1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS

43 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Diện Rủi Ro Trong Chuỗi Cung Ứng Rau, Củ Quả - Nghiên Cứu Tình Huống Tại Công Ty TNHH Sài Gòn Vinafoods
Tác giả Trần Thái Bảo
Người hướng dẫn Th.S. Huỳnh Thị Phương Lan, TS. Nguyễn Thị Đức Nguyên
Trường học Đại học Bách Khoa
Chuyên ngành Quản lý Công nghiệp
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 483,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CƠNG TY TNHH SÀI GÒN VINAFOODS TRẦN THÁI BẢO TP HCM, 15/11/2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI CƠNG TY TNHH SÀI GỊN VINAFOODS Sinh viên: Trần Thái Bảo MSSV: 1610201 GVHD: Th.S Huỳnh Thị Phương Lan TP HCM, 15/11/2019 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Đức Nguyên Trong q trình thực luận văn, Cơ ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại Học Bách Khoa đặc biệt quý Thầy Cô khoa Quản Lý Công Nghiệp truyền đạt kiến thức bổ ích, giảng dạy cho môn học tảng để tơi có kiến thức để thực luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Cô/Chú, Anh/Chị quản lý cấp cao công ty KFC hỗ trợ tơi tận tình q trình khảo sát thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, nguồn động viên lớn cho tong trình học tập thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn gửi lời tri ân đến TS Nguyễn Thị Đức Nguyên tồn thể q Thầy/Cơ trường Đại học Bách Khoa TP HCM, Anh/Chị chuỗi thức ăn nhanh KFC, gia đình bạn bè hỗ trợ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng! em muốn gửi lời cảm ơn đến Công ty TNHH Năm Dũng nhận em vào thực tập, tạo điều kiều cho em có hội quan sát, học hỏi làm việc Quý công ty Cảm ơn Anh Dương Anh Tài- Phó Giám Đốc Cơng ty TNHH Năm Dũng quan tâm, động viên em công việc; em học Anh nhiều thái độ kinh nghiệm sống Cảm ơn Nguyễn Hữu Linh – Trưởng phòng Sản Xuất anh chị đồng nghiệp nhiệt tình hướng dẫn em cơng việc, dẫn điều chúng em cịn thiếu xót để chúng em ngày hoàn thiện Cảm ơn Nhà trường Bộ môn quản lý công nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có đợt thực tập bổ ích Đặc biệt Cô Huỳnh Thị Phương Lan – Giảng viên hướng dẫn, cảm ơn Cô theo sát, hướng dẫn động viên em suốt thời gian thực tập góp ý, hỗ trợ em nhiều việc hoàn thành báo cáo Một lần nữa, em xin cảm ơn Quý công ty, anh chị đồng nghiệp, Nhà trường, Khoa Quý thầy cô tạo điều kiện tốt để em hồn thành đợt thực tập cuối khóa Có thể kiến thức lý luận trải nghiệm thực tế em hạn chế báo cáo này, mong thầy cô bỏ qua góp ý để em rút kinh nghiệm, hồn thiện trang bị thêm kiến thức, kĩ cần thiết bổ ích phục vụ cho công việc sau tốt nghiệp trường Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Nơng nghiệp ngành vơ quan trọng nước ta, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế đất nước, cụ thể năm 2018 ngành nơng nghiệp đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung kinh tế năm (Tổng Cục Thống Kê, 2018) Từ nước phải nhập lương thực nông nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Mức tiêu thụ nông sản nước ta ngày tăng theo mức thu nhập người dân tốc độ cơng nghiệp hóa, thị hóa, đặc biệt mặt hàng rau, củ thị trường vô tiềm Rau, củ nguyên vật liệu thiếu bữa ăn gia đình Việt Nam Theo nghiên cứu IFPRI (2002), ICARD (2004), hầu hết hộ tiêu thụ rau năm trước đó, 93% hộ tiêu thụ Các loại rau tiêu thụ rộng rãi rau muống (95% số hộ tiêu thụ), cà chua (88%) chuối (87%) Hộ gia đình Việt Nam tiêu thụ trung bình 71 kg rau cho người năm, rau chiếm 3/4 Vì vậy, rau, củ thị trường đầy hứa hẹn rộng lớn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nay, vấn đề đầu cho loại sản phẩm khó khăn lớn cho sản xuất nơng nghiệp, với việc thường xuyên xảy tượng mùa rớt giá, giá mùa, hoạt động sơ chế, chế biến, kênh tiêu thụ sản phẩm, tiêu dùng nông sản Việt Nam chủ yếu theo phương thức truyền thống nên chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, thiếu nhãn mác để nhận diện sản phẩm Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp an tồn thực phẩm chưa kiểm soát triệt để, giá bấp bênh, sản xuất hiệu quả, thiếu ổn định bền vững Đồng thời, thực phẩm nhập dần xuất phổ biến khu chợ truyền thống mà quầy hàng siêu thị lớn Rau Việt Nam nhập từ nhiều nước giới, kim ngạch nhập lớn khu vực thị trường châu Á (Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc…), Hoa Kỳ, châu Úc (Năm 2016 nhập từ Thái Lan 410 triệu USD; Trung Quốc 219,4 triệu USD; Hoa Kỳ khoảng 85 triệu USD,…) (EVFTA với ngành rau ngành chế biến sản phẩm thịt Việt, 2017) Do đó, doanh nghiệp cung cấp rau, củ gặp vấn đề lớn việc quản lý chuỗi cưng ứng mình, doanh nghiệp cần vượt qua khắc phục yếu kém, bất cập chuỗi cung ứng đặc biệt doanh nghiệp cần phải chủ động việc lường trước rủi rỏ, thay đổi chuỗi đặc thù nơng sản ngành có cạnh tranh khốc liệt ln phải chịu tác động, ảnh hưởng lớn từ môi trường bên Tuy nhiên làm thể để nhận diện giải hết tất rủi ro điều vô phức tạp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Công Ty TNHH Sài Gòn VinaFoods thành lập từ tháng năm 2017, chuyên cung cấp rau, củ nội địa trái nhập cho chuỗi siêu thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh như: Co.opMart, Satra, Bách Hóa Xanh, Vissan… Bởi cơng ty ngành, nên cơng ty cịn hạn chế việc định hình thương hiệu Trong tháng gần đây, công ty nhận nhiều phản ảnh chất lượng sản phẩm thường xun xảy tình trạng khơng đủ hàng hóa để cung cấp cho khách hàng Vì thế, với đề tài “Nhận diện rủi ro chuỗi cung ứng rau, củ - nghiên cứu tình cơng ty tnhh sài gịn vinafoods” giúp doanh nghiệp nhận đâu rủi ro có tác động mạnh ảnh hưởng nhiều đến rủi ro khác thơng qua mắt xích chuỗi cung ứng, từ doanh nghiệp đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi ứng kế hoạch giải vấn đề gặp phải cách triệt để tiết kiệm nguồn lực 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Đề tài đề mục tiêu: Nhận diện rủi ro gặp chuỗi cung ứng rau, củ nội địa Công Ty TNHH Sài Gịn VinaFoods mắc xích: nhà cung cấp, vận chuyển, nội công ty, khách hàng Đánh giá tác động lẫn rủi ro chuỗi cung ứng để từ nhận diện đâu rủi ro yếu Phân tích thực trạng tìm nguồn rủi có mức độ ảnh hưởng nhiều đến rủi ro khác Sau đề xuất số kiến nghị để giải phịng ngừa rủi ro chuỗi cung ứng rau, củ nông sản 1.3 PHẠM VI ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng rau, củ Cơng Ty TNHH Sài Gịn VinaFoods - Thời gian nghiên cứu: từ ngày tháng 8-2019 đến tháng 4-2019 1.4 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Hướng nghiên cứu đánh giá mức độ tương quan rũi ro chuỗi cung ứng trái nông sản bước chuỗi đề tài nhận diện rủi ro chuỗi cung ứng Không phải doanh nghiệp đủ thông tin, nguồn lực để giải hết tất rủi ro gặp phải, nghiên nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ rủi ro để đề từ tập trung vào phân tích giải rủi ro yếu Kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp quan tâm đến lợi ích việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Việc xác định mối quan hệ rủi ro chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp điều chỉnh yếu tố này: có đầy đủ thơng tin để xây dựng kế hoạch cách xác, linh hoạt đối phó với thay đổi thị trường mơi trường, chủ động việc tìm kiếm đầu vào đầu cho sản phẩm Đối với sinh viên, đề cương luận văn tảng, cở sở để sinh viên tiếp tục nghiên cứu thực đề tài cho luận văn tốt nghiệp tới 1.5 BỐ CỤC DỰ KIẾN CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Chương mở đầu trình bày lý hình thành đề tài, qua nêu lên vấn đề cần nghiên cứu, mục tiêu, ý nghĩa phạm vi nghiên cứu đề tài (Đối tượng khảo sát thời gian thực đề tài) Tóm tắt nội dung theo bố cục đề tài tiến độ thực đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương bao gồm sở lý thuyết khung nghiên cứu đề xuất Nếu khái niệm liên quan đến chuỗi cung ứng rủi ro chuỗi cung ứng (định nghĩa chuỗi cung ứng, định nghĩa rủi ro chuỗi cung ứng, trường phái rủi ro chuỗi cung ứng phân loại rủi ro chuỗi cung ứng) Đồng thời, giới thiệu tổng quan phương pháp thực “mơ hình hóa cấu trúc diễn giải (Interpretive Structural Modelling- ISM)” bao gồm: khái niệm ISM, ưu nhược điểm phương pháp ứng dụng tiếp cận Từ nguồn tham khảo báo khoa học, nghiên cứu trước để nhận diện hội nghiên cứu, tổng hợp yếu tố rủi ro chuỗi cung ứng, đưa khung nghiên cứu đề xuất gồm yếu tố rủi ro: Rủi ro cấp vĩ mô; rủi ro nguồn cung; rủi ro hoạt động nội bộ, rủi ro thị trường, rủi ro hậu cần số rủi ro khác CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY Giới thiệu cách tổng quan doanh nghiệp: lịch sử hình thành phát triển, lĩnh vực hoạt động, dòng sản phẩm tiêu biểu, thị trường đối thủ cạnh tranh vẽ chuỗi cung ứng công ty đánh giá thuận lợi khó khăn công ty CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chương chủ yếu trình bày phương pháp nghiên cứu, quy trình thực đề tài giới thiệu tổng quan doanh nghiệp thực đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu định tính cách sử dụng phương pháp tiếp cận mơ hình hóa cấu trúc diễn giải (ISM) để tìm mối quan hệ rủi ro chuỗi cung ứng rau, rủ Đồng thời xây dựng quy trình thực đề tài để xác định cách thức thực đáp ứng mục tiêu đề CHƯƠNG 5: NHẬN DIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC RỦI RO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU CỦ QUẢ Ở chương trình bày rủi ro chuỗi cung ứng rau rủ phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam nói chung Cơng Ty TNHH Sài Gịn VinaFoods nói riêng Sau đó, cách sử dụng phương pháp ISM để nhận diện, đánh giá mối quan hệ rủi ro chuỗi cung ứng rau củ thực tế doanh nghiệp Sau sâu vào phân tích yếu tố yếu đề tìm nguyên nhân CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN Chương trình bày kết luận số kiến nghị cho doanh nghiệp sau thực nghiên cứu Trình bày tóm tắt kết nghiên cứu việc nhận diện đưa đề xuất nhằm giảm thiểu rủi ro quản lý chuỗi cung ứng rau củ quả; trình bày đóng góp nghiên cứu yếu tố rủi ro chuỗi cung ứng rau củ Và đồng thời, trình bày hạn chế đề tài sau thực nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 1.6 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Kế hoạch thực luận văn thể bảng 1.1 trang tiếp theo: 10 chế rau, củ nội địa Phòng nhân gồm phận: phận tuyển dụng, phận tiền lương, phận hành phận kế hoạch điều phối Tuy nhiên, công ty cịn trống số vị trí chưa tuyển dụng nhân viên 3.6 CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CƠNG TY Hộ nơng dân Kho Nơng trại Cơng ty Kho Nhà tiêu thụ Nhà cung cấp trung gian Hình 3.2 Chuỗi cung ứng Cơng Ty TNHH Sài Gịn VinaFoods Diễn giải: Trong mặt hàng nông sản mà cơng ty kinh doanh, có số sản phẩm cơng ty thu mua trực tiếp từ hộ nông dân (dưa hấu, khoa mỡ, chuối,…), cịn số phải mua từ nhà cung cấp trung gian (ổi, nho,…) Sau thu mua từ hộ nông dân nông trại, số sản phẩm lưu trữ kho địa phương (Vĩnh Long, Bến Tre Đà Lạt), số vận chuyển trực tiếp đến Công Ty TP.HCM để sơ chế, phân loại đóng gói Sau nơng sản lưu kho trước giao đến cho siêu thị khu vực, ngồi có số vận chuyển trực tiếp đến nhà tiêu thụ mà không cần qua bước lưu kho 29 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4.1 QUY TRÌNH THỰC HIỆN Quy trình thực luận văn mô tả bước phương pháp, công cụ cụ thể để đạt mục tiêu đề Và quy trình thực thể sơ đồ hình 4.1 bên dưới: 30 Bắt đầu Xác định vấn đề mục tiêu Định nghĩa chuỗi cung ứng, Rủi ro phân loại rủi ro chuỗi cung, Cơ sở lý thuyết Mơ hình ISM Mục tiêu Tổngcủ hợp rủi ro chuỗi cung ứng rau, củ sách rủi ro chuỗi cung ứng rau, Tổng hợp rủi ro chuỗi cung ứng rau, củ từ báo cáo kho ng khảo sát xác định rủi ro phù hợp Thiết kế bảng khảo sát Nhận diện rủi ro chuỗi cung ứng rau Việt Nam Khảo sát ý kiến chuyên gia Mục tiêu Bảng câu hỏi vấn công ty Thiết kế bảng câu hỏi Nhận diện mối quan hệ rủi chuỗi cung ứng Mơ hình cấu trúc dựa ISM Tổng hợp phân tích kết Trao đổi vấn sâu với Công Ty bảng câu hỏi Sử dụng phương pháp ISM để phân tích mối quan hệ rủi ro chu Mục tiêu Sử dụng cơng cụ: biểu đồ xương cá, 5-why Phân tích nguồn gốc rủi ro Đề xuất số kiến nghị Kết thúc Hình 4.1 Quy trình thực 31 4.2 NHẬN DIỆN CÁC RỦI RO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ 4.2.1 Rủi ro cấp vĩ mô Đối với mặt hàng nông sản, đặc biệt rau, củ việc quan tâm đến yếu tố mơi trường, khí hậu, thiên tai,… vơ quan trọng Khí hậu yếu tố định đến diện tích, suất, sản lượng trồng; biến đổi khí hậu làm gia tăng tượng thời tiết cực đoan: nhiệt độ tăng cao hơn, lượng mưa trung bình thấp hơn, gia tăng mức độ thời gian lũ lụt, thay đổi mùa mưa lượng mưa mùa khô, ngập úng mực nước biển xâm nhập mặn Những điều ảnh hưởng nhiều đến sản lượng chất lượng nông sản góp phần làm gián đoạn chuỗi cung ứng rau, củ Dịch bệnh, hệ sinh thái yếu tố thiếu việc quản lý chuỗi cung ứng nơng sản Dịch bệnh có xu hướng bùng phát mở rộng nóng lên tồn cầu Hiện nay, ngành nông sản phải đối mặt với nhiều loại bệnh: rầy, ốc bươu vàng, bướm trắng,…và dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng chất lượng nơng sản mà cịn gián tiếp làm giảm giá trị sản phẩm hộ nông dân làm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học để đối phó với loại bệnh hại cho trồng qua làm nơng sản khơng đạt tiêu chuẩn để cung cấp cho thị trường Ngoài ra, thay đổi đất đai, nguồn nước, thức ăn, đồng cỏ, hệ động thực vật, vi sinh vật tác nhân quan trọng việc quản lý chuỗi cung ứng rau, củ Rủi ro không chắn liên quan đến an ninh (ví dụ: mối đe dọa tài sản / tính mạng), liên quan đến bất ổn trị - xã hội phạm vi quốc gia nước láng giềng, gián đoạn thương mại tranh chấp với nước khác Sự tranh chấp đất đai, lãnh thổ nước, hay bạo động nước cúng dẫn đến gián đoạn chuỗi cung ứng 4.2.2 Rủi ro nguồn cung Rủi ro nguồn cung rủi ro quan trọng ảnh hưởng đến ngành kinh doanh rau củ Rủi ro phía cung có nguồn gốc từ nhà cung cấp, mạng lưới cung cấp chất lượng sản phẩm đầu vào Chất lượng nhà cung cấp rủi ro đáng kể chuỗi cung ứng doanh nghiệp rủi ro xảy thường xuyên kinh doanh hàng ngày Các vấn đề chất lượng với sản phẩm nhà cung cấp có tác 32 động tiêu cực trực tiếp đến hiệu suất, uy tín hình ảnh chuỗi cungcủa công ty Đôi khi, sản phẩm nhà cung cấp không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn dẫn đến tình trạng thiếu hụt hàng hóa Ngồi ra, mặt hàng nơng sản, việc tiếp cận trực tiếp với hộ nống dân điều hạn chế (thông tin, vận chuyển) nên công ty thường cần phải thông qua thương lái trung gian để tiếp cận với nơng sản, góp phần tăng giá thành nông sản, điều không tốt chuỗi cung ứng nông sản giá lợi cạnh tranh vô lớn doanh nghiệp cung cấp rau, củ 4.2.3 Rủi ro nội Hoạt động nội công ty yếu tố ảnh hưởng gián đoạn chuỗi cung ứng Một danh tiếng công ty bị ảnh hưởng số yếu tố bên như: nhân viên tay nghề kém, tài khơng ổn định, hiểu biết pháp luật kém, điều hành khơng hiệu quả,… việc khách hàng điều trảnh khỏi Việc quản lý hiệu góp phần làm hoạt động chuỗi trở nên hiệu cách phòng ngừa rủi ro, đưa chiến lược phù hợp, động viên nhân viên.,… Ngồi ra, yếu tố góp phần tạo nên thành cơng chuỗi cung ứng kiểm soát hàng tồn kho cách hiệu Bởi đặt thù ngành rau, củ sản phẩm có tuổi thọ ngắn, nên việc lưu trữ kho lâu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Cho nên việc nắm bắt thông tin dự đốn xác nhu cầu khách hàng tốt góp phần thuận lợi việc lên kế hoạch lấy hàng giao hàng đảm bảo lượng hàng tồn kho ln giữ mức an tồn 4.2.4 Rủi ro thị trường Đối với mặt hàng rau, củ thị hiếu khách hàng thay đổi theo nằm Nếu trước đây, chưa có khái niệm rau nay, người tiêu dùng bắt đầu ý ưu tiên sử dụng mặt hàng xanh, sạch, thân thiện với môi trường Hay, ngày với xuất dày đặt của hàng, siêu thị tiên lợi chuyên cung cấp thực phẩm tươi sống như: Bách hóa xanh, VinFood,… thói quen tiêu dùng khách hàng dẫn chuyển từ khu chợ truyền thống sang siêu thị, cửa hàng Đối với sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng rau, củ yêu cầu chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn phải đặt lên hàng đầu Chẳng hạn, thời gian gần đây, người tiêu dùng bắt đầu nghi ngờ chất 33 lượng bó rau xanh mướt họ cho người nơng dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, phân bón hóa học q trình canh tác nên rau xanh tươi thế, học bắt đầu chuyển xanh tiêu thụ sản phẩm “xấu” Và vậy, doanh nghiệp phải cần nắm bắt thay đổi chất lượng, tiêu chuẩn thị hiếu sản phẩm khách hàng để đưa chiến lược, giải pháp nhằm đáp ứng cách nhanh chóng thay đổi thị trường Ngoài ra, sản phẩm rau, củ ngồi doanh nghiệp lớn hoạt động lĩnh vực mà cịn có tiểu thương nhỏ lẻ Bởi lĩnh vực dễ dàng để nhập ngành, số doanh nghiệp, tiểu thương nhà cung cấp sản phẩm cho công ty, nhiên tương lai họ đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty Mặt khác, số chuỗi siêu thị trực tiếp thu mua sản phẩm từ hộ nơng dân để giảm chi phí dẫn đến công ty trung gian khách hàng 4.2.5 Rủi ro hậu cần Hiện nay, phần lớn sản lượng nông sản tập trung hai đồng lớn (Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đồng Bằng Sông Hồng), vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Những khu vực canh tác trồng nằm xa so với trung tâm Thành Phố Hồ Chí Minh gây nhiều khó khăn việc vận chuyển nông sản từ hộ nông dân đến khu vực tiêu thụ sở hạ tầng (đường xá, hệ thộng kênh rạch) cịn hạn chế Và điều mà số công ty cần phải thông qua nhà thương lái trung gian để tiếp cận với nông sản Ngồi ra, q trình vận chuyển tương đối dài thời gian lưu lại kho trung gian lâu, điều ảnh hưởng đến chất lượng nông sản hao hụt nông sản trình vận chuyển Ngồi ra, q trình sơ chế, cơng nhân mắc số sai lầm dẫn đến chất lượng sản phẩm đầu không đồng hay hao hụt sản phẩm 4.2.6 Một số rủi ro khác Việc nắm bắt thông tin yếu tố thiếu việc quản lý chuỗi cung ứng Các bên thường có thơng tin khác nhau, thông tin lại không chia sẻ chia sẻ thơng tin khơng xác, vậy, thơng tin phải đầy đủ toàn diện cần thiết chuỗi cung ứng Ví dụ như, đại lý bán lẻ hiểu rõ nhu cầu khách hàng nhà sản xuất Ngược lại, nhà sản xuất hiểu rõ sản phẩm 34 đại lý Hay việc cơng ty cần phải có đủ thơng tin nhu cầu để dự báo nhu cầu cách xác dễ gây hiệu ứng Bullwip, nhiên đặt thù rau, củ thực phẩm tươi sống, bảo quản lâu ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm tăng chi phí chuỗi cơng ty khơng thể lưu kho số lượng nhiều thời gian dài Vì vậy, việc trao đổi nhà sản xuất đại lý thực thông qua đơn hàng theo thời kỳ giúp giảm thiểu nguy thiếu hụt hay chênh lệch thơng tin, hồn thiện sản phẩm cách tốt nhất, mang lại hài lòng cho khách hàng Tuy nhiên, vấn đề tiếp cận thông tin chia sẻ thông tin phận chuỗi cung ứng chưa thực nhanh nhạy xác, dẫn đến tình trạng phối hợp cịn lỏng lẽo chuỗi Ngồi ra, rào càn sách, quy định từ nhà nước yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động chuỗi cung ứng Ví dụ quy định phần trăm khuyến ảnh hưởng đến việc đưa chiến lược marketing công ty Hay quy định tải trọng xe vận chuyển trục đường trung tâm thành phố ảnh hưởng đến thời gian vận chuyển giao hàng Các rủi ro có chi cung ứng rau, củ tóm tắt bảng 4.1 bên dưới: 35 Bảng 4.1 Các rủi ro chuỗi cung ứng rau, củ Nhóm yếu tố Rủi ro cấp vĩ mô Rủi ro nguồn cung Rủi ro thị trường Rủi ro nội Yếu tố cụ thể Rủi ro liên quan đến thời tiết Thiên tai Rủi ro môi trường sinh học Rủi ro trị Chất lượng nơng sản thấp Sản lượng nông sản không đủ lớn Quá nhiều trung gian Mất nhà cung cấp Thay đổi giá Lựa chọn nhà cung cấp Thay đổi cung cầu Thay đổi yêu cầu an toàn thực phẩm Thay đổi yêu cầu chất lượng Thay đổi nhu cầu thị trường cho thuộc tính số lượng và/hoặc chất lượng Thay đổi nhu cầu thị trường thời gian giao sản phẩm Đối thủ cạnh tranh Thay đổi doanh nghiệp/danh tiếng chuỗi cung ứng độ tin cậy Nguồn Rathore, Thakkar, & Jha, 2017 Pfohl, Gallus, & Thomas, 2011 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Tapchicongthuong.vn, 2017 Tapchicongthuong.vn, 2017 Tapchicongthuong.vn, 2017 Xiaoping, 2016 Pfohl, Gallus, & Thomas, 2011 Xiaoping, 2016 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Rủi ro vận hành quản lý Khả kiểm soát tồn kho Chất lượng nhân viên Deep, Dani, & Orlando, 2009 Xiaoping, 2016 Pfohl, Gallus, & Thomas, 2011 Xiaoping, 2016 Rủi ro thông tin Hiệu ứng Bullwhip Rủi ro hậu cần Thực phẩm bị hư trình vận chuyển Thực phẩm bị hư q trình sơ chế Hao hụt hàng hóa trình vận chuyển 36 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Xiaoping, 2016 Deep, Dani, & Orlando, 2009 Xiaoping, 2016 Xiaoping, 2016 Xiaoping, 2016 Rủi ro quy định, sách Những thay đổi quy định sách Deep, Dani, & Orlando, 2009 Rủi ro cấp vĩ mô Rủi ro nguồn cung Rủi ro nội Rủi ro thị trườngRủi ro hậu cần Rủi ro khác CÁC YẾU TỐ RỦI RO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN Hình 4.2 Mơ hình đề xuất 37 4.3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ISM Các yếu tố liên quan đến vấn đề Tổng quan vấn đề Thiết lập mối quan hệ Lấy ý kiến chuyên gia Xây dựng ma trận khả tiếp cận Xây dựng ma trận tự tương tác cấu trúc (SSIM) Sửa đổi cần thiết Phân vùng ma trận khả tiếp cận thành cấp độ khác Phát triển ma trận khả tiếp cận Thành dạng ma trận hình nón Removing transitivity Phát triển sơ đồ Thay có nút thành câu lệnh mối quan hệ Có khơng quán hay không? Yes No Thể tuyên bố mối quan hệ yếu tố thành mơ hình Hình 4.3 Sơ đồ quy trình thực ISM 4.3.1 Ma trận tự tương tác cấu trúc (SSIM) Phương pháp ISM cho thấy việc sử dụng ý kiến chuyên gia dựa kỹ thuật quản lý khác “não cơng”, kỹ thuật nhóm danh nghĩa,… việc phát triển mối quan hệ theo ngữ cảnh biến Đối với mục đích này, chuyên gia từ 38 ngành công nghiệp nên tư vấn việc xác định chất mối quan hệ theo ngữ cảnh yếu tố Những chuyên gia ngành nên đối thoại với vấn đề xem xét Để phân tích yếu tố, phải chọn mối quan hệ theo ngữ cảnh ‘dẫn đến loại ảnh hưởng kiểu ảnh hưởng Điều có nghĩa yếu tố ảnh hưởng đến yếu tố khác Trên sở này, mối quan hệ theo ngữ cảnh yếu tố xác định trước hình thành Mối quan hệ theo ngữ cảnh cho yếu tố tồn mối quan hệ hai yếu tố (i j) Bốn kí hiệu sau sử dụng để biểu thị hướng quan hệ hai yếu tố (i j): • V: biểu thị ảnh hưởng yếu tố i lên yếu tố j (yếu i có ảnh hưởng đến yếu tố j) • A: biểu thị ảnh hưởng từ yếu tố j đến yếu tố I (yếu tố i bị ảnh hưởng yếu tố j) • X: biểu thị yếu tố i j ảnh hưởng lẫn • O: khơng có mối quan hệ yếu tố (yếu tố i yếu tố j không liên quan đến nhau) 4.3.2 Ma trận khả tiếp cận (Reachability Matrix) Bước phương pháp ISM để phát triển ma trận khả tiếp cận từ ma trận tự tương tác cấu trúc (SSIM) bước trước Đối với điều này, SSIM chuyển đổi thành ma trận khả tiếp cận ban đầu cách thay bốn kí hiệu V, A, X O SSIM ma trận khả tiếp cận ban đầu Sự thay quy định sau: • Nếu mục (i, j) SSIM có kí hiệu V ma trận khả tiếp cận thay mục (j, i) ghi số • Nếu mục (i, j) SSIM có kí hiệu A ma trận khả tiếp cận thay mục (i, j) ghi số • Nếu mục (i, j) SSIM có kí hiệu X ma trận khả tiếp cận thay mục (i, j) ghi số 39 • Nếu mục (i, j) SSIM có kí hiệu O ma trận khả tiếp cận thay mục (i, j) ghi số Theo quy tắc này, ma trận khả tiếp cận ban đầu chuẩn bị xong Các mục đưa vào để kết hợp tính bắt cầu (transitivity) nhằm mục đích lấp đầy khoảng trống, có, theo ý kiến thu thập trình phát triển ma trận tự hướng dẫn cấu trúc Sau kết hợp khái niệm bắt cầu mơ tả trên, thu ma trận khả tiếp cận cuối 4.3.3 Phân vùng mức độ Từ ma trận khả tiếp cận cuối cùng, yếu tố, khả tiếp cận tiền đề lấy Bộ khả tiếp cận bao gồm yếu tố yếu tố khác mà tác động, đó, tiền đề bao gồm yếu tố yếu tố khác tác động đến Sau đó, giao điểm lấy từ tất yếu tố mức độ yếu tố khác xác định Các yếu tố mà khả tiếp cận giao cắt chiếm cấp cao hệ thống phân cấp ISM Các yếu tố cấp cao yếu tố không dẫn đến yếu tố khác cấp độ chúng hệ thống phân cấp Khi yếu tố cấp cao xác định, lúc yếu tố loại bỏ khỏi xem xét Sau đó, q trình tương tự lặp lại để tìm yếu tố cấp độ Quá trình tiếp tục mức độ yếu tố tìm thấy Các cấp độ giúp xây dựng sơ đồ mơ hình ISM 4.3.4 Xây dựng ma trận hình nón Ma trận hình nón phát triển yếu tố phân cụm cấp hàng cột ma trận khả tiếp cận cuối Sức mạnh ảnh hưởng yếu tố tính cách tổng hợp số lượng hàng sức mạnh phụ thuộc cách tổng hợp số lượng cột Tiếp theo, xếp hạng sức mạnh ảnh hưởng phụ thuộc tính cách đưa thứ hạng cao cho yếu tố có số lượng tối đa hàng hàng cột tương ứng 4.3.5 Sơ đồ Từ dạng hình nón ma trận khả tiếp cận, thu sơ đồ sơ bao gồm liên kết bắc cầu Nó tạo nút đường biên Sau loại bỏ liên kết gián tiếp, sơ đồ cuối hình thành Một sơ đồ sử dụng để biểu 40 diễn phần tử phụ thuộc lẫn chúng theo nút cạnh biên nói cách khác, sơ đồ biểu diễn trực quan phần tử phụ thuộc lẫn chúng Trong phát triển này, hệ số cấp cao định vị đỉnh sơ đồ hệ số cấp thứ hai đặt vị trí thứ hai, v.v., mức đặt vị trí thấp tóm tắt 4.3.6 Mơ hình ISM Từ sơ đồ thu từ bước chuyển chuyển thành mơ hình ISM cách thay nút câu lệnh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [7] [8] [9] [10] [11] Blos, M F., Quaddus, M., Wee, H M., & Watanabe, K (2009) Supply chain risk management (SCRM): a case study on the automotive and electronic industries in Brazil Supply Chain Management: An International Journal, 14(4), 247–252 Christopher, M., & Lee, H (2004) Mitigating supply chain risk through improved confidence International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 34(5), 388–396 Harland, C M., Knight, L A., “Supply Network Strategy: Roleand Competence Requirements”, International Journal of Operations and Production Management, 21(4) (2001), 476-489 Lambert, D M., M C Cooper, and J D Pagh, “Supply Chain Management: Implementation Issues and Research Opportunities”, International Journal of Logistics Management 9(2) (1998), 1-18 Jüttner, U., Peck H., & Christopher, M (2003) Supply Chain Risk Management: Outlining an Agenda for Future Research International Journal of Logistics: Research and Applications, Vol 6, No 4, pp 197-210 Jüttner, U (2005) Supply chain risk management Understanding the business requirements from a practitioner perspective The International Journal of Logistics Management, Vol 16, No 1, pp 120-141 Jaffee, S., Siegel, P., & Andrews, C (2008) RAPID AGRICULTURAL SUPPLY CHAIN RISK ASSESSMENT Conceptual Framework and Guidelines for Application Commodity Risk Management Group Agriculture and Rural Development Department World Bank Ghadge, A., Dani, S., & Kalawsky, R (2012) Supply Chain Risk Management: Present and Future Scope International Journal of Logistics Management, Vol 23 No 3, pp 313-339 Cui, Y., & Basnet, C (2015) An exploratory study of supply chain riskmanagement in the New Zealand fast food industry Int J Logistics Systems and Management, Vol 20, No 2, pp 199-215 Tang, C., & Tomlin, B (2008) The Power of Flexibility for Mitigating Supply Chain Risks Int J Production Economics, 116, pp 12-27 Wagner, S.M., & Bode, C (2008) An Empirical Examination Of Supply Chain Performance Along Everal Dimensions Of Risk Journal Of Business Logistics, Vol 29, No 1, pp 307-325 Cui, Y., & Basnet, C (2015) An exploratory study of supply chain riskmanagement in the New Zealand fast food industry Int J Logistics Systems and Management, Vol 20, No 2, pp 199-215 Talib, F., Rahman, Z., & Qureshi, M N (2011) An interpretive structural modelling approach for modelling the practices of total quality management in service sector International Journal of Modelling in Operations 42 [`12 ] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [18] [19] [20] [21] [22] [23] Management, 1(3), 223 Attri, R., Dev, N., & Sharma, V (2012) Interpretive Structural Modelling (ISM) approach: An Overview Research Journal of Management Science ISSN Res J Management Sci International Science Congress Association, 2(3), 2319–1171 Pfohl, H., Gallus, P., & Thomas, D (2011) Interpretive structural modeling of supply chain risks International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 41(9), 839–859 tapchicongthuong.vn (2017, July 11) Chuỗi cung ứng rau Việt Nam: Thực trạng giải pháp Heckmann, I., Comes, T., & Nickel, S (2015) A critical review on supply chain risk – Definition, measure and modeling Omega, 52, 119–132 Deep, A., Dani, S., & Orlando, F (2009) Title: Managing Global Food Supply Chain Risks: A Scenario Planning Perspective POMS 20th Annual Conference Xiaoping, W (2016) Food Supply Chain Safety Risk Evaluation Based on AHP Fuzzy Integrated Evaluation Method International Journal of Security and Its Applications, 10(3), 233–244 Rathore, R., Thakkar, J J., & Jha, J K (2017) A quantitative risk assessment methodology and evaluation of food supply chain The International Journal of Logistics Management, 28(4), 1272–1293 Tang & Musa (2011) Identify issue and research advancements in supply chain risk management Int J Production Economics, 133, 25-34 Tummala, R & Schoenherr, T (2011) Assessing and managing risks using the SupplyChain Risk Management Process (SCRMP) Supply Chain Management: An International Journal, pp 474–483 Winch, J K (2003) Supply Chain Management: Strategy, Planning, and Operation1Sunil Chopra and Peter Meindl Supply Chain Management: Strategy, Planning, and Operation 2001: Prentice‐Hall457 pp., ISBN: 0‐13‐ 026465‐2 International Journal of Quality & Reliability Management, 20(3), 398–400 Phạm Văn Kiên (2013) Quản trị rủi ro chuỗi cung ứng: Hướng tiếp cận cho doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 1, 41-48 Ngô Thị Tuyết Trinh (2019) Nhận diện yếu tố rủi ro chuỗi cung ứng thức ăn nhanh: nghiên cứu tình thực tế chuỗi thức ăn nhanh KFC Việt Nam Đỗ Mạnh Cường (2017) Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá công ty cổ phần đầu tư f-leage hà nội 43 ... Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, nguồn động viên lớn cho tơi tong q trình học tập thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn gửi lời tri ân đến TS Nguyễn Thị... mua, phận phát triển thị trường phận bán hàng Phịng sản xuất chia thành nhóm chính: nhóm chun sơ chế trái ngoại nhập, nhóm chuyên sơ 28 chế rau, củ nội địa Phòng nhân gồm phận: phận tuyển dụng,... trường Ngồi ra, sản phẩm rau, củ doanh nghiệp lớn hoạt động lĩnh vực mà cịn có tiểu thương nhỏ lẻ Bởi lĩnh vực dễ dàng để nhập ngành, số doanh nghiệp, tiểu thương nhà cung cấp sản phẩm cho công

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Blos, M. F., Quaddus, M., Wee, H. M., & Watanabe, K. (2009). Supply chain risk management (SCRM): a case study on the automotive and electronic industries in Brazil. Supply Chain Management: An International Journal, 14(4), 247–252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply Chain Management: An InternationalJournal, 14
Tác giả: Blos, M. F., Quaddus, M., Wee, H. M., & Watanabe, K
Năm: 2009
[2] Christopher, M., & Lee, H. (2004). Mitigating supply chain risk through improved confidence. International Journal of Physical Distribution &Logistics Management, 34(5), 388–396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Physical Distribution &"Logistics Management, 34
Tác giả: Christopher, M., & Lee, H
Năm: 2004
[3] Harland, C. M., Knight, L. A., “Supply Network Strategy: Roleand Competence Requirements”, International Journal of Operations and Production Management, 21(4) (2001), 476-489 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supply Network Strategy: RoleandCompetence Requirements”, "International Journal of Operations andProduction Management
Tác giả: Harland, C. M., Knight, L. A., “Supply Network Strategy: Roleand Competence Requirements”, International Journal of Operations and Production Management, 21(4)
Năm: 2001
[5] Jüttner, U., Peck H., & Christopher, M. (2003). Supply Chain Risk Management: Outlining an Agenda for Future Research. International Journal of Logistics: Research and Applications, Vol. 6, No. 4, pp. 197-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journalof Logistics: Research and Applications
Tác giả: Jüttner, U., Peck H., & Christopher, M
Năm: 2003
[6] Jüttner, U. (2005). Supply chain risk management Understanding the business requirements from a practitioner perspective. The International Journal of Logistics Management, Vol. 16, No. 1, pp. 120-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Journal ofLogistics Management
Tác giả: Jüttner, U
Năm: 2005
[7] Cui, Y., & Basnet, C. (2015). An exploratory study of supply chain riskmanagement in the New Zealand fast food industry. Int. J. Logistics Systems and Management, Vol. 20, No. 2, pp. 199-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. LogisticsSystems and Management
Tác giả: Cui, Y., & Basnet, C
Năm: 2015
[8] Tang, C., & Tomlin, B. (2008). The Power of Flexibility for Mitigating Supply Chain Risks. Int. J. Production Economics, 116, pp. 12-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. Production Economics
Tác giả: Tang, C., & Tomlin, B
Năm: 2008
[9] Wagner, S.M., & Bode, C. (2008). An Empirical Examination Of Supply Chain Performance Along Everal Dimensions Of Risk. Journal Of Business Logistics, Vol. 29, No. 1, pp. 307-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ournal Of Business Logistics
Tác giả: Wagner, S.M., & Bode, C
Năm: 2008
[10] Cui, Y., & Basnet, C. (2015). An exploratory study of supply chain riskmanagement in the New Zealand fast food industry. Int. J. Logistics Systems and Management, Vol. 20, No. 2, pp. 199-215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. LogisticsSystems and Management
Tác giả: Cui, Y., & Basnet, C
Năm: 2015
[13] Pfohl, H., Gallus, P., & Thomas, D. (2011). Interpretive structural modeling of supply chain risks. International Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 41(9), 839–859 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Physical Distribution & LogisticsManagement, 41
Tác giả: Pfohl, H., Gallus, P., & Thomas, D
Năm: 2011
[15] Heckmann, I., Comes, T., & Nickel, S. (2015). A critical review on supply chain risk – Definition, measure and modeling. Omega, 52, 119–132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Omega, 52
Tác giả: Heckmann, I., Comes, T., & Nickel, S
Năm: 2015
[17] Xiaoping, W. (2016). Food Supply Chain Safety Risk Evaluation Based on AHP Fuzzy Integrated Evaluation Method. International Journal of Security and Its Applications, 10(3), 233–244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Securityand Its Applications, 10
Tác giả: Xiaoping, W
Năm: 2016
[18] Rathore, R., Thakkar, J. J., & Jha, J. K. (2017). A quantitative risk assessment methodology and evaluation of food supply chain. The International Journal of Logistics Management, 28(4), 1272–1293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The International Journal ofLogistics Management, 28
Tác giả: Rathore, R., Thakkar, J. J., & Jha, J. K
Năm: 2017
[18] Tang & Musa (2011). Identify issue and research advancements in supply chain risk management. Int. J. Production Economics, 133, 25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int. J. Production Economics
Tác giả: Tang & Musa
Năm: 2011
[7] Jaffee, S., Siegel, P., & Andrews, C. (2008). RAPID AGRICULTURAL SUPPLY CHAIN RISK ASSESSMENT Conceptual Framework and Guidelines for Application Commodity Risk Management Group Agriculture and Rural Development Department World Bank Khác
[11] Talib, F., Rahman, Z., & Qureshi, M. N. (2011). An interpretive structural modelling approach for modelling the practices of total quality management in Khác
[14] tapchicongthuong.vn. (2017, July 11). Chuỗi cung ứng rau quả Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Khác
[16] Deep, A., Dani, S., & Orlando, F. (2009). Title: Managing Global Food Supply Chain Risks: A Scenario Planning Perspective POMS 20th Annual Conference Khác
[19] Tummala, R. & Schoenherr, T. (2011). Assessing and managing risks using the SupplyChain Risk Management Process (SCRMP). Supply Chain Management: An International Journal, pp. 474–483 Khác
[20] Winch, J. K. (2003). Supply Chain Management: Strategy, Planning, and Operation1Sunil Chopra and Peter Meindl. Supply Chain Management:Strategy, Planning, and Operation. 2001: Prentice‐Hall457 pp., ISBN: 0‐13‐026465‐2. International Journal of Quality & Reliability Management, 20(3), 398–400 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1. Lý do hình thành đề tài. 1.2.Mục tiêu đề tài. - NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS
1.1. Lý do hình thành đề tài. 1.2.Mục tiêu đề tài (Trang 11)
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công TY TNHH Sài Gòn VInaFoods. - NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công TY TNHH Sài Gòn VInaFoods (Trang 28)
Bảng danh sách các rủi ro trong chuỗi cung ứng rau, củ quả. - NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS
Bảng danh sách các rủi ro trong chuỗi cung ứng rau, củ quả (Trang 31)
Bảng 4.1. Các rủi ro trong chuỗi cung ứng rau, củ quả. - NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS
Bảng 4.1. Các rủi ro trong chuỗi cung ứng rau, củ quả (Trang 36)
Hình 4.2. Mô hình đề xuất. - NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS
Hình 4.2. Mô hình đề xuất (Trang 37)
Thành dạng ma trận hình nón Phát triển sơ đồ  - NHẬN DIỆN RỦI RO TRONG CHUỖICUNG ỨNG RAU, CỦ QUẢ - NGHIÊNCỨU TÌNH HUỐNG TẠI CÔNG TYTNHH SÀI GÒN VINAFOODS
h ành dạng ma trận hình nón Phát triển sơ đồ (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w