NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

60 11 0
NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC Asean Community AFTA Asean Free Trade Area ASEAN Association of Asia Nations CEPT Common Effectively Hiệp định chung ưu Preferential Tariffs đãi thuế quan mậu dịch EU European Union Economic Cộng đồng ASEAN Kinh tế Khu vực mậu dịch tự ASEAN Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự IMF International Fund WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH STT Tên biểu đồ Nội dung biểu đồ Bảng 1.1 Thu nhập bình quân đầu 21 người nước thành viên ASEAN năm 2018 Bảng 2.1 Kim ngạch, tỷ trọng xuất 34 số nhóm mặt hàng Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 Bảng 2.2 Kim ngạch, tỷ trọng nhập số nhóm hàng Trang 36 Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 Bảng 2.3 Biểu đồ 2.1 Kim ngạch hàng hóa xuất 31 khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam ASEAN năm 2011-2017 Biểu đồ 2.2 Cán cân thương mại 34 nước thành viên ASEAN với Việt Nam năm 2017 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất 38 Việt Nam sang thị trường ASEAN năm 2017 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng kim ngạch nhập 39 Việt Nam hàng hóa có xuất xứ từ ASEAN năm 2017 Hình 1.1 GDP đầu người nước 19 ASEAN năm 2018 10 Hình 1.2 Cơ cấu GDP theo ngành 20 Việt Nam năm 2017 11 Hình 1.3 Kim ngạch xuất khẩu, nhập 21 Việt Nam sang châu lục năm 2018 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN năm 2017 37 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Họ tên cá nhân: Nguyễn Thanh Giang Khoa: Kinh tế Lớp: CQ55/61.01 LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association of Southeast Asian Nations, viết tắt ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) khối kinh tế khu vực 10 quốc gia thành viên ASEAN thức thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015, tuyên bố thành lập thức có hiệu lực AEC ba trụ cột quan trọng Cộng đồng ASEAN nhằm thực mục tiêu đề Tầm nhìn ASEAN 2020 Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập để thực mục tiêu cuối hội nhập kinh tế "Tầm nhìn ASEAN 2020", nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế-xã hội giảm bớt vào năm 2020 Kế hoạch trung hạn năm lần thứ hai ASEAN (2004-2010) - Chương trình Hành động Vientiane xác định rõ mục đích AEC là: tăng cường lực cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh hơn, nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế ASEAN Việt Nam thức gia nhập vào AEC năm Tham gia vào tiến trình xây dựng cộng đồng này, Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận thị trường ngồi khu vực, qua mở rộng thị trường, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu; ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập khẩu, từ đó, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Mặc dù nước quốc tế có nghiên cứu tác động vào kinh tế Việt Nam tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN, nhiên nghiên cứu chưa rõ tác động chưa rõ ràng tác động Vì nghiên cứu cấp thiết Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động kinh tế Việt Nam tham gia vào AEC Từ hội thách thức kinh tế Việt Nam đưa đề xuất để Chính phủ, doanh nghiệp nắm hội tránh tác động xấu tới doanh nghiệp kinh tế 2.2 Đối tượng nghiên cứu Các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân mà chịu ảnh hưởng từ việc Việt Nam tham gia vào AEC Họ đại diện cho phận doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu - Phương pháp thu thập thơng tin xử lí thông tin: cách khảo sát số đối tượng phù hợp với tiêu chí đề ra, liệu có nguồn uy tín, tác giả tiến hành tổng hợp, phân loại thông tin - Phương pháp thống kê, phân tích: từ số liệu có, tác giả tiến hành phân tích số liệu để rút xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác động ngành nông nghiệp thương mại Đây ngành chủ lực quan trọng kinh tế Việt Nam Tác giả nghiên cứu ngành kể từ tham gia vào AEC nên cần số liệu kinh tế Việt Nam vòng năm kể từ năm 2017, 2018, 2019 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ● Ý