LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện không sao chép các công trình nghiên cứ của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn tốt nghiệp
Tác giả
Trang 2LOI CAM ON
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tiến Long đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em tất tận tình trong suốt thời gian thực hiện
và hoàn thành khóa luận
Em xin chân thành cam ơn các thây, cô, bạn bè trong Khoa Kinh tế đối ngoai —
Học viện Chính sách và Phát triển vì sự ủng hộ và những đóng góp quý báu giúp em hoàn thành khóa luận
Cám ơn Phòng thanh toán quốc tế và kinh doanh dịch vụ ngân hàng Sacombank
đã hỗ trợ em trong quá trình thực tập đề bài viết được tốt hơn
Với thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế, bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót, đôi chỗ còn lúng túng trong diễn đạt, em rất mong các thầy cô xem xét,
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đông hành cùng xu thế mở cửa và hội nhập với nên kinh tế thế giới, hoạt động
kinh tế nói chung và hoạt động kinh tế đôi ngoại nói riêng ngày càng mở rộng.Góp
phân vào sự phát triển đó là sự đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng Các ngân hàng đóng vai trò câu nỗi quan trọng trong việc thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho các đối tác nước ngoài góp phân thúc đây
kinh tế đối ngoai
Trong những năm qua Ngân hàng Sacombank đã không ngừng đối mới và nâng
cao các nghiệp vụ thanh toán của mình dé phuc vu tot cho khach hàng, đáp ứng nhu
cầu thanh toán hàng hoá của họ.Do đó, các hình thức thanh toán quốc tế ngày càng
được phát triển và hoàn thiện
Là một phương thức thanh tốn phơ biến, phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ có nhiều ưu điểm hơn các phương thức khác Tuy nhiên trong quá trình tham gia thương mại quốc tế, chúng ta chưa đáp ứng được các yêu câu đòi hỏi phức tạp về nghiệp vụ, vì thê trên thực tế hiệu quá sử dụng của phương thức này còn thấp và bị nhiêu hạn chế Nhận ra tầm quan trọng của vấn đề nên em muốn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại ngân hàng Sacombank”
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán tín dụng trong hoạt động thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Sacombank, qua đó dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong thanh toán xuất nhập khâu tại Chi nhánh trong những năm tiếp theo 2.2 Nhiệm vụ nghiÊH cứu
Hệ thông hóa những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng trong thanh toán quốc tế đồng thời luận giải sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tê ở chỉ nhánh ngân hàng Sacombank
Đề xuất định hướng và các giải pháp nâng cao hiệu quả của phương thức thanh
toán tại Sacombank Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ
Trang 43.Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1.Đối trợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đê tài là về thanh toán quốc tế băng thư tín dụng tại Ngân hàng Sacombank
Ÿ.2.Phạm vỉ nghiên cứu
Về nội dung: Khóa luận tập trung chủ yếu vào nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế băng thư tín dụng của ngân hàng Sacombank trong giai đoạn 2011-2013
Về không gian: Ngân hàng Thương mại cỗ phân Sài Gòn Thương Tín-Chỉ
nhánh Thủ Đô-Phòng giao dịch Đồng Xuân
Về thời gian: Nội đung nghiên cứu được giới hạn từ 2011 đến 2013 và những năm tiếp theo sau này
4.Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đâu và kết luận, kết câu chính của khóa luận gồm có 3 chương: Chương I1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán băng thư tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phân Sài Gòn Thương Tin
Chương 2: Thực trạng dịch vụ thanh toán quốc tế băng thư tín dụng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Sài Gòn Thương Tín
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại ngân hàng thương mại cô phần Sài Gòn thương tín
Trang 5CHUONG 1
LY LUAN CHUNG VE THANH TOAN QUOC TE VA
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG
1.1.Khái quát chung về thanh toán quốc tế 1.1.1.Khái niệm về thanh toán quốc tẾ
“Thanh toan quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ tiên tệ, phát sinh trên cơ sở
các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tô chức hay cá nhân nước này với tổ chức
hay cá nhân nước khác, hoặc giữa một quốc gia với một tô chức quốc tế, thường được thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan”
1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc té
1.1.2.1.Đối với nên kinh tễ
a Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yêu khách quan trong phát triển kinh tế b Thanh toán quốc tế là một công cụ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khâu, là cầu nối quan trọng giữa người mua và người bán, là một mắt xích không thê thiểu trong lưu thơng hàng hố
c Thanh tốn quốc tế là thước đo, là nhân tô ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
d Thanh toán quốc tế trên phương diện quản lý nhà nước
1.1.2.2.Đối với Ngân hàng
Thanh toán quốc tế tạo môi trường ứng dụng công nghệ ngân hàng: Hệ thông ngân hàng của mỗi nước dù đã hay đang phát triển đều hết sức quan tâm đến hoạt động
thanh toán quốc tế Tiêu chí hoạt động thanh toán là nhanh chóng, kip thoi, an toan va
chính xác Do đó các công nghệ tiên tiễn của ngành ngân hang déu duoc img dụng
nhăm thực hiện ngày càng tốt hơn các tiêu chí này
Thanh toan quốc tế đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng trên cơ sở thu phí dịch vụ
thanh toán quốc tế Đỗi với các ngân hàng thương mại hiện đại, tỷ trọng lợi nhuận thu
được từ hoạt động dịch vụ — là hoạt động tương đối an toàn - ngày càng cao so với lợi
nhuận thu được từ hoạt động tín dụng- là nghiệp vụ truyền thông nhưng chứa đựng đây rủi ro
Trang 6hàng và đối tác nước ngoài Với thời gian hoạt động càng lâu, mối quan hệ này ngày càng mở rộng trên cơ sở hợp tác và tương trợ
1.1.3 Các phương thức thanh toán quốc tẾ chủ yếu 1.1.3.1.Phương thức chuyên tiền (Nemitanee) a) Khái niệm
Phương thức chuyên tiên là phương thức thanh toán mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu câu ngân hàng phục vụ mình chuyên một số tiên nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm và thời gian nhất định băng phương tiện chuyền tiền do khách hàng yêu câu
b) Các bên tham gia
- Người trả tiên (người mua) hoặc người chuyền tiền (người đầu tư, kiểu bào
chuyền tiên về nước, người chuyên kinh phí ra nước ngoài) Đây là bên yêu câu ngân hàng chuyên tiền ra nước ngoài
- _ Người hưởng lợi (người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đầu tư) hoặc là người do người chuyên tiên qui định
- _ Ngân hàng chuyến tiên là ngân hàng ở nước người chuyên tiên
- - Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyên tiên là ngân hàng ở nước người hưởng lợi 1.Trình tự tiến hành nghiệp vụ Hình 1.1: Trình tự tiễn hành nghiệp vụ phương thức thanh toán chuyển tiền Ngân hàng chuyển tiền ——— Ngân hàng đại lý 2 4 TT 1 : Người chuyên tiên Ầ———> Người thụ hưởng
(1) Trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương nhà xuất khẩu cung cấp hàng hoá, dịch vụ và chứng từ cho người nhập khẩu
Trang 7(3) — Ngân hàng kiểm tra và trích tiền ở tài khoản của người nhập khẩu và ra lệnh cho ngân hàng đại lý của mình ở nước ngoài chuyên trả tiền cho nhà xuất khâu
(4) Ngan hàng đại lý chuyên tiền cho người hưởng lợi (trực tiếp hoặc gián
tiếp qua ngân hàng khác)
c) Phwong thirc thanh todn nho thu (Collection of payment) 1 Khai niém
Phương thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh toán trong đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng sẽ ký phát hối phiếu uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ trên cơ sở hối phiêu đã lập ra Van để sử dụng phương thức nhờ thu trên cơ sở “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” số 522 của Phòng Thương mại quốc tế (URC522)
2 Các bên tham gia
- _ Người bán, người xuất khẩu (người hưởng lợi)
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của bên bán (người xuất khẩu) - Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng tại nước người mua (người nhập khâu) - _ Người mua, người nhập khẩu (người trả tiền) 3 Trình tự tiễn hành nghiệp vụ
a Nhờ thu hồi phiếu trơn: đây là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá gửi thăng cho người mua không qua ngân hàng
Trang 8() Trên cơ sở hợp đồng mua bán đã ký kết, người bán (xuất khẩu) gửi hàng và chuyền chứng từ hàng hoá cho người mua
(2) — Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ đến cho người mua (người nhập khâu), sẽ lập một hối phiếu đòi tiền người mua gửi tới ngân hàng phục vụ mình và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ
(3) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi hối phiêu kèm theo uý nhiệm thu cho ngân hàng đại lý của mỉnh ở nước người mua nhờ thu hộ tiên
(4) Ngân hàng phục vụ nhập khâu yêu cầu người mua trả tiền hôi phiếu, nêu
