1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau

248 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - LÊ THỊ PHƢƠNG NGA ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2021 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu ứng phó với stress 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu kiểu nhân cách 22 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ kiểu nhân cách cách ứng phó với stress 28 1.2 Lý luận ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 31 1.2.1 Ứng phó 31 1.2.2 Stress 40 iv 1.2.3 Ứng phó với stress 48 1.2.4 Học sinh trung học phổ thông 51 1.2.5 Kiểu nhân cách 55 1.2.6 Ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 67 1.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 71 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 77 2.1 Tổ chức nghiên cứu 77 2.1.1 Các giai đoạn nghiên cứu 77 2.1.2 Địa bàn khách thể nghiên cứu 79 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 80 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 80 2.2.2 Phương pháp chuyên gia 81 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 81 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 90 2.2.5 Phương pháp quan sát 92 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 92 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học 94 Tiểu kết chƣơng 97 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ KIỂU NHÂN CÁCH KHÁC NHAU 98 3.1 Thực trạng kiểu nhân cách học sinh trung học phổ thông 98 3.1.1 Kiểu nhân cách học sinh trung học phổ thơng nói chung 98 3.1.2 Sự khác biệt kiểu nhân cách học sinh trung học phổ thông .100 3.2 Thực trạng cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng 103 3.2.1 Đánh giá chung cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thông 103 v 3.2.2 Sự khác biệt cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thông 109 3.3 Thực trạng cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 112 3.3.1 Thực trạng chung cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 112 3.3.2 Thực trạng mối quan hệ kiểu nhân cách cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng 118 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơngcó kiểu nhân cách khác 122 3.4.1 Mối quan hệ cách ứng phó với stress số yếu tố liên quan 122 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 132 3.5 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 137 3.5.1 Trường hợp thứ nhất: N.T.L.H 137 3.5.2 Trường hợp thứ hai: L.M.V 140 3.6 Các biện pháp góp phần nâng cao khả ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác 144 Tiểu kết chƣơng 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu vật chất ngày đƣợc đáp ứng đầy đủ Bên cạnh đó, ngƣời phải đối mặt với khó khăn sống luôn thay đổi Đây nguyên nhân dẫn đến rối loạn mặt tâm thể nhƣ: rối loạn lo âu, trầm cảm, stress… Những rối loạn ngày phổ biến ảnh hƣởng tới chất lƣợng cơng việc, sống Mỗi ngƣời sử dụng cách ứng phó khác cách ứng phó đem lại hiệu khác mặt cảm xúc việc giải vấn đề khó khăn Ứng phó cá nhân hƣớng nghiên cứu nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà khoa học giới Theo quan điểm Lazarus Folkman (1984) - nghiên cứu lý luận quan trọng ứng phó cho rằng: ―ứng phó nỗ lực khơng ngừng nhằm thay đổi nhận thức hành vi cá nhân để giải yêu cầu cụ thể, tồn bên cá nhân môi trƣờng mà cá nhân nhận định chúng có tính đe dọa, thách thức vƣợt nguồn lực họ‖ [101] Theo đó, cá nhân giải đƣợc vấn đề biết cách ứng phó phù hợp gặp phải tình khó khăn sống Stress vấn đề tâm lí mang tính chất nguy mà khơng học sinh phải ứng phó trƣờng học Khi đối mặt với vấn đề gây stress sống, cách mà học sinh ứng phó đóng vai trị quan trọng học sinh có cách ứng phó chủ động tích cực, giúp em giải đƣợc vấn đề có thêm kinh nghiệm cho thân Tuy nhiên, học sinh sử dụng cách ứng phó chƣa phù hợp khơng khơng giải đƣợc stress mà làm cho vấn đề ngày trầm trọng, ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần hiệu học tập em Học sinh trung học phổ thông (THPT) lứa tuổi học tập phải đối phó với nhiều áp lực, em cần phải kết thúc chƣơng trình học phổ thông, chuẩn bị vào đại học để lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai cho Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông áp lực lớn học sinh trung học phổ thông Bên cạnh áp lực học tập, học sinh trung học phổ thông phải chịu áp lực lớn quan hệ với bạn bè, thầy cô cha mẹ Ở lứa tuổi em hay gặp phải mâu thuẫn tình bạn khác giới, tình u tuổi học trị điều làm em mệt mỏi, thiếu tập trung học tập Sự kì vọng lớn cha mẹ em ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống tâm lý học sinh… Tất điều nhiều tạo nên sức p lớn đến em, tạo nên stress sống điều ảnh hƣởng vô lớn đến không hoạt động học mà q trình hồn thiện nhân cách em Thực tế cho thấy, có trƣờng hợp em bị stress nặng, rối loạn sinh lý chí tự tử Đa phần trƣờng hợp thiếu kiến thức nhƣ chƣa có khả ứng phó tốt với stress sống Nhiều nghiên cứu cách ứng phó thiếu thích ứng với stress học sinh có mối liên hệ với nhiều vấn đề, chẳng hạn nhƣ kết học tập giảm sút (Struthers, Perry, & Menec, 2000), trầm cảm (Aktekin c.s, 2001); lo âu (Renk & Eskola, 2007), rối loạn ăn uống (Wichianson c.s, 2009), hay sử dụng đồ uống có cồn (Pritchard, Wilson, & Yamnitz, 2007) Ngƣợc lại, với chiến lƣợc ứng phó chủ động tích cực, học sinh có mức độ mức độ stress thấp (Coiro, Bettis, & Compas, 2017), lo âu (Renk & Eskola, 2007), có khả thích ứng với môi trƣờng cao (Leong, Bonz, & Zachar, 1997), sức khỏe thể chất tốt (Park & Adler, 2003) Những kết cho thấy, tình trạng stress học sinh sớm đƣợc cải thiện em đánh giá trạng thái tinh thần thân biết sử dụng chiến lƣợc ứng phó hiệu cách kịp thời, góp phần làm giảm thiểu ngăn chặn đƣợc hành vi tiêu cực xảy với em Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu cơng phu k lƣỡng stress nhƣ chƣơng trình hành động kiểm soát stress nhƣng phần lớn hƣớng vào đối tƣợng cơng nhân viên chức, sinh viên; cịn chƣa thật nhiều nghiên cứu trọng đến stress đối tƣợng học sinh THPT Mặc khác, nghiên cứu đối tƣợng học sinh THPT thƣờng tập trung vào tìm hiểu mức độ, biểu nguyên nhân gây stress mà quan tâm nghiên cứu cách ứng phó họ; nhƣ chƣa xác định đƣợc mối liên hệ cách ứng phó với biến số tâm lý, sinh lý, hay xã hội Vì thế, biện pháp đề xuất cịn thiếu thiết thực không sát đối tƣợng (Robotham, 2008) Để đề xuất đƣợc biện pháp hiệu giúp học sinh THPT có kiểu nhân cách khác ứng phó tốt với stress, cần thiết có nghiên cứu thực trạng ứng phó với stress học sinh THPT kiểu nhân cách khác Tiếp cận vấn đề cấp thiết ứng phó với stress học sinh THPT, tiến hành nghiên cứu “Ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác nhau” nhƣ hƣớng tiếp cận có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau, đề xuất số biện pháp nhằm giúp học sinh THPT tăng khả kiểm sốt ứng phó với stress phù hợp với kiểu nhân cách Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể gồm 571 học sinh THPT Giả thuyết khoa học - Khi đối mặt với vấn đề gây stress sống, học sinh THPT sử dụng nhiều cách ứng phó khác nhau, bao gồm cách ứng phó hiệu hiệu nhƣ cấu trúc lại nhận thức, đổ lỗi thân, mơ tƣởng, tìm kiếm hỗ trợ xã hội, giải vấn đề, lảng tránh