nghĩa khoa học Đề tài làm rõ số lý luận Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC), đồng thời đề tài làm rõ nhân tố AEC tác động tới kinh tế Việt Nam.Trên sở lý luận đưa ra, sau phân tích tác động AEC tới kinh tế Việt Nam tác giả đưa đánh giá hai khía cạnh ưu, nhược điểm Đồng thời phân tích nêu hội thách thức Việt Nam phải đối mặt tham gia AEC Đề tài đưa số giải pháp để kinh tế Việt Nam phù hợp với AEC sở hạn chế cịn tồn nhằm thiết lập mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam ● Ý nghĩa thực tiễn: Tác giả phân tích khía cạnh góc độ khác thực trạng tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN tới kinh tế Việt Nam Nhũng thực trạng liên quan tới lợi ích khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt gia nhập AEC Tất nghiên cứu khẳng định AEC có tác động lớn quan trọng đến Việt Nam Những tài liệu phác họa tranh toàn cảnh mức độ quan trọng AEC ảnh hưởng tới nhà nước nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Tác giả nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát huy lợi ích mà AEC đem lại khắc phục hạn chế AEC mang đến Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận chia làm chương sau: Chương 1: Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 2: Những tác động kinh tế Việt Nam tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 3: Kết luận số biện pháp đề xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế - Việc nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế góc độ khác nhau, có hai quan điểm hiểu hội nhập kinh tế quốc tế: + Quan điểm thứ cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế việc quốc gia tiến hành đàm phán, thương lượng với để đến ký kết hiệp định kinh tế, thương mại, đầu tư song phương, đa phương nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực giới + Quan điểm thứ hai cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế việc quốc gia bước loại bỏ rào cản thương mại, đầu tư nhằm tạo điều kiện cho việc di chuyển, trao đổi yếu tố sản xuất quốc gia để quốc gia có điều kiện phát triển kinh tế nước nhanh hơn, có hiệu - Do đó, phạm vi quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới, tham gia ngày nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa phương 1.1.2 Một số vấn đề lí luận hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Thực chất hội nhập kinh tế quốc tế Thực chất hội nhập kinh tế phát triển kinh tế quốc gia cạnh tranh với kinh tế nước khu vực giới Vì vậy, tiêu chuẩn để đánh giá trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia phải thể việc thực mục tiêu phát triển mức độ cao điều kiện kinh tế mở cửa với việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp nước 1.1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế a Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Dưới số nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: + Không phân biệt đối xử quốc gia + Tiếp cận thị trường nước, cạnh tranh công + Áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho nước chậm phát triển + Đối với tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt b Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế việc thực tự hóa thương mại đầu tư Vì vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế nước cần phải bước dỡ bỏ rào cản thương mại đầu tư tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế Đối với quốc gia, hội nhập kinh tế quốc tế thể thơng qua việc Chính phủ đàm phán ký kết hiệp định song phương đa phương, tham gia đưa thực cam kết sau: + Cam kết dành ưu đãi cho nước khác quan hệ kinh tế, thương mại; + Cam kết mức độ lộ trình mở cửa thị trường nội địa; + Cam kết mức độ cắt giảm thuế quan bước dỡ bỏ rào cản phi thuế quan quan hệ thương mại đầu tư; + Cam kết thực nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc minh bạch công khai hệ thống pháp luật, sách liên quan đến thương mại đầu tư 1.1.2.3 Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề thời hầu Quốc gia đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định, song yêu cầu tất