1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp 2013

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32,71 KB

Nội dung

Hiến pháp năm 2013 ra đời đã khẳng định hơn nữa cơ sở pháp lý về quyền con người, quyền công dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bài tiểu luận sau đây em xin phép được làm rõ hơn nữa việc quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.

A Mở đầu Luật Hiến pháp ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, sách kinh tế, văn hóa – xã hội, quốc phịng an ninh, đối ngoại, quan hệ quốc tế, chế độ bầu cử, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trong số đó, phải nhắc tới lĩnh vực quyền người, quyền công dân vấn đề nhân loại quan tâm nghiên cứu Như ta biết người ln nhân tố quan trọng sách, định, từ trước tới nay, đất nước trải qua bao chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập, bảo vệ quyền người, lẽ việc đảm bảo quyền người, quyền công dân nhiệm vụ quan trọng Đảng nhà nước Hiến pháp năm 2013 đời khẳng định sở pháp lý quyền người, quyền công dân lĩnh vực đời sống xã hội Bài tiểu luận sau em xin phép làm rõ việc quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật B Nội dung I Cơ sở lý thuyết Quyền người Quyền người (Human Rights) kết tinh giá trị văn hóa tất dân tộc giới thông qua tiến trình phát triển lâu dài lịch sử nhân loại Mặc dù Liên hợp quốc thức thừa nhận từ năm 1948 với Tuyên ngôn toàn giới quyền người, chưa có khái niệm tồn diện, thống bao hàm tất thuộc tính quyền người Quyền người phạm trù đa diện, nhìn nhận nhiều góc độ khác Theo văn phòng cao ủy Liên hiệp quốc quyền người: “Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người” Cùng chung với xu phát triển chung giới, Việt Nam vấn đề quyền người nhìn nhận nhiều góc độ khác Nhưng nhìn chung, quyền người hiểu nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người pháp luật ghi nhận bảo vệ: “Quyền người tổng thể nhu cầu, lợi ích tự nhiên, vốn có người công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế” Trên sở ba văn kiện pháp lý quan trọng Liên hiệp quốc quyền người Tuyên ngôn giới quyền người 1948, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, góc độ pháp lý, quyền ngời chia thành hai nhóm: quyền dân trị (Ví dụ như: Quyền sống; quyền không bị phân biệt đối xử; quyền thừa nhận bình đẳng trước pháp luật; quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục; quyền bảo vệ để khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện; quyền đối xử nhân đạo tôn trọng nhân phẩm người bị tước tự do; quyền xét xử công bằng; quyền tự lại, cư trú; quyền bảo vệ đời tư v.v…); quyền kinh tế, xã hội văn hóa (Quyền hưởng trì tiêu chuẩn sống thích đáng; quyền làm việc hưởng thụ lao động công bằng, hợp lý; quyền hưởng an sinh xã hội; quyền hỗ trợ gia đình; quyền sức khỏe, quyền giáo dục; quyền tham gia vào đời sống văn hóa hưởng thành tựu khoa học) Quyền công dân Thuật ngữ công dân, theo từ điển Merriam Webster’s Collegiate Dictionary: “Công dân thành viên nhà nước mà người có nghĩa vụ trung thành hưởng bảo vệ” Nghĩa khác, công dân người mang quốc tịch nhiều quốc gia có quyền nghĩa vụ với quốc gia Khái niệm công dân thể mối quan hệ pháp lý cá nhân với nhà nước Các quốc gia xác nhận công nhận cá nhân cơng dân việc trao cho cá nhân quốc tịch quốc gia Khoản Điều 17 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân mước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: “Quốc tịch Việt Nam thể mối quan hệ gắn bó cá nhân với nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ công dân Việt Nam nhà nước quyền, trách nhiệm Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công dân Việt Nam” Mối quan hệ pháp lý nhà nước người mang quốc tịch nhà nước thể cam kết bền vững việc thực quyền nghĩa vụ hai bên Khoản khoản Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 khẳng định: “2 Công dân Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền công dân phải làm trịn nghĩa vụ cơng dân Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sách để cơng dân Việt Nam nước ngồi có điều kiện hưởng quyền cơng dân làm nghĩa vụ công dân phù hợp với hồn cảnh sống xa đất nước” Tóm lại, Cơng dân thuật ngữ pháp lý dùng để người thuộc Nhà nước định mà người mang quốc tịch biểu mối liên hệ pháp lý đặc biệt giũa người với Nhà nước Quyền công dân khả công dân thực hành vi định mà pháp luật khơng cấm theo ý chí, nhận thức lựa chọn II Phân tích ngun tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Điểm nguyên tắc Nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” khoản Điều 14 thuộc Chương II – Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bản Hiến pháp năm 2013 Ở Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 chưa đề cập đến khái niệm quyền người mà quyền người hiểu nhìn nhận thơng qua quyền cơng dân Điều đáng nói, đến Hiến pháp năm 1992 đời bối cảnh đất nước tiến hành công đổi Trong bối cảnh đó, tư pháp lý có bước phát triển mới, lần khái niệm quyền người quy định thành Điều Điều 50 Hiến pháp năm 1992 sau: “Ở nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, xã hội văn hóa tơn trọng thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” Đặc biệt Hiến pháp năm 2013, đời đất nước đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Hiến pháp có bước tiến lớn tư quyền tư lập hiến, lập pháp: Lần lịch sư lập hiến, “Quyền người” trở thành tên gọi Chương, thay gọi “Quyền nghĩa vụ công dân” Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước Quyền người trình bày đặt trang trọng bên cạnh Quyền cơng dân, sau Chế độ trị, thể vai trò quan trọng Quyền người Theo Điều 50 Hiến pháp năm 1992 cịn tồn đồng quyền người với quyền công dân đến Hiến pháp năm 2013, nguyên tắc: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến Pháp pháp luật” – tức khoản Điều 14 Hiến pháp khơng cịn đồng quyền người với quyền cơng dân, có khắc phục nhầm lẫn có phân biệt hai thuật ngữ “con người” với “công dân” Ở khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định công nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội so với Điều 50 Hiến pháp năm 1992 tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp pháp luật Điều khẳng định rằng, nhận thức đắn chất quyền người, quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh ban phát, trao quyền từ Nhà nước Nhà nước chủ thể công nhận, tôn trọng bảo vệ cho quyền ngời thực hiện, quyền người không bị xâm phạm Phân tích ngun tắc Ngun tắc: “Ở nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” – khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013: Trước tiên, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định việc Nhà nước có trách nhiệm “cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân” Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảm đảm quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp pháp luật Việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân gắn bó mật thiết với việc bảo đảm chế độ trị, phản ánh thay đổi nhận thức lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bằng cách đó, đến khẳng định: Nhà nước lập thúc đẩy quyền người, quyền công dân; việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân gắn bó mật thiết với việc bảo đảm chế độ trị Đây nguyên tắc chế định Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, cách đưa Điều luật rõ ràng, xác đáng nhằm mục đích cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm cho người: a Quyền người * Quyền dân sự, trị - Không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật “Khơng bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật” quyền quan trọng quy định văn kiện quốc tế: “mọi người hưởng tất quyền tự do…mà khơng có phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần, xuất thân hay địa vị khác” (Điều UDHR) Hiến pháp 2013 quy định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16) - Quyền sống, quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục Quyền sống quyền quan trọng người, tring nội dung quan trọng Nhân quyền “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền pháp luật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tùy tiện” Từ trước dến nay, quyền sống ghi nhận nhiều văn kiện như: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị Liên hợp quốc năm 1966 v.v… Hiến pháp 2013 quyền quy định cách trực tiếp Điều 19: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Việc quy định thể tương thích ngày rõ nét văn quốc tế quốc gia văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam tham gia Hơn nữa, hể bước tiến q trình lập hiến chúng ta, Chúng ta cịn hiều quyền theo nghĩa, người “được pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; khơng bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm”; không bị bắt, giam cách tùy tiện “không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định”; làm chủ người “Mọi người có quyền hiến mô, phận thể hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, khoa học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thực hiện” (Tất quy định điều 20 Hiến pháp năm 2013) - Quyền coi vô tội; quyền xét xử công bằng, công khai, pháp luật; quền bào chữa; quyền bồi thường Về quyền coi vô tội quy định pháp luật quốc tế “Mọi người bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vô tội chứng minh tội phạm phiên tòa xét xử cơng khai, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho mình” (Khoản Điều 11 UDHR), “Người bị cáo buộc phạm tội hình có quyền tự coi vơ tội hành vi phạm tội người chứng minh theo pháp luật” (Khoản Điều 14 ICCPR) Điều 72 Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định: Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Điều Bộ luật tố tụng Hình quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Và Hiến pháp 2013 quy định Điều 31 sau: “Người bị buộc tội coi khơng có tội đựơc chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Đây bước phát triển lớn tư kỹ thuật lập pháp Việt Nam Quyền xét xử công khai: Khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 có quy định sau: “Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kip thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Trường hợp xét xử theo quy định pháp luật việc tun án phải cơng khai” Quyền bào chữa: Được quy định khoản Điều 31: “Người bị bắt, tạm giam, tạm giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” Quyền yêu cầu bồi thường: Được quy định khoản Điều 34: “Người bị bắt, tạm giam, tạm giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự” Quy định trở thành quyền Hiến định, đảm bảo cao quyền người đòi hỏi cao trách nhiệm người thi hành bảo vệ pháp luật - Quyền bảo vệ đời tư Quyền đề cập Điều 12 UDHR “không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm vậy” Trong Hiến pháp năm 2013 quyền bảo vệ đời tư quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn (Điều 21) So với Hiến pháp trước, Hiến pháp năm 2013, quyền ghi nhận rộng hơn, không đảm bảo bí mật thư tín, điện thoại…mà tất lĩnh vực - Quyền tự tín ngưỡng, tôn gáo Đây quyền người Tại Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật” - Quyền kết lập gia đình Quyền đề cập Điều 16 UDHR Ở Việt Nam quyền quyền Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp trước quy định “Gia đình tế bào xã hội Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình Hơn nhân theo ngun tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” (Điều 64 Hiến pháp 1992) chưa quy định quyền kết hôn lập gia đình người Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền Điều 36: “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly Hơn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” * Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa - Nhóm quyền kinh tế: Quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, quyền thừa kế Điều 32 Hiến pháp năm 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp phịng, chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản có tổ chức, cá nhân theo giá thị trường” Hay Điều 33 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” - Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Ở Hiến pháp trước Hiến pháp năm 1992 quy định Điều 61 quy định quyền sau: “ Cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí Cơng dân có nghĩa vụ thực quy định vệ sinh phòng bệnh vệ sinh công cộng Nghiêm cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sử dụng trái phép thuốc phiện chất ma túy khác Nhà nước quy định chế độ bắt buộc cai nghiện chữa bệnh xã hội nguy hiểm” Tuy nhiên đến Hiến pháp năm 2013 quyền quy định cụ thể, rõ ràng dành cho tất người dành riêng cho công dân “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ kinh tế có ý nghĩa thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng” (Điều 38) - Quyền nghiên cứu hưởng thụ thành tựu khoa học; quyền tham gia vào đời sống văn hóa Tại Điều 60 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hóa khác Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” Và đến Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định Điều 40: “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật hưởng thụ lợi ích từ hoạt động đó” Về văn hóa, Điều 41 Hiến pháp năm 2013 quy định Điều 41 sau : “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” b Quyền cơng dân * Các quyền trị Ngay khoản Điều 28 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp dân, phản hồi ý