là thanh toán ngay hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu (nếu là trường hợp mua chịu)
(5) Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyền tiên thu được cho người bán, nếu là chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng chuyển cho người bán hoặc có thê giữ lại nếu có sự đồng ý của người bán Khi đến hạn thanh toán ngân hàng sẽ đòi tiền nguoi mua
b Nho thu kém chitng từ
Đây là phương thức thanh toán trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền từ người mua không chỉ căn cứ vào hồi phiêu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ
hàng hoá gửi kèm với các điều kiện là nếu nguoi mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
hối phiếu thì ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ hàng hoá cho người mua để nhận hàng
Trình tự nghiệp vụ cũng tương tự như phương thức thanh toán nhờ thu hối
phiếu trơn Chỉ khác ở bước (1) là lập bộ chứng từ thanh toán nhờ ngân hàng thu hộ và bước (4) là ngân hàng đại lý chỉ giao chứng từ hàng hoá cho người mua nếu như người
mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hồi phiếu
d) Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ (DocHmentary credit) Đây là phương thức được sử dụng nhiêu nhất trong thanh toán quốc tế vì nó khắc phục được những rủi ro mà 2 phương thức trên gây ra cho người xuất khâu và
người nhập khâu
Trang 91.2.Thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.1.Khái niệm về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (UCP, No.500 ) tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau:
Nhăm phục vụ mục đích của những điều khoản này, những thuật ngữ “tín dụng chứng từ” và “tín dụng dự phòng” (dưới đây gọi là tín dụng), có nghĩa là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho được gọi hoặc mô tả như thế nào, theo đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động theo yêu câu và theo chỉ thị của một khách hàng (người yêu cầu phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình:
1 Phải thực hiện việc trả tiền theo lệnh của một người thứ ba (người thụ hướng), hoặc phải chấp nhận và trả tiên hôi phiêu do người thụ hưởng ký phát, hoặc
2 Uỷ quyên cho ngân hàng khác thực hiện việc trả tiền như vậy, hoặc chấp
nhận và trả tiền hối phiếu đó,
hoặc
3 Uý quyên cho ngân hàng khác chiết khẩu, dựa vào những chứng từ đã được quy định đảm bảo rằng các điều khoản và điều kiện của tín dụng đã được phù hợp
Đề thực hiện các mục đích của những điều khoản này, các chỉ nhánh của một ngân hàng ở các nước khác được coi là một ngân hàng khác
Từ định nghĩa trên của UCP nêu trên, chúng ta có thê diễn đạt theo một cách khác như sau:
Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở tín dụng) sẽ trả tiền cho người thứ ba, hoặc trả cho bất cứ người nào theo lệnh của
người thứ ba (người thụ hưởng); hoặc sẽ trả, chấp nhận, chiết khẩu hồi phiếu do người
thụ hưởng phát hành; hoặc cho phép ngân hàng trả tiền, chấp nhận hay chiết khẩu hối phiếu đó, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều khoản điều kiện
của thư tín dụng đã được thực hiện đây đủ
Từ định nghĩa tín dụng chứng từ, chúng ta có thê thấy thực chất của tín dụng là một sự cam kết thanh toán có điều kiện, bằng văn bản của ngân hàng phát hành tín
Trang 101.2.2.Thư tín dụng là công cụ quan trọng trong phương thức Thanh toán tín dụng chứng từ
1.2.2.1.Khải niệm
“Thu tin dung (Letter of credit) la mot van ban (thư hoặc điện tín) do ngân hàng phát hành mở ra, trên cơ sở yêu câu của người nhập khâu; trong đó ngân hàng này cam kết trả tiền cho người thụ hưởng, nếu họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung của thư tín dụng”
1.2.2.2 Nhimg noi dung co ban cua thư tín dụng (L/C) 1 Số hiệu L/C
Đề tạo điều kiện thuận lợi trong việc trao đôi thông tin giữa các bên liên quan,
trên mỗi L/C đều có số hiệu riêng Số hiệu này còn được sử dụng để ghi các chứng từ
thanh toán
2 Dia diém và ngày phát hành L/C
Địa điểm phát hành L/C là nơi ngân hang phát hành mở L/C để cam kết trả tiền
cho người thụ hưởng Địa điểm này còn có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến việc tham chiếu luật lệ dé giải quyết khi có những bất đông
Ngày phát hành L/C, là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của
ngân hàng phát hành L/C đối với người thụ hưởng Là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu
lực L/C và cũng là căn cứ đề người xuất khâu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện mở L/C đúng thời hạn như đã thoả thuận trong hợp đồng thương mại
3 Loại L/C
Trong đơn đề nghị mở L/C người nhập khâu phải nêu rõ loại L/C cần mở Dựa trên cơ sở này ngân hàng sẽ phát hành đúng loại L/C đó Bởi vì mỗi loại L/C đều có những nội dung tính chất khác nhau, quyên lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan cũng khác nhau
4 Tên, địa chỉ của những thành phân liên quan đến phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Thường gồm: người yêu cầu mở L/C; người thụ hưởng: ngân hàng phát hành; ngân hàng thông báo; ngân hàng thanh toán; ngân hàng xác nhận (nêu có)
5 Số tiền của L/C (kim ngạch)
Số tiên của L/C phải được ghi rõ bằng sô và bảng chữ và phải thống nhất với
Trang 116 Thời hạn hiệu lực của L/C
Thời gian hiệu lực của L/C là khoảng thời gian mà ngân hàng phát hành cam kết trả tiên cho người thụ hưởng, khi người này xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn
đó và phù hợp với các điều khoản của L/C
Thời hạn hiệu lực được tính kê từ ngày phát hành đến ngày hết hiệu lực của
L/C Ngày hết hạn hiệu lực thường được găn liền với nơi (địa điểm) hết hiệu lực 7 Thời hạn trả tiên của L/C
Thời hạn trả tiền có thể năm trong thời hạn hiệu lực của L/C (trả tiền ngay), hoặc năm ngoài hiệu lực của L/C (trả tiên chậm)
8 Những nội dung liên quan đến hàng hoá: tên hàng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì ký mã hiệu
9 Những nội dung liên quan đến vận chuyến, giao nhận hàng hoá: điều kiện cơ sở giao hàng, nơi gửi hàng, giao hàng, cách thức vận chuyển, cách giao hàng (cho phép hay không cho phép giao hàng từng phân, chuyền tải được phép hay không) 1.2.2.3.Tính chất của L/C
L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại nhưng khi ra đời lại hoàn
toàn độc lập với hợp đồng với hợp đồng thương mại Tính độc lập của L/C được thê
hiện ở chỗ ngân hàng mở L/C không cân biết việc thực hiện hợp đồng mua bán như thế nào, chỉ biết nhà xuất khẩu có bộ chứng từ phù hợp với L/C là sẽ thanh toán
1.2.2.4.Một số loại L/C
10 L/C cé thé huy ngang (Revocable L/C)
Đây là loại L/C mà ngân hàng phát hành có quyên huy bỏ không can sự đồng ý các bên liên quan
11 L/C không thể huỷ ngang (Irrevoeable L/C)
Là L/C mà ngân hàng phát hành không được quyên huỷ bỏ khi không có sự đồng ý của các bên liên quan
12 L/C không thể huỷ ngang có xác nhận(Confirmed irrevocable 1C)
Là L/C không huỷ ngang, được một ngân hàng có uy tín đảm bảo (xác nhận) trả tiên cho người thụ hướng, theo yêu cầu của ngân hàng phát hành L/C
Trang 12Đây là loại L/C không thế huý ngang, mà sau khi người thụ hưởng đã trả tiền, thì ngân hàng mở không có quyên đòi lại tiên trong bat ky tình huông nào
14 L/C chuyên nhượng (Transferable L/C)
Là L/C không thê huý bỏ trong đó quy định quyên của ngân hàng trả tiền được trả toàn bộ hay một phân số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người
hưởng lợi đầu tiên
15 L/C giáp lưng (Baek to back L/C)
Sau khi nhận được một L/C (L/C gôc) của ngân hàng nước ngoài phát hành, người xuất khâu sử dụng L/C này để thê chấp mở một L/C khác cho người thụ hưởng khác ở nước ngoài, với nội dung tương tự với L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lưng
16 L/C đôi ứng (Reciprocal L/C)
Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã mở 1a
17 L/C dự phòng (Stand by L/C)
Là L/C mà ngân hàng cam kết sẽ thanh toán lại cho người nhập khẩu trong trường hợp người xuất khẩu không có khả năng giao hàng
1.2.3 Các bên tham gia
-_ Người xin mở thư tín dụng: người mua, người nhập khâu hàng hoá - Ngan hang mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu -_ Người hưởng thư tín dụng: người bán, người xuất khâu hay bất kỳ người nào
khác mà hưởng lợi chỉ định
-_ Ngân hàng thông báo thư tín dụng là ngân hàng ở nước người hưởng lợi 1.2.4.UCP — Văn bản pháp lý của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
UCP (Uniform Customs and Practice for Documentary Credits ICC, 1993 Revision, No 500)- Quy tắc và cách thực hành thống nhất về thanh toán tín dụng chứng từ, số 500, bản sửa đổi năm 1993 của Phòng Thương mại quốc tế, và bản mới nhat UCP No 600 ban hành ngày 25/10/2006, có hiệu lực kê từ ngày 01/07/2007- Ban quy tặc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý, có ý nghĩa là khi áp dụng nó các bên đương sự phải thoả thuận ghi vào L/C, đồng thời có thể thoả thuận khác, miễn là có dẫn chiếu
Những nội dung chính của bản Quy tắc này bao gồm những vấn dé sau day:
Trang 13- Hinh thức và thông báo thư tín dụng: Trách nhiệm của ngân hàng:
Chứng từ thanh toán;
- Những điều khoản khác như: quy định về số lượng và số tiền, giao từng
phân, ngày hết hiệu lực, cách bốc xếp hàng, xuất trình chứng từ thanh toán
Hiện nay ở nước ta, các ngân hàng thương mại và các đơn vị kinh doanh ngoại thương đã thống nhất sử dụng bản quy tắc này như một văn bán pháp lý điều chỉnh các loại thư tín dụng được áp dụng trong thanh toán quốc tế giữa Việt Nam và các nước ngoai
1.2.5.Chứng từ theo L/C
Nét đặc trưng của tín dụng chứng từ bên cạnh L/C còn thể hiện ở chỗ việc chi
trả có liên quan đến việc thể hiện chứng từ Sự tôn tại của các chứng từ này (bộ chứng từ), cũng như sự phù hợp của nó với L/C tạo nên nên tảng của tín dụng thư kèm chứng
từ, vì ngân hàng không cân nhìn thấy hàng hoá chỉ xét bộ chứng từ
i Ynghia của chỨng tỪ trong thanh toán
Đề sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ như một công cụ hiệu
quả nhất trong giao dịch thanh toán thương mại quốc tế hiện nay, điều không kém
phân quyết định là phải lập bộ chứng từ hoàn hảo đáp ứng được các điều kiện và điều
khoản của L/C
Chứng từ thể hiện thực chất và giá trị hàng hoá Trong phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ mà còn là người đại
diện cho người nhập khâu thanh toán tiền hàng cho người xuất khâu, đảm bảo cho bên
xuất khẩu nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ đã cung cấp, đồng thời
dam bao cho bên nhập khâu nhận được số lượng hàng hoá chất lượng tương ứng với
tiên mà mình đã thanh toán ¡r Cúc loại chứng từ
18 Chứng từ tài chính
a Hải phiếu
* Khái niệm: Hôi phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một nguoi
ky phát cho một người khác, yêu cầu người này khi nhìn thây phiếu, đến một ngày
Trang 14định cho người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác hoặc trả cho người câm phiếu
* Đặc điểm của hồi phiếu: có tính trừu tượng: tính bắt buộc trả tiền; tính lưu
thông
* Các nghiệp vụ của hồi phiếu: chấp nhận hối phiếu; ký hậu hỗi phiếu: bảo lãnh
hối phiêu; từ chối trả tiền hối phiếu
* Căn cứ phân loại hồi phiếu:
- Căn cứ thời hạn trá tiên của hối phiếu: Hồi phiếu trả tiền ngay; Hồi phiêu có ky han
- Can ctr vao chimg tir kém theo: H6i phiéu tron; H6i phiêu kèm chứng từ - Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu: Hối phiêu đích danh; Hồi phiếu trả cho người câm phiếu; Hỗi phiếu theo lệnh; Hối phiếu tín dụng
- Căn cứ vào người ký phát hối phiêu: Hỗi phiêu thương mại; Hỗi phiếu ngân hàng
b Séc
*K hái HIỆM
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện, do một khách hàng của ngân
hàng ký phát, ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiên nhất định từ khoản của mình để
trả cho người được chỉ định trên séc hoặc trả cho người cầm séc
* Thành phân tham gia thanh loán séc
- Người ky séc: là người chủ tài khoản thanh toán ở ngân hàng
- Người thụ lệnh: ngân hàng (thực hiện việc trích tài khoản người ký phát séc trả cho người thụ hưởng)
- Người thụ hưởng: người được hưởng số tiền trên tờ séc * Những nội dung pháp lý trên tờ séc
Phải có tiêu đề “Séc” Nếu không có tiêu để này, ngân hàng sẽ từ chối việc thực
hiện lệnh của người ký phát
Số tiên nhất định, phải ghi rõ ràng cụ thể, không được ghi lãi suất bên cạnh số tiên đó
Số tiền phải được diễn đạt cả bằng số và băng chữ, với số lượng bằng nhau - Ngày tháng, địa điểm ký phát séc
Trang 15- Tài khoản trích tiền, ngân hàng mở tài khoản - Chữ ký của người ký phát séc
*Một số loại séc throng su dung: Séc v6 danh (cheque to bearer ); Séc đích
danh (nominal cheque ); Séc theo lénh (order cheque ); Séc gach chéo (crossed cheque); Séc chuyén khoản (transferable cheque ); Séc xac nhan (certified cheque ); Séc ngan hang; Séc du lich
c Chirng ti hang hoa
Hoá đơn thương mại; Giây chứng nhận xuất xứ; Giấy chứng nhận kiểm nghiệm; Giấy chứng nhận chất lượng: Bảng kê đóng gói; Vận đơn liên hợp; Chứng từ bảo hiểm
1.3.Các nhân tổ ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại 1.3.1.Nhân tổ khách quan
a.Chính sách kinh tẾ vĩ mô của nhà nước
Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước đề ra nhằm mục đích điều tiết,định hướng phát triển nên kinh tê.Một số chính sách anh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Thương Mại như: Chính sách kinh tế đối ngoại,chính sách quản lý ngoại hồi chính sách tý giả,chính sách thuế,chính sách quả lý xuất nhập khâu
e_ Chính sách kinh tê đối ngoại
Kinh tế đôi ngoại là một lĩnh vực rộng lớn bao gồm hoạt động ngoại thương đầu tư tài
chính,địch vụ quốc tế,chuyên giao công nghệ và nhiều hoạt động kinh tế khác,trong đó
ngoại thương là hoạt động trọng tâm.Thanh toán quốc tế về bản chất chính là việc
thanh toán những khoản nợ giữa các chủ thể của các quốc gia trong các quan hệ: kinh
tế,văn hóa,chính trị Chính sách kinh tế đối ngoại có tác dụng thúc đây hoặc kìm hãm
sự phát triển của hoạt động ngoại thương Vì vậy chính sách kinh tế đối ngoại là cơ sở
và nên tảng có tác động trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế e_ Chính sách ngoại hối
Chính sách ngoại hối là những quy định pháp lý,thể lệ của ngân hang nha nước trong
Trang 16phép tham gia hoạt động thanh toán quốc tế phải tuân thủ các nghiêm ngặt các quy định về quản lý ngoại hối do ngân hàng nha nước ban hành.Chính sách ngoại hỗi của nhà nước có tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán và ảnh hưởng đến kahr năng cân
đối ngoại tệ phục vụ cho thanh toán quốc tế
e_ Chính sách thuế và quản lý hàng hóa xuất nhập khâu
Thanh toan quốc tế về bản chất là một dịch vụ do ngân hàng cung cấp đề thực hiện các
nghĩa vụ tiên tệ phát sinh giữa các quốc gia.Nó là khâu trung gian giúp hoạt động xuất
nhập khâu được diễn ra thuận lợi hơn
Chính sách thuế và chính sách quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu có tác dụng
khuyến khích hoặc thu hẹp hoạt động xuất nhập khẩu.Chăng hạn,khi chính phủ quyết
định tăng thuế đầu vào với hàng nhập khâu.Giá của hàng nhập khâu sẽ trở nên đắt hơn
ở thị trường nội địa,làm giảm nhập khâu và ngược lại.Tượng tự khi Chính phủ quyết
định tăng hoặc giảm thuế xuất khẩu có thể giúp mở rộng hay thu hẹp hoạt động xuất khẩu
Như vậy một chính sách thuế và quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu hợp lý sẽ có
tác dụng trực tiếp tới việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động xuất nhập khâu của một
quốc gia và cũng là điều kiện để ngân hàng thương mại mớ rộng hoạt động thanh toán
quốc té
b.Sự phát triển của hoạt động ngoại thương
Hoạt động ngoại thương phát triên làm phát sinh nhiều nhu câu thực hiện nghĩa vụ tiền tệ của quốc gia này đôi với quốc gia khác.Khi hoạt động ngoại thương phát triển trên phạm vi toàn cầu về cả chiêu rộng lẫn chiều sâu giữa các chủ thể khác nhau của các quốc gia khác nhau.Diéu này càng làm tăng tính phức tạp của hoạt động ngoại thuong,phat sinh những nhu cầu đám bảo an toàn,chính xác và hiệu quá trong thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ giữa các chủ thê tham gia Vì vậy nâng cao hiệu quá thanh toán quốc tế là nhiệm vụ quan trọng của các ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của hoạt động ngoại thương thúc đây tăng trưởng kinh tế quốc tế và hội
nhập kinh tế quốc tế
1.3.2 Nhân tổ chủ quan
a.Chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại
Trang 17mại đều có cách thức tổ chức hoạt động thanh toán quốc tế riềng phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng nhằm đạt được tôi ưu dịch vụ mà họ cung cấp
b.Việc tổ chức điều hành thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
Điều hành thanh toán quốc tế là việc chỉ đạo thực hiện tất cả các hoạt động liên
quan để thực hiện chiến lược phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng.Đề hoạt động thanh toán diễn ra thuận lợi các ngân hàng thương mại cần đưa ra
một quy trinh thực hiện nghiệp vụ làm sao vừa thuận lợi cho khách hàng dễ thực hiện
Trang 18CHƯƠNG 2
THUC TRANG THANH TOAN QUOC TE
BANG THU TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON THUONG TIN
2.1 Khái quát giới thiệu về ngân hàng thương mại Cổ Phan Sài Gòn Thương Tín (SACOMBANK)
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Sacombank
Tên Ngan hang: NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON THUONG TIN
Tén tieng Anh: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tén viét tat: SACOMBANK
Trụ sở chính: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh Số điện thoại: (84-8) 39 320 420 Sé6 fax: (84-8) 39 320 424 Website: www.sacombank.com.vn Logo: Vốn điều lệ: 10.739.676.640.000 đồng
Giây phép thành lập: Số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND TP Hồ Chí Minh Giấy phép hoạt động: Số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của NHNN Việt Nam
Giấy Chứng nhận ĐKKD: Số 0301103908 đo Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP HCM cấp
