MỞ ĐẦUTrong thời kỳ đổi mới, những biến đổi về kinh tế, văn hoá đã đem đến những ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội, không thể kể tới quan hệ hôn nhân và gia đình: ngoại tình, bạo lực gia đình, vợ chồng không quan tâm lẫn nhau… khiến cho cuộc sống gia đình rơi vào bế tắc trầm trọng, mâu thuẫn khiến đời sống chung không thể tiếp tục kéo dài mục đích hôn nhân không đạt được thì ly hôn là lối thoát cho cả hai. Ly hôn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của vợ chồng, đến lợi ích của gia đình, xã hội và đặc biệt, sự kiện này để lại hậu quả nặng nề cho những đứa trẻ. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, em xin phép được chọn đề bài: “ Phân tích và đánh giá việc giải quyết con chung khi vợ chồng ly hôn” làm chủ đề cho bài tiểu luận kết thúc học phần.NỘI DUNGViệc giải quyết con chung khi vợ chồng ly hônLy hôn có thể hiểu là việc hai vợ chồng không còn chung sống với nhau, đời sống gia đình, hôn nhân chấm dứt, việc chấm dứt này được nhà nước, pháp luật công nhận. Con chung có thể là con đẻ hoặc con nuôi.Khoản 2 Điều 81 Luật HNGĐ năm 2014 quy định:“Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.”Theo quy định của pháp luật, vợ chồng khi ly hôn tự thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa cụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn. Đây thể hiện sự tôn trọng của pháp luật dành cho vợ chồng khi ly hôn, sự thỏa thuận này phải hoàn toàn dựa trên sự tự do ý chí, sự tự nguyện của các bên liên quan, không dụ dỗ, đe doạ hay ép buộc khi tiến hành thỏa thuận. Cha mẹ là cùng chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, họ là người hiểu rõ nhất việc con ở với ai sẽ có điều kiện phát triển tốt nhất và khi tự thoả thuận họ sẽ ý thức được trách nhiệm của mình đối với con thông qua việc là người trực tiếp hay gián tiếp nuôi con chung. Trong trường hợp không tự thoả thuận được thì Toà án sẽ dựa vào quyền lợi của con để quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc. Khi quyết định người trực tiếp nuôi con, Toà án phải xem xét các điều kiện của người nuôi dưỡng đảm bảo đáp ứng các điều kiện phù hợp, tốt nhất cho trẻ: Xác định điều kiện tài chính, thu nhập, tài sản của hai bên vợ chồng; Xác định điều kiện, công việc của hai bên vợ chồng có phù hợp, thuận lợi, không làm xáo trộn cho việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và phát triển của con chung; Yếu tố đạo đức của người trực tiếp nuôi con (Đây là yếu tố quan trọng trong việc quyết định người trực tiếp nuôi con chung bởi khi phải sống với cha mẹ có đạo đức không tốt thì không những ảnh hưởng đến nhân cách của con sau này).Lấy ý kiến của con từ đủ 7 tuổi trở lên khi xem xét quyết định người trực tiếp nuôi con. Pháp luật Việt Nam đã nội luật hóa Công ước Quốc tế về quyền trẻ em năm 1989 vào Luật HNGĐ năm 2014. Việc quy định thủ tục xem xét ý kiến, nguyện vọng của con và coi đó là một trong những cơ sở để Tòa án quyết định việc giao con cho ai nuôi là cần thiết, việc hỏi ý kiến để con nói lên tâm tư nguyện vọng của mình là hoàn toàn chính đáng. Đối với trường hợp con nhỏ dưới 36 tháng tuổi thì người mẹ sẽ trực tiếp nuôi dưỡng. Vì trong độ tuổi này con cái cần sự chăm sóc của người mẹ hơn, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện hoặc có thoả thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Việc giải chung vợ chồng ly hôn Đánh giá việc giải việc chung KẾT THÚC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong thời kỳ đổi mới, biến đổi kinh tế, văn hoá đem đến ảnh hưởng không nhỏ tới xã hội, kể tới quan hệ hôn nhân gia đình: ngoại tình, bạo lực gia đình, vợ chồng khơng quan tâm lẫn nhau… khiến cho sống gia đình rơi vào bế tắc trầm trọng, mâu thuẫn khiến đời sống chung khơng thể tiếp tục kéo dài mục đích nhân khơng đạt ly lối cho hai Ly ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích vợ chồng, đến lợi ích gia đình, xã hội đặc biệt, kiện để lại hậu nặng nề cho đứa trẻ Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em xin phép chọn đề bài: “ Phân tích đánh giá việc giải chung vợ chồng ly hôn” làm chủ đề cho tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Việc giải chung vợ chồng ly hôn Ly hôn hiểu việc hai vợ chồng khơng cịn chung sống với nhau, đời sống gia đình, nhân chấm dứt, việc chấm dứt nhà nước, pháp luật cơng nhận Con chung đẻ nuôi Khoản Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con; trường hợp không thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con.” Theo quy định pháp luật, vợ chồng ly hôn tự thoả thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa cụ, quyền bên sau ly hôn Đây thể tôn trọng pháp luật dành cho vợ chồng ly hôn, thỏa thuận phải hoàn toàn dựa tự ý chí, tự nguyện bên liên quan, không dụ dỗ, đe doạ hay ép buộc tiến hành thỏa thuận Cha mẹ chăm sóc, ni dưỡng cái, họ người hiểu rõ việc với có điều kiện phát triển tốt tự thoả thuận họ ý thức trách nhiệm thơng qua việc người