Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
65,58 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGUYỄN THỊ NHÂN ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ NGÀNH: QUỐC TẾ HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGUYỄN THỊ NHÂN (3119540095) ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ASEAN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ NGÀNH: QUỐC TẾ HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 TIÊU CHUẨN VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN TT Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá Điểm Điểm tối GV đa I Tiêu chuẩn 1: Hình thức Tiểu luận 3,0 1 Cấu trúc Tiểu luận hợp lí, bố cục 1,0 chặt chẽ, rõ ràng; trình bày quy định 2 Trích dẫn trình bày tài liệu tham 1,0 khảo, hình vẽ, sơ đồ, bảng, biểu rõ ràng quy định 3 Ngôn ngữ sáng, mạch lạc, lỗi tả, lỗi in ấn 1,0 II Tiêu chuẩn 2: Nội dung Tiểu luận 4 Đặt vấn đề: Nêu tính cấp thiết đề tài; xác định mục đích/ mục tiêu, nhiệm 1,0 vụ nghiên cứu cách rõ ràng, hợp lí 5 Nội dung nghiên cứu: Các chương, mục 2,0 hợp lí; tư liệu xác, phù hợp mục đích nghiên cứu; nhận xét thỏa đáng, khả suy luận, phân tích, tổng hợp tốt 6 Phương pháp nghiên cứu: Biết vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với 2,0 nội dung nghiên cứu đề tài 7 Kết nghiên cứu: Chính xác; có khả sáng tạo, phát vấn đề giải 2,0 vấn đề; thể giá trị thực tiễn, khoa học Điểm GV chấm chấm Điểm chung 7,0 Tổng điểm chung TRƯỞNG BỘ MƠN TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 GV chấm MỤC LỤC GV chấm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết / Lí chọn vấn đề nghiên cứu Ra đời vào năm 1967 với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hồ dân tộc Đơng Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau”- ASEAN – Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á thực thể trị - kinh tế quan trọng Châu Á – Thái Bình Dương đối tác khơng thể thiếu sách khu vực nước lớn trung tâm giới Hoạt động tổ chức liên quan tới 10 quốc gia, có Việt Nam Nhìn lại lịch sử Nhà nước Việt Nam độc lập đời vào 76 năm trước, phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng chủ trương ưu tiên hàng đầu Và sau đất nước thống năm 1975, chủ trương gia nhập ASEAN ưu tiên hàng đầu để Việt Nam phá bao vây, cô lập, hội nhập khu vực giới Để thực hóa kiện gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995, Việt Nam trải qua bước phát triển mạnh mẽ tư đối ngoại, nhờ có chuyển hướng chiến lược sáng suốt, kịp thời, nhấn mạnh lợi ích cao đất nước lúc tranh thủ điều kiện hịa bình để phát triển Kể từ thức gia nhập ASEAN, đường lối, sách đối ngoại Việt Nam ASEAN trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ mới, đạo rõ văn kiện Đại hội Đảng Hơn 25 năm gia nhập, Cộng đồng ASEAN ghi nhận đóng góp tích cực Việt Nam vào phát triển chung Hiệp hội, tạo tảng để thành lập Cộng đồng ASEAN - gắn kết trị, liên kết kinh tế sẻ chia trách nhiệm xã hội Định hướng phát triển ASEAN phù hợp với sách phát triển Việt Nam, vừa tận hưởng lợi ích mà Cộng đồng ASEAN mang lại, vừa chủ động đề xuất sáng kiến, định hướng để chung tay xây dựng Cộng đồng Thời gian gần đây, quan hệ hợp tác Việt Nam ASEAN có bước phát triển lượng chất ngày thu nhiều kết Các ý tưởng, kinh nghiệm quốc tế mà ASEAN cung cấp áp dụng, chuyển tải vào chương trình hành động, chương trình phát triển, sách, chiến lược quốc gia, phổ biến, thấm nhuần từ lãnh đạo đến cấp, đến người dân, có tác động sâu bền tới phát triển đất nước Mối quan hệ Việt Nam với tổ chức có vị trí quan trọng sách ngoại giao Đảng nhà nước Việt Nam Nghiên cứu trình phát triển sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN giai đoạn giúp đánh giá thành tựu hạn chế việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Việt Nam với khu vực Với mong muốn hiểu thêm mối quan hệ nhiều lĩnh vực Việt Nam ASEAN, hiệu mối quan hệ đó, thấy mặt tích cực hạn chế để góp phần thúc đẩy mối quan hệ ASEAN - Việt Nam phát triển nữa, sinh viên chọn đề tài "Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN” làm đề tài tiểu luận Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói, chủ đề thu hút quan tâm học giả tính đột phá diễn biến đặc biệt lịch sử gợi mở cách nhìn nhận phân tích khác Các sách viết lịch sử, trị, văn hóa Việt Nam với ASEAN nhiều tiêu biểu như: “Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN”, (2009) Đinh Xuân Lý; “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế”, (2011) Bùi Văn Hùng; “Một Đông Nam Á vận mệnh chung, tương lai chung”, (2013) M.RaJaRetnam Thái Quang Trung; “Xây dựng Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN”, (2013) Đức Ninh chủ biên; Trong đáng ý sách “Lịch sử Đông Nam Á tập VI: Đông Nam Á thời kỳ hịa bình, phát triển hội nhập (1991-2010)” 2012 Nguyễn Thu Mỹ, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á chủ biên Hay viết ngoại giao văn hóa với ASEAN viết “Hợp tác văn hóa Việt Nam - ASEAN hướng tới cộng đồng văn hóa- xã hội ASEAN” Vũ Tuyết Loan, “Tư đối ngoại Việt Nam văn hóa hợp tác ASEAN” Lê Viết Duyên Điểm chung cơng trình đánh giá trình phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN mức độ khác nhân tố có tính định đến quan hệ đường lối đổi nói chung, đổi đối ngoại nói riêng Đa số tài liệu tập trung vào vấn đề chủ đạo mối tương quan này, nghiên cứu chất trình chuyển biến, phát triển ASEAN; nghiên cứu q trình đổi mới, có đổi sách đối ngoại; q trình Việt Nam gia nhập ASEAN Ngồi gần cịn có luận án “Q trình phát triển sách đối ngoại việt nam với hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thời kỳ đổi (1986 - 2017)” Lê Viết Duyên – chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Học viện ngoại giao Hay luận án “Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN thời kỳ hội nhập” Nguyễn Thị Thùy Yên – chuyên ngành Văn hóa học Đại học Văn hóa Hà Nội nêu lên số nội dung liên quan 3.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vai trị TCQT phát triển quốc gia mà cụ thể ASEAN Xem xét sở hình thành mối quan hệ Việt Nam - ASEAN; hệ thống hóa, tái nội dung hợp tác Việt Nam - ASEAN, qua cho thấy vai trị ASEAN trình hội nhập Việt Nam đóng góp mối quan hệ tiến trình đổi mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam Đánh giá hiệu hạn chế nội dung hợp tác Việt Nam ASEAN, sở nội dung đặc thù lĩnh vực ASEAN, kết hợp với nhu cầu phát triển, hội nhập đất nước, từ đưa số khuyến nghị sách đối ngoại Việt Nam tổ chức ASEAN 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ đối ngoại Việt Nam tổ chức ASEAN 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung Quan hệ Việt Nam ASEAN xây dựng nhiều phương diện, khía cạnh Tuy nhiên, giới hạn đề tài tập trung vào khía cạnh quan hệ đối ngoại hai bên 4.2.2 Phạm vi không gian Việt Nam ASEAN 4.2.3 Phạm vi thời gian Quan hệ Việt Nam - ASEAN có từ 1995 nhiên giới hạn đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 2015 đến năm 2021 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giới thiệu khái quát đời, cấu tổ chức, trình phát triển tổ chức ASEAN - Trình bày nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam – ASEAN Bàn luận kết hợp tác mối quan hệ ngoại giao - Tìm hiểu, nghiên cứu đưa giải pháp sách ngoại giao Việt Nam – ASEAN Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp nghiên cứu chung - Phương pháp thu thập liệu (Collecting the data) phân tích liệu (Analyzing the data): Thu thập thơng tin từ nguồn tài liệu trực tiếp/ gián tiếp liên quan với đề tài nghiên cứu - Phương pháp Sử học (History): rõ mối quan hệ Việt Nam ASEAN tồn quan hệ chủ thể quốc tế - Phương pháp Chính trị học (Politics): phân tích mối liên hệ nhân thành tố mối quan hệ quốc tế 6.2 Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành QHQT - Phương pháp phân tích sách đối ngoại (Forein Policy Analysis): Nghiên cứu, tìm hiểu hành động, chiến lược định hệ thống trị Việt Nam hướng tới ASEAN nhằm có hoạch định sách đối ngoại thích hợp - Phương pháp phân tích q trình dự báo (Process analysis and prediction methods): Phân tích liệu thu thập thơng tin q trình phát triển mối quan hệ từ 2015 đến nay, thông qua xác định vấn đề quan trọng, mơ hình quan hệ tưong tác bền vững cần tiếp tục tương lai Đóng góp đề tài 7.1 Về mặt khoa học Phân tích cung cấp số thông tin mối quan hệ Việt Nam tổ chức ASEAN, từ nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc trì phát triển quan hệ đối ngoại 7.2 Về mặt thực tiễn Chỉ điểm sáng điểm cịn hạn chế sách ngoại giao Giúp cho việc nghiên cứu hoạt động đối ngoại Việt Nam trở nên dễ dàng Góp phần thúc đẩy phát triển mối quan hệ đối ngoại Việt Nam với tổ chức ASEAN Bố cục luận văn: Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, tiểu luận gồm chương: Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI TỔ CHỨC ASEAN Khái quát đời, cấu tổ chức, trình phát triển ASEAN với vai trò thúc đẩy hợp tác trí tuệ quốc tế lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học truyền thơng phục vụ hịa bình phát triển tồn cầu Chương THỰC TIỄN, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI ASEAN Trình bày nội dung quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN giai đoạn từ năm 2015 đến Nêu lên nội dung kết hợp tác chủ yếu Việt Nam với ASEAN bối phát triển hội nhập Việt Nam NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI TỔ CHỨC ASEAN 1.1 Các lí thuyết khái niệm nghiên cứu QHQT Chủ nghĩa thực, bên cạnh chủ nghĩa tự do, hai trường phái lý thuyết quan trọng quan hệ quốc tế, hình thành từ lâu đời có ảnh hưởng mạnh mẽ tư hoạch định sách đối ngoại quốc gia Mặc dù có nhiều phân nhánh khác nhau, nhìn chung nhà thực chia sẻ giả định chủ yếu sau: Chủ thể hệ thống quốc tế quốc gia – dân tộc có chủ quyền chủ thể khác tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, cơng ty đa quốc gia, nhóm hay cá nhân khơng có vai trị đáng kể Về chất, hệ thống quan hệ quốc tế hệ thống vô phủ, khơng tồn quyền lực đứng quốc gia nhằm điều chỉnh quản lý mối quan hệ họ với Chính mục tiêu quốc gia tìm cách nâng cao quyền lực nhằm tự đảm bảo an ninh tồn hệ thống thơng qua việc cố gắng giành nhiều nguồn lực tốt Điều dẫn tới việc quốc gia cạnh tranh đối đầu lẫn (trong nhiều trường hợp hình thức chiến tranh, xung đột vũ trang) nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia dạng quyền lực, khiến cho quốc gia trì việc hợp tác cách lâu dài Có thể thấy đa phần giả định trái ngược với giả định chủ nghĩa tự Kể từ đời, chủ nghĩa thực có bước phát triển với nhiều bổ sung khác Hiện