yếu phát triển nước Bởi với tiến lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ truyền thơng tin học, quốc gia ngày có mối liên kết chặt chẽ, lĩnh vực kinh tế Xu hướng tồn cầu hố thể rõ phát triển vượt bậc kinh tế giới gây sức ép công nghiệp non trẻ Việt Nam Thị trường ASEAN vốn thị trường có mức tiêu dùng cao, không chuộng sản phẩm chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự hóa thương mại với đối tác Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU , sản phẩm có chất lượng cao Nhật Bản, Hàn Quốc, EU có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Sau tham gia vào AEC, Việt Nam có thành tựu gặp phải khó khăn định ngành nơng nghiệp ngành thương mại Về tổng thể, nông nghiệp thương mại nước ta phát triển theo hướng tích cực, mang lại lợi ích to lớn cho ngành Gia nhập AEC mang lại tiềm to lớn cho doanh nghiệp khối có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản giới Các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang sang đối tác AEC, CPTPP, EVFTA Đồng thời, việc giúp thu hút đầu tư vào ngành nông nghiệp, đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngành nông nghiệp- lĩnh vực bỏ ngỏ thiếu nguồn lực Các tác động lan tỏa từ gia tăng đầu tư vào nông nghiệp thực quan trọng kinh tế Việt Nam, gánh nặng ngành nông nghiệp nội địa san sẻ Bên cạnh đó, thúc đẩy cải cách thể chế, môi trường kinh doanh nước, việc làm mà người sản xuất thực mong đợi sở hệ thống sách điều chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế Những thay đổi mặt tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, mặt khác đặt yêu cầu doanh nghiệp phải tự đổi nhằm nâng cao lực cạnh tranh phù hợp với hoàn cảnh Đối với thương mại, hợp tác ASEAN khơng gói gọn 10 nước thuộc khối mà hợp tác với nhiều quốc gia, khu vực ngoại khối như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ,… Hợp tác kinh tế với bên ASEAN tiếp tục thúc đẩy thơng qua FTA có với đối tác, đó, ASEAN Ấn Độ phấn đấu ký Hiệp định thương mại dịch vụ đầu tư, ASEAN Nhật Bản đàm phán chương trình thương mại dịch vụ đầu tư khn khổ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEPT) Việc đàm phán RCEP đạt số tiến triển, cụ thể với việc Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (Hà Nội, tháng 3/2013) thông qua việc thành lập Ủy ban Đàm phán thương mại RCEP Điều khoản tham chiếu Ủy ban Hai phiên đàm phán diễn trao đổi tài liệu phạm vi cho đàm phán thương mại, hàng hóa, dịch vụ đầu tư RCEP Các bên tổ chức hội nghị Bộ trưởng RCEP lần thứ xây dựng chương trình cơng tác bảo đảm hoàn tất đàm phán vào cuối năm 2015 Như vậy, việc khai thác thị trường nội khối, doanh nghiệp Việt Nam cịn có nhiều hội việc tiếp cận với thị trường ngoại khối với nhiều ưu đãi việc tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN Bên cạnh AEC giúp cho ngành thương mại Việt Nam phát triển mở rộng thị trường ưu đãi, thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho nước ta tiếp thu công nghệ tiên tiến nước, đào tạo cán quản lý kinh doanh để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa; có hội hồn thiện thể chế, hệ thống luật pháp quản lí Nhà nước nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế Có thể nói, việc tham gia vào AEC bước tiến lớn cho phát triển ngành thương mại nông nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Xét khía cạnh vĩ mơ Tham gia AEC, Việt Nam gặp phải thuận lợi bất lợi điều khơng thể tránh khỏi Những khó khăn xuất phát từ bất cập chủ quan tồn Việt Nam Thứ chênh lệch trình độ phát triển kinh tế quốc gia ASEAN, cụ thể chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam so với nước ASEAN - nguồn lực kĩ tay nghề lao động Việt Nam hạn chế Hơn nữa, suất lao động Việt Nam không cao Những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng lao động cung chất lượng hàng hóa, dịch vụ, làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm đến từ Việt Nam so với sản phẩm nước khu vực Vì vậy, nâng cao tay nghề tăng suất lao động vấn đề cốt lõi để phát triển ngành có sử dụng nhân công lớn nông nghiệp thương