Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
632,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM XÂY DỰNG CHỈ SỐ ÐÁNH GIÁ MỨC ÐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ TRONG NGÀNH CƠNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM Mã số: T2015 - 13TÐ Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Duy Khánh SKC004765 Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM Mã số: T2015 - 13TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Duy Khánh TP HCM, 11/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DƢNGG̣ VÀCƠ HOCG̣ ƢƢ́NG DUNGG̣ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ TRONG NGÀNH CƠNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM Mã số: T2015 - 13TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Duy Khánh TP HCM, 11/2015 DANH SÁCH NHƢƢ̃NG THÀNH VIÊN ̀ THAM GIA ĐÊTÀI TT Họ tên Hà Duy Khánh MỤC LỤC ̀ DANH SÁCH NHƢƢ̃NG THÀNH VIÊN THAM GIA ĐÊ TÀI MỤC LỤC ̉ ́Ƣ́ ̉ DANH MUCG̣ CAC BANG BIÊU Danh mucc̣ bảng Danh mucc̣ hinh.̀ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Mục tiêu Tính sáng t ạo Kết quả nghiên cứu Sản phẩm Hiệu quả, phương thức chuyể n giao kết quả nghiên cứu khả áp dụng INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ̀ MỞĐÂU 11 Tổ ng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước .11 Tính cấp thiết đềtài 14 Mục tiêu đềtài 14 Cách tiếp c ận vàphương pháp nghiên c ứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Nội dung nghiên cứu 15 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KIỂM TRA TÍNH HỢP LỆ CỦA DỮ LIỆU .16 1.1 Đặt tính quần thể khảo sát 16 1.2 Kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn 17 CHƢƠNG PHÂN TÍCH KIỂM ĐỊNH LEVENE'S, ANOVA VÀ TUKEY HSD POST-HOC TEST 18 2.1 Kiểm định Levene's ANOVA 18 2.2 Kiểm định Tukey HSD post-hoc 20 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 21 3.1 Kết quả phân tích nhân tố 21 3.2 Kết quả nhóm diễn giải nhân tố 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ DỰ BÁO MỨC ĐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ 26 4.1 Chỉ số mức độ xảy lãng phí 26 4.2 Thảo luận kết quả 28 Ƣ́ Ƣ́ KÊT LUÂṆ VÀKIÊN NGHI G̣ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MUCG̣ CAĆ BANG̉ Danh mucG̣ bang ́̉ Bảng 1: Tổ ng hợp đặc điểm c người khảo sát Bảng 2: Kết quả kiểm định giả thuyết phân phối chuẩn với mức ý nghĩa 0.05 Bảng 3: Kết quả p-values phân tích kiểm định ANOVA Levene's với mức ý nghĩa 0.05 Bảng 4: Kết quả phân tích nhân tố xảy lãng phí Bảng 5: Hệ số tương quan thành phần nhân tố Bảng 6: Trọng số c thành phần nhân tố Bảng 7: Trọng số c yếu tố thành phần nhân tố Bảng 8: Bảng dự báo số mức độ xảy lãng phí (WOLI) Danh mucG̣ hinh ́̀ Hình Sơ đồ dạng yếu tố lãng phí dự án xây dựng Ƣ́ Ƣ́ DANH MUCG̣ CÁC CHƢƢ̃VIÊT TĂT ANOVA GDP KWPF LC QA/QC QS SPSS Analysis of Variance/ Phân tích phương sai Gross Domestic Product/ Tổ ng sản phẩm nội địa Key Waste Predictive Factors/ Yế u tố dự báo lãng phí Lean Construction/ Xây dựng tinh gọn Quality assurance/ Quality control/ Bảo đảm chất lượng Quantity surveyor/ Giám sát khối lượng Statistical Package for the Social Science/ Phần mềm phân tích thống kê SPSS WOLI Waste Occurence Level Indicators/ Chỉ số mức độ xảy lãng phí triết lý sản xuất tinh gọn xây dựng, tài nguyên phân bổ mức xem lãng phí dẫn đến tình trạng tồn kho, hao mịn lộ n xộn cơng trường Thêm vào đó, tài ngun khơng cần thiết nên lo ại bỏ để giảm thiểu chi phí cho nhà đầu tư nhà thầu Quản lý sai sót giai đoạn lắp dựng thi cơng nguyên nhân phân bổ tài nguyên mức Đây tượng tránh khơng có phương pháp hồn hảo cho việc thi công công tác thực tế Bởi diễ n giải trên, thành phần nhân tố đặt tên "Sự s dụng phân phối tài nguyên không hiệu quả" (Inefficient Resource Distribution and Usage) KWPF3: Thành phần nhân tố bao gồ m 02 yếu tố ban đầu chủ yế u liên quan đến quy trình làm việc Trong ngành công nghiệ p xây dựng Việt Nam, quy trình làm việc khơng c ần thiết ln tồn s ự thực l đặc tính cố hữu Chúng thường gây lãng phí chi phí thời gian chúng không đem lại giá trị cho sản phẩm sau hồn thành Do đó, có nhiều nỗ lực để giảm thiểu chúng đề xuất thực thực tế để "tinh gọn" quy trình thực Quy trình phức tạp dài dịng việc làm rõ xác nhận công tin dự án chủ đầu tư đơn vị tư vấn giám sát chứng cho chậm trễ tiến độ có bồi thường nhà thầu Nó dễ xảy có nhiều sai sót ho ặc thơng tin không rõ ràng xuất bản vẽ thiết kế quy định kỹ thuật (specifications) Bởi lý này, thành phần nhân tố đặt tên "Quy trình làm việc khơng phù hợp" (Inadequate Working Procedure) KWPF4: Thành phần nhân tố bao gồm hai yếu tố ban đầu liên quan đến thời gian giao tiếp vận chuyển công trường Cả hai yếu tố thuộc loại lãng phí thời gian phụ trợ phân loại c sản xuất tinh gọ n Sự hướng dẫn giao tiếp kỹ sư công nhân hành động c ần thiết trước trình thực cơng việc Vào lúc đó, vật tư thiết bị thi công cung c ấp đầy đủ cơng việc khởi cơng Tuy nhiên, vấn đề hay xảy dự án xây dựng thời gian cho việc vận chuyển loại vật tư thiết bị đến địa điểm thi cơng mong muố n lâu vận hành cần trục tháp Để phòng tránh vấn đề này, nhà quản lý nên lập kế ho ạch phù hợp cho việc phân phối vật tư cho 24 tổ đội công nhân theo thứ tự ưu tiên Do đó, thành phần nhân tố đặt tên "Giao tiếp vận chuyển kém" (Poor Communication and Transport) KWPF5: Thành phần nhân tố bao gồm 01 yế u tố ban đầu liên quan đến thời gian nghỉ ngơi công nhân Sản xuất tinh gọn đề nghị luồng công việc xây dựng (workflows) phải liên t ục Tuy nhiên, cơng nhân nghỉ ngơi, luồng cơng việc bị gián đoạn Một phương pháp hay sử dụng để ngăn cản gián đoạn làm việc theo ca (shift) ho ặc theo Ngoài ra, phân chia công việc hợp lý cách thức tốt để giảm thiể u áp lực cho công nhân, hiệu quả sản xuất nâng lên Dựa vào thảo luận này, thành phần nhân tố đặt tên "Sự nghỉ giải lao c công nhân" (Workers' rest) 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ DỰ BÁO MỨC ĐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ 4.1 Chỉ số mức độ xảy lãng phí Dựa vào kết quả phân tích nhân tố, mức độ lãng phí ngành cơng nghiệp xây dựng tính tốn định lượng Có 05 thành phần nhân tố trích yếu tố lãng phí Kết quả c phân tích tương quan cho 05 thành phần nhân tố thể B ảng Nó cho thấy có tương quan thuận chiều đáng kể chúng Cường độ tương quan sử dụng để xác định trọng số riêng thành phần Phạm vi để sử dụng hệ số tương quan tiêu chuẩn trọng số độ tương quan yế u tố có tác động mạnh đến mức độ lãng phí tổ ng thể Trọ ng số thành phần nhân tố tính tốn cách chia giá trị hệ số tương quan cho giá trị tổng cộng hệ số tương quan thể Bảng Sau đó, cơng thức dự báo tạo t 05 KWPFs số trọng số c chúng viết sau: Waste Occurrence Index = 0.218KWPF1 + 0.205KWPF2 + 0.214KWPF3 + 0.211KWPF4 + 0.152KWPF5 Bảng Hệ số tƣơng quan thành phần nhân tố Component KWPF1 KWPF2 KWPF3 KWPF4 KWPF5 Correlation is significant at 0.01 level (2-tailed) Tất cả 05 thành phần nhân tố tiêu chí dự báo lãng phí tự giải thích (selfexplanatory criteria) Trọng số yế u tố thành phần nhân tố xác định dựa vào kết quả hệ số mang tải thể Bảng 26 Bảng Trọng số thành phần nhân tố Bảng Trọng số yế u tố thành phần nhân tố No Q10 Q11 Q6 Q5 Q12 Q13 Q17 Q2 Q3 Q1 Q7 Q4 Q14 Q18 Q19 Q16 Waste factors KWPF1 'Poor Resource Plan and Storage' Waiting for others to complete their works before the proceeding works can be carried out Waiting for equipment to be delivered on site Materials deteriorated/ damaged during construction period Materials lost/ stolen from site during construction period Waiting for materials to be delivered on site Waiting for skilled workers to be provided on site Time for supervising and inspecting the construction works KWPF2 'Inefficient Resource Distribution and Usage' Over-allocated/ unnecessary materials on site Over-allocated/ unnecessary workers on site Over-allocated/ unnecessary equipment on site Mishandling or error in construction applications/ installation KWPF3 'Inadequate Working Procedures' Unnecessary working procedures and protocols Waiting for the clarification and confirmation by client and consultants KWPF4 'Poor Communication and Transport' Time for instructions and communication between engineers and workers Time for transporting workers, equipment and materials KWPF5 'Workers’ Rest' Time for worker‟s rest during construction Để tránh cơng cụ dự báo gây khó hiểu cho diễn giải nhân tố cho tiêu chí KWPF, 16 yếu tố phụ liên quan đến KWPF đề xuất Dự báo mức độ tác động yêu tố thành phần, định nghĩa "Chỉ số đo lường mức độ xảy lãng phí" (Waste Occurrence Level Indicators - WOLI), xác định theo đóng góp phần trăm hệ số mang tải c yếu tố phụ thành phần nhân tố KWPF Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu để đánh giá mức độ xảy lãng phí thực tế sau: = thấp, = thấp, = trung bình, = cao, = 27 cao Kết quả c trọng số WOLI cách thức tính tốn nêu Bảng Đây bảng dự báo xảy lãng phí sử dụng lĩnh vực thi công thực tế cho nhà thầu 4.2 Thảo luận kết Kết quả phân tích xác nhận tần suất xảy lãng phí cao ngành công nghiệp xây dựng Tuy nhiên, lãng phí khơng nhận biết kiểm sốt tốt nhân viên q trình thi cơng dự án khái niệm lãng phí triết lý sản xuất tinh gọn r ất rộng (Khanh, 2011) Trong số chúng, lãng phí liên quan đến vật tư có khả dự báo phòng tránh (Formoso et al., 2002), lãng phí liên quan đến thời gian cơng sức để hồn thành cơng việc r ất khó để đo lường người cơng trường thường khơng quan tâm đến (Khanh, 2011) Hầu hết công ty xây dựng thường mức độ lãng phí thực tế thiếu s ự minh bạch thực hiệ n hệ thố ng sản xuất (Greif, 1991) Quả thật vậy, có dự án xây dựng có chuẩn bị tốt kế ho ạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, bản vẽ thiết kế tài nguyên trước thực Kết quả điều tạo lãng phí to lớn cho dự án sau hoàn thành Đo lường lãng phí dẫn đến thực tế sử dụng công ty, ngành công nghiệp hay toàn thể xã hội để phát họa ho ạch định công việc hiểu quả (Forsberg and Saukkoriipi, 2007) Trong thực tế, xảy c lãng phí thường kết quả kết hợp nhiều yế u tố bắt nguồn từ yếu tố riêng lẻ (Skoyles, 1976) Mỗi yếu tố lãng phí dường có mối quan hệ tiềm ẩn với yếu tố lãng phí khác, đó, xảy lãng phí sẽ, trực tiếp gián tiếp, gây xảy yếu tố lãng phí khác Ví dụ, chậm trễ việc cung c ấp vật tư đến cơng trường gây tình trạng nhàn rỗi cơng nhân Cách thức tố để ngăn chặn xảy lãng phí dựa vào việc xóa bỏ ho ặc giảm thiểu nguyên nhân gây (Khanh and Kim, 2014a) B ằng chứng từ nghiên cứu trước cho thấy hầu hết nguyên nhân lãng phí liên quan đến yế u hệ thống quản lý s ự lạc hậu kỹ thuật sử dụng ngành công nghiệp xây dựng Brazil (Formoso et al., 2002) Ngoài ra, Khanh Kim (2014a) nguyên nhân liên quan đến quản lý nguyên gây lãng phí dự 28 án xây dựng Việt Nam Hai số chúng ho ạch định dự án thiếu s ự kiểm sốt dự án q trình thi cơng Lãng phí xem xét tượng chấp nhận việc hoạch định kiểm soát sản xuất dự án cơng trường thơng tin ban đầu kế hoạch s ản xuất bao gồm hoạt động không đem lại giá trị gia tăng (Koskenvesa et al., 2010) Alsehaimi et al (2013) chậm trễ việc cung cấp vật tư (Q11, Q12), hư hỏng vật tư c ần (Q6), quy trình cung ứng chậm trễ liên quan đến kế ho ạc hệ thống quản lý nước phát triển Thật khơng may mắn, kiểm sốt hoạch định nguyên nhân quan trọng việc xảy lãng phí dự án xây dựng (Khanh and Kim, 2014a) Do đó, kết luận chất lượng hoạch định quản lý công tác có mối liên hệ lớn với hiệu suất thực dự án Trong thực tế, nhân viên nhà xây dựng thường tập trung nhiề u ý vào lãng phí vật tư (Khanh and Kim, 2014a) Thật không may mắn, Ramaswamy and Kalidindi (2009) cho thấy lãng phí hoạt động khơng đem lại giá trị gia tăng công nhân thiết bị cao nhiề u so với lãng phí vật tư xuất hiệ n công trường Nhiều số lãng phí dường xảy thiếu phối hợp bên liên quan công trường, thay đổi thiết kế dẫn dến chi phí phụ thêm cho dự án (Garas et al., 2001) Tuy nhiên, nhiều nhà quản lý không ý nhiều đến xác định mức độ lãng phí Thay vậy, họ thường so sánh suất lao động trung bình đạt từ báo cáo thực thực tế với tỷ số suất lao động sử dụng cho việc ước tính chi phí (Formoso et al., 1999) Do đó, lãng phí thường xảy cơng trường mà khơng có giải pháp tạo để giảm thiểu ho ặc loại bỏ chúng 29 Bảng B ảng dự báo chỉ số mức độ xảy lãng phí (WOLI) SN No (0) (1) Q10 Q11 Q6 Q5 Q12 Q13 Q17 Q2 Q3 Q1 Q7 Q4 Q14 Q18 Q19 Q16 KWPF1 'Poor Resource Plan and Storage' Waiting for others to complete their wo rks before the proceeding works can be carried out Waiting for equip ment to be delivered on site Material deteriorated/ damaged during construction periods Material lost/ stolen fro m site during construction periods Waiting for materials to be delivered on site Waiting for skilled workers to be provided on site Time for supervising and inspecting the construction works KWPF2 'Inefficient Resource Distribution and Usage' Over-allocated/ unnecessary materials on site Over-allocated/ unnecessary workers on site Over-allocated/ unnecessary equipment on site Mishandling or error in construction application/ installations KWPF3 'Inadequate Working Procedure' Unnecessary working procedures and protocols Waiting for the clarification and confirmat ion by client and consultants KWPF4 'Poor Communication and Transport' Time for instructions and communication between engineers and workers Time for t ransporting workers, equip ment and materials KWPF5 'Worker’s rest' Time for workers‟ rest during construction GRA ND TOTAL REULTS Very low 20 30 Ƣ́ Ƣ́ KÊT LUÂṆ VÀKIÊN NGHI G̣ Kết luân Nhiều nghiên cứu trước thử tìm kiếm yế u tố tác động hiệu quả việc thực hiệ n dự án khắp giới Một số chúng tìm thấy yế u tố liên quan đến lãng phí thời gian vật tư Trong số chúng, lãng phí thời gian không ý đến nhiề u nhiề u nhà quản lý ngành công nghiệp xây dựng Bởi khái niệm lãng phí khơng liên quan đến tài nguyên mà liên quan đến thời gian cơng sức để hồn thành cơng tác xây dựng nên r ất khó để định lượng phần trăm lãng phí tổng chi phí dự án khơng có liên rõ ràng trước thi công So với nghiên cứu trước tập trung chủ yế u vào việc xác định phân loại lãng phí ngun nhân nó, đóng góp c nghiên cứu mức độ xảy lãng phí dự báo định lượng dựa vào kinh nghiệm người khảo sát Dựa vào 128 số liệu, 19 yế u tố lãng phí thu thập từ nhiều nghiên cứu trước sử dụng để khảo sát mức độ xảy lãng phí Kết quả c nghiên cứu cho thấy r ằng tần suất s ự xảy lãng phí dự án xây dựng Việt Nam cao Ngồi ra, khơng có s ự khác biệt đáng kể trị trung bình theo thống kê thực tế việc xảy lãng phí nhóm đối tượng khảo sát Dựa vào kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá, có 05 thành phần trích ra, đặt tên 'lưu trữ kế hoạch kém', 'sử dụng phân bổ tài ngun khơng hiệu quả', 'quy trình làm việc không c ần thiết', 'vận chuyển giao tiếp kém', 'sự nghỉ ngơi công nhân', với 56.7% phương sai tổng 05 thành phần sử dụng làm yếu tố dự báo cho lãng phí ngành cơng nghiệp xây dựng Cuối cùng, số mức độ xảy lãng phí (Waste Occurrence Level Indicator, WOLI) ngành công nghiệp xây dựng xác định 61.55 thang đo 100 Sau đó, bảng đánh giá cho WOLI được xuất nghiên cứu này, áp dụng cho công ty xây dựng thực tế 31 Kiến nghị Mức độ lãng phí thay đổi dự án theo đặc điểm thiết kế thi cơng Các nhà thực hành nên ước tính mức độ lãng phí phù hợp với dự án khác họ trước thi công Các nghiên cứu trước cho thấy r ằng mức độ lãng phí dự án xây dựng giảm nguyên nhân bị ngăn chặn Do đó, nghiên cứu sau nên thực khảo sát nguồ n gây lãng phí xảy cơng trường xây dựng Ngồi ra, trường hợp nghiên cứu thí điểm mối quan hệ nguyên nhân lãng phí nên thực để đánh giá khách quan tình tr ạng lãng phí Nhờ đó, chiến lược để giảm thiểu hay lo ại trừ ảnh hưởng lãng phí thi cơng dự án tạo dựa vào nguyên nhân chúng Bằng việc tập trung vào nguyên nhân lãng phí dự án tương lai, nhà quản lý kiểm sốt lãng phí tốt quy trình thực Do đó, dự án xây dựng đạt nhiều thành công nế u nhân viên biết cách để kiểm sốt hồn tồn lãng phí cơng tác xây dựng cơng trường Từ đó, lợi ích dự án tăng lên việc giảm thiể u hay xóa bỏ lãng phí Nói chung, kết quả nghiên cứu sử dụng công ty xây dựng, nhà quản lý thực hành nhằm đánh giá mức độ xảy lãng phí cơng trường xây dựng thơng qua việc áp dụng bảng đánh giá WOLI nghiên cứu Ngoài ra, kết quả nghiên cứu tài liệu hưu ich học, viêṇ nghiên cưu , trung tâm nghiên cưu va phat triển ́́ công quản lý xây dựng, đặc biệt xây dựng tinh gọn (Lean Construction) Đinḥ hƣơng nghiên cƣu ́Ƣ́ Hiêṇ nhom nghiên cưu tâpc̣ trung vao cac nghiên cưu sau ́́ − Đánh giá nguyên nhân gây lãng phí thời gian khơng đem lại giá trị gia tăng (non value-adding time waste) dự án xây dựng − Mơ hình động (dynamic modeling) mối liên quan lãng phí nguyên nhân gây lãng phí − Nghiên cứu định lượng lãng phí vật tư dự án xây dựng sử dụng bảng lấy mẫu công việc (work sampling) 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alarcon, L F (1994) “Tools for the identification and reduc tion of waste in construction projects.” In Lean Construction, Alarcon L.F (Ed.), A.A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, pp 365-377 Alarcon, L F (1995) “Training field personnel to identify waste and improvement opportunities in construction.” In Lean Construction, Alarcon L.F (Ed.), A.A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, pp 101-110 Alsehaimi, A., Koskela, L., and Tzortzopoulos, P (2013) “Need for Alternative Research Approaches in Construction Management: Case of Delay Studies.” Journal of Management in Engineering, ASCE., Vol 29, No 4, pp 407-413 Alwi, S (2002) Non value-adding activities in the Indonesian construction industry: variables and causes PhD dissertation, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia Bossink, B A G., and Brouwers, H J H (1996) “Construction waste: Qualification and resource evaluation.” Journal of Construction Engineering and Management, ASCE., Vol 122, No 1, pp 55-60 Christian, J., and Hachey, D (1995) “Effects of delay times on production rates in construction.” Journal of Construction Engineering and Management, ASCE., Vol 121, No 1, pp 20-26 Ciampa, D (1991) “The CEO‟s role in time - based competition.” In Time-based Competition, Blackburn J.D (Ed.), Business One Irwin, Homewood, IL, pp 273-293 Cohen, J (1988) Statistical power analysis for the behavioral science Lawrence Erlbaum Associates, Mahwah, NJ, USA Field, A (2005) Discovering statistics using SPSS London, UK nd nd Ed., Ed., SAGE Publications Ltd., Formoso, C.T., Issato, E L., and Hirota, E.H (1999) “Method for waste control in the building industry.” Proceedings of the 7th Annual Conference of International Group for Lean Construction, Berkeley, California, USA, retrieved June 10, 2013 at: http://iglc.net/?page_id=107 Formoso, C., Lucio S., Claudia, D C., and Issato E L (2002) “Material waste in building industry: main causes and prevention.” Journal of Construction Engineering and Management, ASCE., Vol 128, No 4, pp 316-325 Forsberg, A., and Saukkoriipi, L (2007) “Measurement of waste and productivity in relation to lean thinking.” Proceedings of the 15th Annual Conference of International Group for Lean Construction, East Lansing, Michigan, USA, retrieved June 10, 2013 at: http://iglc.net/?page_id=46 Garas, G L., Anis, A R., and Hirota, E H (2001) “Materials waste in the Egyptian construction industry.” Proceedings of the 9th Annual Conference of International 33 Group for Lean Construction, NUS,Singapore, retrieved June 10, 2013 at: http://iglc.net/?page_id=103 General Statistics Office (2011) Report of Vietnam Economy and Finance in 2011, retrieved July 12, 2013 at:http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=507&ItemID=12128 Greif, M (1991) The visual factory: Building participation through shared information L Lockwood, Productivity Press, Portland, Ore Ho, C., Nguyen, P M., and Shu, M H (2007) “Supplier evaluation and selection criteria in the construction industry of Taiwan and Vietnam.” Information and Management Sciences, Vol 18, No 4, pp 403-426 Khanh, H D (2011) Survey and propose solutions to prevent waste occurrence during construction of high-rise building projects MSc thesis, Faculty of Civil Engineering, Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam, January 2011 Khanh, H D., and Kim, S Y (2014a) “Identifying Causes for Waste Factors in Highrise Building Projects: A Survey in Vietnam” KSCE J Civil Eng., Vol 18, No 4, pp 865-874 Khanh, H D., and Kim, S Y (2014b) “Evaluating Impact of Waste Factors on Project Performance Cost in Vietnam” KSCE J Civil Eng., Vol.18, No.7, pp.1923-1933 Koskela, L (1992) Application of new production philosophy to construction Technical Report No 72, CIFE, Stanford, CA, USA Koskela, L (1993) “Lean production in construction.” In Lean Construction, Alarcon (Ed.), A.A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, pp -10 Koskenvesa, A., Koskela, L., Tolonen, T., and Sahlstedt, S (2010) “Waste and labor productivity in production planning: case Finnish construction industry.” Proceedings of the 18th Annual Conference of International Group for Lean Construction, Haifa, Israel, July14-16, 2010, retrieved June 10, 2013 at: http://iglc.net/?page_id=225 Lee, Y.D., Kim, J.K., and Acharya, N.K (2007) “Investigation of key factor s to measure on-site performance of a construction firm.” Korean Journal of Construction Engineering and Management, Vol 8, No 6, pp 246-262 Luu, T V., Kim, S Y., Cao, H L., and Park, Y M (2008) “Performance measurement of construction firms in developing countries.” Construction Management and Economics, Vol 26, No 4, pp 373-386 Nguyen, T N Q., Neck, P A., Nguyen, T H (2009) “The critical role of knowledge management in achieving and sustaining organizational competitive advantage.” International Business Research, Vol 2, No 3, pp 3-16 Ohno, T (1988) Toyota Product System: Beyond large-scale production Productivity Press, Cambridge, MA, USA Pheng, L S., and Tan, S K L (1998) “How „just-in-time‟ wastages can be qualified: Case study of a private condominium project.” Construction Management and Economics, Vol 6, No 6, pp 621-635 34 Ramaswamy, K P., and Kalidindi S N (2009) “Waste in Indian building construction projects.” Proceedings of the 17th Annual Conference of International Group for Lean Construction, Taipei, Taiwan, retrieved June 10, 2013 at: http://iglc.net/?page_id=28 Serpell, A., Venturi, A., and Contreras, J (1995) “Characterization of waste in building construction projects.” In Lean Construction, Alarcon L.F (Ed.), A.A Balkema, Rotterdam, The Netherlands, pp 67-77 Skoyles, E F (1976) “Material wastage: A misuse of resource.” Journal of Building Research and Practice, July/April 1976, pp 232-243 Womack, J P., and Jones, D T (2003) Lean thinking, Free Press, Simon and Schuster, NY, USA Wong, E T T., and Norman, G (1997) “Economic evaluation of material planning systems for construction.” Construction Management and Economics, Vol 15, No.1, pp 39-47 35 ... BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ TRONG NGÀNH CƠNG NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM Mã số: T2015 - 13TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Hà Duy Khánh... lao c công nhân" (Workers' rest) 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ DỰ BÁO MỨC ĐỘ XẢY RA LÃNG PHÍ 4.1 Chỉ số mức độ xảy lãng phí Dựa vào kết quả phân tích nhân tố, mức độ lãng phí ngành cơng nghiệp xây dựng. .. cho lãng phí ngành cơng nghiệp xây dựng Cuối cùng, số mức độ xảy lãng phí (Waste Occurrence Level Indicator, WOLI) ngành công nghiệp xây dựng xác định 61.55 thang đo 100 Sau đó, bảng đánh giá