(đăng ký lần đầu ngày 13/01/1992, đăng ký thay đôi lần thứ 34 ngày 22/06/2012)
Ngành nghề sản xuất kinh doanh theo Giấy Chứng nhận ĐKKD:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung và đài hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn,
không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;
- _ Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các
tôchức tín dụng khác;
- _ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn;
- _ Chiết khâu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; - Hùn vốn và liên đoanh theo pháp luật;
Trang 19- _ Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác;
- Hoạt động bao thanh toán
a.Lịch sử hình thành SACOMBANK Năm 1991:
21/12/1991 Sacombank là một trong những Ngân hàng TMCP đâu tiên được thành lập tại TP.HCM với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng
Năm 1993
Ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai trương chỉ nhánh tại Hà Nội
Năm 1995
Thực hiện cải tổ Ngân hàng theo mô hình quản trị tiên tiên Đây là bước ngoặt mở ra thời kỳ đổi mới quan trọng trong quá trình phát triển của Sacombank
Nam 1996:
Là ngân hàng đầu tiên phát hành cô phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cô phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cô đông tham gia góp vốn Năm 1999
Khánh thành tòa nhà trụ sở tại số 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, Tp.HCM Năm 2001
Tiếp nhận vốn góp từ cơ đơng nước ngồi Mở đầu là Tập đoàn tài chính Dragon Financial Holding (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ Việc góp vốn này đã mở
đường cho Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) và Ngân hang ANZ, nâng số vốn cổ
phân của các cô đông nước ngoài lên 30% vốn điều lệ Năm2002
Thành lập Công ty trực thuộc đầu tiên - Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản
Sacombank-SBA, bước đầu thực hiện chiến lược đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
tài chính trọn gói Năm2003
Là doanh nghiệp đầu tiên được phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý
Quỹ đầu tư Chứng khoán Viét Nam (VietFund Management - VFM), la liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ)
Năm 2004
Trang 20Năm 2005
Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3, là mô hình ngân hàng dành riêng cho phụ nữ đâu tiên
tại Việt Nam
Năm 2006
- Langan hang TMCP đầu tiên tại Việt Nam Niêm vết cô phiếu tai HOSE voi
tông sô vốn niêm vết là 1.900 ty dong
- Thành lập các công ty trực thuộc bao gôm: Công ty Kiều hối Sacombank-SBR, Công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL, Công ty Chứng khoản Sacombank-S BS
Trong năm, Sacombank đã vinh dự nhận các giải thưởng:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hỗi tốt nhất Việt Nam 2006 do Asia Money binh chon
- _ Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ2006
do SMEDF bình chọn
- _ Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất do Citieroup, Standard
Chartered binh chon
- Giai thuéng “Thương hiệu nỗi tiếng tại Việt Nam 2006” do T ap chi
Vietnam Buniness Forum thuộc VCCI, Céng ty truyén thong cuédc séng LIFE) cing Công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen Việt Nam thực hiện
- _ Giải thướng “Doanh Nghiệp Việt Nam uy tín - chất lượng 2006” do Tạp chí thông tin quảng cáo thương mại Vinatax, Bộ Thương Mại và các Bộ Ngành Trung Ương tô chức thông qua Mạng Doanh Nghiệp Việt Nam
Năm 2007
- Phành lập Chi nhánh Hoa Việt, là mô hình ngân hàng đặc thù phục vụ cho cộng
đồng Hoa ngữ
- _ Phủ kín mạng lưới hoạt động tại các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông
Nam Bo , Nam Trung Bộ và Tây nguyên Các giải thưởng và danh hiệu:
- _ Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất do HSBC, American Express, Citigroup, Standard Chartered, Bank Of America binh chon
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007do Euromoney trao tang
- Ngan hang ban lé cua nam tai Viét Nam 2007 do Asian Banking and Finance
Trang 21- _ Ngân hàng lớn nhất trong khối ngân hàng TMCP và là Ngân hàng lớn thứ 4 trong ngành tài chính ngân hàng tại Việt Nam do UNDP bình chọn
- Giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu tại TPHCM 2007” do Báo Doanh
Nhân Sài Gòn trao tặng
- Giải thưởng “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín chất lượng 2007” do Trung Tâm
Nghiên Cứu Thị Trường Châu Á Thái Bình Dương và Bộ Công Thương tô chức và
xét chọn Năm 2008
Tháng 03: Xây dựng và đưa vào vận hành Trung tâm đữ liệu (Data Center) Tháng 11: Thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SBI
Tháng 12: Là ngân hang TMCP đầu tiên của Việt Nam khai trương chỉ nhánh tại Lào Vĩnh dự nhận các giải thưởng:
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 2007 do
SMEDF binh chon
- _ Ngân hàng có hoạt động thanh toán quốc tế tốt nhất do Bank Of NewYork,
HSBC binh chon
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 do FinanceAsia, Global Finance binh chon - Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hỗi tốt nhất Việt Nam 2007 do
Global Finance binh chon
- Ngân hàng có dịch vụ được yêu thích nhất do Báo Sài Gòn Tiếp Thị trao tặng - _ Cờ thi đua của Thủ Tướng Chính Phủ dành cho tập thể Sacombank đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2007
Năm 2009
Tháng 05: C6 phiéu STB của Sacombank được vinh danh là một trong 19 cỗ phiếu
vàng của Việt Nam
Tháng 06: Khai trương chi nhánh tại Phnôm Pênh
Tháng 09: Hoàn tất quá trình chuyên đối và nâng cấp hệ thông ngân hàng lõi (core banking) từ Smartbank lên T24, phiên bản R8 tại tất cả các điểm giao dịch trong và ngoai nude
Được trao các giải thưởng:
Trang 22- Ngân hàng bán lẻ của năm 2008 tại Việt Nam do Asian Banking and Finance
bình chọn
- _ Giải vàng cho Báo cáo thường niên không phải ngôn ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng: Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế đẹp nhất trong lĩnh vực Tài chính —- Ngân hàng: Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế
đẹp nhất trong lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng do International ARC Awards trao tặng
- Ngan hàng có dịch vụ ngoại hỗi tốt nhất Việt Nam 2009 đo Global Finance bình chọn
- Giải thưởng “Báo cáo thường niên tốt nhất 2008” do Sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM và Báo Đâu tư Chứng khoán tô chức với sự tài tro cia Dragon Capital
- Giai thuong “Sao vàng đất Việt 2009” đo Hội các nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam binh chọn
- GIải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín” do Hiệp hội kinh doanh
Chứng khoán Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khoán Việt Nam - Ủy ban Chứng khốn Nhà nước phơi hợp bình chọn
Năm 2010:
Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng
trưởng binh quân đạt 64%⁄/năm; đồng thời thực hiện thành công chương trình tái cầu
trúc song song với việc xây dựng nên táng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ các
nguôn lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai doan 2011 — 2020
Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hối tốt nhật Việt Nam năm 2010 do Global Finance bình chọn - - Ngân hàng có dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam 2010 do The Asset (Hong Kong) bình chọn - _ Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Asian Banker vàng của Việt Nam Tháng 06
Trang 23Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008 do The Asset (Hong Kong) trao tang;
- Ngân hàng bản lẻ của năm 2008 tại Việt Nam do Asian Banking and Finance
bình chọn
- Giải vàng cho Báo cáo thường niên không phải ngôn ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng: Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kế đẹp nhất trong lĩnh vực Tài chính — Ngân hàng: Giải đồng cho Báo cáo thường niên có thiết kê đẹp nhất trong lĩnh vực Tài chính — Ngan hang do International ARC Awards trao
tặng
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hỗi tốt nhất Việt Nam 2009 do Global Finance bình chọn
-_ Giải thưởng “Báo cáo thường niên tốt nhất 2008” do Sở giao dịch chứng khoán
TP.HCM và Báo Đầu tư Chứng khốn tơ chức với sự tải trợ của Dragon Capital
- Giải thưởng “Sao vàng đất Việt 2009” do Hội các nha doanh nghiệp trẻ Việt
Nam bình chọn
- Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín” do Hiệp hội kinh doanh
Chứng khoán Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khoán Việt Nam - Ủy ban Chứng
khoản Nhà nước phối hợp bình chọn
Nam 2010 Kết thúc thăng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với toc
độ tăng trưởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực hiện thành công chương trình tái cầu trúc song song với việc xây dựng nên tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ
các nguon lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai doan 2011 — 2020
Được trao các giải thưởng:
- Ngân hàng có dịch vụ ngoại hỗi tốt nhất Việt Nam năm 2010 đo Global Finance binh chon
- Ngan hàng có dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam 2010 do The Asset
(Hong Kong) bình chọn
- _ Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2009 do The Asian Banker Tháng 07:
Sacombank vinh dự là một trong 50 đơn vị được bình chọn vào danh sách “50 công ty kinh doanh hiệu quả nhật Việt Nam” năm 2012 do Tạp chí Nhịp cầu đầu tư và
Trang 24Tháng 08:
Sacombank đạt chứng nhận ISO/IEC 27001:2005 t7 - Tiêu chuẩn quốc tế toàn cầu
về hệ thông quản lý an tồn thơng tin (SMS) do Công ty TỦÙVRheinland Việt Nam cấp Tháng 09: S&P nâng hạng mức tín nhiệm đôi với Sacombank từ mức B+ lên mức BB-với triển vong ồn định Tháng 11:
Sacombank ký kết triển khai hệ thống ngân hàng điện tử (E-banking) mới với Infosys - triển khai hệ thống Ngân hàng điện tử mới nhắm đa dạng hóa các dịch vụ và nâng
cao chất lượng phục vụ khách hàng trong lĩnh vực Ngân hàng điện tử
Ngày 10/12/2012, Sacombank chính thức tiếp nhận và trở thành ngân hàng TMCP đầu
tiên tại Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trường và xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế do Price waterhouse Coopers (PwC) Ha Lan tu van nham tăng cường quản lý các tác động đến môi trường - xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đến các khách hàng Bên cạnh đó, Sacombank tiếp tục được các tô chức tài chính trao các g1ải thưởng cho các dịch vụ cung cấp: - - Ngân hàng có dịch vụ ngoại hỗi tốt nhất Việt Nam 2012 do Global Finance bình chọn
- Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 được bình chọn
- _ Ngân hàng tiêu biểu 2011 được bình chọn
b.Qúa trình phát triển SACOMBANK
Ngân hàng Thương mại Cô phần Sài Gòn Thương Tín được thành lập ngày 21/12/1991 với số vốn điêu lệ ban đầu là 3 tỷ đồng
Trang 25Đến thời điểm 31/12/2012, với mức vốn điều lệ vào khoảng 10.740 ty đồng,
Sacombank được đánh giá là một trong những Ngân hàng TMCP hàng đâu tại Việt
Nam về vốn điều lệ, về mạng lưới hoạt động cũng như về tộc độ tăng trưởng trong
hoạt động kinh doanh
Hơn 20 năm qua, Sacombank luôn kiên định với chiến lược phát triển của minh, tu
tin mở ra những lỗi đi riêng và trở thành ngân hàng tiên phong trong nhiêu lĩnh vực
Chiến lược phát triển Sacombank giai đoạn 2011- 2020 tiếp tục kiên định với mục
tiêu “trở thành
“Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Khu vực” và theo định hướng hoạt động HIỆU QUÁ - AN TOAN -BEN VUNG
2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của ngân hang SACOMBANK 2.1.2.1 Chức năng
Cũng giống các ngân hàng thương mại khác, chức năng của ngân hàng SACOMBANK Ia:
a.Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín đụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dung, NHTM dong vai tro la cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu câu về vốn Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay
và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay va
góp phân tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay b.Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu câu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ
để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng
tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ
Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như
séc, ủy nhiệm chị, ủy nhiệm thu, the rut tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Tùy theo
nhu câu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thê kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thê sử dụng một phương thức nảo
Trang 26đã thúc đây lưu thông hàng hóa, đây nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phân phát triển kinh tế
c.Chức năng tạo tiền
Tạo tiên là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM Với mục
tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu câu chính cho sự tồn tại và phát triển của
mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình
chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nên kinh tế
Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức
năng tín dụng và chức năng thanh tốn Thơng qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hang sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiễn cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài
khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền 0140 dịch, được họ sử dụng đề mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng này, hệ
thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nên kinh tế, đáp ứng nhu
cầu thanh toán, chi tra của xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ
dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương đã áp dụng đối với nhtm do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nên kinh tế lớn
Ngoài ra còn có chức năng cung cấp dịch vụ tài chính
2.1.2.2.Nhiệm vụ
a Huy động vốn
- Khai thác và nhận tiền gửi của các tô chức, cá nhân và tô chức tín dụng khác trong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiên gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác băng đồng Việt Nam và ngoại tệ;
- Phát hành chứng chỉ tiên gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy
động vốn của các tô chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp
- Tiếp nhận các nguồn von tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyên địa phương và các tô chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp;
- Vay vôn các tô chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và tô chức
tín dụng nước ngoài khi được Tông giám đốc cho phép bằng văn bản; - Các hình thức huy động vốn khác;
Trang 27b.Cho vay
Cho vay ngăn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác
c.Kinh doanh ngoại hồi
Huy động vôn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo
lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hôi theo
chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước d.Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm
Cung ứng các phương tiện thanh toán;
Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng: Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chị hộ;
Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng:
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước e.Kinh doanh các dịch vụ ngần hàng khác
Kinh doanh các địch vụ ngân hàng bao gồm: Thu, phát tiền mặt: mua bán vàng
bạc, tiền tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết
khấu thương phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tô chức tài chính, tín dụng, tô chức, cá nhân trong và ngoài nước; đại lý
cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm
Cầm cô, chiết khâu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác Thực hiện dịch vụ cầm đồ
Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đông tài trợ cấp tín dụng theo quy định và thực
hiện các nghiệp vụ tài trợ thương mại khác
Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp dong, bảo lãnh dự thâu,
bảo lãnh đám bảo chất lượng sản thanh, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tô chức, cá nhân trong nước
Kinh doanh vàng bạc
Tư vẫn tài chính, tín dụng cho khách hàng Tư vẫn khách hàng xây dựng dự án
Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh loại 3 phụ thuộc (nếu có)
Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập
Tổ chức phô biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng
Trang 282.1.3.Cơ cấu bộ máy và tô chức nhân sự cia SACOMBANK
2.1.3.1.Cơ cầu bộ máy
Hình 2.1: sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cỗ phân sài gòn thương tín ĐẠI HỘI ĐÔNG CÔ ĐÔNG may HOt DONG QUAN TRI BAN KIEM SOAT = Kiểm toan ng! boxe — — — — — ¬ quản trị va _ kiêm k5 sốt * Văn phông Hội đồng quân trị HỘI ĐÔNG DAU TU TAI CHINH ¢) HOIDONGTINDUNG FL — — — — — — — — — — — LE
— TONG GIAM DOc Phong Đầu tư
Ban Nang swat chat tvgng
Phong Dinh ché tal chinh
Phong Trayén thonga& Marketing
Phong Ngan quy ~i * Phong Nhân sự Trung tim Dao teo NHAN SYA DAO TAO -
Phong Khach hang ca nhan Phong Ngan hang điện tử
Trung tim Dich vy Khách hang
Phong Dich vy ngan hàng cao cap dhe EE ts Bidet ia piles ee ale tos ated at TRUNG TAM THE DOANH NGHIEP * Phong Khach hang doanh ngnitp CA NHAN _ i sáp?” i
Phóng Kinh doanh von
Phong Kinh doanh agoal hél 8 ° T1rairng tâm Pmntt đoanH tên tệ pidta Bac r— ban TIỀN TE Ƒ điều hành onan on on on on on an on a oe oe oe ee ee oe ee TIN DUNG _ Phóng Quân ty Cm GUNG cee cee ee coed
Phong Kf thudt ha ting Phong Vin hanh Core banking Phòng Phật triển wong dung Phòng Kỹ thuật thê CÔNG NGHE THONG TIN * Phóng Kê hoạch * Phong KO toan * Phong Quan ty von TÀI CHINH
Ắ i P Trung tim Thanh tô ân quốc tế VẬN HANH — He Trung tâm Thanh toan nội địa
i * Phong Quan ly ral ro
QUAN LY RUIRO sgt * Phong Phap lý và tuân thủ = Phong Xi ly ng
no TRO — * Phong Hanh chanh quan trl
Tô Hiêm tra nội bộ — eee KHU VỰC in prong Khe wee = Tô Thắm định
= TO Phat trién kink doanh
Sở qiao địclíChỉ nhành xi?
| Phong giao địcHOQuUÿƒ tiết kiệm ie
Cac Cong tiNgan hang trực thuộc
= (Sacombank-SBlL, Sacombank- SBA, Sacombank-SBR, Sacombank-SBJ, Sacombank Cambodia pic
() Ngoai HGi ding Tin dung Sacombank can co cic H6i dong, Ban, Uy ban khac được thành lập theo quy dinh của pháp wat va theo nhu câu hoạt động trong tung thei ky
Trang 292.1.3.2.Cơ cẩu bộ máy quản trị Sacombank
- Dai hoi đông cô đông
Đại hội đồng cô đông là cơ quan có thâm quyên cao nhất của Sacombank, quyết
định những vấn để thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luật pháp và Điều lệ
Sacombank quy định
- Hoi dong quan tri
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Sacombank, có toàn quyên nhân danh Sacombank để quyết định các vấn để liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Sacombank, trừ những vẫn đề thuộc thâm quyền của Đại hội dong cô đông
- Ban kiếm soát
Ban Kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động Sacombank nhăm đánh giá chính xác
hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của Sacombank
Ban Kiêm soát thực hiện kiểm toán nội bộ, kiếm soát, đánh giá việc chấp hành quy
định của Pháp luật, quy định nội bộ, Điều lệ và nghi quyết, quyết định của Đại hội
đông cô đông, Hội đồng quán trị
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm soát thực hiện theo quy định của Điều lệ và
pháp luật
- _ Hội đồng đầu tư tài chính
Hội dong đầu tư tài chánh có trách nhiệm quyết định các hoạt động đầu tư đúng
theo các quy định tại Quy chế về đâu tư tài chính hiện hành của Sacombank; - _ Hội đông tín dụng Ngân hàng
Hội đồng tín dụng Ngân hàng là cơ quan có thâm quyên cấp tín dụng theo quy định tại Quy chế phán quyết cấp tín dụng hiện hành của Sacombank
Co cau bộ may diéu hanh Sacombank
- Téng giam đốc
Tổng giám đốc là người có trách nhiệm quan ly và điều hành mọi hoạt động của
Trang 302.1.4.Chiến lược phát triển dài hạn của Sacombank
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bất kỳ một đơn vị kinh doanh nào cũng phải đối mặt với những thách thức của môi trường kinh doanh động Vì vậy, chiến
lược phát triển sẽ là la bàn chỉ đường cho quá trình hoạt động và phát triển của tô chức
trong một thời kỳ nhất định Đối với Sacombank, sau 19 năm hình thành và phát triển,
Ngân hàng không ngừng nỗ lực vươn lên và đã trở thành một trong những ngân hàng TMCP luôn đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực và góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước Đề có được thành quả này, Sacombank luôn nghiêm khăc với chính mình trong việc xây dựng và thực thi chiến lược phát triển cho phù hợp với quy luật và xu thế phát triển của nên kinh tế chung trong từng thời kỳ
Theo đó, trong bối cảnh hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu chưa được khắc phục hoàn toàn
và khả năng phục hôi dự báo sẽ bắt đầu trong vòng 3-5 năm tới, Chiên lược phat triển Sacombank giai đoạn
2011-2020 và phương hướng — mục tiêu — nhiệm vụ giai đoạn 2011 — 2015 tiếp tục kiên định với mục tiêu
“Trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Khu vực” và hoạt động theo định hướng “Hiệu quả - An toàn - Bên vững”, nên cân tập trung vào các nhóm CHIẾN LƯỢC sau: a.Chiến lược nguồn nhân lực
Mục tiêu: Số lượng CBNV đến năm 2015 là 13.000 người Theo đó:
- Tăng cường tuyến dụng những nhân sự giỏi có năng lực đáp ứng yêu câu tuyến
dụng của nội bộ;
- Phát hiện nhân sự giỏi nội bộ, đào tạo chuân bị cho nhân sự kế thừa;
- Xây dựng các chính sách tuyên dụng, đào tạo và phát triển nhằm ôn định nhân
sự, duy trì ty lệ nhân sự nghỉ việc dưới 103⁄2⁄/năm
b.Chiến lược công nghệ ngân hàng
CNTT đóng vai trò rất lớn trong việc tăng trưởng kinh doanh Theo định hướng phát triển của một ngân hàng hiện đại, Sacombank cần phải thực thi chiến lược công nghệ mạnh cho thời kỳ 2011-2020 nhằm:
- Tăng năng suất làm việc của nhân viên tác nghiệp và đa dạng SPDV hiện đại như các ngân hàng quôc tế dựa trên nên tảng công nghệ tiên tiên qua việc liên tục hoàn
Trang 31- Nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực quản lý của Ngân hàng, qua việc triệt đề khai thác tính năng vượt trội của hệ thông ngân hàng lõi, hệ thống kho dit liéu (Data warehouse) và tiếp tục triển khai các dự án khác (trong cũng như ngoài T24), nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị thông tin (MIS) giúp cho việc ra quyết định triển khai các
chiến lược phát triển phủ hợp theo từng thời kỳ và nâng cao hiệu quả hoạt động của
toàn hệ thống
c.Chiến lược tài chính
Trong giai đoạn 10 năm tới (2011-2020), Sacombank tiếp tục tập trung vào các
mục tiêu tài chính sau:
- Đặt trọng tâm vào mục tiêu tăng trưởng vốn chủ sở hữu sao cho giai đoạn 2011- 2020 tăng bình quân 15-17%/năm Theo đó: Vốn điều lệ tăng từ 15%-20%/năm; đồng thời tận dụng tôi đa nguồn vốn thứ cấp để làm đòn bây cho sự tăng trướng:
- Tông tài sản tăng bình quân 15-20%/năm;
- Lợi nhuận trước thuê tăng trưởng bình quân 17-20%/nam;
- Lợi nhuận sau thuê / Vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân đạt 15-17%; - Loi nhuan sau thué / Tong tai san (ROA) binh quan dat 1,5-1,7%:;
- Cô tức hàng năm/vốn cô phan bình quân 14-20%/năm và được chi trả băng tiền mặt hoặc băng co phiêu do HĐQT xem xét quyết định cho từng năm tài chính kế từ
nam 2011
d.Chiến lược kênh phân phối
Mục tiêu đến năm 2020, mạng lưới của Sacombank dự kiến đạt khoảng 600 điểm
giao dịch, bao phủ toàn vẹn lãnh thơ Việt Nam Ngồi các điểm giao dịch tại Lào và Campuchia, Sacombank còn mở rộng hoạt động sang Malaysia, Singapore, Mỹ, Úc,
Châu Âu và một số nước khác trong khu vực ASEAN
e Chiến lược kinh doanh(huy động,cho vay)
Tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng ở mức 15-18%/năm trong giai đoạn 2011- 2020 Trong đó, huy động từ dân cư chiếm 65-85% trong tổng cơ cấu huy động của Ngân hàng
Trang 32ø.Chiến lược sản phẩm,dịch vụ (SPDV)
Tập trung phát triển SPDV bán lẻ, theo đó tăng dân tỷ trọng nguồn thu từ dịch vụ trong co cau thu nhap.Ty trong tong doanh thu tir dich vu/tong thu nhập của Ngân
hàng sẽ đạt tỷ lệ bình quân 12-189⁄2⁄năm cho giai đoạn 2011-2020;
- Đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hàng về SPDV tài chính theo định hướng
ngân hàng bán lẻ, trong đó chú trọng hoạt động bán chéo SPDV với các đối tác có liên kết và các công ty thành viên trong Tập đoàn Sacombank, nhăm cung ứng cho thị
trường các sản phẩm tài chính trọn gói với giá thành hợp lý;
- Đảm bảo chất lượng SPDV ngân hàng hàng đầu trong nước và các nước cận biên nhăm tôi đa hóa mức độ hài lòng của khách hàng: đồng thời tạo sự khác biệt trong SPDV nhằm mang lại hiệu quả thiết thực cũng như nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hang;
- Phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực tiền tệ nhự sản phẩm phái sinh, các
sản phẩm cơ cấu, các sản phẩm chứng khoán nợ h.Chién lược quản trị-điều hành
Hoàn thiện cơ chế quản trị Ngân hàng theo mô hình tiên tiến;
- Xây dựng và ôn định mô hình tô chức và cơ cầu nhân sự cũng như mô hình kinh doanh cho phù hợp;
- Xây dựng cơ chế điều hành tập trung, kiên định và xuyên suốt từ Hội sở tới các
điểm giao dịch trên cơ sở hệ thông dự báo hữu hiệu;
- Xây dựng bộ máy QLRR tiên tiến, chuyên nghiệp và hoàn thiện bộ máy kiêm
toán nội bộ theo chuẩn mực quốc tẾ:
2.1.5 Đánh giá hoạt động kinh doanh của SACOMPBANK, giai doạn 2011-2013
2.1.3.1 Linh vuc kinh doanh cua SACOMBA NK
- Huy động vốn ngăn hạn, trung và dải hạn dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn,
không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi;
- Tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tô chức trong nước, vay vốn của các
tô chức tín dụng khác;
- Cho vay ngăn hạn, trung và dài hạn;
- Chiết khâu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; - Hùn vốn và liên doanh theo pháp luật;
Trang 33- Huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ khác;
- Hoạt động bao thanh toán
Hệ thong mạng lưới 14.272 đại lý của 811 ngân hàng tại 84quốc gia trên khắp thế giới đã giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế của Sacombank được thực hiện nhanh
chóng, chính xác và luôn được các đôi tác đánh giá cao Trong nhiều năm liên,
Sacombank được các tổ chức Tài chính Ngân hàng nối tiếng trên thế giới như HSBC, American Express, Citigroup, Standard Chartered, Bank Of America tang giải thưởng “Ngân hàng có hoạt động thanh tốn quốc tế tơt nhất” Đây là thành quả của quá trình không ngừng cải tiễn chất lượng, cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế có uy tín và
đạt chất lượng tốt nhất tại thị trường Việt Nam hiện nay
- Sacombank cung cấp đầy đủ các dịch vụ thanh toán quốc tê cho khách hang
như: thanh toán L/C, chiết khấu tài trợ xuất khẩu, chuyển tiền thanh toán T/T, thanh toán nhờ thu D/A, D/P, phát hành thư bảo lãnh, tư vẫn về nghiệp vụ nhăm hỗ trợ mọi điều kiện tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của khách hàng, đặc biệt trong bỗi cảnh kim ngạch xuất nhập khâu cả nước liên tục tăng trưởng với toc độ cao như hiện
nay
Đối với dịch vụ thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng của SACOMBANK có 3 sản
phâm đi kèm với những đặc tính của chúng:
2.1.5.2 Dịch vụ thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng của SACOMBANK a.Tín dụng chứng từ nhập khẩu
Dịch vụ “Tín dụng chứng từ (L/C) nhập khâu” được sử dụng khi quý khách hàng có nhu câu nhập khâu hàng hố từ nước ngồi, thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khâu theo phương thức L/C Với uy tín và mạng lưới Ngân hàng đại lý rộng khắp, L/C do Sacombank phát hành sẽ được thông báo đến đối tác của quý khách hàng với chi phí
và thời gian hợp lý nhất
Tiện ích:
‹ Được tư vấn dịch vụ miễn phí ¢ Được phát hành L/C draft miễn phí
¢ Phat hanh L/C nhanh chóng, chính xác
‹ _ Chi phí hợp lý, tiết kiệm
¢ Giam thiéu rủi ro
Trang 34b.Tín dụng chứng từ xuất khẩu
Sau khi Quý khách hàng ký hợp đồng xuất khâu hàng hoá với đối tác, khách hàng có thể sử dụng sản phâm "Tín dụng chứng từ xuất khâu"của Sacombank Sacombank sẽ thông báo L/C trong thời gian ngăn nhất và hỗ trợ quý khách trong việc lập bộ
chứng từ xuất khâu, kiểm tra bộ chứng từ, theo dõi thanh toán và báo Có vào tài khoản
của khách hàng
Tiện ích:
‹ Nhận được thông báo L/C trong thời gian nhanh nhất
‹ Được tư vấn dịch vụ miễn phí
e - Được hỗ trợ việc lập bộ chứng từ cùng các địch vụ liên quan
‹ _ Có thể được tài trợ xuất khẩu với nhiều hình thức linh hoạt và chi phí ưu đãi
« Giảm thiêu rủi ro
c.UPAS-Giải pháp vốn tối ưu cho nhà Nhập khẩu
Giành cho doanh nghiệp đang lo lắng làm sao thanh toán ngay các hợp đồng nhập khẩu mà với chi phí thấp
Tiện ích
«_ Đối với nhà nhập khâu:
- Được mua hàng trả chậm với chi phí vốn hợp lý (tương đương lãi suất khi vay USD)
- Phù hợp với khách hàng nhập khâu theo phương thức L/C
«_ Đơi với nhà xuất khâu:
- Được thanh tốn tiền ngay mà khơng phải trả thêm khoản phí nào
Đặc tính
UPAS - là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trả chậm nhưng nhà xuât
khâu có thể nhận được tiền ngay
Sản phẩm giúp cho nhà nhập khâu trong nước được ứng vốn với chỉ phí thấp Điều kiện và thủ tục
‹ _ Đôi tượng : Doanh nghiệp nhập khẩu theo phương thức L/C
‹e Khách hàng đáp ứng các điều kiện cấp tín dụng và quy định hiện hành của Sacombank
‹ _ Loại tiên phát hành và thanh toán L/C: USD
Trang 35Phí sử dụng sản phẩm được thóa thuận ngay tại thời điểm phát hành L/C cạnh
tranh và hợp lý
2.1.5.3 Thi trường của SACOMBANK a Mạng lưới chỉ nhánh
Xác định được tâm quan trọng của hệ thống mạng lưới trong việc gia tăng quy mô hoạt động và chiếm lĩnh thị phâần, công tác nghiên cứu thị trường, chọn lựa các địa
bàn trọng điểm để thành lập các điểm giao dịch trực thuộc được Sacombank lên kế hoạch thực hiện hàng năm
Chiến lược phát triển mạng lưới của Sacombank đã và đang thực hiện thành công và bước đầu phát huy hiệu quá, nhanh chóng tận dụng cơ hội để chiếm lĩnh, mở rộng
thị phân, tạo ra lợi thế cạnh tranh trong tương lai Việc đầu tư xây dựng, phát triển và
nâng cấp các chi nhánh ở nước ngoài sẽ khai thác hiệu quả tiềm năng thị trường còn bỏ ngõ và nâng cao uy tín, thương hiệu của Sacombank trong Khu vực
Đến nay mạng lưới của Sacombank đã phủ khắp 48/63 tỉnh, thành trong cả nước,
và mở rộng hoạt động tại Lào và Campuchia Tính đến 31/12/2012, Sacombank có 416
điểm giao dịch gồm 72 Chi nhánh/Sở Giao dich, 336 Phong giao dich, 01 Quỹ tiết kiệm trong nước, 01 chi nhánh, 1 phòng giao dịch tại Lào và 01 NH con, 04 chỉ nhánh
tại Campuchia
b.Mạng lưới khách hàng và phát triển sản phẩm dịch vụ mới
+)Về phát triển khách hàng
- Kiên trì mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại hàng dau
Việt Nam, Sacombank luôn tận đụng thể mạnh mạng lưới rộng khắp dé phat trién hé
khách hàng mới, đa dạng, phong phú như can bộ nhân viên các doanh nghiệp (tài khoản chi lương payroll), khách hàng hộ gia dinh (Uy thác thanh toán hóa đơn điện, nước), kinh tế cá thể, kinh tế hộg¡a đình (cho vay phân tán, góp chợ ) và quan tâm đến cả hệ khách hàng tương lai (trẻ em dưới I8 tuổi qua sản phẩm tiết kiệm Phù Đồng)
- Bên cạnh đó, việc duy trì hệ khách hàng hiện hữu được Sacombank xem là
nhiệm vụ hàng đầu Theo đó, nhiều biện pháp đây mạnh chính sách chăm sóc khách
hàng, đào tạo và nâng cao chat lượng phục vụ của cán bộ nhân viên tồn hệ thơng đã
Trang 36sử dụng sản phẩm Sacombank mà còn nhận được rất nhiều quà tặng mang ý nghĩa
tinh thần lớn từ Chương trình “Tri ân khách hàng” triển khai hàng năm
- Nhờ vậy, trong năm 2012, số lượng khách hàng của Sacombank tiếp tục tăng
trưởng mạnh, đặc biệt tốc độ tăng trưởng hệ khách hàng sử dụng sản phẩm ngân
hàng hiện đại như internetbankine, mobibanking tăng rất ấn tượng +)Về phát triển sản phẩm, dịch vụ mới
- Cải tiễn sản phẩm cũ và phát triên sản phẩm mới được xem là hai nhiệm vụ không thể tách rời Theo đó, Sacombank đã tô chức rà soát từng sản phâm, nâng cao hiệu quả quy trình, cải tiên/phát triên sản phẩm mới với sự tham gia của các Mảng nghiệp vụ, Phịng/Ban trên tồn hệ thơng đề đạt được kết quả hoàn hảo nhất
- Với thế mạnh công nghệ thông tin, hoạt động của ngân hàng điện tử ngày càng được đây mạnh, cung cấp những tiện ích đáp ứng nhu câu đa dạng của khách hàng
Nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại đã ra đời như: hệ thống chi trả lương tự
động (payroll), Uý thác thanh toán hóa đơn điện/ nước, chuyên tiên qua điện thoại di dong, nap the điện thoại top-up, book vé máy bay và thanh toán hàng hóa dịch vụ online được khách hàng hài lòng và sử dụng ôn định
- Bên cạnh sự phát triên nhanh của các dòng sản phẩm hiện đại, các sản phẩm truyền thông cũng ngày càng được cải tiến đa dạng, phong phú hơn cho khách hang
nhiễu lựa chọn: “Tiết kiệm tương lai”, “Tiên gửi linh hoạt”, “Tiết kiệm Phù Đông”
đã hỗ trợ khách hàng thực hiện kế hoạch tiết kiệm của mình một cách hiệu quả
- Trong thời gian tới, Sacombank tiếp tục cho ra đời nhiễu sản phẩm mới, trong đó có nhiều sản phâm liên kết hợp tác với các tô chức uy tín trong và ngoài nước nham đảm bảo phát triển được hệ khách hàng chung, đồng thời mang đến cho khách hàng
những ưu đãi tốt nhất
+) Thị phân và khả năng cạnh tranh
Sacombank được đánh giá là một trong những ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực bán lẻ và là một trong sáu ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam hiện nay Thị phần về huy động và cho vay của Sacombank lân lượt đat 3,58% và 3,15% đứng thứ 4 trong các ngân hàng niêm yết vào cuối năm 2012
Trang 37HSBC, SMEDF ) ghi nhận và trao tặng các giải thưởng: “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ”
Bên cạnh đó, sớm nhận thấy tiềm năng của mô hình cung ứng sản phẩm dịch vụ
tài chính trọn gói, từ năm 2002 đến năm 2008 Sacombank đã lần lượt thành lập các
công ty trực thuộc hoạt động trong các lĩnh vực tài chính (quản lý nợ, cho thuê tài
chính, kiêu hối, kinh doanh vàng )
Trên cơ sở đó, Sacombank đang có nhiêu lợi thế về khả năng cạnh tranh trong hệ thong các ngân hàng Việt Nam về quy mô và tiềm lực tài chính vững mạnh; kha
năng kinh doanh linh hoạt -hiệu quả; trình độ công nghệ hiện dai; nguồn nhân lực trẻ,
có trình độ - chuyên môn cao; ưu thế nôi bật trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, hoạt động kinh doanh thẻ ; đặc biét, Sacombank là Ngân hàng TMCP có mạng lưới lớn
nhất Việt Nam hiện nay
Tuy nhiên, trong hai năm gân đây và dự báo sắp tới, thị trường ngân hang Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ khu vực các Ngân hàng nước ngoài Điều này đòi hỏi Sacombank nói riêng và các ngân hàng trong nước nói chung phải nâng cao năng lực, công nghệ và mở rộng nguôn vốn để giữ vững vị thế cạnh tranh của mình Đây là thách thức lớn, nhưng cũng là cơ hội để Sacombank không
ngừng tự hoàn thiện mình và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình 2.1.3.4 oanh thu và lợi nhuận
Trong năm 2012, với bỗi cảnh khó khăn của nên kinh tế nói chung và môi trường hoạt động kinh doanh nhiều rủi ro của ngành Ngân hàng nói riêng, Sacombank đã chủ động thực hiện chủ trương không chú trọng về các chỉ số tăng trưởng mà tập trung
phát triển an toàn, hiệu quả
Bên cạnh đó, đo thực hiện chính sách kiểm soát tín dụng an toàn dé phù hợp với
diễn biến của thị trường nên tốc độ tăng trưởng cho vay của Sacombank trong năm 2012 cũng ở mức không quá cao Tính đến 31/12/2012, tong du no cho vay đạt
79.429 tỷ đồng, tăng 1.943 tý đông, tương ứng tăng 2,51% so với đầu năm, chiêm
56,68% tông tài sản Sang năm 2012, dù tình hình thị trường còn nhiều khó khăn do những biến động mạnh về lãi suất trong năm nhưng hoạt động kinh doanh của
Trang 38Tính đến ngày 31/12/2013 tông tài sản của Sacombank dat 151.282 tý đồng, tăng 11.145 ty đồng, tương đương tăng 7,95% so với đầu năm Với việc tiếp tục duy trì quan điểm kinh doanh an toàn - hiệu quả, tổng tài sản của Sacombank được điều hành tăng trưởng một cách chặt chẽ, phù hợp với chính sách, định hướng của Ngân hàng Nhà nước Cơ cấu tổng tài sản thay đôi theo hướng ngày càng nâng cao các tiêu chí an toàn: Nguồn tiền huy động từ thị trường 1 tăng 24,29% so với cuỗi năm 2012, chiếm tý trọng 75,93% tông tài sản, nhờ đó thanh khoản luôn trong trạng thái ôn định, sẵn sàng đáp ứng các biến động của thị trường
Bên cạnh đó, hoạt động huy động vốn và cho vay cũng đạt được nhiều kết quả
tăng trưởng tốt
Tính đến ngày 31/12/2013, tông nguồn huy động toàn Ngân hàng đạt 123.753 tỷ đông, tăng 10,98% so đầu năm Trong đó, huy động từ tô chức kinh tế và dân cư đạt
114863 tý đồng tăng 24,29% so đầu năm, chiếm khoảng 4% thị phần Huy động
băng VND cũng đạt mức tăng trưởng cao so với đầu năm đồng thời vượt mức kế hoạch đã đề ra Như vậy, diễn biến tiên gửi tiếp tục thay đôi theo hướng tích cực, đáp ứng được các tiêu chí hoạt động của Sacombank và theo đúng quan điểm điều hành tiền tệ của Nhà nước: tập trung tăng trưởng tiên gửi dân cư mang tính 6n định lâu dài; tăng tý trọng tiền gởi VND tạo được thế chủ động khi vai trò thanh tốn của đơng bản tệ ngày càng được củng cố
Trang 39Hình 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank giai đoạn 2011-2013: 20 - 18 - 16 + 14 - 13 Doanh thu 10 + m Chỉ phí ø Lợi nhuận trước thuế 8 - 6 - 4 ¬ 2 - 0
Năm 2011 Năm 2012 Nam 2013
(Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng Sacombank qua các năm) (Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu 12.774 18.729 17.619 Chi phi 10.348 15.989 16.304 Lợi nhuận trước 2.426 2.740 1.315 thuế a.Doanh thu
Nhìn vào biểu đô ta thây doanh thu của Sacombank tăng dan qua các năm Năm
2012, doanh thu tăng 5.955 tỷ, tương ứng 46.62% so với năm 2011 Đây là con số
Trang 40Bước sang 2013, doanh thu lại giảm 1110 tỷ, tương ứng giảm 5,93 % Đây là điều cũng để hiệu khi mà năm 2013 là năm kinh tế khủng hoảng với các ngân hàng, nợ xấu, bắt động sản không chuyên biến nhiều, ứ đọng vốn và có sự thay đồi nhân sự lớn, dẫn
đến cô phiếu giảm giá dẫn đến phần nhiêu thiệt hại cho các cô đông
b Chỉ phí
Xác định được tầm quan trọng của hệ thông mạng lưới trong việc gia tăng quy mô hoạt động và chiếm lĩnh thị phần, công tác nghiên cứu thị trường, chọn lựa các địa bàn
trọng điểm đề thành lập các điểm giao dịch trực thuộc được Sacombank lên kế hoạch thực hiện hàng năm
Chi phi được nang dan lên hàng năm để thúc đây kế hoạch với chiến lược phát triển ngày một mạnh mẽ của mình
Nam 2011 chi phi tang 5641 tỷ, tương ứng 54,51% so với năm 2011 Năm 2013 tuy chỉ tăng nhẹ 3 IŠ tỷ, tương ứng 1,97% so với năm 2012
Chiến lược phát triển mạng lưới của Sacombank đã và đang thực hiện thành công và bước đầu phát huy hiệu quả, nhanh chóng tận dụng cơ hội đề chiếm lĩnh, mở rộng thi phan, tao ra lợi thê cạnh tranh trong tương lai Việc đầu tư xây dựng, phát triển và nâng cấp các chi nhánh ở nước ngoài sẽ khai thác hiệu quả tiềm năng thị trường còn bỏ ngõ và nâng cao uy tín, thương hiệu của Sacombank trong khu vực
Đến nay mạng lưới của Sacombank đã phủ khắp 48/63 tỉnh, thành trong cả nước
và mở rộng hoạt động tại Lào và Campuchia Tính đến 31/12/2013, Sacombank có 416
điểm giao dịch gồm 72 chỉ nhanh/ Sở giao dịch, 336 Phòng giao dịch, 1 Qũy tiết kiệm
trong nước, l chi nhánh, 1 phòng giao dich tai Lao va 1 ngân hàng con, 4 chi nhánh tại
Campuchia c Lợi nhuận
Năm 2012, lợi nhuận trước thuế của Sacombank tăng từ 2426 tỷ lên 2740 tỷ đồng,
tức là tăng 314 tỷ đồng, tương ứng 12,94% so với năm 2010
Năm 2013, lợi nhuận trước thuế giảm 1425, tương ứng giảm 52% so với năm
2012
Kết quả hoạt động của ngành Ngân hàng năm 2012 được khái quát qua những nét chính sau:
- Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đã giảm mạnh về mức định hướng của