mại Thứ hai vấn đề trình độ quản lý doanh nghiệp Việt Nam Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam non trẻ, thiếu vốn kinh doanh trình độ quản lý, tín nhiệm bề dày kinh nghiệm Phần lớn doanh nghiệp bước vào thương trường nên có nhiều hạn chế, thể mặt như: kinh doanh diện mặt hàng rộng thiếu chuyên ngành; mạng lưới tiêu thụ cịn mỏng; thiếu thơng tin, thiếu hiểu biết thị trường khách hàng Đây hạn chế vốn tồn doanh nghiệp Việt Nam lâu Vấn đề có tự thân doanh nghiệp phải tìm thay đổi khơng muốn chết chìm nước ta gia nhập khơng cộng đồng AEC mà hiệp định kinh tế tổ chức kinh tế giới Không người lao động doanh nghiệp mà Chính phủ quan nhà nước khác phải đưa sách phù hợp, kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp người lao động trước khó khăn thiên tai, dịch bệnh, với phát triển chủ nghĩa bảo hộ giới Bên cạnh hồn thiện hệ thống pháp luật cịn thiếu sót, chưa thống để doanh nghiệp không bị bối rối quốc tế 3.2.2 Nông nghiệp Để tận dụng nhiều lợi hội từ việc tham gia AEC, nâng cao lực cạnh tranh cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu rộng vào sân chơi quốc tế, cần phải có giải pháp đồng từ Chính phủ quan hữu quan, cần trọng số giải pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần có sách hỗ trợ việc hồn thiện sở hạ tầng cho ngành nông nghiệp theo hướng quy hoạch rõ ràng vùng sản xuất, chế biến sản phẩm theo hướng bán công nghiệp công nghiệp, giảm thiểu tình trạng sản xuất kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ Các sách khuyến khích đầu tư khoa học công nghệ nâng cao chất lượng lao động ngành cần trọng Tại địa phương, cần tăng cường cơng tác phịng chống bệnh dịch, kiểm soát vệ sinh dịch tễ cho khu vực sản xuất nông nghiệp với ngành chăn nuôi Xây dựng, củng cố mạng lưới tổ chức thú y từ tỉnh đến sở, thực tốt quy định pháp luật, đảm bảo an toàn cho sản xuất Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ cao cho cán ngành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông nghiệp doanh nghiệp xuất Thứ hai, đổi mơ hình tăng trưởng, tiếp tục thực tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở bảo tồn diện tích đất nông nghiệp Trong thời gian tới, cần tập trung mạnh vào tái cấu đầu tư công dịch vụ công nông nghiệp Thứ ba, ngành nông nghiệp cần tăng cường liên kết sản xuất, theo liên kết ngang ngành để tạo doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp mũi nhọn, thu hút vệ tinh hộ chăn nuôi, trồng trọt nhỏ doanh nghiệp nhỏ, quy hoạch thành vùng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trồng trọt; cụm công nghiệp dịch vụ hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt Liên kết dọc đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi cung ứng từ đầu vào,sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối bán lẻ, mắt xích định tự cung cấp thuê bên dựa cạnh tranh giá Liên kết giúp giảm chi phí trung gian, ổn định đầu vào đầu ra, tận dụng lợi ích kinh tế nhờ quy mơ mà cịn giúp giảm ô nhiễm môi trường loại rác thải tập trung xử lí qua nhà máy tái chế làm thức ăn phân bón, sản xuất điện Đồng thời cần gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm: Khuyến khích hình thức hợp tác liên kết sản xuất với vai trò trung tâm doanh nghiệp để phát triển hoạt động sản xuất chế biến sản phẩm; khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ để quảng bá thương hiệu, tìm kiếm đối tác, công nghệ Quảng bá kết nối sản xuất tiêu dùng thông qua doanh nghiệp đầu mối, siêu thị, sở, chợ, cửa hàng, để đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng thuận lợi Thứ tư, doanh nghiệp cần phải nỗ lực nhiều để nâng cao lực cạnh tranh, chủ động, sáng tạo, không ngừng tự đổi mới, xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể để thâm nhập thị trường Theo đó, để hàng hóa, sản phẩm Việt Nam xuất thị trường doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh, theo sát xu hướng tiêu dùng người dân nước ASEAN, liên kết với nhà phân phối nội địa uy tín, có lực… đay việc làm quan trọng sản phẩm nước, doanh nghiệp năm chuỗi giá trị khu vực hay chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, cần chủ động đối khoa học công nghệ, nâng cao lực sản xuất, lực khoa học công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm Nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học giới vào sản xuất sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu khắt khe kiểm sốt hàng hóa nhập u cầu ngày cao người tiêu dùng Ngoài ra, doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm kiếm thị trường khu vực, đặc biệt doanh nghiệp Việt cần trang bị kiến thức pháp lý, kỹ thuật điều kiện cần thiết xuất hàng hóa cào nước mà có phần đơng dân số theo đạo Hồi Indonesia Malaysia Đây khu vực thị trường giàu tiềm bỏ ngỏ thời gian qua 3.2.2 Thương mại ❖ Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Thực đổi kinh tế cải cách hành Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, yếu tố quan trọng cần nỗ lực việc cải cách quy chế nước như: - Đơn giản hóa áp dụng hoạt động điện tử hố thủ tục hành chính, hệ thống hóa điều chỉnh điều luật khơng hiệu hay có mâu thuẫn lẫn tạo nên khn khổ pháp lý vững - Các quan hành cần phải có quy định cụ thể quán thủ tục, có chế độ hướng dẫn văn tư vấn hiệu cho doanh nghiệp trước tiến hành thủ tục hành - Đồng thời, bên cạnh thực đủ cam kết, Chính phủ Việt Nam cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp mặt cơng cụ sách minh bạch, thống nhất, tạo mơi trường kinh doanh, môi trường pháp lý ảnh hưởng xã hội khác Hình thành sách tự ngoại thương kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Tự hóa ngoại thương nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Tự hóa thương mại vừa nhu cầu hai chiều hầu hết kinh tế thị trường, bao gồm: nhu cầu bán hàng hóa, đầu tư nước ngồi nhu cầu mua hàng hóa, nhận vốn đầu tư nước tế nhiều thành phần Đặc điểm sách tự hóa ngoại thương: ● Mua bán tự ● Nhà nước không can thiệp vào điều tiết xuất nhập ● Quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường chi phối hoạt động ngoại thương Do đó, hình thành sách tự hóa ngoại thương Việt Nam có lợi ích sau : ● Thứ nhất, xóa bỏ trở ngại thương mại quốc tế ● Thứ hai, thị trường đa dạng giúp cho người tiêu dung dễ lựa chọn ● Thứ ba, doanh nghiệp nước có điều kiện cạnh tranh phát triển, kích thích nâng cao chất lượng, hạ giá thành Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa từ kích thích nhà sản xuất nước phát triển hoàn thiện ● Thứ tư, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, loại bỏ cá thể yếu, mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng Đổi công cụ quản lý hoạt động ngoại thương Việt Nam cần đưa định hướng xác đẩy mạnh phát triển sách ngoại thương : ● Thứ nhất, xác định mặt hàng xuất chủ lực tiềm để có biện pháp bảo vệ hỗ trợ thích hợp, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ● Thứ hai, phát triển nhanh doanh nghiệp xuất - nhập khẩu, doanh nghiệp phân phối lớn có phạm vi hoạt động rộng với nhiều phương thức hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phù hợp ● Thứ ba, đẩy mạnh hoạt động xuất–nhập hàng hóa theo hướng vừa mở rộng thị trường, mặt hàng, vừa nâng cao hiệu xuất - nhập phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Hạn chế khai thác ạt nguồn tài nguyên thiên nhiên hoạt động chế biến gây ô nhiễm môi trường ● Thứ tư, tăng cường đàm phán với đối tác mà Việt Nam nhập siêu nhằm xóa bỏ rào cản mặt hàng xuất nước ta có lợi so sánh, thực tối đa ưu đãi thuế quan hiệp định FTA ký kết ● Thứ năm, tăng cường nghiên cứu áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống bán trợ giá để bảo vệ quyền lợi đáng nhà sản xuất nước, phù hợp với nguyên tắc WTO ● Thứ sáu, sách ngoại thương phải phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững đất nước ❖ Một số giải pháp nhằm hồn thiện việc áp dụng cơng cụ quản lý ngoại thương - Công cụ thuế quan Đối với thuế xuất khẩu: Chính phủ nên bỏ việc thu thuế xuất Việc bỏ thuế xuất khiến hàng hoá Việt Nam có sức cạnh tranh cao thị trường nước ngồi Hoặc nhất, Chính phủ nên thu hẹp diện mặt hàng chịu thuế, nên đánh thuế xuất mặt hàng thực