Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
52,92 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆ ĐẠI ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY (1945 - 2021) THỤC HIỆN: NGUYỄN THỊ NHÂN NGÀNH: QUỐC TẾ HỌC TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM THI I NHẬN XÉT II CHẤM ĐIỂM Họ tên MSSV Điểm GK1 GK2 Điểm thống Nguyễn Thị Nhân 3119540095 MỤC LỤ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Giới hạn nội dung, thời gian không gian vấn đề nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY (1945 - 2021) .3 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế - trị - quân 2.1.1 Kinh tế 2.1.2 Chính trị 2.1.3 Quân 2.2 Quan hệ Trung- Nhật 2.2.1 Từ 1945 – 1949 2.2.2 Từ 1949 – 1979 a Giai đoạn 1950 - 1952 b Giai đoạn 1958 - 1960 c Giai đoạn 1972-1978 2.2.3 Từ 1979 – a Giai đoạn tăng cường mối quan hệ b Giai đoạn “lạnh giá” quan hệ Trung – Nhật 10 c Giai đoạn “tan băng” quan hệ Nhật – Trung 11 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trung Quốc Nhật Bản hai nước lớn Châu Á Một bên cường quốc kinh tế hàng đầu giới, bên cường quốc địa trị kinh tế lên Do đặc thù riêng, quan hệ hai nước Trung Nhật từ trước đến nhạy cảm Đi đôi với suy thịnh thực lực quốc gia, mối quan hệ hai nước Trung - Nhật ngày trở nên phức tạp Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa buộc quốc gia phải mở cửa hội nhập Từ tạo điều kiện cho quốc gia nói chung hay Nhật Bản Trung Quốc nói riêng cải thiện, giải vấn đề song phương hay đa phương Đặc biệt, mối quan hệ hai quốc gia có tầm quan trọng to lớn khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á nơi mà hai tăng cường sức ảnh hưởng Cùng nằm khu vực Đông Á, Việt Nam thực tế chịu ảnh hưởng lớn từ hai quốc gia Mặt khác, Trung Quốc Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam Chính vậy, Việt Nam chịu ảnh hưởng mối tương quan Nhật - Trung Do đó, khai thác, tìm hiểu đánh giá cặp quan hệ có ý nghĩa quan trọng Từ lý thực tiễn sinh viên định chọn đề tài: Quan hệ Trung Quốc Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến (1945 - 2021) làm tiểu luận kết thúc học phần Chính trị Quốc tế đại 1.2 Giới hạn nội dung, thời gian không gian vấn đề nghiên cứu - Phạm vi nội dung, không gian: mối quan hệ Trung Quốc – Nhật Bản quốc gia, tổ chức có liên quan - Phạm vi thời gian: từ 1945 – 2021 1.3 Cơ sở lý thuyết thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu a Các khái niệm Khái niệm “chính trị”, tất hoạt động, vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia nhóm xã hội xoay quanh vấn đề trung tâm vấn đề giành, giữ sử dụng quyền lực nhà nước (Bách khoa Triết học, 1983) Khái niệm “chính trị quốc tế”, trị triển khai quy mơ toàn giới Là tham gia vào đời sống quốc tế nhà nước dân tộc, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, phong trào trị, tập đồn xun quốc gia (D.X Ngọc – L.V An, 2008) Khái niệm “quan hệ trị quốc tế”, tồn hoạt động trị sở tham gia hai hay nhiều quốc gia có chủ quyền b Hệ thống quốc tế Hệ thống quốc tế chỉnh thể nhân tố có quan hệ tương tác lẫn với môi trường Các hệ thống quốc tế tồn khách quan, có tiềm phát triển, xuất phát từ hành vi diễn viên, khả vai trị chúng Có nghĩa hệ thống vĩ mô quan hệ quốc tế, mà phận cấu thành tượng sở trật tự đẳng cấp: người tham gia quan hệ chúng Căn vào đặc điểm không gian địa lý, người ta chia thành hệ thống quốc tế toàn cầu hệ thống khu vực - nhân tố cấu thành hệ thống chung Một cách phân loại hệ thống quốc tế khác xem xét loại quan hệ nhà nước kinh tế, trị, quân chiến lược hệ thống hoạt động độc lập Với cách phân loại vậy, có hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế, hệ thống quan hệ trị, hệ thống quan hệ quân v.v.