1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc

192 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ HOANG PHONG DỊCH VIỆT Nhà xuất Ananda Viet Foundation ISBN-13:978-1987550375 ISBN-10: 1987550374 MỤC LỤC Lời Giới Thiệu Nhà Xuất Bản i Lời Giới Thiệu Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở Văn Kinh Chú Tâm Vào Hơi Thở 13 Ghi Chú Kinh Chú Tâm Vào Hơi 51 Thở Phụ Lục 1: Bốn cấp bậc luyện tập 176 tâm dựa vào thở Phụ Lục 2: Một vài tư liệu xem thêm 181 tìm mạng Về dịch giả 184 LỜI GIỚI THIỆU “Kinh Chú Tâm vào Hơi Thở” hai kinh mà Đức Phật nêu lên phép luyện tập vô thiết thực, cụ thể trực tiếp thiền định, tâm thật mạnh dựa vào thở Bản kinh dịch giả Hoang Phong chuyển ngữ từ kinh Anapanasati Sutta (Trung Bộ Kinh, MN 118) Trước kinh dịch sang tiếng Việt Hịa Thượng Thích Minh Châu Đại Tạng Kinh (tập III, tr 249264) với tựa "Kinh Nhập tức, Xuất tức niệm" dịch Việt khác ngắn dịch thiền sư Thích Nhất Hạnh "Kinh Quán Niệm Hơi Thở" Nội dung kinh gồm hai phần: trước hết Đức Phật giảng phép mượn thở để tập trung tâm hướng vào thân xác, cảm giác, tâm thức tượng tâm thần, sau Ngài nhắc lại tất yếu tố góp phần mang lại Đạo Đức Trí Tuệ Ngồi ra, kinh cịn nêu lên số chi tiết đáng lưu ý sinh hoạt Đức HOANG PHONG DỊCH VIỆT Phật Tăng Đoàn vào thời giờ, chi tiết trực tiếp giải thích ghi dịch (chữ in nghiêng dấu ngoặc đơn) Một số nhận xét quan trọng nêu lên phần ghi bên dịch, nhằm nêu lên chuyển hướng số biến đổi quan trọng Giáo Huấn Đức Phật xuyên qua khơng gian thời gian, đưa đến hình thành tông phái học phái khác Bài kinh thứ hai tương tự với kinh "Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác" gọi "Kinh Niệm Xứ" hay "Kinh Tứ Niệm Xứ" (Trung Bộ Kinh, MN 10) xuất Dịch giả Hoang Phong nhà khoa học nên nhìn Phật giáo ơng ảnh hưởng khía cạnh khoa học tín ngưỡng đơn Ước mong dịch với phần ghi cẩn trọng đóng góp chút mẻ việc tìm hiểu kinh thật chủ yếu phép luyện tập tâm dựa vào thở Tâm Diệu | Nhà xuất Ananda Viet Foundation vi BÀI KINH VỀ PHÉP CHÚ TÂM DỰA VÀO HƠI THỞ Anapanasati Sutta (MN 118, PTS M iii 78) biến đổi Giáo Huấn Đức Phật qua dòng Lịch Sử Hoang Phong chuyển ngữ Lời giới thiệu người chuyển ngữ Trong sống thường nhật bị bủa vây biến động giới tượng, nói cách khác bị thu hút chi phối chất vơ thường sống Trong giới - gồm chung tâm thức thân xác - tượng liên tục lên biến Những liên quan đến thân xác ngoại HOANG PHONG DỊCH VIỆT cảnh ốm đau, khỏe mạnh, người thân, kẻ thù, bạn hữu, lợi lộc, thua, danh vọng, mát, công ăn việc làm, sinh hoạt xã hội, giải trí, tiệc tùng, đình đám, súng đạn, cướp bóc, khủng bố, tai ương, thảm họa, sát nhân, tín