1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người huế qua ca dao

25 117 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 442,4 KB

Nội dung

Tìm hiểu vẻ đẹp con người Huế qua ca dao, dân ca từ đó thấy được những nét đặc trưng trong tính cách của người dân xứ Huế. Qua đó phản ánh những đặc trưng văn hoá của vùng đất kinh kì. Đây sẽ là nguồn tài liệu quý giá đối với việc dạy học văn học dân gian ở nhà trường, áp dụng cho các hoạt động ngoại khoá,...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT CAO THẮNG Tên dự án dự thi TÌM HIỂU CON NGƯỜI XỨ HUẾ QUA CA DAO, DÂN CA Lĩnh vực dự thi KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI Các tác giả NGUYỄN HỒNG NHẬT PHƯƠNG VÕ NGỌC UYÊN NHI Huế, tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ………………………………………… 02 LỜI CÁM ƠN ……………………………………… 03 I TÓM TẮT ĐỀ TÀI ………………………………… .04 I.1 Mục đích nghiên cứu…………………………… 04 I.2 Cách tiến hành ……………………………… 05 I.3 Kết luận ……………………………… 06 II GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .06 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .07 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 07 V KẾT LUẬN………………………………………… .20 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 20 Lời cảm ơn Trước tiên em xin cảm ơn Ban tổ chức hội thi Nghiên cứu khoa học dành cho học sinh trung học phổ thông sân chơi thú vị đầy bổ ích đường nghiên cứu khoa học Cảm ơn đến Ban giám hiệu, tổ Văn trường THPT Cao Thắng, tất q thầy giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em thực đề tài nghiên cứu tháng vừa qua Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Thủy Tiên người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trình thực đề tài Chúng em cố gắng nghiên cứu lần chúng em tập làm nghiên cứu khoa học nên chấn cịn số thiếu sót Rất mong nhận góp ý q thầy giáo, giáo bạn học sinh! Chúng em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 12 năm 2019 Nhóm học sinh thực hiện: Võ Ngọc Uyên Nhi Nguyễn Hồng Nhật Phương I TÓM TẮT ĐỀ TÀI : I.1 Mục đích nghiên cứu: Đi từ Bắc đến Nam, nơi mảnh đất hình chữ S mang vẻ đẹp riêng biệt Đối với xứ Huế, riêng đậm đà sâu sắc, riêng chứng nhân lịch sử vĩ đại, riêng Huế địn gánh gánh nặng hai đầu Tổ quốc, riêng vẻ đẹp thơ mộng từ vùng đất nhỏ bé nhất, nét dịu dàng cổ kính linh thiêng Nhưng vẻ đẹp dường bị lãng quên khứ Một mặt sống tấp nập bận rộn, người người phải lam lũ kiếm sống Mặt khác, với công nghệ thông tin phát triển cách vượt bậc khiến người dành nhiều thời gian để tiếp cận mà dẫn đến việc dành nhiều thời gian để tìm hiểu vẻ đẹp mảnh đất mà sống Là học sinh ngồi ghế nhà trường, vừa tiếp nhận dòng văn học dân gian dân tộc, nhận thấy xứ Huế mảnh đất lâu đời lại vùng đất giao tranh miền văn hóa nên văn học dân gian để lại nhiều dấu ấn Hơn nữa, xứ Huế ngày trở thành nôi du lịch quan trọng nước Thiết nghĩ để Huế đẹp hơn, gần gũi hơn, cụ thể lịng người Chúng tơi hình thành nghiên cứu “Tìm hiểu người xứ Huế qua ca dao, dân ca” với đề tài hi vọng gợi lại vẻ đẹp người xứ Huế, giúp người hiểu văn hóa vùng đất kinh kì Làm nguồn tài liệu quan trọng trường học hoạt động ngoại khóa văn học dân gian Đồng thời, thông qua viết, người cảm nhận gần gũi người xứ Huế mà không cần tốn nhiều thời gian để trải nghiệm thực tế phải loay hoay với tài liệu dài dằng dẵng trải trang mạng xã hội Qua nghiên cứu đề tài, thấy sức sống Văn học dân gian Điều làm không khỏi bất ngờ người vào đời sống ca dao dân ca gắn liền với câu chuyện, dấu ấn văn hóa, phong tục tập quán, sản vật đặc trưng địa phương Nghiên cứu đề tài chúng tơi khơng hiểu rõ q trình di cư, mở rông bờ cõi dân tộc mà biết kho tri thức phong phú đời sống người dân xứ Huế, vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách người mảnh đất thần kinh I.2 Cách tiến hành: I.2.1 Về lựa chọn đề tài nghiên cứu xác định tên đề tài nghiên cứu Khởi tạo ý tưởng: Trong chương trình văn học Ngữ văn lớp 10 chúng em học văn học dân gian, thấy nét đẹp giá trị đúc kết ca dao dân ca theo năm tháng Mặc khác chúng em sống mảnh đất Thừa Thiên Huế xinh đẹp cổ kính với nhiều danh lam thắng cảnh sâu vào lòng người, thơ ca, nhạc họa, thấy cảm nhận vẻ đẹp chúng em dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn, từ mạnh dạn sâu vào đề tài I.2.2.Thu thập tài liệu đọc tài liệu hình thành viết - Tìm hiểu địa phương, thăm hỏi cụ già có kiến thức hiểu biết ca dao dân ca xứ Huế - Tham quan, huyện xã lận cận để lấy tư liệu: huyện Quảng Điền, huyện Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy số nơi thành phố Huế - Tham khảo sách, tài liệu, qua mạng internet - Lựa chọn, xếp câu ca dao dân ca - Hình thành văn Word - Tiến hành làm Poster phục vụ ngoại khóa - Khảo cứu u thích học sinh trường I.3 Kết luận: Thực đề tài nhóm đồng thể sản phẩm hình thức: vừa liệt kê câu ca dao dân ca vừa sử dụng ảnh minh họa lại vừa thuyết minh địa danh nhằm giúp có nhìn trực quan sinh động địa danh nói tới II GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc” (Giáo trình Văn học dân gian), đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Sự góp mặt đề tài “Tìm hiểu người xứ Huế qua ca dao dân ca” khẳng định lần phong phú đa dạng đời sống văn học dân tộc Khám phá địa danh khám phá nét đẹp lâu đời dân tộc truyền lại qua hình thức truyền miệng Xứ Huế tạo sắc riêng: đa dạng cảnh quan thiên nhiên có bề dày truyền thống lịch sử - văn hố, Huế thật thành phố đẹp Thực đề tài, chúng tơi thực quy trình đời sống văn học dân gian, từ tìm hiểu thực tế, tìm hiểu qua sách vở, tổng hợp hình thành nghiên cứu Trong thời gian ngắn hồn thiện đề tài chúng tơi nhân thấy: xứ Huế nằm “con đường di sản miền Trung” vừa nơi giàu thắng cảnh, vừa địa bàn đa văn hóa, quy tụ nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa, cơng trình kiến trúc độc đáo bảo tồn khơng giá trị văn hóa phi vật thể khác Xứng đáng thành phố có di sản văn hóa giới, UNESCO cơng nhận III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp vấn sử dụng thời gian khảo sát sưu tầm tư liệu địa phương - Ngoài ra, viết sử dụng phương pháp thuyết minh để thấy đặc trưng địa danh - Sử dụng kết hợp phương pháp tổng hợp tư liệu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Vẻ đẹp trầm mặc, tinh tế ‘Học trị xứ Quảng thi Thấy gái Huế chân không đành ‘ Câu ca dường lột tả hết vẻ quyến rũ sức hút xứ huế Cái vẻ hút không đến từ thiên nhiên phong cảnh hữu tình nơi đây, cịn đến từ tất giá trị văn hóa vùng đất cố dô Con người Huế tạo Huế hay vùng đất tạo nên ngừoi câu hỏi thật khó trả lời Nhưng ta khẳng định ràng mội giá trị văn hóa xứ Huế thực di sản vô giá đong đếm được.Trong giá trị nhân văn vẻ đẹp người giá trị mà ta không nhắc đến nói xứ Huế “Con sơng dùng dằng sơng khơng chảy Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” Đó câu thơ mà nhà thơ Thu Bồn dùng để miêu tả người Huế Tâm hồn người Huế dịng sơng hương vậy, lên với thật nhiều sắc thái; êm đềm thơ mộng quyến rũ thật dịu dàng thân thương gần gũi Và tâm hồn hình thành người Huế tính cách đặc biệt Con người Huế thiên sống nội tâm phô trương hướng ngoại, mà ưa dung dị trầm lắng tinh tế Mãnh liệt, thắm thiết tiềm ẩn giữ gìn, ý tứ, dịu hiền, thùy mị, nhiều lúc mang đậm nét buồn cảm, sầu thương Có thể nói, khuynh hướng tình cảm người Huế hướng nội Cốt cách đó, dường bộc lộ đủ đầy, trọn vẹn ca dao - dân ca xứ Huế Ca dao, dân ca nơi bộc lộ rõ tâm hồn dân tộc Ca dao vùng miền lại nơi bộc lộ rõ sắc người vùng miền Đối với Huế vậy, Huế vùng văn hóa đặc sắc Các nhà nghiên cứu nhận định văn hóa Huế vừa mang sắc thái độc đáo địa phương, vừa hòa đồng, dung hợp với sắc văn hóa Việt Nam khu vực, gắn kết yếu tố dân gian, bác học cung đình, gắn kết đạo với đời, truyền thống đại Là kinh đô cuối chế độ phong kiến Việt Nam, Huế lưu giữ tập trung di sản văn hóa cung đình, dù trải qua nhiều biến động lịch sử bị che phủ lớp bụi thời gian Đó chuẩn mực kiến trúc kinh thành, cung điện, lầu các, tuồng ngự, ăn ngự thiện, thú chơi tao nhã chốn vương phủ Và ngày nay, đời sống văn hóa Huế, nếp sống, phong cách ứng xử, phong tục tập qn nhân dân cố mang tính cách riêng biệt so với vùng khác đất nước Đó cách ứng xử, giao tiếp nhà xã hội, thú tiêu khiển tao nhã lịch lãm, lễ hội truyền thống…tất mang dáng dấp nếp sống kinh kỳ Huế trì bóng dáng xưa cũ triều đại với lối sống thời vàng son, giữ nét phong lưu, đài thuở Và bóng dáng, diện mạo người thiên nhiên cố đơ, hình bóng ngườicon gái xứ Huế từ lâu khắc sau tròng tiềm thức người đến với vùng đất thần kinh này.Bỏi nét dịu dàng, thùy mị kín đáo người nơi sâu lắng hài hòa làm xao động lòng người Qua câu ca dao lột tả hết vẻ đẹp Ngó lên trời, trời cao lồng lộng Ngó xuống đất, đất rộng mêng mông Đứng bên ni sơng ngó qua bên tê sơng dài dằng dặc Chân co chân duỗi nhớ thương Cơ chi anh dọc đường Nghiêng tai anh lại em kể đoạn trường anh nghe Câu ca dao gợi lên nét dịu dàng, dễ thương người gái mn bộc lộ tình cảm thấm thiếc với người thầm yêu Dẫu trời” cao lồng lộng”, “đất rộng mênh mông”, “ sông dài dằng dặt” tâm tình gái muốn trao gửi đến “anh” để anh nghe mooit niềm sâu kín lịng em Đấy cách bày tỏ đổi nhẹ nhàng kính đáo hướng nội, đầy chất thương người gái Huế Qủa khác biệt so với liệt, ã người Nam Trung Bộ Sống với ca dao dân ca miền Nam Trung Bộ, nhà thơ Xuân Diệu cảm nhận: “Dân ca Nam Trung Bộ có độc đáo chất thơ, chất sống, chất tình Nó nói lên phần phong cách người vùng đất mới, mãnh liệt, thắm thiết, mộc mạc, chất phác, thật đến vụng về, khơng trau chuốt, mượt mà, có phóng khống đến táo bạo Và cách người Huế thể hiện: “Canh một, canh hai, hồn xiêu phách lạc Canh ba, canh tư sương sa lác đác Tới canh năm trăng trời gác tây Mấy lâu xa cách, hôm gặp gỡ người đây” Bài ca dao thể tình u nồng nàn, mãnh liệt kín đáo Tình cảm sâu sắc bọc bạch đêm khuya, họ với bóng tối, đối diện với nỗi lịng Mỗi giây, phút trôi qua khẽ chạm tơ lòng họ, mong đến ngày gặp gỡ lúc nỗi niềm, tình cảm trào tn Chính tơi người Huế thường bị ẩn tàng, cởi mở dè chừng kín đáo Nếu gái Hà Nội nguyên tắc, gia giáo, gái Sài Gòn động, tự tin, gái Huế lại có nét đặc trưng tong tính cách trầm ổn tế nhị “Ngày xưa em chưa có chồng, anh viếng, anh thăm em đặng Nay chừ em có chồng ngơ đắng khó phân Nhớ thương ruột thắt gan bầm Anh có muốn thăm để dạ, khôn lần đường ra.” Chính nét trầm mặt Huế cúng thấm đần vào tính cách người gái Huế Con gái Huế e lệ, nhẹ nhàng, việc từ tốn, ngại ngùng Bởi Huế nơi chịu ảnh hưởng Khổng giáo Chính tác động Luân Lý:” Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tồng, Tú Đức” tạo nên riêng biệt tính cách người nơi đây.Chẳng người gái Huế có đời sống nội tâm phong phú, yêu thật hết lịng Nhưng tình cảm khơng bộc lộ liệt, ồn ã, mà kín đáo, âm thầm, thẳm sâu thắm thiết, tự biết đáng thương biết bao, tội nghiệp biết nhường nào: Cuốc lẻ đơi cịn ngồi than khóc Nhạn lạc bầy lăn lóc kêu la Đêm năm canh nghe sầu Ngày sáu khắc đắm nguyệt say ba đợi chàng Kể bị người tình phụ bạc, thất vọng đau khổ, nàng có lời trách thơi: Bèo tưởng nhờ sen nhờ núp tránh gốc Sen tưởng nhờ bèo sóng dập gió vùi Ai hay nứa chừng bèo bỏ bèo lui Bỏ hồ sen hiu quạnh, mưa gió sụt sùi hay Mặc dù có ốn trách, có héo hon, nhìn chung, nồng độ nét cảm xúc khơng cao Trước sau, ta thấy nét nhẹ nhàng, dịu dàng, sầu thương người gái Huế Bên cạnh đó, họ người đổi mãnh liệt, 10 đổi cương cường, phải hy sinh tính mạng họ yêu chân thành tha thiếc, thủy chung lịng với tình u Bỏi tình u nguời Huế đơn giản chẳng vụ lợi Chỉ đơn yêu thương tính cách, lối sống, yêu chân thành hạnh phúc đủ Dao phay kề cổ Máu đổ không màng Chết thời chịu chết Buông nàng không buông Qua câu ca dao khắc họa vẻ đẹp, hình ảnh người xứ Huế cách rõ nét nhầm thể sâu sắc, nhã tâm hồn họ - Những người lắng dọng, ngào sầu thương Huế Hơn nữa, đôi mắt người yêu đẹp, Huế lên thật tình với nón thơ, bóng dáng thấp thống thước tha tà áo dài, sơng Hương hiền hịa chiều gió lộng, câu hát gợi nhớ thương Huế - Mãnh đất Cố Đơ n bình, mộng mơ điểm dừng chân tâm hồn lạc lối với trặm nỗi bộn bề sống, gặp gỡ người tìm cảm hứng sáng tác nghệ thuật, thi ca Hay đơn giản, Huế nơi lữ khách dừng chân thưởng ngoạn, thành phố miền Trung yên ả, trót yêu, trót gắn bó chẳng nở rời Bởi vì, Huế đẹp thơ,vậy nên ca dao, lần nhắc đến địa danh quê hương tâm hồn người Huế lại tràn ngập niềm tự hào, xúc động Đất Thừa Thiên trai hiền gái lịch Sơng Lam, non bích, điện ngọc, đền rồng Tháp bảy tầng, Thánh Miếu, Chùa Ơng Chng khua Diệu Đế, trống rung Tam Tòa Đối với người Huế, núi Ngự - sông Hương từ bao đời biểu tượng tượng trưng cho khí phách tâm hồn xứ sở Bởi vậy, người xa quê, hai địa danh trở thành nỗi nhớ nhung khơng thể nguôi ngoai họ 11 nhớ quê hương yêu dấu: Anh vô Nam Bắc Thấy nhiều nơi cảnh sắc xinh Đi mô nhớ q Nhớ sơng Hương gió mát, nhớ non Bình trăng treo Tất yếu tố khơng gian địa - văn hóa - lịch sử đặc biệt phổ vào đời sống tâm hồn, hình thành người Huế tính cách nhiều riêng biệt Con người Huế thiên sống nội tâm phơ trương hướng ngoại, “khơng hướng sặc sỡ, ồn mà dung dị, trầm lắng, tinh tế” Mãnh liệt thắm thiết tiềm ẩn giữ gìn, ý tứ, dịu hiền, thùy mị, nhiều lúc mang đậm nét buồn cảm, sầu thương Có thể nói, khuynh hướng tình cảm người Huế hướng nội Cốt cách đó, dường bộc lộ đủ đầy, trọn vẹn ca dao - dân ca xứ Huế Là người đất thượng kinh, người Huế lại không nâng niu, trân trọng chân giá trị tuyệt vời được! Vẻ đẹp trang nhã, duyên dáng Trong tư thẩm mỹ, thiên tao, duyên dáng, mềm mại, nhẹ nhàng, xinh xắn, không ưa nặng nề, cục mịch cử chỉ, hành động chậm rãi, từ tốn, thong thả lịch lãm Nhìn chung tốt lên nét thốt, trang nhã, hài hồ Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường thật sâu sắc chí lý ông viết chủ nhân lăng tẩm Huế: “Nét ung dung, thảnh thơi từ cõi sống sang cõi chết phẩm chất nhân văn lăng Nguyễn phong thái nhẹ nhàng người Huế đối diện với lẽ sinh tử vô thường đời người” 12 Tiếng nói nhỏ nhẹ êm ái, cách giao tiếp, ứng xử người với người đời thường Điều hun đúc, chắt lọc thành tục ngữ, ca dao Đọc thơ ca dân gian Huế, thấy người đất thần kinh nói đến chữ “u” bộc lộ tình cảm nam nữ Chữ “yêu” nhiều chỗ thay chữ “thương” ý nhị, dịu dàng không phần sâu sắc, diết da: -Anh thương em tận nón đến quai Như đá dằn cỏ, biết mần đặng chừ? -Em thương anh thầy mẹ nhủ đừng Hai hàng nước mắt rưng rưng nhỏ hoài Thương lớp lá, thương đường may -Em thương anh thầy đón, mẹ ngăn Tình u lứa đôi, thời vậy, người vùng quê vậy, thể nhiều cung bậc, dạng vẻ cấp độ khác nhau, song cách biểu lộ, cách nói người có nét riêng, sắc thái riêng Người xứ Quảng Trung Bộ nói chung thiên “bộc trực”, người Nghệ “trực” khơng “bộc” Đó chất mà người xứ Huế (và Quảng Trị, Quảng Bình nữa) khơng có, có mức độ thơi Điều kiểm chứng qua nhiều, nhiều 13 câu ca dao Huế Chẳng hạn bị phụ bạc, người gái nói nhẹ nhàng với “đối tượng” mình: Qua cầu lật ván, tháo đinh Đó mà bạc với thơi Nhà văn Trần Thuỳ Mai, câu ca dao có lời bình sau: “Câu nói đau xót lời phê phán mà buông xi” Cách nói nhẹ nhàng, ý nhị chúng tơi gặp dị dân ca Nghệ Tĩnh “Ví dặm thương” mà chúng tơi sưu tầm Huế năm trước Bản gốc dân ca, hai câu kết, người gái xứ Nghệ đáp lời chàng trai: Đến duyên em em phải lấy chồng Em yêu anh rứa, mặn nồng tuỳ anh Bản sưu tầm Huế, cách nói thay bằng: Bởi chưng cha mẹ ép duyên em phải lấy chồng Thôi đừng trách cho đau lịng hai ta Có lẽ chẳng nên bình luận thêm hai câu ca dao hiểu rõ phong thái ứng xử cô gái xứ Nghệ cô gái xứ Huế Vẻ đẹp công – dung – ngôn –hạnh Người Huế trọng đạo lý, trọng nếp sống khuôn khổ Khổng - Mạnh "chữ Nhân lấy hàng đầu, đạo lý dạy cháu phải ghi nhớ "uống nước nhớ nguồn" hay "thương người thể thương thân" Do đó, lối nói văn hoá họ phương tiện để họ dạy cháu họ hàng, nói mà hiểu nhiều, nói ngắn gọn xúc tích, khơng cần nói dong nói dài, để dễ sinh chán ghét "Đói cho sạch, rách cho thơm" tục ngữ dân gian ta họ dùng sau: "Con nà! Nhà nghèo có danh giá nhà mình, mơ có bỏ qua Đói cho sạch, rách cho thơm nà!" Khuyên không nên vay mượn 14 làm đám cưới cho lớn bà mẹ thủ thỉ: "Con ơi! Giàu làm kép, hẹp làm đơn, chê đám cưới, cười đám ma, chuyện chi làm khổ lấy mình" Cái phong thái thốt, nhẹ nhàng khơng thể sản phẩm văn hoá họ tạo mà bộc lộ tiếng nói nhỏ nhẹ êm ái, cách giao tiếp ứng xử người với người đời thường Điều đúc qua ca dao, dân ca Luận bàn phong thái nhẹ nhàng, thoát, người Huế để khẳng định "nét trội" văn hoá vùng đất thể phương diện nếp sống, lối sống, cách giao tiếp, ứng xử người Nói khơng có nghĩa nét đẹp người vùng đất khác, miền quê khác khơng có, có ví dụ như: "Con làm mạ buồn" hay "Em ơi, em đi, em khơng chị buồn đó!" Đó lời bà mẹ, bà chị la em, nghe đến kì lạ, khơng thét lên mà năn nỉ Bởi mà đứa xứ Huế, sợ có lỗi, có lỗi chị buồn, mạ buồn Người Huế thường dấu kín khó khăn riêng trước bạn bè, khơng để điều to tiếng, khách khứa láng giềng Mạ thường dặn: nhà có khách, có đong gạo nấu cơm phải nhẹ tay, đừng để khách biết đong lon khơng để khách biết hết gạo Thủy chung, son sắt Tính cách người Huế, kết tinh phát lộ qua ca dao, dân ca Huế, buồn sâu lắng Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường có nhận xét tinh tế: "Dân ca Huế dân ca sông Hương, dân ca ban đêm Nếu ca Huế lời ca giao đãi người gái chèo đò với người bạn chèo đị xi ngược với bờ sơng, Lý Huế lời tâm tính người chung đị với ngổn ngang tâm trạng: "Trước bến Văn Lâu, Ai ngồi, câu, sầu, thảm, Ai thương, cảm, nhớ, mong" 15 Hay "Anh Bắc lâu vô, vẽ tranh hoạ đồ để lại cho em Ngày xưa muốn đến Huế, việc di chuyển hiểm trở, khó khăn Dùng đường thủy người ta sợ Phá Tam Giang, sơng hợp lại, sơng Ơ Lâu, sông Bồ sông Hương Phá Tam giang sâu, nguy hiểm cho tàu bè qua lại Ngoài Phá Tam Giang, người ta cịn bị Trng Nhà Hồ đe dọa Truông chạy qua làng Hồ Xá, dài vắng vẻ làm cho người đến Huế vô e ngại: Thương em, anh muốn vô, Sợ Truông Nhà Hồ, sợ Phá Tam Giang Và người Huế, biết: Núi Ngự Bình trước trịn sau méo Miền núi gây cho người Huế cảm tình mang mang, nhẹ nhàng mà sâu thăm thẳm Mối tình chung có lúc lại riêng cảm cho mình: Biết đâu cầu Ơ Thước Mênh mơng nguyện ước nước trời, Đêm khuya ngất tạnh mù khơi, Khúc sông quạnh vắng có người sầu riêng 16 Từ thượng nguồn, xi mái dịng Hương êm ả, thuyền giới thiệu xứ Huế: Nước đầu cầu khúc sâu khúc cạn, Chèo qua Ngọc Trản đến Vạn Kim Long Sương sa, gió thổi lạnh lùng, Sóng xao trăng lặn, chạnh lịng nhớ thương 17 Ngơi làng tiếng với nhiều thiếu nữ nhan sắc Huế Giai thoại cho nơi có thời kinh Huế (1636 - 1687) trước dời Phú Xuân: Kim Long có gái mỹ miều, Trẫm thương trẫm nhớ trẫm liều trẫm Thuyền xi dịng Kim Long, văng vẳng giọng hị gái bên sơng nghe lời tâm tình dễ thương: Tình Đại Lược, duyên ngược Kim Long, Đến chỗ rẽ lòng, Gặp biết bên song bến nào? Một câu thơ cụ Ưng Bình Thúc Dạ, lâu dần thấm vào tâm tư người Huế tưởng lời hò dân gian: Chiều chiều trước bến Văn Lâu Ai ngồi câu sầu thảm, Ai thương cảm nhớ trông Thuyền thấp thống bên sơng 18 Đưa câu mái đẩy chạnh lịng nước non Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chuông Linh Mụ, Canh gà Thọ Xương Từ chùa Linh Mụ nhìn dịng Hương, quang cảnh bao la mà khúc hát trữ tình sơng thường vang vọng biến cảm xúc tác giả Ưng Bình rung động chung lịng người xứ Huế: Ướt áo xanh lụy tình Tư Mã, Khách Thiên Nhai lạ mà quen, Nước non kẻ bạn hiền, Biết tâm miền sông Hương? 19 Phụng dưỡng cha mẹ lối tu tập tích cực nhập theo triết lý Phật giáo: Lên chùa thấy Phật muốn tu, Về nhà thấy Mẹ công phu chưa đền Tất đất ấy, núi , sông tạo nên người xứ Huế mà ca dao cho ta nhiều mơ ước: Đất Thừa Thiên trai hiền gái lịch, Non xanh nước biếc, điện ngọc đền rồng, Tháp bảy từng, Thánh miếu, chùa Ơng, Chng khua Diệu Đế, trống rung Tam Tòa, Cầu Tràng Tiền sáu nhịp bắc qua, Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ, Cịn đợi khúc Âu ca bình Thành phố Huế nên thơ nhờ nhiều sông, sông Hương êm đềm lòng Huế mà thuyền, bến đổ ln ln hình ảnh ẩn dụ diễn đạt tâm tình người Huế: 20 Thiên sanh nhơn hà nhơn vô lộc, Địa sanh thảo hà thảo vô căn, Một em thuyền nước trăng, Biết trao duyên gửi phận cho gian? Hay: Thuyền trôi trước, Cho lướt cùng, Chiều trời đất mơng lung, Phải dun xích lại cho đỡ não nùng đêm sương Con thuyền gọi người bạn, người tình để mở ý lịng cho nhau: Thuyền lơ lửng bên sơng, Có lịng đợi khách hay không thuyền? Để ta kết nghĩa kết duyên, Anh hùng gặp gái thuyền qun cịn gì, Và người gáí trải lịng nói rõ hồn cảnh mình: Một vừa chống vừa chèo, Khơng tát nước đỡ nghèo cho em Ngồi buồn khuấy nước giỡn trăng, Sóng xao trăng lặn buồn buồn Rồi nàng lo lắng cho tương lai, biết người thủy chung để kiếm tìm: Trời vùng đêm dài vơ hạn, Mượn gió chiều gửi bạn ngàn sơng, Thân em gái chưa chồng, Tơ duyên có dịng nước chăng? Mối tình vơ vọng ngườicon gái Huế diễn tả nhẹ nhàng qua hình ảnh tượng trưng: 21 Cánh chuồn chuồn nhởn nhơ mặt nước, Tiếng ve ve vang dậy khắp phương trời, Con còng còng dại ơi, Cong lưng xe cát , sóng dồi lại tan Nhưng mối tình Huế ca ngợi mối tình thủy chung: Núi Ngự Bình trước trịn sau méo, Sơng An Cựu nắng đục, mưa trong, Dầu ăn hai lòng, Em thủy chung với chàng, Chim xa rừng thương nhớ cội, Người xa người tội người ơi, Thà khơng biết thơi, Biết đứa nơi buồn Thương rồi, người yêu trân trọng giữ gìn, dáng đi, chân bước, gợi nỗi niềm nhớ thương: Ai giống dáng anh đi, Giống chân anh bước, ruột em quặn đau Tình yêu thủy chung nên lòng người Huế đưọc thẩm định theo quan niệm “rất Huế” ngày xưa: Trái bồ hịn trịn ngồi méo, Trái thầu đâu héo ngồi tươi, Thấy anh nói cười, Ơm dun chờ đợi chin mười trăng Vàng mười để lu li, Chùi sáng rạng hạt trai Tâm tình người Huế lúc biểu lộ qua chọn lựa có tính cách giới hạn Thành phố Huế nhỏ, người biết nên muốn gửi gắm tình yêu, người gái 22 