1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh

42 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm Định Tín Dụng Doanh Nghiệp Nhỏ
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 619,5 KB

Nội dung

BÀI 7: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ (Thời lượng: 01 ngày) PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ Khái niệm, mục đích thẩm định tín dụng 1.1 Khái niệm thẩm định tín dụng Thẩm định tín dụng việc sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy rủi ro phương án dự án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc định cho vay hay không cho vay 1.2 Mục đích thẩm định tín dụng Mục đích thẩm định tín dụng đánh giá cách xác trung thực khả trả nợ khách hàng để làm định cho vay Thẩm định nhằm đánh giá mức độ tin cậy phương án sản xuất kinh doanh dự án đầu tư khách hàng lập nộp cho ngân hàng, đồng thời phân tích đánh giá mức độ rủi ro phương án, dự án định cho vay Mục đích cuối thẩm định tín dụng giúp cho việc định cho vay cách xác, giảm bớt xác suất xẩy loại sai lầm cho vay dự án tồi từ chối cho vay dự án tốt Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ nhìn từ phương diện người thẩm định tín dụng - Phần lớn dựa vào tư chất cá nhân người điều hành: Người điều hành nắm tồn doanh nghiệp, tư chất cá nhân người điều hành định tồn vong doanh nghiệp - Doanh nghiệp tồn đa dạng phong phú: thể loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Loại hình doanh nghiệp nhỏ thường đa dạng, phong phú: từ cửa hàng nhỏ bán đồ dùng sinh hoạt, doanh nghiệp chế tạo có cơng nghệ cao Lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ đa dạng, bao gồm nhiều loại ngành nghề nông lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng, dịch vụ… Các lĩnh vực kinh doanh xuất liên tục, người cán thẩm định tín dụng cần mở rộng tầm hiểu biết thân để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ - Khơng có đầy đủ thơng tin tài chính: Các doanh nghiệp nhỏ thường khơng có thơng tin tài chính, có thơng tin gốc thường nghèo nàn Mặt khác, tâm lý người điều hành thường trình báo số tốt cho Ngân hàng, số xấu cho quan thuế Doanh nghiệp nhỏ khơng có thơng tin tài có số liệu khơng đủ độ tin cậy - Dễ bị ảnh hưởng biến đổi mơi trường bên ngồi: Doanh nghiệp quy mơ nhỏ khơng đủ lực để thích nghi với thay đổi đột ngột, dễ bị ảnh hưởng biến đổi môi trường kinh doanh suy thoái kinh tế, đối tác kinh doanh bị phá sản, xuất đối thủ cạnh tranh… Những điểm quan trọng thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ Từ đặc điểm doanh nghiệp nhỏ, thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ cần: - Thứ nhất: Chú ý đến mặt định tính doanh nghiệp: nắm bắt lực người điều hành, sức mạnh cạnh tranh sản phẩm, sức mạnh kỹ thuật… - Thứ hai: Phân tích định lượng mà khơng phụ thuộc vào thơng tin tài chính: cho dù thơng tin tài khơng có, nhiều phương pháp khác cần nắm bắt phân tích tình hình tài doanh nghiệp Hơn nữa, phải kiểm tra tính phù hợp hạng mục, tính phù hợp mặt định tính so với số định lượng - Thứ ba: Phân tích mục đích sử dụng vốn vay: sau nắm bắt thực trạng doanh nghiệp, tiến hành phân tích dự án vào dự báo ngắn hạn Phương pháp thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ Phương pháp cần áp dụng để tiến hành thẩm định tín dụng dựa vào đặc điểm doanh nghiệp nhỏ là: - Phân tích tư liệu doanh nghiệp xuất trình - Nắm bắt thực trạng qua vấn - Nắm bắt thực trạng qua điều tra thực địa Đánh giá tín dụng a Thu thập tài liệu đánh giá: - Chuẩn bị trước: Quyết định phương hướng điều tra từ thông tin tư liệu đề xuất; suy nghĩ ghép nối thông tin - Phỏng vấn: Lắng nghe điểm quan trọng điều tra; cảm nhận điểm đánh giá - Điều tra thực địa: Các điểm cần kiểm tra gì? - Điều tra bổ sung: Làm để thu thập thơng tin bên ngồi b Thực việc đánh giá tín dụng: Tổng hợp tài liệu đánh giá, đưa kết luận: - Triển vọng lực trì phương án, dự án - Triển vọng lực trả nợ gốc lãi phương án, dự án - Hoặc khơng có triển vọng Những điều cần có người cán thẩm định tín dụng - Kính trọng người điều hành: lúc phải kính trọng người điều hành người điều hành “khách quý” đồng thời chun gia dự án - Khơng đánh giá dựa vào thơng tin tài chính: Có nhiều trường hợp thơng tin tài khơng đầy đủ Thơng tin tài thể thực trạng doanh nghiệp giới hạn định Bởi vậy, bên cạnh việc đánh giá thơng tin tài cần thiết khơng thể thiếu, việc nắm bắt thơng tin tư liệu quan trọng - Kiên trì điều tra thực tế: Trước đánh giá tín dụng, cảm thấy cịn có điều nghi vấn, phải kiên trì điều tra, khơng chán nản - Nắm bắt thực tế q khứ bắt đầu dự đoán tương lai: việc xem xét dự kiến tương lai quan trọng, nhiên dự kiến khơng có sở nguy hiểm Bởi vậy, khơng nắm bắt xác q khứ khơng thể đánh giá xác dự kiến tương lai - Khơng có phương pháp đánh giá tuyệt đối: khơng có “cơng thức” đánh giá tín dụng nên cần phải điều tra doanh nghiệp nghe lời nói người điều hành Cho dù phương diện định tính hay định lượng, người thẩm định phải đánh giá cách cụ thể riêng biệt điểm tốt - điểm xấu - Cần phải có kiến thức rộng rãi: để thẩm định nhiều ngành nghề loại hình doanh nghiệp khác cán thẩm định phải có nhiều kiến thức rộng rãi - Từ thực tế mà biết nhiều khả xẩy ra: Thời gian thẩm định tín dụng có hạn