kiến, kháng nghị công dân” Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội quyền trị quan trọng nhân dân, đảm bảo cho nhân dân thực quyền lực nhà nước, làm chủ xã hội Điều 28 quy định: “Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, đị phương nước” Hay Điều 29 quy định: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Quyền bầu cử ứng cử vào quan quyền lực nhà nước, quy định Điều 27: “Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định” Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử * Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền làm việc hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi: Quyền đảm bảo an sinh xã hội Quyền quy định cụ thể Điều 35 sau: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc Người làm công ăn lương đảm bảo điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu” Quyền bình đẳng nam nữ: Quyền thể Điều 26 sau: “Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” * Các quyền tự dân chủ tự nhân Quyền tự ngôn luận, tiếp cận thơng tin, lập hội, biểu tình, quy định Điều 25: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Quyền tự lại, tự cư trú, quy định Điều 23: “Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định” Cùng nhìn lại, nói phạm vi rộng nữa, kể từ lâu rồi, nhằm bảo đảm việc thực quyền dân sự, trị nước ta trình đổi mới, tính giai đoạn 1996-2001, Quốc hội thơng qua 40 đạo luật, Ủy ban thường vụ Quốc hội thơng qua 40 Pháp lệnh có liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu là: Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân sự,… Ở giai đoạn ngày nhiều văn luật thể vấn đề này, nhiều quyền khẳng định Về thể chế kinh tế, xã hội văn hóa, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định trách nhiệm Nhà nước xã hội lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phát triển người; Hiến Pháp năm 2013 thể quyền người, quyền công dân vấn đề lao động cách rõ ràng nêu Cũng nội dung quyền người, quyền công dân Ở Hiến pháp năm 2013 Điều 20, lần lịch sử hiến pháp nước ta, chế định cấm tra nói riêng cấm hình thức bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người Quy định cụ thể rõ ràng Vai trò nhà nước thể đây, Nhà nước thông qua Hiến pháp pháp luật để thực nghĩa vụ công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội Quốc gia Việt Nam thực cam kết quốc tế tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người trước cộng đồng giới, trước cơng dân III Đánh giá thực tiễn quyền người, quyền công dân Việt Nam Những điểm đáng ý việc thực quyền người, quyền công dân Việt Nam Ở nước ta, quyền người, quyền công dân bảo đảm thực Hiến pháp pháp luật Đó sợi đỏ xuyên suốt tồn tiến trình đấu tranh cách mạng, tiến trình công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhà nước Việt Nam xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước, khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo vệ thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách của Việt Nam nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, tất người cho người Trong trình hội nhập phát triển với bạn bè quốc tế, Việt Nam phải chịu nhiều sức ép vấn đề quyền người, nhiều biện pháp, Việt Nam dần vượt qua sức ép Đã bước tham gia vào công ước quốc tế khu vực diễn đàn quốc tế quyền người; sửa đổi Hiến pháp, pháp luật, tranh với sức ép bên ngoài, phát triển kinh tế thị trường, điều làm cho Hiến pháp có điểm tiến Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện nên việc bảo vệ, bảo đảm cho người thực quyền người, quyền công dân vào thực tiễn có nhiều thuận lợi bước tiến giai đoạn trước nhiều Trên thực tế đời sống, nhiều quyền người ngày phát huy cách tối đa Ví dụ như: Quyền tự ngơn luận, tự báo chí v.v…Những sách kinh tế, văn hóa, xã hội triển khai thực mang lại nhiều thành đáng kể lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng, tạo công ăn việc làm, sách phúc lợi xã hội, mục tiêu bình đẳng giới, sách nhằm phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước ln quan tâm, chăm lo đảm bảo ngày tốt hơn, toàn diện đầy đủ quyền người, quyền công dân Cuộc sống người dân nước ngày cải thiện so với giai đoạn trước nhiều, hiểu biết thực quyền người, quyền công dân giúp cho người hưởng nhiều quyền lợi sống điều kiện giúp người dân ngày phát triểm Những vấn nạn bình đẳng giới hay công ăn việc làm giảm thiểu nhiều Trong thực tiễn quan nhà nước tham gia vào việc bảo vệ việc thực quyền người, quyền công