Phân tích sở lý luận quan điểm tồn diện quan điểm lịch sử cụ thể vận dụng quan điểm sống, học tập thân BÀI LÀM Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 1.1 Khái quát về mối liên hệ phổ biến Những người theo quan điểm siêu hình xem xét các sự vật, hiện tượng trạng thái tách rời nhau, cô lập Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn Giữa chúng không có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn Nếu có thì cũng chỉ là những mối liên hệ giản đơn, hời hợt ở bên ngoài Những người theo chủ nghĩa tâm cho rằng cái quy định về mối liên hệ, sự chuyển hóa lẫn giữa các sự vật, hiện tượng là một lực lượng siêu nhiên hay ý thức, cảm giác của người Quan điểm siêu hình chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể Do đó, quan điểm siêu hình không thể vạch được bản chất của các sự vật, hiện tượng Trái lại, những người theo quan điểm vật biện chứng, khái niệm mối liên hệ bao gồm hai phương diện sau: Một là, mối liên hệ là sự ràng buộc, phụ thuộc quy định lẫn nhau, điều này quyết định sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Hai là, mối liên hệ là sự tác động qua lại lẫn nhau, điều này quyết định sự phát triển của sự vật, hiện tượng Vậy mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau, sự tác động qua lại lẫn giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành nên sự vật, hiện tượng; giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; giữa các sự vật, hiện tượng với môi trường; mà đó sự biến đổi của sự vật, hiện tượng này sẽ kéo theo sự biến đổi của sự vật, hiện tượng khác 1.2 Các tính chất của mối liên hệ 1.2.1 Tính khách quan Tính khách quan của mối liên hệ xuất phát từ tính thống nhất vật chất của thế giới Sự vật, hiện tượng thế giới tồn tại khách quan nên mối liên hệ giữa chúng cũng tồn tại khách quan, nghĩa là mối liên hệ là cái vốn có của một sự vật, hiện tượng Để tồn tại và phát triển, các sự vật, hiện tượng buộc phải liên hệ, ràng buộc, tác động qua lại, ảnh hưởng, chuyển hóa lẫn nhau, điều này không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của bất cứ cá nhân nào hay thần linh thượng đế Dù muốn hay không muốn thì bản thân các sự vật, hiện tượng hay các mặt, bộ phận một sự vật, hiện tượng luôn chứa đựng các mối liên hệ 1.2.2 Tính phổ biến Tính phổ biến của mối liên hệ xuất phát từ bản thân tính biện chứng của thế giới vật chất Thế giới rất đa dạng, phong phú, có vô vàn các sự vật, hiện tượng khác không có sự vật, hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện tượng khác Bản thân sự vật, hiện tượng là một chỉnh thể thống nhất Mối liên hệ có mọi sự vật, hiện tượng, mọi giai đoạn, mọi quá trình, phổ biến cả cả tự nhiên, xã hội và tư người Tùy từng điều kiện cụ thể mà mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức cụ thể Nhưng dù dưới bất cứ hình thức cụ thể nào thì chúng chỉ là sự biểu hiện của mối liên hệ phổ biến của thế giới Tính phổ biến không chỉ biểu hiện ở những sự vật liên hệ với mà các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật cũng nằm mối liên hệ với 1.2.3 Tính đa dạng, phong phú Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ xuất phát từ tính đa dạng, muôn hình muôn vẻ của thế giới vật chất Thế giới vật chất có vô vàn các dạng vật chất khác Vì vậy, chúng nằm chằng chịt các mối liên hệ và mỗi sự vật, hiện tượng mỗi lĩnh vực cụ thể, những không gian, thời gian cụ thể, qua từng giai đoạn phát triển nhất định, mối liên hệ của chúng có biểu hiện không giống Có mối liên hệ bên – mối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ bản – mối liên hệ không bản, có mối liên hệ chủ yếu – mối liên hệ thứ yếu, có mối liên hệ bản chất – mối liên hệ không bản chất, có mối liên hệ tất nhiên – mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ trực tiếp – mối liên hệ gián tiếp, mối liên hệ diễn rất phức tạp đời sống xã hội, vì ở đó có sự tham gia của người có ý thức, tổng hợp các mối liên hệ đời sống xã hội vạch đường cho mình theo những xu hướng nhất định, đó là các quy luật xã hội Các mối liên hệ này giữ những vai trò khác quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Để phân loại các mối liên hệ phải tùy thuộc vào tính chất và vai trò của từng mối liên hệ Tuy nhiên, việc phân loại chỉ mang tính tương đối, bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi tất cả các mối liên hệ khác Mọi liên hệ cần được nghiên cứu cụ thể sự biến đổi và phát triển cụ thể của chúng Hiện nay, khoa học hiện đại đã chứng minh; phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng cách thức liên hệ giữa các yếu tố cấu thành quyết định Ngoài ra, sự vật động, phát triển của sự vật, hiện tượng sự tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành quyết định, mà trước hết là sự tác động qua lại lẫn giữa các mặt đối lập Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi nhận thức và thực tiễn cần phải tuân theo quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể 2.1 Quan điểm toàn diện yêu cầu: Một là, xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ, kể cả những mắt khâu trung gian những điều kiện không gian, thời gian nhất định Hai là, vô vàn các mối liên hệ, trước tiên cần rút những mối liên hệ bản, chủ yếu, tức là xem xét một cách có trọng tâm, trọng điểm, nhờ đó nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng Ba là, sau nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng thì cần phải đối chiếu với các mối liên hệ còn lại để tránh mắc sai lầm nhận thức Bốn là, chống lại cách xem xét siêu hình, phiến diện, một chiều (chỉ thấy một mặt mà không thấy nhiều mặt, chỉ thấy một mối liên hệ mà không thấy các mối liên hệ khác) Năm là, chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải (coi mọi mối liên hệ nhau), có nghĩa là chống lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ Sáu là, chống lại thuật ngụy biện (quy cái thứ yếu thành cái chủ yếu, quy cái không bản thành cái bản; bằng lý lẽ, lập luận tưởng rằng có lý, thực chất là vô lý) 2.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu Thứ nhất, xem xét các sự vật, hiện tượng, cần phải đặt chúng hoàn cảnh lịch sử – cụ thể Thứ hai, cần xét đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và các tình huống khác phải giải quyết thực tiễn Thứ ba, cần xem xét sự vật, hiện tượng sự vận động, phát triển ở từng giai đoạn cụ thể nhất định Sự vận dụng quan điểm này sống, học tập của thân Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân chúng ta Song để thực hiện được chúng, mỗi chúng ta cần nắm chắc sở lý luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và biết vận dụng nó một cách sáng tạo hoạt động của mình Đối với tất cả các bạn sinh viên nói chung và bản thân em là một sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, từ còn ngồi ghế nhà trường, đã và sử dụng các nguyên tắc phương pháp luận đó vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình góp phần xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, xã hội Việt Nam ngày càng tươi đẹp 3.1 Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể sống Trong cuộc sống hằng ngày có vô số các sự vật hiện tượng xảy trước chúng ta mà nếu chúng ta không có sự nhìn nhận một cách đúng đắn sẽ làm cho ta hiểu sai bản chất vấn đề, không đúng với sự thật Ví dụ cách chọn cho mình những người bạn phù hợp với bản thân Không phải chỉ vì cái là nhìn đầu tiên là ta có thể đánh giá đó là một người bạn tốt hay xấu được cho dù đó là một người có ngoại hình đẹp,dễ nhìn hay chỉ là người có ngoại hình xấu, nhìn đã có ấn tượng không tốt về họ Dẫu biết rằng chúng ta thường đoán định một cá nhân từ vẻ bề ngoài của họ, bởi vì hễ mắt nhìn thì sẽ sinh liên tưởng, tâm tự nhiên sẽ có yêu ghét, hiếm không có chút cảm xúc nào Em cũng nhiều bạn khác đều là những tân sinh viên, mới nhập học hầu là không quen biết Khi nhìn thấy một bạn nào đấy , chắc chắn chúng ta đều có những ấn tượng đầu tiên về ngoại hình , tính cách của bạn đó Nhưng nếu chỉ qua một vài lần gặp mặt mà chúng ta đã đánh giá bạn là người xấu hoặc tốt, dễ tính hay khó tính thì là không đúng Người ta thường nói “cha sinh trời sinh tính”, tính cách và ngoại hình là hai mặt khác của một người Vì vậy, việc chỉ đánh giá một người qua vẻ bề ngoài là chủ quan, phiến diện, hoàn toàn trái ngược với quan điểm toàn diện Điều này có thể làm cho chúng ta có những quyết định sai lầm Chẳng hạn nhìn thấy một người có gương mặt ưa nhìn, ăn nói nhỏ nhẹ đã vội vàng kết luận là người tốt và muốn làm bạn, còn nhìn thấy một người ít nói, không hay cười thì cho là khó tính và không muốn kết bạn Qua một thời gian kết bạn mới nhận người bạn mà mình chọn có những đức tính không tốt lợi dụng bạn bè, ích kỷ, Còn người bạn ít nói thực rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè Ấn tượng đầu tiên chỉ quyết định đến quá trình giao tiếp về sau Nghĩa là, đó chỉ là một cách gây ấn tượng với người khác chứ không phải là bản chất thật sự của họ Vẻ bề ngoài không nói lên được tất cả, có thể bạn đó có gương mặt lạnh lùng, toát lên vẻ khó gần tiếp xúc lại phát hiện thì tính tình bạn ấy lại rất cởi mở, hòa đồng, dễ gần Vì lẽ đó, không phải cũng tốt đẹp, có điều gì đó tốt đẹp bất cứ Đừng bao giờ vội vã phán xét người khác bởi vì vị thánh nào cũng có một quá khứ và kẻ tội đồ nào cũng có một tương lai Quá trình đánh giá một người là một quá trình lâu dài và toàn diện về nhiều mặt khác cách thức họ ứng xử, giao tiếp với mọi