nay, chủ nghĩa thực chia làm hai phân nhánh chính, chủ nghĩa thực cổ điển (classical realism) chủ nghĩa tân 10 Chương THỰC TIỄN, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI ASEAN 2.1 Bối cảnh giới Trong lòng Chiến tranh lạnh, ASEAN đời vào ngày 8-8-1967 với năm nước thành viên sáng lập Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan - vài nước số trực tiếp gián tiếp hỗ trợ Mỹ chiến tranh Việt Nam Vì thế, suốt chục năm, Đơng Nam Á khu vực bị chia rẽ sâu sắc ngờ vực nghi kỵ Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 chấm dứt chiến tranh Việt Nam đem lại độc lập hoàn toàn, thống trọn vẹn cho dân tộc ta dẫn đến thay đổi tình hình Đơng Nam Á Chính sách đối ngoại CHXHCN Việt Nam lúc hồ bình hữu nghị hợp tác quốc tế Việt Nam chủ trương mở rộng tham gia vào số tổ chức quốc tế quốc gia bình đẳng có trách nhiệm Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc vào năm 1991 ghi dấu mốc quan trọng, làm thay đổi cục diện khu vực, đặt cho ASEAN yêu cầu tìm hướng Mở rộng ASEAN hịa bình, hợp tác phát triển khu vực thành viên, trở thành mục tiêu Hiệp hội Với Việt Nam, tình trạng bị lập trị bao vây kinh tế kết hợp với khủng hoảng kinh tế năm 80 kỷ XX đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi điều chỉnh tư đối ngoại Gia nhập ASEAN trở thành ưu tiên để Việt Nam phá bao vây, cô lập, hội nhập khu vực giới Sự thay đổi tư đối ngoại Đảng ASEAN xuất rõ nét kể từ Đại hội VI Đảng (tháng 12-1986) Từ đầu thập niên 90 kỷ XX, Việt Nam có nhiều bước cải thiện quan hệ với nước ASEAN tổ chức ASEAN Năm 1992 đánh dấu trình hội nhập khu vực Việt Nam sau tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), trở thành Quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm Trong thời gian này, Việt Nam bắt đầu tham gia 17 hoạt động số Ủy ban hợp tác chuyên ngành ASEAN Tháng 7/1994, Việt Nam mời tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn Ngày 28/7/1995, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức Kể từ đến nay, Việt Nam nhanh chóng hội nhập, tham gia sâu rộng vào tất lĩnh vực hợp tác ASEAN có đóng góp tích cực việc trì đồn kết nội khối, tăng cường hợp tác nước thành viên ASEAN với đối tác bên ngồi, góp phần khơng nhỏ vào phát triển thành công ASEAN ngày hơm Như vậy, sách Việt Nam với ASEAN phản ánh phát triển tư đối ngoại trở thành phận quan trọng sách đối ngoại đất nước 2.2 Những hoạt động ngoại giao: 2.2.1 Những hoạt động ngoại giao lĩnh vực an ninh trị Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) nhằm mục tiêu tạo dựng mơi trường hịa bình an ninh cho phát triển khu vực Đông Nam Á thơng qua việc nâng hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, với tham gia đóng góp xây dựng đối tác bên ngồi ; khơng nhằm tạo khối phịng thủ chung Đóng góp đáng ghi nhận Việt Nam ASEAN vai trị tích cực Việt Nam việc thúc đẩy kết nạp nước Lào, Mi-an-ma Căm-puchia vào ASEAN, qua đó, hồn tất ý tưởng ASEAN bao gồm toàn 10 quốc gia Đông Nam Á, đưa ASEAN trở thành tổ chức đại diện cho toàn khu vực, chấm dứt thời kỳ chia rẽ nhóm nước, mở giai đoạn hợp tác hữu nghị phát triển khu vực Sự kiện mang dấu ấn đậm nét Việt Nam ASEAN việc tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (12/1998)- năm sau Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN bối cảnh khu 18 vực khủng hoảng kinh tế tài nghiêm trọng, nước thành viên ASEAN dư luận quốc tế nói chung đánh giá cao Với việc thơng qua Chương trình Hành động Hà Nội, Cấp cao ASEAN góp phần quan trọng tăng cường đồn kết, đẩy mạnh hợp tác, khơi phục hình ảnh ASEAN, đặc biệt định hướng cho phát triển hợp tác Hiệp Hội năm để thực Tầm nhìn 2020 Tiếp theo đó, từ tháng 7/2000 - 7/2001, Việt Nam hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khóa 34 ARF, tổ chức chủ trì thành công Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM 34), Diễn đàn khu vực ASEAN lần thứ (ARF 8), Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN nước Đông Bắc Á (ASEAN +3), Các Hội nghị sau Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với nước đối thoại ( PMC + 10) với nước Đối thoại ( PMC +1) Hội nghị sông Hằng- Sông Mê kông vào cuối tháng 7/2001 Trong năm Việt Nam làm chủ tịch, ASEAN ARF đạt kết quan trọng, tiếp tục phát triển hướng, phù hợp với lợi ích nước ASEAN lợi ích khu vực Trong thời gian này, với vai trị chủ trì điều phối Việt Nam, ASEAN phê chuẩn Nghị định thư thứ hai Hiệp ước Thân thiện Hợp tác, thông qua Quy chế Hội đồng Tối cao TAC tổ chức họp Hội đồng dịp AMM 34; lần ASEAN tiến hành tham khảo trực tiếp với năm cường quốc hạt nhân khuôn khổ Hiệp định SEANWFZ ASEAN đạt nhiều tiến triển việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông với Trung Quốc, tạo tiền đề cho việc Tuyên bố cách ứng xử bên liên quan Biển Đông sau Trong năm Việt Nam làm Chủ tịch ARF, tiến trình ARF tiếp tục tiến triển với việc thông qua số tài liệu quan trọng Tài liệu qui định chức năng, nhiệm vụ Chủ tịch ARF, Tài liệu qui chế đăng ký chuyên gia ARF Tài liệu khái niệm nguyên tắc ngoại giao phòng ngừa Các lĩnh vực Hợp tác ASEAN tăng cường qua việc đẩy mạnh thực Chương trình Hành động Hà Nội, thơng qua Tuyên bố Hà Nội thu hẹp khoảng cách phát triển, triển khai 19 Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hỗ trợ thành viên hội nhập khu vực Nhiều định quan trọng thiết thực Hiệp hội triển khai thời gian Việt Nam đảm đương chức Chủ tịch lập đường dây nóng cấp lãnh đạo ASEAN, cải tiến hình thức, lề lối làm việc để ASEAN hoạt động thực chất hiệu Quan hệ ASEAN với nước đối thoại tăng cường, ASEAN tiếp tục giữ chủ động vai trò mối quan hệ thiết lập quan hệ thức với Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, Phong trào không liên kết, OAU, OAS, ECO, GCC, Nhóm Rio, SAARC… Quan hệ với EU có tiến triển đáng kể, hợp tác nước sông Hằng sông Mê Kong khởi động, tiến trình ASEAN+3 tiến thêm bước với việc thành lập Nhóm nghiên cứu Đơng Á Sau tổ chức thành công Cấp cao ASEAN hoàn thành tốt cương vị Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN khóa 34, tiếp tục phát huy vai trò nâng cao ASEAN sở thành tựu, kinh nghiệm tích lũy vai trị chủ trì, điều phối hoạt động ASEAN, Việt Nam chủ động việc tham gia hợp tác ASEAN, hướng hoạt động ASEAN vào nội dung hợp tác thiết thực, vừa đảm bảo lợi ích Việt Nam, vừa thể quan tâm chung ASEAN nước đối thoại Nhằm trì mơi trường hịa bình, ổn định khu vực, Việt Nam với nước ASEAN khác ký với Trung Quốc Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc cách ứng xử bên Biển Đông (2002) Sau ký kết, Việt Nam chủ động đưa biện pháp cụ thể để thực Tuyên bố này, theo hướng triển khai hợp tác dần bước, trước hết lĩnh vực khả thi, nhậy cảm Khi ASEAN có bước chuyển mạnh mẽ nhằm tăng cường liên kết khu vực, tận dụng hội mở ứng phó hiệu với thách thức mới, Việt Nam đóng vai trị tích cực nước ASEAN xây dựng thông qua Tuyên bố hịa hợp ASEAN II Bali, In-đơ-nê-xia (10/2003), đề định hướng chiến lược cho phát triển ASEAN, hướng tới xây dựng Cộng đồng ASEAN động, tự cường gắn kết vào năm 2020 (sau ASEAN định vào năm 2015) với ba trụ cột Cộng đồng an ninh 20 ASEAN (ASC), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN (ASCC- ý tưởng việc hình thành cộng đồng theo sáng kiến Việt Nam); Kế hoạch hành động nhằm triển khai thực Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (11/2004 Viên chăn), bao gồm: Kế hoạch hành động ASC, Kế hoạch hành động ASCC, Hiệp định khung ASEAN 11 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Chương trình Hành động Viên chăn (VAP) Trong trình soạn thảo đến ký kết Hiến chương ASEAN, văn kiện quan trọng tạo khung pháp lý khuôn khổ thể chế hỗ trợ ASEAN thực mục tiêu xây dựng Cộng đồng, Việt Nam chủ động tích cực tham gia từ đầu vào q trình hình thành ý tưởng, sau soạn thảo, ký kết, phê chuẩn triển khai đưa Hiến chương vào thực tế sống Đặc biệt trình đàm phán xây dựng Hiến chương, Việt Nam có nhiều đóng góp quan trọng mang tính cân bằng, xây dựng đồng thời thể vai trò thành viên động, trách nhiệm góp phần điều hịa khác biệt, nước ASEAN đến văn dự thảo Hiến chương có giá trị, đáp ứng yêu cầu chung Việt Nam thể rõ vai trị nhân tố quan trọng góp phần giữ vững nguyên tắc bản, định hướng phát triển ASEAN, trì tăng cường đồn kết, trí Hiệp hội Sự tham gia tích cực Việt Nam q trình soạn thảo Hiến chương góp phần khơng nhỏ để Hiến chương hoàn tất ký kết với nội dung toàn diện, đúc kết hệ thống hóa mục tiêu, nguyên tắc thỏa thuận có ASEAN cập nhật số nội dung cho phù hợp với tình hình Hiến chương thể cân dung hịa quan điểm lợi ích của nước thành viên, phản ánh "thống đa dạng" ASEAN Sau Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhà Lãnh đạo ASEAN ký thông qua Hiến chương (Hội nghị cấp cao ASEAN 13, Xinh-ga-po, tháng 11/2007), Việt Nam nước sớm phê chuẩn Hiến chương (Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký phê chuẩn Hiến chương ngày 06/03/2008) tích cực tham gia hoạt động chung ASEAN việc tiến hành công tác triển khai đưa Hiến chương vào sống, xây dựng Quy chế hoạt động 21 quan ASEAN; tham gia tích cực hoạt động Nhóm đặc trách (HLP) soạn thảo Quy chế hoạt động Cơ quan nhân quyền ASEAN Nhóm chuyên gia pháp lý (HLEG) triển khai Hiến chương ASEAN Hòa với nỗ lực chung ASEAN đẩy nhanh tiến trình liên kết khu vực xây dựng Cộng đồng, Việt Nam tiếp tục tham gia hiệu có đóng góp tích cực q trình xây dựng triển khai Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN gồm Kế hoạch tổng thể xây dựng trụ cột Cộng đồng ASEAN Kế hoạch công tác Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) giai đoạn (2009-2015), thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN 14 (tháng 2/2009) Bên cạnh việc tăng cường thúc đẩy hợp tác liên kết nội khối, Việt Nam tích cực tham gia thúc đẩy hợp tác ASEAN với nước đối tác bên nhiều lĩnh vực khác nhau, đồng thời góp phần đề cao giữ vững vai trị chủ đạo ASEAN tiến trình hợp tác khu vực Với tư cách nước điều phối quan hệ đối thoại ASEAN với nhiều đối tác quan trọng Nhật Bản, Nga, Mỹ, Ôxtrâylia, Canada Trung Quốc, Việt Nam phát huy vai trị cầu nối tích cực tăng cường quan hệ ASEAN với đối tác này, kể việc góp phần tháo gỡ số vướng mắc, giúp nâng tầm quan hệ bên, ASEAN nước Đối thoại đánh giá cao Đồng thời, Việt Nam có đóng góp tích cực nhằm giữ vững vai trò chủ đạo ASEAN tiến trình hợp tác khu vực ASEAN khởi xướng ASEAN+1, ASEAN+3, EAS, Cấp cao Đông Á…, qua đó, góp phần thúc đẩy đề cao vai trị, vị quốc tế Hiệp hội 2.2.2 Những hoạt động ngoại giao lĩnh vực kinh tế Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) nhằm mục tiêu tạo thị trường chung sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; từ nâng cao tính cạnh tranh thúc đẩy thịnh vượng chung cho khu vực; tạo hấp dẫn với đầu tư – kinh doanh từ bên Gia nhập ASEAN bước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sở để Việt Nam thúc đẩy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế toàn giai đoạn 26 năm qua Song song với tiến trình tham gia 22 ASEAN, mối quan hệ kinh tế ta với với đối tác không ngừng mở rộng, tạo sở để Việt Nam hội nhập kinh tế trị cấp độ khác từ đa phương, khu vực đến song phương với dấu ấn việc tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với tiêu chuẩn cao Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định Việt Nam EU (EVFTA) Việt Nam tổ chức thành công loạt hoạt động quan trọng ASEAN lĩnh vực hợp tác kinh tế - chuyên ngành Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 33 (Hà Nội, 8/2001) nhiều hội nghị quan trọng cấp Bộ trưởng quan chức cao cấp hợp tác kinh tế ASEAN; Tuần lễ khoa học công nghệ ASEAN (1998), Hội nghị Bộ trưởng Môi trường ASEAN (1998) Diễn đàn Môi trường ASEAN (1999), Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN (2000), Cuộc họp Ủy ban văn hóa thơng tin ASEAN (2002), Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN (2002, 2004), Tuần văn hóa ASEAN lần II theo sáng kiến Thủ tướng ta Hạ Long (2004), Hội thi tay nghề ASEAN (2004), Hội nghị ASEANAPOL (1999), Hội nghị quan chức cao cấp tội phạm xuyên quốc gia (SOMTC2003), Hội nghị Bộ trưởng ASEAN chống Tội phạm xuyên quốc gia (AMMTC 2005), Hội nghị Bộ trưởng Tư pháp ASEAN (2008), Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN (2008)… Quốc hội Việt Nam tích cực tham gia hoạt động Liên minh nghị viện ASEAN (AIPA), trước AIPO Việt Nam chủ trì tổ chức thành cơng Đại hội đồng AIPO 23 năm 2002 Đại hội đồng AIPA Hà Nội tháng 4/2010 Ngoài ra, Việt Nam tham gia vào hàng trăm chương trình, dự án hợp tác lĩnh vực khác ASEAN, đồng thời chủ động đề xuất, chủ trì nhiều dự án hợp tác đa phương khu vực Sau 26 năm gia nhập ASEAN, kinh tế Việt Nam có thay đổi vượt bậc mặt Nếu năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2020 số 3.520 USD, tăng 12 lần so với năm 1995 Quy mô kinh tế tăng gần 17 lần từ 20,8 tỷ USD vào năm 1995 lên khoảng 343 tỷ USD vào năm 2020, đứng thứ tư khu vực ASEAN (chỉ sau Inđô-nê-xia, Thái Lan Phi-líp-pin) 23 Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam tăng từ 5,2 tỷ USD vào năm 1995 lên 283 tỷ USD vào năm 2020 Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào tổ chức khu vực giới, nguồn vốn nước đầu tư (FDI) vào Việt Nam tăng mạnh qua năm, đạt 29 tỷ USD vào năm 2020 Năm 2020, với việc Việt Nam Chủ tịch ASEAN đảm nhiệm vai trị thúc đẩy việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, ta nước thành viên phát huy tinh thần “Gắn kết Chủ động thích ứng” với hàng trăm họp tổ chức thành cơng theo hình thức trực tuyến đồng thời đề xuất nhiều sáng kiến nhằm tạo điều kiện củng cố chuỗi cung ứng khu vực, khắc phục hậu tiêu cực đại dịch Covid-19 gây kinh tế tiêu biểu Kế hoạch phục hồi tổng thể ASEAN, Kế hoạch hành động Hà Nội nhằm tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN kết nối chuỗi cung ứng Việt Nam đóng vai trị tích cực việc dung hịa quan điểm đàm phán Hiệp định RCEP nhằm xử lý vấn đề vướng mắc, từ thúc đẩy kết thúc đàm phán ký kết thành công Hiệp định RCEP năm 2020 Thành tựu lần khẳng định vị trí vai trị Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế đa phương, khu vực giới 2.2.3 Những hoạt động ngoại giao lĩnh vực văn hóa - xã hội Kể từ Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN hình thành, Việt Nam chủ động thực đầy đủ, tích cực có trách nhiệm nghĩa vụ mình, góp phần quan trọng vào phát triển Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN nói riêng Cộng đồng ASEAN nói chung Trong đó, Việt Nam đánh giá thành viên có nhiều cố gắng việc lồng ghép thực mục tiêu Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN giai đoạn 20092015 vào chương trình, dự án quốc gia đạt nhiều tiến đáng kể lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, mơi trường, khoa học – công nghệ… Trong giai đoạn 2014 – 2015, Việt Nam tham gia tích cực vào nhóm Cơng tác đặc trách cấp cao Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN nhằm thực khuyến nghị Báo cáo đánh giá kỳ Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN 2011 – 2015, xây dựng Tầm nhìn 2025 Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ASEAN 2025 để trình lên nhà 24 Lãnh đạo Cấp cao ASEAN thông qua Đặc biệt, Việt Nam tham gia xây dựng Đề án Thực mục tiêu Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN đến năm 2025 đó, Bộ ngành thuộc Cộng đồng tích cực rà sốt chủ động lồng ghép hoạt động đề Kế hoạch Tổng thể Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN 2025 vào chương trình, chiến lược nhằm kết nối chặt chẽ việc thực cấp khu vực với nỗ lực cấp quốc gia giai đoạn 2016-2025 Mặt khác, người dân Việt Nam chia sẻ với người dân nước ASEAN đoàn kết thống nhất, tạo thuận lợi để xây dựng sắc chung khu vực chia sẻ, đùm bọc, hịa thuận rộng mở Với sách miễn thị thực du lịch ngắn hạn nước ASEAN hạ tầng du lịch ngày thuận lợi, ngành du lịch nước ASEAN cất cánh mạnh mẽ 26 năm qua thu hút nguồn khách quốc tế lớn, tạo nên nguồn thu quan trọng cho kinh tế Trong nước ASEAN, Việt Nam xem điểm đến ưa chuộng Đồng thời, lao động Việt Nam lan tỏa tất nước ASEAN, tận dụng hội việc làm đa dạng, từ công việc địi hỏi kỹ năng, trình độ cao, Xinga-po, tới cơng việc địi hỏi kỹ vừa phải nước, Ma-laixi-a, Thái Lan Bên cạnh đó, thơng qua Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, người dân Việt Nam hưởng lợi từ hợp tác hỗ trợ người lao động, thúc đẩy quyền người lao động di cư, lồng ghép giới bảo vệ quyền người phụ nữ ứng phó với thách thức an ninh phi truyền thống, nạn buôn bán ma túy, thiên tai, dịch bệnh , phù hợp với mục tiêu chung Việt Nam đặt người dân vị trí trung tâm, khơng để bị bỏ lại phía sau Như vây, tham gia Cộng đồng văn hóa ASEAN 2025, Việt Nam tiếp cận nhiều hội nhiều lĩnh vực giải tốt vấn đề môi trường, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững; bao phủ chăm sóc y tế tốt cho người dân; công vụ Việt Nam hứa hẹn cải cách quản trị hợp lý hơn; an sinh xã hội dịch vụ xã hội cung cấp tốt cho người dân; tăng cường dịch chuyển lao động cho nhóm lao động có tay nghề cao ASEAN, quyền 25 ...ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGUYỄN THỊ NHÂN (3119540095) ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG... cá nhân nhà lãnh đạo Chủ nghĩa tân thực, khác với chủ nghĩa thực cổ điển nhấn mạnh cấp độ phân tích cá nhân, chủ nghĩa tân thực nhấn mạnh cấp độ phân tích hệ thống quốc tế phân tích nguyên nhân. .. đạt đến mục đích cá nhân Dưới góc nhìn xã hội học, xu hướng theo đuổi quyền lực ngun tắc tìm thấy kết cấu tổ chức người với người: từ nhà thờ hội đồn Nơi có nhóm liên kết cá nhân nơi xuất chiến