trực tiếp hay gián tiếp nuôi chung Trong trường hợp không tự thoả thuận Tồ án dựa vào quyền lợi để định giao cho bên trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc Khi định người trực tiếp ni con, Tồ án phải xem xét điều kiện người nuôi dưỡng đảm bảo đáp ứng điều kiện phù hợp, tốt cho trẻ: Xác định điều kiện tài chính, thu nhập, tài sản hai bên vợ chồng; Xác định điều kiện, công việc hai bên vợ chồng có phù hợp, thuận lợi, khơng làm xáo trộn cho việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục phát triển chung; Yếu tố đạo đức người trực tiếp nuôi (Đây yếu tố quan trọng việc định người trực tiếp nuôi chung phải sống với cha mẹ có đạo đức khơng tốt khơng ảnh hưởng đến nhân cách sau này) Lấy ý kiến từ đủ tuổi trở lên xem xét định người trực tiếp nuôi Pháp luật Việt Nam nội luật hóa Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em năm 1989 vào Luật HN&GĐ năm 2014 Việc quy định thủ tục xem xét ý kiến, nguyện vọng coi sở để Tòa án định việc giao cho nuôi cần thiết, việc hỏi ý kiến để nói lên tâm tư nguyện vọng hồn tồn đáng Đối với trường hợp nhỏ 36 tháng tuổi người mẹ trực tiếp ni dưỡng Vì độ tuổi cần chăm sóc người mẹ hơn, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện có thoả thuận khác phù hợp với lợi ích Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng cho có quyền thăm nom con, lạm dụng quyền thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trộng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng người trực tiếp ni có quyền u cầu Tồ án hạn chế quyền thăm nom cho họ Cha, mẹ khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ tơn trọng quyền sống chung với người trực tiếp nuôi Trong trường hợp cần thiết theo yêu cầu bên lợi ích con, Tồ án định thay đổi người trực tiếp nuôi mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng cho Đánh giá việc giải việc chung Luật HN&GĐ năm 2014 trải qua việc sửa đổi, bổ sung để mang lại số ưu điểm sau: So với Luật 2000, Luật 2014 quy định thêm trường hợp hợp lý việc áp dụng thực tiễn, ngồi cha, mẹ có quyền u cầu thay đổi cá nhân, tổ chức khác có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi Cụ thể theo khoản Điều 84 sở lợi ích con, cá nhân, quan, tổ chức có quyền yêu cầu: người thân thích, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ Quy định linh hoạt phù hợp với thực tiễn nhiều trường hợp cho thấy sống không đảm bảo cha mẹ chúng lý riêng tư lại khơng u cầu Tồ án thay đổi người trực tiếp ni khơng có quyền u cầu Tồ án thực việc So với Luật 2000, Luật HN&GĐ 2014 có sửa đổi cần thiết quy định việc thăm khơng quyền mà cịn nghĩa vụ người không trực tiếp nuôi Quyền thăm nom đảm bảo tôn trọng xuất phát từ lợi ích cái, xuất phát từ thực tâm người làm cha mẹ Ngoài ra, thực tiễn áp dụng pháp luật tồn số bất cập sau: Một số bất cập vấn đề cấp dưỡng nuôi hoạt động áp dụng pháp luật giải vấn đề nuôi chung Mức cấp dưỡng cho nên thay đổi chi phí cho nhu cầu thiết yếu khơng phải ln cố định mà thay đổi tuỳ theo thay đổi thu nhập người có nghĩa vụ cấp dưỡng, điều kiện kinh tế - xã hội nơi sống tuỳ giai đoạn phát triển Việc áp dụng quy định pháp luật thăm nom người không trực tiếp nuôi lộ nhiều bất cập Hiện chưa có văn luật cụ thể hoá quy định hành vi coi “cản troẻ” hay “gây ảnh hưởng xấu” đến việc trơng nom, chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng KẾT THÚC Giải vấn đề chung vợ chồng sau ly hôn vấn đề phức tạp đối tượng dễ bị tổn thương sau cha mẹ ly địi hỏi việc giải vấn đề chung cần khéo léo, linh hoạt Luật pháp Việt nam qua thời kỳ, thông qua việc sửa đổi bổ sung ban hành Luật Hôn nhân gia đình có điểm góp phần vào việc giải vấn đề Tuy nhiên, bên cjanh kết đạt được, thực tiễn giải vấn đề chung cha mẹ ly hôn cho thấy bất cập tồn tại, đặt nhu cầu hoàn thiện pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải vấn đề chung cha mẹ ly hôn thực tiễn áp dụng : luận văn thạc sĩ Luật học / Phan Thảo An ; PGS TS Nguyễn Minh Hằng hướng dẫn Giải vấn đề chung ly hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn thi hành tỉnh Bắc Kạn : luận văn thạc sĩ Luật học / Nông Thị Trang ; PGS TS Ngô Thị Hường hướng dẫn Hướng dẫn học tập - tìm hiểu Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam /Ngơ Thị Hường chủ biên ; Nguyễn Thị Lan, Bùi Thị Mừng ... chọn đề bài: “ Phân tích đánh giá việc giải chung vợ chồng ly hôn? ?? làm chủ đề cho tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Việc giải chung vợ chồng ly Ly hiểu việc hai vợ chồng khơng cịn chung sống với... trơng nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng KẾT THÚC Giải vấn đề chung vợ chồng sau ly hôn vấn đề phức tạp đối tượng dễ bị tổn thương sau cha mẹ ly địi hỏi việc giải vấn đề chung cần khéo léo, linh... quyền lợi mặt con; từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con. ” Theo quy định pháp luật, vợ chồng ly hôn tự thoả thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa cụ, quyền bên sau ly hôn Đây thể tôn