người xung quanh, cách họ làm việc với bản thân và tập thể, Bác Hồ đã nói “vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, công việc xây dựng một người tốt không phải một thời gian ngắn mà là cả một đời người Cho thấy việc đánh giá người cũng phải là một công việc lâu dài Ngày một ngày hai có thể ta chưa nhận khoảng thời gian đủ dài ta sẽ thấy bản chất của họ thế nào: ích kỉ, nhỏ nhen, vụ lợi hay là một người rộng lượng, bao dung, tốt bụng để ta có thể chọn lựa đúng đắn Quan điểm toàn diện dạy cho chúng ta biết rằng xem xét, đánh giá một sự vật, hiện tượng phải xem xét đánh giá một cách toàn diện, mọi mặt của vấn đề để hiểu được bản chất thật sự của sự vật, hiện tượng Trước được học quan điểm toàn diện, em thường có thói quen không tốt là đánh giá, nhận định người khác chỉ qua ngoại hình, một hành động của họ Điều này đã khiến em mắc phải nhiều sai lầm đã kết bạn, thân thiết sai người Sau học quan điểm toàn diện, em nhận thức được rằng muốn đánh giá một người cần phải có thời gian tiếp xúc lâu dài, nhìn nhận họ mọi phương diện, ở từng thời điểm, từng hoàn cảnh cụ thể khác Trong hiện tại và tương lại, chúng ta hãy bỏ thói quen xấu là đánh giá người khác một cách phiến diện, chủ quan nữa mà vận dụng quan điểm toàn diện (Nguồn https://bitly.com.vn/v1rbii ) (Nguồn https://bitly.com.vn/my4uob ) Quan điểm toàn diện giúp chúng ta biết nhìn vào chất của mọi sự vật, hiện tượng, từ đó thân có thể tránh khỏi hành động, quyết định đáng tiếc và hối hận Ngoài ra, chúng ta còn áp dụng quan điểm toàn diện giao tiếp hằng ngày với mọi người xung quanh Tùy trường hợp cụ thể mà ta có những cách cư xử khác cho phù hợp ,ta phải biết mình đứng ở đâu,vị trí nào hoàn cảnh đó để có cách ứng xử và lời nói, suy nghĩ cho phù hợp Đối với những người bề trên, nhũng bậc tiền bối ông, bà, cha ,mẹ, thầy cô… thì chúng ta cần có thái độ tôn trọng, cư xử lễ phép với họ Đối với bạn bè thì có những hành động, thái độ thoải mái, tự nhiên Ngay cả giao tiếp với một người nhất định ở những không gian hoặc thời gian khác nhau, chúng ta cũng phải có cách thức giao tiếp, ứng xử khác cho thật phù hợp ông cha đã nói: “đối nhân xử thế” Chẳng xưa là người có tính cách xấu, ích kỉ, vụ lợi thì không nên giao tiếp, chơi thân Nhưng hiện đã sửa đổi tính cách tốt hơn, trở nên biết quan tâm, chia sẻ với mọi người thì chúng ta cần công nhận, nhìn nhận khác đi, có thể cư xử khác trước, có thể giao tiếp, kết bạn với Nghĩa là, cho dù có những người không tốt ở hiện tại chưa chắc họ sẽ không tốt ở tương lai và ngược lại, lúc này, sự vật, hiện tượng đã có sự vận động, phát triển ở giai đoạn cụ thể Vì vậy, ta hãy đánh giá lại họ đã thay đổi để có cái nhìn toàn diện Không nên sa vào cố chấp, có suy nghĩ theo quan điểm chiết trung hay sa đà vào thuật ngụy biện cho rằng tính cách người mãi không bao giờ thay đổi đã là người xấu tính thì mãi mãi chỉ là người xấu tính Còn nhìn nhận một vấn đề thì ta cần đặt nó vào những mối liên hệ, xem xét tất cả các mặt để đưa những kết luận đúng đắn Chẳng hạn, xem xét nguyên nhân của một vấn đề nào đó để giải quyết, chúng ta cần xem xét chúng các mối liên hệ để xem nguyên nhân từ đâu để có cách giải quyết, xử lý tốt Ví dụ nếu mối quan hệ giữa em và bạn bè bỗng xa cách, em sẽ tìm hiểu nguyên nhân đâu khiến tình bạn của tụi em thế Do không còn chia sẻ nhiều với trước, em ít quan tâm, để ý bạn hay bạn giận em một vấn đề nào đó mà không nhận ra,… Nếu tìm được nguyên nhân cụ thể sau xem xét mọi mặt vấn đề thì sẽ tìm được cách giải quyết đúng đắn, hiệu quả em và bạn thẳng thẳng nói chuyện với từ đó xóa bỏ khúc mắc, thấu hiểu cho nhiều Nếu bản thân có hành động chưa đúng làm tổn thương bạn bè, hãy thẳng thắn nhận lỗi, đừng sa vào thuật nguy biện, đổ lỗi cho người, việc khác Không được sa vào chủ nghĩa chiết trung nếu có suy nghĩ rằng bạn bè thân thiết thì không cần xin lỗi hay sửa đổi gì cả, là bạn tốt phải chịu đựng được tính cách của mình Hay việc nhiều lúc chúng ta cảm thấy khó chịu, tức giận vì cảm giác ba, mẹ kiểm soát mình quá chặt chẽ, không cho chúng ta không gian riêng tư chơi phải về sớm, cấm cản việc yêu đương,… còn la, mắng bằng những lời lẽ làm ta tổn thương Tuy nhiên, nếu chúng ta xem xét mọi thứ một cách siêu hình, phiến diện, một chiều chỉ chăm chăm vào lỗi sai của ba, mẹ, không đặt mình vào vị trí của họ sẽ chẳng thể nào biết được ba, mẹ đã lo lắng cho chúng ta đến nhường nào Có thể ba, mẹ không biết cách thể hiện khiến chúng ta cảm thấy tổn thương, giận dữ nếu chúng ta vận dụng được quan điểm toàn diện thì việc này sẽ được khắc phục, cải thiện Sau xem xét mọi mặt của vấn đề, đặt vấn đề một hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó là chúng ta chơi về khuya, yêu đương sớm không lo học hành thì chúng ta hiểu rằng ba, mẹ sợ chúng ta lo yêu đương mà sa sút việc học, chơi về khuya nếu gặp tình huống có kẻ xấu thì mình sẽ bị nguy hiểm đến tính mạng,… chúng ta phải chống lại chủ nghĩa triết chung, oán trách ba, mẹ không thông cảm hay thấu hiểu cho mình Cũng không được ngụy biện rằng đó là việc riêng tư nên gia đình không được xen vào hay góp ý Đối với bậc phụ huynh, tính chất đặc thù của họ là vô cùng quan tâm đến cái, xem tính mạng và sức khoẻ mình quan trọng tất cả những gì họ có Chính vì thế, thấy mình ở hoàn cảnh bất lợi: ảnh hưởng sức khỏe, kết quả học tập, sự nghiệp,… thì họ sẽ có thái độ, phản ứng với điều đó Là một người con, việc làm đúng đắn chính là nhìn nhận từ mọi khía cạnh, xem xét các mặt của vấn đề thật kĩ càng để đưa kết luận vì cha, mẹ có hành động thế chứ không phải vì tự ái bị la mà có cái nhìn phiến diện, chỉ quan tâm đến bản thân Hiểu được nguyên nhân vì cha mẹ thế, chúng ta sẽ có những giải pháp hiệu quả như: tạo cảm giác tin tưởng, an toàn cho ba mẹ đâu xin phép đầy đủ, nghe điện thoại ba mẹ gọi đến, chứng minh cho người thân rằng mình vẫn có thể có được kết quả học tập tốt yêu,… Khi ấy, sự vật, hiện tượng sự vận động, phát triển ở giai đoạn cụ thể là ta đã làm cho cha mẹ yên tâm phần nào Đồng thời, mối quan hệ căng thẳng giữa chúng ta và gia đình sẽ được xoa dịu Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng quan điểm toàn diện không những giúp ta có những đánh giá đúng hiện bản chất của sự vật hiện tượng mà còn giúp ta có những mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh Nếu đứng ở đầu bên trái chúng ta sẽ nhìn thấy là số Nếu đứng ở phía bên phải lại là số Vì thế, nhìn nhận vấn đề cần dựa quan điểm toàn diện và qann điểm lịch sử – cụ thể (Nguồn https://bitly.com.vn/kyx590 ) 3.2 Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể việc học tập của thân Giữa các tri thức cũng có mối liên hệ phổ biến Khi chúng ta làm đề kiểm tra Toán, Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng kiến thức văn học để đánh giá đề thi Khi giải đề Lý, Hóa, chúng ta phải vận dụng công thức toán học để tính toán Khi học các kiến thức về môn xã hội, chúng ta phải vận dụng phương thức tư lô gic của các môn tự nhiên Nhiều thứ người muốn học, muốn hiểu tường tận và sâu sắc thì phải tốn nhiều thời gian cộng với kiên trì, nhẫn nại Ví dụ muốn làm được tiểu luận của môn Triết học về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì chúng ta cần hiểu được vật chất, ý thức là gì; vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức và sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Sau đó rút được ý nghĩa phương phương luận rồi vận dụng mối quan hệ này vào các khía cạnh mà đề tài yêu cầu Phải làm đủ các bước theo một trình tự hợp lý, khoa học thì chúng ta mới đạt được kết quả mong muốn Phải bỏ công sức, thời gian để tìm hiểu cặn kẽ thì mới có thể được đền đáp bằng kết quả tương xứng Trong học tập bao giờ cũng phải xác định mục tiêu, động cơ, thái độ đúng đắn thì mới có kết quả cao Việc vận dụng quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể học tập giúp em có định hướng học tập sâu và cao hơn, quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể là thế giới quan của mỗi người Để vận dụng quan điểm chúng ta cần phân tích, xem xét các mặt của việc học một cách cụ thể, toàn diện, phù hợp với từng thời điểm Học tập là việc suốt đời, học bằng cái gì: bằng mắt, bằng tai, bằng tay, bằng da, bằng mũi, bằng miệng, học cái gì trước, cái gì sau, học cái gì để biết, cái gì để làm, học để tồn tại, học để chung sống với người, với vạn vật, với muôn loài Người học phải biết khiêm tốn, học phải hỏi, học ở mọi người, học ở mọi nơi Đối với mọi sinh viên, học là việc vô cùng quan trọng để có thể phát triển và hoàn thiện bản thân Nhưng học thế nào để có thể đạt được kết quả mong đợi thì không phải là chuyện dễ dàng Việc áp dụng quan điểm toàn diện học tập là việc rất cần thiết để ta có thể nắm bắt toàn diện những điều cần học rồi góp phần đưa phương pháp học thích hợp cho bản thân Cụ thể là áp dụng quan điểm toàn diện thì ta sẽ đặt việc học tập vào các mối liên hệ khác nhau: cần học cái gì, nào thì học, học thế nào, áp dụng ở đâu, áp dụng thế nào…, từ đó ta có thể rút mối quan hệ giữa những điều ta học được để tạo nên một hệ thống kiên thức cần thiết cho quá trình học tập Ví dụ học môn Sinh thì có những kiến thức của môn Sinh không làm rõ mà chỉ khái quát vấn đề, có những bộ môn khác lại tập trung làm rõ vấn đề đó thì ta phải tìm hiểu để có thể hiểu sâu sắc vấn đề và phải tiếp thu những ý kiến khác để so sánh Hoặc muốn nhận thức đúng và đầy đủ tri thức của khoa học triết học, chúng ta còn phải tìm mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoa học khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát từ tri thức của các khoa học khác và hoạt động của người, nhất là tri thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội Nhưng người ta vẫn thường nói “Học đôi với hành” Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất, nó không thể tách rời mà phải gắn chặt với làm một Chỉ nào áp dụng những thứ học được vào thực tế thì mới có thể đối chiếu để so sánh xem những điều mình học đã đúng hay chưa, có phát sinh những vấn đề khác hay không Điều quan trọng nhất là làm đưa lý thuyết vào thực tiễn để được kiểm nghiệm, cụ thể hóa bằng những sản phẩm có thực Chẳng hạn, học xong lý thuyết cách viết luận, chúng ta phải thực hành bằng một luận cụ thể Đặc biệt đối với môn ngoại ngữ, học không thể tách rời với hành Việc hiểu nghĩa từ sẽ có hiệu quả nếu người học biết sử dụng từ thường xuyên bất cứ tình huống giao tiếp nào Như vậy thì việc nhớ từ mới trở nên chính xác và bền lâu tâm trí người học Nếu chúng ta chỉ chăm chú học thuộc các thì tiếng Anh, các cấu trúc ngữ pháp khung đóng sẵn, ta sẽ khó nhớ và mau quên Tuy nhiên, nếu đem lí thuyết ấy vận dụng vào thực tiễn nói hoặc viết thì sẽ nhớ lâu rất nhiều Đương nhiên, chúng ta cũng cần chống lại quan điểm chiết trung, thuật ngụy biện Chúng ta cần nhận thức rõ ràng “Hành” không chỉ là mục đích mà còn là một phương pháp học tập hiệu quả, thiết thực Một đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thì học cũng trở nên vô ích Có nhiều bạn trẻ rời ghế nhà trường vào một nhà máy, một quan… Lúng túng không biết phải làm công việc mà chuyên môn mình đã được học thế nào? Dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn, nhiều là sự hoang mang, chán nản Nguyên dẫn đến việc “Học” mà không “Hành” được là học không thấu đáo, còn ngồi ghế nhà trường không thật sự chuyên tâm, rèn luyện, trau dồi kiến thức hoặc thiếu môi trường hoạt động Hiểu được việc này em cố gắng trau dồi, luyện tập kĩ nói của mình Em nhận thức được rằng sau này mình sẽ làm một giáo viên, dù em có sở hữu khối lượng kiến thức đồ sộ nữa đứng bục giảng lại nói không rõ ràng, lắp bắp thì học sinh chắc chắn không thể nào hiểu bài được Khi lớp em đã được thầy, cô chỉ dẫn cách truyền đạt hoặc em sẽ học theo cách diễn đạt của thầy, cô và tạo thành phong cách dạy của riêng em Để thực hành những lý thuyết về khả Sư phạm, em thường hay dạy em trai mình học Hiện nay, khả trình bày vấn đề, thể hiện ý kiến của em ngày một mạch lạc, dễ hiểu Tất nhiên, để tiến bộ được em đã bỏ nhiều thời gian, công sức và sự nhẫn nại Ví dụ thầy, cô dạy cần phải chú ý giọng nói, âm điệu, tốc độ của mình thì em phải học cách làm những điều này cho thật phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể: bài thuyết trình về lòng yêu nước em sẽ thể hiện với giọng hùng hồn, nhán mạnh những chỗ đáng chú ý, tốc độ tuyệt đối không được chậm chạp, rề rà, bàn về tình cảm gia đình, em sẽ dùng giọng điệu nhẹ nhàng, chậm rãi, Can đảm, tự tin thực hành lý thuyết đã học (Nguồn https://bitly.com.vn/fqly56 ) Qua quan điểm toàn diện ta có thể thấy mối quan hệ của việc học, và việc vận dụng quan điểm toàn diện không chỉ có áp dụng học tập mà còn áp dụng quá trình học, tu dưỡng các phẩm chất đạo đức để hoàn thiện bản thân Một người mà theo Bác Hồ đã nói “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” là hai mặt khác về nội dung thống nhất với để góp phần hoàn thiện bản thân Khi đã có tài qua việc học tập thì đức sẽ làm cho cái tài của ta được bộc lộ một cách toàn diện Đức không chỉ là một phẩm chất tạo thành mà cần rất nhiều phẩm chất góp lại để tạo nên Nó được bộc lộ mọi thời gian không gian khác nhau, nó phản ánh đúng bản chất người việc đối nhân xử thế Rõ ràng là giá trị người phải bao gồm cả tài và đức Đức và tài bổ sung, hỗ trợ cho thì người mới trở nên toàn diện, mới đạt hiệu quả lao động cao và mới có ích cho mọi người (Nguồn https://bitly.com.vn/fas74l ) (Nguồn https://bitly.com.vn/8vjyy0 ) Đức đôi với tài đức là gốc, là trước tiên Cần tránh phiến diện siêu hình và triết chung ngụy biện Tức là tránh việc không biết rút bản chất, mối liên hệ bản , để bảo vệ quan điểm của mình lại biến cái không bản thành bản, không bản chất thành bản chất Chẳng hạn việc khẳng khăng chỉ cần có đức là được không cần tài gì cả chính là quan điểm chiết trung, phiến diện Có đức, có khát vọng hành động vì lợi ích của mọi người không có kiến thức, lực kém thì những ý định tốt cũng khó trở thành hiện thực Tài giúp người lao động có hiệu quả Thiếu tài năng, người ta trở nên ít có tác dụng đời sống người Cũng không thể ngụy biện cho việc có tài rồi thì không