THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

48 15 0
THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BƠNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Cà Mau Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Ứng dụng Khoa học Công nghệ Chủ nhiệm: Ks Trần Văn Thà Cà Mau, Tháng 11 năm 2013 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP TỈNH THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BƠNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Ks Trần Văn Thà Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cà Mau Cà Mau, tháng 11 năm 2013 TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cà Mau, ngày tháng 11 năm 2013 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Mã số đề tài: Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): - Đề tài khoa học cơng nghệ : “Thử nghiệm ương cá Chình bơng (Aguilla marmorata) kích cở 10-15gr/con lên 50-100gr/con Cà Mau” - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): Độc lập cấp tỉnh Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Trần Văn Thà Ngày, tháng, năm sinh: 15/6/1974 Nam/ Nữ: nam Học hàm, học vị: Kỹ sư nuôi trồng thủy sản Chức danh khoa học: Chức vụ Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0943.447702 Fax: E-mail: Tên tổ chức công tác: Trung tâm kỹ thuật TC ĐL CL tỉnh Cà Mau Địa tổ chức: 263 Trần Hưng Đạo, Phường 5, TP Cà Mau Địa nhà riêng: Lý Văn Lâm, TP Cà Mau Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Thông Tin Ứng dụng KHCN Cà Mau Điện thoại: 0780.6216969 Fax: 0780 3821969 E-mail: camautech@yahoo.com.vn Website: Địa chỉ: Số 16, Vành Đai số 2, phường 9, Thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Họ tên thủ trưởng tổ chức: Huỳnh Quốc Việt Số tài khoản: 9460000023 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước tỉnh Cà Mau Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ Tỉnh Cà Mau II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 06 năm 2008 đến tháng 06 năm 2010 - Thực tế thực hiện: tháng 06 năm 2008 đến tháng 06 năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 215,965 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 215,965 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 06/2008 115 05/2009 80 Khi kết thúc 20,965 nghiệm thu đề tài Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 06/2008 115 05/2009 80 Khi kết thúc 20,965 nghiệm thu đề tài Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Theo kế hoạch Nội dung khoản chi Tổng Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng 8,960 SNK H 8,960 Thực tế đạt Nguồn khác Tổng SNKH 8,960 8,960 98,705 98,70 64,8 64,8 5,1 5,1 98,705 98,705 64,8 5,1 64,8 5,1 38,4 38,4 215,96 38,4 38,4 215,965 Nguồn khác - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi … Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực - Lý thay đổi (nếu có): Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Cá nhân tham gia thực đề tài: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Trần Văn Thà Thái Trường Giang Nguyễn Phúc Nguyễn Văn Nam Tên cá nhân tham gia thực Trần Văn Thà Nội dung tham gia Chủ nhiệm Nguyễn Đình Văn Nguyễn Phúc Nguyễn Văn Nam Cố vấn Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Lao động phổ thông - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) - Lý thay đổi (nếu có): Ghi chú* Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Xây dựng, mua sắm thiết bị 6/20086/20087/2008 7/2008 Xử lý nước, chọn thả 8/2008 8/2008 giống Chăm sóc quản lý Đến tháng Đến tháng năm 2009 năm 2009 Thu hoạch, xử lý số liệu 6/2009 6/2009 Sữa chữa vệ sinh ao, bể, 7/2009 7/2009 thiết bi, lót bạt, rào lưới ương đợt II Cấp nước, xử lý gây màu 8/2009 8/2009 nước, chọn thả giống Chăm sóc quản lý 9/20099/20096/2010 6/2010 Xử lý số liệu viết báo cáo 7/2010 Chậm so tổng kết với kế hoạch (Các mốc đánh giá chủ yếu) Người, quan thực - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Tên sản phẩm Số tiêu chất lượng TT chủ yếu Cá chình giống kích cỡ 50100g/con Tỷ lệ sống - Lý thay đổi (nếu có): Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Kg 86 50-100 g/con 37 g/con % 50 50 36,8 b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số TT Tên sản phẩm Cá giống Kỹ thuật ương cá Chình bơng kích cỡ 10-15 g/con lên 50-100 g/con cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt 50-100 g/con 37 g/con qui trình qui trình Ghi Yêu cầu khoa học Số lượng, nơi công bố - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt (Tạp chí, nhà xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch Ghi (Thời gian kết thúc) Thạc sỹ Tiến sỹ - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) Từ kết nghiên cứu cung cấp đầy đủ số liệu khoa học hồn thiện kỹ thuật ương cá chình kích cỡ 10-15g/con lên 50-100g/con điều kiện ương ao đất có lót bạt bể composite, sử dụng thức ăn cá tạp (cá phi) trùn quế b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến đề tài, dự án tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Kết đề tài tạo điều kiện cho người dân tiếp cận kỹ thuật ương cá chình giống, giảm giá thành nâng cao chất lượng giống, tăng thu nhập Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài, dự án: Số TT I II III Nội dung Báo cáo định kỳ Báo cáo tiến độ thực Báo cáo kết thực đợt I kế hoạch chuyển khai đợt II Kiểm tra định kỳ Lần Lần Lần Nghiệm thu sở Lần Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) 2/2009 5/2009 04/2009 10/2009 3/2010 11/2013 Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Kết kiểm tra, đánh giá độ trung bình nghiệm thức trùn quế 31,2cm cá phi 30,8cm Giữa nghiệm thức độ khơng có chênh lệnh cao Nhưng phân tích độ nghiệm thức bể composite ao đất lót bạt độ có chênh lệch nhiều Độ trung bình bể composite 33,15cm cịn độ ao đất lót bạt 28,9 cm Bảng 3.3: Độ (cm) nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite ao lót bạt Độ (cm) Thức ăn Trùn quế Cá phi Trung bình Bể composite 33,2 33,1 33,15 Ao đất lót bạt 29,3 28,5 28,9 Cá Chình khơng thích ánh sáng mạnh, cá bột vào sông lúc ban đêm, ban ngày nằm đáy, ban đêm ngoi lên Ở thiên nhiên, ban ngày cá núp nơi tối, ban đêm bơi kiếm ăn Nuôi ao, cá thích sống nơi tối Bởi ni cá Chình, nơi cho ăn phải che, tránh ánh sáng Điều cho thấy ương ni cá chình ao đất lót bạt phù hợp ni bể composite 3.1.2 Hệ số thức ăn Qua kết nghiên cứu cho thấy, hệ số thức ăn cá Chình nghiệm thức dao động từ 6-7 Tuy hệ số thức ăn có khác nghiệm thức, khác khơng nhiều hay nói cách khác, nuôi thức ăn trùn quế hay cá phi hệ số thức ăn tương đương Kết hệ số thức ăn thấp so sánh với kết nghiên cứu Trần Quốc Thái (2007), số ứng dụng nuôi bà vùng Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, cho cá Chình ăn cá tạp hệ số thức ăn dao động từ - Tuy nhiên, tính hiệu kinh tế cho ăn trùn quế giá thành sản xuất cao nhiều cho ăn thức ăn cá phi Như vậy, tùy vào nguồn thức ăn tự có người ương ni để chọn loại thức ăn phù hợp, kinh tế 3.1.3 Xác định tốc độ tăng trưởng khối lượng cá 3.1.3.1 Thông số cá giống vụ ương nuôi thử nghiệm thứ nhất: (Đính kèm biên kiểm tra 2/04/2009 báo cáo tiến độ ngày 24/02/2009) Tổng số lượng giống: 1180 20 Tổng khối lượng cá giống: 17 kg Khối lượng trung bình cá giống lúc thả: 14,4 gam/con Thời gian ương 10 tháng (tháng năm 2008 đến tháng năm 2009) Tổng số cá thu hoạch: 433 Tổng khối lượng cá thu hoạch: 16,1kg Khối lượng trung bình thu hoạch là: 37gam/con Tỷ lệ sống = số thu hoạch/số thả x 100% = 36% 3.1.3.2 Thông số cá giống vụ ương ni thử nghiệm thứ 2: (đính kèm biên kiểm tra ngày 16/10/2010) Tổng số lượng giống: 1550 Tổng khối lượng cá giống: 17,1kg Khối lượng trung bình cá giống lúc thả: 11 gam/con Thời gian ương 10 tháng (tháng năm 2009 đến tháng năm 2010) Tổng số cá thu hoạch: 589 Tổng khối lượng cá thu hoạch: 22,6 kg Khối lượng trung bình thu hoạch là: 36,6 gam/con Tỷ lệ sống = số thu hoạch/số thả x 100% = 38% 21 3.1.3.3 Đánh giá tốc độ tăng trưởng cá giống vụ nuôi với thức ăn trùn quế cá phi, nuôi ao đất lót bạt bể composite Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng cá thử nghiệm thức ăn trùn quế, cá phi Khối lượng (gam) Nghiệm thức Trùn quế Cá phi Khối lượng trung bình ban đầu (g) 12,7 12,7 Tháng 14,3 13,5 Tháng 20,4 17,6 Tháng 33,2 25,7 Tháng 51,9 35,4 Tháng 68,7 49,5 Tháng 80 60,4 Tháng 97,4 65,5 Tháng 98,8 64,8 Tháng 107,6 69,2 Tháng 10 42,2 30,1 Thời gian ương cá Trung bình 36,8 - Sau thử nghiệm ni cá Chình loại thức ăn khác thời gian 10 tháng, kết cho thấy khối lượng cá nghiệm thức có tăng trưởng theo thời gian Tốc độ tăng trưởng khối lượng nghiệm thức cá ăn thức ăn trùn quế lớn gấp 1,46 lần so với nghiệm thức cho ăn cá phi Nhưng cho ăn thức ăn trùn quế phân đàn rõ rệt cho ăn thức ăn cá phi Sự chênh lệch khơng có ao dự phịng để san phân cỡ cá dẫn đến cá cạnh tranh thức ăn nên cá bé phát triển chậm Đến tháng thứ 10 thu hoạch trọng lượng trung bình cá nghiệm thức trùn quế 42,2g, nghiệm thức cá phi 30,1g Nguyên nhân chênh lệch khối lượng xát định sau: 22 + Khi thu mẫu kiểm tra khối lượng định kỳ thu ngẫu nhiên phương pháp mồi nhử, cho thức ăn vào sàn ăn để bắt cá nên thu cá vượt đàn (do cá cạnh tranh thức ăn nên cá bé không vào sàn ăn) + Đề tài triển khai khu trụ sở quan, có bảo vệ Nhưng tháng gần thu hoạch phát lưỡi câu khu ao ương - Qua thí nghiệm, khẳng định thức ăn trùn quế loại thức ăn phù hợp thức ăn cá phi giai đoạn 10-100g/con cá Chình Bơng ương có tốc độ tăng trưởng nhanh gấp 1,56 lần Nhưng phải lưu ý đến phân đàn cá cần có ao dự phịng để san ao phân cỡ cá đồng 3.1.3.4 Đánh giá tốc độ tăng trưởng cá giống vụ nuôi với nghiệm thức ni ao đất lót bạt bể composite Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng cá với nghiệm thức ni ao đất lót bạt bể composite Khối lượng (gam) Nghiệm thức Ao lót bạt Bể composite Khối lượng trung bình ban đầu (g) 12,7 12,7 Tháng 14,4 13,4 Tháng 20,8 17,2 Tháng 32,6 26,3 Tháng 49,1 38,2 Tháng 69,2 49 Tháng 82,2 58,2 Tháng 96,9 66 Tháng 99,7 63,9 Tháng 109 67,8 Tháng 10 44,6 27,7 Thời gian ương cá Trung bình 36,8 23 - Kết cân trọng lượng cá thu hoạch cho biết: ni ao đất lót bạt cá lớn nhanh nuôi bể composite gần gấp đôi Kết phù hợp với đánh giá tiêu mơi trường q trình ni Mơi trường nước bể composite biến động nhiều ao đất (đặc biệt pH ngày giao động trung bình 0.6, độ trung bình dao động 0.5 cm), tảo phát triển nhanh mau tàn ao đất lót bạt Đối với ao lót bạt mơi trường nước ổn định, có biến động giúp cá thích nghi phát triển tốt 3.1.4 Tỷ lệ sống cá Kết nghiên cứu tỷ lệ sống trung bình cá Chình đạt thấp 36,8% Tỷ lệ thấp so sánh với số kết nghiên cứu Ngô Trọng Lư (1997) ni cá Chình ao nước đạt tỷ lệ sống 77 - 86%; Chu Văn Công (2005), nuôi cá Chình ao đạt tỷ lệ sống 44 - 63% ương cá Chình bể xi măng đạt tỷ lệ sống 43 - 61% Sở dĩ cá đạt tỷ lệ sống thấp trên, xác định với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan sau: - Giống mua có nguồn gốc tự nhiên nên chưa rõ nguồn gốc đánh bắt Vì vậy, giống cung cấp ban đầu thu bắt từ lưới kéo, ánh sáng, vó, câu, xuyệt điện, hóa chất độc… làm cho cá bị suy yếu, chất lượng từ đầu - Do nguồn giống khan nên đề tài nhập mua, thả khơng đồng loạt, kích cở giống không đồng đều, dẫn đến cá tăng trưởng phát triển không đồng - Một phần nhỏ vận chuyển cá xa từ Miền trung Cà Mau nên cá bị xay xác, hao hụt tháng đầu thả ni - Khu cấy mơ (địa điểm thí nghiệm) có mặt thấp, cống nước kém, nên thường xuyên bị ngập mùa mưa Mặc dù, ao thử nghiệm có bờ bao, lưới chắn bị thất cá vượt bờ bao ngồi bị ngập nước - Mặc khác, điều kiện nhiệt độ thấp mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 12 (như số liệu đo đạc trên) làm cá bị bệnh cuối dẫn đến cá chết nhiều nên tỷ lệ sống thấp - Đặc biệt, phân đàn cá rõ rệt theo báo cáo tiến độ ngày 24/02/2009, cá nuôi tháng phân đàn với lớn 180g nhỏ 35 24 gam, phân đàn khơng có ao dự phịng để tách cỡ có khả ăn thịt cao, cá lớn ăn cá bé cá chình lồi ăn tạp Từ ngun nhân nêu cho kết cá ương nuôi đạt tỷ lệ sống thấp Vì nghiên cứu khác cần đặc biệt lưu ý đến nguyên nhân nêu để tránh thất cá q trình ương ni 3.2 Phịng trị số bệnh thường gặp q trình ương ni 3.2.1 Phịng bệnh q trình ương ni thử nghiệm + Định kỳ 2-3 tuần trộn Hadeclean A vào thức ăn, liều lượng 5gr/kg thức ăn Dùng ngày để phòng bệnh ký sinh trùng như: trùng mỏ neo, rận cá, trùng bánh xe, giun đầu gai, giun tròn… + Dùng Osamet Fish trộn vào thức ăn, liều lượng 3gr/kg thức ăn dùng liên tục tuần vòng tháng để phòng bệnh vi khuẩn như: bệnh lở loét, bệnh đỏ mỏ, đỏ kỳ, bệnh đốm đỏ, xuất huyết, lồi mắt, bệnh tuột nhớt… + Dùng xoan định kỳ tháng/lần để phòng bệnh trùng mỏ neo trùng bánh xe cho cá: lấy cành xoan non bó thành bó ngâm ao, bể ương cá với liều lượng 7-10kg/100m3 3.2.2 Trị bệnh Trong q trình chăm sóc cá bố trí định kỳ phịng số bệnh khâu đánh bắt, vận chuyển, thay đổi thời tiết… dẫn đến cá chình mắt bệnh sau: - Bệnh lở loét: Ở giai đoạn cá thả Dùng kết hợp Virkon A + Osamet Fish Virkon A, liều lượng: 0,3 gr/100m3 nước Sau sử dụng 2-3 ngày thay 40-50% lượng nước ao sử dụng lại lần nửa Osamet Fish, liều lượng 5-10gr/kg thức ăn điều trị liên tục 7-10 ngày Sau sử dụng phải bổ sung Vitamin vào thức ăn nhằm làm tăng sức đề kháng cho cá - Bệnh nắm thủy mi: Khi nhiệt độ môi trường thấp Dùng kết hợp Virkon A + Kytasal Virkon A, liều lượng: 0,3 gr/100m3 nước Sau sử dụng 2-3 ngày thay 40-50% lượng nước ao sử dụng lại lần nửa 25 Kytasal, liều lượng 5ppm sử dụng liên tục ngày Sau sử dụng thuốc phải bổ sung Vitamin vào thức ăn nhằm làm tăng sức đề kháng cho cá - Bệnh trùng mỏ neo (bọ trĩ): Bệnh lây lan từ bên ngồi vào ao, bể ương qua nguồn nước cấp khơng đảm bảo, giá thể (bèo tay chuột, lục bình) Dùng kết hợp Virkon A + Hadaclean A Virkon A, liều lượng: 0,3 gr/100m3 nước Sau sử dụng 2-3 ngày thay 40-50% lượng nước ao sử dụng lại lần Hadaclean A, liều lượng 5-7gr/kg thức ăn điều trị 5-7 ngày Sau sử dụng phải bổ sung Vitamin vào thức ăn nhằm làm tăng sức đề kháng cho cá Lưu ý: phải sử dụng bột kết dính để gắn kết thuốc thức ăn lại với nhằm hạn chế thuốc tan môi trường nước 3.3 Kỹ thuật ương cá Chình Bơng Mặt dù nghiên cứu chưa thành công rút kinh nghiệm, né tránh số lỗi thông thường điều chỉnh kỹ thuật từ q trình ương ni để đề kỹ thuật ương ni cá Chình Bơng Cà Mau sau: 3.3.1 Chuẩn bị ao, bể ương - Cải tạo, đào ao Ao ương ao lắng + Đào ao ương có diện tích lớn 25m 2, ao dự phòng ao lắng Đầm chặt bờ ao đáy ao, loại bỏ vật sắc nhọn + Lót bạt quanh đáy ao, thành bờ ao (bờ giáp hai ao) + Đặt hệ thống thổi khí tạo dịng chảy ống xả tràn + Kiểm tra, vệ sinh lại đáy thành ao