dân: Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân trực tiếp bầu với chức lập hiến, lập pháp, hoạch định sách phát triển đất nước giám sát hoạt động Nhà nước Hệ thống quan hành Nhà nước mà đứng đầu Chính phủ có vai trị quản lý lĩnh vực đời sống xã hội, giải khiếu nại tố cáo người dân Các hoạt động quan hành cơng quyền trực tiếp tác động tới quyền lợi ích cơng dân việc bảo đảm, bảo vệ quyền Với quyền tư pháp, Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, tôn trọng bảo vệ giá trị quyền người, quyền công dân Thơng qua hoạt động xét xử Tịa án nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân; cịn Viện kiểm sát nhân dân quan cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp, bảm đảm hành vi vi phạm pháp luật, xâm hịa quyền lợi ích hợp pháp nhân dân bị xử lý theo quy định Hiến pháp pháp luật Hay sách phát triển đời sống, xã hội Chính quyền địa phương chủ động triển khai, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân địa phương Những khó khăn, hạn chế việc thực quyền người, quyền công dân thực tiễn nước ta Tuy năm qua, nước ta đạt nhiều thành tựu kinh tế-xã hội, tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định, Việt Nam nước có thu nhập trung bình thấp, đời sống phận nhân dân, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng thường bị thiên tai cịn gặp nhều khó khăn Mặc dù phủ nổ lực để viện trợ, cứu trợ gặp phải nhiều khóa khăn, sách y tế, xã hội hạn chế, ảnh hưởng lớn đến việc hưởng thụ đầy đủ quyền người dân, đặt thử thách vô lớn phức tạp việc vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người, quyền cơng dân Trình độ phát triển kinh tế ảnh hưởng chi phối việc hình thành, phát triển giá trị xã hội, có quyền người, quyền cơng dân Ngồi trình độ phát triển kinh tế, trình độ hiểu biết có khập khiểng dân tộc cung phạm vi lãnh thổ Sự khác biệt miền núi vùng đồng bằng, cách trở địa lý vùng miền tạo nên nhều khó khăn thách thức việc xây dựng triển khai sách cụ thể nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân thực thực tế đời sống nước Việt Nam ta Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, lĩnh vực quyền người, quyền cơng dân nói riêng, cịn chưa đồng bộ, có chỗ cịn chồng chéo, mâu thuẫn dẫn tới khó khăn, chí hiểu sai, q trình vận dụng thực thi pháp luật Đây vật cản lớn phát triển xã hội việc bảo đảm thực hiện, phát triển người Trình độ nhận thức quyền người, quyền công dân phận cán lãnh đạo quản lý cấp máy nhà nước, hệ thống trị, tổ chức, đồn thể xã hội nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến việc thị hưởng quyền người, quyền công dân, thách thức lớn với vận hành chế bảo đảm thực phát triển quyền người, quyền cơng dân Trong xã hội thực chất cịn tồn nhiều thủ tục lạc hậu tệ nạn xã hội ngăn trở phần việc thực quyền người, quyền công dân thực tiễn xã hội Những tập quán địa phương lạc hậu, định kiến mang tính địa phương cục bộ, vấn vấn nạn tạo nên vấn đề đáng lo ngại, cách biệt định giới, vùng miền, thu nhập, vị xã hội, vấn đề tâm lý xã hội v.v…đã đặt thách thức quyền bình đẳng cơng xã hội, từ gây trở ngại đến việc thực quyền người, quyền công dân cá nhân xã hội Cịn tồn nhiều trường hợp người dân khơng thực hiên cách nghiêm chỉnh quy định pháp luật, điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực quyền người, quyền công dân Ý thức thực pháp luật phần quan trọng để thực tuân thủ Hiến pháp pháp luật, nhiên nhiều vụ việc vi phạm khơng hiểu luật mà khơng có ý thức, thiếu ý thức thực pháp luật Sự thiếu hụt nguồn vật chất nguyên nhân gây nên khó khăn, bất lợi để thực quyền người, quyền cơng dân Nếu có đầy đủ điều kiện vật chất quyền người, quyền cơng dân văn hóa, xã hội, kinh tế v.v…trong khía cạnh y tế, giáo dục đào tạo bảo đảm thực cách tốt Thực chất cịn nhiều nhận thức ta quyền người chưa phát triển kịp với tiến độ phát triển tiêu chuẩn quốc tế, nhiều quyền chưa chủ trương thực thi Một vài kiến nghị giải pháp đảm bảo phát triển quyền người, quyền công dân thực tiễn Giải pháp chắn phải kể đến Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, quyền công dân Ở nước ta, quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp Luật, thế, quyền quy định Hiến pháp tạo thành hệ thông quyền có tính tảng Các quyền quy định luật vừa cụ thể hóa quyền Hiến pháp vừa phát triển bổ sung quyền Vì vậy, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền cơng dân địi hỏi tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội điều kiện tiên để bảo đảm quyền người Cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháo luật bảo đảm quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, cơng chức nhà nước ngày hồn thện chế kiểm tra, tra, giám sát bảo đảm nhân dân thực tham gia vào công việc nhà nước Công chức nhà nước phải phát huy hết lực cá nhân thân q trình thực thi cơng vụ cuả mình, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền người, quyền cơng dân Nhà nước phải có trách nhiệm tơn trọng, bảo đảm thực quyền người, quyền công dân người Nên cán bộ, công chức nhà nước phải có tinh thần trách nhiệm phục vụ nhân dân “làm quan cách mạng” Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội, có hoạt động kiểm tra, tra, giám sát hoạt động nhà nước, hoạt động cán bộ, công chức Tăng trưởng kinh tế, đưa thực sách xóa đói, giảm nghèo, kèm theo việc thực cơng xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, tạo tảng cho việc phát triển bền vững Về vấn đề vai trị Nhà nước quan trọng, Nhà nước quản lý kinh tế, thơng qua sách thuế thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến sách xóa đói, giảm nghèo, nâng cao trình độ tri thức vùng miền đặc biệt khó khăn vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo v.v… để thu hẹp khoản cách khu vực phạm vi lãnh thổ Nhiều sách cần phải tích cực triển khai như: giáo dục đạo tạo, đào tạo nghề, cho vay vốn để phát triển kinh tế, có sách ưu tiên cho diện khó khăn, dân tộc thiểu số, trẻ em miền núi xa xơi, khó khăn Vấn đề giải việc làm lĩnh vực quan trọng để phát triển kinh tế, vừa giải xúc dân số vấn đề thất nghiệp, vấn đề phân công lao động xã hội Vấn đề có ý nghĩa việc phát triển quyền người, quyền công dân Đảng nhà nước ưu tiên phát triển sách cộng đồng chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm chất lượng quyền sống người, nâng cao thể chất sức khỏe người dân Đẩy mạnh việc chủ động phòng chống loại bệnh dịch nguy hiểm Nâng cao nhận thức người dân, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đặc biệt vấn đề quyền người, quyền công dân để tất người biết hiểu tường tận việc mà có quyền làm lĩnh vực khác thực tiễn đời sống Khi người phát huy quyền người, quyền công dân đồng thời ngày phát huy quyền khơng xâm phạm vào quyền người khác C Kết luận Công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân vấn đề quan trọng có ý nghĩa, Đảng, Nhà nước ta nhân dân quan tâm, dư luận xã hội để ý tới Nhìn chung, quyền người, quyền cơng dân thể Bản Hiến pháp năm 2013 cách cụ thể, chi tiết cịn có hịa hịa bên Quyền người, quyền cơng dân nội dung quan trọng Hiến pháp Việt Nam, thể vị trí pháp lý công dân quan hệ xã hội khác đời sống xã hội, thể mối quan hệ bình đẳng cơng dân với cơng dân với kết hợp hài hịa lợi ích Nhà nước lợi ích cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Nó cho người biết họ làm hay khơng làm cơng việc, lĩnh vực, khía cạnh đời sống xã hội để đạt mục đích phát triển thân họ, đồng thời góp phần phát triển đất nước Việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền theo Hiến pháp pháp luật Đảng Nhà nước góp phần giữ vững phát triển chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam “của nhân dân, nhân dân nhân dân” TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Kiểm sát Hà Nội: Tập giảng Luật Hiến pháp Việt Nam, - Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2017 Hiến pháp năm 2013, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2017 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 Các Website tham khảo: https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/20/1419/ http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx? ItemID=320 - http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22240 ... vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” khoản Điều 14 thuộc Chương II – Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Bản Hiến pháp năm 2013 Ở Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 chưa... bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân? ?? Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảm đảm quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp pháp luật Việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân gắn bó mật... triển người; Hiến Pháp năm 2013 thể quyền người, quyền công dân vấn đề lao động cách rõ ràng nêu Cũng nội dung quyền người, quyền công dân Ở Hiến pháp năm 2013 Điều 20, lần lịch sử hiến pháp nước

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w