cần thiết, thuế có khả hạn chế có khả thu như: mặt hàng nguyên liệu sản xuất nước, tài ngun khống sản khơng khuyến khích xuất khẩu, sản phẩm có thị trường ổn định Trước mắt, xoá bỏ thuế xuất mặt hàng hải sản nhằm hỗ trợ xuất khuyến khích ngành nghề khai thác, ni trồng, chế biến hải sản, tăng kim ngạch xuất Đối với thuế nhập khẩu: Cần bảo hộ có chọn lọc số ngành, tránh tình trạng bảo hộ tràn lan khiến kinh tế trở nên hiệu Hiện Việt Nam ưu tiên cho ngành công nghiệp: Điện tử ( sản xuất linh kiện điện tử, viễn thông), Cơ khí luyện kim ( đóng tàu, máy nơng nghiệp, CN ô tô, thép chế tạo), Dệt may, Năng lượng ( thăm dị khai thác dầu khí xa bờ, khai thác than đồng sông Hồng, thiết bị tiết kiệm lượng), Hóa chất ( lọc hóa dầu, nhựa), Chế biến nông lâm sản thực phẩm Giảm mức thuế nhập xuống mức Sự chênh lệch mức yêu cầu bảo hộ ngành sản xuất Thuế bảo hộ mức 10%, mức 20%, mức 30%, mức 40%, mức 50% Thuế suất tối đa nên chiếm 10% tổng danh mục hàng nhập chịu thuế Về lâu dài, mức thuế cao phải giảm số lượng mức thuế phải giảm để phù hợp với quy định tổ chức Việt Nam tham gia (AFTA, WTO…) phải cắt giảm ● Đổi công tác tổ chức, quản lý thi hành sách thuế xuất nhập khẩu: ● Thứ nhất, xây dựng luật thuế xuất nhập khẩu: cần giảm tối đa việc giao cho chức đưa quy định hướng dẫn thực luật ● Thứ hai, sửa đổi, bổ sung, hồn thiện sách thuế xuất nhập cách thường xuyên kịp thời cần thiết để phù hợp với thay đổi thị trường nước Tuy nhiên, cần có thời gian cho doanh nghiệp thích nghi kịp thời, tránh gây thiệt hại cho doanh nghiệp ● Thứ ba, thông tin thuế XNK phải thơng báo nhanh chóng, xác, cơng khai minh bạch đến doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có phương án kinh doanh ● Thứ tư, đơn giản hoá thủ tục thuế xuất nhập Về công cụ phi thuế quan + Về hạn ngạch: Để phù hợp với quy định tổ chức tham gia hiệp định, Việt Nam cần cắt giảm dần công cụ hạn ngạch, thực mở cửa thị trường + Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: ➢ Một là, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn hàng hố (như tiêu chuẩn thơng số, kích thước, nhãn mác, bao gói, thời gian sử dụng…) Điều khơng giúp bảo hộ ngành sản xuất nước mà khiến cho việc nhập mặt hàng Việt Nam trở nên có chọn lọc ➢ Hai là, xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn môi trường ➢ Ba là, tăng cường biện pháp kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm + Về biện pháp hỗ trợ xuất ➢ Cần tăng cường biện pháp hỗ trợ xuất khẩu, phải phù hợp với quy định tổ chức quốc tế tham gia ➢ Cung cấp đầy đủ thông tin môi trường thương mại, luật pháp – sách thị trường, thị trường thông qua quan đại sứ quán Việt Nam nước để doanh nghiệp có định hướng thuận lợi ➢ Ổn định tỉ giá hối đoái ➢ Đối với mặt hàng nơng sản, phủ tiến hành thu mua dự trữ để tránh tình trạng bị ép giá vào mùa vụ, nhằm tạo điều kiện có lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam ➢ Hỗ trợ doanh nghiệp xuất tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng ❖ Đề xuất doanh nghiệp Bên cạnh việc Nhà nước hỗ trợ thân doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn thị trường AEC trước mắt giới sau phải nỗ lực để giúp sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh thị trường Muốn làm điều đó, doanh nghiệp phải thực giải pháp sau đây: ● Thứ nhất, phải nhận thức hội thách thức trình hội nhập đặc biệt áp lực cạnh tranh khốc liệt ta mở cửa thị trường ● Thứ hai, xây dựng chiến lược phát triển ổn định lâu dài, thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm ưu tiên, tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn mà dành thời gian để củng cố vị (thương hiệu, sản phẩm …) nhằm bước tạo uy tín trường quốc tế ● Thứ ba, có chiến lược sản phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý tiên tiến, phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng hàng hố Làm tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, phát triển mạng lưới tiêu thụ, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, nắm bắt phản ứng kịp thời đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm thị trường ● Thứ tư, nâng cao trình độ lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, tay nghề người lao động, kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, trọng đến sáng kiến, cải tiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp ● Thứ năm, tăng cường vai trò hiệp hội, ngành hàng, củng cố tổ chức ngang tầm với đòi hỏi doanh nghiệp bối cảnh hội nhập ❖ Tích cực chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp với quốc gia ASEAN Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, sản xuất hàng xuất Việt Nam dựa ngành hàng có lợi so sánh, năm trước mắt nguồn lực có lợi so sánh tĩnh (tài ngun, lao động rẻ…) có vị trí quan trọng việc hạ thấp chi phí giải việc làm cho nhân dân Cơ cấu hàng xuất ta giống nước ASEAN, chủ yếu dựa vào tài nguyên sản phẩm nông sản nhiệt đới Theo quy định CEPT nơng sản chế biến hưởng ưu đãi thuế quan Việt Nam phải nâng cao kỹ thuật sản xuất, phát triển công nghệ chế biến để đạt giá trị cao đồng thời tham gia cạnh tranh thị trường ASEAN Tác động AEC, mặt thúc đẩy chuyên môn hoá hợp tác sản xuất đặc biệt quốc gia có chi phí sản xuất thấp Vì thế, việc phân bố lại cấu sản xuất yêu cầu cần thiết Mặt khác, để hưởng mức thuế ưu đãi, Việt Nam phải chủ động: - Tích cực chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng sản xuất sản phẩm xuất phù hợp với CEPT - Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, tham gia cạnh tranh giữ thị phần ASEAN - Kết hợp nhiều trình độ để khai thác, sản xuất mặt hàng có lợi so sánh Chú trọng công nghệ khai thác lợi mũi nhọn Nâng dần hàng có lợi so sánh tĩnh sang lợi so sánh động - Liên doanh, liên kết sản xuất đường giúp Việt Nam vừa chuyển đổi cấu sản xuất vừa rút ngắn mức độ chênh lệch công nghệ sản xuất Việt Nam với nước ASEAN PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo PGS TS Nguyễn Văn Dần; TS Đỗ Thị Thục (2014) Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ 1, Hà Nội , NXB Tài Chính PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết; PGS TS Nguyễn Tiến Thuận (2010) Giáo trình Kinh tế quốc tế, Hà Nội, NXB Tài Chính Báo cáo Tổng cục thống kê năm 2017, 2018(http://gso.gov.vn/) Báo cáo Tổng cục hải quan năm 2017, 2018 (https://customs.gov.vn/) TS Ngô Tuấn Anh, Tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, hội – thách thức khuyến nghị giải pháp Việt Nam thời gian tới, Hội thảo quốc tế "Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/10/2013 Bộ Công thương Hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN ASEAN mở rộng, Nhà xuất Công thương, 2010 Ban thư ký ASEAN, Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, Tháng 11/2011 PGS.TS Hà Văn Hội, Cộng đồng kinh tế ASEAN: Những tiến triển tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam, Hội thảo quốc tế "Tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam", Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/10/2013 PGS.TS Hà Văn Hội, Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tác động tới thương mại quốc tế Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, Tập 29, số (2013), trang 44-53, 23/12/2013 Các website tham khảo World bank data (http://data.worldbank.org/) ASEAN stats (http://www.aseanstats.org/) ASEAN Website (http:// www.asean.org) Pháp luật sách cạnh tranh ASEAN (CPL) (http://www.asean-competition.org/) ... quan Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 2: Những tác động kinh tế Việt Nam tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN Chương 3: Kết luận số biện pháp đề xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. .. Việt Nam sang châu lục năm 2018 Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước ASEAN năm 2017 37 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN. .. kinh tế ● Nâng cao lực tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu 1.4 Tổng quan tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến kinh tế Việt Nam 1.4.1 Tiến trình Việt Nam tham gia vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Ngày đăng: 29/12/2021, 10:14

Hình ảnh liên quan

1 Bảng 1.1 Thu nhập bình quân đầu người   các   nước   thành   viên ASEAN năm 2018  - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

1.

Bảng 1.1 Thu nhập bình quân đầu người các nước thành viên ASEAN năm 2018 Xem tại trang 2 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH STTTên biểu đồNội dung biểu đồTrang - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

n.

biểu đồNội dung biểu đồTrang Xem tại trang 2 của tài liệu.
4 Bảng 2.3 - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

4.

Bảng 2.3 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.1: GDP đầu người của các nước ASEAN năm 2018 ( đơn vị: tỉ USD) - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Hình 1.1.

GDP đầu người của các nước ASEAN năm 2018 ( đơn vị: tỉ USD) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2: Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam năm 2017 (đơn vị: %) - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Hình 1.2.

Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam năm 2017 (đơn vị: %) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam sang các châu lục năm 2018 (Đơn vị: tỷ USD) - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Hình 1.3.

Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam sang các châu lục năm 2018 (Đơn vị: tỷ USD) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thu nhập bình quân đầu người các nước thành viên ASEAN năm 2018 (đơn vị: USD) - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Bảng 1.1.

Thu nhập bình quân đầu người các nước thành viên ASEAN năm 2018 (đơn vị: USD) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm mặt hàng chính của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong năm 2017 - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Bảng 2.1.

Kim ngạch, tỷ trọng xuất khẩu một số nhóm mặt hàng chính của Việt Nam sang thị trường ASEAN trong năm 2017 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN trong năm 2017 - NHỮNG tác ĐỘNG đối với nền KINH tế VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN

Bảng 2.2.

Kim ngạch, tỷ trọng nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam có xuất xứ từ ASEAN trong năm 2017 Xem tại trang 40 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

    DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu

    2.1. Mục tiêu nghiên cứu

    2.2. Đối tượng nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    Phương pháp thống kê, phân tích: từ những số liệu đã có, tác giả tiến hành phân tích những số liệu đó để rút ra xu hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam

    4. Phạm vi nghiên cứu

    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan