Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

43 8 0
Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC: LỜI NÓI ĐẦU Hiện giới phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, kéo theo phát triển nhiều lĩnh vực khác ngành sản xuất khác Những công nghệ mới, tiên tiến liên tục ra đời để thay công nghệ cũ lạc hậu, nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao người Không thể nằm ngồi quy luật phát triển Đất nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp phát triển Để điều trở thành thực phải không ngừng nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào thực tiễn để đẩu nhanh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong ngành tự động hóa q trình sản xuất chiếm vị trí quan trọng, mũi nhọn then chốt để giải vấn đề nâng cao xuất chất lượng sản phẩm.Một vấn đề quan trọng dây truyền tự động hóa phân loại sản phẩm nhiều vấn đề khác Trong phải kể đến hệ thống điều khiển ghép nối thiết bị với PLC Chiếm vị trí quan trọng ngành tự động hóa kỹ thuật điều khiển logic khả lập trình viết tắt PLC (progammable logical controller) Nó phát triển mạnh mẽ ngày chiếm vị trí quan trọng ngành kinh tế quốc dân Không thay cho kĩ thuật điều khiển cấu cam kỹ thuật rowle trước mà chiếm lĩnh nhiều chức phụ khác chẳng hạn chức chuẩn đoán Kỹ thuẩ điều khiển có hiệu với máy làm việc độc lập với hệ thống máy sản xuất linh hoạt phức tạp Dùng PLC có nhiều ưu điển :nhỏ gọn , hoạt động xác tin cậy đặc biệt thay đổi chương trình điều khiển cách dễ dàng Trong thời gian làm thực hành em giao nhiệm vụ đề tài : “ Xây dựng Scada phân loại sản phẩm theo chất liệu ” Do TS ĐỖ THỊ MAI hướng dẫn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 1.1:Giới thiệu hệ thống SCADA sơ đồ nguyên lý hoạt động 1.1.1 SCADA ? SCADA– Supervisory Control And Data Acquisition hệ thống quản lý tự động hóa cơng nghiệp với chức điều khiển giám sát thu thập liệu Khởi nguồn hệ thống SCADA thiết bị nhập, xuất liệu sử dụng để kiểm sốt từ xa hoạt động cơng nghiệp năm 1960 Chỉ đến đầu năm 1970, khái niệm “SCADA” hình thành, mà vi xử lý điều khiển khả trình PLC (Programmable Logic Controller) phát triển, từ giúp nâng cao khả quản lý kiểm sốt quy trình tự động hóa doanh nghiệp Trong năm 1980 1990, hệ thống SCADA cải tiến với việc sử dụng mạng cục LAN (Local Area Network), cho phép hệ thống SCADA kết nối với nhau, tiền đề cho phát triển phần mềm giao diện người - máy máy tính (PC - based HMI software) Đến năm 1990 đầu 2000, sở liệu (CSDL) sử dụng ngôn ngữ truy vấn cấu trúc (SQL) trở thành tiêu chuẩn cho CSDL công nghệ thông tin Tuy nhiên, nhiều nhà lập trình SCADA khơng ứng dụng phương pháp này, khiến cơng nghệ SCADA có bước lùi giai đoạn Nhưng sau thời kì này, tiêu chuẩn công nghệ thông tin đại phương pháp ngôn ngữ SQL ứng dụng vào hệ thống SCADA, hệ thống trở nên hiệu quả, an toàn, ổn định suất 1.1.2 Thành phần hệ thống SCADA - Thiết bị đầu cuối trường (RTU): RTU thực chức giao tiếp hệ SCADA trình cần giám sát vận hành thông qua cảm biến thiết bị chấp hành RTU hệ vi sử lý thiết kế riêng cho mục đích, yêu cầu hệ SCADA nói chung sử dụng PLC controller Trong hệ thống điều khiển giám sát tích hợp vai trị RTU PLC controller đảm nhiệm Ở q trình liệu thu thập ngồi việc sử dụng cho trình điều khiển