vấn đề cô lập thân - Học sinh THPT có kiểu nhân cách khác cách thức ứng phó với stress có khác biệt Trong đó, học sinh có kiểu nhân cách nhạy cảm có khuynh hƣớng sử dụng cách ứng phó hiệu so với học sinh có kiểu nhân cách khác - Một số yếu tố chủ quan học sinh (đặc điểm lứa tuổi, giới tính, tinh thần lạc quan, bi quan, mức độ stress…) yếu tố khách quan (chỗ dựa xã hội: gia đình, bạn bè, mơi trƣờng học tập nhà trƣờng) có ảnh hƣởng tác động làm thay đổi cách ứng phó học sinh THPT gặp phải stress Trong đó, chỗ dựa xã hội có ảnh hƣởng mạnh đến cách ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhƣ: tổng quan vấn đề nghiên cứu, xây dựng khái niệm công cụ, mặt biểu cách ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau, yếu tố ảnh hƣởng đến ứng phó với stress học sinh THPT kiểu nhân cách khác - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác nhau; yếu tố ảnh hƣởng đến khả ứng phó với stress học sinh THPT kiểu nhân cách khác - Đề xuất số biện pháp nhằm giúp học sinh THPT có kiểu nhân cách khác ứng phó với stress tốt Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đề tài lựa chọn cách phân loại kiểu nhân cách học sinh THPT theo mơ hình yếu tố lớn nhân cách (big-five model) hay gọi Big-Five; với thang đo năm nhân tố rút gọn Big Five Inventory – Short Form (BFI –S) tác giả Frieder R Lang đồng nghiệp (2011) - Đề tài dựa quan điểm Tobin cộng (1989) để tìm hiểu thực trạng cách ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác với thang đo Bảng kiểm Chiến lƣợc ứng phó (Coping Strategies Inventory - CSI) Garcia cộng (2007) - Tìm hiểu số yếu tố chủ quan khách quan tác động đến cách ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác qua ba thang đo sau: (1) Thang đo lạc quan, bi quan (Life Orientation Test – Revised – LOT - R) Scheier Carver (1985); (2) Thang đo stress (Percieved Stress Scale – PSS) Cohen & Williamson (1988); (3) Thang đo hỗ trợ xã hội (The multidimensional Scale of perceived social support – MSPSS) Zimet, Dahlem, Zimet Farley (1988) 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực khách thể học sinh THPT, bao gồm 571 học sinh nam học sinh nữ, học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành 02 trƣờng THPT thuộc quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội (trƣờng THPT Đ.M, trƣờng THPT T.V) 02 trƣờng THPT thuộc huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa (trƣờng THPT L.Đ.B, trƣờng THPT H.H.2) Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực dựa sở số nguyên tắc phƣơng pháp luận tâm lí học nhƣ: 7.1.1 Nguyên tắc thống hoạt động - nhân cách Nghiên cứu ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác không tách rời hoạt động - giao tiếp học sinh THPT nhằm thỏa mãn nhu cầu học sinh THPT em gặp phải stress sống, đồng thời dựa đặc điểm nhân cách học sinh THPT 7.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển Nghiên cứu ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác khơng phải tƣợng tâm lí bất biến, mà thay đổi trƣớc tác động yếu tố chủ quan khách quan khác 7.1.3 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống Nghiên cứu ứng phó với stress học sinh THPT có kiểu nhân cách khác mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố chủ quan khách quan T Tận tâm B W T PL40 Cách ứng phó • Giới tính cấu trúc lại nhận thức đổ lỗi thân mơ tƣởng bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội Nam giải vấn đề lảng tránh vấn đề cô lập thân PL41 Independent Samples Test cấu trúc lại nhận thức đổ lỗi thân mơ tƣởng bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội giải vấn đề lảng tránh vấn đề cô lập thân Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed PL42 • Khối lớp cấu trúc lại nhận thức Khối lớp 10 đổ lỗi thân mơ tƣởng bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội giải vấn đề lảng tránh vấn đề cô lập thân cấu trúc lại nhận thức Khối lớp 10 đổ lỗi thân mơ tƣởng bộc lộ cảm xúc PL43 tìm kiếm hỗ trợ xã hội giải vấn đề lảng tránh vấn đề cô lập thân cấu trúc lại nhận thức Khối lớp 11 đổ lỗi thân mơ tƣởng bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội giải vấn đề lảng tránh vấn đề cô lập thân PL44 ANOVA cấu trúc lại nhận thức đổ lỗi thân mơ tƣởng bộc lộ cảm xúc tìm kiếm hỗ trợ xã hội giải vấn đề lảng tránh vấn đề cô lập thân PL45 IV Hệ số tƣơng quan Hệ số tƣơng quan kiểu nhân cách Correlations Nhạy cảm Hƣớng ngoại Sẵn sàng trải nghiệm Dễ mến Tận tâm ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) PL46 Hệ số tƣơng quan cách ứng phó với stress Correlations cấu trúc lại Pearson nhận thức Correlation Sig (2tailed) N đổ lỗi Pearson thân Correlation Sig (2tailed) N mơ tƣởng Pearson Correlation Sig (2tailed) N bộc lộ cảm Pearson xúc Correlation Sig (2tailed) N tìm kiếm hỗ Pearson trợ xã hội Correlation Sig (2tailed) N PL47 giải Pearson vấn đề Correlation Sig (2tailed) N lảng tránh Pearson vấn đề Correlation Sig (2tailed) N cô lập Pearson thân Correlation Sig (2tailed) N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Hệ số tƣơng quan kiểu nhân cách cách ứng phó với stress Correlations Nhạy cảm Pearson Correlation Sig (2tailed) Hƣớng N Pearson ngoại Correlation PL48 Sig (2tailed) N Sẵn sàng trải nghiệm Pearson Correlation Sig (2tailed) N Dễ mến Pearson Correlation Sig (2tailed) N Pearson Tận tâm Correlation Sig (2tailed) N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) V Phân tích hồi quy Ảnh hƣởng chỗ dựa xã hội đến cách ứng phó với stress HS Variables Entered/Removed a Model ngƣ gia đ bè a Dependent Variable: cách ứng phó b All requested variables entered b PL49 Model Regression Residual Total a Dependent Variable: cách ứng phó b Predictors: (Constant), ngƣời đặc biệt, gia đình, bạn bè Model a Predictors: (Constant), ngƣời đặc biệt, gia đình, bạn bè Model (Constant) bạn bè gia đình ngƣời đặc biệt a Dependent Variable: cách ứng phó PL50 Ảnh hƣởng tinh thần lạc quan – bi quan đến cách ứng phó với stress Model Summary Model R 310 a Predictors: (Constant), bi quan, lạc quan Model Regression Residual Total a Dependent Variable: cách ứng phó b Predictors: (Constant), bi quan, lạc quan Model (Constant) lạc quan bi quan a Dependent Variable: cách ứng phó a PL51 Ảnh hƣởng mức độ stress đến cách ứng phó với stress Model Summary Model R 146 a Predictors: (Constant), căng thẳng Model Regression Residual Total a Dependent Variable: cách ứng phó b Predictors: (Constant), căng thẳng Model (Constant) căng thẳng a Dependent Variable: cách ứng phó a ... - Học sinh THPT có kiểu nhân cách khác cách thức ứng phó với stress có khác biệt Trong đó, học sinh có kiểu nhân cách nhạy cảm có khuynh hƣớng sử dụng cách ứng phó hiệu so với học sinh có kiểu. .. chung cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thơng có kiểu nhân cách khác 112 3.3.2 Thực trạng mối quan hệ kiểu nhân cách cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thông ... Thực trạng kiểu nhân cách học sinh trung học phổ thông 98 3.1.1 Kiểu nhân cách học sinh trung học phổ thông nói chung 98 3.1.2 Sự khác biệt kiểu nhân cách học sinh trung học phổ thông .100

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:01

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w