ngưỡng, trị, lễ lạc, cầu xin, ma chay, cưới hỏi, sinh đẻ, v.v Bên tâm thức lo buồn, sợ hãi, hy vọng, tiếc nuối, si mê, thương yêu, thất vọng, hạnh phúc, ghen tuông, khổ đau, hận thù, giận dữ, mưu mơ, tính tốn, v.v Tất thứ thay phiên diễn sống ngày, không buông tha giây phút Các thứ xúc cảm bấn loạn tâm thức biến động không ngừng bối cảnh chung quanh nguyên nhân sâu xa mang lại thứ lo buồn khổ đau Thế lại nghĩ thích ứng với cảnh huống, cải thiện số phận mình, biến cải cục diện bên ngoài, chủ động xúc cảm tư nội tâm, hoạch định đắn ý đồ, tìm hạnh phúc thú giải khuây, phút vui nhộn Nghĩ cho tất cố gắng cách mà vật lộn với khổ đau mà thơi - theo quan điểm Phật giáo Chúng ta có khác mồi KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ thứ bất toại nguyện, phải sống hoàn cảnh lúc căng thẳng lệ thuộc; thoáng hạnh phúc hay vui sướng có, hời hợt, giả tạo tạm bợ mà Vậy phải làm để tìm lối tốt đẹp cho bối cảnh biến động khơng ngừng giới tượng? Vào đêm trăng rằm cách 2500 năm, vị hoàng tử từ bỏ gia đình, danh vọngcùng thứ hạnh phúc phù du, Ngài tìm giải pháp giúp khỏi giới trói buộc đó, mang lại cho Tự Do đích thật tuyệt đối Thế Ngài tâm không thụ hưởng Tự Do mà hy sinh phần lại kiếp nhân sinh cuối để hệ thống hóa khám phá đó, biến trở thành Con Đường quang đãng, giúp ngườibước theo vết chân hầu chia sẻ bầu khơng gian Tự Do Qua khơng biết hệ, Con Đường giúp khơng biết người khỏi khổ đau mình, ngày cịn tiếp tục thừa hưởng Con Đường thật nhẹ nhàng, sâu xa hiệu nghiệm, có HOANG PHONG DỊCH VIỆT thể bước theo Trên đường đó, khơng cần đến vũ khí để tự vệ, kẻ thù có khơng khác Chúng ta không cần đến thứ chủ nghĩa hay thể chế trị khích động hay cổ vũ mình; khơng cần phải ngoan ngỗn hay van xin đấng thiêng liêng Hành trang mà mang theo Con Đường vỏn vẹn ý thức sâu xa khổ đau kẻ khác, muốn bước nhanh nên gói ghém mang theo với lịng từ bi vơ biên, ý chí sắt đá tinh thần phi-bạo-lực thật sâu xa khơng lay chuyển Trên dịng lịch sử nhân loại, ngồi Đức Phật có nhiều vị thầy vạch đường khác Thế dường tất đường vị đưa liên hệ tương quan với giới tượng, đường có nhắm vào cõi thật cao tận trờicũng Cái giới cách nói lên yếu đuối, mong cầu thèm khát, phản ảnh thúc dục người Dù giới ấy, đường thuộc bối cảnh bên hay bên tâm thức tất tượng Những đoàn người gặp nẻo HOANG PHONG DỊCH VIỆT chi phối nghiệp tồn lưu tâm thức chúng tiếp xúc với tín hiệu phát sinh từ giác quan đưa vào bên tâm thức Do dù tượng tâm thần lên tâm thức, tùy thuộc vào tâm thức, chúng tâm thức Vì cần tập trung tâm vào thở, đến lúc cịn cảm nhận thở vào ra, chuyển động tâm thức - dù hình thức - "thể dạng" hay "quá trình vận hành" tâm thức mà thơi, thể dạng hay q trình chuyển động phát sinh từ nguyên nhân điều kiện liên hệ với Do tất chuyển động tâm thức dù thể dạng hay trình hình thức vận hành tâm thức tương tự tất hình thức vận hành khác: "Này tỳkheo, Ta khuyên tỳ-kheo xem hít vào thở thể dạng tâm thức tương tự thể dạng tâm thức khác" Dù tiếp tục cảm nhận vận hành tâm thức bên bên vận hành "trống không thật sâu xa" 4- Chú tâm vào tượng tâm thần 172 KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ Sau ngồi xuống biến thân xác, cảm giác tâm thức trở thành thở vào ra, giúp tâm thức trở nên yên lặng, thăng sáng tiếp tục mượn thở để hướng tâm vào tượng tâm thần bên tượng tâm thần, hầu ý thức chất, phẩm tính hình thức bấn loạn chúng Vậy tượng tâm thần gì? Đó tất lên bên tâm thức tư duy, xúc cảm tác ý, nói cách khác "tạo tác thâm thần":chẳng hạn vui buồn, hạnh phúc, giận dữ, tham lam, bám víu, hy vọng, từ bi, hiểu biết, sáng suốt, khổ đau, si mê, trí tuệ v.v., chúng kết phát sinh từ tương tác nghiệp tồn lưu dòng tri thức đối tượng cảm nhận ngũ giác tâm thức Dầu cần phân biệt thật rõ ràng tâm thức "khả năng" hay "chức năng" tâm thần, phát sinh từ nghiệp thành phần "cấu hợp" thứ năm số "năm cấu hợp"/"ngũ uẩn" tạo cá thể, "hiện tượng tâm thần" hay "tạo tác tâm thần" phát sinh từ "vận hành" tâm thức liên quan đến nghiệp tồn lưu bên đối tượng cảm nhận 173 HOANG PHONG DỊCH VIỆT Các tượng hay tạo tạc tâm thần - tư duy, xúc cảm, tác ý - tượng cấu hợp, chất chúng vô thường, khổ đau vô thực thể Thế lại bám víu vào mớ hỗn tạp để nhận diện chúng "tôi", "cái tôi", "cái ngã" hay "linh hồn" sau xem chúng thật "mình" Thế tượng tâm thần ln biến độngvà đổi thay, tư duy, xúc cảm, tác ý tiếp nối hiển biến thật nhanh chóng Đức Phật bảo muốn nhận diện "cái tôi" ("cái ngã") tốt nên vào thân xác thân xác biến đổi Thật sáng nhìn vào gương nhận diện mình, khơng có thay đổi nhiều so với ngày hôm qua trước lên giường, suy nghĩ ngày hơm qua qn Đó tính cách vơ thường vơ thực thể tượng hay tạo tác tâm thần Vậy mượn thở để hướng tâm vào bên bên tượng tâm thần hầu nhận thấy chất đặc tính chúng để hiểu chúng vô thường, không hàm chứa "cái tôi" hay "linh hồn" Do cần tập trung tâm hướng vào 174 KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ thở, đến lúc cịn cảm nhận thở vào ra, khơng cịn hình thức "cái tơi" lên với "Này tỳ-kheo, ta khuyên tỳkheo xem hít vào thở tượng tâm thần tương tự tượng tâm thần khác" Dù tiếp tục cảm nhận tượng tâm thần bên bên tượngtâm thần khơng có "cái tôi" cả, mà "trống không thật sâu xa" Khi cảm nhận thân xác (1), cảm giác (2), tâm thức (3), tượng tâm thần (4) "cái tôi" hay "cái ngã" (5) - tức năm thành phần cấu hợp/ngũ uẩn tạo cá thể - từ bên bên thứ "trống khơng thật sâu xa" với "dừng lại" (nirodha) mà vừa thực Đó cách mà tách khỏi phiêu lưu triền miên hữu trói buộc giới tượng, giúp trở với người đích thật mình, hầu tìm thấy Tự Do Tuyệt Đối cho 175 Phụ Lục Bốn cấp bậc luyện tập tâm dựa vào thở Cốt lõi kinh 16 giai đoạn luyện tập tâm tỉnh giác mang lại cho giải cuối cùng, xin mạn phép nhắc lại 16 giai đoạn luyện tập đây: Cấp Bậc thứ I: tương đương với lãnh vực tâm thứ hướng vào "thân xác" nêu lên Bài kinh tâm tỉnh giác (Satipatthana Sutta/Tứ niệm xứ), cách tâm vào thở hầu làm lắng xuống tạo tác thân thể: 1- hít vào dài thở dài ý thức hít vào dài thở dài 2- hít vào ngắn thở ngắn ý thức hít vào ngắn thở ngắn 176 KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ 3- tập nhận biết theo dõi thở qua tác động tồn thân thể: đầu mũi, ngực, phổi, bụng, v.v 4- tập cảm nhận luân lưu thở vào hầu làm lắng xuống tạo tác thân thể(các cảm nhận liên quan đến thân xác) Cấp Bậc thứ II: tương đương với lãnh vực tâm thứ hai hướng vào "cảm giác" nêu lên Bài Kinh tâm Tỉnh Giác (Satipatthana Sutta/Tứ niệm xứ), cách tâm vào thở hầu làm lắng xuống tạo tác tâm thần hình thức cảm giác (thích thú, đau đớn, khó chịu, v.v.): 5- tập cảm nhận hân hoan qua thở vào 6- tập cảm nhận thích thú qua thở vào 7- tập cảm nhận tạo tác tâm thần (các cảm giác lên tâm thức) qua thởvào 8- tập cảm nhận luân lưu thở vào nhằm làm lắng xuống tạo tác tâm thần hình thức cảm giác Cấp Bậc thứ III: tương đương với lãnh vực tâm thứ ba hướng vào "tâm thức" nêu lên Bài kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Satipatthana Sutta/Tứ niệm xứ), cách tâm vào thở hầu mang lại 177 HOANG PHONG DỊCH VIỆT vững vàng thăng cho tâm thức (có nghĩa làm cho vận hành tâm thức lắng xuống hay giảm bớt, tâm thức khơng cịn bị khuấy động, xao lãng hay bấn loạn): 9- cảm nhận hữu tâm thức qua vận hành nó, tức hiển tư duy, xúc cảm tác ý 10- mượn luân lưu thở để mang lại hài hòa cho tâm thức 11- mượn luân lưu thở để mang lại vững vàng (thăng bằng) cho tâm thức 12- mượn luân lưu thở để buông xả tâm thức (giúp tâm thức không bám víu hầu mang lại cho bình lặng thăng ) Cấp Bậc thứ IV: tương đương với lãnh vực tâm thứ tư hướng vào "hiện tượng tâm thần" nêu lên Bài Kinh Chú Tâm Tỉnh Giác (Satipatthana Sutta/Tứ niệm xứ), cách tâm vào thở hầu giúp cảm nhận qn thấy vơ thường tượng nhằm mang lại cho thức tỉnh buông bỏ: 13- qua thở tập quán thấy chất vô thường (của thân xác, cảm giác, vận hành tâm thức, tượng tâm thần) 14- qua thở tập cảm nhận thật sâu xa vô thường nhằm mang lại cho 178 KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ "tỉnh ngộ" (khơng cịn chìm đắm đam mê dục vọng) 15- qua thở tập dồn tất tâm hướng vào đình (dừng lại, khơng đuổi bắt bám víu vào tượng nữa) 16- qua thở tập dồn nỗ lực vào buông bỏ hay xả bỏ Sự buông bỏ hay xả bỏ giúp kịp thởi dừng lại trước vô thường khổ đau Sự buông bỏ dừng lại Niết-bàn Xin lưu ý bốn cấp bậc luyện tập mang tính cách tuần tự, cấp bậc đòi hỏi thời gian luyện tập dài hay ngắn tùy theo khả người Khi thực bốn cấp bậc hành thiền lướt qua tất bốn cấp bậc lúc Ngoài xin nhắc lại điều thật quan trọng khác thở đối tượng tâm mà phương tiện chuyển tải tâm Đối tượng trực tiếp tâm thân xác, cảm giác, tâm thức lên bên tâm thức 179 HOANG PHONG DỊCH VIỆT Bảng tóm lược 16 giai đoạn luyện tập tâm tỉnh giác Satipatthana Sutta Chiêm nghiệm thân xác Anapanasati Sutta Bốn cấp bậc Hơi thở dài Hơi thở ngắn Cấp bậc I Cảm nhận toàn thân thể Làm lắng xuống tạo tác thân thể Chiêm nghiệm giác cảm Cảm nhận hân hoan Cảm nhận niềm phúc hạnh Cảm nhận tạo tác tâm thần Cấp bậc II Làm lắng xuống tạo tác tâm thần Chiêm nghiệm tâm thức Cảm nhận vận hành tâm thức 10 Mang lại hài hòa cho tâm thức 11 Tạo vững vàng cho tâm thức Cấp bậc III 12 Buông xả tâm thức Chiêm nghiệm tượng (tâm thần giới) 13 Suy nghiệm vô thường 14 Suy nghiệm tỉnh ngộ Cấp bậc IV 15 Suy nghiệm chấm dứt 16 Suy nghiệm buông bỏ 180 Phụ Lục Một vài tư liệu xem thêm tìm mạng - Anapanasati Sutta (Bản Việt dịch Hòa Thương Thích Minh Châu): http://www.budsas.org/uni/u-kinhtrungbo/trung118.htm - Anapanasati Sutta: Kinh quán niệm thở (Thiền sư Thích Nhất Hạnh tóm lược): http://langmai.org/tang-kinh-cac/kinhvan/kinh-van/kinh-quan-niem-hoi-tho - Anapanasati Sutta (Thanassaro Bhikkhu dịch từ tiếng Pa-li sang tiếng Anh,): http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/mn/m n.118.than.html - Anapanasati Sutta (Gil Frondal dịch từ tiếng Pa-li sang tiếng Anh): 181 HOANG PHONG DỊCH VIỆT (https://fr.scribd.com/document/339250772/A napanasati-Sutta-by-Gil-Fronsdal-pdf) - Anapanasati Sutta (Michel Nicolas dịch từ tiếng Anh nhà sư Balangoda Anandamaitreya Mahathera sang tiếng Pháp): http://www.buddhaline.net/Meditation-sur-larespiration - Anapanasati - Mindfulness of the Breathing - Introduction to Mindfulness (do nhà sư Sotapanna Jhanananda/Jeffrey S, Brooks, phối hợp từ dịch ba nhà sư Bhikkhu Nanamoli, Bhikkhu Bodhi Bhikkhu Thanissaro): http://www.greatwesternvehicle.org/pali/Phala _Nikaya/anapanasatisutta.htm - Anapanasati Sutta (song ngữ Pali - Pháp) http://www.buddhavacana.org/fr/sutta/majjhima/mn118.html - Hai sách giá trị gộp chung thuyết giảng kinh Anapannasati Sutta nhà sư Thái Lan Buddhadasa Bhikkhu: 1- Anapanasati - Mindfulness with Breathing - Unveiling the secrets of Life: a Manual for Serious Beginners (Anapanasati - Tỉnh thức thở: Khám phá bí 182 KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ mật sống: Quyển sách giáo khoa dành cho người tu tập có trình độ cao), Buddhadasa Bhikkhu (Santikaro Bhikkhu - đệ tử người Mỹ Buddhadasa Bhikkhu - dịch từ tiếng Thái sang tiếng Anh) http://www.dhammatalks.net/Books3/Bhikkhu _Buddhadasa_Anapanasati_Mindfulness_with _Breathing.htm 2- Anapanasati (Mindfulness of Breathing) (Anapannasati: Tỉnh thức thở), Buddhadasa Bhikkhu (Bhikkhu Nagasena nhà sư tiếng, sinh vùng biên giới Miến Điện Bangladesh, tu học Thái Lan, Tích Lan Anh Quốc, thơng thạo nhiều thứ tiếng - dịch từ tiếng Thái sang tiếng Anh): (http://www.buddhanet.net/pdf_file/anapanasa ti.pdf) http://www.dhammatalks.net/Books3/Bhikkhu _Buddhadasa_Anapanasati_Mindfulness_with _Breathing.htm Bures-Sur-Yvette, 19.07.17 Hoang Phong chuyển ngữ 183 VỀ DỊCH GIẢ Dịch giả Nguyễn Đức Tiến, bút hiệu: Hoang Phong, sinh năm 1939, Tiến sĩ Khoa học, tốt nghiệp đại học Khoa học Sài Gòn, đại học Oslo - Na-uy, đại học Paris-Sud, đại học ông có số khảo cứu viết riêng viết chung với khoa học gia khác Ông cựu Giảng sư Đại học Khoa Học Saigon, cựu giáo sư thỉnh giảng đại học Cần Thơ, đại học Đà Lạt, cựu Địa chất gia Kỹ sư tầm khảo cơng ty dầu khí TOTAL, thành viên Hội Thiền Học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale) Ông hưu năm 1999, định cư Pháp quốc Trong năm gần đây, ông dành tồn thời gian, cơng sức nghiên cứu chuyển ngữ kinh sách Phật giáo vị cao tăng Phật giáo Tây Tạng, góp phần hoằng dương Phật pháp, mang lại lợi ích cho chúng sinh Sách xuất bản: Hơn 30 đầu sách bao gồm sách chuyển ngữ trước tác Xem danh sách sách xuất Thư Viện Hoa Sen 184 KINH CHÚ TÂM VÀO HƠI THỞ Hình bìa: Ảnh Chơn Quán chụp điện chùa Huyền Khơng Sơn Thượng, thơn Đồng Chầm, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế 185 186 ... trở th? ?nh tục lệ lễ Kathina gọi lễ Dâng Y - giải th? ?ch th? ?m phần ghi Trong đoạn kinh Đức Phật cho biết tầm quan trọng kinh mà giảng th? ?ng báo định lưu lại Savatthi th? ?m th? ?ng) [Các kinh nguyên th? ??y... kỹ thuật luyện tập cụ th? ?? thiết th? ??c thiền định, tâm th? ??t mạnh dựa vào th? ?? Bài kinh dịch sang ngôn ngữ Tây Phương với nhiều phiên khác nhau, Việt dịch dường hoi Ngoài dịch "chính th? ??c" Hịa Th? ?ợng... xem th? ?m 181 tìm mạng Về dịch giả 184 LỜI GIỚI THIỆU ? ?Kinh Chú Tâm vào Hơi Th? ??” hai kinh mà Đức Phật nêu lên phép luyện tập vô thiết th? ??c, cụ th? ?? trực tiếp thiền định, tâm th? ??t mạnh dựa vào th? ??

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

qua không gian và thời gian, đưa đến sự hình thành  của  các tông  phái và học  phái khác  nhau - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
qua không gian và thời gian, đưa đến sự hình thành của các tông phái và học phái khác nhau (Trang 6)
qua không gian và thời gian, đưa đến sự hình thành  của  các tông  phái và học  phái khác  nhau - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
qua không gian và thời gian, đưa đến sự hình thành của các tông phái và học phái khác nhau (Trang 17)
hưởng đến nghệ thuật tạo hình biểu trưng nhân  dạng  của Đức  Phật trong  đế  quốc  Kushan sau khi Giáo Huấn của Ngài được đưa  vào đây - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
h ưởng đến nghệ thuật tạo hình biểu trưng nhân dạng của Đức Phật trong đế quốc Kushan sau khi Giáo Huấn của Ngài được đưa vào đây (Trang 81)
Phật dưới hình thức Đại Thừa lại tiếp - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
h ật dưới hình thức Đại Thừa lại tiếp (Trang 82)
H.5: Hình - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
5 Hình (Trang 86)
Hằng ngay sau khi được hình thành thì Kim Cương Thừa phát triển nhanh chóng  và được  giảng  dạy  trong  hầu  hết  các đại  học Phật  giáo cũng như các tu viện đại chúng - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
ng ngay sau khi được hình thành thì Kim Cương Thừa phát triển nhanh chóng và được giảng dạy trong hầu hết các đại học Phật giáo cũng như các tu viện đại chúng (Trang 91)
sẻ, Phật giáo dưới hình thức một tín - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
s ẻ, Phật giáo dưới hình thức một tín (Trang 99)
hình thành của Thiền Tông và Kim Cương Thừa được  biết  khá rõ  ràng,  thì trái  lại đối  với Tịnh  Độ là  cả  một  câu  hỏi  lớn - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
hình th ành của Thiền Tông và Kim Cương Thừa được biết khá rõ ràng, thì trái lại đối với Tịnh Độ là cả một câu hỏi lớn (Trang 101)
Sự hình thành và phát triển của Thiền Tông tại Trung Quốc  - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
h ình thành và phát triển của Thiền Tông tại Trung Quốc (Trang 106)
thống hóa và chính thức hình thành. Hai thế kỷ  sau  đó  tức  là  vào  thế  kỷ  thứ  VI  thì  khi  đó Thiền  Tông mới  bắt  đầu  bắt  rễ  và  người  khởi xướng là nhà sư người Ấn Bodhidharma/  Bồ-đề Đạt-ma (?483-?540), tuy nhiên cũng có  tư  liệu  cho  rằ - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
th ống hóa và chính thức hình thành. Hai thế kỷ sau đó tức là vào thế kỷ thứ VI thì khi đó Thiền Tông mới bắt đầu bắt rễ và người khởi xướng là nhà sư người Ấn Bodhidharma/ Bồ-đề Đạt-ma (?483-?540), tuy nhiên cũng có tư liệu cho rằ (Trang 109)
H.10: Hình chi tiết của tấm tranh trên đây cho thấy  gương  mặt  khắc  khổ, thất  vọng,  đăm  chiêu và đau buồn của thái tử Tất-đạt-đa - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
10 Hình chi tiết của tấm tranh trên đây cho thấy gương mặt khắc khổ, thất vọng, đăm chiêu và đau buồn của thái tử Tất-đạt-đa (Trang 139)
Thật hết sức rõ ràng hình ảnh của Đức Đạ-lai Lạt-ma  và nhà  sư Matthieu  Ricard  trên  đây  cho  thấy con  đường chân  chính nhất  của Phật  giáo là thiền  định,  thế  nhưng  cũng  cần  hiểu  rằng Phật giáo không phải chỉ có thiền định và  chỉ  là thiền  - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
h ật hết sức rõ ràng hình ảnh của Đức Đạ-lai Lạt-ma và nhà sư Matthieu Ricard trên đây cho thấy con đường chân chính nhất của Phật giáo là thiền định, thế nhưng cũng cần hiểu rằng Phật giáo không phải chỉ có thiền định và chỉ là thiền (Trang 167)
Bảng tóm lược 16 giai đoạn luyện tập về sự chú tâm tỉnh giác - KINH CHU TAM VAO HI TH hoang phong dc
Bảng t óm lược 16 giai đoạn luyện tập về sự chú tâm tỉnh giác (Trang 186)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w