Trình bày chủ quyền biển đảo Việt Nam dưới triều Nguyễn thông qua các tư liệu lịch sử. Mộc bản Triều Nguyễn, Châu Bản Triều Nguyễn, Cửu Đinh và các bản đồ cổ. Nhận thức về chủ đề biển đảo hiện nay đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch.
1 TRƯỜNG DU LỊCH BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: LỊCH SỬ VIỆT NAM GIẢNG VIÊN: HUỲNH NGỌC Đề bài: Trình bày chủ quyền biển đảo Việt Nam triều Nguyễn thông qua tư liệu lịch sử Mộc Triều Nguyễn, Châu Bản Triều Nguyễn, Cửu Đinh đồ cổ Nhận thức chủ đề biển đảo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch NHĨM Trương Hồi Sương Nguyễn Thị Thùy Dung Đặng Thị Hồng Nhung Bùi Thị Minh Tâm Nguyễn Thị Mỹ Duyên Lê Thị Thanh Huyền Phan Thị Thu Hiền HUẾ, 2021 MỤC LỤC Đề: Trình bày chủ quyền biển đảo Việt Nam triều Nguyễn thong qua tư liệu lịch sử Mộc Triều Nguyễn, Châu Bản Triều Nguyễn, Cửu Đinh đồ cổ Nhận thức chủ đề biển đảo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch I Triều Nguyễn xác lập chủ quyền biển đảo Từ hàng kỷ trước, dân tộc ta xác lập chủ quyền nhiều vùng biển rộng lớn, có Hồng Sa Trường Sa Biển, đảo giữ vị trí quan trọng lịch sử dân tộc, chủ quyền quần đảo Biển Đơng, có Hồng Sa, Trường Sa, Cơn Đảo, Phú Quốc Có thể nói, triều Nguyễn triều đại vẽ nên hình thể lãnh thổ đất nước thống từ đất liền đến biển, đảo để có nước Việt Nam hoàn chỉnh Minh Mạng ông vua tiếng triều Nguyễn, theo nhiều nhà Sử Học, Minh Mạng vị vua trị vị quốc gia người Việt rộng lớn lịch sử triều đại phong kiến Không xác lập quyền sỡ hữu đất liền, triều Nguyễn đặc biệt quan tâm đến lập chủ quyền nước ta biển Đơng, hai hịn đảo Trường Sa, Hoàng Sa Khẳng định Triều Nguyễn xác lập chủ quyền nước ta biển, đảo, PGS.TS Đỗ Bang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết: Các vua triều Nguyễn xác lập khẳng định chủ quyền nước ta biển, đảo Tổ quốc Bằng chứng ngơi chùa có tên Hồng Sa Tự đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa Tháng âm lịch năm Ất Mùi niên hiệu Minh Mạng 16 (năm 1835), sách Đại Nam thực lục chép rằng: “Dựng đền thờ thần đảo Hoàng Sa thuộc Quảng Ngãi Hoàng Sa hải phận Quảng Ngãi, có chỗ cồn cát trắng, cối xanh um, cồn cát có giếng, phía tây nam có miếu cổ, bờ đơng, tây, nam đá san hô thoai thoải uốn quanh mặt nước Phía Bắc, giáp với cồn tồn đá san hô, sừng sững lên, chu vi 340 trượng, cao trượng thước, ngang với cồn cát, gọi Bàn Than thạch Năm ngoái vua toan dựng miếu lập bia chỗ ấy, sóng gió khơng làm Đến đây, sai Cai đội Thủy quân Phạm Văn Nguyên đem lính thợ giám thành phu thuyền hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, chuyên chở vật liệu đến dựng miếu Bên tả miếu dựng bia đá; phía trước miếu xây bình phong Mươi ngày làm xong về” Hoàng Sa Tự “bằng chứng hiển nhiên vết tích việc xác lập chủ quyền Việt Nam” Hồng Sa Từ khẳng định, thời Nguyễn, chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thiết lập thực thi cách đầy đủ tồn vẹn, khơng có tranh chấp Bằng chứng nhà Nguyễn việc huy động lực lượng lớn bao gồm quan chức quan Trung ương Nội các, Bộ Cơng, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Giám thành Khâm thiên giám, thuỷ sư phối hợp với quan chức địa phương ngư dân tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định hàng năm thực thi cơng vụ Hồng Sa vẽ đồ, kiểm kê tài nguyên đảo, đo đạc hải trình, cắm cọc tiêu, trồng cây, dựng miếu, cắm bia chủ quyền, xây dựng hệ thống kho tàng, đồn luỹ, đặt trạm thu thuế, quan trắc thiên văn dự báo thời tiết Trong suốt trình tồn tại, vị vua triều Nguyễn nhận thức biển đảo có ý nghĩa quan trọng tồn vong triều đại, với an ninh quốc gia, dân tộc Nó xem nhân tố, sở để phòng thủ, bảo vệ quốc gia từ xa trước dịm ngó bên ngồi, nước phương Tây Đó yếu tố tác động đến ý thức hướng biển chủ trương tăng cường phòng thủ biển, đảo triều Nguyễn Trong nghiên cứu chủ quyền biển, đảo qua tư liệu xác thực triều Nguyễn Châu sử triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thống chí… TS Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế cho biết triều Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền biển, đảo từ giai đoạn 1802 – 1945 Đáng ý, triều Nguyễn thành lập năm 1802, trước 200 năm, kể từ năm 1558, đời chúa Nguyễn, từ Nguyễn Hồng đến Nguyễn Phúc Thuần có cơng lao to lớn việc mở mang bờ cõi, bao gồm tồn đất miền Nam vùng biển đảo phía Nam Tây Nam Tổ quốc Quá trình đấu tranh để khôi phục thống đất nước vị hoàng đế đầu triều Nguyễn – Vua Gia Long gắn liền với hoạt động biển, đảo Việt Nam quốc gia gắn liền với biển địa đặc biệt nằm kề cận Biển Đơng, nhìn mặt Thái Bình Dương với q nửa đường biên giới giáp biển Vì vậy, vua triều Nguyễn ý thức sâu sắc tầm quan trọng biển, đảo việc bảo vệ đất nước, mở mang giao thông, phát triển kinh tế khai thác nguồn lợi từ biển, đảo Dưới thời Nguyễn, khu vực biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam xác lập từ bắc chí nam, tương đương với khu vực biển, đảo nay, vùng biển từ Quảng Yên (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với đảo ven bờ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa, Trường Sa Năm 1834, vua Minh Mạng cho xây dựng pháo đài phòng thủ số đảo trọng yếu, có Hồng Sa Trường Sa Triều đình ban quy định lệ tuần để đánh đuổi cướp biển, thuyền ngoại quốc xâm phạm hải đảo quốc gia Theo Đại Nam thống chí, thời Nguyễn có hàng chục tịa pháo đài, đồn bảo, cửa xây dựng kiên cố dọc theo vùng biển đất nước bao gồm bờ đảo gần bờ từ Bắc chí Nam Tại kinh Huế, ngồi tuyến phịng thủ từ xa tuyến phòng thủ trung tâm đường bộ, triều Nguyễn đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống đồn lũy, cửa ven biển Năm 1813, vua Gia Long cho xây Trấn Hải thành cửa biển Thuận An (thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày nay) Đây pháo đài qn kiên cố hình trịn, chu vi 285m, cao 6,3m, dày 4m; xung quanh có hào nước sâu bao bọc, đắp 99 ụ súng, ngồi đóng cọc, xây kè cho trồng 4.000 dừa để ngăn sóng biển Ngồi pháo đài hệ thống đồn lũy khác bên cạnh cửa Thuận An, gồm Đồn Hịa Dn, Đồn Cơn Sơn, Đồn Hạp Châu đập chắn Thuận An Hệ thống đồn lũy bố trí lực lượng lớn binh lính với vũ khí mạnh triều Nguyễn Cuối năm 1861, khu vực có 1.961 binh lính, 308 đại bác loại; đến năm 1881 – 1882, số binh lính vũ khí cịn tăng cường nhiều Ngoài cửa Thuận An, triều Nguyễn cho xây dựng hệ thống đồn lũy phòng thủ cửa biển Hải Vân, Chu Mãi (Chân Mây), Cảnh Dương cửa Tư Hiền để bảo vệ vùng biển quan trọng thuộc kinh đô Tại cửa biển Đà Nẵng – Quảng Nam, khu vực xem cửa ngõ mặt nam kinh Huế, nơi có cảng quốc tế Hội An vốn hoạt động từ hàng trăm năm trước, triều Nguyễn đặc biệt ý đến vấn đề phòng thủ cửa biển Vua Gia Long quy định việc đón tiếp đồn sứ ngoại quốc đến quan hệ với vương triều bắt buộc phải qua cảng Đà Nẵng Các vua triều Nguyễn sau Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức quán thực thi luật định cách nghiêm túc Đến cuối triều Minh Mạng, hệ thống bố phòng với vũ khí đại xây dựng hồn chỉnh pháo đài tuyến biển II Hoạt động tuần tra, kiểm soát biển đảo triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1858 Quản lý, kiểm soát, bảo vệ chủ quyền đảo quần đảo Từ nhận thức sâu sắc chủ quyền biển đảo vai trò quan yếu hải cương, triều Nguyễn đưa sách, hoạt động quản lý, khai thác bảo vệ vùng biển đảo: xây dựng sở bố phòng tấn, bảo, đồn binh, pháo đài đảo; khẳng định thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; xây dựng huy động lực lượng vào hoạt động tuần tra, canh phòng biển đảo (như Tấn thủ, binh đồn, thủy quân);huy động phận cư dân khai thác nguồn lợi biển đảo;kiểm soát hoạt động giao thương đường biển khai thác nguồn lợi sinh vật biển Hoạt động quản lý, khai thác, bảo vệ vùng biển đảo nhìn chung phát huy hiệu tích cực khẳng định, thực thi, bảo vệ chủ quyền biển đảo, đảm bảo an ninh – phòng thủ biển, góp phần làm tăng khả phịng thủ đất nước từ phía biển Để kiểm sốt, canh giữ, bảo vệ an ninh, chủ quyền vùng biển đảo rộng lớn đất nước, triều Nguyễn cho xây dựng sở bố phòng (như tấn, bảo, sở, đồn binh, pháo đài) hải đảo trọng yếu Ví vị vua đầu triều Nguyễn cho xây dựng pháo đài Biện Sơn, pháo đài Tĩnh Hải đảo Biện Sơn (Thanh Hóa) xây dựng đồn binh đội Thanh Hải đảo Côn Lôn hay xây dựng pháo đài Côn Lôn thủ, Hà Tiên Phú Quốc thủ đảo Côn Lôn, đảo Phú Quốc Đặc biệt, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Nhà nước có nhiều biện pháp quản lý, thực thi, bảo vệ chủ quyền hai quần đảo (Triều Nguyễn phân định rõ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận biển Đại Nam – quần đảo Hoàng Sa Vạn Lý Trường Sa thể rõ phân định Đại Nam thống toàn đồ) Qua Châu triều Nguyễn ghi chép Đại Nam thực lục liên quan đến việc thực thi chủ quyền triều Nguyễn hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, dễ dàng nhận thấy, triều Nguyễn, vị vua đầu triều theo dõi sát trực tiếp ban hành lệnh định đạo hoạt động lực lượng Nhà nước phái làm nhiệm vụ thực thi bảo vệ chủ quyền hai vùng quần đảo Dưới vị vua đầu triều, Nội Bộ (nhất Bộ Công, Bộ Binh, Bộ Hộ) quan cấp trung ương, trực tiếp thực thi, đạo việc thực thi Xây dựng lực lượng tuần tra, canh phòng biển đảo 2.1 Tấn thủ, binh đồn đảo - Lực lượng quan chế bố phòng tấn, bảo, sở, đồn binh, pháo đài đảo gồm Tấn thủ, Thủ ngự, Thủ úy, Thành thủ úy, Phịng thủ úy Bên cạnh đó, thủy qn, binh đồn lực lượng quân chế triều Nguyễn cho bố phòng sở Vua Minh Mạng cho xây dựng pháo đài Biện Sơn pháo đài Tĩnh Hải, hay đội binh đồn Thanh Hải đảo Côn Lôn lập năm Canh Tý (1840) Lực lượng bố phịng đảo, có Tấn thủ, chủ yếu làm nhiệm vụ tuần tra, canh phòng biển đảo, tiêu diệt cướp biển, bảo vệ thuyền bè, làm yên miền biển mà không đảm nhận chức thu thuế thuyền buôn Tấn thủ nơi cửa biển vùng dun hải - Đó triều Nguyễn, Nhà nước đặt lệnh cấm tàu thuyền biển buôn bán đồng thời quy định mức phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm Khi đó, nhiệm vụ thu thuế thuyền bn trở thành độc quyền cửa biển mà đảo 2.2 Thủy quân tuần tra mặt biển hải đảo Mục đích hoạt động tuần tra mặt biển hải đảo triều Nguyễn để trấn áp, ngăn chặn, triệt tiêu lực lượng chống đối, gây rối, phá hoại yên ổn, an ninh, quốc phịng mặt biển, hải đảo đất nước Ví trấn áp, ngăn chặn, tiêu diệt cướp biển để bảo vệ an toàn tàu thuyền biển; ngăn chặn hoạt động trốn biển buôn lậu thuyền buôn Đại Nam dẫn đến nguy hại nguy chủ quyền từ phía nước phương Tây Thủy quân triều Nguyễn Nhà nước phái tuần tra mặt biển, hải đảo lực lượng đắc lực hoạt động an ninh – phòng thủ biển đảo Trên sở nhận thức “việc tuần phòng biển quan trọng”, thủy quân Kinh thành tỉnh ven biển Nhà nước phái tuần tra mặt biển, hải đảo để tăng cường hiệu lực an ninh, phòng thủ: “tháng hàng năm, tỉnh ven biển điều phái thuyền binh tuần biển để dò bắt giặc” Trong lực lượng thủy quân tuần phịng tỉnh có chức trách tuần phịng hải giới tỉnh thủy quân Kinh thành phải đảm trách tuần tra mặt biển tỉnh nước đồng thời cịn phải đơn đốc cơng việc tuần phòng tỉnh Thủy quân tuần phòng biển đảo triều Nguyễn trang bị vũ khí thủy chiến súng sơn, súng thần công, súng trường, thuốc đạn, giáo dài, mác sắt, câu liêm, ống phun lửa, cầu đinh lửa, pháo thăng thiên, đá, kim từ thạch phương tiện biển hiệu kính thiên lý Bên cạnh đó, năm Mậu Tuất (1838), kinh thành, Nhà nước cho đóng loại thuyền riêng, nhanh nhẹ, tiện lợi, chuyên dụng hoạt động tuần tra mặt biển (là thuyền bọc đồng với kích thước riêng để tuần) III Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua chứng Một vấn đề mà triều Nguyễn quan tâm, trọng suốt thời gian trị chủ quyền vùng biển đảo quốc gia Các chứng để lại, đặc biệt khối di sản tư liệu: Châu Mộc triều Nguyễn chứng minh nhà Nguyễn có sách quản lý vùng biển đảo toàn diện chặt chẽ Chủ quyền biển đảo Mộc Triều Nguyễn - Mộc triều Nguyễn văn chữ Hán – Nôm khắc ngược gỗ để in sách Việt Nam vào kỷ XIX – đầu kỷ XX, hình thành chủ yếu trình hoạt động Quốc sử quán triều Nguyễn – quan biên soạn quốc sử, sách chuyên khảo giáo dục, địa chí thành lập năm 1820 thời vua Minh Mạng Huế - Nội dung Mộc triều Nguyễn phong phú đa dạng, phản ánh mặt xã hội Việt Nam triều Nguyễn Tất nội dung thảo khắc Mộc hoàng đế trực tiếp ngự lãm, phê duyệt bút tích trước thức khắc lên gỗ - Các khắc Mộc triều Nguyễn ngồi giá trị mặt sử liệu, cịn có giá trị nghệ thuật, kỹ thuật chế tác Vì vậy, tài liệu coi quốc bảo Ngày 31/7/2009, Mộc triều Nguyễn UNESCO công nhận di sản tư liệu giới Hiện 34.555 Mộc bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia (Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước) - Về vị trí quần đảo Hồng Sa, mộc sách Đại Nam thống chí, 6, mặt khắc 18 ghi rõ: “Đảo Hoàng Sa: phía Đơng đảo Lý (Cù Lao Ré) Từ bờ biển Sa Kỳ thuyền ra, thuận gió độ 3, ngày đêm đến nơi, đảo quần tụ nhiều núi, có đến 130 đảo nhỏ cách ngày đường, trống canh Trong đảo có bãi cát vàng, liên tiếp kéo dài không ngàn dặm, tục gọi bãi “Vạn Lý Trường Sa” (Bãi cát dài vạn dặm), đảo có nguồn nước chảy ra, chim biển quần tụ…” - Với ý thức giữ gìn biển đảo thiêng liêng tổ quốc, triều đại Việt Nam, có vương triều Nguyễn, đề cao, coi trọng việc thực thi chủ quyền Năm Tân Mão (1711), chúa Nguyễn Phúc Chu phái người Trường Sa đo đạc Trong mộc sách Đại Nam thực lục tiền biên, 8, mặt khắc 10 ghi rõ: tháng mùa hạ, năm Tân Mão (1711): “Sai người đo đạc bãi biển Trường Sa, chiều dài, ngắn, rộng, hẹp bao nhiêu” - Dưới thời chúa Nguyễn, đội Hoàng Sa thành lập, xem sáng tạo độc đáo phương thức xác lập thực thi chủ quyền nước nhà hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đến Nguyễn Ánh lên ngơi (1802), ơng người có ý thức sâu sắc giá trị tầm quan trọng biển đảo, để tâm đến việc tái lập đội Hoàng Sa - Dưới thời Nguyễn, năm triều đình thường cử phái đồn cơng cán quần đảo Hoàng Sa Nhiều đoàn thực tốt cơng việc triều đình trọng thưởng, có đồn khơng tn theo ý triều đình bị phạt - Mộc triều Nguyễn đề cập việc số thuyền buôn bị nạn Hồng Sa triều đình làm nhiều cách giúp thuyền buôn nước 10 Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam + Ba là, tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dị, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan + Bốn là, quyền có liên quan đến đáy biển lịng đất đáy biển quy định Điều thực theo quy định Điều 17 (quy định thềm lục địa) Điều 18 (quy định chế độ pháp lý thềm lục địa) Luật - Điều 17 Luật Biển năm 2013 Điều 76 Công ước 1982 quy định: Thềm lục địa vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở không 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500m - Phần VI (từ Điều 76 đến Điều 85) Công ước 1982 quy định Thềm lục địa, nêu rõ: Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Các quyền nói khoản có tính chất đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay không khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thỏa thuận rõ ràng quốc gia Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm hữu thực hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng (Điều 76, Phần VI) Tầm quan trọng biển đảo Việt Nam kinh tế, quốc phòng, an ninh, tư tưởng văn hóa giáo dục 3.1 Về phát triển kinh tế - Biển Đông vùng biển có số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng 25 ngày có khoảng 200 – 300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại (không kể tàu 5.000 tấn) chiếm 1/4 lưu lượng tàu hoạt động biển giới Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nước, eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đông quan trọng nhiều nước khu vực xét vị trí địa – chiến lược, an ninh, giao thông hàng hải kinh tế Với Mỹ tuyến hoạt động Hạm đội 7, có 90% hàng hóa Mỹ hàng hóa đồng minh chuyên chở qua Biển Đông Với Trung Quốc hàng năm nhập 160 triệu dầu 50% dầu nhập 70% hàng hóa qua Biển Đơng Với Nhật Bản 70% lượng dầu nhập 42% lượng hàng hóa xuất chuyên chở qua Biển Đơng - Biển Đơng cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống phát triển kinh tế nước xung quanh, đặc biệt nguồn tài nguyên sinh vật (thủy sản), phi sinh vật (dầu khí, khống sản) Biển Đông coi năm bồn trũng chứa dầu khí lớn giới Các khu vực thềm lục địa có tiềm dầu khí cao bồn trũng Bruney - Saba, Sarawak, Malay, Pattani, Nam Côn Sơn, Mê Công, Sông Hồng, cửa Sông Châu Giang… Các khu vực có tiềm dầu khí cịn lại chưa khai thác khu vực thềm lục địa vịnh Bắc Bộ bờ biển miền Trung, khu vực thềm lục địa Tư Chính Theo đánh giá Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dầu dự trữ kiểm chứng Biển Đông tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Theo đánh giá Trung Quốc, trữ lượng dầu khí Biển Đơng khoảng 213 tỷ thùng - Đối với Việt Nam, vùng biển ven biển Việt Nam nằm án ngữ đường hàng hải hàng không huyết mạch thông thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản nước khu vực Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tiềm to lớn cho ngành giao thông hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển Việt Nam xác định nhiều khu vực xây dựng cảng, có số nơi xây dựng cảng biển nước sâu như: Cái Lân số điểm khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long, Lạch Huyện, Đình Vũ, Cát Hải, Đồ Sơn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Hòn La, Vũng Áng, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quốc, Vân Phong, Cam Ranh, Vũng Tàu, Thị Vải… Phía Nam, cảng quy mơ vừa Hịn Chơng, Phú Quốc… Ngồi hình thành mạng lưới cảng biển, tuyến đường bộ, đường sắt dọc ven biển nối với vùng sâu nội địa (đặc biệt tuyến đường xuyên Á) cho phép vùng biển ven biển nước ta có khả chuyển tải hàng hóa nhập tới miền Tổ quốc cách nhanh chóng thuận lợi 26 - Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ khí đốt Trữ lượng dự báo vùng biển thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ dầu quy đổi, trữ lượng khai thác từ đến tỷ Trữ lượng khí dự báo khoảng 1.000 tỷ m Hiện nay, phát hàng chục mỏ dầu khí có trữ lượng khai thác cơng nghiệp, đưa vào khai thác gần chục mỏ, hàng năm cung cấp hàng triệu dầu hàng tỷ m3 khí phục vụ cho phát triển kinh tế dân sinh Ngồi ra, cịn có khống sản quan trọng có tiềm lớn than, sắt, titan, băng cháy, cát thủy tinh, muối loại vật liệu xây dựng khác - Nguồn lợi hải sản nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Theo điều tra nguồn lợi hải sản, tính đa dạng sinh học vùng biển nước ta phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú, có 6.000 lồi động vật đáy, 2.400 lồi cá (trong có 130 lồi cá có giá trị kinh tế), 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù sa, 537 loài thực vật phù du, 225 loài tơm biển… Trữ lượng cá biển ước tính khoảng từ 3,1 đến 4,1 triệu tấn, khả khai thác từ 1,4 đến 1,6 triệu Nguồn lợi hải sản phong phú góp phần đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại giá trị xuất đứng thứ ngành kinh tế đất nước - Biển Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển du lịch – ngành cơng nghiệp khơng khói, đóng góp khơng nhỏ vào kinh tế đất nước Do đặc điểm kiến tạo khu vực, dãy núi đá vôi vươn sát bờ biển tạo thành nhiều cảnh quan thiên nhiên sơn thủy đa dạng, nhiều vịnh, bãi cát trắng, hang động, bán đảo đảo lớn nhỏ liên kết với thành quần thể du lịch có giới di sản thiên nhiên Hạ Long UNESCO xếp hạng Các thắng cảnh đất liền tiếng Phong Nha, Bích Động, Non nước…, di tích lịch sử văn hóa như: Cố Huế, phố cổ Hội An, Tháp Chàm, Nhà thờ đá Phát Diệm… phân bố vùng ven biển Tiềm du lịch kể phù hợp để Việt Nam phát triển đa dạng loại hình du lịch đại nghỉ ngơi; dưỡng bệnh; tắm biển; du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học vùng ven bờ, hải đảo, ngầm nước; du lịch thể thao: bơi, lặn sâu, lướt ván, nhảy sóng, đua thuyền… 27 3.2 Về quốc phịng - an ninh - Biển nước ta ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Lịch sử dân tộc ghi nhận có tới 2/3 chiến tranh, kẻ thù sử dụng đường biển để công xâm lược nước ta Những chiến công hiển hách chiến trường sông biển minh chứng: Ba lần đại thắng quân thù sông Bạch Đằng (năm 938, 981 1288); chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt 1077; chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 chiến công vang dội quân dân ta chiến trường sông biển hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ minh chứng ghi đậm dấu ấn không mờ phai lịch sử dân tộc - Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển đảo Việt Nam có vai trị quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nước ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600km, nơi hẹp khoảng 50km), nên chiều sâu đất nước bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế xã hội ta nằm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch cơng từ hướng biển Nếu chiến tranh xảy mục tiêu đất liền nằm tầm hoạt động, bắn phá vũ khí trang bị cơng nghệ cao xuất phát từ hướng biển Nếu quần đảo xa bờ, gần bờ củng cố xây dựng cứ, vị trí trú đậu, triển khai lực lượng Hải quân Việt Nam tham gia lực lượng khác biển đảo có vai trị quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ hiệu cho đất nước - Từ nhiều năm nay, năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến Biển Đông tồn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh nước ta Trên Biển Đông vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei (phía Đơng, Đơng Nam Nam) Nơi diễn tranh chấp phức tạp liệt chủ quyền quốc gia, đẩy tới xu hướng tăng cường lực lượng quân sự, đặc biệt hải quân nước khu vực, nước có tiềm lực lớn kinh tế, quân Họ tận dụng ưu biển để đe dọa chủ quyền vùng biển đảo, thềm lục địa nước ta, gây nhân tố khó lường chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ an ninh đất nước 28 - Vươn biển, làm giàu từ biển định hướng đắn phù hợp điều kiện Việt Nam quốc gia có biển, nhân tố mà giới xem yếu tố đặc lợi Chúng ta cần tăng cường khả quản lý, làm chủ vươn biển làm động lực thúc đẩy vùng khác đất liền phát triển Chúng ta phải có tâm cao, tập trung huy động tiềm lợi biển, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng – an ninh biển để tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước vào Việt Nam ngư dân địa phương yên tâm làm ăn vùng biển đảo, vùng biển xa Phải xây dựng Hải quân nhân dân Việt Nam lực lượng vững mạnh, theo hướng cách mạng, quy, tinh nhuệ đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ để quản lý, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, thềm lục địa Tổ quốc 3.3 Về tư tưởng, văn hóa, giáo dục - Nhận thức tầm quan trọng biển đại dương sống nhân loại, chủ quyền vị trí chiến lược quốc phòng – kinh tế – xã hội hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đất nước, việc tổ chức giáo dục truyền thống tầng lớp nhân dân chủ quyền trọng nội dung hình thức - Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Ngãi chuẩn bị trình Chính phủ dự án xây dựng nhà bảo tàng trưng bày vật hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa qua thời kỳ lịch sử, phục chế di tích lịch sử, bảo tồn sưu tầm văn hóa phi vật thể huyện đảo Lý Sơn - Từ năm 2002, tài liệu tuyên truyền biển đảo Việt Nam đưa vào nội dung giảng dạy cho học sinh, sinh viên trường đại học cao đẳng Đây nội dung địa lý, tiềm kinh tế, định hướng chiến lược phát triển kinh tế pháp luật liên quan đến biển đảo Việt Nam trình đàm phán giải vấn đề biên giới lãnh thổ Việt Nam với nước láng giềng - Song song với phổ biến, tuyên truyền kiến thức biển đảo, loại hình văn hóa có nội dung liên quan trực tiếp đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phim tài liệu, viết, tem biển đảo Việt Nam triển khai Năm 1998, khn khổ chương trình năm Quốc tế đại dương Liên hợp quốc đề xướng, hãng phim Tư liệu khoa học Trung ương sản xuất phim “Lãnh thổ biển Đông” giới thiệu hoạt động bảo vệ chủ quyền quản lý nhà nước quần đảo Trường Sa đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa với chứng lịch sử tư liệu thực tế phong phú sinh động 29 - Tiếp theo thi “Em yêu biển đảo Việt Nam” tổ chức năm 1998, năm 2003, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Du lịch Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tiếp tục tổ chức chương trình “Vì biển xanh quê hương” phát động phong trào thi viết, thi ảnh chủ đề bảo vệ môi trường biển; niên tỉnh, thành ven biển tiến hành nhiều đợt quân làm bãi biển, trồng chắn sóng đặc biệt tham gia thi tìm hiểu biển đảo Việt Nam với nội dung thiết thực, hun đúc thêm ý chí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc biển thiếu niên nước - Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hàng loạt cơng trình nghiên cứu có giá trị ứng dụng thiết thực tiến hành bước đầu cho kết chương trình khai thác điện từ ánh sáng mặt trời, chương trình nghiên cứu cải tạo giống thích hợp đảo… hàng loạt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước triển khai đánh giá tài nguyên, môi trường Biển Đông khu vực hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tranh chấp Việt Nam với Trung Quốc vấn đề biển đảo 4.1 Những hành động Trung Quốc, đường lưỡi bò - Năm 2020, Trung Quốc tiếp tục sử dụng tiền đồn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) để hỗ trợ hoạt động hải quân cảnh sát biển - Từ tháng đầu năm, tàu chấp pháp Trung Quốc diện liên tục Biển Đơng Tàu cảnh sát biển 5302 nước có mặt số thực thể Trường Sa tháng - Lúc 3h sáng 2/4, tàu cá Quảng Ngãi hoạt động vùng biển Trường Sa bị tàu Trung Quốc đâm chìm Hơm sau, Trung Quốc uy hiếp tàu cá Quảng Ngãi khác đến ứng cứu đưa đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa Việt Nam, chiều tối thả tàu ngư dân tàu cá bị đâm chìm ngày 2/4 - Sự kiện tàu Bình Minh 02 : Ngày 26 tháng năm 2011, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tun bố ba tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, phá hoại thiết bị cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 Tập đoàn hoạt động vùng biển miền Trung cách mũi Đại Lãnh tỉnh Phú Yên 120 hải lý.Hành động đánh dấu leo thang hành động gây hấn Trung Quốc Việt Nam, báo chí thống Việt Nam thơng tin rộng rãi, kịp thời, có phản đối lời có mức độ nhà cầm 30 quyền Việt Nam, gây dư luận xúc cho người dân Việt Nam Đây coi hành động vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng mà Trung Quốc thực vùng biển Việt Nam tính tới tháng năm 2011 - Vụ tàu Viking II: Ngày tháng năm 2011, tuần sau vụ tàu Bình Minh 02, tàu thăm dị dầu khí khác Việt Nam thuê lại tiếp tục bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị - Ngày tháng năm 2011, ngày sau vụ tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp, tàu hải quân Trung Quốc (mang số hiệu 989, 27 28) nổ súng uy hiếp, ngăn cản tàu cá tỉnh Phú Yên gần đá Đông thuộc quần đảo Trường Sa Bị bắn đuổi, ngư dân Việt Nam phải bỏ chạy sang nơi khác, không dám đánh bắt gần Trường Sa - Ngày tháng năm 2011, tàu chiến Trung Quốc mang số hiệu 44861 đuổi theo tàu ngư dân Quảng Ngãi hoạt động gần quần đảo Hoàng Sa Tàu Trung Quốc thả ca nơ chở mười lính có trang bị súng tiểu liên dùi cui xông lên tàu cá Việt Nam, đánh đập thuyền trưởng, lục soát thu giữ khoảng cá Sau lính Trung Quốc đuổi ngư dân Việt Nam không cho họ đánh cá vùng biển Phía Việt Nam chưa có phản ứng việc ● Sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép vùng biển Việt Nam - Vào ngày 1/5/2014, Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam làm tình hình bên trở nên căng thẳng, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia xảy số va chạm giàn khoan Hải Dương 981 Quốc gọi đảo Trung Kiến, thuộc quần đảo Hoàng Sa đối tượng tranh chấp chủ quyền Việt Nam Trung Quốc) 17 hải lý (khoảng 30 km) phía nam, cách đảo Hải Nam 180 hải lý phía nam , cách đảo Lý Sơn(tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía đơng.Đảo Tri Tơn tồn quần đảo Hồng Sa Trung Quốc kiểm soát từ sau trận Hải chiến Hoàng Sa 1974 với Việt Nam Cộng hịa, nằm hồn tồn vùng đặt quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa Việt Nam - Trước đó, tàu đánh cá khác ngư dân Quảng Ngãi bị tàu có trang bị vũ khí Trung Quốc chặn bắt tịch thu ngư cụ, tài sản neo đậu khu vực đá Lồi thuộc quần đảo Hoàng Sa 31 - Ngày 14 tháng 7, Trung Quốc làm lễ tiễn tàu ngư số 46012 lên đường tuần tra khu vực Nam Sa (Việt Nam gọi Trường Sa) Theo Tân Hoa xã, tàu có 22 thủy thủ hoạt động khu vực đá Vành Khăn thời gian 50 ngày để "thể chủ quyền quản lý Trung Quốc" quần đảo Trường Sa - Trước tình hình thường xuyên bị Trung Quốc gây hấn, Việt Nam khuyến khích ngư dân "bám biển" quyền địa phương đưa giải pháp để giúp ngư dân "bám biển" Một ngư dân kiên trì "bám biển" tung hơ "sói biển" doanh nghiệp cho vay 300 triệu đồng để mua sắm tàu ngư cụ tiếp tục khơi sau ông lần bị Trung Quốc bắt giữ tịch thu tài sản.Việc ngư dân "bám biển" cho góp phần "bảo vệ chủ quyền biển đảo" ● Đường lưỡi bò - Đường chín đoạn cịn gọi Đường lưỡi bị, Đường chữ U, Đường chín khúc tên gọi dùng để khu lãnh hải Biển Đông mà Trung Hoa Dân Quốc sau Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) chủ trương đơn phương tuyên bố chủ quyền Nó xuất lần vào tháng năm 1948 thời quyền Tưởng Giới Thạch, phụ lục "Bản đồ vị trí đảo Nam Hải" "Bản đồ khu vực hành Trung Hoa Dân Quốc" - Đường xuất thời điểm Trung Hoa Dân Quốc khơng có khả đo lường hịn đảo để xác định địa hình tạo đường phân định cho khu vực hành xung quanh họ vẽ đường chạy qua điểm đảo vùng đất lân bang để đảo nằm bên đường vẽ lãnh thổ Trung Hoa Đường chạy qua điểm trung tuyến điểm nhô hịn đảo địa hình đất liền xung quanh Khơng có tọa độ địa lý cụ thể nêu đồ thời in đường mười đoạn lại khác - Đường chín đoạn bao trọn bốn nhóm quần đảo, bãi ngầm lớn Biển Đơng quần đảo Hồng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo Đông Sa bãi Macclesfield với khoảng 75% diện tích mặt nước Biển Đơng, cịn lại khoảng 25% cho tất nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia Việt Nam, tức nước trung bình 5% 32 4.2 Quan điểm phủ Việt Nam giải cấp nhà nước luật pháp quốc tế, tòa án quốc tế trọng tài, công ước luật biển 1982 - Việt Nam kiên quyết, kiên trì, giữ vững lập trường quán sau vấn đề biển Đơng: - Kiên trì kiên định lập trường quán giải tranh chấp biển Đơng biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Trong trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho vấn đề tranh chấp biển Đơng, bên liên quan có nghĩa vụ kiềm chế, khơng có thêm hành động đơn phương gây căng thẳng, làm phức tạp tình hình, nỗ lực trì hịa bình ổn định, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, khơng qn hóa, tuân thủ nghiêm túc Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 chuẩn mực luật pháp quốc tế, có ngun tắc chung sống hịa bình, thực hiệu đẩy đủ Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC-2002) Nguyên tắc điểm ASEAN vấn đề biển Đông (2012), sớm tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông (COC) - Tranh chấp biển Đông phức tạp: có tranh chấp liên quan đến hai nước vấn đề quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc, có tranh chấp liên quan đến nhiều bên khu vực vấn đề quần đảo Trường Sa; có vấn đề liên quan đến nước ngồi khu vực vấn đề hịa bình ổn định, an ninh an toàn, tự hàng hải hàng khơng tính thống tồn cầu Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 - Việt Nam tích cực chủ động thúc đẩy đàm phán với nước láng giềng vấn đề biển Trong giải vấn đề biển đảo với Trung Quốc, Việt Nam kiên trì thực Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam – Trung Quốc ký tháng 10 năm 2011, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 - Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích hợp pháp, đáng biển Đơng, kiên trì đẩy mạnh phát triển kinh tế biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Cơng khai hóa, minh bạch hóa vấn đề tranh chấp biển Đơng, phản đối kiên bác bỏ yêu sách “đường chín đoạn” Trung Quốc biển Đơng u sách hồn tồn khơng có sở pháp lý, trái với Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 mà Việt Nam Trung Quốc quốc gia thành viên có nghĩa vụ 33 tơn trọng tuân thủ.Mặt khác, Việt Nam sẵn sàng bên liên quan tiến hành hợp tác phát triển khu vực thực có tranh chấp phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Việt Nam nổ lực bên liên quan thúc đẩy hợp tác an toàn biển, bảo tồn nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, cứu hộ cứu nạn biển, phòng chống tội phạm biển nhằm góp phần xây dựng lịng tin hịa bình thịnh vượng chung khu vực giới - Việt Nam tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không nỗ lực bên liên quan bảo đảm tự do, an ninh an toàn hàng hải hàng không cho phương tiện nước qua lại biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời hoan nghênh nỗ lực đóng góp tất nước vào việc trì hịa bình ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn tự hàng hải hàng không biển Đông, bảo đảm tính thống tồn cầu Cơng ước Luật biển năm 1982 Chủ trương Việt Nam vụ kiện trọng tài biển Đông việc sử dụng quan tài phán quốc tế giải tranh chấp biển Đông rõ ràng nhấtquán - Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc giải tranh chấp biển Đơng biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, ủng hộ việc tuân tủ thực thi đầy đủ tất quy định thủ tục Công ước, kể việc giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước biện pháp hịa bình phù hợp với quy định thủ tục Công ước, kể thủ tục pháp lý quy định Phần XV Công ước - Khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 4.3 Việt Nam việc vận dụng luật pháp quốc tế vấn đề tranh chấp biển đơng - Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích hợp pháp, đáng biển Đơng, kiên trì đẩy mạnh phát triển kinh tế biển vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Cơng khai hóa, minh bạch hóa vấn đề tranh chấp biển Đơng, phản đối kiên bác bỏ yêu sách “đường chín đoạn” Trung Quốc biển Đơng 34 u sách hồn tồn khơng có sở pháp lý, trái với Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 mà Việt Nam Trung Quốc quốc gia thành viên có nghĩa vụ tơn trọng tn thủ - Mặt khác, Việt Nam sẵn sàng bên liên quan tiến hành hợp tác phát triển khu vực thực có tranh chấp phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Việt Nam nổ lực bên liên quan thúc đẩy hợp tác an toàn biển, bảo tồn nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ môi trường biển, cứu hộ cứu nạn biển, phòng chống tội phạm biển nhằm góp phần xây dựng lịng tin hịa bình thịnh vượng chung khu vực giới - Việt Nam tôn trọng quyền tự hàng hải, hàng không nỗ lực bên liên quan bảo đảm tự do, an ninh an toàn hàng hải hàng không cho phương tiện nước qua lại biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời hoan nghênh nỗ lực đóng góp tất nước vào việc trì hịa bình ổn định, bảo đảm an ninh, an toàn tự hàng hải hàng khơng biển Đơng, bảo đảm tính thống tồn cầu Cơng ước Luật biển năm 1982 Chủ trương Việt Nam vụ kiện trọng tài biển Đông việc sử dụng quan tài phán quốc tế giải tranh chấp biển Đông rõ ràng quán - Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc giải tranh chấp biển Đơng biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982, ủng hộ việc tuân tủ thực thi đầy đủ tất quy định thủ tục Công ước, kể việc giải tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Cơng ước biện pháp hịa bình phù hợp với quy định thủ tục Công ước, kể thủ tục pháp lý quy định Phần XV Công ước 35 - Khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 4.4 Tại Việt Nam chưa kiện Trung Quốc tòa trọng tài vấn đề tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa - Sẽ có người nói Việt Nam khơng thể khởi kiện Trung Quốc Philippines lại làm được? Có hai yếu tố định Philippines kiện kiện thành công Trung Quốc vụ kiện Biển Đông + Thứ nhất, Trung Quốc chấp nhận thẩm quyền Tòa trọng tài thời điểm nước phê chuẩn UNCLOS 1982 UNCLOS 1982 có quy định buộc quốc gia phải chấp nhận trước thẩm quyền quan tài phán quốc tế, kể thời điểm nước phê chuẩn nước khơng có tranh chấp với quốc gia khác Như việc Philippines “đơn phương” khởi kiện Trung Quốc khơng có nghĩa khởi kiện mà khơng có đồng ý Trung Quốc + Thứ hai, vấn đề mà Philippines yêu cầu Tòa trọng tài xem xét thiết kế để không liên quan đến tranh chấp chủ quyền đảo quần đảo Trường Sa Bởi lẽ theo quy định UNCLOS, Philippines biết quy định đó, Tịa trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến giải thích áp dụng UNCLOS (nói cách khác, tranh chấp biển) UNCLOS điều chỉnh quan hệ quốc gia biển; vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ ngành luật khác quy định – luật quốc tế thụ đắc lãnh thổ Các tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ không thuộc thẩm quyền Tịa trọng tài Nói nơm na khơng thể mang vấn đề tranh chấp nhân-gia đình tịa lao động để xét xử - Việt Nam khó kiện quan tài phán quốc tế để đòi chủ quyền đảo quần đảo Hoàng Sa Trường Sa khó thuyết phục quốc gia tranh chấp khác, đặc biệt Trung Quốc, chấp nhận thẩm quyền quan tài phán quốc tế 36 V Kết luận ● Nhận thức hướng dẫn viên Các vấn đề biển đảo quan trọng cấp bách giai đoạn nay, nên cần phải có nhận thức đắn, khách quan để tránh hành động, thái độ lệch lạc, sai lầm, ý chí, khơng để lực thù địch công, dụ dỗ cách dễ dàng Bảo vệ chủ quyền biển đảo nhiệm vụ trọng yếu, trách nhiệm toàn đảng, tồn dân, tồn qn ta Trong đó, lực lượng nồng cốt chiếm đa số niên, sinh viên – hệ tương lai đất nước đặc biệt đội ngũ hưỡng dẫn viên Tất mang trách nhiệm định phát triển bền vững quốc gia Tuy Nhiên, nhận thức vấn đề biển đảo hạn chế Họ dường thờ chưa phát huy vai trị trách nhiệm chủ quyền biển đảo với yêu cầu đất nước, chưa thể ý chí, tâm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Về vấn đề xác lập chủ quyền biển đảo nay, tình hình biển Đơng phức tạp Việc bảo vệ vững chủ quyền biển đảo nhu cầu thiết Chính vậy, để làm điều phải có nhận thức vấn đề xác lập chủ quyền biển đảo đất nước, để từ làm sở cho nhận thức đánh giá khách quan vấn đề xoay quanh biển đảo, hay có hành động đắn khơn khéo Khi hệ trẻ biết chọn lọc thông tin để tiếp nhận phê phán thường xuyên mở rộng hiểu biết chủ quyền biển đảo thiêng liêng họ có hành động tích cực để thể lịng u q hương, đất nước, biển đảo Cịn khơng có kiến thức chủ quyền biển đảo, có suy nghĩ tiêu cực, tiếp thu thông tin sai lệch mà thiếu cảnh 37 giác, đề phòng trước lực lượng xấu dẫn đến hoạt động tiêu cực, ngược với lịng u nước Chọn lọc thơng tin để tiếp nhận phê phán thường xuyên mở rộng hiểu biết chủ quyền biển đảo thiêng liêng họ có hành động tích cực để thể lịng u q hương, đất nước, biển đảo Vì trước âm mưu xâm lược, chia rẽ đoàn kết dân tộc, gây trật tự xã hội, đòi hỏi hệ trẻ đặc biệt hướng dẫn viên phải tự rèn luyện cho kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm để tạo nên lĩnh kiên cường không dễ bị lôi kéo theo việc làm sai trái vầ vấn đề biển đảo Hướng dẫn viên đầu việc tích cực tuyên truyền, nâng cao nhạn thức cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển đảo hải đảo Việt Nam Đồng thời tranh thủ nguồn lực ủng hộ từ hợp tác quốc tế với nước bạn bè tổ chức quốc tế lĩnh vực Là hướng dẫn viên, nhận thức cần phải tăng cường học tập, nghiên cứu, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lí Cũng bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển đảo Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó Kiểm sốt khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển Xây dựng quảng bá thương 38 hiệu biển Việt Nam Góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức vị quốc gia biển hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, đảo Khuyến khích người tham gia vào học ngành nghề liên quan đến biển đảo Với vai trò hướng dẫn viên có lịng u nước tự hào nói Hồng Sa Trường sa Việt Nam Việt Nam nhiều lần mạnh mẽ khẳng định Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bằng chứng lịch sử, pháp lý chủ quyền Việt Nam với quần đảo nhiều quốc gia, cộng đồng quốc tế nhiều nhà khoa học khẳng định: Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo từ chúng đất vơ chủ, chí từ kỷ thứ XVII Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo rõ ràng, liên tục, hịa bình, phù hợp với ngun tắc thụ đắc lãnh thổ hành- nguyên tắc chiếm hữu thật sự- Công pháp quốc tế 39 ... Nhận thức vấn đề biển đảo Chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo Việt Nam theo quy định pháp luận công ước quốc tế - Chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo nói chung, Biển đảo Việt Nam nói riêng hai... 01/01/2013 (gọi Luật Biển năm 2013) quy định chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo nước ta 21 - Các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam - Căn quy định UNCLOS... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Nhà nước có chủ quyền loại vật khảo cổ, lịch sử lãnh hải Việt Nam" (Điều 12) 2.2 Quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng biển Việt Nam - Đối với