… Phân loại hệ thống quan hệ quốc tế theo quyền lực (đơn cực, song cực, đa cực) Chủ thể quan hệ quốc tế phân thành hai loại: - Chủ thể Quốc gia (State Actor) chủ thể có vai trị lớn - Chủ thể phi quốc gia (Non-state Actor) chủ thể quan hệ quốc tế quốc gia với hai loại chính: tổ chức liên phủ (IGO) tổ chức phi phủ (NGOs) Liên minh (Alliance) cam kết thức quốc gia nhằm phối hợp hay tương trợ lẫn để đối phó với vấn đề an ninh, chống lại mối đe dọa chung nhằm theo đuổi lợi ích quốc gia dạng quyền lực, khiến cho quốc gia khơng thể trì việc hợp tác cách lâu dài 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử phương pháp logic phương pháp - Phương pháp nghiên cứu quốc tế đặc biệt trọng - Bên cạnh phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp sử dụng kết hợp để giải vấn đề CHƯƠNG QUAN HỆ GIỮA TRUNG QUỐC VÀ NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY (1945 - 2021) 2.1 Sơ lược tình hình kinh tế - trị - quân 2.1.1 Kinh tế Kinh tế Trung Quốc kinh tế thị trường cơng nghiệp phát triển, có quy mơ lớn thứ hai giới (sau Hoa Kỳ) Các cải cách liệt từ năm 1978 giúp hàng triệu người thoát nghèo, đưa tỷ lệ nghèo từ 53% dân số năm 1981 xuống 8% vào năm 2001 Năm 2020 với tư cách quốc gia tâm chấn đại dịch - tạo nên cú lội ngược dịng ngoạn mục sớm kiểm sốt thành cơng đại dịch phục hồi kinh tế Kinh tế Nhật Bản kinh tế châu Á góp mặt G-7 Năm 2013 đưa sách kinh tế (Abenomics) nhằm phục hưng kinh tế Nhật vốn gặp nhiều vấn đề Cải cách Abenimics đời dường phương thuốc đặc trị có sứ mệnh phục hưng kinh tế Nhật sau “hai thập kỉ mát” 2.1.2 Chính trị Quyền lực nhà nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa (PRC) thực thông qua Đảng Cộng sản, Quốc vụ viện đại diện cấp tỉnh địa phương Quyền lực trị trở nên có tính cá nhân có tính thể chế so với giai đoạn 40 năm đầu CHNDTH Tập Cận Bình Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Kể từ lên nắm quyền lực, ông đưa biện pháp mạnh để buộc đảng kỉ luật để bảo bảo đảm thống nội Nhiệm kì ơng coi trở lại tinh thần sùng bái cá nhân gỡ bỏ giới hạn nhiệm kì cho chức vụ Chủ tịch nước năm 2018 Về phía Nhật Bản, “Ngoại giao tầm nhìn tồn cầu” hiệu ngoại giao quan trọng mà Thủ tướng Nhật Bản đưa kể từ trở lại cầm quyền vào năm 2012 Với phương châm “Chủ nghĩa hòa bình tích cực giới”, trang bị cho Nhật Bản “Chiến lược an ninh quốc gia” thực ngoại giao chủ động Tính đến cuối năm 2019, có 80 quốc gia vùng lãnh thổ, tham dự 180 hội nghị quốc tế, bao gồm hội nghị Nhật Bản chủ trì để thúc đẩy chiến lược Đứng đầu Nhật Bản Suga Yoshihide - đương kim Thủ tướng Nhật Bản Ngày 16 tháng năm 2020, Suga Yoshihide tuyên thệ nhậm chức Thủ tướng Nhật Bản trước chứng kiến Thiên hoàng Naruhito Thủ tướng tiền nhiệm Abe Shinzō toàn thành viên nội Suga 2.1.3 Quân Trung Quốc tâm đẩy mạnh kế hoạch hợp công nghệ dân quân để đại hoá quân đội, theo kế hoạch năm nhất.Trong năm qua, Trung Quốc phóng vệ tinh thơng tin lượng tử giới, thiết lập hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu – đối thủ với GPS Mỹ – phát triển số hệ thống vũ khí tối tân, máy bay chiến đấu tàng hình J-20; tàu khu trục mang tên lửa điều khiển từ xa T-55; sàn hạ cánh trực thăng đổ DF-075 tên lửa siêu DF17 Trong suốt năm cầm quyền, cựu Thủ tướng Nhật Abe Shinzo nỗ lực chưa đạt được mục tiêu sửa đổi điều Hiến pháp Vài tháng trước ông từ chức, ông khởi động việc thay đổi sách quốc phịng, theo lần cho phép quân đội nước công mục tiêu đất liền quốc gia khác Lực lượng Phịng vệ Nhật muốn có ngân sách lớn để phát triển công nghệ đào tạo nhân viên, đồng thời đề xuất thành lập đơn vị tác chiến điện tử chuyên dụng nhằm đối phó Nga Trung Quốc Bên cạnh đó, đề phương châm tác chiến Lực lượng Phòng vệ (SDF) nhấn mạnh phịng thủ bên ngồi lãnh thổ, lãnh hải không phận Nhật Bản Theo bảng xếp hạng sức mạnh quân 2021 trang web phân tích quốc phịng độc lập Global Firepower xây dựng dựa 50 tiêu chí, từ sức mạnh quân sự, tài tới lực hậu cần địa lý Trung Quốc xếp thứ Nhật vị trí thứ Việc xếp hạng khơng đơn dựa tổng số vũ khí, mà tập trung vào đa dạng vũ khí 2.2 Quan hệ Trung- Nhật 2.2.1 Từ 1945 – 1949 Kết thúc chiến tranh giới thứ hai, với tâm nước bại trận, Nhật Bản chịu tổn thức lớn Số lượng người chết lên tới triệu người, sống người dân cực, kinh tế muốn kiệt quệ Ngày 14/8/1945 Nhật Hoàng chấp nhận đầu hàng vô điều kiện, Nhật Bản chịu chiếm đóng quân đồng minh Tuy nhiên mục tiêu lực lượng Đồng minh lúc đảm bảo Nhật Bản không trở thành mối đe dọa Mỹ Song, Nhật tiến hành cải cách dân chủ, cải cách ruộng đất, ban hành Hiến pháp (1946), xóa bỏ triệt để tàn tích phong kiến, góp phần phá vỡ hủ tục, sở kinh tế, trị chủ nghĩa phong kiến quân phiệt Mặt khác, Trung Quốc phải hứng chịu tàn phá nặng nề từ chiến nội chiến tiếp diễn Đảng Cộng sản Quốc Dân Đảng làm nhân dân Trung Quốc mệt mỏi Đến Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa thành lập vào ngày 1/10/1949 Ngay sau đó, Mỹ hình thành đồng minh với Nhật nhằm ngăn chặn trổi dậy Cộng sản châu Á Như vậy, nói cách khác, lơi kéo Mỹ, sau chiến tranh, quan hệ giũa Trung – Nhật mối quan hệ đối kháng trị gián tiếp Xã hội chủ nghĩa Tư chủ nghĩa Mặc dù quan hệ hai nước có phát triển tích cực khả quan, nhiên Mỹ thời điểm chưa tiến hành quan hệ ngoại giao với Trung Quốc nên nhiều hạn chế 2.2.2 Từ 1949 – 1979 Bên bao trùm chiến tranh lạnh (1950 – 1972), 20 năm, Trung Quốc Nhật Bản tìm kiếm hình thức hịa giải khn khổ Chiến tranh Lạnh, nỗ lực xây dựng lòng tin thiết lập mối quan hệ thức Cơng cụ nỗ lực kinh tế a Giai đoạn 1950 - 1952 Ngay năm 1950, Nhật Bản Trung Quốc nỗ lực chuyển thỏa thuận thành mối quan hệ thức, nỗ lực họ vi phạm trật tự thời Chiến tranh Lạnh Áp lực gia tăng từ Washington Đài Bắc buộc quyền Kishi phải từ chối hiệp định thương mại cuối ký kết, khơng bao gồm điều khoản quan trọng Năm 1951, John Foster Dulles (bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ) đề xuất “phi quân hóa dân hóa” Nhật Bản, nhằm ngăn chặn hợp tác tiềm tương lai Nhật Bản – Trung Quốc Bên cạnh đó, bùng nổ hành động thù địch bán đảo Triều Tiên kéo Nhật Bản xa Trung Quốc, Nhật Bản đóng vai trị hậu phương cho hoạt động quân Mỹ Hàn Quốc Thủ tướng Nhật Bản Yoshida trước sức ép Hoa Kỳ trì thiết lập quan hệ ngoại giao với Đài Loan Vào ngày Hiệp ước An ninh Hoa Kỳ - Nhật Bản (28/4/1952) ký kết, Nhật Bản ký hiệp ước hịa bình song phương với Đài Loan Kết kiện này, phủ Nhật Bản tham gia trực tiếp vào quan hệ thương mại với Trung Quốc Các quan hệ kinh tế chuyển sang lĩnh vực thỏa thuận tư nhân b Giai đoạn 1958 - 1960 Tức giận với kết này, Trung Quốc bắt giữ vụ cờ vào tháng năm 1958 – hai niên Nhật Bản xé cờ Trung Quốc buổi triển lãm tem cửa hàng bách hóa Nagasaki sau quan hệ kinh tế văn hóa Trung – Nhật bị đình Thương mại song phương vào năm 1959 giảm mạnh 78,5% quan hệ trị giảm xuống mức thấp sau chiến tranh Tuy nhiên, vòng năm, Trung Quốc Nhật Bản nối lại sách quan hệ kinh tế phi thức Vào tháng năm 1960, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai đưa khái niệm “thương mại hữu nghị”, hệ thống mà quan hệ thương mại Trung – Nhật giới hạn công ty Nhật Bản cụ thể mà Trung Quốc coi “thân thiện” Số lượng “công ty thân thiện” nhanh chóng từ 11 cơng ty vào năm 1960 lên 190 vào năm 1962 Vào tháng năm 1962, Chu Ân Lai mời khách cấp cao Đảng Dân chủ Tự (LDP) đến Bắc Kinh Quan hệ trị cải thiện tương ứng CHND Trung Hoa thành lập quan đại diện thương mại thường trú Tokyo, Ngân hàng xuất nhập Nhật Bản (Ex-Im Bank) mở rộng hỗ trợ tài cho thương mại Trung Quốc Trong vịng năm, áp lực kết hợp từ Washington Đài Bắc buộc phủ Nhật Bản phải ngừng cấp vốn cho ngân hàng Ex-Im Các ngân hàng tư nhân Nhật Bản nhanh chóng chủ động, cấp tín dụng dài hạn cho Trung Quốc để xây dựng nhà máy Bằng cách này, thương mại song phương tiếp tục phát triển, đạt tổng cộng 621 triệu USD vào năm 1965 c Giai đoạn 1972-1978 Ngày 29 tháng năm 1972, Trung Quốc Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao, ký kết “Tuyên bố chung Nhật – Trung” mở đường cho mơ hình quan hệ Trung - Nhật Dựa tảng mối quan hệ thương mại, quan hệ song phương thiết kế để vừa hỗ trợ đại hóa kinh tế Trrung Quốc vừa cải thiện an ninh kinh tế Nhật Bản Tại Tokyo, Hiệp hội Kinh tế Nhật Bản - Trung Quốc thành lập vào tháng 11 năm 1972 Chính phủ Trung Quốc Nhật Bản ký hiệp định thương mại Kết là, thương mại song phương tăng gấp ba lần từ năm 1972 đến năm 1975, đạt tổng cộng gần 3,8 triệu đô la Mỹ, Nhật Bản trở thành đối tác thương mại số Trung Quốc Những năm 1970 chứng kiến thay đổi phi thường mối quan hệ kinh tế trị Trung Quốc - Nhật Bản Cho đến Trung Quốc Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1978, năm ký kết “Hiệp ước hịa bình hữu nghị Trung – Nhật”, Đặng Tiểu Bình củng cố quyền lực trị Trung Quốc khởi xướng sách "Mở cửa" Quan hệ Trung Quốc với Nhật Bản biến đổi 2.2.3 Từ 1979 – a Giai đoạn tăng cường mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản thức bình thường hóa quan hệ vào ngày 9/5/1972 Bên cạnh nỗ lực hợp tác nhiều phương diện nhiên hai quốc gia tránh khỏi số căng thẳng Năm 1989 với kiện “Thiên An Môn”, Trung Quốc rơi vào tình trạng bị lập sách bao vây kinh tế ngưng trao đổi nhân cấp cao Mỹ phát động Để giải tình hình trên, Trung Quốc xem Nhật Bản đối tượng phù hợp để gián tiếp khai thông quan hệ trị với giới, đồng thời góp phần làm giảm căng thẳng nước phương Tây Về phía Nhật Bản, với quan điểm ổn định Trung Quốc có lợi cho hồ bình khu vực, tháng – 1989, sau tháng kiện Thiên An Môn, chủ tịch Liên minh nghị sĩ Nhật – Trung sang thăm Trung Quốc tiến hành hội đàm với Đặng Tiểu Bình nhằm cải thiện quan hệ hai bên Ngay hai tháng sau đó, tháng 11 – 1989, đồn đại biểu Liên đồn Kinh tế Nhật Bản sang thăm Trung Quốc Nhật Bản thuyết phục nước G7 bỏ cấm vận với Trung Quốc sau kiện Thiên An Môn, điều cho thấy thái độ mềm dẻo quan hệ với Trung Quốc Nhật Từ cuối năm 1990 trở đi, Bắc Kinh có nhiều cố gắng tạo môi trường an ninh ổn định, tạo thêm sức hấp dẫn thị trường khổng lồ nhằm thu hút thêm viện trợ, đầu tư nước để tập trung vào việc phát triển kinh tế Việc Trung Quốc thay đổi sách theo chiều hướng tích cực có lợi cho Nhật Bản, cho dù quan hệ Mỹ - Nhật trục chiến lược đối ngoại nước Trung Quốc khổng lồ ln nỗi ám ảnh Nhật Bản Vì vậy, mặt, Nhật Bản tăng cường cảnh giác Trung Quốc, mặt khác Nhật Bản phải xác định xây dựng mối quan hệ hữu hảo với Trung Quốc, giúp Trung Quốc phát triển ổn định tham gia cách tích cực vào diễn đàn như: APEC, ASEM, ASEAN+3… “quan hệ Nhật - Trung mối quan hệ song phương quan trọng nhất, việc phát triển quan hệ Nhật - Trung có ý nghĩa quan trọng hịa bình, phồn vinh khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới Vào tháng – 1992, Giang Trạch Dân – Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc sang thăm thức Nhật Bản mời Nhật Hoàng sang thăm Trung Quốc vào tháng 10 năm kỷ niệm 20 năm hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao Mặc dù vấp phải phản đối nhiều đảng phái, tổ chức cực hữu phía Trung Quốc sức yêu cầu mạnh nên buổi thăm Nhật Hoàng diễn Đây lần Nhật Hồng sang thăm nước khơng thuộc chế độ qn chủ cho dù theo quy định hiến pháp Khơng dừng lại đó, tháng – 1993, Thủ tướng Nhật Bản Hosokawa sang thăm Trung Quốc bày tỏ quan điểm vấn đề nhân quyền Trung Quốc Hành động coi có tính “xoa dịu” nhà 10 lãnh đạo nhân dân Trung Quốc Chính lý mà quan hệ Nhật - Trung dần bước vào giai đoạn ổn định Tuy nhiên lúc quan hệ hai nước tiến triển tốt đẹp, tháng – 1994 Bộ trưởng Tư pháp Nagano nội HaTa bất ngờ tuyên bố vụ thảm sát Nam Kinh Trung Quốc tạo dựng, Trung Quốc phản ứng liệt Thêm vào đó, Ban tổ chức Thế vận hội Châu Á lần thứ 12 gửi giấy mời Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy dự buổi lễ khai mạc Hiroshima vào tháng – 1994, Trung Quốc coi vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc Trung Quốc gây sức ép buộc Nhật Bản phải hủy bỏ lời mời Để không tổn hại đến quan hệ hai bên đồng thời thể lập trường cứng rắn với Trung Quốc, Nhật Bản mời phó Viện Trưởng viện Hành Chính (tương đương chức phó Tổng thống) Đài Loan sang tham dự lễ khai mạc Sau hai bên tạm thời rơi vào tình trạng “lạnh nhạt” Tháng – 1995 Thủ tướng Nhật Bản Murayama thăm Trung Quốc hội đàm với Thủ tướng Lý Bằng Chủ tịch Giang Trạch Dân yêu cầu Trung Quốc ngưng thử vụ nổ hạt nhân Tuy nhiên ngày sau đó, Trung Quốc tiến hành nổ thực nghiệm hạt nhân lòng đất Đây cú sốc Nhật Bản nên Nhật đáp trả lại hành động cắt giảm kim ngạch viện trợ khơng hồn lại cho Trung Quốc Trung Quốc tiếp tục gây áp lực nhà lãnh đạo thăng thừng dùng từ “cuộc chiến tranh xâm lược” nói hành động quân đội Nhật Trung Quốc Chiến tranh Thế giới thứ hai b Giai đoạn “lạnh giá” quan hệ Trung – Nhật Đến thời Thủ tướng Koizumi cầm quyền (2001 – 2006) mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản miêu tả “Kinh tế nóng, trị lạnh” Thời gian này, quan hệ hai nước tiếp tục căng thẳng hoạt động quân Trung Quốc, tình hình Eo biển Đài Loan quan hệ Nhật – Mỹ, quan hệ Nhật – Trung, vấn đề lãnh thổ, chuyến thăm đền Yasukuni Thủ tướng Hahsimoto, vấn đề vũ khí hóa học qn đội Nhật để lại Trung Quốc… Vấn đề lãnh thổ : Sự việc tranh chấp lãnh thổ xung quanh đảo Okinawa miền Nam Nhật Bản Đài Loan vấn đề không phần nhạy cảm mối quan hệ hai bên Tuy khơng có người hịn đảo có nhiều cá có khả 11 có khống sản Trong Trung Quốc gọi đảo Điếu Ngư Nhật gọi đảo Senkaku Vào tháng năm 1996 số đoàn thể trị Nhật Bản tiến hành xây dựng đèn biển bên đảo, phía Trung Quốc cho tàu đến thăm dị khai thác, chí cịn đưa người đến quần đảo Về sách “Một Trung Quốc”, Nhật cơng khai khẳng định sách Tuy nhiên Trung Quốc cho rằng, mặt khác, Nhật Bản trì mối quan hệ trị, quân với Đài Loan Nhật lợi dụng Đài Loan, kết hợp với Mỹ thành ‘tam giác sắt’, sẵn sàng can thiệp có chiến nổ hai bờ Đài Loan Nhưng “Luật ly khai” phê chuẩn 14/3/2005 liên quan trực tiếp đến Đài Loan khiến Nhật Bản phải xem xét lại cách ứng xử hai bên Vấn đề chuyến thăm đền Yasukuni Thủ tướng Hahsimoto: Năm 2001, Nhật đưa hài cốt 14 tội phạm Chiến tranh giới thứ hai vào đền thờ Yasukuni, sau thủ tướng Koizumi nhiều lần đến thăm đền Ông bày tỏ hành động hoàn toàn lý cá nhân, ơng cảm thấy tiếc thương không mong muốn điều tương tự xảy Song, Trung Quốc phê phán hành động cho ảnh hưởng đến tình cảm nhân dân Trung Quốc, đồng thời gây trở ngại cho quan hệ hai nước Trung Quốc từ chối tiếp đón thủ tướng Koizumi chủ tịch Hồ Cẩm Đào khước từ lời mời đến thăm phủ Nhật Bản Nhật cho hành động phản đối Trung Quốc khơng thể chấp nhận Khi Trung Quốc cịn nhắc vấn đề đền thờ Yasukuni hai bên khó hịa hiệp với Ngồi việc ngày 5/4/2005, Nhật Bản cho phép trường học thức sử dụng tám sách giao khoa lịch sử gây tranh cãi ngoại giao năm 2001 khiến Trung Quốc kịch liệt phản đối đến mức cho triệu tập Đại sứ Nhật Bản Bắc Kinh Bất chấp phản đối từ Trung Quốc Hàn Quốc, Nhật Bản cho xuất sách giáo khoa lưu hành trường phổ thông từ tháng – 2006 Những gặp gỡ gãnh đạo hai nước diễn ngắn ngủi bên lề hội nghị hay khu vực quốc tế Nhiều kiện xảy biểu tình bạo lực chống Nhật Bản 12 Bắc Kinh hay thử nghiệm chiến tranh vi trùng Nhật Trung Quốc năm 1930 – 1940, gây thêm nhiều xa cách quan hệ nước Thậm chí nói rơi xuống mức thấp kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1972 c Giai đoạn “tan băng” quan hệ Nhật – Trung Mặc dù vậy, đến thời Shinzo Abe nhậm chức Thủ trướng, Nhật Bản chủ trương trì sách hợp tác thân thiện với Trung Quốc lĩnh vực kinh tế trị; phối hợp giải theo phương pháp hịa bình vấn đề tranh chấp lãnh thổ biển với Trung Quốc Đài Loan đảo Diaoyo Senkoku… Dù cịn va chạm lợi ích chiến lược chứa đựng nhiều tiềm ẩn bất ổn, đặc biệt vấn đề Đài Loan nhận thấy Trung Quốc Nhật Bản cần đến nhau, hai nước phải cố gắng dàn xếp bất đồng thúc đẩy quan hệ phát triển Mở đầu cho hành động hàn gắn việc ngyaf Thủ tướng chọn Trung Quốc thay Mỹ làm điểm đến chuyến công du nước vào ngày – 10 – 2006, đánh dấu thay đổi lớn suy nghĩ giới lãnh đạo Nhật Bản Ong Abe cam kết không công khai thăm đền Yasukuni người tiền nhiệm Koizumi phát biểu cộng với động thái cho thấy Thủ tướng cố gắng xóa bỏ vết nứt ngoại giao mà Thủ tướng Koizumi để lại nhằm phá tan “lạnh giá” quan hệ hai bên Trên lĩnh vực an ninh, tháng – 2007 Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc lên đường thăm xứ sở hoa anh đào Hay lĩnh vực kinh tế, tháng 12 – 2007 Nhật – Trung tiến hành Hội nghị đối thoại kinh tế cấp cao lần đầu tiên, đặt sở cho việc hai nước tiến hành giao lưu sách kinh tế vĩ mơ phát triển kinh tế Cuộc điều tra dân ý Nội Nhật tiến hành tháng 10 – 2007 cho thấy 26,7% dân chúng Nhật cho quan hệ hai bên ngày tốt đẹp (24,tr.25) Nhân kỷ niệm 30 năm ngày ký Hiệp ước hịa bình hữu nghị (1978 – 2008), chủ tịch Hồ Cẩm Đào có chuyến thăm 05 ngày đất nước Nhật Bản Trong dịp hai quốc gia đạt thảo luận khai thác mỏ khí đốt tranh chấp Xuân Hiểu mỏ Long Tỉnh, hợp tác khai thác vùng biển Hoa Đông, chấm dứt tranh cãi nhiều năm vấn đề Năm 2009, kết thúc 50 năm cầm quyền 13 Đảng Dân Chủ Tự Do Nhật Bản, ơng Yukio Hatoyama tiếp tục có động thái hàn gắn quan hệ Trung – Nhật Ngày 10/11/2014 Quan hệ Trung - Nhật có dấu hiệu nhiều “tan băng” sau gặp Tập Cận Bình – Shinzo Abe bên lề Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22 Bắc Kinh Chủ tịch Trung Quốc Thủ tướng Nhật Bản nhiều lần gặp mặt để cố gắng xây dựng mối quan hệ thân mật hai nước Lập luận nhà quan sát bình luận viên liệu mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản ổn định giao dịch song phương mạnh mẽ họ hay mối quan hệ sụp đổ ganh đua thù hận lịch sử (Xing, 2011) Hơn nữa, quan hệ Bắc Kinh Tokyo nồng ấm kể từ chuyến thăm người đứng đầu Chính phủ Nhật Bản Shinzo Abe đến Trung Quốc vào tháng 10 - 2018 Hai cường quốc Đông Bắc Á cho tìm kiếm phương thức hàn gắn mối quan hệ sau nhiều năm xung đột số vấn đề lịch sử tranh chấp chủ quyền Biển Hoa Đông Chuyến công du Nhật Bản Hội đàm với Thủ tướng Nhật Shinzo Abe Ủy viên Bộ Chính trị Trung Quốc Dương Khiết Trì ngày 17/5/2020 tín hiệu cho thấy mối quan hệ Bắc Kinh Tokyo “ấm dần lên” trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Nhóm Các kinh tế phát triển hàng đầu giới (G20) Osaka Mặt khác, nói tình hình Covid – 19 sợi dây kết nối hai quốc gia lại gần hết Thông qua hội đàm với Tổng thống Biden vào 15 – 18/4/2021 vừa qua Thủ tướng Suga nêu lên số điểm tình hình quan hệ Trung – Nhật nói riêng tam giác Trung – Mỹ - Nhật nói chung Trong bối cảnh Nhật Bản Mỹ tích cực tiến hành tương tác chiến lược, cục diện ba bên Trung - Mỹ - Nhật thay đổi trở thành trọng tâm thay đổi quốc tế Chính quyền Biden theo đuổi tư cạnh tranh với Trung Quốc, đồng thời gia tăng kiềm chế Trung Quốc nhiều mặt Trong xích lại gần Mỹ, Nhật Bản đồng thời đưa hai tín hiệu “tìm kiếm ổn định” cứng rắn quan hệ với Trung Quốc Trong tình hình Nhật Bản Mỹ tăng cường phối hợp chiến lược 14 kiềm chế Trung Quốc, quan hệ Trung - Nhật giai đoạn “nhạy cảm nguy hiểm” Mặc dù tổng thể cục diện ổn định yếu tố tiêu cực có khả “thay đổi từ lượng thành chất”, mâu thuẫn dần trở nên cộm, động lực để đàm phán ngày đi, thực chất quan hệ hai nước dần xấu tạm thời hội để xoay chuyển cục diện Trong giai đoạn này, tính tiêu cực sách Nhật Bản Trung Quốc dường không Mỹ số nước phương Tây gia tăng bất đồng so với giai đoạn trước khiến quan hệ Trung - Nhật chịu áp lực lớn Nhật Bản cần nhận thức Nhật Bản “đi theo” Mỹ để có thái độ hành động tiêu cực vấn đề liên quan đến Trung Quốc chạm đến ranh đỏ quan hệ Trung - Nhật, biện pháp tăng cường kiềm chế Trung Quốc Nhật Bản vi phạm cam kết trị “đối tác hợp tác nhau, khơng tạo mối đe dọa lẫn nhau” mà hai nước đạt trước 15 KẾT LUẬN Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho cục diện giới nói chung khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA - TBD) nói riêng có biến đổi to lớn Trước hết quan trọng sụp đổ trật tự giới hai cực Xô-Mỹ Nhật Bản tiếp tục vươn lên củng cố vị trí kinh tế thứ hai giới sau Mỹ, triển khai nhiều nỗ lực nhằm tăng cường vị cường quốc mình, giảm bớt phụ thuộc vào Mỹ Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, thu hẹp dần khoảng cách quyền lực với Mỹ cạnh tranh lại Mỹ liệt nhiều lĩnh vực, ngày mở rộng vị cường quốc khu vực giới Quan hệ đối đầu, liên minh/liên kết nước chống lại nước thời kỳ Chiến tranh lạnh chuyển sang quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hịa bình, hình thành nhiều khn khổ quan hệ đối tác mang tính chiến lược Các nước tăng cường đối thoại hợp tác để giải vấn đề Cùng với thay đổitrong sách Mỹ Trung Quốc, quan hệ Nhật – Trung trở nên bình thường hóa xuất phát từ nhu cầu chiến lược hai quốc gia Kể từ quan hệ Nhật – Trung phát triển cách nhanh chóng tồn diện, nhiên, cặp quan hệ trải qua bước thăng trầm, “nóng – lạnh” mặt trị ln nóng kinh tế Đây đặc thù riêng gắn kết quan hệ hai quốc gia Mặc dù khứ hay vấn đề mâu thuẫn từ lịch sử phần nhạy cảm, phủ hai nước cố gắng làm dịu nhiều phương diện Song, với vươn lên mạnh mẽ gần Trung Quốc mặt với tham vọng trở thành bá chủ Châu , Nhật Bản phải liên tục điều chỉnh sách phù hợp để kìm chế Trung Quốc Cả hai thể thái độ cứng rắn sẵn sàng đối đầu Điều dự báo phần xu hướng “lạnh nhạt” quan hệ Trung – Nhật thời gian tới 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An (2008) Giáo trình Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 Trần Hoàng Long (2010) Quan hệ an ninh – trị Nhật – Trung từ sau chiến tranh lạnh: thực trạng, vấn đề xu hướng tiến triển Trần Thùy Dương (2009) Quan hệ trị Trung – Nhật bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Trần Thùy Dương (2018) Xu hướng vận động quan hệ trị Trung – Nhật đầu kỉ XXI Phương Chi (2014, ngày 14 tháng 7) Trung Quốc giấc mộng Trung Hoa: Giấc mộng Trung Hoa – tham vọng Trung Quốc dậy Trích xuất từ: https://vov.vn/the-gioi/quan-sat/ Bách khoa Triết học (1983), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr.507 (2021, ngày 21 tháng 5) Xu hướng quan hệ Trung - Nhật chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Mỹ Trích dẫn từ: http://songoaivu.tiengiang.gov.vn/ China’s position paper on the new security concept Trích xuất từ https://www.fmprc.gov.cn/ce/ceun/eng/xw/t27742.htm ... II CHẤM ĐIỂM Họ tên MSSV Điểm GK1 GK2 Điểm thống Nguyễn Thị Nhân 3119540095 MỤC LỤ CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .1... trị Quyền lực nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (PRC) thực thông qua Đảng Cộng sản, Quốc vụ viện đại diện cấp tỉnh địa phương Quyền lực trị trở nên có tính cá nhân có tính thể chế so với giai... chiến nội chiến tiếp diễn Đảng Cộng sản Quốc Dân Đảng làm nhân dân Trung Quốc mệt mỏi Đến Cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa thành lập vào ngày 1/10/1949 Ngay sau