi còn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống Do việc lựa chọn đề tài “Tìm hiểu phong tục Tết Táo Quân người Việt” điều cần thiết cho nghiên cứu nâng cao hiểu biết Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích tiếu luận mang đến cho người nhận thức đặc trưng phong tục Tết Táo Quân người Việt Hiểu giá trị, ý nghĩa tốt đẹp mà phong tục cúng cúng Ông Táo mang lại từ hình thành nên thái đợ, hành đợng thiết thực, hiệu góp phần giữ gìn lưu truyền mỹ tục Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong tục Tết Táo Quân cuả người Việt Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài phong tục Tết Táo Quân người Việt ở miền đất nước: miền Bắc, miền Trung, iền Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa thông tin phong tục Tết Táo Quân người Việt ở miền Bắc, Trung, Nam ý nghĩa, nguyên tắc chuẩn bị mâm cỗ,…từ chia ra, phân tích điểm chung cũng điểm độc đáo riêng từng miền Cho thấy thay đổi phong tục cúng Ông Táo Lấy ví dụ, hình ảnh, người có liên quan nhằm truyền tải một cách cụ thể, rõ ràng nhất Kết cấu của đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, Nội dung có mục, Kết luận mục, Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Giới thiệu sơ lược "Phong" nếp lan truyền rộng rãi, 'Tục" thói quen lâu đời Nợi dung phong tục bao hàm mặt sinh hoạt xã hợi Phong tục có thứ trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ nhân dân rất bền chặt, có sức mạnh đạo luật Táo quân (灶君), dân gian gọi nôm na Vua bếp hay ông Công ông Táo Theo văn hóa dân gian Việt Nam, Táo Qn gờm ba vị vẽ tranh sau (Nguồn https://darkedeneurope.com/than-bep/): Theo thứ tự từ trái qua phải, Trọng Cao phong làm Thổ Địa, phụ trách nhà đất (Thở Địa Long Mạch Tơn Thần) Ơng mặc áo vàng, đại diện cho hành Thổ, tượng trưng cho đất đai màu mỡ, thịnh vượng phát triển Ơng cầm mợt sổ để ghi lại việc tốt, việc xấu các thành viên gia đình Ở Thị Nhi phong Thổ Kỳ, phụ trách việc chợ búa (Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chánh Thần hay Ngũ Thổ Vạn Phúc Phu Nhân) Bà mặc áo đỏ, đại diện cho hành Hỏa, tượng trưng cho bếp ấm cúng, lúc cũng đỏ lửa đủ đầy Bà cầm một quạt để gia giảm lửa, giữ cho gia nhà bình yên, gia đạo thuận hịa Cuối cùng Phạm Lang phong Thở Cơng, phụ trách bếp gia đình, nơi xem trái tim nhà (Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân) Trong tranh, ông mặc áo màu xanh lá, đại diện cho hành Mộc, tượng trưng cho sinh sôi nảy nở, trù phú, bội thu Tay cầm hốt để bẩm báo với Ngọc Hồng Thở Công vừa thần đất vừa thần bếp vì người Việt Nam nông nghiệp sống định cư, đất – nhà bếp người – phụ nữ đồng nhất với nhau, xem quan trọng ngang Ba vị thần bếp gồm nam nữ tạo nên một bộ tam tài đại diện cho quẻ Li gồm hai vạch đơn một vạch đứt ở Trong Bát quái tiên thiên quẻ Lửa, nằm ở phương Đông (bên trái) Còn Bát quái hậu thiên có nghĩa (Trung) nữ nằm ở phương Nam, tương ứng với hành Hỏa Ngũ Hành Nguồn gốc Thần Táo Quân tín ngưỡng dân gian Việt Nam có ng̀n gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ Lão giáo Trung Quốc Nhưng Việt hóa thành huyền tích "2 ơng bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc Tuy vậy người dân quen gọi chung Táo Quân hoặc ông Táo Ơng Cơng Ơng Táo Việt hóa thành huyền tích "2 ơng bà" (Ng̀n https://bitly.com.vn/h4p25n ) Phong tục Tết Táo Quân mang nhiều ý nghĩa nhân văn, hướng người ta tích cực làm việc tốt, sống lương thiện Sự tích “Vua Bếp” bắt ng̀n từ xa xưa từ câu chuyện mà dân gian lưu truyền từ đời qua đời khác Theo người Việt Nam, Táo Quân chức Ngọc Hoàng Thượng Đế trao cho ba người có mối tình thâm nghĩa nặng; nàng Thị Nhi hai chàng Trọng Cao Phạm Lan Sự tích nguồn gốc trực tiếp hụn đúc nên hình tướng bộ ba Táo Quân “Hai ông một bà” Thị Nhi có chờng Trọng Cao, ăn ở với mặn nờng khơng có Lâu dần, Trọng Cao hay kiếm chuyện dằn vặt, đuổi vợ Thị Nhi lang thang đến xứ khác, gặp, phải lòng kết duyên vợ chồng cùng Phạm Lang Trọng Cao, sau bình tĩnh thấy ân hận lên đường tìm vợ Tìm đến hết tiền trở thành ăn xin tình cờ xin ăn nhà Thị Nhi Phạm Lang vắng Vừa nhìn nhận ra, nàng mời chồng cũ vào nhà cho ăn uống Phạm Lang đột nhiên trở về, Thị Nhi sợ chồng nghi oan nên giấu Cao đống rạ sau vườn Đêm ấy, Phạm Lang thổi lửa đốt rạ lấy tro bón ṛng Thấy lửa cháy, Nhi lao mình vào cứu Trọng Cao ra, Phạm Lang thương vợ nhảy theo dẫn đến cùng chết cháy hóa thành ba ông đầu rau ("đầu rau" biến âm từ Hán Việt cổ "đầu lô" mà thành) Thượng Đế thương tình phong cho người làm “Vua Bếp” hay còn gọi “Định Phúc Táo quân” Người chồng làm Thổ Công, trông coi việc bếp, chồng cũ làm Thổ Địa, trông coi việc nhà cửa Thị Nhi làm Thổ Kỳ, trông coi việc chợ búa 4 Ngoài định đoạt may rủi, phúc họa gia chủ, các vị Táo còn ngăn chặn xâm phạm ma quỷ vào thổ cư giữ bình yên cho người nhà Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Hùng Vĩ cho biết, truyền thuyết Việt Nam một sáng tạo độc đáo Từ ý nghĩa cái tên cũng nhiều ẩn ý thú vị: nàng Thị Nhi ở nghĩa từ Hán Việt nấu chín, nấu nhừ Lấy chàng Trọng Cao thì “Cao” có nghĩa bợt, tinh bợt, cơm Còn Phạm Lang, “Lang” có cách đọc khác còn gọi “Canh” nghĩa canh, người ta nấu chín thức ăn với nhiều nước Cơm canh nấu chín thật đơn giản, đậm chất Việt Nam Không chỉ thế, truyền thuyết còn ẩn chứa một học triết lý: bếp lửa ni sống lầm lỡ, sơ sẩy cũng tạo bi kịch Thời điểm Theo văn hóa truyền thống dân tợc, ngày 23 tháng chạp hằng năm, các gia đình chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời Các vị Táo Quân quanh năm ở bếp, biết hết chuyện hay dở tốt xấu nhà sẽ lên báo cáo tình hình gia chủ năm qua với Ngọc Hoàng Trong tín ngưỡng dân gian, 12 trưa ngày 23 tháng Chạp thời điểm ông Công ông Táo bay chầu trời Vì thế, việc cúng lễ cần tiến hành trước Tuy nhiên, theo GS-TS Nguyễn Chí Bền - Ủy viên Hợi đờng di sản văn hóa Quốc gia, nguyên Viện trưởng Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam, chưa phải cách ứng xử phù hợp với tín ngưỡng Tùy theo điều kiện, gia đình chọn thời điểm cúng ơng Cơng, ơng Táo khác nhau, có tấm lịng thành Đây chủ yếu quan niệm người dân ở miền Bắc Đối với người miền Nam, thời điểm tốt để cúng ông Táo buổi chiều tối, hoặc đêm khoảng từ 20h đến 23h Vì lúc gia đình dùng xong bữa tối, không cần phải dùng đến bếp núc để nấu nướng, phiền hà đến Táo làm lễ tiễn Táo chầu trời Các Táo quân chầu Ngọc Hồng vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm (Ng̀n https://bitly.com.vn/fha62w) Lễ vật, mâm cỡ cúng Ơng Táo xưa Người Việt Nam quan niệm ba vị vua bếp vị thần sẽ mang đến phúc đức, may mắn cho gia đình Những việc làm tốt lành việc làm đạo lý các thành viên gia đình Vì thế, để các Vua Bếp phù hộ cho mình nhiều may mắn ở năm tiếp theo, người ta thường sắm lễ tiễn đưa Ông Táo trời rất trọng vọng 4.1 Lễ vật Ngoài hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ tươi thì lễ vật cúng Táo Quân cần có bợ áo mũ Táo Qn, bợ có cánh ch̀n dành cho Táo Ơng, bợ khơng có cánh ch̀n cho Táo Bà Cả bợ kèm đôi hia bằng giấy đầy đủ cá chép (cá sống hoặc cá giấy) Những lễ vật người sản xuất đóng gói đầy đủ bợ đờ lễ Mũ, áo, hia thay đổi theo Ngũ Hành hằng năm (Kim - Mộc - Thuỷ - Hoả Thổ tương đương với trắng – xanh – đen – đỏ – vàng) Để giản tiện, nhiều người chỉ cúng cỗ mũ ông để tượng trưng Có chuẩn bị người Việt quan niệm ngày vị thần giúp người nấu chín thức ăn lần, đó, quần áo họ bị cháy hết Bộ mũ áo ông Công ông Táo truyền thống (bên trái) làm với chất liệu giấy cao cấp, đính đá, mạ vàng (bên phải) (Nguồn https://laodong.vn/thi-truong/trangphuc-ong-cong-ong-tao-dinh-kim-sa-ma-vang-hut-khach-777127.ldo ) Lễ vật cúng Táo Quân miền có khác đơi chút Để các ơng bà Táo có phương tiện chầu trời, ở miền Bắc người ta cúng cá chép Ở miền Trung thì cúng một ngựa bằng giấy với yên cương đầy đủ Ở miền Nam thì chỉ có mũ, áo đơi hia bằng giấy đủ Bên cạnh đó, mợt số gia đình dâng cá chép miền Bắc hoặc bộ ‘Cờ bay, ngựa chạy” – hình giấy cò ngựa 6 Ngựa bằng giấy, có yên cương đầy đủ Bộ “Cò bay, ngựa chạy” (Nguồn (Nguồn https://bitly.com.vn/5qxfc4 ) https://bitly.com.vn/lpkey3 ) Hiện nay, đời sống người ngày đại, nhiều người quan niệm ông Công ông Táo cũng sử dụng thứ mà người trần gian dùng để tiện cho việc lên chầu trời lại Vì thế, mợt số gia đình “phú quý sinh lễ nghĩa”, còn chuẩn bị vật dụng bằng vàng mã khác cho ông Táo điện thoại, nhà lầu, xe hơi, máy bay,… với đủ loại vòng vàng để lấy lòng Táo tâu Ngọc Hoàng nhiều điều tốt, giấu bớt điều xấu Họ quan điểm rằng vậy sẽ nhận nhiều tài lộc hơn, vận khí tốt Tuy nhiên, chỉ chuẩn bị thêm một vài thứ cho lễ vật đa dạng, đại, đẹp mắt thì không Nếu các gia chủ mê tín dẫn đến việc tiêu thụ loạt các vàng mã sẽ gây nhiều hậu như: giá vàng mã đội giá tốn tiền, phí của; đốt nhiều làm ô nhiễm môi trường,… Vàng mã cúng Táo quân "hiện đại" trước (Nguồn https://bitly.com.vn/wtk2ye ) 4.2 Mâm cỗ Mâm cỗ cúng Táo quân theo truyền thống người Việt bao gồm rất nhiều Chun gia phong thủy Phạm Cương cho biết, "Mợt mâm cỗ đầy đủ nhất thường có: đĩa gạo, đĩa muối, lạng thịt vai luộc, bát canh mọc, đĩa xào thập cẩm, đĩa giò, cá chép rán (hoặc cá chép sống), đĩa xôi gấc, đĩa chè kho, đĩa hoa quả, ấm trà sen, chén rượu, bưởi, cau, trầu, lọ hoa đào nhỏ, lọ hoa cúc, tập giấy tiền, vàng mã" Theo tục lệ xưa, nhà có trẻ người ta cúng Táo Qn thêm mợt gà luộc, gà luộc phải loại gà cồ tập gáy – gà lớn với ngụ ý nhờ Táo Quân xin với Ngọc Hoàng cho đức trẻ lớn lên có nhiều sinh khí, thơng minh nghị lực hiên ngang gà cồ vậy Chú ý, cúng Ơng Táo đa phần khơng cầu xin phú quý, no đủ mà chỉ xin Táo Quân bẩm báo điều tốt, bớt nói điều khơng hay Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo giản tiện (bên trái) hoặc đầy đủ (bên phải) tùy vào hoàn cảnh gia đình (Ng̀n https://bitly.com.vn/7x7qur ) Đương nhiên cũng có nhà sắm mâm lễ mặn cúng Táo Quân, có nhà lại chuẩn bị mâm lễ chay để cúng Mâm cỗ chay chỉ cần chuẩn bị đĩa rau luộc, đậu hũ kho, chén xôi chè, để tỏ lòng thành Tuy nhiên, đa phần người muốn có mâm cỗ chay thật tươm tất để mong cầu no đủ, sum vầy năm Các thường là: thịt gà chay xào hoặc chiên, canh thập cẩm chay, mướp xào giá đỗ chay, giò chay, nem chay rán, chè chay,… Hình ảnh các chay (Ng̀n https://phatgiao.org.vn/mam-co-chay-cung-ong-congong-tao-ngay-23-thang-chap-d39282.html ) Một số đặc trưng mâm cỗ của miền Ở miền Bắc, mâm cỗ cúng ngày lễ ơng Cơng ơng Táo đủ các ăn truyền thống xôi, gà, giò, chả, canh măng, nem Đặc biệt, mâm cỗ cúng ở nhiều gia đình khơng thể thiếu các đặc trưng miền Bắc xôi chè, chè bà cốt, chè kho, chè xôi nén hoặc chè ong Đây loại chè thường chỉ có miền Bắc Tuy tên gọi chè đa phần chúng nấu xôi, vị sắc Khi nấu chè cúng, người ta cố ý để chè vương lên ơng đầu rau, thậm chí chủ đợng bôi chè lên đầu rau để Táo Quân lên Trời tâu bày cho giọng Ở miền Nam, có giao thoa văn hóa nên mâm cúng người miền Nam cũng có tương đờng với người miền Bắc Tuy nhiên, người miền Nam có thêm mợt đĩa đậu phộng, kẹo vừng đen hay còn gọi “thèo lèo cứt chuột” Hình ảnh chè kho (bên trái) “thèo lèo cứt chuột” (bên phải) (Nguồn https://bitly.com.vn/x5wsnk ) Ở miền Trung, người dân cúng ông Táo rất cầu kỳ, trọng vọng Ơng Táo văn hóa Huế mợt số tỉnh lân cận cũng có vị trí cực kỳ quan trọng người dân vừa thờ ông Táo Trang Ông vừa lập bàn thờ nhỏ ở bếp Vì vậy, cúng thường đốt vàng mã dâng nhiều lễ vật cho các Táo Ông Táo cũ tiễn khỏi bàn thờ bếp đặt bên cạnh am miếu hoặc gốc cổ thụ cạnh ngã ba đường, sau gia chủ làm lễ rước ơng Táo nhà Tục lệ thay tượng ông Táo bà Táo đặc trưng văn hóa người miền Trung Ở một số nơi ở Thừa Thiên Huế, Hội An, bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp âm lịch, sau làm lễ cúng ông Công ông Táo, người dân bắt đầu dựng nêu ở đầu làng, đầu xóm hay ở các đình, chùa 9 Tượng Táo Quâ bằng đất ở làng nghề Địa Tượng Táo Quân bằng gỗ (Nguồn Linh (Nguồn https://bitly.com.vn/gds8g1 ) https://bitly.com.vn/xyl6kk ) Ngày nay, mâm cỗ đa dạng phù hợp với điều kiện, khẩu vị gia đình Bên cạnh mợt số ăn chính xôi, thịt lợn, xào thập cẩm…, người cúng