cần trau đồi đạo đức Có tài mà không có đức là người vô dụng, bởi tài đó không phục vụ cái chung mà chỉ mưu cầu lợi ích cho một cá nhân thì cũng vô giá trị Con người ta không thể sống một mình, không thể tách rời khỏi gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, nhân dân, nhân loại Giá trị một người được xem xét chính bởi tác dụng của cá nhân đó mối quan hệ với đồng loại Người không có đức là người không quan tâm đến quyền lợi của người khác Nếu có tài, họ cũng chỉ vun vén để có lợi cho riêng họ Người có tài mà phản bội Tổ quốc, ngược lại lợi ích của tập thể thì chẳng những vô dụng mà còn có tội Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dù thời gian nghỉ dịch Covid vẫn tổ chức rất nhiều hoạt động để rèn luyện cho sinh viên trường rèn luyện đạo đức, tấm lòng nhân ái, Vì đa số các bạn trường chúng ta sau này sẽ là những giáo viên tài giỏi Nhưng để thực sự là người theo nghề cao quý thì không thể thiếu cái tâm, cái đức Chính vì thế chương trình ‘Thắp sáng ngọn lửa trái tim” được tổ chức bởi Đoàn – Hội trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí với thông điệp: Đồng hành, chia sẻ và hỗ trợ cho các bạn sinh viên gặp khó khăn đại dịch Covid – 19 Chương trình “Thắp sáng ngọn lửa trái tim” từ 20 giờ đến 21 giờ 30 phút ngày 27/10/2021 được phát sóng trang cộng đồng “Tuổi trẻ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” (Ảnh: tự chụp) Học tập là một quá trình hoạt động căng thẳng của tư Muốn đạt tới mục đích học tập, cho dù là rất nhỏ (giải một bài tập, học thuộc một công thức ) người học tập phải tập dượt cách suy nghĩ thông qua các thao tác trí tuệ từ nhận biết, so sánh, phân tích, tổng hợp đến cụ thể hóa đến khả dự đoán, bảo vệ chân lý mình đề xuất Tất thảy những gì có được về phương pháp nhận thức, về tư là kết quả tất yếu của một quá trình học tập lâu dài, bền bỉ Về quá trình học tập của sinh viên: Một người học đã tích lũy được một khối lượng tri thức cần thiết có được một trình độ nhận thức xác định, họ có thể nhận thức thế giới khách quan một cách sâu sắc Tính quy luật của những gì tồn tại và vận động quanh họ được dần sáng tỏ vì chúng có các mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau, sự thích ứng của họ với tự nhiên, với xã hội vừa được định hướng theo những quan điểm chính thống của thời đại, vừa mang màu sắc cá nhân Là sinh viên học ở trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, bước vào một môi trường mới có sự thay đổi về các yêu tố không gian và thời gian Một môi trường học tập mới khác nhiều với cách dạy truyền thống ở phổ thông, ở bậc đại học thì mọi thứ yêu cầu cao rất nhiều chính vì thế không thể áp dụng các quá trình học tập cũ như: thầy đọc trò chép, học thuộc lòng Những phương pháp học thụ động này không hiệu quả cũng không đóng góp vào công cuộc đổi mới một cách bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước Trên Đại học, việc học lấy người học làm trung tâm Vì vậy, sinh viên cần chủ động tìm tòi áp dụng các phương pháp học tập mới bước vào giảng đường đại học Cụ thể có thể áp dụng một số phương pháp học tập sau: Đầu tiên, không thể không nói đến đó là Tự học: là quá trình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức, quá trình tự học giúp sinh viên tìm kiếm và giải quyết một vấn đề được đặt Sau giải quyết được vấn đề đó sẽ giúp cho quá trình nhận thức của sinh viên ngày càng phát triển Không kể thời gian học giảng đường, lê đại học rồi chúng ta chủ yếu ở phần tự học Kiến thức Đại học vô cùng rộng lớn, thầy, cô chỉ dẫn dắt, định hướng cho chúng ta những điều bản, cần thiết nhất Vì thế, kiến thức của chúng ta có sâu, có đầy đặn người hay không phải dựa vào quá trình tự học Ở nhà, em cố gắng chuẩn bị bài, đọc qua tài liệu thầy cô đã cho trước, nỗ lực hoàn thành những yêu cầu đặt đối với môn học, tín chỉ yêu cầu trước lên lớp thế nào, lên lớp thế nào, sau về nhà thế nào sau, quá trình ôn tập, kiểm tra, thi cử được tổ chức theo hình thức nào, Tự học (Nguồn https://bitly.com.vn/bk5a2t ) Trong quá trình học tập giảng đường: các bạn sinh viên khác cũng em đều cần tập trung nghe giảng Vì mỗi sự vật, hiện tượng có sự liên hệ nên tập trung nghe giảng sẽ giúp sinh viên nắm được quy luật vận động và phát triển của một sự vật, hiện tương vấn đề để có cái nhìn sâu sắc và toàn diện Bên cạnh đó, chúng ta cần có tinh thần ham học hỏi, hào hứng tìm tòi, tiếp thu những kiến thức mới vì mọi sự vật, hiện tượng phong phú, phổ biến Khi vận dụng vào quá trình học tập, cần xem xét các yếu tố như: khả năng, mục đích, từ đó mỗi cá nhân sẽ sử dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu Phân chia quá trình học tập thành các giai đoạn nhỏ khác nhau, từ đó nhận thức và tìm được phương pháp học hiệu quả nhất, hiệu suất cao nhất, từ đó nhắm thúc đẩy quá trình tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả Hoặc ta học kém đi, điểm số giảm cần tìm nguyên nhân đâu khiến ta vậy Do lười học, không hiểu bài, không làm bài tập hay không có thời gian học Nếu tìm được nguyên nhân cụ thể, chủ yếu thì sẽ tìm được cách giải quyết đúng đắn Tất cả các bạn sinh viên khác không chỉ riêng em nên chủ động việc tìm cách tiếp thu kiến thức hiệu quả phù hợp với tư duy, tính cách, điều kiện, hoàn cảnh của bản thân để không chỉ đạt được kết quả tốt mà còn có thể vận dụng những thứ đã học vào cuộc sống, nghề nghiệp Đừng chỉ nghe thầy cô giảng bài rồi từ tai nọ sang tai kia, nghe cho vui thì sẽ không có ý nghĩa, lãng phí thời gian, công sức và tiền của Ngoài ra, quan điểm này đòi hỏi phải tránh quan điểm chiết trung và quan điểm ngụy biện Tức là tránh việc không biết rút bản chất, mối liên hệ bản , để bảo vệ quan điểm của mình lại biến cái không bản thành bản, không bản chất thành bản chất Ví dụ sau mỗi tín chỉ em đều tự nhìn nhận lại toàn diện và rút bản chất cốt lõi Việc thầy, cô cho điểm chưa tốt, chưa mong muốn là bản thân còn thiếu sót, làm bài chưa được hoàn chỉnh Không được sa vào quan điểm nguy biện đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho việc không đủ thời gian làm bài nên làm một cách cấu thả, qua loa Không được nhìn nhận một cách phiến diện là thầy, cô muốn làm khó mình Tự bản thân phải chống lại cách xem xét siêu hình, phiến diện, một chiều Cũng không được cho rằng chỉ cần học cho điểm cao, cho đủ số tín chỉ trường yêu cầu là được, còn việc có áp dụng nó được vào thực tế cuộc sống hay không không quan trọng, thụ động việc tiếp thu kiến thức dẫn đến sa vào quan điểm chiết trung Trên là những vận dụng của bản thân em học tập trước có Covid xảy đến Khi dịch bệnh bùng phát, trường cho chúng em nghỉ học trực tiếp giảng đường mà chuyển sang học trực tuyến đã tạo điều kiện cho em được vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thể cuộc sống, học tập của bản thân rộng hơn, sâu và sáng tạo Bản thân là sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh em ý thức được việc học trực tuyến không chỉ là giải pháp để giúp sinh viên có thể tiếp tục quá trình học tập an toàn mà còn góp phần chuyển giao công nghệ số giáo dục Các sinh viên linh hoạt sử dụng thiết bị điện tử, tự tìm cho mình phương pháp học mới để tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả Đồng thời không thể làm việc trực tiếp nên giảng viên khó có thể quản lý, theo dõi sát quá trình học tập của các bạn Vì vậy, mỗi cá nhân sinh viên càng cần tự đề cao ý thức, tính tự giác, sự chủ động, tính kỷ luật nhiều (Nguồn https://bitly.com.vn/hc55t3) Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ hướng nhận thức người vào xem xét nhiều mặt, nhiều mối liên hệ mà còn ở chỗ từ những tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát hóa, rút cái bản chất, quy luật chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật Chẳng hạn, xét vấn đề chuyển sang hình thức học trực tuyến thời kỳ dịch bệnh bùng phát của sinh viên, cần phải xác định rõ trọng tâm của việc học online chính là hình thức vừa đảm bảo tiến trình của giáo dục, vừa đảm bảo chống dịch hiệu quả Xét bối cảnh tác động, có thể thấy việc học trực tuyến là một những biện pháp phòng chống dịch của nhà nước, việc này nhằm giảm thiểu số ca lây nhiễm cộng đồng bằng việc giảm thiểu tụ tập nơi đông người và giảm tiếp xúc trực tiếp Tuy nhiên, nếu nhận định vấn đề học trực tuyến của sinh viên thời kỳ này chỉ là một biện pháp để chống dịch thì sẽ sa vào quan điểm triết chung, xác định sai bản chất thật sự của vấn đề Học trực tuyến còn nhằm đảm bảo tiến trình giảng dạy, khối lượng kiến thức cho sinh viên, tránh tình trạng sinh viên đứt gãy chuỗi kiến thức Từ đó rút ra, việc học online là tổng hòa cả hai vấn đề: đảm bảo tiến trình giáo dục và đảm bảo chống dịch hiệu quả Nên sinh viên chúng ta cần thông cảm cho nhà trường, chấp nhận và chủ động thích nghi với cách thức học tập mới mẻ này Từ việc rút mối liên hệ bản chất của sự vật, hiện tượng ta đặt mối liên hệ bản chất đó tổng thể các mối liên hệ của sự vật xem xét cụ thể từng giai đoạn lịch sử cụ thể Đặt mối quan hệ với giáo dục: Việc học tập của sinh viên là quá trình xuyên suốt, việc tiếp thu kiến thức, quá trình thu nhận kiến thức của sinh viên tránh bị lỗ hổng kiến thức sẽ làm khó khăn cho việc học trực tiếp hết dịch Việc học và hình thức thi cũng được nhà trường thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh Từ đó, tạo hội giúp các bạn sinh viên chúng ta linh hoạt việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin, tìm phương pháp học mới mẻ so với phương thức học truyền thống, thúc đẩy sự tìm kiếm thông tin để hỗ trợ việc học online hiệu quả Trong quá trình học trực tuyến, bản thân sinh viên không lơ là mà chủ động giơ tay phát biểu, tương tác với thầy cô Điều này tạo nên không khí lớp học thoải mái, kích thích việc học tập, tránh buồn ngủ Quan trọng không kém, quan điểm toàn diện đòi hỏi phải tránh quan điểm chiết trung và quan điểm ngụy biện Tức là tránh việc không biết rút bản chất, mối liên hệ bản, để bảo vệ quan điểm của mình lại biến cái không bản thành bản, không bản chất thành bản chất Ví dụ: Việc sinh viên chúng ta vẫn có thể học tập bằng đường trực tuyến phải được nhìn nhận toàn diện và rút bản chất cốt lõi Không thể khăng khăng cho rằng chỉ là biện pháp chống dịch chứ không phải một phương thức học tập chính gốc, dẫn đến lơ là việc học, lười biếng, mở lớp học lên rồi làm việc riêng, đến lúc thành tích học tập xuống, lại đổ lỗi cho việc dịch bệnh khiến mình không thể học được Như vậy đã sa vào quan điểm ngụy biện Cũng không thể cho rằng chỉ là một biện pháp học tập mới mà không để ý đến việc cũng là một biện pháp chống dịch, dẫn đến tình trạng tuân thủ việc học vi phạm quy tắc chống dịch, hẹn bạn bè tụ tập để học chung, hay đến những nơi quán cafe, quán ăn để học tập, dẫn đến việc dịch bệnh bùng phát và lây lan nhanh Như vậy đã sa vào quan điểm chiết trung Ngoài ra, còn có thể vận dụng quan điểm lịch sử – cụ thể vào việc học tập Covid bùng phát Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng đều được sinh ra, tồn tại và phát triển những điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể nên nhận thức về tác động vào sự vật, hiện tượng phải chú ý điều kiện hoàn cảnh lịch sử, môi trường cụ thể mà ở đó sự vật, hiện tượng sinh ra, tồn tại và phát triển Chẳng hạn nếu bản thân mỗi sinh viên không cố gắng thích nghi được với việc học tập từ xa bối cảnh dịch bệnh phức tạp, thì tất yếu sẽ dẫn đến việc thu nhận tri thức khó khăn Dẫn đến hậu quả xấu là sẽ hổng kiến thức suốt quá trình học tập hoặc và không thể đạt được điểm cao những kì thi cuối học phầ vô cùng quan trọng Khi vận dụng quan điểm lịch sử – cụ thể, chúng ta tránh giáo điều, chung chung, thiếu tính lịch sử - cụ thể Tránh sùng bái cái đã biết, vận dụng nó một cách dập khuôn, máy móc vào những điều kiện lịch sử khác Tránh vận dụng giáo điều kiến thức sách vở mà không tính đến điều kiện thực tế Dễ nhận thấy học Online, nhiều sinh viên trở nên thụ động, chỉ biết học và ghi chép theo những gì thầy cô giảng dạy mà không biết tìm tòi, học hỏi thêm những kiến thức mở rộng, không biết tự mình đưa những ví dụ cụ thể, sát với bài học và không biết tìm cách áp dụng vào đời sống hằng ngày Trong điều kiện dịch bệnh căng thẳng hiện nay, việc được thầy cô đưa tham quan để có những trải nghiệm thực tế là không thể Vì vậy, mỗi sinh viên cần phải có ý thức tự giác học tập, không phụ thuộc quá nhiều vào thầy cô, nếu không sẽ dẫn đến việc tiếp thu bài một cách sáo rỗng, không hiểu rõ và sâu vào khai thác vấn đề Ngoài ra, học online, sinh viên cũng không thể áp dụng phương pháp học ở lớp, cần phải sáng tạo việc học, tận dụng những thuận lợi về công nghệ để tối ưu hóa việc học online của bản thân Trong hoạt động thực tiễn cần xử lý cả tình huống linh hoạt, cứ và o điều kiện cụ thể để sửa đổi các chính sách, quyết sách một cách phù hợp Ví dụ covid-19 đã trở thành chất xúc tác cho sinh viên toàn thế giới không chỉ riêng em tìm kiếm các giải pháp học tập sáng tạo, hiệu quả, phù hợp nhất với bản thân mỗi người một khoảng thời gian tương đối ngắn Chúng ta hiện là những sinh viên, là những người quá trình phát triển về mọi mặt cả về thể lực và trí lực, tri thức và trí tuệ nhân cách thời kì này phải tranh thủ điều kiện để hoàn thiện bản thân, phải rèn luyện cả phẩm chất, lực, cả đức cả tài, học hỏi bạn bè, gia đình, nhà trường và xã hội để trở thành người mới xã hội chủ nghĩa nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện làm nền tảng cho sự phát triển tiếp tục tương lai Chúng ta cần phải chuẩn bị một nền tảng thật vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ tương lai ... cần dựa quan điểm toàn diện và qann điểm lịch sử – cụ thể (Nguồn https://bitly.com.vn/kyx590 ) 3.2 Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể việc học... Việc vận dụng quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể học tập giúp em có định hướng học tập sâu và cao hơn, quan điểm toàn diện và lịch sử cụ thể là thế giới quan của... hệ phổ biến đòi hỏi nhận thức và thực tiễn cần phải tuân theo quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử – cụ thể 2.1 Quan điểm toàn diện yêu cầu: Một là, xem xét các