Tuy nhiện thời gian ngắn đó, phải đánh giá năm, năm, 10 năm doanh nghiệp Bởi vậy, điều quan trọng phải từ thực tế mà suy nhiều khả xảy Đặc điểm kết cấu Phiếu thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ 7.1 Đặc điểm Phiếu thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ - Sàng lọc thơng tin cần thiết, loại phân tích, đánh giá tổng hợp - Hiểu rõ tình hình kinh doanh kỳ liên tiếp - Giới hạn hạng mục cần thiết để việc thẩm định có hiệu - Thông qua việc ghi chép đầy đủ vào Phiếu thẩm định nắm bắt thực trạng cách tự nhiên - Thích hợp với loại hình doanh nghiệp nhỏ 7.2 Kết cấu Phiếu thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ Theo mẫu quy định, gồm 04 nội dung: (I) Những thông tin bản: Từ mục - Xác nhận thông tin khách hàng, thông tin thiết yếu cho việc tiến hành vấn điều tra thực địa (II) Phân tích định tính: Từ mục - 12 Phân tích phương diện phi tài (Lịch sử phát triển, lực người điều hành, sản phẩm dịch vụ, quan hệ kinh doanh…) (III) Phân tích định lượng: Từ mục 13 - 38 + Từ mục 13 - 29: Phân tích điều kiện tài doanh nghiệp xin vay qua “Bảng tính tốn lỗ lãi (P/L)” “Bảng đối chiếu tài sản có, tài sản nợ vốn tự có” dựa Bảng cân đối (B/S)” Chú ý: bảng này, “Bảng tính tốn lỗ, lãi” “Bảng đối chiếu tài sản có, tài sản nợ vốn tự có” có cột trống để so sánh giá trị số liệu hai năm Những cột trống dùng để so sánh số liệu doanh nghiệp xin vay khai báo với số liệu điều tra qua phân tích tín dụng + Từ mục 30 - 38: Phân tích mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi tiền mặt sau vay vốn, cụ thể: Doanh thu, chi phí nguyên vật liệu, thuế, trả nợ (gốc, lãi), chi phí nhân cơng… (IV) Đánh giá tổng hợp: mục 39 Căn vào dự án xin vay kết phân tích, đánh giá nội dung nêu trên, cán thẩm định định cho vay hay không cho vay Nội dung đề nghị cho vay: Tổng số tiền đề nghị cho vay Thời hạn cho vay Mục đích sử dụng vốn vay PHẦN II: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHIẾU THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ I NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN Mục đích: Bằng cách điều tra cẩn thận thơng tin bản, phát số điều khơng bình thường khách hàng xin vay vốn Đây nguồn thông tin cần thiết để tiến hành vấn điều tra thực địa “Mọi phân tích tín dụng việc thẩm tra thông tin bản” Xác định thông tin Phiếu thẩm định (mục - 7) Tên công ty (hay tên dự án) * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Đăng ký kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; Điều tra thực địa * Những điểm cần lưu ý: - Có điều bất thường tên cơng ty hay tên Dự án không? - Nguồn gốc đặt tên Công ty hay tên Dự án? Chú ý: Kiểm tra xem tên doanh nghiệp có thống giấy tờ không, tránh bị nhầm lẫn giấy tờ, sử dụng giấy tờ giả dùng giấy tờ mượn công ty khác Ngành nghề kinh doanh * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Đăng ký kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn; Điều tra thực địa * Những điểm cần lưu ý: - Ngành nghề có thuộc đối tượng cho vay vốn khơng? - Ngành nghề có yêu cầu phải có giấy phép hay giấy chứng nhận quan có thẩm quyền liên quan khơng? - Cơng ty có kinh doanh ngành nghề đăng ký khơng? - Có tn thủ quy định đảm bảo vệ sinh môi trường không? - Ngành nghề kinh doanh ghi bảng hiệu có phù hợp với ngành nghề đăng ký khơng? Họ tên Người đại diện (giám đốc) * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Đăng ký kinh doanh; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn * Những điểm cần lưu ý: - Ơng (Bà) ta có Giám đốc không? - Ngày tháng năm sinh có khớp với Giấy tờ tùy thân khơng? Giấy tờ tùy thân * Tài liệu điều tra: Giấy tờ tùy thân; Phỏng vấn * Những điểm cần lưu ý: - Giám đốc cơng ty có người có ảnh Giấy tờ tùy thân không? - Hỏi ngày tháng năm sinh để xem có trùng khớp với ngày tháng năm sinh ghi Giấy tờ tùy thân không? Địa * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Điều tra thực địa; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn * Những điểm cần lưu ý: - Địa biển hiệu có phù hợp với địa ghi hồ sơ vay vốn không? Trường hợp không khớp phải xác minh rõ nơi có địa điểm kinh doanh DN khơng, có giấy tờ quan có thẩm quyền cho phép thay đổi địa điểm không? - Nếu người vay khai chủ sở hữu bất động sản, xem xét có phải chủ sở hữu hay không? Điện thoại * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn * Những điểm cần lưu ý: - Gọi theo số điện thoại ghi đơn xin vay vốn để xác nhận có số điện thoại khách hàng xin vay vốn không? - Kiểm tra bảng hiệu công ty Tổng nhu cầu vốn thực phương án, dự án * Tài liệu điều tra: Hồ sơ vay vốn; Kế hoạch kinh doanh; Phỏng vấn * Những điểm cần lưu ý: - Có thể chuẩn bị đủ số vốn tự có khơng? - Nếu người vay khơng xuất trình đủ số vốn kế hoạch vốn, người vay có phương án khác để bổ sung không? II PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Các bước phân tích định tính Bước 1: Đặt điểm quan trọng Cán thẩm định tín dụng sau thu thập tài liệu (từ hồ sơ khách hàng, từ vấn, từ nguồn thơng tin khác…), phân tích tài liệu phát điểm “những điểm quan trọng” cần phải điều tra Bước 2: Xây dựng giả thuyết Từ điểm quan trọng phát ra, cần phải xây dựng giả thuyết để đoán thực trạng Bước 3: Điều tra thực trạng Từ giả thuyết đưa ra, người cán thẩm định tín dụng cần phải điều tra thực trạng để nắm bắt lý nguyên nhân Bước 4: Đánh giá Cuối cùng, tất thơng tin có từ hạng mục phân tích định tính, liên hệ với nội dung phân tích định lượng để có đánh giá khách hàng xin vay vốn Bí phân tích định tính: Đặt “Những điểm quan trọng” “Giả thuyết” nào, tiến hành điều tra Các nội dung phân tích định tính Các nội dung phân tích định tính Nguồn điều tra Lịch sử phát triển Hồ sơ vay vốn, đăng ký kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, vấn Năng lực Người điều hành Phỏng vấn, điều tra thực địa, điều tra bên Sản phẩm dịch vụ kinh doanh Phỏng vấn, điều tra thực địa, phương tiện thông tin đại chúng Những quan hệ kinh doanh Phỏng vấn, điều tra thực địa, thơng tin bên ngồi Điều tra thực địa Quan sát, nói chuyện trực tiếp 2.1 Lịch sử phát triển Lịch sử phát triển nói lên tình hình doanh nghiệp: Thơng qua điều tra lịch sử phát triển doanh nghiệp, cán thẩm định tín dụng nắm đặc điểm vấn đề doanh nghiệp (khách hàng) xin vay vốn 2.1.1 Mục đích điều tra: Xác nhận tính bền vững phương án, dự án khách hàng xin vay vốn từ lý lịch Người điều hành, động khởi nghiệp, trình độ kinh nghiệm phương án, dự án từ đó: + Tìm điểm mạnh doanh nghiệp kinh nghiệm Người điều hành trình xây dựng doanh nghiệp + Phát nợ ngầm, phòng ngừa vay vốn bất (nếu có) 2.1.2 Danh mục điều tra: - Ngày thành lập; Thời gian hoạt động địa điểm - Ngày đăng ký kinh doanh; Lý khởi nghiệp kinh doanh - Người sáng lập kinh doanh; Kinh nghiệm làm việc ngành nghề - Quá trình thay đổi ngành nghề ngừng kinh doanh (Đặc biệt công việc kinh doanh giai đoạn đầu) - Huy động vốn thành lập; Tỷ lệ vốn tự có 2.1.3 Những điểm cần lưu ý: - Quá trình phát triển doanh nghiệp có phù hợp với tuổi tác Người điều hành không? (Đặc biệt lý khởi nghiệp kinh doanh mơ hồ) - Kế hoạch kinh doanh có chắn khơng? Khách hàng vay vốn có chí tiến thủ khơng? (Đặc biệt kinh nghiệm ngành nghề cịn thiếu) - Tại khởi nghiệp kinh doanh lại mở cơng ty? (Đặc biệt có lịch sử bị phá sản) - Có cịn nợ cũ khơng? (Hỏi rõ chi tiết nguyên nhân)… Ví dụ: Lập “giả thuyết” từ “những điểm quan trọng” từ định “phương hướng điều tra” ♣ Lịch sử doanh nghiệp tuổi tác Người điều hành không phù hợp:  Doanh nghiệp có tồn thực khơng? => Hồ sơ vay vốn có bất khơng, cần phải điều tra thận trọng ♣ Người điều hành cịn kinh nghiệm kinh doanh:  Có trang bị đầy đủ khả cơng nghệ khơng? Ngồi người chủ chốt tiến hành kinh doanh cịn có tham gia điều hành không? => Để điều tra xem dự án tiếp tục khơng, xem xét có giúp đỡ Người điều hành khơng? ♣ Kinh nghiệm làm việc chuyển chuyển lại nhiều nghề khác nhau:  Có thay đổi hay bỏ nghề hay khơng => Nếu có thay đổi hay bỏ ngành nghề cần phải điều tra có cịn nợ nần dự án trước không nguyên nhân 2.1.4 Tình điều tra Ví dụ Công ty A: -Tháng 7/1995, người cha lập Công ty địa điểm (Người cha làm việc khoảng 20 năm công ty ngành nghề) - Tháng 03 năm 2005, người cha nghỉ hưu tuổi cao, người trai kế nghiệp Giám đốc: - Tốt nghiệp trường Phổ thông trung học năm 1990 - Làm việc công ty dệt may Việt Nam đến năm 1996 - Năm 1996, bắt đầu công ty cha làm việc - Tháng năm 2005, trở thành người đại diện Xác định điểm mạnh điểm yếu công ty, giám đốc? 2.2 Năng lực Người điều hành 2.2.1 Mục đích điều tra: Xác định khả trì, phát triển… doanh nghiệp từ lực Người điều hành doanh nghiệp - Điều tra người điều hành có đủ lực cần thiết (như khả thực hiện, khả đốn, khả cơng nghệ lĩnh vực sản xuất kinh doanh) - Điều tra xem có người hợp tác bổ sung lực thiếu cho người điều hành (gia đình nhân viên…) hay khơng? 2.2.2 Danh mục điều tra: - Khả quản lý doanh nghiệp; Tư chất (độ tin cậy, chân thật, lực? ) - Quyết tâm kinh doanh; Sự nghiệp kinh doanh (tri thức kinh doanh kiến thức lý thuyết); Quan hệ kinh doanh - Sự thông thạo với số (Người điều hành có nắm cách gần số tài cơng việc kinh doanh khơng?) - Sự ủng hộ gia đình; Tình trạng sức khỏe; Lý lịch cá nhân; Tiền án tiền sự… 2.2.3 Những điểm cần lưu ý: - Ấn tượng ban đầu quan trọng: nhiều trường hợp, ấn tượng ban đầu cho ta thấy chất người điều hành - Cách nói, nét mặt, hành động cho thấy tư chất khiếu người xin vay vốn - Đánh giá độ tin cậy Giám đốc qua chuẩn bị cho công tác thẩm định - Làm rõ thu nhập gia đình ngồi thu nhập thân người điều hành/khách hàng xin vay vốn - Kiểm tra khiếu người đảm nhận việc tính tốn sổ sách… Ví dụ: Lập “giả thuyết” từ “những điểm quan trọng” từ định “phương hướng điều tra” ♣ Nhân viên thơi việc ngay:  Nhân viên có bất an tương lai doanh nghiệp không? => Có khả có vấn đề lực - phương châm kinh doanh người điều hành, cần phải điều tra khả trì doanh nghiệp ♣ Khơng có người thừa kế:  Có nghĩ tới giải pháp trường hợp rơi vào tình trạng mà tự khơng điều hành khơng => Có khả có vấn đề lực quản lý rủi ro Người điều hành Hơn nữa, giải ngân phải lưu ý tới kỳ hạn trả nợ ♣ Từ đàm phán hồ sơ vay vốn, người vợ tích cực hỏi người cán tín dụng:  Có phải Người điều hành (chồng) chuyên sản xuất bán hàng cịn người vợ làm kế tốn khơng => Năng lực người gia đình nguồn tư liệu để đánh giá tín dụng 2.2.4 Tình điều tra Ví dụ: - Về phương châm kinh doanh người điều hành: Tích cực mở rộng kinh doanh - Sự thông thạo với số: Khơng thơng thạo biết tính số Vợ hiểu rõ đảm nhận việc quản lý chi tiết - Ấn tượng người điều hành: chân thực; Có chí tiến thủ; Thơng thạo ngành nghề; Có sức khỏe tốt; Vợ ủng hộ việc kinh doanh ơng ta - Gia đình: Vợ (29 tuổi) phụ trách kế tốn, có gái (11 tuổi) trai (8 tuổi) => Từ tình điều tra nêu trên, người thẩm định tín dụng đánh giá để rút điểm mạnh hạn chế 2.3 Sản phẩm dịch vụ kinh doanh 2.3.1 Mục đích điều tra: Sản phẩm dịch vụ cốt lõi kinh doanh Để phân tích tín dụng tốt, phân tích sản phẩm dịch vụ kinh doanh quan trọng Thông qua việc nghiên cứu, điều tra đặc thù sản phẩm hay dịch vụ khách hàng xin vay vốn, phát việc kinh doanh có điểm mạnh có vấn đề Mục tiêu cụ thể phân tích sản phẩm dịch vụ kinh doanh là: - Xác định sức cạnh tranh… doanh nghiệp vay vốn dựa vào sản phẩm dịch vụ kinh doanh, phương pháp bán hàng chế biến sản phẩm… - So sánh với công ty khác ngành nghề, hiểu rõ điểm mạnh - điểm yếu, tính đặc sắc sản phẩm, dịch vụ - Sản phẩm hay dịch vụ khách hàng xin vay vốn có thuộc đối tượng cho vay hay không? 2.3.2 Danh mục điều tra: - Tên mặt hàng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ yếu: Nêu đặc điểm mặt hàng cụ thể gì? - Những nét đặc biệt mạnh cạnh tranh sản phẩm dịch vụ kinh doanh: Những đặc trưng, khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ Những ưu sản phẩm, dịch vụ kinh doanh (có đặc điểm khác biệt so với sản phẩm, dịch vụ loại về: đặc tính sản phẩm thơng qua đăng ký chất lượng hàng hóa, phương thức bán hàng, ) - Đơn giá cho sản phẩm dịch vụ - Đối tượng khách hàng (hàng hóa dịch vụ nhằm vào đối tượng khách hàng nào?) - Biến động doanh thu theo mùa vụ - Qui trình sản xuất sản phẩm - Số mẫu mã, lượng hàng - Phương thức bán hàng (ví dụ: đặt hàng qua thư, quan điện thoại …) - Nhu cầu thị trường (phát triển/bão hòa/suy giảm): Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh giai đoạn chu kỳ sản phẩm? - Doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh chủ yếu 2.3.3 Những điểm cần lưu ý: - Viết nét tiêu biểu sản phẩm dịch vụ kinh doanh để dễ dàng hình dung cơng việc kinh doanh khách hàng xin vay vốn - Điều tra danh mục liên quan đến ngành nghề sử dụng biểu đồ để làm cho dễ hiểu… Ví dụ: Lập “giả thuyết” từ “những điểm quan trọng” từ định “phương hướng điều tra” ♣ Xuất doanh nghiệp cạnh tranh mạnh:  Có bị doanh nghiệp cạnh tranh cướp khách hàng truyền thống không => Hiểu rõ điểm mạnh - điểm yếu so với doanh nghiệp cạnh tranh ♣ So sánh với công ty ngành nghề, đơn giá bán hàng cao doanh số ổn định:  Có thu hẹp đối tác bán hàng tập trung vào khách hàng truyền thống cao cấp để cung cấp dịch vụ với giá tương ứng khơng => Có thể nâng cao hiệu kinh doanh nhờ việc hiểu rõ thu hẹp tầng lớp đối tượng khách hàng chiến lược bán hàng ♣ Doanh số biến động hàng tháng năm:  Có bị biến động đặc tính sản phẩm khơng => Ví dụ, với doanh nghiệp gia công hàng nông sản, doanh số biến động theo mùa bị ảnh hưởng vào thời kỳ thu hoạch nguyên liệu Trường hợp cần xác định khả cần vốn đáp ứng biến động theo mùa vụ 2.3.4 Tình điều tra Ví dụ: Sản phẩm: Quần áo (là chính), mũ, tất,… (Cho nữ: 80%; Cho trẻ em 20%) Quy trình may mặc: Thiết kế =>cắt =>may =>hoàn thiện =>kiểm tra=> xuất bán Đơn giá: ……… đồng (giá trung bình: 80.000đ) Thế mạnh: - Có thể thực tồn qui trình may mặc - Kỹ thuật may thành thục (7 nhân viên may), thiết kế độc đáo (2 nhân viên thiết kế) Thử thách: Khách hàng người bán lẻ nước Người xin vay có ý định xuất 2.4 Những quan hệ kinh doanh 2.4.1 Mục đích điều tra - Làm rõ đối tác kinh doanh khách hàng xin vay vốn điều kiện giao dịch họ - Qua nắm rõ tình hình thu chi khách hàng xin vay vốn 2.4.2 Danh mục điều tra - Tên đối tác giao dịch (đối tác mua hàng bán hàng) - Thời gian giao dịch với đối tác 10 - Kế hoạch kinh doanh thích hợp, có triển vọng có lợi nhuận Nhìn cách tổng quát, đủ khả trả nợ kỳ hạn từ lợi nhuận thu được, vv… * Vì định cho vay - Số tiền cho vay: 20.000.000 đồng - Lãi suất: 0.5%/tháng - Số nhân viên: 35 người (Số nhân viên 20 người, số nhân viên dự định thuê thêm 15 người) - Mục đích vay: Mua máy khâu để may hàng chất lượng cao (19 cái) PHẦN III: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP XIN VAY VỐN - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG GIANG - Người đại diện vay vốn: Ông Trần Quang Kỳ (sinh ngày 29/6/1966) - Địa đăng ký kinh doanh: 47 phố Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội - Đăng ký kinh doanh số 0103002557 ngày 04/3/2008 (thay đổi lần thứ 4) - Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất bn bán thức ăn chăn nuôi - Vốn điều lệ: 1,25 tỷ đồng  Đặc điểm Người xin vay vốn - Ông Trần Quang Kỳ trước làm việc số công ty chuyên sản xuất thức ăn chăn ni - Ơng Kỳ có nhiều kinh nghiệm thực tế mối quan hệ nghề - Gia đình khơng có người tham gia - Ơng Kỳ chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc công ty  Mục đích dự án Người xin vay vốn   - Xin vay vốn lần để bổ sung vốn lưu động - Nhằm mở rộng thị trường sản xuất nhiều loại cám cho gia súc gia cầm giai đoạn sinh trưởng khác - Tổng nhu cầu vốn để thực phương án: 822.293.000đ (Trong đó: Vốn tự có: 322.293.000đ Nhu cầu vay: 500.000.000đ) - Dùng vốn vay để mua nguyên vật liệu sản xuất II PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Lịch sử phát triển Năng lực người điều hành Những điểm cần lưu ý - Lý lịch kinh nghiệm có phù hợp với tuổi tác người điều hành? - Lý mở rộng kinh doanh? - Kinh nghiệm kinh doanh điều hành? 28 - Huy động vốn khởi nghiệp? - Sự ủng hộ gia đình? - Tình trạng sức khoẻ Người điều hành? - Địa điểm kinh doanh Yêu cầu:  Hãy đọc vấn Người điều hành Doanh nghiệp (Tư liệu 1)  Suy nghĩ xem nhân viên phân tích tín dụng nên hỏi thêm điều liên quan đến nội dung: - Lịch sử phát triển - Năng lực Người điều hành Các điểm cần làm rõ - Lý khởi nghiệp kinh doanh: lại mở công ty? Giả định: nhờ kinh nghiệm mối quan hệ làm việc cho công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi trước đây? Đam mê kinh doanh? - Tại cơng ty khơng th văn phịng xưởng sản xuất Hà nội để thuận lợi giao dịch? Giả định: Tình hình tài khó khăn nên thuê ngoại thành để giảm chi phí thuê? - Hiện tại, văn phòng nhà xưởng th: Cơng ty có kế hoạch để ổn định lâu dài? Giả định: tiếp tục thuê hay có kế hoạch mua đất - Tại sau năm hoạt động Công ty mua dây chuyền sản xuất đồng đại? Giả định: trước sản xuất thủ cơng? Hay th máy móc thiết bị? - Tại hoạt động năm chưa vay vốn ngân hàng? Giả định: vốn tự có hay có giúp đỡ khác (như gia đình ) Ghi chép vào “Phiếu thẩm định” Ghi chép kết vấn (tư liệu đáp án mẫu) vào “Phiếu thẩm định” với hạng mục: Lịch sử phát triển Năng lực người điều hành (8) Lịch sử phát triển: - Công ty Cổ phần Hương Giang thành lập đăng ký kinh doanh lần đầu năm 2003 - Sau có bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh, tăng vốn điều lệ thay đổi cổ đơng góp vốn nên ĐKKD thay đổi lần - Ngày thành lập công ty chuyên sản xuất loại cám cho lợn tập ăn, sau mở rộng sản xuất nhiều mặt hàng cho gà lợn nhiều giai đoạn sinh trưởng khác - Hiện nay, muốn mở rộng chủng loại mặt hàng cho gia súc gia cầm 29 - Địa đăng ký kinh doanh công ty số 47 phố Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà nội nhà riêng Giám đốc - Văn phòng xưởng sản xuất Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà nội thuê công ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi (9) Năng lực Người điều hành - Giám đốc ông Trần Quang Kỳ sinh năm 1966 - Trước làm việc số công ty chuyên sản xuất thức ăn chăn ni (xí nghiệp thức ăn chăn ni thuộc Bộ Nơng nghiệp tập đồn sản xuất thức ăn chăn nuôi Thái Lan) - Bản thân giám đốc có nhiều kinh nghiệm thực tế - Liên tục làm giám đốc công ty từ ngày thành lập - Có chí tiến thủ kinh doanh - Trả lời câu hỏi cách trung thực lễ phép - Tình trạng sức khỏe tốt Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh quan hệ kinh doanh Những điểm cần lưu ý phân tích: - Chi tiết sản phẩm - Có điểm khác biệt với công ty khác - Quan hệ với Đối tác giao dịch - Điều kiện bán hàng - Khả khai thác Đối tác giao dịch Yêu cầu  Hãy đọc vấn Người điều hành Doanh nghiệp (Tư liệu 2)  Suy nghĩ xem nhân viên phân tích tín dụng nên hỏi thêm điều liên quan đến nội dung: Sản phẩm dịch vụ kinh doanh, Những quan hệ kinh doanh Các điểm cần làm rõ - Thức ăn chăn nuôi cao cấp chế tạo từ nguyên liệu nhập ngoại, đối tác cung cấp nguyên liệu lại nước? => Giả định: có phải cơng ty nhập nên không ký hợp đồng trực tiếp với nhà cung cấp nước ngồi? Hay doanh nghiệp khơng tiếp cận thông tin với đối tác nước ngồi? - Tại cơng ty hoạt động năm nhà cung cấp nguyên liệu chủ yếu giao dịch năm? => Giả định: Cơng ty thường xun thay đổi đối tác? Có phải cơng ty khơng có độ tin cậy? tốn tiền hàng chậm? - Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi cao cấp với nguyên liệu nhập từ nước ngồi, sản phẩm cơng ty có khác biệt so với cơng ty nước ngồi có loại hình sản phẩm? 30 => Giả định: có phải cơng ty muốn tạo sản phẩm có chất lượng cao để cạnh tranh? Sản phẩm truyền thống bị hạn chế khả tiêu thụ nên công ty muốn sản xuất sản phẩm cao cấp? - Tại muốn mở rộng mặt hàng sản xuất? => Giả định: muốn tăng doanh thu, tăng lợi nhuận? Hay khó khăn việc tiêu thụ mặt hàng truyền thống? Ghi chép vào “Phiếu thẩm định” Ghi chép kết vấn (tư liệu đáp án mẫu) vào “Phiếu thẩm định” với hạng mục: 10 Sản phẩm dịch vụ kinh doanh 11 Những quan hệ kinh doanh (10) Sản phẩm dịch vụ kinh doanh - Công ty chủ yếu hoạt động lĩnh vực sản xuất buôn bán thức ăn chăn nuôi - Công ty sản xuất mặt hàng phong phú chủng loại cho gia súc gia cầm - Tập trung vào thức ăn chăn nuôi cao cấp chăn nuôi công nghiệp - Tùy vào mục đích chăn ni mà khách hàng lựa chọn mặt hàng phù hợp (11) Những quan hệ kinh doanh a) Đối tác bán hàng (Người tiêu thụ) chủ yếu (Số ngày bán chịu = Tỷ trọng giao dịch x Tỷ lệ bán chịu x Thời gian bán chịu) Đối tác bán hàng Số năm giao dịch Tỷ trọng giao dịch Đại lý cấp 100% Phương thức toán Tỷ lệ bán hàng Thời gian bán chịu (ngày) 35% 25 Ước tính số ngày bán chịu: 8,75 ngày b) Đối tác mua hàng (Nhà cung cấp) chủ yếu (Số ngày mua chịu = Tỷ trọng giao dịch x Tỷ lệ mua chịu x Thời gian mua chịu) Số năm giao dịch Tỷ trọng giao dịch Minh Thành Phúc Sinh Đối tác mua hàng Phương thức toán Tỷ lệ mua hàng Thời gian mua chịu (ngày) 30% 40% 30 40% 30% 15 Sao Mai 20% 40% 30 Khác 10% 40% 30 Ước tính số ngày mua chịu: ngày 31 Điều tra thực địa (mục 12) - Văn phòng xưởng sản xuất kho Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội theo Hợp đồng cho thuê tài sản ký với Công ty Thương Mại Dịch Vụ Tràng Thi - Tổng diện tích: 600m2 - Máy móc xưởng sản xuất hoạt động tốt - Nhà xưởng đảm bảo an toàn vệ sinh lao động - Nguyên vật liệu hàng tồn kho xếp gọn gàng - Tổng số cán công nhân viên: 15 người (09 công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên kinh doanh, lại văn phòng kế tốn) III PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Bảng tính toán lỗ, lãi Phiếu thẩm định Đơn vị: triệu đồng Stt 13 14 2008 2009 30/9/2010 Tài liệu xác nhận Tổng doanh thu 2.119,2 3.178,8 2.980,2 A Doanh thu tháng 176,6 264,9 331,1 1.454,5 2.264,7 2.2.5,1 68% 71,2% 74% 121,2% 188,7% 245 Chỉ tiêu Chi phí nguyên vật liệu Tỷ lệ Chi phí NVL Bình qn tháng CP NVL C&D 15 Chi phí nhân cơng 244,8 342 256,5 C&D 16 Chi phí khác (CP quản lý DN, th văn phịng, xưởng, vận chuyển, điện… 203,5 254,3 214,6 C&D 17 Doanh thu hoạt động tài 2,2 3,8 A 18 Thuế TNDN 60,5 80 76,9 G 19 Lợi nhuận sau thuế 155,6 240 230,8 A Nhận xét - mục 20 - Dự báo Doanh thu năm 2010 đạt 3.970,8 triệu đồng, tăng 24% so với năm 2009 Doanh thu tháng tăng qua năm - Tỷ lệ chi phí ngun vật liệu tăng đồng thời chi phí bình qn tháng tăng qua năm, năm 2010 chi phí nguyên vật liệu bình quân tăng 30% đồng thời tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu tăng 2,8% 32 - Chi phí nhân cơng năm 2009 tăng 39,7% so với năm 2008, nhiên đến thời điểm 30/9/2010 chi phí nhân cơng bình qn tháng khơng tăng so với 2009 Tỷ lệ chi phí nhân cơng giảm từ 11% năm 2008 xuống 10% năm 2009, 8% năm 2010 - Chi phí khác tăng qua năm, tương ứng với mức tăng doanh thu Tuy nhiên, năm 2008 chiếm tỷ lệ 9% giảm xuống 7% năm 2009, 2010 - Dự báo Lợi nhuận năm 2010 đạt 306 triệu đồng, tăng 27% so với năm 2009, Những điểm cần làm rõ - Vì doanh thu qua năm tăng? Doanh thu có hợp lý khơng? (So với kinh nghiệm người điều hành, số nhân viên, xem xét số tiền thuế nộp ) - Vì chi phí ngun vật liệu tăng? So sánh với cơng ty khác ngành nghề? - Vì chi phí nhân công tăng? (Do tăng lương hay thuê thêm nhân cơng) - Chi phí khác tăng? Xem xét gồm loại chi phí nào? có hợp lý khơng? - Mức tăng doanh thu (24%) tăng chậm so với lợi nhuận (27%)? Bảng đối chiếu Tài sản Có, tài sản Nợ Vốn tự có Phiếu thẩm định Đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu 2008 2009 30/9/2010 21 Tiền mặt - tiền gửi 281 364,6 374,8 22 Tiền bán chịu 245,2 445,3 416,1 23 Tồn kho (vật tư, thành phẩm, sản phẩm dở dang) 378,8 449,7 453,4 24 Tài sản lưu động khác 137 163,4 125,1 25 Tài sản cố định 674,2 595 535,6 1.716,2 2.018 1.905 401 525,3 402,5 I Tổng tài sản Có (1+2+3+4+5) 26 Tiền mua chịu 27 Tiền vay 0 28 Các nợ khác 2,84 3,37 401 528 424,2 1.315,2 1.490 1.480,8 II Tổng tài sản Nợ (6+7+8) Nguồn vốn chủ sở hữu Tài liệu xác nhận A Nhận xét - mục 29 - Tiền mặt tiền gửi - năm sau lại tăng năm trước - Số ngày bán chịu năm 2008 đến 30/9/2010 (41,7 ngày => 50,4 ngày => 50,3 ngày) - Tồn kho tăng 33 - Số ngày mua chịu giảm mạnh năm 2008 đến 30/9/2010 (99,3 ngày => 83,5 ngày => 68,7 ngày) - Nợ khác tăng - khoản thuế phải nộp Nhà nước tạm tính kỳ - Tài sản cố định giảm, từ năm 2007 đến chưa mua sắm thêm tài sản cố định - Vốn chủ sở hữu tăng Những điểm cần làm rõ - Tiền mặt tiền gửi ít: có đảm bảo tốn bất thường, khẩn cấp khơng? - Tồn kho tăng: Tồn kho có thích hợp khơng, thực tế so với báo cáo nào? Có nhiều sản phẩm hỏng, sản phẩm khiếm khuyết khơng? Có hàng khơng bán khơng? - Chi phí ngun vật liệu tăng số ngày mua chịu giảm mạnh từ năm 2008 đến 30/9/2010 (99,3 ngày => 83,5 ngày => 68,7 ngày) Tình trạng tốn nào? - Chênh lệch ngày mua chịu ngày bán chịu theo điều kiện giao dịch (9 8,75) tính báo cáo tài năm 2010 (68,7 - 50,3): khả tốn doanh nghiệp có bị khó khăn khơng? Doanh nghiệp cố tình báo cáo sai để xin vay vốn? Phân tích mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi tiền mặt sau vay vốn Về mục đích sử dụng vốn vay - Tại người xin vay vốn lại muốn vay vốn? Hiệu tiền cho vay nào? Trong trường hợp này: Người xin vay vốn vay để bổ sung chi phí lưu động ( mua nguyên vật liệu) Phương pháp dự báo lợi nhuận Những điểm cần lưu ý - Có hy vọng tăng doanh thu khơng? - Thay đổi tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu nào? - Chi phí nhân cơng có tăng th thêm nhân viên khơng? - Chi phí dự kiến tăng tăng doanh thu? - Mức trả nợ cho vay khoảng bao nhiêu? - Lợi nhuận cuối bao nhiêu? Yêu cầu: - Hãy sử dụng “Phân tích mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi sau vay vốn” trang slide sau để dự báo thu chi dự án lần - Tính tốn trị số qua tham khảo Kế hoạch kinh doanh sở tính tốn Phân tích mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi sau vay vốn Tổng nhu cầu vốn phương án: 822.293.000 đồng Trong đó: - Vốn tự có: 322.293.000 đồng 34 - Vốn xin vay: 500.000.000 đồng Mục đích vay vốn: mua nguyên vật liệu sản xuất Theo phuơng án doanh nghiệp đưa ra, dự tính sản xuất 117.800 kg sản phẩm cám loại Số sản phẩm sản xuất tiêu thụ vòng quay vốn lưu động (6 tháng) Phiếu thẩm định Đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Cơ sở tính tốn Trị số Kế hoạch kinh doanh 30 Doanh thu 1.085,12 x 98% 1.063,4 1.085,12 31 Chi phí nguyên vật liệu 1.063,4 x 78,5% 834,8 822,3 32 Chi phí nhân cơng 6x2x6 72 65 33 Chi phí khác 1.063,4 x 5,3% 56,4 47,5 34 Trả nợ vay (Trả lãi) 500 x 0,9%/tháng x tháng 27 27 73,2 123,3 18,3 30,8 54,9 92,5 Lợi nhuận trước thuế 35 Thuế TNDN 36 Chi phí sinh hoạt 37 Lợi nhuận (cho chu kỳ sản xuất tháng) 25% x lợi nhuận trước thuế Nhận xét - mục 38 - Qua điều tra Doanh thu doanh nghiệp đưa chưa áp dụng hình thức giảm giá, chiết khấu nên doanh thu thực khoảng 98% (Doanh thu tính sở đơn giá cũ hàng xuất bán) - Hàng năm, chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 70% doanh thu Cuối năm, biến động kinh tế, giá nguyên liệu đầu vào tăng phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 78,5% (qua điều tra việc sản xuất thức ăn chăn nuôi thị trường thấy chi phí nguyên vật liệu phù hợp) - Chi phí nhân cơng: tính số lao động tham gia sản xuất để tạo lượng doanh thu theo phương án lao động mức lương triệu đồng - Chi phí khác từ thực tiễn khứ chiếm khoảng 7% doanh thu Tuy nhiên, so với công ty ngành nghề quy mơ ước tính chiếm 5,3% doanh thu - Nguồn trả nợ gốc cho ngân hàng trích từ tiền thu sau bán hàng Trả nợ lãi lấy từ lợi nhuận kinh doanh hàng tháng tính vào chi phí tài => Q trình thẩm định phải xác định rõ phương án SXKD có đảm bảo khả thi cơng ty có khả hồn trả nợ gốc hay không? 35 IV ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP Đánh giá cuối cùng! Căn vào tất kết phân tích (Định tính, định lượng, mục đích sử dụng vốn vay, dự báo thu chi), suy nghĩ đánh giá tổng hợp doanh nghiệp - Môi trường kinh doanh: Sản phẩm thức ăn chăn nuôi cao cấp thức ăn công nghiệp thị trường có nhu cầu cao - Hoạt động kinh doanh: + Công nghệ thiết bị hoạt động tốt + Cơng ty có phương án mở rộng sản xuất thức ăn chăn nuôi cho gia súc gia cầm giai đoạn sinh trưởng khác + Có nhiều Đối tác giao dịch mua hàng nên đảm bảo có đầy đủ thị trường cung cấp nguyên vật liệu Cơng ty trì tốt đại lý bán hàng cấp có ý định mở rộng thị phần tỉnh miền Nam - Yếu tố người: + Người điều hành có kinh nghiệm làm việc, kinh nghiệm quản lý có nhiều mối quan hệ nghề hạn chế kinh nghiệm quản lý tài + Nhân viên làm việc nhiệt tình - Khả tài chính: Số tiền mua chịu công ty cao số tiền bán chịu (9 8,75 ngày) không chênh lệch nhiều Mua chịu nhiều tỷ lệ mua chịu công ty thường khoảng 40% nên số ngày nhà cung cấp cho chịu ngày Trong bán ra, công ty cho đại lý chậm trả 8,75 ngày Số tiền mua chịu bán chịu thường toán gối đầu tương đối hợp lý - Nội dung tài chính: + Qua việc mở rộng quy mơ sản xuất có khả tăng doanh thu, tăng khả sinh lời + Vay vốn để bổ sung vốn lưu động - Mục đích sử dụng vốn vay: Công ty xin vay vốn để bổ sung vốn lưu động phục vụ SXKD (trả tiền mua vật tư sản xuất) - Dự báo phương án kinh doanh: Phương án có lợi nhuận Nguồn trả nợ gốc cho Ngân hàng trích từ tiền thu sau bán hàng, trả lãi trích từ lợi nhuận kinh doanh hàng tháng Kết luận: Doanh nghiệp thời gian trước mắt có khả trì doanh nghiệp có khả trả lãi, nợ gốc trả phần từ lãi phương án vay phần từ doanh thu bán sản phẩm! * Vì định cho vay - Số tiền cho vay: 500.000.000 đồng - Lãi suất: 0.9%/tháng - Mục đích vay: mua nguyên vật liệu sản xuất 36 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -* , ngày tháng năm PHIẾU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN I Những thông tin Tên doanh nghiệp: Ngành nghề: Tên Giám đốc (chủ dự án) Số CMND: cấp / / Địa (hoặc địa nơi thực dự án) Điện thoại: Tổng nhu cầu vốn thực dự án: Trong đó: - Vốn tự có: - Vốn xin vay: THÀNH PHẦN THAM GIA THẨM ĐỊNH Ông (Bà) Chức vụ Đại diện Ông (Bà) Chức vụ Đại diện Ông (Bà) Chức vụ Đại diện Ông (Bà) Chức vụ Đại diện II Phân tích định tính Lịch sử phát triển doanh nghiệp: ngày thành lập, thời gian hoạt động địa điểm tại, lý mở doanh nghiệp, q trình chuyển đổi thơi kinh doanh Năng lực người điều hành: Bản chất (thành thật, kiên trì ), phương châm kinh doanh, số thành viên gia đình, tình trạng sức khỏe, mức độ hợp tác thành viên gia 37 đình 10 Sản phẩm dịch vụ kinh doanh: có sức cạnh tranh khơng (yếu tố đặc sản)? có phải thị trường phát triển không? Hướng tới tầng lớp khách hàng nào? 11 Những quan hệ kinh doanh (với đối tác mua hàng với đối tác bán hàng): tên đối tác, số năm giao dịch, tỷ lệ giao dịch kinh doanh, điều kiện giao dịch (địa điểm) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc thu tiền sau ngày kể từ ngày giao hàng) (hoặc thu tiền sau ngày kể từ ngày giao hàng) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc thu tiền sau ngày kể từ ngày giao hàng) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc thu tiền sau ngày kể từ ngày giao hàng) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc trả tiền sau ngày kể từ ngày nhận hàng) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc trả tiền sau ngày kể từ ngày nhận hàng) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc trả tiền sau ngày kể từ ngày nhận hàng) (năm) %; ngày khóa sổ ngày thu tiền (hoặc trả tiền sau ngày kể từ ngày nhận hàng) Dự toán dư nợ bán chịu * Ngày Dự toán dư nợ mua chịu * Ngày *Dự toán dư nợ mua chịu/bán chịu dựa điều kiện giao dịch 12 Điều tra điều kiện sản xuất kinh doanh: khơng khí nơi làm việc, thái độ làm việc nhân viên, tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, quản lý hàng tồn kho, đánh giá người thuộc khu vực xung quanh 38 III Phân tích định lượng Tài liệu xác nhận A: Báo cáo tài chính; B: Sổ cái; C: Sổ ghi chép; D: Phỏng vấn; E: Thơng tin bên ngồi; F: ước tính; G: Khác (điều tra thực địa) Bảng tính tốn lỗ lãi Tài liệu Đơn vị: đồng xác Số liệu Số liệu Tình hình thu báo cáo điều tra 20 Nhận chi, nguyên nhân (Số liệu (Số liệu xét lỗ…… gần đây) tại) 13 Tổng doanh thu Doanh thu tháng 14 Chi phí nguyên, vật liệu Tỷ lệ CP nguyên, vật liệu Bình qn tháng chi phí ngun vật liệu 15 Chi phí nhân cơng 16 Các chi phí khác 17 Thuế 18 Chi phí sinh hoạt (trường hợp kinh doanh cá thể) 19 Lợi nhuận Bảng đối chiếu Tài sản có, Tài sản nợ Vốn tự có (Dựa bảng cân đối) Tài liệu xác Số liệu báo cáo (Số liệu gần đây) Số liệu điều tra (Số liệu tại) (Đơn vị: đồng) 29 Nhận xét So sánh với dư nợ mua chịu dư nợ bán chịu suy tính từ điều kiện giao dịch, so sánh với lần điều tra trước 21 Tiền mặt - tiền gửi 22 Tiền bán chịu 23 Tồn kho (vật tư, thành 39 phẩm, bán thành phẩm) 24 Tài sản cố định 25 Tài sản khác Tổng tài sản có (I) 26 Tiền mua chịu 27 Tiền vay 28 Các nợ khác Tổng tài sản nợ (II) Vốn chủ sở hữu (I)-(II) Phân tích mục đích sử dụng vốn vay dự báo thu chi tiền mặt sau vay vốn (Đơn vị: đồng) Căn tính tốn Trị số Theo kế hoạch kinh doanh 38 Nhận xét Phân tích mục đích sử dụng vốn, chi phí phải gánh chịu… 30 Doanh thu 31 Chi phí nguyên, vật liệu 32 Chi phí nhân cơng 33 Các chi phí khác 34 Trả nợ vay Trả gốc Trả lãi 35 Thuế 36 Chi phí sinh hoạt ( kinh doanh cá thể) 37 Lợi nhuận IV Đánh giá tổng hợp 40 39 Đánh giá tổng hợp: Sức trì doanh nghiệp, tiềm năng, khả trả nợ, tính thỏa đáng kế hoạch kinh doanh NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CHO VAY Căn vào dự án xin vay kết kiểm tra, thẩm định; thống đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay với nội dung cụ thể sau Tổng số tiền đề nghị cho vay Đề nghị duyệt cho vay Bằng chữ: Thời hạn cho vay tháng, lãi suất tiền vay %tháng Tạo việc làm ổn định cho lao động Mục đích sử dụng tiền vay CHỦ DỰ ÁN (Ký tên, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (Ký tên, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN HOẶC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ (Ký tên, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN CƠ QUAN LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (Ký tên, ghi rõ họ tên)   41 42 ... thủ c? ?nh tranh… Nh? ??ng điểm quan trọng thẩm đ? ?nh tín dụng doanh nghiệp nh? ?? Từ đặc điểm doanh nghiệp nh? ??, thẩm đ? ?nh tín dụng doanh nghiệp nh? ?? cần: - Thứ nh? ??t: Chú ý đến mặt đ? ?nh t? ?nh doanh nghiệp:... Quan hệ kinh doanh có ổn đ? ?nh khơng? kinh doanh - Quan hệ kinh doanh - Có thiết bị kinh doanh phù hợp với dự án - Thiết bị kinh doanh khơng? Điều kiện tài - Có lợi nhuận - An tồn - T? ?nh tăng trưởng... Sức c? ?nh tranh - Sức c? ?nh tranh ng? ?nh nghề khu vực nào? … - Người điều h? ?nh Yếu tố - Nh? ?n viên người - Gia đ? ?nh - Năng lực kinh doanh Người điều h? ?nh, phương châm kinh doanh nào? - Tr? ?nh độ kỹ

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tham khảo: Sử dụng bảng danh mục dưới đây khi đi kiểm tra: - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
ham khảo: Sử dụng bảng danh mục dưới đây khi đi kiểm tra: (Trang 12)
4.1.1. Phương pháp ghi chép các hạng mục trong Bảng tính toán lỗ, lãi - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
4.1.1. Phương pháp ghi chép các hạng mục trong Bảng tính toán lỗ, lãi (Trang 15)
4.1.1. Phương pháp ghi chép các hạng mục trong Bảng tính toán lỗ, lãi - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
4.1.1. Phương pháp ghi chép các hạng mục trong Bảng tính toán lỗ, lãi (Trang 15)
Ví dụ: Phân tích bảng tính toán lỗ lãi dưới đây: *  Phân tích bảng tính toán lỗ lãi. - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
d ụ: Phân tích bảng tính toán lỗ lãi dưới đây: * Phân tích bảng tính toán lỗ lãi (Trang 22)
* Phân tích bảng đối chiếu tài sản có, Tài sản nợ và Vốn tự có. - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
h ân tích bảng đối chiếu tài sản có, Tài sản nợ và Vốn tự có (Trang 23)
- Tình hình doanh số và lợi nhuận sau khi vay vốn tín dụng như thế nào? - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
nh hình doanh số và lợi nhuận sau khi vay vốn tín dụng như thế nào? (Trang 27)
2. Bảng đối chiếu Tài sản Có, tài sản Nợ và Vốn tự có - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
2. Bảng đối chiếu Tài sản Có, tài sản Nợ và Vốn tự có (Trang 33)
- Qua điều tra Doanh thu doanh nghiệp đưa ra chưa áp dụng các hình thức giảm giá, chiết khấu nên doanh thu thực khoảng 98% (Doanh thu tính trên cơ sở đơn giá cũ hàng đã xuất bán). - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
ua điều tra Doanh thu doanh nghiệp đưa ra chưa áp dụng các hình thức giảm giá, chiết khấu nên doanh thu thực khoảng 98% (Doanh thu tính trên cơ sở đơn giá cũ hàng đã xuất bán) (Trang 35)
Bảng tính toán lỗ lãi - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
Bảng t ính toán lỗ lãi (Trang 39)
Tình hình thu - -chi, nguyên nhân - Bai 7 thm dnh tin dng doanh nghip nh
nh hình thu - -chi, nguyên nhân (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w