logic điểu khiển điều chỉnh sử dụng để giám sát vận hành Chúng ta gặp hệ thống điều khiển tích hợp sử dụng cảm biến thông minh cấu chấp hành thông minh Trong trường hợp vai trò RTU tích hợp thân cảm biến cấu chấp hành Các PLC Controller lúc đóng vai trị trung chuyển liệu cho ứng dụng SCADA -Trạm chủ trung tâm: Trạm chủ trung tâm thực chức giao tiếp người vận hành hệ SCADA.Nó thực việc nhận liệu từ RTU, hiển thị liệu lệnh vận hành từ người vận hành chuyển tới RTU Ngoài chức này, trạm chủ trung tâm đại thực hiện, số chức khác liên quan tới quản lý, bảo trì tối ưu hóa q trình thiết lập truyền thơng, liên kết truyền thơng, chuẩn đốn, tối ưu hóa hoạt động hệ thống Trạm chủ trung tâm gọi thiết bị đầu cuối trung tâm ( master terminal unit viết tắt MTU) tên gọi trạm chủ trung tâm phù hợp với hệ SCADA đại Trong hệ SCADA đại trạm chủ trung tâm thường gồm nhiều máy trạm máy chủ nối mạng với để thực chức trạm chủ trung tâm -Mạng truyền thông: Mạng truyền thông sử dụng trao đổi liệu MTU RTU Mạng truyền thông sử dụng để kết nối phần MTU Trong hệ SCADA sử dụng nhiều mạng truyền thơng khác tùy theo tính chất đặc điểm sử dụng SCADA -Người vận hành: Trong ứng dụng SCADA có người vận hành việc thiết kế xây dựng hệ SCADA yếu tố chuyên môn phải lưu ý vấn đề Trong yếu tố liên quan tới người vận hành yếu tố văn hóa địa quan trọng Điều dẫn đến kết ứng dụng SCADA thiết kế cho người vận hành Á Đơng khác với người Châu Âu Ngồi người thiết kế phải quan tâm đến yếu tố mỹ thuật công nghiệp tâm lý học công nghiệp Hình 1.1: Cấu trúc hệ SCADA 1.1.2 Cấu trúc hệ SCADA đại 1.1.2.1 Cấu trúc phân cấp hệ SCADA theo SIEMENS Hình 1.2 Cấu trúc phân cấp SCADA SYSTEM theo SIEMENS 1.1.2.2 Luồng thông tin hệ thống SCADA Hình 1.3: Luồng thơng tin hệ SCADA • • Cấp thiết bị - Chấp hành tín hiệu điều khiển thời gian thực (realtime) từ cấp - Trả lại thông số vận hành thời gian thực (realtime) cho cấp Cấp điều khiển cục - Thu thập liệu thời gian thực từ cấp thiết bị - Tính tốn đưa tín hiệu điều khiển theo thuật toán cài đặt trước - Báo hiệu việc vượt ngưỡng cho phép thơng số từ q trình Kiểm sốt hành động lỗi Operator thiết bị điều khiển Cấp giám sát - Thu thập thông tin từ cấp dưới, xử lý, lưu trữ hiển thị - Đưa tín hiệu điều khiển sở phân tích thông tin - Chuyển thông tin việc xưởng, xí nghiệp cho cao cấp - Tính tốn thông số thứ cấp: số chất lượng sản phẩm… - Thay đổi lại thông số, cấu hình lại cho cấp điều khiển - Lưu trữ thơng tin - Đưa báo cáo - Chuẩn đoán hư hỏng phần tử hệ thống • Cấp quản lý - Tối ưu số kinh tế sản xuất - Điều khiển theo số kinh tế, kỹ thuật - Quản lý tài nguyên công ty - Lưu trữ thông tin - Đưa kế hoạch sản xuất • 1.1.3 Ưu hệ SCADA Với chế hoạt động trên, hệ thống SCADA cho phép doanh nghiệp thu thập, quản lý liệu, tương tác kiểm soát hoạt động loại máy móc, thiết bị van, máy bơm hay động cơ, lưu trữ thơng tin vào tệp tin máy chủ Nhờ tính ưu việt, hệ thống SCADA ứng dụng nhiều ngành công nghiệp đại lượng, thực phẩm, dầu khí, vận tải, xử lý nước rác thải, v.v với số ưu bật như: Nâng cao suất: nhờ trình phân tích quy trình sản xuất, nhà quản lý dùng thơng tin để gia tăng hiệu sản xuất cải tiến kỹ thuật • Cải thiện chất lượng sản phẩm: thông qua việc phân tích hoạt động, nhà quản lý tìm cách hạn