thay mợt số chè kho, bưởi, trà sen… bằng các ăn khác phù hợp với gia đình họ Không chỉ vậy, các gia đình còn thay thịt vai luộc bằng một gà luộc ngậm hoa hờng hay ớt tỉa Món canh cũng đươc biến đởi canh măng, canh bóng…Nếu khơng gia chủ cũng chuẩn bị khác giữ tính truyền thống sắc như: bánh chưng gấc, xôi vò, xôi chè, thịt đông, cá kho riềng, thịt kho tàu,… Văn khấn Theo phong tục nghi lễ cổ truyền người Việt Nam, nghi lễ dâng hương cũng phải tuân thủ trật tự là: sắm lễ, dâng lễ, thắp hương cầu khấn Có nhiều văn khấn Ơng Táo khác nhau, sau cúng ngày 23 tháng Chạp trích từ “Văn khấn cổ truyền Việt Nam” tác giả Nguyễn Bích Hằng tuyển chọn Hòa thượng Thích Thanh Duệ - Ngun Phó Viện trưởng Học viện Phật Giáo Việt Nam thẩm định hiệu đính “Nam mô A di đà Phật! (3 lần) Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương Con kính lạy Ngài đơng trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân Tín chủ (chúng) (Họ tên gia chủ) Ngụ tại: (địa chỉ nhà ở tại) Hơm ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần Thắp nén tâm hương tín chủ thành tâm kính bái Chúng kính mời ngài Đơng trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho lỗi lầm năm qua gia chủ chúng sai phạm 10 Xin Tơn thần ban phước lợc, phù hợ tồn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn tốt lành Chúng lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tơn thần phù hợ đợ trì Nam mơ a di đà Phật! (3 lần, lạy).” Văn khấn nhằm bày tỏ lòng thành tâm, biết ơn người làm lễ với vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ Trong lời khấn lúc cũng thể mong muốn có c̣c sống may mắn, sn sẻ, triết lý làm người Điều làm tỏa sáng vẻ đẹp văn hóa dân tợc, đạo lý cở nhân theo mà lưu truyền cho các hệ sau Trước đọc văn khấn phải tắm rửa sạch sẽ, ăn mặc chỉnh tề Gia chủ cần đọc với thái độ thành tâm, nghiêm tục, không cầu xin tài lộc (Nguồn ảnh https://bitly.com.vn/rancoj ) Tục lệ thả Cá Chép vào ngày 23 tháng Chạp Đối với cá chép sống, sau cúng xong sẽ đem phóng sinh ở sơng suối Nghĩa để đưa Ơng Táo trời Việc làm tiễn "thần bếp" để tổng kết một năm cũ trở thành một thông lệ diễn hằng năm Trong mâm lễ cúng ông Công, ông Táo thiếu mợt thứ, cá chép vàng Theo truyền thuyết kể lại rằng, hằng năm Ngọc Hoàng Thượng Đế phái Táo Quân xuống trần gian ghi chép việc làm thiện, ác gia đình Cứ vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép hóa rờng lên Thiên Đình báo cáo tình hình mợt năm vừa qua để Ngọc Hồng định thưởng hay phạt gia chủ Vì thế, người dân mâm cỗ chuẩn bị cá chép Nếu gia đình có điều kiện dùng cá chép sống, sau thực tục lệ thả phóng sinh cịn khơng dùng cá chép giấy Sau một tuần hương, người dân sẽ đem cá chép giấy cùng mũ áo hóa Cá chép sống dùng để cúng Ơng Cơng, Ơng Táo thường chọn mua cá chép đỏ 11 Hình ảnh cá chép bằng giấy (bên trái) cá chép sống (bên phải) (Nguồn https://bitly.com.vn/gwjj1p) Tục lệ thả cá chép góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người Như để đáp ứng nhu cầu phóng sinh vào dịp lễ người dân, nhiều làng nghề chuyên nuôi cá chép đỏ đời làng Thủy Trầm, xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Người làng Thủy Trầm thu hoạch cá chép đỏ (https://bitly.com.vn/6mk6i2 ) 6.1 Nguồn gốc tục lệ thả cá chép Ơng Nguyễn Cung Hà Phó Chủ nhiệm bợ môn Cận Tâm Lý thuộc Viện Nghiên cứu Ứng dụng tiềm người; Phó giám đốc trung tâm nghiên cứu ứng dụng văn hóa Á Đơng cho biết: "Các gia đình thả cá chép ngày 23 tháng Chạp dựa tích cá chép vượt Vũ Mơn hóa rờng” Sự tích cá chép vượt Vũ Mơn hóa rờng mợt huyền thoại cở người châu Á, bắt ng̀n từ rờng trời ít, không đủ làm mưa cho nên nhiều nơi hạn hán Trời đặt một kỳ thi chọn vật lên làm rồng Cuộc thi gồm ba kỳ, kỳ phải vượt qua mợt đợt sóng, vật đủ sức, đủ tài, vượt qua ba đợt đậu để hóa Rờng Trong tất cả lồi sớng nước Cá Chép vượt qua Vũ Mơn lên trời hố thành rờng thiên 6.2 Tại lại cá chép mà không phải vật khác ? Trong tâm thức người Việt, cá chép vượt Vũ Môn mang ý nghĩa thăng hoa, kết tinh may mắn, thành công, chiến thắng trọn vẹn Là biểu tượng tinh 12 thần vượt khó, kiên trì, chinh phục tri thức Ngồi ra, còn biểu trưng cho nhân cách cao, đáng q Cá chép hóa rờng hơ mưa gọi gió làm cho đất đai màu mỡ, đem lại sức sống cho mn lồi rất cần cho cư dân nông nghiệp lúa nước.Vì thế, cá chép biểu tượng sung túc, ấm no, hạnh phúc Bên cạnh đó, cá chép còn đại diện cho phát triển khả sinh sôi rất lớn Điều tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực, cầu mong sinh sôi, phát triển người Việt xưa Đặc biệt, tục thả cá chép ngày 23 tháng Chạp còn thể từ bi quý báu dân tợc ta Hình ảnh cá chép hóa rờng vượt Vũ Môn nhiều ý nghĩa phong thủy nhân sinh sâu sắc nên chọn làm vật cưỡi để đưa ông Công, ông Táo Thiên Đình chầu Ngọc Hồng ngày cuối năm Âm lịch Ơng Nguyễn Hào Hùng nguyên Cán bộ nghiên cứu Viện nghiên cứu Đơng Nam Á từng Phó Tởng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á khẳng định: "Cá chép phương tiện lại nhất thay để Táo quân trời Do đó, khơng thể thay cá chép bằng vật khác Huống hồ cá chép trở thành biểu tượng văn hóa: Cá hóa long (hóa rờng), cá vượt Vũ Môn (tôn vinh học thành đạt), thể từ bi người Việt (phóng sinh) đẹp dễ thay được" Hình ảnh Cá Chép vượt Vũ Môn hóa rồng (Nguồn https://bitly.com.vn/xgmerf ) 6.3 Vậy thả cá chép thế mới đúng cách? Thả cá chép ngày Tết Táo Quân không chỉ một nét đẹp văn hóa tâm linh mà còn góp phần tái tạo ng̀n lợi ngồi tự nhiên Chính vì vậy mà việc thả cá chép phải tiến hành cách Thả cá ở nơi không gian rộng sông, suối, các nơi có dòng chảy lưu thơng Khi thả phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh khiến cá chết, cũng hành đợng thể thành kính, thiêng liêng, mang lại điều tốt lành cho thân, gia đình Tuyệt đối khơng thả túi nilong vì cá tự thoát để kiếm ăn, sẽ chết vì đói Như vậy khơng gọi phóng sinh Hơn nữa, túi nilong còn gây mất mỹ quan, khó phân hủy gây nhiêm trường Vì thế, người 13 thực có ý thức thực phong tục cổ truyền để phong tục thật đẹp, ý nghĩa, xứng đáng để lưu truyền theo năm tháng Các tình nguyện viên tuyên truyền cho người dân “Thả cá, đừng thả túi nilon” (Nguồn https://bitly.com.vn/wp1vha) 6.4 Tục lệ thả cá chép hiện Tục lệ thả cá chép ngày xuất nhiều tiêu cực Nếu trước kia, người dân thả cá chép ở sơng, hờ, ao ở gần nhà ngày nay, họ phải rất xa dám thả cá xuống Bởi năm gần xuất tình trạng một số người lợi ích riêng đặt lưới sẵn hoặc chích điện bắt lại cá chép vừa phóng sinh bán tiếp Thậm chí, người dân th thuyền dịng thả để cá khơng bị bắt nhóm người khơng chịu bỏ cuộc, đuổi theo để vớt trước mặt người dân Điều làm mất ý nghĩa nhân văn tục lệ Đội “cá tặc” ngang nhiên dùng kích điện bắt lại cá sông Sài Gòn trước sự bức xúc của người dân (Nguồn https://bitly.com.vn/ptib0e ) Không chỉ vậy, nhiều người có suy nghĩ phóng sinh số lượng lớn hưởng nhiều tài lộc, sung túc Cũng có mợt số người “mua danh phóng sinh” lấy việc phóng sinh để phơ trương, khoe khoang Cứ đến ngày nhiều người dân tụ tập, chen chúc thả ờ ạt cá chép xuống sơng, suối,…Ngồi ra, người cẩu thả ném bịch cá chưa mở miệng túi nilon xuống sông, hoặc đổ thùng cá từ cao xuống cho 14 nhanh Có người ném túi cá chép đỏ cùng tàn nhang, tro vàng mã, hoặc thả cá nơi mương rãnh đen sì, ô nhiễm… Điều ngồi khiến thân người phóng sinh tốn tiền vô ích mà còn làm liên lụy đến một cộng đồng, khiến hệ sinh thái bị ảnh hưởng trầm trọng, môi trường bị ô nhiễm, mất mỹ quan đô thị Phóng sinh sai cách gây nhiều hậu quả (Nguồn https://bitly.com.vn/z351j9 ) Rước Táo Quân về nhà Theo phong tục dân gian, thường ngày 30 tháng Chạp, sẽ cúng rước ông Táo nhà, năm khơng có ngày 30 thì sẽ cúng vào ngày 29 tháng Chạp Tuy nhiên, ở một số vùng miền một vài tỉnh miền Trung lại thường làm lễ rước vào mùng tháng Giêng cùng lễ tạ năm Cúng rước ông Táo thực từ 23h00 - 23h45 đêm giao thừa, lễ vật cúng rước ông Táo cũng tương tự lễ vật cúng tiễn ông Táo ngày 23 Sự biến tướng về tư văn hóa phong tục Tết Táo Quân Hiện nay, có nhiều biến tướng tư văn hóa chia làm hai khuynh hướng Khuynh hướng thứ nhất coi thường, xem nhẹ nghi thức thờ cúng ông Công ông Táo Nhiều người viện lý công việc bận rộn hoặc xem Táo Quân một phong tục mê tín dị đoan để cúng tế qua loa Khuynh hướng thứ hai coi trọng chuyện cúng tế mà quên rằng việc này, thành tâm thước đo khô ng phải giá trị vật chất Nhiều người làm lễ rất trọng thể khơng có thành khẩn, chân thành Trong suy nghĩ một số người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công, ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn “nhờ cậy” các Táo tâu trình với Thiên Đình điều tốt đẹp bỏ hoặc giảm nhẹ việc làm không tốt Con người áp đặt suy nghĩ không tốt mình lên các vị thần Cha ông ta thờ cúng thần linh vì họ người chính trực, công tư phân mình Việc làm nói khó nghe chính ngược lại với việc coi trọng phẩm chất liêm khiết, đức tính đáng quý mà người xưa vô cùng coi Hành động thiếu tính khoa học, làm mất ý nghĩa tốt đẹp phong tục Tết Táo Quân Tư làm x́t tình trạng “phú q sinh lễ nghĩa” 15 Nhiều gia đình cúng kiến chuẩn bị rất nhiều vàng mã đắt tiền, phóng sinh cá chép sai cách (thả ồ ạt, số lượng nhiều con; thả cá cẩu thả khiến cá chết) Hoặc có một số người lần thắp nhang thắp bó khí chỉ cần nén nhang đủ Đây tư sai lệch, mê tín dị đoan gây nhiều hậu điển hình lãng phí tiền của, ô nhiêm môi trường Không dừng lại ở đó, nhiều người vơ ý thức vứt thẳng túi nilong xuống sông làm ứ đọng gây ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường sinh thái, cá chép không sống nởi Việc làm chỉ khiến thân có thêm một tội trạng chẳng tích đức gì cho gia đình Câu đối ghi ở vị xác định công vị Thần Bếp “Hữu đức tư hỏa/ Vơ tư khả đạt thiên” nghĩa có đức nên quản lý đươc lửa, vì vơ tư, khơng thiên vị thấu đến trời cao Giá của mũ áo từ 200.000-500.000 đồng/bộ (Nguồn https://bitly.com.vn/lnztuu ) Giáo sư Lê Văn Lan cho rằng “Việc đốt hàng đống vàng mã, quần, áo, nhà lầu, xe hơi, thậm chí trực thăng ngày tết ông Công, ông Táo thể cách hiểu sai, biến tướng tư văn hóa Đó sản phẩm tư “thị trường”, quan niệm “trần âm vậy”, cố gắng đốt thật nhiều đồ mã sang trọng để nhận nhiều lộc, nhiều tiền, thăng quan, tiến chức.” Việc cúng kiến quan trọng nhất thành tâm mâm cỗ nhiều, đắt thì phù hộ, chứng giám Đốt vàng mã chỉ giải yếu tố tâm lý mà 16 KẾT LUẬN Ý nghĩa phong tục Tết Táo Quân Không định đoạt cát hung, phước đức cho gia đình, phước đức từ việc làm theo đạo lý gia chủ người nhà; vị Táo còn ngăn cản xâm phạm ma quỷ vào thở cư, giữ bình n cho người nhà Ngồi theo học phái Lão Tử, ơng Cơng một vị thần trông coi việc thiện, ác từng gia đình để cuối năm lên tâu Ngọc Hoàng Người dân thành kính phụng thờ, tin tưởng thần lực vị Táo quân Họ thường nghĩ đến Táo quân nhà có việc khơng sn sẻ Lễ cúng ông Công, ông Táo hay gọi Tết Táo Qn mợt nét văn hóa đẹp, mang nhiều nét tâm linh Tiễn ông Táo chầu trời một cách thành kính, trang nghiêm một sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian quan trọng Hành đợng có ý nghĩa nhìn lại mợt năm cũ, chia tay vất vả, muộn phiền xảy khiến cho tâm người trở nên thản, nhẹ nhõm để sẵn sàng tâm bước vào một năm bình an hạnh phúc Phong tục thờ cúng Táo Quân một hủ tục mê tín dị đoan Đây dịp để tỏ lịng biết ơn với vị thần cho lửa, mang lại no ấm cho gia đình suốt một năm Đồng thời cũng thời gian người thân gia đình cùng đoàn tụ bên mâm cơm - nét đẹp truyền thống trao truyền từ đời qua đời khác Tục cúng ông Công, ông Táo, cũng các phong tục tốt đẹp khác dân tộc luôn hướng người tới điều thiện, điều tốt lành Tục lệ cũng nhắc nhở người cần phải cố gắng làm việc tốt, làm ăn lương thiện, các thành viên gia đình sống hoà thuận, yêu thương Mở đầu bằng Tết Nguyên Đán, kết thúc bằng Tết Ơng Táo, để rời đêm 30, Ơng Cơng Ông Táo lại trở với gia đình cùng bước vào năm – hệ thống lễ Tết làm thành mợt chu trình khép kín, âm dương chuyển hóa cho Từ xa xưa, người dân chọn ngày 23 tháng Chạp để tiễn ông Táo chầu trời (Nguồn https://laodong.vn/van-hoa/tet-ong-cong-ong-tao-co-nguon-goc-tu-dau653916.ldo ) Thái độ hành động 17 Phong tục Táo Quân giúp đời sống văn hóa thêm phong phú quan trọng cần phải hiểu giá trị, ý nghĩa thực để tránh có tư tưởng sai lệch, thiếu khoa học Mỗi người khơng nên có tâm lý “bắt chước” thấy người khác sắm lễ thì ấy mà nên chuẩn bị cho phù hợp với điều kiện, sở thích thân Tất “nhất thiết tâm tạo”, tâm mình nghĩ sẽ nhận kết Nếu có lòng thành, thay vì phung phí tiền mua thứ vàng mã đắt tiền dùng làm từ thiện Việc thiện vừa có ích cho cợng đờng vừa có thêm phúc phức dức Hãy người hiểu đạo, nhận định vấn đề một cách sáng suốt, khơng cở xúy, hùa theo thói mê tín dị đoan cổ hủ Phong tục cúng ông Táo cũng phong tục khác hướng người đến thiện, tu tâm dưỡng tính Để nuôi dưỡng niềm tự hào cũng hiểu thêm vị Táo, gia đình đón xem chương trình Táo Quân hay còn gọi “Gặp cuối năm” phát sóng vào lúc 20h ngày Tất niên âm lịch hằng năm tất các kênh truyền hình VTV Chương trình qua một buổi chầu cuối năm các Táo tâu trình với Ngọc Hoàng tập trung vào phản ánh, thảo luận, châm biếm các vấn đề nóng bỏng tḥc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội xảy năm qua một cách hài hước Bên cạnh nội dung lôi còn có kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật tấu nói, cải lương, chèo,… Chương trình hài kịch chính luận Táo Quân (Nguồn https://bitly.com.vn/i52g0w ) Đã người Việt Nam mang mình dòng máu “Con rồng cháu tiên”, đặc biệt lớp trẻ cần cố gắng việc giữ gìn, trì phát triển, lưu truyền phong tục Táo Quân tốt đẹp Không chỉ nâng cao nhận thức cho riêng thân mà còn cần tuyên truyền, phổ biến rợng rãi Bởi văn hóa dân tợc phải một tập thể dân tộc đồng lòng gìn giữ thì tỏa sáng lâu dài Việc người thực hành nghi lễ mực, chân thành chính góp phần bời đắp, trao truyền, lan tỏa nét đẹp văn hóa truyền thống “Thế gian mợt vợ mợt chồng Không nhà Táo hai ông một bà” (Ca dao) TÀI LIỆU THAM KHẢO Infonet.vietnamnet.vn Lữ Mai/Báo Gia đình & Xã hội (01/02/2016) 'Lật lại' chuyện ông bà tích Táo quân: Đàn ông Việt từng thế! Nhận từ https://infonet.vietnamnet.vn/gia-dinh/lat-lai-chuyen-2-ong-1-ba-trongsu-tich-tao-quan-dan-ong-viet-tung-nhu-the-127516.html Bachhoaxanh.com Hướng dẫn cúng Ông Cơng Ơng Táo đẩy đủ nhất 2022 Nhận từ https://www.bachhoaxanh.com/kinh-nghiem-hay/le-cung-ong-congong-tao-can-nhung-gi-va-ngay-gio-dua-ong-tao-chuan-1145270 Văn khấn cở truyền Việt Nam NXB Văn hóa Thơng tin Nguyễn Bích Hằng – Hòa thượng Thích Thanh Duệ Bài văn khấn ông Công ông Táo theo văn khấn cổ truyền Nhận từ https://top10tphcm.com/bai-van-khan-ong-cong-ong-tao-theo-vankhan-co-truyen Meta.vn Sự tích, ý nghĩa cá chép hóa rờng gì? Ảnh cá chép hóa rờng đẹp Nhận từ https://meta.vn/hotro/ca-chep-hoa-rong-7669 Truyencotich.fun (19/04/2020) Sự tích cá chép hóa rờng - Truyện cở tích lồi vật hay nhất giới Nhận từ https://truyencotich.fun/blog-435-su-tich-ca-chep-hoa-rong.html Khoahoc.tv Vì cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép? Nhận từ https://khoahoc.tv/vi-sao-cung-ong-cong-ong-tao-lai-chi-tha-ca-chep77828 Cổng Thông tin điện tử Thủ đô Hà Nợi Linh Tâm – Nhật Bắc (28/01/2019) Phóng sinh cá chép mang nhiều ý nghĩa nhân văn Nhận từ http://thanglong.chinhphu.vn/phong-sinh-ca-chep-mang-nhieu-ynghia-nhan-van Laodong.vn Bích Hà (26/01/2019) Cúng ông Công ông Táo nên dùng cá chép thật hay giấy để phong tục Nhận từ https://laodong.vn/xa-hoi/cung-ong-cong-ong-tao-nen-dung-ca-chepthat-hay-giay-de-dung-phong-tuc-654702.ldo Laodong.vn Đặng Chung (08/02/2018) Tết ông Công, ông Táo: Hiểu để có ngày tết ý nghĩa Nhận từ https://laodong.vn/xa-hoi/tet-ong-cong-ong-tao-hieu-dung-de-co-ngaytet-y-nghia-590685.ldo Laodong.vn PV (T/H) (08/02/2018) Những thông tin cần lưu ý lễ cúng ông Công ông Táo Nhận từ https://laodong.vn/xa-hoi/nhung-thong-tin-can-luu-y-trong-le-cungong-cong-ong-tao-590672.ldo Laodong.vn Bích Hà (16/01/2020) "Trang phục" ông Công ông Táo đính kim sa, mạ vàng hút khách Nhận từ https://laodong.vn/thi-truong/trang-phuc-ong-cong-ong-tao-dinh-kimsa-ma-vang-hut-khach-777127.ldo