1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà giang

94 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MUC LUC

DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TÙ INGỮ « c2cccccceeessstrrrrrveecee đi

DANH MUC BANG SO LIEU — BIEU ĐÔ - SƠ ĐỒ, c-cs<22cveeecctrreeittrrreestrrrrerrrrke v

LOI NOI DAU aD

CHUONG 1

TIN DUNG NGAN HANG DOI VOI HO SAN XUAT TRONG NEN KINH TE TH] TRUONG 3 1.1.Hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường -«-s«sseecssssecx+ 3

.1.1 Khái niệm hộ sản xuất: - 26c v ctEEErrirttrrrrrtrrrrrrererrer 3

1.2 Vai trd của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường 4

.1.3 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.2 Ngân hàng thữữñE Hi :s¿essseessseseieauuogbitsstostsistaasgstsassstse

21 Kai nh 7

.2.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại - - + 8 2.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại - - 11

1.3 Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuẤt c -ccss<++ 14 3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuat 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng hộ sản xuắt 1.4 Chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất

4.1 Khái niệm chất lượng tin dụng ngân hàng -

.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín đụng Ngân hàng đối với hộ sản xuat: 19

4.3 Su can thiết nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất - 24 44, Cac yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản

XU 01 en ener a ee 24

CHUONG 2

THỤC TRẠNG TÍN DUNG NGAN HANG DOI VOI HO SAN XUAT TAI NHNo&PT NT

TĨNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN2012 - 2014

2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang -cc«+ 28

2.1.1 Tình hình địa phương và quá trình hình thành, phát triển của NHNo& PND tinh Ha: Gian gtccesusvssnscrescsnereveveersoressreeweenevsxanersevveseveseuesiveaccevenoveeusavetesenta 28 2.1.2 Quy mô hoạt động và cơ cấu tổ chức cc:-+cccvcccccccvveccee 29 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh đoanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển iðii8tiôftfiffHã GIHHEiosnttGasqp0l0suouo\(UGIUENSGGIGRQISuNNbuusg 30 2.2 Thực trạng tín dụng Hộ sản xuất tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang 45 2.2.1 Quy trình tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT tỉnh Hà Giang 45

Trang 2

DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ ccccccceeeseeeerrrveeecee iii DANH MUC BANG SO LIEU — BIEU DO - SO DO.esssossssssssssssssosssssssssssssssssnsessssesssssnnsnsssesesssssssise »

LOI NOI DAU wi CHUONG 1 TIN DUNG NGAN HANG DOI VOI HO SAN XUAT TRONG NEN KINH TE TH] TRUONG 3 1.1.Hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường - -s-sscccssecccssee 3 .1.2.- Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường

1.3 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất

1.2 Ngân hàng thương mại 5-55 SE S991 se

pele SCMAMIEM: sis:nscsvsnvoressrtirvitirivttitiinsritnaDTtiER D0250 81260190161014181280010600130015600102630 7

.2.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại -. -‹- 8 1.2.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 11

1.3 Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuẤt s<<zvxesscse 14

3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất

3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng hộ sản xuắt

1.4 Chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuắt 18

4.1 Khái niệm chất lượng tin dụng ngân hàng -

.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất: 19

43 Su can thiét nang cao chat lượng tín dụng hộ sản xuất

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản

XUẤT .à ào HH H111 re 24

CHƯƠNG 2

THỤC TRẠNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐÓI VỚI HO SAN XUẤT TẠI NHNo&PT NT TINH HA GIANG GIAI DOAN2012 — 2014

2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang -cc‹‹«s‹ee 28 2.1.1 Tình hình địa phương và quá trình hình thành, phát triển của NHNo& PINT tith Ha Giants sessggiegituiititiesglottlbs4gsllls0Sp8/20398180323030800383i383g40 28 2.1.2 Quy mô hoạt động và cơ cầu tổ CHIC .ccescsseescsssesssssesssssessssseessssecssseeeess 29 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang - + St tt ườ 30 2.2 Thực trạng tín dụng Hộ sản xuất tai NHNo&PTNT tinh Ha Giang 45 2.2.1 Quy trình tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT tỉnh Hà Giang 45

2.2.2 Tín dụng hộ sản XUẤT 1 HE E111 111221102111 11111110111 111.111 grxee 46

2.2.3 Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất phân theo thời hạn khoản vay .49

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

Viết Tắt Diễn giải

NHTM Ngân hàng thương mại

NH Ngân hàng

NSNN Ngân sách Nhà nước

QD Quyét dinh

NHNN Ngân hang Nha nước

TNHH Trach nhiệm hữu han

ATM Automated Teller Machine - May rat tién ty dong

ND-CP Nghị định - Chính phủ

RR Rủi ro

NHTW Ngân hàng trung ương

NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

K.TRA Kiém tra K.SOAT Kiém soat

HĐTD Hoạt động tín dụng

TD Tín dụng

Trang 4

HDV Huy động vốn XLRR Xử lý rủi ro KHKT Khoa học kỹ thuật IPCAS Là hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng của Agribank

NN,NT,ND Nông nghiệp, nông thôn, nông dân DSCV Doanh số cho vay

DSTN Doanh số thu nợ

AGRIBANK Là tên giao dịch quốc tế của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển Nông thôn Việt Nam

CIC Trung tâm thông tin tín dụng của Ngân hang Nha nước ä Š tg Scans

NNNT Nông nghiệp nông thôn

Là gói tiện ích và dịch vụ ứng dụng các công nghệ hiện

đại, cho phép Quý khách thực hiện giao dịch, tra cứu thông SMS banking tin tài khoản và đăng ký nhận những thông tin mới nhất từ

ngân hàng qua điện thoại di động của mình Internetbanking | Dich vu ngân hàng trực tuyến

CNTT Công nghệ thông tin

CBVC Cán bộ viên chức

SXKD Sản xuất kinh doanh

Trang 5

DANH MUC BANG SO LIEU - BIEU DO - SO DO

A Bang

Bang 1.1: Bảng phân tích nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn „33

Bảng 1.2: Bảng phân tích dư nợ, cơ cấu dư nợ

Bang 1.3: Bảng phân tích nợ xấu và rủi ro tín đụng

Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT tỉnh Hà Giang

Bang 1.5: Một số chỉ tiêu tài chính của ngân hàng NN&PTNT tỉnh Hà Giang 44 Bằng 2.1: Tin dụng hộ sẵn KHẤT vunosgsatoangttbosiliqgixix2ttnsgi@axrrrasqenegssaaa 46 Bảng 2.2:Cơ cấu tin dụng hộ sản xuất phân theo thời hạn khoản vay 49 Bảng 2.3:Cơ cấu tin dụng Hộ sản xuất phân theo mạng lưới hoạt động 51 Bảng 2.4:Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất phân theo mục đích sử dụng vốn vay 33 Bang 2.5: Tình hình các nhóm nợ của khách hàng là Hộ sản xut 2W

B Biếu đồ

Biểu đồ 2.1: Tình hình tin dụng Hộ sản xuất phân theo thời hạn khoản vay 49 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng Hộ sản xuất phân theo mục đích sử dụng vốn vay 54

C Sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang 30

Trang 6

LOI NOI DAU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, khi kinh té thị trường là sự phát triển của nên kinh tế ở một trình độ

cao Trong đó, các chủ thể độc lập với nhau về tính chất sản xuất kinh doanh, về

quyển sở hữu, về sự tuần hoàn và luân chuyển vốn Như vậy trong nên kinh tế có những doanh nghiệp “thừa ” vốn VÍ dụ như các doanh nghiệp có tiền bán hàng nhưng

không phải trả lương, thuế và các khoản chỉ khác do đó tạm thời thừa tương đối

Trong khi đó có những doanh nghiệp thiếu vốn những người thừa vốn sử dụng vốn này để thu lợi nhuận còn doanh nghiệp thiếu vốn muốn sử dụng phải đi vay dé duy

trì hoặc tiễn hành sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận Như vậy hai nhụ cau nay déu

giống nhau ở chỗ để thu lợi nhuận và mang tinh chất tạm thời Nhưng chúng khác nhau về chiều vận động và quyên sở hữu Do đó trong nên kinh tế tắt yếu ton tại quan hệ tiêu dùng va tin dung Vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng có ý nghĩa to lớn đến sự thành công của các ngân hàng thương mại trong chiến lược huy động và sử dung von cho dau tư và phát triển Nâng cao chất lượng không chỉ là những biện pháp cải thiện chất lượng mà phải bao gồm những biện pháp mở rộng tín dụng có hiệu quả, có như vậy hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại mới ngày càng phát triển, hòa nhập được với xu thế tiên tiến của công nghệ ngân hàng

Sau một thời gian thực tập tại Chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang Nhận thấy tín dụng hộ sản xuất tuy đã những năm

gan đây đã có những thành tựu nhất định nhưng vẫn còn bộc lộ một số thiếu sói khiến

đường hướng phát triển của ngân hàng còn gặp phải những khó khăn vì vậy em đã

chọn hướng nghiên cứu: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang” làm đề tài cho

khóa luận tốt nghiệp của mình

1.2 Đối tượng nghiên cứu

Trang 7

- Pham vì nghiên cứu: tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2012-2014

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất trong nên kinh tế thị trường

- Nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang trên các phương diện kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang

1.4 Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận đã sử dụng các phương pháp

sau:

- Phương pháp hệ thống hóa

- Phương pháp tong hop, thong kê, phân tích, so sảnh

- Phương pháp quy nạp, điễn dịch

1.5 Kết cấu khóa luận

Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, kết

cấu của khóa luận gỗm 3 chương:

Chương 1 :Tin dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất trong nên kinh tế thị trường

Chương 2: Thực trạng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PT NT tinh Hà Giang giai đoạn 2012 — 2014

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PT

Trang 8

CHUONG 1

TÍN DỤNG NGAN HANG DOI VOI HO SAN XUAT TRONG

NEN KINH TE THI TRUONG

1.1.Hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Đại hội đảng toàn quốc lần thứ X với đường lối đổi mới, nông nghiệp được

xác định là “ Mặt trận hàng đầu” tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng

lực lượng sản xuất ở nông thôn chuyền nền nông nghiệp tự túc, tự túc sang sản xuất

hàng hóa theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước Chính vì vậy những

năm gần đây, các nhà kinh tế bắt đầu quan tâm thực sự đến sự phát triển nông thôn,

nông nghiệp và mô hình kinh tế hộ sản xuất Sự quan tâm nghiên cứu về hộ sản xuất

của các nhà khoa học đã đánh dấu thời kỳ thay đổi thái độ đối với sản xuất trong hệ

thống lý thuyết chính thống và hệ thống chính sách kinh tế - xã hội hiện thời

1.1.1 Khái niệm hộ sản xuất:

Nói đến sự tồn tại của hộ sản xuất trong nền kinh tế, trước hết chúng ta cần

thấy rằng hộ sản xuất không chỉ có nước ta mà còn có ở tất cả các nước có nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới Hộ sản xuất đã tồn tại qua nhiều phương thức và vẫn

đang tiếp tục phát triển Chúng ta có thể xem xét một số quan niệm khác nhau về hộ

sản xuât

Trong một số từ điển chuyên nghành kinh tế cũng như từ điển ngôn ngữ hộ là

tâ cả những người cùng sống trong một mái nhà Nhóm người đó bao gồm những

người cùng huyết thống và những người làm công

Liện hợp quốc cho rằng: Hộ !à những người cùng sống chung dưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân qHÿƑ”

Trang 9

trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và được định nghĩa là một đơn

vị mà các thành viên có hộ khẩu chung, tài sản chung và hoạt động kinh tế chung

Một số thuật ngữ khác được dung để thay thế thuật ngữ “ Hộ sản xuất” là “Hộ”, “Hộ gia đình” Ngày nay hộ sản xuất đang trở thành một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và là sự tồn tại tất yếu trong quá trình xây dựng một nền kinh tế đa thành phần theo định hướng XHCN Để phù hợp với xu thé phát triển chung phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam ban hành phụ lục số 1 kèm theo quyết định số 499 A ngày 2/9/1993, theo đó thì khái niệm hộ sản xuất được hiểu như sau: “ Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất của mình”(Nguồn: agribank.com) thành phần chủ yếu của hộ sản xuất bao gồm: Hộ nông dân, hộ tư nhân, cá thể, hộ gia đình xã viên, hộ nông, lâm trường viên

Như vậy, hộ sản xuất là một lực lượng sản xuất to lớn ở nông thôn Hộ sản

xuất trong nhiều ngành nghề hiện nay phân lớn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp

và phát triển nông thôn Các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp

trồng trọt với chăn nuôi và kinh đoanh ngành nghề phụ Đặc điểm sản xuất kinh doanh

nhiều ngành nghề mới trên đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các hộ sản

xuất ở nước ta trong thời gian qua

1.L1 Vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Trang 10

Hộ sản xuất là cầu nối trung gian để chuyển nên kinh tế tự nhiện sang

kinh tế hàng hóa

Lịch sử phát triển sản xuất hàng hóa đã trải qua giai đoạn đầu tiên là kinh tế tự

nhiên sang kinh tế hàng hóa nhỏ trên quy mô hộ gia đình, tiếp theo là giai đoạn chuyển

biến từ kinh tế hàng hóa nhỏ lên kinh tế hàng hóa quy mô lớn, đó là nền kinh tế hoạt

động mua bán trao đổi bằng trung gian tiền tệ

Bước chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa nhở trên quy mô hộ gia

đình là một giai đoạn lịch sử mà nếu chưa trai qua thì khó có thê phát triển sản xuất

bàng hóa quy mô lớn giải thoát khỏi tình trạng nền kinh tế kém phát triển

Hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng lao động

Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất, lao động là nguồn gốc của giá trị thặng du, lao động góp phần làm tăng của cải vật chất cho mọi quốc gia Việt Nam có 80% dân số ở nông thôn, nhưng việc khai thác và sử dụng, nguồn nhân lực này còn đang ở mức thấp do trình độ thấp Hiện nay, ở nước ta có khoảng 12 triệu lao động chưa được sử dụng và quỹ thời gian ở người lao động ở nông thông cũng chưa sử dụng hết Các yếu tố sản xuất chỉ mang lại hiệu quả thấp do đó sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn, chung ta cần phát triển kinh tế hộ sản xuất Trên thực tế đã cho thấy trong những năm vừa qua hàng triệu cơ sở sản xuất được tạo ra bởi các hộ sản xuất trong khu vực nông nghiệp và nông thôn

Hộ sản xuất có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy sản

xuất hàng hóa

Ngày nay, hộ sản xuất hoạt động theo cơ chế thị trường có sự tự do cạnh tranh

trong sản xuất hàng hóa, là đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, các hộ sản xuất phải quyết

định mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình là sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào

để trực tiếp quan hệ với thị trường Để đạtd dược điều này, các hộ sản xuất đều phải không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã phẩm cho phù hợp với nhu cầu và một số

biện pháp kích thích cầu, từ đó mở rộng sản xuất đồng thời đạt được hiệu quả kinht ế

Trang 11

Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộ sản xuất có thé dé

dàng đáp ứng những thay đổi của nhu cầu thị trường, đồng thời cũng không gây tốn

kém về mặt chỉ phí Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước có các chính sách khuyến khích tạo điều kiển để hộ sản xuất phát triển Như vậy có khả năng nhạy bén trước nhu cầu của thị trường, hộ sản xuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày

càng cao của thị trường tạo động lực thúc đầy sản xuất phát triển cao hơn

1.1.3 Chủ trương của Đáng và Nhà nước về phát triển kinh tế hộ sản xuất

Đối với Việt Nam nông nghiệp và nông thôn có vị trí đặc biệt quan trọng

Nông thôn là nơi làm việc sinh sống của gần 80% dân số, đa số còn nghèo, có thu

nhập gần 35% GDP cả nước; là thị trường rộng lớn, tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của

mọi ngành nghề xã hội; là nơi cung cấp nguyên liệu và lao động cho công nghiệp và các ngành nghề khác phát triển Nông nghiệp và nông thôn còn là nơi chủ yếu và quyết định sự phát triển bền vững và tính cân băng môi trường sinh thái đảm bảo ổn định, đa dạng hóa tự nhiên Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội dự trên nền sản xuất thuần nông Sớm nhận thức rõ vai trò của nông nghiệp trong quá trình xây dung dat nước, Đảng và Nhà nước ta từng bước có những chủ trương chính sách về nông

nghiệp, tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển làm long cốt để phát triển kinh tế nông

thôn

Tháng 1/1981 ban bí thư trung ương Đảng ban hành chỉ thị 100 về khoán trong nông nghiệp, thực chất là giải phóng ( Tự do hóa) sức lao động của hộ nơng dân thốt khỏi sự ràng buộc của cơ chế tập trung

Tháng 4/1998 — Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết 10 nhằm cụ thể hóa một

bước quan điểm đổi mới của Đại hộ VI đối với lĩnh vực quản lý nông nghiệp, tạo điều kiện cho việc hình thành và thúc đây kinh tế hộ sản xuất phát triển Từ đó hộ nông

dân được thừa nhận là một đơn vị kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh và là đơn

vị kinh tế ở nông thôn

Sau nghị quyết 10 của Bộ chính trị, rồi đến NQ 66 HĐBT của hộ động bộ trường

Trang 12

các thành phần kinh tế khác Điều này được khẳng định tại điều 21 Hiến pháp

CHXH Việt Nam năm 1992: “Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển”

Đại hộ lần thứ VII của đảng với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa

nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý vĩ mô của

Nhà nước Chủ trương đúng đắn của Đại hộ VII đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc

phát triển nền kinh tế nói chung và đặc biệt đối với kinh tế hộ gia đình nói riêng

Tháng 6/1993 tại kỳ họp lần thứ 5 ( khóa VII), Đảng đã ban hành nghị quyết

TW5, tiếp tục khẳng định quyền tự chủ của hộ với tư cách là một chủ thể kinh tế ở

nông thôn được thừa nhận quyền sử dụng đất đai (5 quyền), quyền vay vốn tín dụng, quyền lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh có lợi nhất, quyền tự do lưu thông tiêu thụ sản phẩm

Nghị quyết TW cùng với các văn bản luật, Nghị định của Chính phủ đã tạo

hành lang pháp lý, khơi dậy động lực cho hơn 10 triệu hộ nông dân phát triển Từ đó

phát triển mạnh nông nghiệp và kinh tế nông thơn

Đại hộ Đảng tồn quốc lần thứ VIII với chủ trương CNH - HĐH nông nghiệp

nông thôn nói chung, hộ sản xuất nói riêng đã được đặt lên vị trí hàng đầu của sự

nghiệp CNH - HĐH đất nước

Nghị quyết TW VI lần I (khóa VIII) với chủ trương “ tiếp tục công cuộc đổi

mới, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước, nhất là CNH - HĐH nông nghiệp, nông

thông” Đã khẳng định nông nghiệp nông thôn là lĩnh vực có vai trò cực kỳ quan

trọng cả trước mắt và lâu dài làm cơ sở đề ổn định và phát triển kinh tế xá hộ Cùng

với chính sách về các thành phần kinh tế, kinh tế hộ được khuyến khích phát triển: “

Kinh tế hộ gia đình được tồn tại và phát triển lâu đài, luôn luôn có vị trí quan trọng”

1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm

Trang 13

hang hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nhất là nền kinh tế thị trường thì NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính

không thể thiếu được

Theo Luậtcác tổ chức tín dụng ViệtNam 2010 khoản 2, khoản 3 và 12 điều4:“

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các

loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.” Và: “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.”; Trong đó: “Hoạt động ngân hàng

là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau

đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoan.” (nguén: http://vanban.chinhphu.vn/)

Từ định nghĩa trên về ngân hàng, có thé rút ra được NHTM là loại hình NH giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân thông qua nghiệp vụ tiền gửi tiền tiết kiệm rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên

1.1.1 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại 1.2.2.1.Chức năng

Trong sự phát triển của nền kinh tế-xã hội, Ngân hàng là một yếu tố không thể thiếu bởi các chức năng cơ bản của nó: là trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán, trung gian thanh toán

Trung gian tài chính

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong kinh tế:

Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chỉ tiêu (tức là chỉ tiêu cho tiêu dùng và

Trang 14

vốn) Các cá nhân và tổ chức thặng dư tạm thời trong chỉ tiêu (tức là thu nhập

hiên tại của họ lớn hơn các khoản chỉ tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm)

Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với Ngân

hàng, và điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ hai sang nhóm thứ nhất nếu cả

hai cùng có lợi Khi đó sẽ hình thành nên mối quan hệ tài chính, mà có thể là quan hệ

trực tiếp dưới hình thức tín dụng hoặc quan hệ cấp phát, hùn vốn và cũng có thể là

quan hệ gián tiếp nếu trong quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn do không phù hợp về

qui mô, thời gian, không gian Với quan hệ gián tiếp đòi hỏi có sự tham gia của các

trung gian tài chính mà với sự chuyên môn hóa họ có thể giảm chỉ phí giao dịch

xuống, làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm từ đó mà khuyến khích được tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư và cũng khuyến khích đầu tư Trung gian tài chính đã tập hợp những người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy giải quyết được mâu thuẫn của quan hệ tài chính trực tiếp

Đồng thời do sự phân bổ không đều thông tin và năng lực phân tích thông tin thường được gọi là tình trạng “thông tin không cân xứng” làm giảm tính hiệu quả của thị trường và Ngân hàng có năng lực để làm giảm đến mức thấp nhất những sai lệch

đó

Tạo phương tiện thanh toán

Tiền-Vàng có một chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán trong trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ, song khi nền sản xuất phát triển cao hơn, lượng phân phối qua lại ngày càng nhiều thì trong thanh toán bằng tiền mặt, vàng gặp nhiều khó khăn và Ngân hàng đã tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ cho khách hàng, và với những ưu điểm nhất định nó đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận Ngoài ra giấy nhận nợ đó còn được thay

thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, nó trở thành tiền

Trang 15

Ngày nay giấy nhận nợ đã được phát triển dưới nhiều hình thức khác nhau như: Séc, kỳ phiếu đã giúp cho việc thanh toán được diễn ra nhanh gọn và có hiệu quả hơn

Trung gian thanh toán

Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia Thay mặt cho khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa và dịch vụ, đề việc thanh toán nhanh chóng thuận tiện và tiết kiệm chỉ phí, Ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng Sec, ủy nhiệm chỉ, nhờ thu Cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp

tiền giấy khi khách hàng cần Các Ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với

nhau thông qua Ngân hàng trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh tốn, cơng nghệ thanh toán qua Ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi qui mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hóa góp phần tạo tính thống nhất trong thanh tốn khơng chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các Ngân hàng trên toàn thế giới Với các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua Ngân hàng, biến Ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu

1.2.2.2 Vai tro

Trang 16

chính sách tiền tệ theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước được áp

dụng ngày càng có hiệu quả Những thay đổi đó đã góp phần đáng kẻ vào đầy lùi và

kiểm soát lạm phát phi mã từ mức ba con số xuống (ổn định) còn dưới 10% những năm gần đây, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao,

đưa đất nước vào một thập kỷ phát triển nhanh và tương đối ổn định Hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế của hệ thống Ngân hàng cũng không ngừng phát triển, giúp khai thác được nguồn vốn đáng kể từ nước ngoài cho phát triển đất nước Đến nay quan hệ song phương về hợp tác Ngân hàng giữa Việt nam với các nước không ngừng phát triển và mở rộng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt nam đã có quan hệ giao dịch với trên 2000 Ngân hàng và tổ chức tài chính của hơn 100 quốc gia trên thế giới

1.1.1 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Hoạt động huy động vốn

Để đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, ngoài nguồn vốn của bản thân mình, các ngân hàng thương mại tiến hành huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong

nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau, bao gồm:

Nguồn tiền gửi: Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng, là cơ sở của các khoản cho vay và do đó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của ngân hàng Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với rất nhiều mục đích khác nhau hoặc để tiết kiệm hoặc để thanh toán, tuỳ theo mục đích của khách hàng ngân hàng có các hình thức huy động như: tiền gửi giao dịch, tiền gửi phi giao dịch

Tiền gửi giao dịch đòi hỏi ngân hàng phải thanh toán ngay các lệnh rút tiền của khách hàng Đây là một trong những nguồn vốn biến động nhất, kỳ hạn tiềm năng của tiền gửi giao dịch là ngắn nhất bởi vì nó có thể được rút ra bất kỳ lúc nào mà

không cần phải báo trước Tiền gửi giao dịch gồm tiền gửi có thể phát hành séc, uỷ

nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, tài khoản NOW, mạng

Trang 17

dự tính trước trong tương lai Lãi suất của loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch

Huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu, tiết kiệm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi

Nguồn vay NHT, các tổ chức tín dụng khác

NHTW là ngân hàng của các ngân hàng, là người cho vay cuối cùng của các tổ chức tín dụng trong trường hợp họ không có đủ khả năng thanh toán Trong trường hợp này các ngân hàng thương mại vay tiền để bù đắp thiếu hụt, đảm bảo khả năng thanh khoản trong trường hợp cần thiết Việc huy động vốn một cách hợp lý, với chỉ phí và cơ cấu phù hợp sẽ góp phần không nhỏ vào hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng

1.2.3.2 Hoạt động tín dụng

Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hoá Bản chất của tín dụng hàng hoá là vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi Trong nền kinh tế hàng hoá có nhiều loại hìnhtín dụng như: Tín dụng Ngân

hàng, tín dụng thương mại, tín dụng Nhà nước, tín dụng tiêu dùng

Tín dụng Ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng nói chung Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong vay và cho vay giữa các Ngân hàng, tổ chức tín dụng với các doanh nghiệp và các cá nhân khác, được thực hiện dưới hình thức tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi

Điều 20: Luật các tổ chức tín dụng quy định:

“Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn

vốn huy động để cấp tín dụng”

Trang 18

Do đặc điểm riêng của mình tín dụng Ngân hàng đạt được ưu thế hơn các hình thức

tín dụng khác về khối lượng, thời hạn và phạm vi đầu tư Với đặc điểm tín dụng bằng

tiền, vốn tín dụng Ngân hàng có khả năng đầu tư chuyển đổi vào bắt cứ lĩnh vực nào

của sản xuất và lưu thơng hàng hố Vì vậy mà tín dụng Ngân hàng ngày càng trở

thành hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng quan trọng trong các hình thức tín dụng hiện có

Trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn sử dụng thuật ngữ tín dụng “Hộ sản xuất ” Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng Ngân hàng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là hộ sản xuất hàng hoá.Từ khi được thừa nhận là chủ thể trong mọi quan hệ xã hội, có thừa kế, có quyền sở hưỡ tài sản, có phương án kinh doanh hiệu quả, có tài sản thế chấp thì hộ sản xuất mới có khả năng và đủ tư cách đề tham gia quan hệ tín dụng với Ngân hàng đây cũng chính là điều kiện để hộ sản xuất đáp ứng được điều kiện vay vốn Ngân hàng

Đối với Ngân hàng, từ khi chuyển sang hệ thống Ngân hàng 2 cấp, hạch toán

kinh tế và kinh doanh độc lập, các Ngân hàng phải tự tìm kiếm thị trường với mục

tiêu an toàn và lợi nhuận Thêm vào đó là Nghị định 14/CP ngày 2/3/1993 của thủ tướng Chính phủ, Thông tư 01/ TĐ-NH ngày 26/3/1993 của Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước hướng dẫn Nghị định 14/CP về chính sách cho hộ sản xuất vay vốn dé phat

triển dé phát triển nông lâm ngư nghiệp Và gần đây là quy định sé 67/ 1999/ QD -

TTg của thủ tướng Chính phủ, văn bản số 320/ CV- NHNNcủa thống đốc NHNN

hướng dẫn thực hiện quy định trên, văn bản số 791/NHNN- 06 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam về thực hiện một số chính sách N gân hàng phục vụ phát triển nông thôn Với các văn bản trên đã mở ra một thị trường mới trong hoạt động tín dụng Trong khi đó hộ sản xuất đã cho thấy sản xuất có hiệu quả, nhưng còn thiếu vốn để mở rộng tiễn hành sản xuất kinh doanh Đứng trước tình trạng đó, việc tồn tại một

hình thức tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất là một tất yếu và phù hợp với cung

Trang 19

1.2.3.3.Cac dich vu khác

Cac nghiép vu trung gian bao gồm: thanh toán hộ, chuyển tiền, thu hộ, bảo

lãnh, mở L/C, cung cấp thông tin về kinh doanh, đầu tư và quản trị doanh nghiệp,

quản lý hộ tài sản , các nghiệp vụ này được thực hiện theo sự uỷ nhiệm của khách

hàng trên cơ sở khách hàng có tài khoản thanh toán tại ngân hàng Những nghiệp vụ này cũng mang lại cho ngân hàng một khoản thu nhập dưới dạng phí dịch vụ Điều đó có ý nghĩa lớn trong việc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và nhu cầu phát triển cũng như cạnh tranh của ngân hàng

1.3 Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất

1.3.1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với hộ sân xuất

Với chức năng làm trung gian tín dụng Ngân hàng nhận các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời tiến hành đầu tư cho những hộ có khả năng phát triển, mở rộng sản xuất nhưng thiếu vốn Như vậy, Tín dụng Ngân hàng đã đem lại khoản thu cho những người có vốn nhàn rỗi đồng thời tạo cơ hội cho các hộ hoạt động tốt mở rộng dây truyền sản xuất, mua sắm thiết bị máy móc đổi mới công nghệ và tiếp cận với thông tin môi trường sản xuất, quản lý, khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, tạo cho hộ sự chủ động và đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó tạo công

ăn việc làm, thúc đây xuất khẩu hàng hoá, cải thiện đời sống nhân dân Như vậy, tín

dụng Ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành “Bà đỡ ” trong quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá

Tín dụng Ngân hàng còn góp phần vào việc hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn giúp kinh tế hộ sản xuất phát triển, làm ăn có hiệu quả.Thông qua vốn Tín dụng Ngân hàng, các hộ sản xuất đã thực sự được trợ giúp và có cơ hội tự khẳng định vị trí

của mình trong xã hội Việc mở rộng kinh tế hộ sản xuất là hướng đi có tầm chiến

lược đóng vai trò quan trọng đối với việc xây dựng một nền kinh tế toàn diện Thúc

đây CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn sẽ tạo thế & lực mới cho sự phát triển của đất nước

Trang 20

Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cùng với sự chun mơn

hố sản xuất khi chưa thu hoạch sản phẩm, chưa có hành hoá đẻ bán thì chưa có thu

nhập, nhưng trong khi đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các cho các khoản chỉ phí sản xuất, mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chỉ phí khác Trong điều kiện như vậy, các hộ sản xuất cần có sự trợ giúp của tín dụng Ngân hàng để có đủ vốn duy trì sản xuất được liên tục Nhờ có sự hỗ trợ về vốn, các hộ sản xuất có thể sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có khác như lao động, tài nguyên để cải tạo tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc đây cho việc sắp xếp, tô chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý từ đó nâng cao đời sống vật chất cũng như tỉnh thần cho mọi người Ở Việt Nam, vai trò tín dụng càng trở nên quan trọng vì nước ta là nước kinh tế đang phát triển do đó nhu cầu về vốn dé xây dựng cơ sở hạ tầng,nhu cầu vốn để đổi mới trang thiết bị là rất lớn Hơn thế, là nước có nền kinh tế với đa phần vẫn là sản xuất nông nghiệp thì tín dụng sẽ khai thác triệt để nguồn lực tại chỗ ( nguyên vật liệu, nhân công , địa bàn ) Cũng chính vi thé mà thị phần của hộ sản xuất trong dư nợ của Ngân hàng nông nghiệp ngày càng tăng một cách đáng kẻ

Tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đây quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Trong cơ chế thị trường, vai trò tập trung vốn sản xuất của tín dụng Ngân hàng đã được thực hiện ở mức độ cao hơn hắn với cơ chế bao cấp cũ Hiệu quả kinh doanh

là vấn đề sống còn đối với các Ngân hàng phải đảm bảo được độ an toàn và có lợi nhuận, tránh rủi ro trong cho vay

Bằng cách tập trung vốn vào các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh đoanh có hiệu quả, giúp cho các hộ sản xuất càng có điều kiện dé sản xuất có hiệu quả hơn thúc

day qua trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời Ngân hàng phải đám bảo hạn chế được

rủi ro tín dụng

Trang 21

kiệm vốn cho sản xuất và cho lưu thông Trên cơ sở đó hộ sản xuất phải biết tập trung vốn như thế nào để sản xuất, góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của

nguồn vốn

Tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện phát huy các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, giải quyết việc làm cho người lao động

Việt Nam là một nước có nhiều làng nghề truyền thống, nhưng chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.Trong điều kiện hiện nay, bên cạnh việc thúc đây sự chuyển đổi cơ cầu kinh tế theo đúng hướng cơng nghiệp hố, chúng ta cần phải quan tâm đến các ngành nghề truyền thống có khả năng đạt hiệu quả kinh tế đặc biệt trong quá trình thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Phát huy được làng nghề truyền thống, cũng chính là phát huy được nội lực kinh tế hộ Và tín dụng Ngân hàng sẽ là công cụ tài trợ cho các ngành nghề mới thu hút được đông đảo lực lượng lao động Từ đó góp phần phát triển toàn diện, nông - lâm - thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

và hàng xuất khẩu khẩu mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và

nông thôn, đây mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại

Do đó, tín đụng Ngân hàng là đòn bẩy kinh tế kích thích các ngành nghề kinh

tế trong hộ sản xuất phát triển, tạo tiền đề để lôi cuốn các nghành nghề này phát triển một cách nhịp nhàng đồng bộ

* Vai trò của tín dụng Ngân hàng về mặt chính trị xã hội

Tín dụng Ngân hàng không những đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây phát triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội.Thông qua việc cho vay mở rộng sản xuất đối với các hộ sản xuất đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động đó là một trong những vấn dé cấp bách hiện nay ở nước ta Có việc làm, người lao động có thu nhập sẽ hạn chế những tiêu cực xã hội Tín dụng Ngân hàng thúc đẩy các ngành nghề phát triển, giải quyết việc làm cho lao động thừa ở nông thôn, hạn chế luồng đi dân vào thành phố Thực hiện các ngành nghề này là do các nghề phát triển sẽ làm tăng thu nhập cho người nông dân, đời sống văn hoá, kinh

Trang 22

nhích lại gần nhau, hạn chế bớt sự phân hoá bắt hợp lý trong xã hội, giữ vững an ninh

chính trị

Ngoài ra, Tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, điển hình là chính sách xoá đói giảm nghèo Tín dụng Ngân hàng thúc đây các hộ sản xuất phát triển nhanh, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giúp

cho hộ sử dụng có hiệu quả hơn đồng vốn của mình, năm bắt được cơ hội và thời cơ

kinh doanh, các hộ nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên hộ giầu hơn Do đó tệ nạn

xã hội dần dần được xoá bỏ như: rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan nâng cao trình độ

dân trí, trình độ chuyên môn của lực lượng lao động Qua đây, chúng ta thấy được vai trò to lớn của Tín dụng Ngân hàng trong việc củng cố lòng tin của nông dân nói chung và hộ sản xuất nói riêng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước

1.3.2 Nhâmtỗ ánh hưởng đến tín dụng hộ sản xuất

Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và hộ sản xuất một mặt cũng giống như các quan hệ tín dụng khác trong cơ chế thị trường, nhưng điều khác biệt ở đây, đó còn là

chính sách của Đảng và Nhà nước Chính vì vậy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới

quan hệ tín dụng này

Chính sách của chính phủ,trên 80% dân số nước ta sống ở nông thôn, hình thức sản xuất chủ yếu là làm kinh tế ở quy mô gia đình Do vậy sự phát triển kinh tế hộ

sản xuất có ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế đất nước Vì thế, chính sách

đối với hộ sản xuất kinh doanh của hầu hết các hộ sản xuất Các chính sách của chính

phủ sẽ tạo cơ sở để vốn Tín dụng Ngân hàng tiếp cận đến các hộ sản xuất

Trang 23

Sự phat triển của hộ sản xuất, mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng vay

vốn là quan hệ hai chiều Vì vậy khả năng sản xuất kinh doanh của các hộ sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng cho vay của Ngân hàng đối với các hộ sản xuất Hiện nay, phần lớn hộ gia đình năng lực sản xuất kinh doanh thấp kém do trình độ kinh nghiệm còn hạn chế, kinh tế hộ còn trong giai đoạn tự cung tự cấp, sản xuất

nhỏ,sản xuất còn chưa phát triển, người nông dân còn chưa thực sự đặt quá trình sản

xuất của mình trong nền kinh tế hàng hoá và đối với các nguyên tắc hoạt động của

nền kinh tế đó, chủ động tìm ra phương hướng thúc đây nhanh tốc độ tăng trưởng

kinh tế Vì thế, việc cho vay của Ngân hàng đối với hộ sản xuất còn nhiều vấn đề nan

giải

1.4 Chất lượng tín dụng Ngân hàng dối với hộ sản xuất 1.4.1 Khái niệm chất lượng tín dụng ngân hàng

Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một loại sản phẩm nào sản xuất ra cũng phải là những sản phẩm mang tính cạnh tranh Điều này có nghĩa là mọi sản phẩm sản xuất ra đều phải có chất lượng Các nhà kinh tế đã nhận xét rằng: “Chất lượng là sự phù hợp mục đích của người sản xuất và người sử dụng về một loại hàng hoá nào

đó” hay “Chất lượng là một sắn phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu cúa khách

hang”.(ngudn: vneconomy.vn)

Danh từ “tín dụng” xuất phát từ gốc la tinh “credium”có nghĩa là sự tin tưởng tín

nhiệm Tín dụng là phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, ra đời và tồn tại trong

nền kinh tế sản xuất và trao đổi hàng hoá Nó là một trong những sản phẩm chính của Ngân hàng Đây là hình thức sản phẩm mang hình thái phi vật chất là dịch vụ đặc biệt Sản phẩm này chỉ có khả năng đánh giá được sau khi khách hàng đã sử dụng Do vậy có thể quan niệm chất lượng tín dụng Ngân hàng là việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển Ngân hàng và mục tiêu phát triển kinh tế xã

hội

Như vậy, chất lượng tín dụng Ngân hàng được thể hiện qua các điểm sau:

Trang 24

thức thanh toán, thủ tục đơn giản thuận tiện tuy nhiên vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng Ngân hàng

Đối với Ngân hàng: Đưa ra các hình thức cho vay phù hợp với phạm vi mức

độ, giới hạn với bản thân Ngân hàng để luôn đảm bảo tính cạnh tranh, an toàn, sinh

lời theo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ và có lợi nhuận

1.4.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất:

Hiện nay, hầu hết các NHTM tín dụng vẫn chiếm khoảng 68%- 75% trong tổng tài sản có của Ngân hàng Vì thế sự ton tai và hưng thịnh của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào tín dụng và chất lượng tín đụng Ngân hàng thường đánh giá chất lượng tín dụng khoản vay thông qua một số chỉ tiêu cơ bản sau:

1.4.2.1 Chỉ tiêu định tính

Đám báo nguyên tắc cho vay

Mọi tổ chức kinh tế hoạt động đều được dựa trên một nguyên tắc nhất định Ngân

hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó có ảnh hướng sâu sắc đến tình

hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước, do vậy các các nguyên tắc khác nhau

Nguyên tắc cho vay là một nguyên tắc quan trọng đối với mỗi Ngân hàng

Để đánh giá chất lượng một khoản cho vay, điều đầu tiên phải xem xét là khoản

cho vay đó có bảo đảm nguyên tắc cho vay hay không Theo quyết định 1627/QĐ ngày 15/01/2002, tại Điều 6 Nguyên tắc vay vốn ghi rõ: "Khách hang vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản để cho vay là :

Thứ nhất: Sử dụng đúng mục đích theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Thứ hai:Hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng

Hai nguyên tắc cho vay trên là nguyên tắc tối thiểu mà bất cứ một khoản cho vay có chất lượng nào cũng phải đảm bảo

Cho vay đảm bảo có điều kiện

Trang 25

tại Điều 7 Điều kiện vay vốn ghi rõ: " Tổ chức tin dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ cá điều kiện sau:

Một là: Có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự và chiụ trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật Đối với hộ sản xuất phải thường trú tại địa bàn nơi chỉ nhánh NHNo đóng tại trụ sở có xác nhận hộ khẩu nơi thường trú và có xác nhận của uỷ ban nhân dân xã (Phường) nơi cho phép hoạt động sản xuất kinh doanh

Hai là: Khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Hộ sản xuất vay vốn phải có vốn tự có tham gia và dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Hộ sản

xuất phải kinh doanh có hiệu quả, không có nợ quá hạn trên 6 tháng với Ngân hàng Ba là: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp: Không vi phạm pháp luật phù hợp

với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Bốn là: Hộ sản xuất có dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả

Năm là: Hộ sản xuất thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay Đối với hộ vay dưới 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản

Đối với hộ vay trên 10 triệu đồng phải thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất ( Bao gồm cả công trình, giá trị cây lâu năm, thuỷ hải sản nuôi

trồng đã đến kỳ thu hoạch gắn liền với đất )

Bắt cứ một khoản cho vay hộ sản xuất nào đều phải xem xét đến năm điều kiện cho vay để đánh giá chất lượng khoản vay

Quá trình thẩm định

Trang 26

thiếu được trong quá trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay Quá trình

thẩm định phải tuân theo các các quy định và nội dung thấm định cho vay của từng

Ngân hàng Một khoản cho vay có chất lượng là khoản cho vay đã được thâm định

và phải đảm bảo các bước của quá trình thầm định Quá trình thẩm định một khoản

cho vay hộ sản xuất rất phức tạp do đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ là sản xuất

kinh doanh tổng hợp Vì vậy, việc tuân thủ quy trình thâm định và nội dung thâm

định cho vay là bắt buộc để một khoản vay đạt chất lượng

1.4.2.2 Chỉ tiêu định lượng:

Không giống chỉ tiêu định tính, chỉ tiêu định lượng giúp cho ngân hàng có cách

đánh giá cụ thể hơn về chất lượng tín dụng, qua đó giúp ngân hàng có biện pháp xử

lý kịp thời những khoản vay kém chất lượng Các chỉ tiêu mà Ngân hàng thường dùng là:

Doanh số cho vay hộ sản xuất

Doanh số cho vay hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thê số tiền Ngân hàng cho hộ sản xuất vay trong thời kỳ nhất định thường là một năm

Ngoài ra Ngân hàng còn đùng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng cho vay hộ sản xuất trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng trong một năm

Doanh số cho vay hộ sản xuất

Tỷ trọng cho vay HSX = ———————x 100%

Tổng doanh số cho vay

Doanh số thu nợ hộ sản xuất

Doanh số thu nợ hộ sản xuất chỉ là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngân

hàng thu hồi được sau khi đã giải ngân cho hộ sản xuất trong một thời kỳ

Doanh số thu nợ HSX

Tỷ lệ thu nợ HSX =_———xX_ ]100%

Trang 27

Dé phan ánh tình hình thu nợ hộ sản xuất, Ngân hàng còn sử dụng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng thu hồi được trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất của Ngân hàng trong thời kỳ Chỉ tiêu này được tính bằng công thức :

Doanh số thu nợ hộ sản xuất

x 100%

Doanh số cho vay hộ sản xuất Dư nợ quá hạn hộ sản xuất

Dư nợ quá hạn hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng chưa thu hồi được sau một thời gian nhất định kế từ ngày khoản cho vay đến hạn thanh toán tại thời điểm đang xem xét

Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối, Ngân hàng thường xuyên sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ

quá hạn hộ sản xuất:

Dư nợ quá hạn HSX

Tỷ lệ nợ quá hạn HSX = ———————————————x 100%

Tổng dư nợ HSX

Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng HSX và chất lượng TD đầu tư cho vay đối với hộ sản xuất Dư nợ quá hạn càng nhỏ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, chất lượng tín dụng càng cao Hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động Tín dụng Ngân hàng nói chung đều chứa đựng nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và

sự an toàn kinh doanh của Ngân hàng Do vậy, việc đảm bảo thu hồi đủ vốn cho vay

đúng hạn, thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp là vấn đề quan trọng trong quản lý Ngân hàng liên quan đến sự sống còn của Ngân hàng

Để xem xét chỉ tiết hơn khả năng không thu hồi được nợ người ta sử dụng chỉ

tiêu tỷ lệ khó đòi

Tổng nợ khó đòi

Ty lệ khó đòi =_ ————— x 100%

Trang 28

Đây cũng là một chỉ tiêu tương tương đối Ty lệ này ở mức cao là dấu hiệu cho thấy nguy cơ mắt vốn cao do các khoản cho vay có van dé

Vòng quay vốn tín dụng HSX

Doanh số thu nợ HSX

Vòng quay vốn tín dụng HSX =

Dư nợ bình quân HSX

Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối

Trong đó, dư nợ bình quân HSX =

2

Đây là một chỉ tiêu quan trọng xem xét chất lượng tín dụng HSX, phản ánh tần suất sử dụng vốn Vòng quay càng lớn với số dư nợ luôn tăng, chứng tỏ đồng vốn Ngân hàng bỏ ra đã được sử dụng một cách hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí, tạo ra lợi nhuận lớn cho Ngân hàng

Lợi nhuận của Ngân hàng:

Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chỉ - Thuế

Trong tổng thu, lãi thu từ cho vay là chủ yếu, mà đối tượng NHNo hộ sản xuất là

khách hàng chính của Ngân hàng, cho nên lợi nhuận Ngân hàng là thước đo hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như chất lượng cho vay HSX

Một số chỉ tiêu khác

Tỷ lệ cho vay Dư nợ cho vay HSX trung - dài hạn HSX

trung - dai han HSX x 100%

Tổng số dư nợ HSX

Trang 29

đạt tỷ trọng cao hơn cho vay ngắn hạn thì hộ mới có đủ vốn để cải tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất, từ đó tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn Theo đánh giá, tỷ lệ tối thiểu là 30% tổng dư nợ ( Mục tiêu của NHN0 & PTNT

Việt Nam) Tuy vậy, tỷ lệ này có thể cao, thấp tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung, dài hạn tại địa phương cũng như chính sách tín dụng của từng NHTM

1.43 Sự cần thiết nâng cao chất tượng tín dụng hộ sản xuẮT

Hoạt động tín dụng Ngân hàng bao gồm cả huy động vốn và cho vay Mục tiêu

của NHTM khi đầu tư tín dụng phải thu được cả gốc và lãi đúng hạn Nhưng thực tế hoạt động của Ngân hàng luôn phát sinh nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với tín dụng hộ sản xuất vì cho vay hộ sản xuất chủ yếu là sản xuất nông nghiệp mà sản xuất nông

nghiệp lại phụ thuộc nhiều bởi điều kiện tự nhiên - điều kiện nằm ngoài vùng khống

chế Ngân hàng Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng là cần thiết để khắc phục rủi ro

chủ quan đồng thời hạn chế tối đa những rủi ro khách quan

Nâng cao chất lượng tín dụng thể hiện qua yêu cầu quản lý danh mục tài sản có của Ngân hàng Quản lý việc sử dụng nguồn vốn là vấn đề quan trọng cả trước mắt và lâu dài trong đảm bảo cũng như phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Chất lượng Tín Dụng là là cơ sở để đánh giá việc thực hiện tốt hay xâu cá quy trình tín dụng từ khi nhận hồ sơ vay vốn cho tới khi thu hồi được cả gốc lẫn lãi Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì việc nâng cao chất lượng tín dụng lại càng trở nên cần thiết

1.4.4 Các yếu t6 únh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với hộ sản xuất

Việc nâng cao chất lượng TDNH đối với hộ sản xuất có ý nghĩa rất lớn với Ngân hàng, HSX và nền kinh tế, nó mang tính quyết định sự thành bại của Ngân hàng Do vậy, yêu cầu phải nâng cao chất lượng tín dụng HSX là một yêu cầu thường xuyên đối với Ngân hàng Để làm tốt điều đó, trước hết phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng HSX

1.4.4.1 Yếu tổ môi trường

Trang 30

Môi trường kinh tế xã hội:

Môi trường kinh tế xã hội có ảnh hưởng gián tiếp tới chất lượng tín dụng HSX

Môi trường kinh tế ổn định và phát triển sẽ tạo điều kiện cho HSX làm ăn có hiệu quả, do vậy HSX vay nhiều hơn, các khoản vay đều được HSX sử dụng đúng mục đích mang lại hiệu quả kinh tế Từ đó, các khoản vay được hoàn trả đúng thời hạn cả

tiền gốc và lãi Trên cơ sở đó chất lượng tín dụng HSX được nâng lên

Môi trường chính trị - Pháp lý

Ngân hàng là một trong những ngành phải chịu sự giám sát chặt chẽ của cơ quan

pháp luật và cơ quan chức năng Do vậy việc tạo ra mơi trường pháp lý hồn thiện sẽ

góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng Môi trường chính trị ổn định, tạo điều kiện và cơ sở pháp lý để hoạt động tín dụng Ngân hàng, cũng như

hoạt động sản xuất kinh doanh của HSX tiến hành thuận lợi Những quy định cụ thể

của pháp luật về tín dụng và các lĩnh vực khác có liên quan đến hoạt động tín dụng là

cơ sở để xứ lý, giải quyết khi xảy ra các tranh chấp tín dụng một cách hưũ hiệu nhất

Vì vậy môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng

HSX

Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của

HSX Nhất là những HSX nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên

Nếu “mưa thuận gió hoà” họ sẽ bội thu, sản xuất kinh doanh suôn sẻ, thì HSX có khả

năng tài chính dồi dào để trả nợ Ngân hàng Ngược lại, nếu thiên tai bất ngờ xảy ra

thì hộ sản xuất sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế, đẫn đến gặp khó khăn trong việc trả nợ

Ngân hàng Diễn biến tự nhiên là bất khả kháng, con người khó có thể đoán trước hay thay đổi được nó Cho nên, môi trường tự nhiên là yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng tín dụng HSX

1.4.4.2 Yếu tố thuộc về khách hàng

Trang 31

Trình độ của khách hàng

Trình độ của khách hàng bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độ quản lý của khách hàng Với một trình độ sản xuất phù hợp và khả năng quản lý khoa học, khách hàng có thể đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tốt, sẽ có khả năng tài chính để trả ngân hàng, nếu như trình độ sản xuất hạn ché, thì việc trả nợ Ngân hàng là rất khó khăn Như vậy, trình độ của khách hàng rõ ràng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích

Đây là yếu tố phụ thuộc về chủ quan của khách hàng Yếu tố này Ngân hàng rất

khó kiểm soát từ đầu Việc sử dụng vốn sai mục đích là ý định của khách hàng, ý định

này có thể xuất hiện ngay từ khi vay hoặc sau khi đã vay được Tuy nhiên, việc sử dụng vốn sai mục đích đã vi phạm nguyên tắc cho vay, vì vậy đã ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng

Lừa đảo Ngân hàng

Đây là yếu tố thuộc phạm trù đạo đức, khách hàng có ý định lừa đảo Ngân hàng để lấy tiền Đạo đức của khách hàng là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản vay Khoản vay có được sử dụng đúng mục đích hay không, khoản vay có được hoàn trả hay không là tuỳ thuộc vào hành vi đạo đức của khách hàng

1.4.4.3 Yếu tố thuộc về Ngân hàng:

Quan hệ tín dụng ngân hàng hiện nay giữa Ngân hàng và khách hàng là vô cùng mật thiết, người ta ví quan hệ này như quan hệ "hôn nhân" Do đó, chất lượng tín dụng ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào bản thân Ngân hàng

Chính sách tín dụng ngân hàng là một trong những chính sách sản phẩm quan trọng nhất của Ngân hàng Có chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đưa ra được hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu, thu hút được khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn Do đó chính sách TDNH ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín

Trang 32

Viéc chấp hành quy định thể chế tin dụng của cán bộ làm tín dụng tốt hay không

tốt là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng

có thực hiện được hay không Mỗi cán bộ tín dụng khi cho vay đều phải tuân theo Luật các tổ chức tín dụng và các quy định thể lệ tín dụng riêng của từng Ngân hàng

Cho vay hoặc bảo lãnh với giá trị quá lớn khiến khách hàng khó có thể đủ khả

năng tài chính để trả nợ Ngân hàng, đồng thời vi phạm điều kiện về đảm bảo tiền vay, làm cho chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng

Trình độ cán bộ tín dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng khoản cho vay Chất lượng một cho vay được xác định ngay từ khi khoản cho vay được quyết định

qua các chỉ tiêu định tính

Kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng chưa kịp thời, đo đó không kịp thời nắm bắt được các thông tin về một khoản cho vay, không biết được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng nào đã, đang và sẽ xảy ra để có biện pháp kịp thời không làm cho chất lượng tín dụng giảm sút

Hệ thống thông tin Ngân hàng sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt được các

thông tin về khách hàng trước khi quyết định một khoản cho vay Yếu tố này rất quan trọng bởi vì nó góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất lượng không tốt ngay từ khi chưa xảy ra

Như vậy, có thé khang định rang tín dụng Ngân hàng có vai trò hết sức to lớn đối với hộ sản xuất cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội Nó được coi là công cụ đắc lực của nhà nước, là đòn bẩy kinh tế, là động lực thúc đầy sản xuất phát triển một cách

toàn diện, từ đó phát huy hết được vai trò to lớn của mình đối với quá trình CNH -

Trang 33

CHUONG 2

THỰC TRẠNG TÍN DUNG NGAN HANG DOI VOI HO SAN XUAT TAI NHNO&PT NT TINH HA GIANG GIAI DOAN 2012 — 2014

2.1 Téng quan ve NHNo&PTNT tinh Ha Giang

2.1.1 Tình hình địa phương và quá trình hình thành, phát triển cúa NHNo& PTNT tỉnh Hà Giang

Hà Giang là một tỉnh miễn núi cao, nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, có đường biên

giới giáp với tỉnh Vân Nam và Quảng Tây Trung Quốc dài 247km, với tổng diện tích

đất tự nhiên là 7.914,9km2, dân số khoảng 746.300 người, với 22 dân tộc Tuy là một

tỉnh có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn (cả tỉnh có 195 xã thì có 181 xã khó khăn

và đặc biệt khó khăn) song cơ sở hạ tầng đã và đang hoàn thiện, thu nhập bình quân

đầu người đã được cải thiện dần qua các năm Nên sản xuất hàng hóa đã và đang phát triên

NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang được tách ra và thành lập từ tháng 10/1991 với tiền thân là NHNo & PTNT tỉnh Hà Tuyên Trong 23 năm qua, NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang đã khắc phục mọi khó khăn phấn đầu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, trở thành kênh dẫn vốn quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương

Hệ thống NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang từng bước được hoàn thiện, mạng lưới vệ tỉnh hữu hiệu của ngân hàng luôn bám sát thị trường nông nghiệp nông thôn, đồng thời là người bạn đồng hành của người nông dân, truyền tải vốn tín dụng phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp nông thôn một cách hiệu quả

Trang 34

hơn 24 năm tai thanh lap tinh, NHNo & PTNT tinh Ha Giang đã có sự phát triển

vượt bậc ca bề rộng lẫn chiều sâu, từng bước hoàn thiện mô hình tổ chức trình độ tác

nghiệp ngang tầm với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới

Đến nay, NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang đã có 19 đầu mối giao dịch ở khắp các

huyện, thị Với biên chế cán bộ tính đến 30/12/2014 là: 299 cán bộ

2.1.2 Quy mô hoạt động và cơ cầu tổ chức

Hệ thống NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang từng bước được hoàn thiện đã mở rộng mạng lưới kinh doanh toàn tỉnh với 10 Ngân hàng cấp Huyện, một hội sở Ngân hàng

nông nghiệp tại thành phố và 8 Ngân hàng cấp III, trong đó có 2 Ngân hàng cấp III

trực thuộc Tỉnh, tạo mạng lưới hoàn chỉnh có đủ các phương tiện làm việc hiện đại, phục vụ kịp thời nhu cầu của khách hàng

Trong công tác chỉ đạo, Ban giám đốc chỉ nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang luôn hướng về cơ sở, phân công nhiệm vụ cụ thể từng đồng chí trong ban lãnh đạo phụ trách toàn điện các ngân hàng cơ sở, nắm bắt và tháo gỡ kịp thời những khó khăn vướng mắc, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để mở rộng kinh doanh đạt chất lượng hiệu quả

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Giang có tổng số 299 cán

bộ đã vào biên chế và 57 cán bộ hợp đồng hiện đang công tác tại các đơn vị ngân

hàng chỉ nhánh cấp II, III trực thuộc Tỉnh và Huyện

Với Ban lãnh đạo của NHNo & PTNT tỉnh Hà Giang có 1 giám đốc do đồng

chí Nguyễn Ngọc Hải lãnh đạo cùng với 2 đồng chí phó giám đốc và đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, có trình độ và kinh nghiệm trong kinh doanh NHNo &

PTNT tỉnh Hà Giang sẽ hoạt động có hiệu quả theo đúng đường lối phát triển kinh tế

Trang 35

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý cia NHNo&PTNT tinh Ha Giang GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC P.KÉ TOÁN NGAN P.HÀNH CHÍNH QUỸ NHÂN SỰ P DỊCH VỤ P KE TOAN KIEM

MARKETING SOAT NOI BO

P DIEN TOAN P KE HOACH

KINH DOANH

( Nguồn: NHNo&PTNT tinh Ha Giang)

Về quản lý điều hành: Ban giám đốc gồm 1 đồng chí Giám đốc và 2 đồng chí Phó

giám đốc Giúp việc cho Ban giám đốc có 7 phòng nghiệp vụ Các trưởng, phó phòng nghiệp vụ đều có chuyên môn từ đại học trở lên, có đủ năng lực, trình độ tham mưu cho Ban giám đốc và quản lý điều hành cán bộ chuyên môn của phòng chức năng 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tinh Ha Giang

2.1.3.1 Đánh giá tình hình chung

Trang 36

và mở rộng đầu tư vào kinh tế hộ sản xuất, mạnh dạn áp dụng khoa học công

nghệ tiên tiến vào phục vụ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chiến lược huy động

vống “ Đi vay để cho vay” đã được thấu suốt trong từng bộ phận, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên tương đối ổn định và từng bước được cải thiện

Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lanh đạo và sự quản lý điều hành chung toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, cùng sự nỗ lực vươn lên của bản than mình, NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang là đơn vị kinh doanh đã năng, đạt hiệ quả cao Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang trong những năm qua đã đạt được

nhiều kết quả đáng được khích lệ

2.1.3.2.Hoạt động huy động vốn

Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại

tạo lập hoặc huy động để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác

Hoạt động huy động vốn là chức năng chủ yếu của ngân hàng thương mại nó quyết định sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng Ngân hàng huy động vốn từ các thành phần kinh tế bằng nhiều phương thức như: Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và các Tổ chức tín dụng khác, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn các tô chức tín dụng, vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng nhà nước

Để thu hút tiền gửi vào Ngân hàng, ngoài các biện pháp khuyến khích cần sử

dụng các phương thức gửi tiền thuận tiện và hợp lý

NHNo&PTNT tỉnh Hà Giang luôn xác định “ vốn” giữ vai trò quyết định Từ

đó vấn đề khách hạng được đặt lên vị trí hàng đầu Mọi hoạt động đều hướng tới

khách hàng, coi trọng khách hàng và Ngân hàng là bạn hàng thực hiện đi vay để cho vay, nhằm huy động tạo lập được nguồn vốn lớn

Trang 37

giành giật chiếm lĩnh thị trường và thu hút khách hàng thì Ngân hàng phải đổi

mới một cách toàn diện, tạo ra các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng để thỏa mãn

tốt nhất các nhu cầu trong hoạt động kinh doạnh Phân loại nguồn vốn huy động:

Theo loại tiền gửi:

Nội tệ (VNĐ)

Ngoại tệ (USD)

Theo đối tượng khách hàng:

Cá nhân, gia đình: chủ yếu là gửi tiền tiết kiệm, đầu tư hưởng lãi

TCKT, TCTD: chủ yếu là tiền gửi thanh toán

Đối tượng khác

Theo tính chất tiền gửi:

Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, phong phú đồng thời

khuyến khích khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng ngày càng tăng thủ tục mở tải khoản tại Ngân hàng ngày cảng thuận tiện nhanh chóng, đơn giản Hạn

chế gây phiền hà và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng

Trang 38

Bảng 1.1: Bang phân tích nguồn vốn, cơ cấu nguồn vẫn

Trang 39

Qua bang số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT tỉnh Hà

Giang ổn định có chiều hướng tăng Tính đến 31/12/2014 tổng nguồn vốn huy động

đạt 1.302.454 triệu đồng tăng 29,3% so với 31/12/2013 Bình quân nguồn vốn: 4.356

triệu/ 01 cán bộ Trong đó:

Huy động nội tệ (VNĐ) năm 2014 là 1.290.221 triệu, so với đầu năm 2013 tăng 294.628 triệu, tỷ lệ tăng 30% So với kế hoạch huy động vốn nội tệ NHNo&PTNT

Việt Nam giao năm 2014 ( không bao gồm tiền gửi, tiền vay các Tổ chức tín dụng,

40% tiền gửi không kỳ hạn của Kho bạc Nhà nước và Bảo hiểm xã hội) thì Ngân hàng

đã vượt chỉ tiêu: đạt 104.5% Công tác huy động vốn của Ngân hàng được chú trọng và giữ vững lòng tin đối với khách hàng, đã thu hút được nguồn tiền gửi lớn trong

thời kỳ lãi suất liên tục biến động, các Ngân hàng khác luôn đưa ra mức lãi suất cao

hơn nhưng với uy tín lâu năm, NHNo&PTNT vẫn là Ngân hàng tạo đươc sự tin cậy,

an toàn đối với khách hàng

Huy động ngoại tệ: Khi tỷ giá USD/VNĐ tăng cao thì khách hàng sẽ có xu hướng tích trữ hoặc đi bán tại thị trường tự do ( tỷ giá USD/VND ở thị trường tự do cao hơn so với Ngân hàng) Do đó nguồn huy động bằng ngoại tệ giảm, nhưng khi quy đổi thành nội tệ thì lại tăng

Quy đổi thành nội tệ: năm 2014 huy động ngoại tệ 12.436 triệu VNĐ, so với

đầu năm tăng 620 triệu VNĐ, tỷ lệ tăng 5 %

Huy động bằng ngoại tệ của Ngân hàng cuối năm 2014 đạt 585.334 USD so với

năm 2013 (583.275 USD) tăng2.058 USD, tỷ lệ tăng0.4% So với kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao đạt 80% (585.334 USD /750.000 USD)

Phân tích nguồn vốn huy động theo thời gian:

Trang 40

Ngân hàng khác là rất tốt, các dịch vụ thanh toán của Ngân hang da phat triển đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong thanh toán cùng hệ thống và cả thông qua các Ngân hàng đối tác Nhưng tính ồn định của nguồn vốn này lại thấp

Phân tích nguồn vốn theo đỗi trợng khách hàng:

Tiền gửi dân cư năm 2014 là 722.216 triệu, so với đầu năm tăng 159.920 triệu, tỷ lệ tăng 28%, tiền gửi dân cư chiếm 56% trên tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi

dân cư là nguồn huy động có tính ôn định rất cao, điều đó chứng tỏ nguồn vốn ngân

hàng không những đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng mà còn góp

phần giữ thế cân đối, chủ động trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

Tiền gửi kho bạc: 201.260 triệu, so với đầu năm tăng 107.701 triệu Tiền gửi

của kho bạc Nhà nước tăng 1 15%, chiếm 15% trong tổng nguồn vốn huy động Chứng tỏ Ngân hàng rất có uy tín và ồn định

Tiền gửi tổ chức kinh tế năm 2014: 326.371 triệu, so với đầu năm tăng 29.521

triệu, chiếm 25% trong tổng nguồn vốn huy động

Tiền gửi các tổ chức tín dụng năm 2014: 52.404 triệu, so với đầu năm giảm 2.098 triệu, chiếm 4% trong tổng nguồn vốn Đây là nguồn vốn kém ổn định nhất trong tổng nguôn vốn, nguồn vốn này giảm là phù hợp

So với mặt bằng chung thì ta thấy lãi suất huy động ở NHNo&PTNT có mức

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w