Huế nuốn tìm người địa phương trước đã… nàng quen sống gần gũi với khơng khí gia đình, đại gia đình nên ngại đường xa: Rồi mùa tót rạ rơm khô, Bạn quê bạn biết mô mà tìm? Thương chi cho uổng cơng trình, Bạn xứ bạn bỏ bơ vơ Cho nên người xa xứ đến Huế thường mối tình với Huế mà lại đất Huế, lập nghiệp Huế tha thiết với Huế vơ cùng: Học trị Quảng thi, Thấy cô gái Huế chân không rời Và tất phong cảnh Huế, tình cảm Huế, sau bao thay đổi đời, phần Huế tâm tình Huế khơng cịn trọn vẹn xưa, mãi người xa Huế luôn hướng q xưa với tình Huế vời vợi lịng: Ai vô Nam Bắc, Thấy nhiều nơi cảnh sắc xinh, Đi mơ nhớ Q mình, Nhớ Hương Giang gió mát, Nhớ Ngự Bình trăng thanh… V KẾT LUẬN: Bài viết có nét mới: từ vùng đất bao la rộng lớn xứ Huế, đúc kết lại qua viết cụ thể hóa tranh ảnh, lượm nhặt từ lịch sử câu ca dao dân ca để viết trở nên sâu sắc vẻ đẹp người xứ Huế rõ trước mắt bạn đọc Đồng thời làm sống dậy văn học mà dương bị lãng quên Việt Nam, thấy giá trị lịch sử đặc điểm mà biết đến địa danh Mọi người cảm thấy thích thú biết hiểu giá trị đích thực, nâng cao tầm vóc xứ Huế 23 Mặc khác tư liệu cho muốn tìm hiểu xứ Huế, cung cấp cho du khách thông tin bản, vẻ đẹp người Huế, khơng dừng lại sản phẩm chúng tơi sáng tạo cịn với mục đích cung cấp kiến thức cho bạn học sinh cịn ngồi ghế nhà trường nói chung yêu Huế nói riêng, người học sinh chúng em tiết học ngoại khóa hay buổi giao lưu học hỏi, sản phẩm sáng tạo thu hút nhiều học sinh có kết hợp tranh ảnh, câu ca dao dân ca, ngắn gọn, gần gũi đem lại thông tin mà cần thiết Và sản phẩm chúng tơi trưng bay góc học tập hay góc thư viện trường, trở thành thú vui cho bạn thích tìm hiểu đề tài để bạn trao đổi chia sẻ với VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Chưởng (2000), Đặc khảo hò Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế Tơn Thất Bình (1995), Những đặc trưng hị Trị Thiên, Luận án phó tiến sỹ khoa học ngữ văn, Hà Nội Dương Bích Hà (1997), Lý Huế, Nxb Âm nhạc Hà Nội Vũ Ngọc Khánh(1989), Tiếng hát Sơng Hương, Văn hố dân gian, Số 4, tr.14 Triều Nguyên (2013) Tổng tập văn học dân gian xứ Huế, Nxb Thuận Hóa Vũ Ngọc Phan (2015), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học Văn Thanh (1989), Tìm hiểu Ca Huế dân ca Bình Trị Thiên, Sở Văn hóa thơng tin Bình Trị Thiên Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá, Nxb Trẻ 24 25 ... cách người Huế, kết tinh phát lộ qua ca dao, dân ca Huế, buồn sâu lắng Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường có nhận xét tinh tế: "Dân ca Huế dân ca sông Hương, dân ca ban đêm Nếu ca Huế lời ca giao đãi người. .. hướng tình cảm người Huế hướng nội Cốt cách đó, dường bộc lộ đủ đầy, trọn vẹn ca dao - dân ca xứ Huế Ca dao, dân ca nơi bộc lộ rõ tâm hồn dân tộc Ca dao vùng miền lại nơi bộc lộ rõ sắc người vùng... lòng người Chúng tơi hình thành nghiên cứu “Tìm hiểu người xứ Huế qua ca dao, dân ca? ?? với đề tài hi vọng gợi lại vẻ đẹp người xứ Huế, giúp người hiểu văn hóa vùng đất kinh kì Làm nguồn tài liệu quan

Ngày đăng: 29/12/2021, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w