Reatimes.vn Tuệ Linh (07/01/2020) Lễ cúng Ông Cơng, Ơng Táo tiến hành ở bếp hay ban thờ? Nhận từ https://reatimes.vn/le-cung-ong-cong-ong-tao-tien-hanh-o-bep-haytren-ban-tho-20200107105244462.html Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam H.Thảo (03/02/2021) Giữ nét đẹp văn hóa Tết Táo Quân Nhận từ https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/giu-net-dep-van-hoa-tet-taoquan-574140.html Kenh14.vn Nam Thanh (08/02/2018) Ai cũng nằm lòng truyền thuyết Táo Quân ở Việt Nam, bạn biết tích Táo Quân ở Trung Quốc? Nhận từ https://kenh14.vn/ai-cung-nam-long-truyen-thuyet-ve-tao-quan-o-vietnam-the-nhung-ban-da-biet-su-tich-ve-tao-quan-o-trung-quoc20180208122509491.chn Nhà xuất giáo dục - 1999 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhận từ https://www.academia.edu/34750627/C%C6%A0_S%E1%BB%9E_V%C4%82N_H% C3%93A_VI%E1%BB%86T_NAM_TR%E1%BA%A6N_NG%E1%BB%8CC_TH% C3%8AM_PDF Kienthuc.net.vn D.Hoang (11/02/2015) Cúng ông Công ông Táo xưa khác nào? Nhận từ https://kienthuc.net.vn/phong-thuy/cung-ong-cong-ong-tao-xua-vanay-khac-nhau-the-nao-455566.html Phatgiao.org.vn Minh Chính Mâm cỗ chay cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp Nhận từ https://phatgiao.org.vn/mam-co-chay-cung-ong-cong-ong-tao-ngay-23thang-chap-d39282.html vtv.vn (03/02/2021) Phong tục cúng ông Công ông Táo ở miền khác nào? Nhận từ https://vtv.vn/xa-hoi/phong-tuc-cung-ong-cong-ong-tao-o-3-mienkhac-nhau-nhu-the-nao-20210202154626046.htm Cuoi.tuoitre.vn Vũ Nguyên (01/02/2021) Cúng ông Công ông Táo: Đốt vàng mã vừa phải, đừng quẳng cá chép Nhận từ https://cuoi.tuoitre.vn/zoi-tre/cung-ong-cong-ong-tao-dot-vang-mavua-phai-dung-quang-ca-chep-2021020158615167.html Vtc.vn Minh Anh (08/02/2018) Cá chép vừa phóng sinh bị chích điện vớt đem bán khiến người dân xúc Nhận từ https://vtc.vn/ca-chep-cung-ong-tao-vua-duoc-phong-sinh-da-bi-ca-tacbat-lai-ar380595.html Laodong.vn (28/01/2019) Bích Hà Cúng ông Công ông Táo vào chiều 23 tháng Chạp không? Nhận từ https://laodong.vn/van-hoa/cung-ong-cong-ong-tao-vao-chieu-23thang-chap-duoc-khong-654897.ldo Soha.vn H Yến (28/01/2019) Lễ cúng ông Công ông Táo người miền Trung có gì đặc biệt? Nhận từ https://soha.vn/le-cung-ong-cong-ong-tao-cua-nguoi-mien-trung-co-gidac-biet-20190124115851453.htm Dantri.com.vn Tâm An 08/02/2018) Tục lệ cúng ông Công ông Táo người miền Trung Nhận từ https://dantri.com.vn/doi-song/tuc-le-cung-ong-cong-ong-tao-cuanguoi-mien-trung-20180207214913611.htm Giadinh.net.vn Thủy Hạnh (28/01/2018) Phóng sinh cá chép để không mắc nghiệp sát sinh Nhận từ https://giadinh.net.vn/phong-sinh-ca-chep-lam-sao-de-khong-macnghiep-sat-sinh-172190127180537875.htm Nhandan.vn Ngọc Long (02/02/2021) Làng cá chép đỏ Thủy Trầm tất bật phục vụ ông Công, ông Táo Nhận từ https://nhandan.vn/chuyen-lam-an/lang-ca-chep-do-thuy-tram-tat-batphuc-vu-ong-cong-ong-tao-633984/ Nguoiduatin.vn Phong Linh (28/01/2019) Mâm cúng ông Công ông Táo miền Bắc – Trung – Nam chuẩn nhất, đầy đủ nhất Nhận từ https://www.nguoiduatin.vn/mam-cung-ong-cong-ong-tao-3-mien-bactrung-nam-chuan-nhat-day-du-nhat-a419392.html Kinhtexanh.vn Kim Anh (10/01/2020) Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo truyền thống đầy đủ nhất Nhận từ https://kinhtexanh.vn/mam-co-cung-ong-cong-ong-tao-truyenthong-day-du-nhat-12606.html ... Phú Thọ Người làng Thu? ?y Trầm thu hoạch cá chép đỏ (https://bitly.com.vn/6mk6i2 ) 6.1 Nguồn gốc tục lệ thả cá chép Ơng Nguyễn Cung Hà Phó Chủ nhiệm bộ môn Cận Tâm Lý thu? ?̣c Viện Nghiên... C3%93A_VI%E1%BB%86T_NAM_TR%E1%BA%A6N_NG%E1%BB%8CC_TH% C3%8AM_PDF Kienthuc.net.vn D.Hoang (11/02/2015) Cúng ông Công ông Táo xưa khác nào? Nhận từ https://kienthuc.net.vn/phong-thuy/cung-ong-cong-ong-tao-xua-vanay-khac-nhau-the-nao-455566.html... HÓA VIỆT NAM TIỂU LUẬN TÌM HIỂU PHONG TỤC TẾT TÁO QUÂN CỦA NGƯỜI VIỆT Họ tên: NGUYỄN THU KIM NGÂN Mã số sinh viên: 46.01.606.047 Mã lớp học phần: HIST1492 Giảng viên hướng dẫn: Thầy Ngơ

Ngày đăng: 30/12/2021, 06:12

w