Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
336,96 KB
Nội dung
HỘI THẢO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN: “TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM” THÁNG 7/2020 Thị trường chuyển giao công nghệ Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Vietnam's technology transfer market in the context of industrial revolution 4.0 Nguyễn Hoàng Tiến Đinh Bá Hùng Anh Văn Hiến University Tóm tắt: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (cịn gọi cách mạng công nghiệp 4.0) nhắc nhiều đến vài năm qua mang lại hội thách thức, tác động đến tất quốc gia giới Khoa học - công nghệ biến điều tưởng chừng trở thành Năng suất, chất lượng hiệu sản phẩm, dịch vụ tăng; chi phí thương mại giảm làm tăng doanh thu toàn cầu, thúc đẩy tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, nâng cao tính tiện ích cho sống cá nhân Cần phát huy, tận dụng thành tựu hạn chế mặt trái cách mạng công nghiệp 4.0 vấn đề mà tất quốc gia phải giải đặc biệt khuôn khổ chuyển giao công nghệ quốc tế Từ khóa: Chuyển giao cơng nghệ, doanh nghiệp FDI, cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract: The fourth industrial revolution that has been mentioned in the past few years has brought both opportunities and challenges, affecting all countries in the world Science and technology will turn the seemingly impossible into possible Productivity, quality and efficiency of products and services increase Reduced commercial costs will increase global sales, promote the speed and quality of economic growth, and improve the utility of personal life How to promote, utilize the achievements and limit the negative sides of this industrial revolution 4.0 is a problem that all countries have to deal with, especially in the framework of international technology transfer Key words: Technology transfer, FDI enterprises, industrial revolution 4.0 I.Dẫn nhập Công nghiệp 4.0 mang lại cho kinh tế Việt Nam hội để bứt phá Việt Nam có chuẩn bị tích cực cho hội Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ dự đoán tạo nhiều hội việc nâng cao trình độ cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh chuỗi sản phẩm, tạo hội đầu tư hấp dẫn đầy tiềm lĩnh vực công nghệ số, Internet Đồng thời hội lớn cho sản xuất công nghiệp với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến Đối với Việt Nam, làm chủ công nghệ công nghiệp 4.0 dường lại dễ dàng so với trước Tuy nhiên để tận dụng công nghiệp 4.0, chuyên gia kinh tế cho rằng, Việt Nam cần phải có cách tiếp cận tốt so với làm với cách mạng cơng nghiệp trước Việt Nam quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Và để tìm hiểu sâu cơng nghiệp 4.0 cần tìm hiểu thị trường chuyển giao công nghệ 4.0 Việt Nam để giúp phần phát triển kinh tế nước nhà Để nắm bắt hội vượt qua thách thức cách mạng công nghệ (CMCN) 4.0, Việt Nam đã, kiên trì thực quan điểm Đảng phát triển khoa học, công nghệ đổi mới sáng tạo để với nguồn nhân lực chất lượng cao thực trở thành ba đột phá chiến lược Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư kỷ XVIII mơ tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp [3] Xuất hoạt động quan trọng, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế nói chung lớn mạnh cộng đồng doanh nghiệp nói riêng.hiện nay, Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với cơng nghệ mới trí tuệ nhân tạo, người máy, internet vạn vật, công nghệ nano, công nghệ sinh học phân tử, di truyền…đã tạo nhà máy thông minh, nhà máy số … mở khả giúp xuất đáp ứng nâng cao suất, chất lượng, giá trị sản phẩm xuất tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường, bên cạnh tạo khơng thách thức cho doanh nghiệp nước Vậy đâu hướng cho doanh nghiệp Việt Nam cách mạng Công nghiệp này? [2] Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư làm thay đổi cách thức sản xuất chế tạo “nhà máy thơng minh” Tại đây, máy móc kết nối Internet liên kết với qua hệ thống tự hình dung tồn quy trình sản xuất đưa định thay dần dây chuyền sản xuất trước [1] Nhờ khả kết nối hàng tỷ người trên giới thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thơng tin nhân lên đột phá công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người máy, Internet kết nối vạn vật, xe tự lái, công nghệ in chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, khoa học vật liệu, lưu trữ lượng tính tốn lượng tử [4] Năm 2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành thị nhằm nâng cao lực tiếp cận CMCN lần thứ Sau năm triển khai, kết thu có đóng góp tích cực quan trọng vào kết phát triển kinh tế xã hội đất nước.Thực tế cho thấy, việc khai thác đắn kịp thời thách thức hội CMCN 4.0 cách thức chung quốc gia Đối với nước phát triển Việt Nam, thách thức ngày lớn.CMCN 4.0 mở cho nhiều hội việc nâng cao trình độ, lực sản xuất cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu, tạo thay đổi lớn mơ hình kinh doanh bền vững hội cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Cuộc cách mạng lần thứ mang lại niềm vui cho nước phát triển, rút ngắn trình cơng nghiệp hố cách tắt đón đầu, phát triển nhảy vọt lên công nghệ cao [5] Tuy nhiên, khơng có cách tiếp cận đắn bắt kịp trình độ phát triển giới khu vực, Việt Nam đối mặt với nguy tụt hậu ngày xa công nghệ, tình trạng dư thừa lao động bất bình đẳng xã hội.Bên cạnh đó, liên kết gắn kết thời đại CMCN 4.0 dẫn tới vấn đề biên giới mềm, quyền lực mềm, an ninh không gian mạng vấn đề tội phạm công nghệ cao xun quốc gia Điều địi hỏi cần có ứng phó chủ động kiểm sốt tốt để bảo đảm chủ quyền an ninh cho người dân đất nước.Xuất phát từ phân tích trên, Đảng, Quốc hội Chính phủ Việt Nam nhận thấy cần phải có chủ trương, sách mang tính chất tổng thể, đột phá, mạnh mẽ tạo đột phá để Việt Nam nắm hội, vượt qua thách thức, chủ động tham gia có hiệu vào CMCN lần thứ 4.Diễn đàn kiện quan trọng, có ý nghĩa để vị lãnh đạo Việt Nam lắng nghe ý kiến chuyên gia nước quốc tế, giúp cho việc hoạch định chủ trương, sách Quốc gia thời gian tới nhằm hướng đến mục tiêu tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp CMCN lần thứ [5] II.Cơ sở lý luận Chuyển giao cơng nghệ q trình chuyển giao kỹ năng, kiến thức, công nghệ, phương pháp sản xuất, mẫu sản phẩm sở phủ hay viện đại học học viện giáo dục khác để đảm bảo phát triển cơng nghệ truy cập từ đa số người dùng, người phát triển khai thác nhiều công nghệ để chuyển thành dịch vụ, vật liệu, ứng dụng, trình sản phẩm mới Chuyển giao cơng nghệ có liên hệ gần gũi với (có thể tranh cãi xem tập của) chuyển giao kiến thức Chuyển giao theo chiều ngang vận động công nghệ từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác Chuyển giao theo chiều dọc công nghệ chuyển giao từ trung tâm nghiên cứu ứng dụng đến văn phịng phát triển nghiên cứu [17] Các nhà mơi giới cơng nghệ người tìm kiếm cầu nối giới mới ứng dụng trình hay khái niệm đến tình hay bối cảnh mới [18] Cách mạng công nghiệp diễn biến lĩnh vực sản xuất thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa kỹ thuật Cách mạng công nghiệp khiến lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo lượng cải vật chất khổng lồ cho xã hội Năng suất lao động tăng nhanh, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng lao động trực tiếp, phát triển kinh tế tri thức trở thành đặc điểm giai đoạn Có nhiều cách phân loại khác nhau, nhìn chung, hầu hết nhà nghiên cứu giới cho rằng, lịch sử loài người trải qua bốn cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu sau: - Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ kỷ XVIII đến XIX châu Âu Mỹ Đó thời kỳ mà hầu hết nông nghiệp, xã hội nông thôn trở thành công nghiệp đô thị Ngành công nghiệp sắt dệt, với phát triển động nước, đóng vai trị trung tâm Cách mạng Công nghiệp - Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn từ năm 1870 đến năm 1914, trước Thế chiến I Đó giai đoạn tăng trưởng ngành cơng nghiệp có từ trước mở rộng ngành mới, thép, dầu, điện, sử dụng điện để sản xuất hàng loạt Các tiến kỹ thuật chủ yếu giai đoạn bao gồm điện thoại, bóng đèn, đĩa hát động đốt trong, [6] - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, tạm xem cách mạng kỹ thuật số, đề cập đến tiến công nghệ từ thiết bị điện tử tương tự sang công nghệ số ngày Kỷ nguyên bắt đầu vào năm 1980 diễn Những tiến Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm máy tính cá nhân, internet công nghệ thông tin truyền thông (ICT).Tiến Cách mạng Công nghiệp lần thứ ba bao gồm máy tính cá nhân, internet, cơng nghệ thơng tin mạng xã hội - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xây dựng dựa Kỹ thuật số, cách Mạng, đại diện cho cách mới công nghệ trở nên nhúng xã hội thể người [7] Cách Mạng Công nghiệp lần thứ đánh dấu công nghệ mới đột phá số trường, bao gồm robotics, trí thông minh nhân tạo, công nghệ nano, công nghệ sinh học, Internet vạn vật, in 3D, xe tự lái Trong sách mang tên "Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư" Giáo sư Klaus Schwab, Người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế giới mô tả cách mạng lần thứ tư khác biệt với ba lần trước, đặc trưng chủ yếu tiến cơng nghệ Các cơng nghệ có tiềm tiếp tục kết nối hàng tỷ người web, cải thiện đáng kể hiệu kinh doanh tổ chức, giúp tái tạo môi trường tự nhiên cách quản lý tài sản tốt [6] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mơ tả đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất kiến thức lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số, sinh học, ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, kinh tế, ngành kinh tế ngành công nghiệp [9] Trung tâm đến cách mạng lên đột phá cơng nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, robot, Internet vạn vật, xe tự lái, công nghệ in 3D, công nghệ nano [10] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn liền với thuật ngữ “Công nghiệp 4.0”, lần đưa Hội chợ Cơng nghệ Cộng hịa Liên bang Đức năm 2011 [11] Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư (FIR) lần đề cập đến “Kế hoạch hành động chiến lược cơng nghệ cao” Chính phủ Đức thơng qua vào năm 2012 Đây chương trình hỗ trợ Chính phủ Liên bang Đức hợp tác với giới nghiên cứu hiệp hội công nghiệp hàng đầu Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý sản xuất ngành chế tạo thơng qua “điện tốn hóa” Từ đến nay, thuật ngữ “Cơng nghiệp 4.0” sử dụng rộng rãi giới để mô tả cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Có thể thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 đời hoàn cảnh kinh tế giới phải trải qua giai đoạn khó khăn, chủ nghĩa tư đại tiếp tục phải điều chỉnh bước mới sau khủng hoảng tài - kinh tế toàn cầu bắt đầu vào năm 2008 Thế giới nhận thức rằng, khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu 2008 - 2009 đặt yêu cầu phải điều chỉnh, chí thay đổi mơ hình phát triển theo hướng cân hơn, hiệu bền vững Sau thời kỳ dài phát triển, với thành tựu vượt bậc, loài người phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính tồn cầu Đó nguy an ninh phi truyền thống đòi hỏi đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu đổi mới, sáng tạo, tìm giải pháp cơng nghệ, tối ưu hóa q trình sản xuất theo hướng bền vững [12] Hơn nữa, thành tựu cách mạng cơng nghiệp trước khiến nước tư - trung tâm cách mạng công nghiệp trở thành “con sếu đầu đàn” toàn kinh tế giới Nhưng với lan tỏa liên kết nay, với công chuyển giao công nghệ diễn mạnh mẽ khiến Mỹ nước Tây Âu phải cạnh tranh với nhiều kinh tế mới Do đó, nước cơng nghiệp cần phải có phát triển mang tính bước ngoặt nữa, trước sức ép phải chuyển đổi mơ thức kinh tế để tiếp tục trì vị dẫn dắt kinh tế giới, ngành công nghệ cao Những ngành công nghệ cao kết tinh nhiều chất xám, trí tuệ người đã, tiếp tục tạo nhiều giá trị cho xã hội Nó chắn trở thành xu hướng phát triển giới năm tới Ví dụ, Mỹ đứng đầu nước đầu tư ngân sách cho chương trình nghiên cứu phát triển (R&D), chiếm 27% tổng chi phí R&D giới (x), tiếp Trung Quốc với 20% Hai kinh tế đứng đầu giới chiếm gần 50% chi phí nghiên cứu toàn cầu minh chứng rõ ràng cho tầm quan trọng khoa học - công nghệ [13] Đặc trưng CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình phương thức sản xuất, kinh doanh Trong đó, cơng nghệ tác động mạnh vào đời sống người công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật điện toán đám mây… Với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, tương lai không xa (dự kiến đến năm 2030) giới có 90% dân số sử dụng điện thoại thơng minh, 30% cơng việc kiểm tốn cơng ty, doanh nghiệp thực trí tuệ nhân tạo, khoảng 80% hình ảnh người dân diện số internet, 10% ô-tô chạy đường Mỹ không cần người lái; lúc xuất dược sĩ robot triển khai ghép tạng người công nghệ in 3D…[14] Rõ ràng CMCN 4.0 mở kỷ nguyên mới lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh, tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực; thúc đẩy suất lao động hiệu quả; tạo bước đột phá tốc độ phát triển làm biến đổi hệ thống sản xuất hoạt động quản trị xã hội bề rộng lẫn chiều sâu Bên cạnh tác động tích cực to lớn, CMCN 4.0 đặt khơng thách thức, làm thay đổi mạnh mẽ cấu nguồn nhân lực thị trường lao động Các hệ thống máy móc tự động hóa thay dần lao động thủ công kinh tế quốc gia, dĩ nhiên tỷ lệ lao động chất lượng cao ngày gia tăng khiến người lao động trình độ thấp khơng đào tạo bị đào thải III.Phương pháp nghiên cứu Trước tìm hiểu vấn đề đó, ta nên nhìn xem cần sử dụng phương pháp để nghiên cứu vấn đề mà ta quan tâm đến Phương pháp nghiên cứu vấn đề cần xác định, tùy đề tài, tùy mục đích nghiên cứu mà sử dụng khác nhau.Và vấn đề công nghệ thông tin ngày tiên tiến nay, ta nên trọng quan tâm đặc biệt đến.phương pháp sử dụng trong nghiên cứu khoa học yếu tố ảnh hưởng tới kết chất lượng nghiên cứu phương pháp mà người nghiên cứu sử dụng Trên thực tế, đối với nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, khơng có phương pháp coi hiệu tuyệt đối hay áp dụng cho tất đề tài Việc sử dụng phương pháp phù hợp phương nghiên cứu phụ thuộc vào hiểu biết người nghiên cứu đặc điểm đề tài Phương pháp phân tích sử dụng nhiều trình nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu thơng tin chi tiết, thu thập nội dùng liên quan đánh giá phân tích vấn đề cách cụ thể.và ta nói đến thêm phương nghiên cứu tài liệu sử dụng nghiên cứu vấn đề Mục đích phương pháp để thu thập thông tin liên quan đến sở lý thuyết vấn đề cần tìm hiểu, chủ trương sách liên quan đến đề tài số liệu thống kê Nhiệm vụ phân tích vấn đề doanh nghiệp hay tổ chức nguyên tắc số liệu doanh nghiệp để phân tích đánh giá tình hình thực trạng triển vọng hoạt động, mặt tích cực hạn chế vấn đề, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng yếu tố Trên sở đề biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp [15] IV.Kết nghiên cứu thảo luận Việt Nam điểm đến hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nhiên, việc chuyển giao cơng nghệ khu vực cịn hạn chế, cần có chế sách nỗ lực từ doanh nghiệp nước để vốn FDI có hiệu lan toả lớn Để trả lời có câu hỏi, Việt Nam bắt nhịp khơng có, bắt nhịp chơi công nghiệp 4.0 này, trước tiên phải nhìn vào trạng Việt Nam Theo đánh giá dự thảo thực trạng Việt Nam cách mạng cơng nghiệp 4.0 thể chế Cụ thể, số chất lượng thể chế có cải thiện cịn thấp Ví dụ số lực cạnh tranh 4.0 Việt Nam ASEAN , Việt Nam đạt 51,2 điểm thang điểm 100, xếp vị trí số 70 120 quốc gia Bên cạnh đó, vảo vệ sở hữu trí tuệ thể chế cho hệ sinh thái startup thương mại điện tử chưa đầy đủ Ngoài ra, bên cạnh khối doanh nghiệp FDI khơng có "nhu cầu" chuyển giao cơng nghệ, trình độ cơng nghệ thấp khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa xem hạn chế, khiến Việt Nam khó tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư cơng dàn trải, khơng có tính tảng yếu Xuất phát từ thực trạng, hội Việt Nam trước cách mạng công nghiệp 4.0, giải pháp đưa đề cương chuyển đổi máy nhà nước sang kinh tế số tư quản lý công cụ quản lý Đây điều kiện tiên cho thực cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Theo đó, chuyên gia nhấn mạnh, mơi trường thể chế định việc doanh nghiệp có đầu tư đổi mới công nghệ sáng tạo công nghệ hay khơng? Vì vậy, theo chun gia, để đưa chiến lược phát triển công nghiệp 4.0 phù hợp với tình hình Việt Nam, có đánh giá thực trạng, nhiên đề cương chiến lược đưa nên có tham khảo kế thừa kinh nghiệm khu vực giới Bên cạnh đề cương phải đưa lộ trình thực hiện, có hạn đích năm giai đoạn phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tính đến nay, Việt Nam thu hút 25.949 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 326,3 tỷ USD, đó, 84% số dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngồi Vốn thực luỹ kế ước đạt 180,7 tỷ USD 56% tổng vốn đăng ký hiệu lực Riêng tháng năm 2018, thu hút 1.362 dự án cấp mới 507 dự án điều chỉnh vốn 2.749 dự án góp vốn mua cổ phần với tổng vốn đăng ký 20 tỷ USD [19] Đầu tư nước nguồn vốn bổ sung quan trọng, chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư nước, đóng góp khoảng 20% GDP Năm 2017, khu vực FDI đóng góp gần tỷ USD, chiếm 14,4% tổng thu ngân sách Hiện nay, 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ chốt kinh tế dầu khí, điện tử, viễn thông… Vốn FDI giúp tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động Tính đến nay, khu vực doanh nghiệp FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp 5-6 triệu lao động gián tiếp Đầu tư nước ngồi cịn góp phần nâng cao trình độ công nghệ, tạo sức ép cạnh tranh Cùng với bổ sung vốn cho kinh tế, doanh nghiệp FDI góp phần chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt, tạo sức ép cạnh tranh, đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp nước Thông qua dự án FDI, trình độ cơng nghệ sản xuất nước phần nâng cao so với thời kỳ trước Do cạnh tranh ngày cao với sản phẩm doanh nghiệp FDI, nhiều doanh nghiệp nước cố gắng đổi mới công nghệ việc nhập thiết bị công nghệ mới để sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh, khơng thua hàng nhập khẩu, chuyển giao công nghệ cách gián tiếp Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Thế Phương thẳng thắn cho rằng, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hố thấp, giá trị tạo Việt Nam không cao FDI chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển, hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng Đóng góp ngân sách nhà nước chưa tương xứng, số doanh nghiệp có tượng chuyển giá, trốn thuế vi phạm quy định xử lý mơi trường Ơng Trần Tồn Thắng, Trung tâm Thông tin dự báo Kinh tế xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho rằng, đổi mới công nghệ Việt Nam chưa bền vững so với nước xung quanh, tập trung vào giảm giá thành đưa sản phẩm mới để chiếm lĩnh thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam có thay đổi nhanh suất, nhiên, đóng góp cải thiện cơng nghệ chưa nhiều Điều cho doanh nghiệp nước FDI Đại diện Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thứ trưởng Nguyễn Thế Phương nhấn mạnh, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, cạnh tranh ngày gay gắt ưu tiên hàng đầu Việt Nam tập trung thu hút dự án công nghệ cao, đại, thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm lượng nguyên vật liệu… “Mục tiêu chuyển giao công nghệ thời gian qua chưa đạt mong đợi Sự lan toả công nghệ từ doanh nghiệp FDI sang doanh nghiệp nước hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn tới", lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư nói [20] Việc chuyển giao cơng nghệ có ưu điểm giảm chi phí giao dịch quản lý Tăng khả tiếp cận thị trường hội kinh doanh mới; hội tiếp cận ứng dụng công nghệ đại từ tạo đột phá Phát huy tri thức người Việt, tiếp thu tri thức nhân loại doanh nghiệp xuất nhập có hội tiếp cận thay đổi vượt bậc công nghệ khai thác, sản xuất chế biến sản phẩm.Cuộc cách mạng không tăng suất giảm lao động mà phận sản xuất chi tiết kết nối với phận lắp ráp, phận vận chuyển, cửa hàng phân phối tiêu thụ để thành thể thống Chi phí vận chuyển truyền thơng giảm, hậu cần chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên hiệu chi phí thương mại giảm, thị trường mới mở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trong doanh nghiệp xuất nhập nước phát triển biết cách ứng dụng công nghệ với khái niệm, như: Connected Consumer, Big Data & Analytics, Automation để tìm hiểu thị hiếu khách hàng, từ xây dựng phương án kinh doanh đối với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam chưa tiếp cận với ứng dụng công nghệ Sales Marketing Bộ phận chuyên trách công nghệ thông tin doanh nghiệp xuất nhập lại kinh doanh chuyên nghiệp, vậy, việc tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp xuất nhập cách ứng dụng công nghệ tối ưu vào hoạt động thương mại nhiều hạn chế Vấn đề mà doanh nghiệp xuất nhập lúng túng người đứng đầu doanh nghiệp xuất nhập chưa biết phải xây dựng chiến lược cách mạng công nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI Cuộc cách mạng thúc đẩy DN xuất nhập phải tăng lực cạnh tranh thơng qua tăng suất, sản lượng, chất lượng giảm chi phí; Các DN đầu tư cho khoa học công nghệ sản phẩm mới, từ thúc đẩy thương mại điện tử hình thành mơ hình kinh doanh mới, cải thiện hiệu tạo loại hình doanh thu mới… Hiện tại, nhiều DN xuất nhập Việt Nam bị động với xu mới, họ chưa hiểu rõ chất cách mạng công nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI, chưa tận dụng xu công nghệ đến ngành, lĩnh vực mình, bị động việc tiếp cận cơng nghệ, hệ thống hạ tầng Trong khảo sát quan điểm đối với cách mạng công nghiệp 4.0 khn khổ dự án FDI ngồi khuôn khổ dự án FDI Hiệp hội DN nhỏ vừa (DNNVV) Hà Nội thực mới với 2.000 hội viên cho thấy, có 55% DN đánh giá cách mạng công nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam; 23% đánh giá tác động bình thường; 11% đánh giá không tác động 10% đánh giá không tác động; 6% Đối với vấn đề chiến lược kinh doanh, 79% DN số trả lời họ chưa làm để “đón sóng" cách mạng cơng nghiệp 4.0 khn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI; 55% DN cho biết tìm hiểu, nghiên cứu, 19% DN xây dựng kế hoạch có 12% DN triển khai Đối với DN không quan tâm đến cách mạng công nghiệp 4.0 khn khổ dự án FDI ngồi khuôn khổ dự án FDI, 67% DN không thấy liên quan ảnh hưởng nhiều đến DN; 56% cho lĩnh vực hoạt động DN không bị tác động nhiều; 76% DN cho chưa hiểu rõ chất cách mạng công nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI, đó, có đến 54% chưa có nhu cầu quan tâm Hiện nay, trước sóng robot hóa việc đầu tư ứng dụng cơng nghệ yếu tố tiên quyết định thành công cách mạng 4.0 Vì vậy, DN xuất nhập cần nhận thức mạnh riêng để đưa chiến lược đắn, cần có thêm thời gian thử nghiệm để tìm thấy ứng dụng tốt toàn dây chuyền sản xuất Theo đó, yêu cầu đặt đối với doanh nghiệp xuất nhập FDI Việt Nam sau: - Về mặt sách, cách mạng cơng nghiệp 4.0 khn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI tạo hội cho kinh tế Việt Nam doanh nghiệp xuất nhập Vấn đề địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam tiếp cận cơng nghệ tiên tiến; có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập Các quy định pháp luật chế sách cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để đảm bảo tạo mơi trường pháp lý, kinh doanh, thuận lợi, bình đẳng cho ứng dụng cho công nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng… - Cần tăng cường nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập xu hướng tất yếu cách mạng công nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI Gần đây, Chính phủ yêu cầu cấp, ngành, trước hết Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thơng, quan báo chí, tập đồn, tổng cơng ty phải làm tốt cơng tác truyền thơng, tăng cường nhận thức để tồn xã hội doanh nghiệp xuất nhập hiểu thời cơ, thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 khn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI - Về đào tạo nguồn nhân lực, Việt Nam tận dụng hội từ cách mạng công nghiệp lần thứ thông qua việc thay đổi cách tiếp cận giáo dục, liên kết hợp tác thuận lợi sở đào tạo chuyên nghiệp doanh nghiệp xuất nhập để cung cấp môi trường thực hành cao, giúp người học tiếp cận xu phát triển đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp - Đối với công tác nghiên cứu phát triển, Việt Nam cần tạo điều kiện để DN xuất nhập tiếp cận nhanh với xu hướng khoa học công nghệ lĩnh vực vật liệu mới, lượng mới, kỹ thuật số, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa trí tuệ nhận tạo, cơng nghệ sinh học… Cần sớm có chiến lược, giải pháp cụ thể để phát triển ngành tự động hóa tích hợp với cơng nghệ cao công nghệ thông tin, chuỗi cung ứng thông minh, sử dụng hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ mới, tối ưu hóa mơ hình kinh doanh với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Việc đầu tư kết cấu hạ tầng đòi hỏi doanh nghiệp xuất nhập cần nghiên cứu công nghệ tiên tiến cách mạng công nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI ứng dụng chúng nhằm cải thiện vị trí chuỗi giá trị Việc đổi mới công nghệ cải thiện suất hiệu suất lâu dài Các doanh nghiệp xuất nhập phải linh động điều chỉnh sản phẩm theo nhu cầu người tiêu dùng, tích hợp cơng nghệ tiên tiến (rơ bốt bán tự động, điện toán đám mây…) để ứng dụng quy trình sản xuất, giảm thời gian giao hàng, rút ngắn vòng đời sản phẩm đảm bảo khả quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh… Thứ nhất, để đáp ứng nhu cầu nhân lực có chất lượng cao đa dạng ngành nghề lĩnh vực xuất nhập lĩnh vực kinh tế 4.0, doanh nghiệp xuất nhập FDI Việt Nam phải đào tạo người lao động để tạo “sản phẩm”- người lao động có lực làm việc mơi trường sáng tạo cạnh tranh Thứ hai, đội ngũ quản lý doanh nghiệp xuất nhập FDI Việt Nam phải chuyên nghiệp hóa có khả sáng tạo cao, có phương pháp quản lý đại với ứng dụng mạnh mẽ CNTT Ưu tiên nguồn lực để triển khai phát triển nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo kỹ sử dụng công nghệ, góp phần đẩy mạnh khả tiếp cận sử dụng công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất công tác xuất nhập Thứ ba, đại hóa hạ tầng CNTT toàn doanh nghiệp từ quản lý điều hành đến xây dựng trung tâm tích hợp liệu; trung tâm quản lý, điều hành tổng thể xuất nhập khẩu; đầu tư thiết bị, hệ thống thông tin quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xuất nhập Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng doanh nghiệp xuất nhập đóng vai trò quan trọng Coi thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu công tác xuất nhâp Thứ tư, tăng cường hoạt dộng hợp tác đa phương, song phương lĩnh vực xuất nhập Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi môi trường pháp lý xã hội phù hợp cho hoạt động xuất nhập Thứ năm, xây dựng sách chế giải pháp có tính đột phá để khai thác huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng; đó, đề xuất sách, chế tài đặc thù để huy động vốn cho đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng, bảo đảm tính khả thi Thứ sáu, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật cáccơ chế sách bảo đảm tạo mơi trường pháp lý thuận lợi cho ứng dụng phát triển công nghệ, đẩy mạnh phát triển hạ tầng Thứ bảy, nâng cao lực làm chủ công nghệ, lực nghiên cứu phát triển, sản xuất sản phẩm trọng điểm công nghệ, ưu tiên đầu tư nghiên cứu sáng tạo, ưu tiên cho việc mua chuyển giao công nghệ mới để tạo sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu doanh nghiệp xuất nhập có khả cạnh tranh V.Kết luận kiến nghị Để nắm bắt hội vượt qua thách thức CMCN 4.0, Việt Nam đã, kiên trì thực quan điểm Đảng phát triển KHCN đổi mới sáng tạo để với nguồn nhân lực chất lượng cao thực trở thành ba đột phá chiến lược Bộ trưởng cho trình triển khai chương trình hành động, giải pháp để đưa Việt Nam tiếp cận sâu vào CMCN 4.0, cần có thêm ý kiến đóng góp từ chuyên gia, diễn giả đến từ quan, tổ chức nước quốc tế Ngoài ra, để phục vụ nhà khoa học, doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng, làm chủ chuyển giao công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0, làm sở nhân rộng kết khối doanh nghiệp, Bộ KHCN nghiên cứu để báo cáo Thủ tướng phê duyệt đưa vào triển khai “Chương trình trọng điểm cấp quốc gia CMCN 4.0” CMCN 4.0 mang lại hội cho kinh tế số, sản xuất dịch vụ thơng minh, loại hình nơng nghiệp thơng minh, du lịch thơng minh, dịch vụ tài - ngân hàng, logistic thông minh giúp tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí sản xuất, mang lại lợi ích to lớn cho Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Tuy nhiên, CMCN 4.0 đặt nhiều thách thức địi hỏi Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam cần phải có đổi mới mạnh mẽ: Xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ cho kinh tế số, mơ hình sản xuất dịch vụ thông minh; thực đồng nhiệm vụ, giải pháp quản trị công quốc gia phát triển mơ hình sản xuất, dịch vụ thông minh; phát triển sở hạ tầng kết nối số; đào tạo, bổ sung nguồn nhân lực chất lượng cao; cải cách hành chính; nâng cao lực cạnh tranh Trong 10 năm qua, kinh tế số Việt Nam phát triển không ngừng tảng hạ tầng kết nối số lẫn thị trường kinh doanh Năm 2007, số người sử dụng Internet Việt Nam 17,7 triệu người Đến năm 2017, số người sử dụng Internet Việt Nam tăng lên mức 64 triệu, xấp xỉ 67% dân số Việt Nam xếp thứ 13 top 20 quốc gia có số dân sử dụng mạng Internet đơng giới Các doanh nghiệp viễn thông, Internet Việt Nam phát triển liên tục đạt mức doanh thu 6,1 tỉ USD, góp phần tạo 851.000 việc làm cho xã hội Giải pháp đồng trụ cột: Để chủ động ứng phó với tác động CMCN 4.0, nắm bắt hội vượt qua thách thức, Việt Nam đã, kiên trì thực quan điểm Đảng phát triển KHCN đổi mới sáng tạo để với nguồn nhân lực chất lượng cao thực trở thành ba đột phá chiến lược; đòn bẩy tái cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng; nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Do đó, phải tiếp nhận cơng nghệ để thực chuyển đổi số, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp lĩnh vực nhằm thúc đẩy tăng suất, chất lượng sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế, lựa chọn lĩnh vực cụ thể để phát triển sản phẩm công nghệ dựa mạnh Việt Nam Lấy doanh nghiệp trung tâm tiếp nhận công nghệ nhằm thực chuyển đổi số, nâng cao lực công nghệ doanh nghiệp hướng đến nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa (chiếm 90% tổng số doanh nghiệp nước), đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn Định hướng phát triển sản phẩm công nghệ riêng Việt Nam hướng đến dẫn dắt doanh nghiệp có quy mô lớn, đầu, với phát triển đột phá doanh nghiệp KHCN, doanh nghiệp công nghệ cao doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Theo đó, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đề xuất xây dựng đồng giải pháp trụ cột là: Hồn thiện thể chế, sách, phát triển công nghệ thông tin hạ tầng thông tin, phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia (KH&CN, ĐMST, Startups ), tiếp tục cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hấp thụ phát triển công nghệ sản xuất mới Cần triển khai Regulatory Sandbox (khuôn khổ pháp lý thử nghiệm) để thử nghiệm việc triển khai sách, mơ hình quản lý, kinh doanh mới Đặc biệt lĩnh vực phát triển nhanh, mới Fintech, khởi nghiệp đổi mới sáng tạo xây dựng nguồn nhân lực có lực phù hợp để tiếp cận Cơng nghiệp 4.0, sách nội dung giáo dục cần thay đổi mạnh mẽ để tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới Bên cạnh đó, tiếp tục thúc đẩy phát triển CNTT với trụ cột hạ tầng CNTT mở rộng xa lộ thơng tin, đảm bảo kết nối cho tồn thành phần máy móc, thiết bị với liệu, quy trình, người; có sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển, kinh doanh công nghệ mới 5G Coi đầu tư cho KHCN khoản đầu tư lâu dài mà không yêu cầu thu hồi vốn trước mắt; có giải pháp cụ thể nâng cao lực hấp thụ, phát triển công nghệ doanh nghiệp; triển khai xây dựng trung tâm thử nghiệm để tiếp nhận, thử nghiệm triển khai cơng nghệ mới; hồn thiện sách đầu tư thoái vốn cho đầu tư mạo hiểm nhằm thúc đẩy hình thành nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo lĩnh vực 4.0 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].TS Hoàng Vĩnh Long (khoa kinh tế - ĐHQG TP HCM), Kinh tế quốc tế [2].ThS Nguyễn Thị Hải Bình (2017), Chính sách tài bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, Tạp chí Tài số kỳ tháng 6/2017 [3].TS Lê Tuấn Ngọc, ThS Hoàng Thị Kim Oanh (2017), Nền công nghiệp 4.0 thách thức đặt đối với lao động Việt Nam, Tạp chí Tài số kỳ tháng 6/2017 [4].Thanh Tâm, Hồi Sâm (2017), Doanh nghiệp chiến lược “thích nghi 4.0”, Doanh nhân Sài Gịn [5].Đình Anh (2017), Doanh nghiệp Việt cịn bị động với xu Cách mạng cơng nghiệp 4.0 khuôn khổ dự án FDI ngồi khn khổ dự án FDI, Báo điện tử Infonet [6].Paul Krugman; Maurice Obstfend, Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách [7].John H, Jackson,(1989),” Hệ thống thương mại giới – Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế“, Nhà xuất Thanh niên [8].Fujitsu (2015) “Introduction of Fujitsu’s Food and Agriculture Cloud Akisai”https://www.fujitsu.com/global/Images/presentation-20150226-01.pdf [9].Hermann, Pentek, Otto (2015), Desigh Principles for Industrie 4.0 Scenarios [10].Báo cáo National Science Board (Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ) năm 2016 số phát triển khoa học kỹ thuật [11].Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội thách thức, Tạp chí Tài số kỳ tháng 6/2017 [12].“Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư bối cảnh, xu hướng lớn sản phẩm điển hình” Tạp chí Tự động hóa ngày nay, 5/2016; [13].Tài liệu Diễn đàn “Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Bộ Công Thương tổ chức ngày 11/4/2017 diễn Hà Nội [14].https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/xuat-khau-viet-nam-huong-loi-the-gi-tu-cachmang-40-660772.vov [15].http://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cach-mang-4-0-mo-%C4%91uong-moicho-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-6010-1001.html [16].https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1ch_m%E1%BA%A1ng_C%C3%B4ng_ nghi%E1%BB%87p_l%E1%BA%A7n_th%E1%BB%A9_t%C6%B0 [17].http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group=21 9&NID=3099&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-4 [18].http://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/tin-cong-nghe/cach-mang-cong-nghiep-4-0-segiup-viet-nam-phat-trien-nhay-vot-462803.html [19].Schwab, Klaus “The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond” [20].http://khtd.mastercms.org/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-co-hoi-va-thachthuc-5732.html [21].http://trandaiquang.org/ve-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-thach-thuc-va-cohoi.html [22].http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=46674&pri nt=true [23].http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/cach-mang-congnghiep-40-va-yeu-cau-doi-voi-he-thong-giao-duc-viet-nam-144016.html [24].http://tapchicongthuong.vn/thuc-trang-ve-tinh-hinh-xuat-nhap-khau-cua-nenkinh-te-viet-nam-hien-nay-va-giai-phap [25].http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-thitruong-khoa-hoc-va-cong-nghe-tai-viet-nam [26].Grosse, Robert (1996) “International Technology Transfer in Services” Journal of International Business Studies 27: 782 [27].Hargadon, Andrew (2003) Harvard Business School Working Knowledge for Business Leaders, ngày tháng năm 2003 [28].http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=341156 [29].http://enternews.vn/de-cuong-nghien-cuu-chien-luoc-cach-mang-cong-nghiep-40-dau-tu-lam-sao-cho-trung-130648.html [30] Tien, N H (2019) International Economics, Business and Management Strategy Academic Publications, Dehli [31] Tien, N H., Anh, D B H., & Thuc, T D (2019) Global Supply Chain and Logistics Management Academic Publications, Dehli [32] Tien, N H., & Anh, D B H (2017) Global Strategic Marketing Management Ementon, Warsaw [33] Tien, N H (2017) Strategic International Human Resource Management Ementon, Warsaw [34] Tien, N H (2015) Leadership in Socially Responsible Enterprises Ementon, Warsaw [35] Tien, N H (2013) Competitiveness of Vietnam’s Economy – Modeling Analysis PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [36] Tien, N H (2012) Competitiveness of Enterprises in a Knowledge Based Economy PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [10] Tien, N H., & Wackowski, K (2019) Monetary Policy and Financial Stability, International Journal of Research in Management, (3), 1-5 [11] Tien, N H (2017) Challenges and Opportunities for Entrepreneurs in the World of the 4th Industrial Revolution Proceedings of National Scientific Conference on “Accounting, Auditing and Vietnam Economy in the Face of 4.0 Industrial Revolution”, 441-445, Quy Nhon University [12] Tien, N H., & Anh, D B H (2018) Gaining competitive advantage from CSR policy change: case of foreign corporations in Vietnam Polish Journal of Management Studies 18 (1), 403-417 [13] Tien, N H (2012) Change Management in a Modern Economy Modelling Approach PTM Publisher (Wydawnictwo Menedzerskie), Warsaw [14] Tien, N H (2017) Challenges in the International Cooperation of Pedagogical Universities in Vietnam Proceedings of University Scientific Conference on “Perspectives of International Cooperation of the Universities”, 63-64, University of Education, Ho Chi Minh City