chế, ngăn chặn sai sót q trình sản xuất • Giảm chi phí vận hành bảo trì: hệ thống SCADA lắp đặt, doanh nghiệp không cần nhiều nhân cho việc quản lý giám sát thiết bị trường đặt vị trí xa Bên cạnh đó, doanh nghiệp khơng trả cho chuyến kiểm tra, bảo trì xa, nên, chi phí bảo trì giảm bớt • Bảo toàn vốn đầu tư: chủ nhà máy đầu tư nâng cấp hoạt động sản xuất, họ cần đảm bảo nâng cấp có tính sử dụng lâu dài Một hệ thống SCADA • thiết kế mở cho phép chủ đầu tư chỉnh sửa, thay đổi tùy theo quy mơ sản xuất, nhờ giúp loại bỏ hao hụt theo thời gian 1.2: Nhu cầu phân loại sản phẩm theo chất liệu Sự kết hợp ngành điện – điện tử khí bước tiến quan trọng phát triển tự động hóa cơng nghiệp Hiện nay, Đất nước ta trình phát triển hội nhập, mặt hàng sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng, mà cịn địi hỏi phải có độ xác cao hình dạng, kích thước, trọng lượng…Cho nên từ khu cơng nghiệp hình thành với nhiều dây chuyền thiết bị máy móc đại phù hợp với nhu cầu sản xuất, để tạo suất cao trình sản xuất Một thiết bị, máy móc đại phải kể đến hệ thống phân loại sản phẩm Chính vậy, tơi định thiết kế thi cơng mơ hình với đề tài: “Xây dựng Scada phân loại sản phẩm theo chất liệu ” Mơ hình giúp hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động dây chuyền thiết bị dùng hệ thống phân loại, đồng thời ứng dụng PLC vào việc điều khiển hệ thống Và xây dựng giao diện điều khiển giám sát 1.2.1 Ứng dụng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu Hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng rộng rãi công nghiệp sản suất nhiều lĩnh vực Như nhà máy sản suất chai nước có vỏ chất liệu khác Những sản phẩm phơi có chất liệu khác Hay áp dụng học trường đại học chuyên ngành tự động hóa Sau hiểu toán phân loại sản phẩm theo chất liệu cịn áp dụng để xây dựng lên tốn cơng nghệ tương tự phân loại sản phẩm theo màu sắc, theo chiều cao… Hệ thống phân loại sản phẩn giúp rút gọn thời gian cho việc phân loại nhờ nhân công làm việc thủ công Cắt giảm chi phí th cơng nhân Hệ thống hoạt động xác cao, ổn định, tuổi thọ cao, dễ dàng việc quản lý nhờ hệ scada điều khiển giám sát Sau số hình ảnh hệ thống phân loại sản phẩm : Hình 1.4: Mơ hình phân loại sản phẩm trường đại học CNTT-TT CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 2.1: Phương án thứ Hệ thống phân loại sản phẩm dùng phương án phân loại thiết bị sau : • Trạm chủ trung tâm : Sử dụng vi điều khiển ADUNO • Thiết bị đầu vào RTU: Sử dụng phương pháp xử lý ảnh để phân loại hình dạng kích thước bề mặt vật liệu để phân loại Sử dụng xi lanh khí nén để đẩy vật vị trí phân loại Sử dụng động chiều để chuyển động cho băng tải • Truyền thơng : Sử dụng truyền thông RS 232 RS 485 ADUNO tích hợp • Giao diện điều khiển Thiết kế giao diện phần mềm visua C# để tạo hình giám sát đồng thời dùng cho việc lập trình xử lý ảnh 2.2: Phương án thứ hai • Trạm chủ trung tâm : Sử dụng thiết PLC S7-300 thiết bị khả trình logic để điều khiển tồn hệ thống • Thiết bị đầu vào RTU: - Sử dụng cảm biến senser để phân loại vật liệu thông qua khoảng cách thu vật mà chất liệu có đặc tính riêng - Sử dụng xi lanh khí nén để đẩy vật vị trí phân loại - Sử dụng động pha không đồng để chuyển động cho băng tải - Sử dụng biến tần ABB ACS để khởi động , thay đổi tốc độ động