trước cấp nước vào ương nuôi Bể ương: + Đặt bể phẳng, không nghiêng, không lún + Đặt hệ thống khí tạo dịng chảy ống xả tràn + Kiểm tra vệ sinh bể lần cuối trước cấp nước vào ương nuôi - Cấp nước: + Xử lý nước ao lắng, sau cấp nước vào ao ương (qua túi lọc để ngăn chặn địch hại), để yên 2-3 ngày + Mực nước cấp 1,0m 26 + Diệt khuẩn: dùng thuốc diệt khuẩn Virkon A Iodine nồng độ 1ppm Để yên ngày - Gây màu nước: + Dùng phân DAP phân NPK liên tục ngày Liều lượng 5ppm Phân ngâm hòa tan nước tạt ao (tạt lúc h ngày) + Cấy EM.ZEO: sau thời gian ngày diệt khuẩn tiến hành tạt EM.ZEO vào ao với liều lượng 5lít/1.000m3 nước để ổn định môi trường ao nuôi + Kiểm tra lại yếu tố môi trường để điều chỉnh cho phù hợp trước thả cá nuôi: pH: 7,5 – 8,0, nhiệt độ: 25 – 30 oC, độ trong: 20-30cm, độ kiềm 90120mg/l 3.3.2 Chọn thả giống - Nguồn giống cá Chình chủ yếu cá tự nhiên nhập từ tỉnh miền Trung thông qua thương lái Các hình thức đánh bắt giống là: bổi trà, lưới kéo, ánh sáng, vó, câu, xuyệt điện, hóa chất độc… Nên việc lựa chọn giống tốt để ương nuôi khâu quan trọng - Các tiêu để lựa chọn cá nuôi: + Cỡ cá chọn ni phải đạt kích cỡ 70-100con/kg + Kích cỡ cá nhau, cá màu vàng, khỏe mạnh, khơng bị bệnh, xay xát, dị hình + Cá trước thả vào ương tắm Virkon A, liều lượng 0,5ppm khoảng thời gian 20-30 phút để hạn chế số bệnh vi khuẩn ký sinh trùng 3.3.3 Mật độ ương nuôi - 10 con/m2 + Cỡ cá thả 70-100con/kg, trung bình: 85 con/kg 3.3.4 Thức ăn Sử dụng hai loại thức ăn: thức cá tạp Trùn quế - Thức ăn cá tạp: sử dụng cá tạp, cá rơ phi có địa phương làm thức ăn cho cá Chình 27 Cách chế biến thức ăn: cá tạp cá rô phi phải đánh vẫy, cắt vây, xương sống, mổ bụng, xây nhuyễn băm nhỏ vừa cỡ miệng cá, để nước (15-20 phút) trộn thuốc, men tiêu hóa, Vitamin bột kết dính để 10-20 phút cho ăn - Thức ăn Trùn quế: sẻ dụng Trùn quế nuôi Trung tâm làm thức ăn cho cá Chình Cách chế biến: Trùn quế sau thu hoạch lưu giữ ngày trước chế biến, rửa băm vừa cỡ miệng cá, để nước (15-20 phút) trộn thuốc, men tiêu hóa, Vitamin bột kết dính để 10-20 phút cho ăn Bảng Tỷ lệ thức ăn so với % trọng lượng thân cá Chình giai đoạn Cỡ cá Cỡ cá nhỏ (g/con) Cá giống (g/con) Trọng lượng cá (g) 10-40 40-100 Thức ăn chế biến, tươi sống (%) 10-15 8-10 - Cách cho ăn: Thức ăn đặt vào sàng ăn Cho ăn lần/ngày, lúc 7h 18h Lưu ý: tắt hệ thống khí trước cho ăn 30 phút sau cho ăn 1-2h * Phân cỡ cá Cá Chình có tốc độ tăng trưởng khác Trong ao ni, cá nhỏ thường khó cạnh tranh với cá lớn Việc thường xuyên phân cỡ cá nhỏ khỏi cá lớn quan trọng Sau 3-4 tuần phân cỡ cá lần - Trong ao ương, sau phân cỡ cá hai ao có nghiệm thức mật độ nghiệm thức thức ăn ln chuyển qua lại, đảm bảo kích cỡ cá đồng áp dụng theo nghiệm thức ban đầu Các ao lại thực tương tự - Trong bể ương, phân cỡ diễn tương tự ao ương 3.3.5 Quản lý chăm sóc - Theo dõi hoạt đông cá hàng ngày, thường xuyên quan sát môi trường ương nuôi, chủ động thay nước nước ao, bể ương ô nhiễm vượt ngưỡng cho phép - Hệ thống thổi khí hoạt động thường xuyên, cung cấp oxy tầng đáy, giảm phân tầng nhiệt độ ao ương, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho cá phát triển tốt 28 - Cho cá ăn cử (ngày lần: sáng sớm chiều tối) Khơng cho cá Chình ăn thức ăn bị ươn thối hay ướp hóa chất Thức ăn cho vào nhá để dễ dàng kiểm tra điều chỉnh cho thích hợp - Định kỳ đo kiểm tra yếu tố môi trường: pH, nhiệt độ, độ (2ngày/lần), độ mặn, độ kiềm (tuần/lần) Để tạo môi trường thuận lợi giúp tăng trưởng cá - Thường xuyên bổ sung vào thức ăn loại khống, men tiêu hóa, Vitamin để phòng bệnh tạo sức đề kháng tốt cho cá - Định kỳ 15-20 ngày thay nước lần Thay 20-30% tổng lượng nước ao nuôi Tuy nhiên, tùy điều kiện thực tế ao ương mà kéo dài rút ngắn thời gian thay nước lượng nước cần thay - Tạt EM.ZEO (liều lượng 5lít/1.000m3 nước) định kỳ 20-30 ngày/lần (nếu cần thiết) để phân hủy mùn bả hữu cơ, ổn định môi trường phịng bệnh cho cá ni 3.3.6 Phịng trị bệnh - Phòng bệnh: + Định kỳ 2-3 tuần trộn Hadeclean A vào thức ăn, liều lượng 5gr/kg thức ăn Dùng ngày để phòng bệnh ký sinh trùng như: trùng mỏ neo, rận cá, trùng bánh xe, giun đầu gai, giun tròn… + Dùng Osamet Fish trộn vào thức ăn, liều lượng 3gr/kg thức ăn dùng liên tục tuần vòng tháng để phòng bệnh vi khuẩn như: bệnh lở loét, bệnh đỏ mỏ, đỏ kỳ, bệnh đốm đỏ, xuất huyết, lồi mắt, bệnh tuột nhớt… + Dùng xoan định kỳ tháng/lần để phòng bệnh trùng mỏ neo trùng bánh xe cho cá: lấy cành xoan non bó thành bó ngâm ao, bể ương cá với liều lượng 7-10kg/100m3 - Trị bệnh: + Bệnh trùng mỏ neo (bọ trĩ): Dùng kết hợp Virkon A + Hadaclean A Virkon A, liều lượng: 0,3 gr/100m3 nước Sau sử dụng 2-3 ngày thay 40-50% lượng nước ao sử dụng lại lần Hadaclean A, liều lượng 5-7gr/kg thức ăn điều trị 5-7 ngày Sau sử dụng phải bổ sung Vitamin vào thức ăn nhằm làm tăng sức đề kháng cho cá 29 Hoặc dùng xoan để diệt trùng mỏ neo cho cá tốt: lấy cành xoan non bó thành bó ngâm ao, bể ương cá bị bệnh trùng mỏ neo với lượng 10-15kg xoan/100m3 nước + Bệnh lở loét: Dùng kết hợp Virkon A + Osamet Fish Virkon A, liều lượng: 0,3 gr/100m3 nước Sau sử dụng 2-3 ngày thay 40-50% lượng nước ao sử dụng lại lần nửa Osamet Fish, liều lượng 5-10gr/kg thức ăn điều trị liên tục 7-10 ngày Sau sử dụng phải bổ sung Vitamin vào thức ăn nhằm làm tăng sức đề kháng cho cá - Bệnh nắm thủy mi: Dùng kết hợp Virkon A + Kytasal Virkon A, liều lượng: 0,3 gr/100m3 nước Sau sử dụng 2-3 ngày thay 40-50% lượng nước ao sử dụng lại lần nửa Kytasal, liều lượng 5ppm sử dụng liên tục ngày Sau sử dụng thuốc phải bổ sung Vitamin vào thức ăn nhằm làm tăng sức đề kháng cho cá Lưu ý: - Các loại thuốc hóa chất sử dụng trình thực đề tài phép sử dụng quan chức có thẩm quyền - phải sử dụng bột kết dính để gắn kết thuốc thức ăn lại với nhằm hạn chế thuốc tan môi trường nước 3.3.7 Thu hoạch cá nuôi Sau thời gian ni khoảng 10 tháng tiến hành thu hoạch cách tát cạn 3.4 Thuận lợi khó khăn 3.4.1 Thuận lợi - Được quan tâm sâu sát lãnh đạo sở, lãnh đạo Trung tâm nên thuận lợi triển khai đề tài nghiên cứu Quá trình triển khai phịng Quản lý khoa học kiểm tra định kỳ lần, đưa ý kiến kịp thời hiệu chỉnh kỹ thuật ương nuôi 30 - Được quan tâm lãnh đạo Trung tâm, nên tạo điều kiện thuận lợi để chuyên tâm thực đề tài nghiên cứu - Được bố trí thí nghiệm khu vực làm việc nên dễ dàng chăm sóc, theo dõi, quản lý - Đơn vị có đội ngũ cán chun ngành ni trồng thủy sản nên có đủ kinh nghiệm lực thực xử lý tình khó xảy q trình nghiên cứu 3.4.2 Khó khăn - Việc thu mua nguồn giống xa khó việc truy xuất nguồn gốc, vận chuyển xa, nên khó tránh khỏi hao hụt, giống chất lượng chưa tốt làm ảnh hưởng đến kết thử nghiệm - Do khu ương nuôi thử nghiệm nằm khu vui chơi, giải trí, cơng cộng, cán làm việc chạy xe vô thường xuyên, nên thường xảy tiếng động, tiếng ồn làm cho cá sợ tiếng ồn hơn, bắt mồi kém, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cá - Còn chủ quan đến vấn đề an ninh, chống trộm nên gần ngày thu hoạch thấy ao có nhiều câu giăng, bẩy lưới bố trí cán giữ nên kết nghiên cứu có hao hụt yếu tố 3.5 Bài học kinh nghiệm - Vấn đề truy xuất nguồn gốc giống quan trọng, cần phải 31 chọn lựa giống đạt yêu cầu thả nuôi - Giai đoạn đầu 10 đến 20 gam cho ăn thức ăn trùn quế phù hợp - Nếu nhiệt độ môi trường xuống thấp 27 độ, nên nâng mực nước lên để giữ nhiệt độ ổn định, tránh số bệnh thường gặp nhiệt độ thấp mùa đông - Bố trí ương ni tránh xa nhiễm tiếng ồn ô nhiễm môi trường để tránh cho cá nhát bắt mồi cho cá ăn - Đặc biệt phải có ao dự phịng phân đàn cá thường xun q trình ương ni 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu “Thử nghiệm ương cá Chình Bơng (Aguilla marmorata) kích cỡ 10-15gr/con lên 50-100gr/con Cà Mau” rút số kết luận sau: - Các yêu tố môi trường như: pH, nhiệt độ, độ nghiệm thức thức ăn trùn quế cá phi có biến động nằm ngưỡng giới hạn thuận lợi cho cá tăng trưởng phát triển - Các yếu tố môi trường như: pH, nhiệt độ, độ trong bể composite biến động nhiều ao đất lót bạt, độ trong bể cao chưa phù hợp để ương ni cá chình Vì vậy, ương cá chình ao đất lót bạt phù hợp bể composite - Hai nghiệm thức thức ăn trùn quế cá phi sử dụng thức ăn trùn quế cá bắt mồi nhiều giai đoạn cá thả, đồng thời có tốc độ tăng trưởng nhanh nghiệm thức cho ăn cá phi - Tỷ lệ sống thấp đạt 36,8%, khơng có khác biệt lớn nghiệm thức - Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá ương ao đất lót bạt nhanh bể composite 4.2 Đề xuất - Cần có ao dự phòng để san cá cá phân đàn tránh cá cạnh tranh thức ăn ăn dẫn đến tốc độ tăng trưởng chậm tỷ lệ sống thấp - Trong khn khổ đề tài cịn giới hạn nội dung nghiên cứu, chưa triển khai nghiên cứu mật độ ương diện tích ao ương Nên đề nghị tiếp tục cho nghiên cứu mật độ ương diện tích ao ương lớn để kiểm chứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá chình giống Góp phần chủ động nguồn giống cung cấp cho địa phương 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chung, 2008 Kỹ thuật ni cá Chình thương phẩm NXB Nơng nghiệp Chu Văn Cơng, 2005 Nghiên cứu xây dựng qui trình kỹ thuật ni thương phẩm cá chình (Anguilla marmorata) miền Trung Việt Nam Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Chu Văn Cơng, 2006 Tìm hiểu nguồn lợi cá Chình Anguilla huyện Tuy An tỉnh Phú Yên thử nghiệm nuôi thương phẩm ao bể xi măng số loại thức ăn Đề tài thạc sĩ Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên, 1994 Khóa định loại họ cá Chình Việt Nam Tạp chí khoa học, phân khoa học tự nhiên Đại học tổng hợp Hà Nội Trần Thị Hồng Hoa, Nguyễn Hữu Phụng, 2003 Viện Hải Dương Học Điều tra cá Chình miền Trung Tuyển tập nghiên cứu biển NXB khoa học kỹ thuật, trang 181-188 Vương Dĩ Khang, 1963 Ngư loại, phân loại học NXB Nông thôn Hà Nội (Nguyễn Bá Mão dich) Ngô Trọng Lư, 1997 Kỹ thuật ni cá Lóc, cá Chình, cá Bớp NXB Hà Nội Nguyễn Phi Nam, Lê Đức Ngoan, 2003 Tuyển tập báo cáo cơng trình khoa học NXB Hà Nội Nguyễn Hữu Phụng, 2001 Động vật chí Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Võ Văn Phú Nguyễn Thanh Đăng, 2007 Thành phần loài đặc điểm phân bố giống cá Chình (Anguilla) thủy vực Thừa Thiên Huế Trường Đại học khoa học Huế 11.Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão, 2005 Giáo trình Ngư loại học NXB Nông nghiệp 12 Nguyễn Thái Tự, 1982 Khu hệ cá sơng Lam (Nghệ An) Luận án phó tiến sĩ khoa học sinh học 34 ... 04/2009 10 /2009 3/2 010 11 /2 013 Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC 1. 1.5.2 Bệnh trùng mỏ neo Dấu hiệu bệnh 1. 1.5.3 Bệnh rận cá .7 1. 1.5.4... ban đầu (g) 12 ,7 12 ,7 Tháng 14 ,3 13 ,5 Tháng 20,4 17 ,6 Tháng 33,2 25,7 Tháng 51, 9 35,4 Tháng 68,7 49,5 Tháng 80 60,4 Tháng 97,4 65,5 Tháng 98,8 64,8 Tháng 10 7,6 69,2 Tháng 10 42,2 30 ,1 Thời gian... ngày 16 /10 /2 010 ) Tổng số lượng giống: 15 50 Tổng khối lượng cá giống: 17 ,1kg Khối lượng trung bình cá giống lúc thả: 11 gam/con Thời gian ương 10 tháng (tháng năm 2009 đến tháng năm 2 010 ) Tổng số

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:42

Hình ảnh liên quan

THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

nguilla.

marmorata) Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài:  - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

1..

Thời gian thực hiện đề tài: Xem tại trang 4 của tài liệu.
6. Tình hình hợp tác quốc tế: - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

6..

Tình hình hợp tác quốc tế: Xem tại trang 6 của tài liệu.
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

nh.

hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Lý do thay đổi (nếu có): - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

do.

thay đổi (nếu có): Xem tại trang 8 của tài liệu.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

3..

Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung thực hiện dự án - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Hình 2.1.

Sơ đồ khối nội dung thực hiện dự án Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Kết quả đánh giá nghiệm thức cho ăn trùn quế và cá phi ở hình 2. cho - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

t.

quả đánh giá nghiệm thức cho ăn trùn quế và cá phi ở hình 2. cho Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.2: Diễn biến nhiệt độ theo các tháng trong năm của nghiệm thức trùn quế và cá phi - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Hình 3.2.

Diễn biến nhiệt độ theo các tháng trong năm của nghiệm thức trùn quế và cá phi Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.1: Giá trị pH của nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite và ao lót bạt. - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Bảng 3.1.

Giá trị pH của nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite và ao lót bạt Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nhiệt độ (0C) của nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite và ao lót bạt. - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Bảng 3.2.

Nhiệt độ (0C) của nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite và ao lót bạt Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.3: Độ trong (cm) của nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite và ao lót bạt. - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Bảng 3.3.

Độ trong (cm) của nghiệm thức cho ăn trùn quế, cá phi tương ứng với bể composite và ao lót bạt Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng của cá thử nghiệm bằng thức ăn trùn quế, cá phi  - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Bảng 3.4.

Tốc độ tăng trưởng của cá thử nghiệm bằng thức ăn trùn quế, cá phi Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng của cá với nghiệm thức nuôi trong ao đất lót bạt và bể composite - THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

Bảng 3.5.

Tốc độ tăng trưởng của cá với nghiệm thức nuôi trong ao đất lót bạt và bể composite Xem tại trang 37 của tài liệu.

Mục lục

    Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau

    Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin và Ứng dụng Khoa học Công nghệ

    THỬ NGHIỆM ƯƠNG CÁ CHÌNH BÔNG (Anguilla marmorata) KÍCH CỠ 10-15 GR/CON LÊN 50-100 GR/CON TẠI CÀ MAU

    Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài

    Mã số đề tài:

    3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:

    6. Tình hình hợp tác quốc tế:

    1.1.5.2. Bệnh trùng mỏ neo

    1.1.5.4. Bệnh nấm thuỷ mi

    MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan