1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

The legal foundations of UN peacekeeping

15 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 316,5 KB

Nội dung

July 2014 Cơ sở pháp lý chiến dịch gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Boris Kondoch* “Nếu tính pháp quyền có nghĩa mang nghĩa không đứng luật, kể lực lượng gìn giữ hịa bình.”1 I Giới thiệu Nghiên cứu trình bày khái lược luật chiến lược gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc (LHQ) Phần nêu định nghĩa ngắn gọn vềcác chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ Phần đề cập đến vai trò pháp luật vấn đề pháp quyền bối cảnh chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ Phần bàn sở hiến pháp chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ Tiếp đó, Phần tìm hiểu xem luật hình quốc tế, luật nhân đạo quốc tế luật nhân quyền áp dụng chiến dịch hịa bình LHQ Sau giải thích vấn đề pháp lý liên quan đến quan hành LHQ Đơng Timor Kosovo, Phần xem xét số quy định nước chiến dịch gìn giữ hịa bình củaLHQ Kết luận nghiên cứu trình bày Phần * Boris Kondoch giáo sư Đại học Viễn Đông/Hàn Quốc biên tập viên Tạp chí Gìn giữ Hịa bình Quốc tế Brill/Martinus Nijhoff xuất Ông làm việc số trường đại học khác Hàn Quốc;cóthể kể đến giáo sư thỉnh giảng khoa sau đại học ngành luật khoa học trị Đại học Hàn Quốc, ơng giảng dạy luật quốc tế đạo đức quan hệ quốc tế Từ năm 1998 – 2002, ông nghiên cứu viên thuộc quyền Chủ tịch Hội Luật quốc tế Đức, GS TS Michael Bothe Viện Công luật, Đại học Johann Wolfgang Goethe University, Frankfurt am Main, Đức Các cơng bố ơng kể đến làGìn giữ hịa bình quốc tế, Thư viện Luận bàn Luật quốc tế(Aldershot: Ashgate 2007); “Áp dụng chuẩn mực nhân quyền vào sách quốc tế,”, Tạp chí Gìn giữ hịa bình Quốc tế, 15, (2011); “Trách nhiệm đội quân gìn giữ hịa bình, quốc gia gửi qn tổ chức quốc tế” D Fleck, T Gill (chủ biên),Sổ tay Luật quốc tế chiến dịch quân (Oxford: Oxford University Press, 2010) và“Luật Nhân quyền chiến dịch hịa bình Liên hợp quốc hoàncảnh hậu xung đột” N.D White, D Klaasen (chủ biên), Liên hợp quốc việc bảo vệ nhân quyền trongcác hoàn cảnh hậu xung đột (Manchester: Manchester University Press, 2005), “Việc quản lý Đông Timor Liên hợp quốc”,Tạp chí Luật Xung đột An ninh 6, no (2001) Báo cáo Tổng Thư ký, “Tính pháp quyền tư pháp chuyển đổitrong xã hội xung đột hậu xung đột, Tài liệu LHQ S/2004/616, 23 /8/ 2004, 33 2 II Định nghĩa Chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ Gìn giữ hịa bình quốc tế gì? Khơng có định nghĩa chấp nhận rộng rãi Liên hợp quốc (LHQ), quốc gia thành viên, tổ chức quốc tế, học giả trị pháp lý xây dựng nhiều phương thức tiếp cận khác để định nghĩa gìn giữ hịa bình gì.2 Người ta theo định nghĩa LHQ gìn giữ hịa bình nêu nhiều văn kiện cách viện dẫn ba nguyên tắc cốt yếu: đồng thuận bên; tính cơng bằng, khơng thiên vị nguyên tắc không sử dụng vũ lực trừ trường hợp tự vệ Theo Chương trình nghị hịa bình, ‘gìn giữ hịa bình việc triển khai diện LHQ thực địa với đồng thuận tất bên liên quan, thơng thường có tham gia nhân viên quân và/hoặc cảnh sát LHQ thường có nhân viên dân Gìn giữ hịa bình kỹ thuật mở rộng khả cho ngăn chặn xung đột lẫn tạo lập hịa bình.3Định nghĩa đưa hướng dẫn chung, chiến dịch gìn giữ hịa bình tổ chức dựa vào Chương VII Hiến chương LHQ nơi vũ lực sử dụng mức tự vệ Thay cho gìn giữ hịa bình, người ta nói đến chiến dịch hịa bình Các chiến dịch hịa bình LHQ hiểu thuật ngữ bao trùm gồm nhiều loại hình sứ mạng gìn giữ hịa bình khác mà LHQ tiến hành Theo Báo cáo Brahimi, chiến dịch hịa bình LHQ địi hỏi có hoạt động ngăn chặn xung đột tạo lập hịa bình; gìn giữ hịa bình xây dựng hịa bình 4Vụ Hoạt động gìn giữ hịa bình LHQ định nghĩa thuật ngữ ‘chiến dịch hịa bình’ ‘các chiến dịch thực địa triển khai nhằm ngăn chặn, quản lý và/hoặc giải xung đột bạo lực giảm nguy tái xuất xung đột bạo lực.’5 Tuy nhiên, cần lưu ý gìn giữ hịa bình thuật ngữ thức LHQ sử dụng khơng phải chiến dịch hịa bình Khi học thuyết gìn giữ hịa bình tồn diện – Những nguyên tắc hướng dẫn cho chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ – gọi Học thuyết Capstone - soạn thảo, thuật ngữ chiến dịch hịa bình khơng đưa vào “nó sặc mùi phương Tây có tính can thiệp” quốc gia thành viên phương Nam.7 Thể chế khái niệm gìn giữ hịa bình quốc tế đưa khủng hoảng Suez Lực lượng Khẩn cấp LHQ (UNEF I) Đại hội đồng thành lập năm 1956 Gìn giữ hịa bình thể chế sinh từ tất yếu, Hội đồng Bảo an (HĐBA) bế tắc Chiến tranh lạnh phương thức thực tế chấp nhận để giải Xem thêm A Bellamy, P.D Williams, Nhận thức gìn giữ hịa bình(Cambridge: Polity, 2010), tr 14-18 Boutros-Ghali, 1992, Một chương trình nghị hịa bình: Ngoại giao dự phịng, thiết lập hịa bình gìn giữ hịa bình, Tài liệu LHQ A/47/277-S24111, 17-6 Báo cáo Brahimi (2000), para 10, truy cập http://www.un.org/en/ga/search/view_doc.asp?symbol=A/55/305 Các chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ: Những nguyên tắc hướng dẫn (2008) Phụ lục (còn biết đến với tên Học thuyết Capstone), truy cập http://pbpu.unlb.org/pbps/library/capstone_doctrine_eng.pdf Truy cập tạihttp://pbpu.unlb.org/pbps/Library/Capstone_Doctrine_ENG.pdf (vào ngày 6-8-2013) Winrich Kuehne, “Các chiến dịch ịa bìnhvà xây dựng hịa bìnhtrong Đối thoại xuyên Đại Tây Dương,”zif analysis, 08/09, tr 8 Mặc dù có số phái đồn quan sát viên trước (UNTSO UNMOGIP), phái với tên gìn giữ hịa bình Lực lượng khẩn cấp LHQ (UNEF I) 3 xung đột quốc tế phi quốc tế lúc Gìn giữ hịa bình hoạt động quân thường xuyên mà LHQ tiến hành Trong hoạt động có tham gia nhân viên quân sự, dân cảnh sát Từ năm 1948 đến đầu năm 2014 có 68 chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ tiến hành Các chiến dịch triển khai châu Âu, Nam Mỹ, châu Á châu Phi Hiện có 118.700 nhân viên quân dân phục vụ chiến dịch gìn giữ hịa bình.9 Các chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ chia thành bốn loại hình hệ khác nhau.10 Thế hệ gọi chiến dịch gìn giữ hịa bình truyền thống Chức chúng làm vật đệm bên xung đột giám sát ngừng bắn Chúng dựa ý tưởng cần phải có đồng thuận bên chúng không tạo nên biện pháp thực thi theo Chương VII Hiến chương LHQ, cho phép sử dụng vũ lực trường hợp tự vệ Hầu hết phái thành lập trước năm 1989 chiến dịch gìn giữ hịa bình truyền thống, ngoại trừ Chiến dịch LHQ Công-gô (ONUC, 1960-1964) triển khai Công-gô năm 1960 Một số ví dụ lực lượng gìn giữ hịa bình hệ thứ Lực lượng Khẩn cấp LHQ (UNEF I, 19561957), Lực lượng Quan sát viên LHQ rút quân (UNDOF, 1967 nay) Lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ Đảo Síp (UNFYCIP, 1964 đến nay) Sau Chiến tranh lạnh, hệ chiến dịch gìn giữ hịa bình phức tạp xuất hiện, gọi gìn giữ hịa bình đa chiều gìn giữ hịa bình hệ thứ hai Các phái phục vụ nhiều mục đích khác theo dõi giám sát bầu cử, giải ngũ tái hòa nhập cho cựu binh, theo dõi giám sát nhân quyền, hành dân phần phá dỡ bom mìn Một số ví dụ Nhóm trợ giúp độ LHQ Namibia (UNTAG, 1989-1990), Cơ quan đại diện lâm thời LHQ Campuchia (UNTAC, 1992-1993) Phái đoàn Quan sát viên LHQ El Salvador (ONUSAL, 1991-1995) Tương tự phái gìn giữ hịa bình truyền thống, chúng dựa ngun tắc đồng thuận bên Loại hình thứ ba chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ kết hợp thành tố quân nhân đạo Các chiến dịch cịn gọi gìn giữ hịa bình mạnh mẽ, mở rộng, nửa áp đặt hay gìn giữ hịa bình bắp Một số ví dụ Chiến dịch LHQ Xômali II (UNOSOM II, 1992-1994) Lực lượng bảo vệ LHQ Nam Tư cũ (UNPROFOR, 1992-1995) Khác với chiến dịch trước đó, lực lượng quyền thực hành động cưỡng chế thực thi theo Chương VII Hiến chương LHQ khơng cịn dựa vào đồng thuận bên xung đột Nhiều phái gìn giữ hịa bình gần ủy thác bảo vệ dân thường Năm 2013, Hội đồng Bảo an thiết lập Lữ đoàn Quốc tế phạm vi Phái có LHQ Ổn định tổ chức CHDC Công-gô (MONUSCO); chiến dịch gìn giữ hịa bình lớn LHQ 11Lữ đoàn can thiệp độc đáo chỗ lực lượng ủy thác tiến hành chiến dịch cơng để vơ hiệu hóa giải giáp nhóm phiến qn CHDC Cơng-gơ Một chức ổn định mạnh mẽ Các chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ: Fact Sheet, 28-2-2014, truy cập http://www.un.org/en/peacekeeping/documents/bnote0214.pdf 10 Thông tin chung chiến dịch gìn giữ hịa bình, xin xem Alex J Bellamy Paul D Williams, Nhận thức vềgìn giữ hịa bình (Polity, xuất lần thứ 2, 2010); Paul F Diehl, Các chiến dịch hịa bình (Polity, Cambridge, 2008); Norrie MacQueen, Gìn giữ hịa bìnhvà Cơ chế quốc tế (Routledge, London New York, 2006); Terry M Mays, Từ A đến Z vềgìn giữ hịa bình đa quốc gia (Loạt dẫn từ A đến Z) (Scarecrow Press, 2006) 11 Xem Tài liệu LHQ Nghị quyếtHĐBA 2098 ngày 28-3-2013 4 trao cho Phái ổn định tích hợp đa chiều LHQ Mali (MINUSMA) thành lập theo Nghị Hội đồng Bảo an số 2100 năm 2013 12 Loại hình gìn giữ hịa bình LHQ quan hành LHQ Kosovo Đông Timor Khác với kinh nghiệm trước LHQ việc quản trị lãnh thổ, Cơ quan quản lý độ LHQ Đông Timor (UNTAET, 1999-2002) Cơ quan quản lý lâm thời LHQ Kosovo (1999 tới nay) Hội đồng Bảo an (HĐBA) thành lập theo Chương VII Các phái chưa có lịch sử gìn giữ hịa bình LHQ Trong hai trường hợp, quan hành LHQ đảm nhận chức nhà nước LHQ ủy quyền thực thi quyền lập pháp hành pháp hai vùng lãnh thổ này, bao gồm việc quản lý tư pháp Các quan hành gọi quan ủy thác mới, lực lượng kiểu bảo hộ gìn giữ hịa bình hệ thứ tư III Vai trị quy định pháp luật gìn giữ hịa bình quốc tế Các luật gia quốc tế vốn phân tích luật pháp liên quan đến chiến dịch hịa bình LHQ theo vấn đề sau đây13: Cơ sở pháp lý việc gìn giữ hịa bình quốc tế gì?; Cơ quan có thẩm quyền thành lập phái đồn gìn giữ hịa bình?; Ai chịu chi phí cho chiến dịch gìn giữ hịa bình?; Trong hồn cảnh lực lượng gìn giữ hịa bình dùng vũ lực?; Luật nhân đạo quốc tế có áp dụng cho lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ hay không?; Trách nhiệm nghĩa vụ địa vị pháp lý biện pháp bảo vệ lực lượng gìn giữ hịa bình theo luật quốc tế? Việc áp dụng luật chiến dịch gìn giữ hịa bình phức tạp Khung pháp lý gìn giữ hịa bình thấy luật quốc tế lẫn luật quốc gia Nếu khơng có quy định khác, chẳng hạn theo hiệp định quy chế lực lượng vũ trang (SOFA), áp dụng luật quốc gia quốc gia sở Trong trường hợp vi phạm nhân viên gìn giữ hịa bình gây ra, luật qn luật hình quốc gia gửi quân có hiệu lực Nhiều quốc gia thơng qua quy định pháp luật riêng điều chỉnh việc tham gia chiến dịch gìn giữ hịa bình Trong trường hợp Đức Nhật Bản, việc tham gia hai nước vào chiến dịch gìn giữ hịa bình gây nhiều vấn đề tranh cãi liên quan đến hiến pháp hai nước Pháp luật thiết yếu bất kỳsứ mệnh Như Oscar Schachter giải thích: “một vai trị quyền hạn pháp lý việc trao quyền trình bày trước tịa (locus standi) cho can thiệp bên thứ ba Rất khả hoạt động bên thứ ba bị phản đối dựa vào quyền hạn pháp lý đưa khuôn khổ củaLHQ’ 14Luật pháp quy định tiêu chuẩn quy tắc thúc đẩy giải xung đột, ‘sự thù địch nói chung khơng lắng chuẩn mực pháp lý viện đến.’ 15 Luật pháp đóng vai trò điều 12 XemTài liệu LHQ Nghị quyếtHĐBA 2100 ngày 25-4-2013 Một tổng quan toàn diện vấn đề pháp lý này, xem M Bothe, ‘Gìn giữ hịa bình’ B Simma, D.E Khan, G Nolte, A Paulus (biên tập), Hiến chương LHQ (Oxford: Oxford University Press, 2012), từ tr 1171; B Oswald, H Durham, A Bates, Các văn Luật Các hoạt động gìn giữ hịa bình(Oxford: Oxford University Press, 2010) Xem thêm B Kondoch, Gìn giữ hịa bình quốc tế Thư viện Luận bàn Luật quốc tế (Aldershot: Ashgate, 2007) 14 O Schachter, Vai trò pháp luật vấn đề pháp quyền gìn giữ hịa bình quốc tế, Tạp chí Tổng uqan pháp luật Virginia, 50 (1964), tr 1098 15 Đã dẫn, tr 1099 13 chỉnh hướng dẫn cho nhân viên quốc tế Chỉ có nhân viên gìn giữ hịa bình hành động phù hợp với luật pháp quốc tế tạo lịng tin, tôn trọng hợp tác nhân dân sở họ phục vụ Nếu không thực nhiệm vụ khác sứ mệnh gìn giữ hịa bình địi hỏi tương ứngcác chuẩn mực luật pháp quốc tế quốc gia khơng thể có tính đángcủa sứ mệnh khơng chấp nhận khơng có lịng tin Do vậy, việc hiểu áp dụng nguyên tắc pháp quyền coi tảng đảm bảo chiến dịch hịa bình LHQ có hiệu thành cơng IV Cơ sở hiến pháp củaviệc gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ Khi LHQ bắt đầu chiến dịch gìn giữ hịa bình đầu tiên, tính pháp lý sở hiến pháp thực việc gìn giữ hịa bình bàn thảo rộng rãi Đầu năm 1960, khủng hoảng tài bùng nổ sau nhiều quốc gia thành viên, có Pháp Liên Xơ, từ chối chi trả chi phí cho ONUC UNEF I Họ bác bỏ nguyên tắc chi phí cho chiến dịch gìn giữ hịa bình phải chia sẻ thành viên Đại hội đồng theo Điều 17(2) Hiến chương LHQ, ghi rõ ‘các khoản chi Tổ chức thành viên trang trải theo phân bổ Đại hội đồng’ Trong Bản ý kiến tư vấn, Tịa Cơng lý Quốc tế bác bỏ lập luận Liên Xô cho lực lượng điều tới Trung Đông năm 1956 Công-gô năm 1960 thành lập trái pháp luật, chúng khơng thành lập theo Điều 43 Hiến chương LHQ Tòa phán Điều 43 áp dụng lực lượng thành lập để thực hành động cưỡng chế thực thi, UNEF ONUC không thành lập để thực hành động cưỡng chế thực thi (Ý kiến số khoản chi 1962) Vì Tịa quan tâm tới nghĩa vụ pháp lý quốc gia thành viên việc chi trả cho lực lượng nên Tòa đưa ý kiến ngắn liên quan đến tính hợp hiến lực lượng để ngỏ vấn đề điều Hiến chương LHQ làm tảng hiến pháp cho lực lượng gìn giữ hịa bình Ngày nay, tính hợp hiến chiến dịch phái bộgìn giữ hịa bìnhtheođồng thuận thành lập theo Chương VII chấp nhậnchung Mặc dù Hiến chương LHQ không ủy quyền rõ ràng cho chiến dịch gìn giữ hịa bình mà khơng nói đến gìn giữ hịa bình, có trí chung sở pháp lý cho chiến dịch gìn giữ hịa bìnhtheo đồng thuận rơi vào Chương VI Chương VII 16, chỗ mà Dag Hammarskjöld gọi ‘Chương VI rưỡi’ huyền bí Tuy vậy, luật gia quốc tế bất đồng với việc điều khoản Hiến chương sở pháp lý choviệc gìn giữ hịa bình quốc tế phân bố quyền hạn HĐBA, Đại hội đồng Ban Thư ký với đại diện Tổng Thư ký HĐBA, Hiến chương LHQ trao cho ‘trách nhiệm trước hết trì hịa bình an ninh quốc tế’ (xem Điều 24(1)), tổ chức hầu hết tất chiến dịch gìn giữ hịa bình Theo Điều 29 Hiến chương LHQ, HĐBA thành lập lực lượng gìn giữ hịa bình quan trực thuộc theo Điều 98, HĐBA giao cho Tổng Thư ký số chức định Tuy nhiên, luật gia quốc tế bất đồng chỗ điều khoản Hiến chương trao quyền hạn tổ chức chiến dịch gìn giữ hịa bình Một số tác giả dẫn 16 Theo Chương VI, HĐBA áp dụng nhiều kỹ thuật khác để giải hịa bình tranh chấp (trung gian hịa giải, đàm phán v.v.) Theo Chương VII, HĐBA áp dụng biện pháp cưỡng chế để trì tái thiết hịa bình an ninh quốc tế 6 điều khác Chương VII (Điều 39, 40, 41, 42 48)hoặc tách biệt điều liên kết với Một phương thức để giải vấn đề nan giải coi điều khoản khác Hiến chương ủy quyền pháp lý loại hình chiến dịch gìn giữ hịa bình khác Theo đó, số chiến dịch định rơi vào Điều 36(1) Hiến chương LHQnhư phương pháp giải tranh chấp vào Điều 39, điều trao quyền lực tiến dẫn cho HĐBA Các chiến dịch gìn giữ hịa bình coi biện pháp tạm thời theo Điều 40 Hiến chương LHQ Điều 41 42 Hiến chương LHQ viện dẫn chiến dịch tổ chức theo Chương VII trường hợp UNTAET UNMIK Người ta lập luận khơng cần phải tìm phát biểu Hiến chương LHQ có quyền lực cố hữu ngầm định 17 để thực hoạt động gìn giữ hịa bình sở pháp lý quy tắc thơng lệ pháp luật LHQ Quyền lực Đại hội đồng Tổng Thư ký gì? Đại hội đồng thành lập lực lượng gìn giữ hịa bình vài trường hợp Đại hội đồng ủy quyền theo Điều 22 kết hợp với Điều 10, 11 14 Tổng Thư ký có thẩm quyền hạn chế liên quan đến chiến dịch gìn giữ hịa bình Tổng Thư ký đàm phán ký kết thỏa thuận liên quan tới lực lượng gìn giữ hịa bình tổ chức thực hiệnmột chiến dịch gìn giữ hịa bình HĐBA phân cấp số chức thích hợp (chẳng hạn trường hợp UNEF, Tổng Thư ký Đại hội đồng ủy quyền ban hành tất thị quy chế việc vận hành lực lượng này) Tuy nhiên, có hai hạn chế quyền lực Tổng Thư ký Trước hết, đa số luật gia quốc tế đồng tình, Tổng Thư ký khơng thể tự khai trương lực lượng gìn giữ hịa bình, kể có đồng thuận bên.18 Thứ hai, Tổng Thư ký khơng có quyền hạn u cầu quốc gia gửi qn đến phái gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ Lý HĐBA khơng có quyền hạn nên khơng thể phân quyền cho Tổng Thư ký V Các ngun tắc gìn giữ hịa bìnhquốc tế Học thuyết pháp lý chiến dịch gìn giữ hịa bìnhtheo đồng thuận dựa ba ngun tắc Thứ nhất, diện lực lượng gìn giữ hịa bình địi hỏi có đồng thuận quốc gia sở Thứ hai, lực lượng gìn giữ hịa bìnhcần phải khơng thiên vị Thứ ba, phép sử dụng vũ lực trường hợp tự vệ Các nguyên tắc pháp lý cốt yếu rút từ việc thành lập hoạt động UNEF I năm 1956 trở thành tiền lệ cho chiến dịch gìn giữ hịa bìnhtheo đồng thuận 17 Như Tịa án Cơng lý Quốc tế tun bố Bản ý kiến bồi thường: “theo luật pháp quốc tế, Tổ chức (LHQ) định phải có quyền hạn đó, quyền khơng ghi rõ Hiến chương trao cho Tổ chức theo ngầm định cần thiết quyền thiết yếu để thực nhiệm vụ Tổ chức.’ (Bản ý kiến bồi thường 1969) 18 Trường hợp ngoại lệ thành lập tạm thời Phái Cơ quan LHQ Afghanistan Pakistan (UNGOMAP) năm 1988 Tổng Thư ký thành lập, gồm 50 sĩ quan quân Tuy nhiên, HĐBA trí với thành lập Nghị 622 ngày 31/10/1988 7 Trừ phi HĐBA thành lập phái gìn giữ hịa bình theo Chương VII, đồng thuận bên xung đột, quốc gia liên quan, điều kiện tiên cần thiết Điều theo Điều 2(7) Hiến chương LHQ, quy định khơng có cho phép LHQ ‘can thiệp vào vấn đề thuộc quyền tài phán quốc gia quốc gia nào’ Một yêu cầu quan trọng khác nguyên tắc khơng thiên vị, nghĩa lực lượng gìn giữ hịa bình khơng thúc đẩy lợi ích bên bên Dag Hammarskjöld nhắc tới nguyên tắc báo cáo kết thúc kế hoạch thành lập UNEF I ngày 06/11/1956 với nhận định khơng có ý định ‘gây ảnh hưởng tới cán cân quân xung đột nay, vậy, khơng ảnh hưởng tới cán cân trị tác động tới nỗ lực giải xung đột’ (Báo cáo kết thúc UNEF I, 1956) Nền tảng thứ ba củaviệc gìn giữ hịa bình việc sử dụng vũ lực để phịng vệ Nếu khơng có quy định khác theo Chương VII, lực lượng gìn giữ hịa bình sử dụng vũ lực để tự vệ Tuy nhiên, với thời gian, khái niệm tự vệ thay đổi LHQ tham gia vào chiến dịch vượt ngưỡng tự vệ có hành động mạnh Khái niệm Dag Hammarskjưld mơ tả ‘quy tắc áp dụng người tham gia chiến dịch khơng chủ động sử dụng lực lượng vũ trang, có quyền phản ứng vũ lực công vũ khí, kể âm mưu sử dụng vũ lực để buộc họ rút khỏi vị trí chiếm đóng theo lệnh Tư lệnh, hành động theo ủy quyền Đại hội đồng khuôn khổ nghị Đại hội đồng Yếu tố liên quan rõ ràng việc cấm chủ động sử dụng lực lượng vũ trang nào’ (Báo cáo tóm tắt, 1958) Năm 1964, yếu tố định nghĩa đưa vào có liên quan tới UNFICYP, cho phép sử dụng vũ lực với điều kiện có ‘những xếp cụ thể mà hai cộng đồng chấp nhận bị vi phạm, có nguy tái bùng nổ chiến gây nguy hiểm cho pháp luật trật tự (hoặc nơi có) âm mưu dùng vũ lực ngăn cản họ thực thi trách nhiệm theo lệnh Tư lệnh’ (Biên ghi nhớ, 1964) Diễn biến cách tiếp cận lựa chọn cho trường hợp UNEF II thành lập năm 1973 Tự vệ bao gồm việc ‘chống lại âm mưu dùng phương tiện vũ lực ngăn cản việc thực thi nhiệm vụ theo ủy quyền HĐBA’ (Báo cáo Tổng Thư ký, 1973) Cơng thức áp dụng với sứ mạng sau Song áp dụng cách miễn cưỡng thực tế, khó hài hịa với nguyên tắc đồng thuận không thiên vị Đây rõ ràng rời bỏ cách làm trước đây, nhiệm vụ mạnh ngoại lệ Lý cho khái niệm gìn giữ hịa bình truyền thống Tổng Thư ký LHQ Boutros Boutros-Ghali giải thích Bổ sung Chương trình Nghị Hịa bình, ơng lập luận ‘lơgic gìn giữ hịa bình xuất phát từ tiền đề trị quân mà chúng khác biệt so với tiền đề cưỡng chế thi hành; động lực việc cưỡng chế khơng tương thích với q trình trị mà việc gìn giữ hịa bình muốn thúc đẩy Xóa nhịa khác biệt hai việc làm giảm tính khả thi chiến dịch gìn giữ hịa bình gây nguy hiểm cho nhân viên chiến dịch.’ 19 Tuy nhiên, việc kêu gọi gìn giữ hịa bình mạnh tay để chặn 19 Boutros-Ghali, 1995 8 đứng ngăn ngừa thảm sát diệt chủng, Srebrenica Rwanda, khơng cịn Do vậy, Tổng Thư ký LHQ Kofi Annan đến kết luận khác với người tiền nhiệm ông tuyên bố ‘chúng ta học cách khó nhọc quân đội vũ trang nhẹ xe trắng mũ sắt xanh giải pháp cho xung đột Đơi hịa bình phải tạo lập – cưỡng chế – trước có thểgìn giữ nó’.20 Tính khơng thiên vị khơng cịn hiểu việc đối xử bình đẳng bên xung đột tình mà ‘sự tuân thủ nguyên tắc Hiến chương mục tiêu chức quyền hạn bắt rễ sâu nguyên tắc Hiến chương.’ 21 Cách hiểu tính khơng thiên vị cho phép lực lượng gìn giữ hịa bình phân biệt kẻ công nạn nhân VI Luật áp dụng cho chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ Nói chung, địa vị pháp lý nhân viên phục vụ chiến dịch gìn giữ hịa bìnhliên quan đến quyền trách nhiệm họ theo luật áp dụngcũng thời hạn phục vụ họ quyền tài phán dân hình áp dụng Địa vị pháp lý xuất phát từ bốn luật khác nhau: a) luật quốc gia quốc gia sở tiếp nhận, b) luật tổ chức liên phủ, chiến dịch gìn giữ hịa bình khơng nhóm quốc gia thành lập, c) luật quốc gia gửi quân tham gia, d) quy định luật quốc tế nói chung, đặc biệt luật nhân đạo quốc tế, luật nhân quyền, luật hình quốc tế Lực lượng gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ nói chung đạo ràng buộc nguồn pháp lý cụ thể sứ mệnh nội quy tổ chức, ví dụ chức nhiệm vụ ghi rõ nghị liên quan Trong có quy định LHQ, quy định áp dụng Kosovo Đông Timor, Quy định lực lượng – quy định áp dụng với UNEF I ONUC, hiệp định quy chế lực lượng vũ trang hiệp định tham gia Chức nhiệm vụ HĐBA, trường hợp đặc biệt Đại hội đồngđề ra, tạo sở pháp lý cho chiến dịch hịa bình LHQ Song chức nhiệm vụ mơ hồ kết thỏa hiệp trị Như Peter Rowe bình luận, chức ‘dường diễn đạt thuật ngữ chung chung, thông báo cho quốc gia sân bóng chỗ nào, cầu thủ mục tiêu chiến dịch mà chẳng đưa quy tắc rõ ràng lúc phải giơ thẻ vàng hay thẻ đỏ cầu thủ’.22 Các hiệp định quy chế lực lượng vũ trang (SOFA), hiệp định quy chế phái (SOMA), ký kết LHQ quốc gia sở tại, điều chỉnh địa vị lực lượng gìn giữ hịa bình Chúng có điều khoản địa vị đội quân quốc gia, tự lại khu vực tác chiến, đặc quyền miễn trừ, quyền tài phán khiếu nại tranh chấp Các hiệp định tham gia, vào thỏa thuận quốc gia tham gia LHQ, chứa đựng quyền trách nhiệm cụ thể lực lượng Luật quốc tế nói chung nguồn quan trọng quyền nghĩa vụ Luật nhân đạo quốc tế, luật nhân quyền luật hình quốc tế quan yếu mặt Thêm nữa, 20 Annan, 1998 Đã dẫn, đoạn 50 22 P Rowe, “Duy trì kỷ cương hoạt động hỗ trợ hịa bình LHQ: Vũng lầy pháp lý cáctoán quân sự”, Tạp chí Luật xung đột an ninh, (2000), tr 47 21 luật quốc tế có nội dung bảo vệ lực lượng gìn giữ hịa bình, đặc quyền miễn trừ trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý cần phải cân nhắc LHQ bên tham gia luật nhân đạo quốc tế hay luật nhân quyền Tuy nhiên, LHQ có tư cách pháp nhân bị ràng buộc luật thông lệ quốc tế cách tương ứng Trong Bản ý kiến bồi thường, Tịa án Cơng lý quốc tế tuyên bố nhiệm vụ LHQ liên quan đến luật quốc tế tùy thuộc vào ‘các mục đích chức ghi cụ thể ngầm định văn kiện liên quan phát sinh từ thực tiễn (Bản ý kiến bồi thường) Lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ bị ràng buộc quy tắc thông lệ luật nhân đạo quốc tế, luật nhân quyền luật hình quốc tế Nếu HĐBA tổ chức chiến dịch hòa bình theo Chương VII chưa rõ luật thơng lệ quốc tế áp dụng hay khơng Tuy nhiên, lập luận chuẩn mực coi nguyên tắc chấp nhậnđược áp dụng Điều Hiến chương LHQ đưa hạn chế pháp lý Gìn giữ hịa bình LHQ Luật Nhân đạo quốc tế Một tranh chấp pháp lý lâu đời liên quan đến chiến dịch gìn giữ hịa bình liệu luật nhân đạo quốc tế có áp dụng hay không tới mức độ Vấn đề lên chẳng hạn nhân viên gìn giữ hịa bình bị liên đới tình giống chiến đấu họ bị bắt làm tin Trong thời gian dài, LHQ lập luận nhân viên gìn giữ hịa bình LHQ không chịu nghĩa vụ pháp lý theo luật nhân đạo quốc tế họ bị ràng buộc nguyên tắc tinh thần luật nhân đạo quốc tế mà LHQ lập luận “các lực lượng LHQ hành động nhân danh cộng đồng quốc tế họ coi “bên” xung đột, “thế lực” theo nghĩa công ước Giơ-ne-vơ’ Một lập luận khác quốc gia bên tham gia cơng ước thực nghĩa vụ định Ủy ban Quốc tế Chữ thập đỏ (ICRC) giữ quan điểm cho tất điều khoản luật nhân đạo quốc tế áp dụng Theo quan điểm ICRC, việc cầm súng mục đích không quan yếu Năm 1999, Tổng Thư ký ban hành Bản thông báo Tuân thủ lực lượng LHQ luật nhân đạo quốc tế (Bản thông báo, 1999) lần LHQ tuyên bố tổ chức bị ràng buộc nguyên tắc quy tắc luật nhân đạo quốc tế Bản thông báo dựa vào xuất phát từ bốn Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949 Nghị định thư bổ sung năm 1977, song Bản thơng báo có điều khoản nhiều mức độ bảo hộ so với văn kiện nói Gìn giữ hịa bình LHQ Luật nhân quyền quốc tế Lực lượng gìn giữ hịa bình cần ý thức chuẩn mực quyền người Các cấu phần khác sứ mạng gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ đóngcác vai trị việc thúc đẩy bảo vệ quyền người Chẳng hạn đơn vị phận chuyên trách quyền người giám sát điều tra vi phạm quyền người, báo cáo vi phạm quyền người, hỗ trợ phủ sở xây dựng luật phù hợp chuẩn mực nhân quyền quốc tế đào tạo cán quân sự, cảnh sát cán khác phủ 10 Họ xử lý vấn đề liên quan đến nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, người tị nạn, người ly tán nước trẻ em.Binh lính quan sát theo dõi hành động lực lượng vũ trang dân thường Chỉ với diện mình, họ ngăn chặn vi phạm nhân quyền Cảnh sát dân theo dõi điều tra vi phạm nhân quyền với tư cách người bảo vệ luật pháp, đào tạo giúp thiết lập đội ngũ cảnh sát địa phương phòng chống hoạt động tội phạm Cho tới năm 1990, lực lượng gìn giữ hịa bình khơng có chức cụ thể liên quan tới nhân quyền Nhận thức chung ‘vi phạm nhân quyền thường nguyên nhân xung đột việc xử lý chúng điều kiện tiên hịa bình’ dẫn tới việc phân công nhiều chức khác nhân quyền cho chiến dịch gìn giữ hịa bình hệ thứ hai loại hình chiến dịch nhân quyền khác Nhân quyền đóng vai trị quan trọng cơng tác quan hành LHQ Kosovo Đơng Timor Các chuẩn mực nhân quyền lồng ghép theo cáchtrong tất hoạt động hai quan hành Theo quy chế UNTAET UNMIK, tất đảm nhiệm nhiệm vụ công hay giữ chức vụ công quyền Đông Timor Kosovo phải công nhận chuẩn mực nhân quyền quốc tế thể Tuyên ngôn giới vềnhân quyền ngày 10/12/1948, công ước quốc tế năm 1966 văn kiện khác Khi ban hành quy định này,các quyền người trở thành mối quan tâm hàng đầu hoạt động hai quan hành Mặc dù nhân quyền khơng lồng ghép vào chức hay quy định LHQ, nhân viên gìn giữ hịa bình phục vụ chiến dịch gìn giữ hịa bìnhtheo đồng thuận bị ràng buộc quy tắc nhân quyềnlà phần luật thông lệ quốc tế Trong trường hợp chiến dịch hịa bình thành lập theo Chương VII, nghĩa vụ pháp lý xuất phát từ quyền người coi nguyên tắc chấp nhận Gìn giữ hịa bình LHQ Luật hình quốc tế Luật hình quốc tế đóng vai trị ngày lớn chiến dịch gìn giữ hịa bình Có thể cân nhắc vấn đề sau: Nghĩa vụ phát sinh nhân viên gìn giữ hịa bình từ luật hình quốc tế? Nghĩa vụ nhân viên gìn giữ hịa bình việc truy tố tội phạm quốc tế? Có nên có ngoại lệ nhân viên gìn giữ hịa bình ngun tắc trách nhiệm hình cá nhân hay khơng? LHQ có nên xây dựng luật hình tạm thời hay khơng? Nếu có, hồn cảnh việc áp dụng luật hình tạm thời hợp pháp? Nếu LHQ tổ chức quốc tế khác tiếp quản việc quản lý hành lãnh thổ có nhiệm vụ truy tố người bị buộc tội diệt chủng, phạm tội chống lại lồi người hay tội ác chiến tranh hay khơng? Điều làm nảy sinh vấn đề thú vị liệu nhân viên gìn giữ hịa bình chứng kiến tội ác chiến tranh khơng can thiệp có bị quy kết có tội phạm tội ác chiến tranh hành vi thụ động hay khơng Có lẽ địi hỏi nhiệm vụ nhân viên gìn giữ hịa bình phải hỗ trợ nạn nhân vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Luật quốc tế chắn chưa phát triển đến mức độ Nhân viên gìn giữ hịa bình có trách nhiệm truy tìm bắt giữ nghi phạm tội ác chiến tranh Nói chung, quyền hạn pháp lý truy tìm bắt giữ nghi phạm tội ác chiến tranh 11 xuất phát từ nghị HĐBA theo Chương VII từ đồng thuận quốc gia sở Ngoài ra, Orentlicher rõ, nhân viên gìn giữ hịa bình có nghĩa vụ pháp lý theo luật nhân đạo quốc tế Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949 Nghị định thư bổ sung I xác lập nhiệm vụ bên tham gia ký kết liên quan tới vi phạm nghiêm trọng công ước (xem Công ước Giơ-ne-vơ, điều 49, 50, 129, 146, Nghị định thư bổ sung I, Điều 85)23 Trách nhiệm hành động sai trái Trong chiến dịch hịa bình nào, LHQ tổ chức quốc tế tiến hành, thiệt hại người bị thương tài sản xảy 24 Ai chịu trách nhiệm phải chịu nghĩa vụ pháp lý? Đó tổ chức quốc tế, cá nhân nhân viên gìn giữ hịa bình, quốc gia sở hay quốc gia gửi quân? Nói chung, LHQ chịu trách nhiệm hành động sai mặt quốc tế giống quốc gia Phải có vi phạm nghĩa vụ quốc tế hình thức hành động phi pháp không thực Hành động phi pháp nhân viên gìn giữ hịa bình phải quy cho LHQ Những nguyên tắc tái khẳng định dự thảo ILC trách nhiệm tổ chức quốc tế.25 Hành vi gây hại quy, nhân viên gìn giữ hịa bình thuộc quyền điều hành kiểm soát quân LHQ LHQ phải chịu trách nhiệm hai lý Thứ nhất, LHQ pháp nhân có quyền nghĩa vụ quốc tế; thứ hai, lực lượng coi quan trực thuộc tổ chức Những hành động phải tiến hành thực thi chức công việc cá nhân nhân viên Trách nhiệm phát sinh nhân viên hành động vượt quyền hạn tin Nếu hành động phi pháp thực chức cá nhân quốc gia mà cá nhân mang quốc tịch phải chịu trách nhiệm Ở nơi LHQ không kiểm soát lực lượng Chiến tranh Triều Tiên Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, tổ chức khước từ trách nhiệm Kể từ buổi đầuviệc gìn giữ hịa bình, LHQ nhận trách nhiệm chiến dịch hịa bình LHQ Trong trường hợp ngoại lệ, LHQ bồi thường cho thiệt hại quy rõ ràng cho LHQ Trước đây, LHQ giải yêu sách bên thứ ba người bị thương, mát tài sản thiệt hại xảy chiến dịch gìn giữ hịa bình thơng qua hội đồng xem xét khiếu nại nước Vấn đề bồi thường xem xét lại số lượng khiếu nại ngày gia tăng Dựa vào hai báo cáo Tổng Thư ký, Đại hội đồng định áp đặt hạn chế thời gian tài nghĩa vụ pháp lý bên thứ ba Ngồi ra, khơng có nghĩa vụ pháp lý trường hợp cần thiết cho việc tác nghiệp Việc bảo vệ nhân viên gìn giữ hịa bình LHQ 23 D F Orentlicher (1998), ‘Trách nhiệm quốc gia tham gia hoạt động đa phươngliên quan đến cá nhân bị khởi tố tội ác chiến tranh’ trong: Joyner, C., Bassiouni, C.M (biên tập), Chế ngự tình trạng khơng trừng phạt tội phạm quốc tế vi phạm nghiêm trọng quyền người bản, Nouvelles études pénales: No 14, Toulouse: Érès, tr 193-206 24 Xem chi tiết B Kondoch, “Trách nhiệm nhân viên gìn giữ hịa bình, quốc gia phái họ vàcác tổ chức quốc tế” trong: D Fleck, T Gill(biên tập), Cẩm nang luật quốc tế hoạt động quân (Oxford: Oxford University Press, 2010), 515-534 25 Xem Dự thảo điều 1, 2, (2003), Văn kiện LHQ A/CN.4/L.632 ngày 04 tháng 12 Một lĩnh vực pháp lý quan trọng khác liên quan đến việc bảo vệ nhân viên LHQ Những năm gần đây, nhân viên gìn giữ hịa bình trở thành nạn nhân vụ phạm tội giết người, bắt cóc, bắt làm tin cướp có vũ khí Đây vấn đề cấp bách chương trình nghị LHQ nhằm tăng cường bảo vệ nhân viên phục vụ chiến dịch hịa bình Những vụ cơng nhân viên gìn giữ hịa bình Xơmalia, Ruanda Nam Tư cũ dẫn tới việc thông qua Công ước Cơng ước có hiệu lực năm 1999 hình hóa số hành vi định, ví dụ giết người, bắt cóc công khác chống LHQ nhân viên liên quan (xem Điều 9) 26 Các quốc gia tham gia Công ước yêu cầu phải coi công đe dọa LHQ nhân viên liên quan tội ác luật pháp quốc gia phải truy tố phải dẫn độ người vi phạm bị cáo buộc Công ước bị phê phán nhiều phạm vi áp dụng q hẹp Theo Điều 2, Công ước áp dụng LHQ nhân viên liên quan chiến dịch LHQ Điều 1(c) định nghĩa Chiến dịch LHQ ‘một chiến dịch quan có thẩm quyền LHQ tổ chức theo Hiến chương LHQ tiến hành theo ủy quyền kiểm soát LHQ: nơi chiến dịch nhằm mục đích trì tái thiết hịa bình an ninh quốc tế, nơi HĐBA Đại hội đồng tuyên bố theo mục đích Cơng ước có nguy đặc biệt an toàn nhân viên tham gia chiến dịch.’ Công ước không áp dụng chiến dịch LHQ HĐBA ủy quyền thực hành động cưỡng chế thi hành theo Chương VII Hiến chương LHQ nhân viên tham gia người lính theo luật xung đột vũ trang quốc tế áp dụng Điều kiện việc bảo vệ chiến dịch không tổ chức nhằm mục đích trì tái thiết hịa bình an ninh quốc tế địi hỏi phải có tun bố nguy đặc biệt từ phía HĐBA Đại hội đồng bị phê phán nhiều Phạm vi Cơng ước An tồn thảo luận Ủy ban đặc biệt phạm vi bảo hộ pháp lý theo Cơng ước An tồn LHQ Nhân viên liên quan Ngày 08/12/2005, Nghị định thư không bắt buộc Công ước An toàn LHQ Nhân viên liên quan thông qua Nghị định thư mở rộng bảo hộ pháp lý từ hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp sang xây dựng hịa bình cung cấphỗ trợ nhân đạo, trị phát triển VII Các quan hành quốc tế Cơ quan hành LHQ Đơng Timor Kosovo đặt vấn đề theo quan điểm luật quốc tế chúng làm gia tăng vài tranh luận pháp lý trước chiến dịch gìn giữ hịa bình Vì lý này, Phần xem xét vấn đề pháp lý nảy sinh từ quan hành quốc tế Việc quản lý hành lãnh thổ khơng phải tượng Các lãnh thổ quản lý quốc gia đơn lẻ, nhóm quốc gia tổ chức quốc tế Quản lý lãnh thổ quốc tế phương tiện quản lý xung đột sử dụng từ có Hội Quốc Liên, ví dụ việc quản lý Lãnh thổ Saar Hội Quốc Liên (19201935), việc chiếm đóng nước Đức phe Đồng minh sau Đại chiến giới lần thứ hai, hệ 26 Các quy định ICC Tòa đặc biệt với Sierra Leone có điều khoảng tội ác chống lại nhân viên gìn giữ hịa bình, xem Điều 8(b)(iii) Điều 8, đoạn 2(e)(iii) Đạo luật Rome Tịa Hình Quốc tế Điều Đạo luật Tòa đặc biệt với Sierra Leone 13 thống ủy nhiệm Hội Quốc Liên, hệ thống ủy trị LHQ Trước thành lập Cơ quan hành lâm thời LHQ Kosovo (UNMIK) Cơ quan hành độ LHQ Đơng Timor (UNTAET) năm 1999, LHQ kinh nghiệm quản lý hành phi ủy trị Các quan khác với quan hành LHQ trước nơi Campuchia hay Đông Slavonia, LHQ lúc phép thực thi tất quyền lập pháp hành pháp hai lãnh thổ, kể việc quản lý tư pháp Phạm vi trách nhiệm nhiệm vụ trao cho UNTAET UNMIK ‘chưa có lịch sử chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ’ Cả hai quan hành gặp khó khăn lớn việc thiết lập chế pháp quyền hệ thống tư pháp vận hành tình hình tan hoang Đơng Timor Kosovo thiếu chiến lược chặt chẽ để xây dựng thể chế nhà nước pháp quyền UNMIK UNTAET phải đương đầu với hệ thống tư pháp rệu rã bạo lực tội phạm leo thang khắp nơi Đồng thời, quan hành cịn thiếu nhân viên đủ trình độ, kiến thức nguồn lực tài Luật nước hiệu lực mâu thuẫn với chuẩn mực nhân quyền quốc tế Tuy nhiên, thiếu tổng kết rà sốt luật áp dụng hai lãnh thổ Trong thập kỷ vừa qua, số lượng báo cáo gia tăng việc lạm dụng nhân quyền nhân viên gìn giữ hịa bình, từ tra tấn, bạo lực xâm phạm tình dục dính líu vào mại dâm Về hành vi tình dục sai trái nhân viên gìn giữ hịa bình, LHQ thực biện pháp mạnh mẽ để xử lý vấn đề cách triển khai sách khơng khoan dung thơng qua việc tăng cường minh bạch, điều tra tập huấn giới Các vi phạm nhân quyền hành vi sai trái nhân viên gìn giữ hịa bình dẫn tới tranh luận luật gia quốc tế bàn khái niệm quyền miễn trừ cấp cho nhân viên gìn giữ hịa bình chế để buộc họ phải chịu trách nhiệm giải trình 27Mục đích việc cấp đặc quyền quyền miễn trừ làm lợi cho cá nhân cụ thể mà nhằm bảo đảmsự vận hành hiệu chiến dịch gìn giữ hịa bình Các đặc quyền miễn trừ xuất phát từ nhiều nguồn luật khác (Điều 105 Hiến chương LHQ, Công ước Đặc quyền Miễn trừ LHQ năm 1946, hiệp định quy chế lực lượng vũ trang, quy chế LHQ, luật quốc gia v.v.) Bốn loại miễn trừ cần phải phân biệt là: miễn trừ tố tụng a) hình sự, b) dân sự, c) hành d) pháp lý Các đặc phái viên Tổng Thư ký phó tổng thư ký quyền miễn trừ ngoại giao đầy đủ Các lực lượng gìn giữ hịa bìnhdưới huy kiểm sốt LHQ thường cấp quyền miễn trừ tuyệt đối Nhân viên dân quyền miễn trừ hạn chế hủy bỏ Bản thân LHQ hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối trừ có văn hủy bỏ rõ ràng 27 Nhân viên gìn giữ hịa bình nói chung quyền miễn trừ tố tụng hình LHQ khơng thực quyền tài phán hình nhân viên gìn giữ hịa bình Nếu cá nhân nhân viên gìn giữ hịa bình phạm tội, cá nhân nằm quyền tài phán quốc gia cử người phải chịu trách nhiệm giải trình hành động trước tịa án quốc gia cử Vì có vài định tòa án binh điều tra xử lý việc vi phạm luật quốc tế nhân viên lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ nên học giả tổ chức phi phủ phê phán LHQ quốc gia thành viên khơng có chế hiệu trách nhiệm giải trình Đó thách thức tương lai phải thiết lập chế thống đảm bảo việc phát trừng phạt vi phạm pháp luật lực lượng LHQ 14 VIII Luật quốc gia việc điều động lực lượng gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ Việc điều động lực lượng gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ kéo theo số vấn đề cụ thể theo luật nước quốc gia gửi quân Trong nhiều trường hợp, định gửi nhân viên gìn giữ hịa bình nước ngồi chịu hạn chế hiến pháp luật pháp nước Luật hiến pháp quốc gia gửi quân rào cản đáng kể tham gia chiến dịch quân nói chung chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ nói riêng Được bàn thảo nhiều trường hợp Đức Nhật Bản Theo Điều Hiến pháp Nhật Bản, “người dân Nhật Bản mãi từ bỏ chiến tranh quyền chủ quyền quốc gia đe dọa sử dụng vũ lực làm công cụ giải tranh chấp quốc tế Để đạt mục đích đoạn trên, khơng trì lực lượng binh, hải quân không quân tiềm lực chiến tranh khác.”28Theo Điều 26 Đạo luật CHLB Đức, “những hành động có xu hướng thực với dụng ý gây rối quan hệ hịa bình quốc gia, đặc biệt chuẩn bị chiến tranh xâm lược, vi hiến Chúng coi tội hình sự.”29Tuy nhiên, Nhật Bản Đức vượt qua rào cản hiến pháp pháp luật quốc gia trường hợp Đức định Tòa án Hiến pháp Đức Năm 1994, Tòa án Hiến pháp Liên bang phán cho phép điều động lực lượng vũ trang Đức trường hợp tự vệ hệ thống an ninh tập thể Ngồi ra, tịa tun động tác sử dụng lực lượng vũ trang Đức đòi hỏi phải có chấp thuận nghị viện 30Chi tiết mức độ tham gia cụ thể nghị viện Đức tiếp tục điều chỉnh chuẩn mực gọi Luật lấy ý kiến nghị viện31, luật không đề cập riêng chiến dịch gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ mà điều chỉnh chung việc triển khai lực lượng vũ trang Đức nước (xem Chương 1) Theo Chương 3, đề nghị Chính phủLiên bang bao gồm mục nhiệm vụ tác chiến, khu vực tác chiến, sở pháp lý sứ mệnh, số lượng nhân viên phục vụ tối đa cần triển khai, lực lực lượng vũ trang cần triển khai, thời gian dự kiến sứ mệnh chi phí dự tính bố trí kinh phí Chương quy định quy trình phê duyệt đơn giản hóa việc triển khai quy mơ cường độ nhỏ Theo Chương 6, Chính phủ Đức có nhiệm vụ thông báo cho Nghị viện tiến độ thực sứ mệnh biến chuyển khu vực tác chiến Ở Nhật Bản, việc tham gia vào chiến dịch gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ điều chỉnh theo “Luật Hợp tác chiến dịch gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ hoạt động khác 28 Hiến pháp Nhật Bản http://www.mod.go.jp/e/d_act/d_policy/dp01.html Hiến pháp Đức http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_gg/englisch_gg.html#p0137 30 Quyết định ngày 12/7/ 1994, 90 BverfGE 286, 387.Xem thêm AWACS/Turkey Case, Quyết định ngày 07/5/ 2008.Xem thêm thảo luận A.L Paulus, H Jacobs, “Neuere Entwicklungen bei der Parlamentsbeteiligung fuer den Auslandseinsatz der Bundeswehr,” Die FriedensWarte, issue 2-3, 2012, 23-67 29 31 Gesetz über die parlamentarische Beteiligung bei der Entscheidung über den Einsatz bewaffneter Streitkräfte im Ausland (Parlamentsbeteiligungsgesetz)/ Act Governing Parliamentary Participation in Decisions on the Deployment of Armed Forces (Parliamentary Participation Act) truy cập http://www.gesetze-iminternet.de/bundesrecht/parlbg/gesamt.pdf 15 (Luật số 79 tháng 6/1992).”32Theo Luật này, năm điều kiện phải đáp ứng trước Nhật Bản tham gia chiến dịch gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ: 1) Hiệp định ngừng bắn ký kết bên có xung đột vũ trang; 2) Các quốc gia sở bên có xung đột vũ trang chấp thuận việc tiến hành chiến dịch gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ tham gia Nhật Bản vào chiến dịch vậy; 3) Các chiến dịch phải đảm bảo nghiêm ngặt tính khơng thiên vị không bênh vực bên xung đột vũ trang; 4) Nếu yêu cầu hướng dẫn khơng đáp ứng nữa, Qn đồn Hợp tác hịa bình quốc tế đình phân cơng nhiệm vụ hợp tác hịa bình quốc tế Trừ phi yêu cầu nhanh chóngđược đáp ứng trở lại, Chính phủ Nhật Bản triệu hồi nhân viên tham gia nhiệm vụ hợp tác hịa bình quốc tế; 5) Việc sử dụng vũ khí nằm giới hạn đánh giá cần thiết mức độ hợp lý tùy theo hoàn cảnh Những nhiệm vụ phân công cụ thể mà Nhật Bản đảm nhiệm ghi Điều III (1) Các sứ mạng theo dõi tuân thủ việc chấm dứt chiến việc thực di dời, rút quân, giải giáp lực lượng vũ trang tùy theo phê duyệt từ trước Quốc hội 33Một phương thức tương tự Hàn Quốc áp dụng.Theo “Luật tham gia chiến dịch gìn giữ hịa bìnhcủa LHQ” năm 2010, Đại Hàn Dân Quốc tham gia chiến dịch không mạnh tay dựa chấp thuận bên xung đột Cũng bắt buộc phải có phê duyệt Quốc hội trường hợp IX Kết luận Các chiến dịch gìn giữ hịa bình khơng tồn khơng có pháp lý chưa chúng diễn Nhiều chiến dịch gìn giữ hịa bình cómột ‘quy mơ pháp lý lớn hơn’ so với thuở ban đầu nhiệm vụ ngày tăng lực lượng gìn giữ hịa bình.34Bất kỳ tham gia q trình gìn giữ hịa bình cần phải hiểu khác biệt có tính chất khái niệm chiến dịch gìn giữ hịa bìnhtheo đồng thuận dựa đồng thuận bên sứ mạng ủy nhiệm theo Chương VII cho phép sử dụng vũ lực mức tự vệ Mỗi nhân viên gìn giữ hịa bình, dù tham gia trình lập kế hoạch, đào tạo hay định thực chức làngười lính, cảnh sát hay nhân viên dân sự, phải có hiểu biết quyền nhiệm vụ theo luật quốc tế Vấn đề nhà nước pháp quyền rõ ràng khía cạnh quan trọng chiến dịch hịa bình Có nhiều vấn đề khó khăn tranh cãi pháp lý phải thực hành động theo nguyên tắc nhà nước pháp quyền chiến dịch gìn giữ hịa bình Giải vấn đề nhiệm vụ đầy thách thức 32 Truy cập http://www.pko.go.jp/pko_j/data/law/pdf/law_e.pdf Đọc thêm O Yoshida, “Nỗ lực Nhật Bản chiến dịch gìn giữ hịa bình LHQ“ trongS Lee H.E Lee (chủ biên), Northeast Asian Perspective on International Law Contemporary Issues ad Challenges (Leiden, Boston: Martinus Nijhoff Publishers, 2013), 113-130 34 H Corell, Vai trò LHQ – Những biến chuyển theo góc nhìn pháp lý (2000), truy cập http://legal.un.org/ola/media/info_from_lc/washingtonDec00.pdf 33 ... Entwicklungen bei der Parlamentsbeteiligung fuer den Auslandseinsatz der Bundeswehr,” Die FriedensWarte, issue 2-3, 2012, 23-67 29 31 Gesetz über die parlamentarische Beteiligung bei der Entscheidung... hịa bình hệ thứ Lực lượng Khẩn cấp LHQ (UNEF I, 19561957), Lực lượng Quan sát viên LHQ rút quân (UNDOF, 1967 nay) Lực lượng gìn giữ hịa bình LHQ Đảo Síp (UNFYCIP, 1964 đến nay) Sau Chiến tranh... dịch LHQ Xơmali II (UNOSOM II, 1992-1994) Lực lượng bảo vệ LHQ Nam Tư cũ (UNPROFOR, 1992-1995) Khác với chiến dịch trước đó, lực lượng quyền thực hành động cưỡng chế thực thi theo Chương VII Hiến

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w