cho băng tải • Truyền thơng : Sử dụng truyền thơng RS485 tích hợp PLC s7-300 Hình 2.8: Một số ứng dụng 4.1.3 Xi lanh khí nén xi lanh khí nén dạng cấu vận hành có chức biến đổi lượng tích lũy khí nén thành động cung cấp cho chuyển động Xi lanh khí nén hay cịn gọi Pen khí nén thiết bị học tạo lực, thường kết hợp với chuyển động cung cấp bở khí nén lấy từ máy khí nén thơng thường Hình 2.9: Xi lanh khí nén • cấu tạo xi lanh khí nén - pistong phận tạo - phận trượt giúp giữ pittong cố định giúp pittong trượt hoạt động động tốt trơn tru - thân xi lanh toàn phần bao phủ bên ngồi mà nhìn thấy - đầu khí nén vào đầu khí nén • Nguyên lý hoạt động xi lanh khí nén Xi lạnh khí nén thường sử dụng với van điện từ khí nén Xi lanh khí nén hoạt động nhờ hệ thống cấp khí nén từ bên ngồi vào Khí nén cấp vào đẩy xi lanh trượt theo hướng trục xi lanh Khi hết hành trình xi lanh lại đẩy khí nén ngồi tiếp tục tạo thành vịng tuần hồn • Ưu điểm xi lanh khí nén - Dễ dàng sử dụng - Được sử dụng rộng nhà máy - Dễ dàng điều khiển lực mạch nhờ van tiết lưu - Tác động nhanh • Nhược điểm xi lanh khí nén - Gây tiếng ồn - Khơng tác động lực lớn 4.1.3: Van điện từ Van điều khiển việc đóng ngắt tạo lộ trình cho khí nén hệ kín Từ khảo sát hoạt động xi lanh ta thấy van khơng điều khiển dịng khí nén mà cịn điều khiển dịng khí xả Các kiểu van chủ yếu thường dùng sơ đồ điều khiển khí nén van 3/2 van 5/2 , van 5/3 Nguyên lý hoạt động van điện từ : Mặc dù đa dạng chủng loại song van điện từ hoạt động theo nguyên lý chung : Là có cuộn điện, có lõi sắt lị xo nén vào lõi sắt lõi sắt lại tì vào găng cao su Như vậy, bình thường khơng có điện lị xo ép vào lõi sắt để đóng van lại Khi có dịng điện vào cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt từ trường đủ mạnh để thắng lực lò xo van mở Hình 3.0: Van điện từ • Ứng dụng van điện từ : Van điện từ ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp, dân dụng sử dụng rộng rãi lĩnh vực liên quan đến khí nén chất lỏng Nhiệm vụ chúng đóng mở phân chia trộn lẫn khí nén từ máy khí nén từ máy nén khí từ dầu thủy lực từ bơm thủy lực • − − − − − • Phân loại van điện từ : Loại ngả, ngả , ngả Loại dùng cho khí nén , nước , ga ,dầu thủy lực , nước Loại thường đóng NC Loại thường mở NO Điện áp cuộn hút 24v , 220 ac , 110 ac Ưu điểm van điện từ : chế tác động nhanh , hoạt động ổn định, độ bền cao, tốn lượng, cấu đơn giản dễ tháo lắp sửa chữa 4.1.4 Biến tần ABB ACS 150 • Khái niệm biến tần Biến tần thiết bị dung để thay đổi điều chỉnh tốc độ động xoay chiều pha thông qua việc thay đổi tần số dòng điện xoay chiều pha Đây công thức tốc độ động xoay chiều pha, để thay đổi tốc độ động có phương pháp: thay đổi cực động cơ, thay đổi hệ số trượt s, thay đổi tần số f điện áp đầu vào.Và biến tần thiết bị dung để thay đổi tần số nguồn cung cấp xoay chiều pha đặt lên động cơ, qua thay đổi tốc độ động theo cơng thức Hình 3.1: biến tần ABB ACS 150 • Cấu tạo nguyên lý hoạt động Cấu tạo biến tần bao gồm khối chỉnh lưu đầu vào, khối nghịch lưu phần điều khiển Hình 3.2 : Sơ đồ cấu trúc biến tần • Bộ chỉnh lưu diot Bộ chỉnh lưu cầu diot tương tự với chỉnh lưu thường thấy nguồn, điện áp xoay chiều chuyển đổi thành chiều.Điện áp sau chỉnh lưu qua giàn tụ lọc để có điện áp phẳng, ổn định(DC bus) để cung cấp nguồn cho nghịch lưu Hình 3.3: Bộ chỉnh lưu diot • Bộ nghịch lưu Thiết bị IGBH chuyển mạch nhanh cho hiệu xuất cao Trong biến tần,IGBH điều khiển kích mở theo trình tự để tạo xung với độ rộng khác từ điện ấp DC bus trữ tụ điện Bằng cách sử dụng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM, IGBT kích mở theo trình tự dể đầu giống với song dạng sin áp dụng song mang PWM sử dụng để tạo đầu cho động giống hệt với song dạng sin Tín hiệu sử dụng để điều khiển tốc độ mô-men xoắn động Hình 3.4: Bộ nghịch lưu • Phần điều khiển : Phần điều khiển kết nối với mạch ngoại vi nhận tín hiệu đưa vào IC để điều khiển biến tần theo cấu hình cài đặt người sử dụng Phần điều khiển bao gồm: Ic để xử lý thông tin điều khiển hoạt động cảu biến tần Ngõ vào analog: nhận tín hiệu điện áp 4-20mA hay điện áp 0-10v Ngõ số: để kích cho biến tần chạy Ngõ analog: kết nối với thiết bị ngoại vi khác để giám sát hoạt động biến tần Ngõ số: xuất tín hiệu chạy, cảnh báo • Nguyên lý hoạt động : Nguyên lý làm việc biến tần đơn giản Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều pha hay pha chỉnh lưu lọc thành nguồn chiều phẳng Công đoạn thực bở chỉnh lưu cầu diode tụ điện Điện áp chiều biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều pha đối xứng Ban đầu, điện áp chiều tạo trữ giàn tụ điện Điện áp chiều mức cao Tiếp theo, thơng qua trình tự kích hoạt đóng mở IGBH(IGBH từ viết tắt Tranzito lưỡng cực có cổng cách điện hoạt động giống công tắc bật tắt nhanh để tạo dạng song đầu biến tần) biến tần tạo điện áp xoay chiều ba pha phương pháp điều chế độ rộng xung (PWM).Nhờ tiến công nghệ vi xử lý công nghệ bán dẫn lực nay, tần số chuyển mạch xung lên tới dải tần số cao nhằm giảm tiếng ồn cho động giảm tổn thất lõi sắt động Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý biến tần Hệ thống điện áp xoay chiều pha đầu thay đổi giá trị biên độ tần số vô cấp tùy theo điều khiển(khi cần tăng giảm tốc độ động ) Theo lý thuyết, giữ tần số điện áp có quy luật định tùy theo chế độ điều khiển Đối với tải có mơ men không đổi, tỉ số điện áp- tần số không đổi Tuy với tải bơm quạt, quy luật lại hàm bậc ĐIện áp hàm bậc tần số Điều tạo đặc tính mơ men hàm bậc hai tốc độ phù hợp với yêu cầu tải bơm/quạt thân mô men lại hàm bậc hai điện áp Hình 3.6: hình ảnh dạng song điện áp dòng điện biến tần Hiệu suất chuyển đổi nguồn biến tần cao sử dụng linh kiện bán dẫn công suất chế tạo theo công nghệ đại Nhờ vậy, lượng tiêu thụ xấp xỉ lượng yêu cầu hệ thống • Sơ đồ nguyên lý : Hình 3.7: Sơ đồ chân biến tần ABB ACS 150 Bảng chức chân biến tần : U1/L,U2/L Đầu vào AC,Đầu vào pha AC U,V,W Đầu Biến Tần,Đầu pha đến động DI1,DI2,DI3,DI4,DI5 Đầu vào đa chức năng,Được sử dụng cho đa chức đầu vào thiết lập sử dụng mục đích đảo chiều,reset,stop,thay đổi tốc độ 10V 24V GND COM, NC, NO SCR, AI • Điện áp chuẩn Đầu điện áp phụ Đầu điện áp phụ chung Đấu rơ le Nối vào analog Thông số kỹ thuật : Biến tần ACS150 có thơng số sau : - Dải công suất 0.37- kw Điện áp đầu vào 220-240 v từ 380-480v - Dùng điều khiển tốc độ động không đồng bap 220v/0.37…2,2kw, 380/0.37….4kwIp20, NEMA (tùy chọn ); tần số 0=)) 500hz , hệ số cơng suất 0.98 Tương thích cơng cụ lập trình Flashdrop; tích hợp sẵn lọc EMC, điều khiển phanh hãm Tích hợp sẵn hình điều khiển , biến trở điều khiển tốc độ đầu vào số (DI) bao gồm đầu vào xung (pulse train0…10khz), đầu vào tương tự AI đầu role(NO+NC) 4.1.5: Động ba pha không đồng roto lồng sóc • Cấu tạo Cấu tạo máy điện không đồng gồm hai phận chủ yếu : stato roto Ngồi cịn có vỏ máy nắp máy Hình 3.8: động pha khơng đồng • Nguyên lý hoạt động: Khi ta cho dòng điện bap tần số f vào ba dây quấn stato, tạo từ trường quay p đôi cực, quay với tốc độ Từ trường quay cắt dẫn dây quấn roto, cảm ứng suất điện động Vì dây quấn roto cảm ứng suất điện động Vì dây quấn roto nối ngắn mạch, nên suát điên động cảm ứng sinh dòng điện dẫn roto Lực tác dụng tương hỗ từ trường quay máy với Để minh họa, hình vẽ bên vẽ từ trường quay tốc độ n1, chiều suất điện động cảm ứng dòng điện cảm ứng dẫn roto, chiều lực điện từ Khi xác định chiều chuyển động tương đôi dẫn với từ trường Thanh dẫn mang dòng điện roto, kéo roto quay chiều quay từ trường với tốc độ n Nếu coi từ trường đứng yên, chiều chuyển động tương đối dẫn ngược chiều nới n1, từ áp dụng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều suất điện động cảm ứng hình vẽ ( dấu + chiều từ vào ) Chiều lực ddiejn từ xác định từ xác định theo quy tắc bàn tay trái, trùng với chiều quay n1 Tốc động máy nhỏ tốc độ từ trường quay n1 tốc độ khơng có chuyển động tương đối, dây quấn roto suất điện động dịng điện cảm ứng, lực điện từ không Độ chênh lệch tốc độ từ trường quay tốc độ máy gọi tốc độ trượt n2 Hệ số trượt tốc độ : Khi roto đứng yên (n=0), hệ số trượt S=1.Khi roto quay nh mc s=0,02ữ0.06 ã u im : Động khơng đồng có ưu điểm mà động khác khơng có: giá thành rẻ, dễ vận hành, làm việc mơi trường dễ cháy nổ, liên tục dài hạn, đấu nối trực tiếp với nguồn điện pha… Nhờ ưu điểm mà động không đồng xoay chiều ngày sử dụng rộng rãi.Ngoài động không đồng ba pha dùng trực tiếp với lưới điện xoay chiều ba pha, tốn thêm thiết bị biến đổi Vận hành tin cậy, giảm chi phí vận hành, bảo trì sửa chữa • Nhược điểm: - Dễ phát nóng stato, điện áp lưới tăng rôto điện áp lưới giảm - Làm giảm bớt độ tin cậy khe hở khơng khí nhỏ - Khi điện áp sụt xuống mơmen khởi động mơmen cực đại giảm nhiều mơmen tỉ lệ với bình phương điện áp CHƯƠNG V: LẬP TRÌNH VÀ MƠ PHỎNG HỆ THỐNG 5.1 LẬP TRÌNH 5.1.1 Tạo Poject Bước 1: nhấp chuột creat new project để lưu viết tên chương trình nơi lưu chương trình sau nhấp chuột vào ok Hình 3.9: Tạo chương trình 5.1.2 chọn loại PLC s7-300 Hình 4.0: Chọn PLC s7-300 5.1.3 Chọn CPU Hình 4.1: Cấu hình phần cứng 5.1.4 Tạo bảng tag Hình 4.2: Tạo bảng tag 5.4 Thiết kế giao diện điều khiển wincc Hình 4.3: Giao diện điều khiển Hình 4.3: Giao diện nhập liệu ... trung tâm phù hợp với hệ thống thiết bị khả trình logic cỡ trung bình lớn áp dụng -Sự ổn định nhiễu công nghiệp cao -Tuổi thọ lớn phải sửa chữa hay bảo trì nhiều -PLC s7-300 có nhiều cập nhật mới,... điểm : - Chỉ nên sử dụng phương án hệ thống nhỏ - Khơng có giao diện điều khiển người máy yếu điểm lớn với thời buổi công nghệ 4.0 - Tính ổn định khơng cao , độ xác - Khơng thể quản lý lượng sản... thay đổi khuếch đại Khi khoảng cách giữ vật kim loại cảm biến đủ gần, thay đổi tần số dao động đủ lớn, kích sơ đồ điện tử, tạo tín hiệu điều khiển lối Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý cảm biến loại NPN

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu trúc hệ SCADA cơ bản 1.1.2 Cấu trúc hệ SCADA hiện đại - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 1.1.

Cấu trúc hệ SCADA cơ bản 1.1.2 Cấu trúc hệ SCADA hiện đại Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2 Cấu trúc phân cấp SCADA SYSTEM theo SIEMENS - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 1.2.

Cấu trúc phân cấp SCADA SYSTEM theo SIEMENS Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.4: Mô hình phân loại sản phẩm trường đại học CNTT-TT - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 1.4.

Mô hình phân loại sản phẩm trường đại học CNTT-TT Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.5: Sơ đồ khối chương trình Sơ đồ thuật toán khối FC1 : Chế độ tự động  - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 1.5.

Sơ đồ khối chương trình Sơ đồ thuật toán khối FC1 : Chế độ tự động Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.6: Sơ đồ khối auto - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 1.6.

Sơ đồ khối auto Xem tại trang 16 của tài liệu.
BTN: Q0.2=0 COUNTER=GTDN - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

0.2.

=0 COUNTER=GTDN Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.2.1:Bảng đầu vào ra RTU với PLC - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

3.2.1.

Bảng đầu vào ra RTU với PLC Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.9: PLC s7-300 - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 1.9.

PLC s7-300 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.0: Modun thực tế - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.0.

Modun thực tế Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1: Ghép nối các modun mở rộng PLC s7-300 3.4 Mạng truyền thông công nghiệp  - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.1.

Ghép nối các modun mở rộng PLC s7-300 3.4 Mạng truyền thông công nghiệp Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2: Cảm biến phản xạ khuếch tán - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.2.

Cảm biến phản xạ khuếch tán Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.4: Một số ứng dụng của cảm biến phản xạ khuếch tán 4.1.2: Cảm biến phát hiện chất liệu kim loại  - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.4.

Một số ứng dụng của cảm biến phản xạ khuếch tán 4.1.2: Cảm biến phát hiện chất liệu kim loại Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.5: Cảm biến điện từ - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.5.

Cảm biến điện từ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý cảm biến loại NPN - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.6.

Sơ đồ nguyên lý cảm biến loại NPN Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý cảm biến loại PNP - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.7.

Sơ đồ nguyên lý cảm biến loại PNP Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.8: Một số ứng dụng 4.1.3 Xi lanh khí nén  - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 2.8.

Một số ứng dụng 4.1.3 Xi lanh khí nén Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.0: Van điện từ - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 3.0.

Van điện từ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý biến tần - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 3.5.

Sơ đồ nguyên lý biến tần Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.6: hình ảnh dạng song điện áp và dòng điện biến tần - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 3.6.

hình ảnh dạng song điện áp và dòng điện biến tần Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.7: Sơ đồ chân biến tần ABB ACS 150. Bảng chức năng các chân của biến tần :  - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 3.7.

Sơ đồ chân biến tần ABB ACS 150. Bảng chức năng các chân của biến tần : Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tích hợp sẵn màn hình điều khiể n, biến trở điều khiển tốc độ - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

ch.

hợp sẵn màn hình điều khiể n, biến trở điều khiển tốc độ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.9: Tạo chương trình mới - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 3.9.

Tạo chương trình mới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.0: Chọn PLC s7-300 5.1.3 Chọn CPU  - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 4.0.

Chọn PLC s7-300 5.1.3 Chọn CPU Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.1: Cấu hình phần cứng - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 4.1.

Cấu hình phần cứng Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4.2: Tạo bảng tag 5.4 Thiết kế giao diện điều khiển chính wincc - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 4.2.

Tạo bảng tag 5.4 Thiết kế giao diện điều khiển chính wincc Xem tại trang 42 của tài liệu.
5.1.4 Tạo bảng tag - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

5.1.4.

Tạo bảng tag Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.3: Giao diện nhập dữ liệu - Xây dựng Scada phân loạisản phẩm theo chất liệu

Hình 4.3.

Giao diện nhập dữ liệu Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG

    • 1.1:Giới thiệu hệ thống SCADA sơ đồ nguyên lý hoạt động

      • 1.1.1 SCADA là gì ?

      • 1.1.2 Thành phần chính hệ thống SCADA

      • 1.1.2 Cấu trúc hệ SCADA hiện đại

        • 1.1.2.1 Cấu trúc phân cấp của hệ SCADA theo SIEMENS

        • 1.1.2.2 Luồng thông tin trong hệ thống SCADA

        • 1.1.3 Ưu thế hệ SCADA

        • 1.2: Nhu cầu phân loại sản phẩm theo chất liệu

          • 1.2.1 Ứng dụng hệ thống phân loại sản phẩm theo chất liệu

          • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

            • 2.1: Phương án thứ nhất

            • 2.2: Phương án thứ hai

            • 2.3: Phương án thứ ba

            • 2.4: phân tích lựa chọn phương án

            • CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG

              • 3.1: Sơ đồ khối chung

              • 3.2: thiết bị đầu cuối RTU

                • 3.2.1:Bảng đầu vào ra RTU với PLC

                • 3.3: Trạm chủ trung tâm

                  • 3.3.1:Yêu cầu kỹ thuật:

                  • 3.3.2:Cấu tạo PLC s7-300

                  • 3.4 Mạng truyền thông công nghiệp

                  • Chương IIII: Chọn thiết bị chuyển đổi, thiết bị điều khiển

                    • 4.1 Sơ đồ nguyên lý RTU

                      • 4.1.1 Cảm biến phát hiện chất liệu gỗ

                      • 4.1.2: Cảm biến phát hiện chất liệu kim loại

                      • 4.1.3 Xi lanh khí nén

                      • 4.1.3: Van điện từ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan