1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toan cu hoa van hoa m

19 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 271,59 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - - Globalization of American culture Giảng viên: Thầy Dương Văn Quảng Nhóm: Đinh Hoài Thu – TT40B Nguyễn Quỳnh Hương – TT40A Trương Hải Anh – TT40A Hà Nội, tháng - 2016 Mục lục Phần 1: Các khái niệm 1 Tồn cầu hóa Toàn cầu hóa văn hóa .2 Phần 2: Văn hóa Mỹ bối cảnh tồn cầu hóa Đặc trưng văn hóa Mỹ .5 Sự lan rộng, thống trị văn hóa Mỹ Nguyên nhân dẫn đến sức hút rộng lớn văn hóa Mỹ Các phương thức truyền bá văn hóa Mỹ nước 4.1 Chính sách văn hóa phủ Mỹ 4.2 Hệ thống truyền thông đại chúng 4.3 Các sản phẩm văn hóa .8 Phần 3: Hollywood .10 Sự lên Hollywood 10 1.1 Thời kì hồng kim Hollywood .11 1.2 Suy thoái 12 1.3 Hollywood phim bom 12 Sức mạnh điện ảnh Mỹ giới .13 2.1 Điện ảnh Mỹ - công nghiệp điện ảnh quốc tế 13 2.2 Sự ủng hộ Chính phủ Mỹ .14 Phản ứng trước bành trướng điện ảnh Mỹ .15 Phim Mỹ thị trường Việt Nam 15 Tài liệu tham khảo 17 Phần 1: Các khái niệm Xu hướng tồn cầu hố xuất vào khoảng năm 1870 – 1913, ngày trở nên phổ biến ngày diễn sôi động hầu hết mặt đời sống xã hội Nói chung tồn cầu hóa nhắc đến nhiều họp, buổi nghị nguyên thủ quốc gia bên cạnh vấn đề cộm giới như: khủng bố, phát triển kinh tế, ô nhiễm môi trường, xung đột sắc tộc, tôn giáo, Và vấn đề nhiều người quan tâm tồn cầu hóa văn hóa – xu hướng diễn liệt sâu sắc Toàn cầu hóa Mặc dù tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, với mục đích khác hầu hết nhà nghiên cứu cho toàn cầu hố trước hết khái niệm dùng để tồn cầu hố kinh tế, sau tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực khác Chúng ta biết từ xa xưa đến nay, người muốn sống tồn buộc phải giải nhiều vấn đề khác sống đặt Vấn đề liên quan đến cộng đồng người, liên quan đến nhiều cộng đồng người khác Tuy nhiên, có thời đại ngày số vấn đề coi quan trọng tồn phát triển ổn định toàn thể loài người xuất Những vấn đề gọi vấn đề toàn cầu Theo M.Maksimova, vấn đề coi vấn đề tồn cầu phải có đặc trưng sau: - Thực mang tính chất tồn hành tinh, liên quan đến lợi ích tồn nhân loại - Đe doạ loài người tụt hậu bước phát triển tiếp lực lượng sản xuất điều kiện sống - Cần có giải pháp hành động khơng thể trì hỗn bình diện tồn hành tinh để khắc phục mối đe doạ người - Đòi hỏi nỗ lực tập thể từ phía tất quốc gia toàn thể cộng đồng giới Chẳng hạn như: vấn đề an ninh lương thực, an ninh lượng, môi trường, xung đột vũ trang, khủng bố, tệ nạn xã hội tội ác, vấn đề phát triển kinh tế toàn cầu… Với cách tiếp cận tồn cầu hố hiểu là: xã hội lồi người vào giai đoạn mà phát triển kinh tế đòi hỏi phương thức hoạt động điều hành cấp độ toàn cầu; nảy sinh tồn vấn đề có ý nghĩa sống cịn tồn nhân loại địi hỏi giải cấp độ tồn cầu; nguyện vọng muôn thủơ người sống giới hồ bình, nhân hạnh phúc cần đáp ứng cấp độ toàn cầu – tất yêu cầu vừa điều kiện tất quốc gia, dân tộc liên kết với toàn thể đồng thuận cá nhân, cộng đồng tự lao động, sáng tạo, sản xuất kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với để tiến bộ, rút bớt khoảng cách Và để đạt mục đích đó, tất tự đặt khn khổ nhìn nhận chung, quy ước thể chế chung lập lợi ích tồn cầu Ta gọi tồn cầu hố Vì vậy, tồn cầu hóa, thực chất, trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc toàn giới, hay nói C Mác, q trình lịch sử biến thành lịch sử giới Tồn cầu hóa giai đoạn mới, giai đoạn phát triển cao trình quốc tế hóa diễn từ nhiều kỷ trước Hay định nghĩa khác Uỷ ban Châu Âu mang sắc thái kinh tế hơn: “Toàn cầu hố q trình mà thơng qua thị trường sản xuất nhiều nước khác trở nên ngày phụ thuộc lẫn tính động việc bn bán hàng hố dịch vụ tính động lưu thông vốn tư công nghệ” Đồng thời với q trình tồn cầu hố kinh tế đời tổ chức quốc tế khu vực trị, kinh tế, thương mại, tài Trước hết phải kể đến Liên hợp quốc (UN) với 191 nước thành viên, tức chiếm đại phận nước giới Liên hợp quốc tổ chức trực thuộc UNDP, UNESCO, UNFPA, UNICEF, FAO tác động đến tất nước phạm vi toàn cầu Ngoài tổ chức khác Tổ chức Thương mại giới (WTO), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) có vai trị ngày tăng việc giải vấn đề kinh tế, trị chung giới khu vực, giải khủng hoảng tài - tiền tệ Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Liên bang Nga, Brazil hay việc can thiệp tổ chức với phủ nhiều quốc gia vào việc kìm hãm suy thoái kinh tế giai đoạn giới Đến lượt mình, tổ chức lại thúc đẩy q trình tồn cầu hóa Do vậy, khơng thể hiểu tồn cầu hố cách đơn giản, phiến diện, mà cần nhìn nhận q trình phức tạp, đầy mâu thuẫn, có tính chất hai mặt, chứa đựng mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, thời thách thức tất quốc gia, nước phát triển, chậm phát triển chịu nhiều thách thức gay gắt Tồn cầu hóa văn hóa Nhưng khẳng định bên cạnh q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn xu tất yếu trở thành đề tài sơi nóng bỏng tồn giới, cịn nhận trào lưu tồn cầu hóa khác, chí cịn liệt hơn, sâu sắc hơn, tồn cầu hóa văn hóa Với tính đặc thù tính độc lập tương đối mình, q trình tồn cầu hố văn hố diễn gần song song với tồn cầu hố nói chung, tồn cầu hố kinh tế nói riêng Trên sở tăng cường mạnh mẽ toàn cầu hoá kinh tế; tăng cường mạnh mẽ thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt giao thông viễn thông; tăng cường giao lưu ảnh hưởng xích lại gần dân tộc, quốc gia, khiến văn hố dân tộc có nhiều hội giao lưu ảnh hưởng, cọ sát, học hỏi, chia sẻ lẫn Trong trình vậy, mặt văn hoá dân tộc vừa phong phú, đa dạng hơn, mặt khác không loại trừ mát, thui chột văn hoá, yếu tố văn hố lỗi thời, khơng cịn sức sống cạnh tranh Như vậy, toàn cầu hố nói chung, mà cốt lõi tồn cầu hố kinh tế, tồn cầu hố văn hố điều hữu Tồn cầu hóa văn hóa mặt tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lưu quốc tế, tăng cường hiểu biết lẫn dân tộc; tạo điều kiện cho việc tiếp thu thành tựu văn hóa nhân loại phổ biến khẳng định sắc văn hóa dân tộc mình, đồng thời tạo điều kiện cho việc đại hóa làm phong phú văn hóa dân tộc; mặt khác, nguy làm mai sắc văn hóa dân tộc Thơng qua tồn cầu hóa, lối sống thực dụng, vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân, "văn hóa phẩm" độc hại dễ dàng du nhập, đặc biệt thơng qua phương tiện truyền thơng Bên cạnh đó, lập luận tồn cầu hóa văn hóa nhiều học giả lại thiên xu hướng thể hóa, xu văn hóa chung tồn cầu nhấn mạnh tính tồn nhân loại văn hóa Quan điểm xuất phát từ nhận định tồn cầu hóa phương Tây khởi xướng; phương Tây khu vực phát triển loài người nên giới tiến lại gần phương Tây hơn, trở nên giống phương Tây Theo Habermas, quốc gia châu Âu phồn vinh ngày đóng vai trị lớn tư cách kiểu mẫu mơ hình tổ chức xã hội giới, mà có giá trị kinh nghiệm “thuần hóa chủ nghĩa tư bản” Cái văn hóa châu Âu phổ biến rộng khắp châu lục khác châu Âu? Cơ đốc giáo chủ nghĩa tư bản, khoa học tự nhiên kỹ thuật, luật La Mã sắc lệnh Napoleon, hình thức sống công dân đô thị, dân chủ quyền người, tục hóa nhà nước xã hội, yếu tố ngày khơng cịn sở hữu riêng châu Âu mà lan toàn giới “Phương pháp tư phương Tây bắt nguồn từ truyền thống Juda – Cơ đốc có nét đặc trưng định Diện mạo tinh thần với chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lý tính tích cực dân tộc châu Âu chia sẻ với Mỹ, Canada, Úc Nói tóm lại, Phương Tây khu vực rộng lớn châu Âu” Như tồn cầu hóa tiếp tục cơng việc châu Âu khai hóa văn minh cho giới từ hai ba kỷ trước Ngay giá trị Mỹ có nhiều điểm chung với giá trị châu Âu Thế nhưng, nhiều học giả lại có quan niệm khác tồn cầu hố mà theo đó, tồn cầu hố đơn giản q trình mở rộng phạm vi giao tiếp trao đổi người với người đạt đến cấp độ toàn giới Với quan niệm này, tồn cầu hố văn hố khái niệm hồn tồn chấp nhận Nó phản ánh khơng xu hướng thể hố chuẩn giá trị, mà bao hàm tất hậu có giao lưu tương tác văn hoá đem lại Chẳng hạn dung nạp lẫn yếu tố văn hoá khác để hình thành nên hệ giá trị chuẩn chung cho toàn nhân loại; va chạm đụng độ văn hố cấp độ tồn cầu; xu hướng ngoại, chủ nghĩa biệt lập văn hố, v.v Với nhìn đó, tồn cầu hố văn hố hàm chứa thân hai khuynh hướng chủ đạo song lại trái ngược nhau: a Tồn cầu hố văn hố đặt móng cho thực văn hoá theo nghĩa rộng văn hoá tồn nhân loại Nói cách khác, tồn cầu hố xác lập nên hệ giá trị chung đại diện cho người - nhân loại, xét quan hệ với giới tự nhiên quan hệ ứng xử dân tộc giới b Toàn cầu hoá đánh thức phản tư văn hoá tất dân tộc giới Nó kích thích nhu cầu khẳng định sắc trước nguy bị hồ tan vào mơi trường văn hố bên ngồi Bởi lẽ, dân tộc, để tồn đến ngày nay, phải đấu tranh không ngừng để bảo tồn “cái tơi” độc đáo Và, tính độc đáo sắc dân tộc - sở văn hoá dùng để khu biệt cộng đồng dân tộc với cộng đồng dân tộc khác lịch sử Do nhiều nhà văn hoá học tới kết luận rằng: tồn cầu hố văn hố khơng đẻ thứ văn hố độc tơn cho tồn giới; không làm tiêu biến văn hố dân tộc khác, mà trái lại, lấy tính đa dạng văn hố dân tộc làm sở phát triển Phần 2: Văn hóa Mỹ b ối c ảnh tồn cầu hóa Một khía cạnh bàn đến nhiều vấn đề tồn cầu hóa lan rộng thống trị văn hóa Mỹ Ngày nay, văn hóa Mỹ có ảnh hưởng rộng khắp toàn giới Cho tới thời điểm tại, khơng dễ dàng phủ nhận văn hóa Mỹ tầng lớp người dân giới tiếp xúc hàng ngày với văn hóa ngày dễ bị ảnh hưởng xu hướng mở cửa, phát triển hợp tác giao lưu văn hóa, kinh tế Đặc trưng văn hóa Mỹ Mỹ quốc gia đa sắc tộc, hình thành từ nhóm cộng đồng khác dựa điều kiện tôn giáo, sắc tộc, tầng lớp xã hội, khu vực cư trú,… Chính lẽ đó, văn hóa, xã hội, nhân sinh quan người Mỹ đa dạng phong phú dù Mỹ quốc gia non trẻ so với quốc gia có lịch sử hình thành hàng nghìn năm Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp,… Tuy nhiên, văn hóa Mỹ nhìn chung có qn có số đặc điểm bật Đặc điểm phải kể đến đề cao chủ nghĩa cá nhân tự lập người Mỹ Xã hội Mỹ lấy người cá nhân làm trung tâm, hay gọi chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân hiểu theo hai nghĩa: thứ có tính chất khác biệt so với người khác, làm việc theo cách riêng mình; thứ hai đề cao vai trị nhân xã hội khơng phải ích kỉ mà hội cho cá nhân tự phát triển để đưa xã hội tiến lên Con người cần phải có ý thức tận dụng hết hội phấn đấu theo hướng mà thân họ người khác đánh giá cao tiền tài, đất đai, vị trí công việc đảm bảo Cái giá phải trả cho tự cá nhân tinh thần tự lập Cá nhân phải học cách trơng cậy vào thân khơng bị tự Họ phải độc lập tài tình cảm từ sớm, tự chăm sóc thân giải vấn đề tuổi 18 hay 20 Đặc điểm bật thứ hai xã hội Mỹ cần phải nhắc đến công liền với cạnh tranh Người Mỹ coi phần lớn sống họ chạy đua để đến thành cơng bình đẳng hội xem nguyên tắc đạo đức Điều giúp đảm bảo tính cơng bằng, người thắng xuất thân hay chủng tộc, tơn giáo mà nỗ lực thân họ Tuy nhiên, điều có hai mặt Cái giá phải trả cho bình đẳng hội cạnh tranh Áp lực cạnh tranh làm cho người Mỹ trở nên mạnh mẽ đầy nghị lực tạo cho họ vô số căng thẳng Tiếp theo cần cù lao động thành đạt vật chất Phần lớn người Mỹ tin vào giá trị cần cù làm việc Một người lý tưởng “con người lao động hết mình” Họ tin người nên có cơng ăn việc làm không nên sống dựa vào phúc lợi xã hội phủ Tính táo bạo, chấp nhận rủi ro lực sáng tạo đặc điểm thứ tư văn hóa Mỹ Tinh thần táo bạo óc sáng tạo xung lực tạo nên sức sống mãnh liệt nước Mỹ Người Mỹ không ngại phải vượt qua bước mạo hiểm rủi ro để đến thành cơng Tính táo bạo họ trợ giúp tinh thần làm việc tập thể với cạnh tranh, việc coi trọng kinh nghiệm chun mơn Điều thấy rõ khả sáng tạo dồi không ngừng đổi người Mỹ kinh tế, khoa học kỹ thuật nghệ thuật Và đặc điểm bật cuối văn hóa Mỹ tính thẳng thắn, đoán Người Mỹ thường trao đổi thẳng thắn trực tiếp với người khác điều mà họ khơng thích, đặc biệt mơi trường làm việc Và họ thường cho xung đột hay bất hồ giải tốt đẹp cách tranh luận thẳng thắn người có liên quan Sự lan rộng, thống trị văn hóa Mỹ Hiện nay, “giá trị Mỹ” xuất nhiều quốc gia mang đến ảnh hưởng rộng khắp Biểu chứng minh cho điều việc khơng khó để bắt gặp hình ảnh người dân quốc gia mặc quần jeans, nghe nhạc pop, xem phim Hollywood, theo dõi chương trình TV CNN, Cartoon Network, MTV, hay uống Coca Cola, ăn McDonald’s Đồng thời, lễ hội truyền thống Mỹ lễ Halloween, Giáng Sinh, Phục Sinh, Lễ Tạ Ơn,… truyền bá, tổ chức trở thành ngày lễ quên nhiều nước Năm 2015, theo báo cáo hàng năm Interbrand, tổ chức có uy tín hàng đầu giới định giá thương hiệu, có tới thương hiệu Mỹ lọt vào top 10 thương hiệu tốt Rank 10 Brand Apple Google Coca – Cola Microsoft IBM Toyota Samsung General Electric McDonald’s Amazon Country USA USA USA USA USA Japan Korea USA USA USA Bảng 2015 Top 10 Best Global Brands (theo Interbrand) Theo trang Globalization101, tính đến năm 2014, kênh truyền thơng CNN có tới 200 triệu hộ gia đình người xem 212 quốc gia vùng lãnh thổ Ngành công nghiệp điện ảnh Mỹ mang đến thành tích ấn tượng khơng Theo The Economist, tạp chí tin tức hàng tuần Anh, ấn phát hành ngày 29/6/2002, năm 2001, có 81,3% phim toàn giới Mỹ tài trợ sản xuất nước Mỹ Ngoài ra, thống trị văn hóa Mỹ cịn biểu ngành công nghiệp âm nhạc Kể từ năm 1980, thể loại nhạc rap bắt đầu phát triển tiếp tục lan rộng đến văn hóa khác giới Từ Nam Phi Nhật Bản, thể loại âm nhạc đac tạo lực ảnh hưởng toàn cầu Nhiều nghệ sĩ rap Mỹ thừa nhận có tỉ lệ lớn đĩa thu âm tiêu thụ thị trường nước Nguyên nhân dẫn đến sức hút rộng lớn văn hóa Mỹ Với số liệu thực tế ấn tượng văn hóa Mỹ nêu phần trên, ta thấy văn hóa có sức hút vơ mạnh mẽ người dân tầng lớp toàn giới Lý giải cho điều này, có ba nguyên nhân sau đây: Nguyên nhân xuất khắp nơi văn hóa Mỹ Sau chiến tranh giới thứ hai, hàng hóa Mỹ tràn ngập thị trường giới Văn hóa Mỹ mà thâm nhập vào châu lục thông qua phát triển vũ bão của phương tiện truyền thông đại chúng (âm nhạc, truyền hình, phim ảnh internet), thơng qua thâm nhập tập đoàn Mỹ vào quốc gia khác Điều khiến công chúng dễ dàng tiếp cận lựa chọn hàng hóa, dịch vụ Mỹ quốc gia khác Tuy vậy, yếu tố định việc khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm tiêu dùng sản phẩm văn hóa Mỹ lại khơng phải việc sản phẩm Mỹ xuất khắp nơi Yếu tố then chốt này, nguyên nhân thứ hai khiến văn hóa Mỹ phát triển mạnh mẽ, chất lượng sức hút đến từ đại sản phẩm Nguyên nhân cuối trọng đầu tư xây dựng thương hiệu tập đồn đa quốc gia Mỹ Họ có phương tiện tài để xây dựng mạng lưới tiếp thị phân phối tồn cầu, đồng thời nhanh chóng vận dụng kỹ thuật đại tinh tế để quảng cáo tiếp thị nhằm xây dựng hình ảnh thương hiệu trung thành Các phương thức truyền bá văn hóa Mỹ nước ngồi Như đề cập phần trên, phổ biến văn hóa Mỹ ngày phát triển tới mức từ “thống trị” nhờ có xuất liên tục mạnh mẽ sản phẩm Mỹ khắp nơi giới Câu hỏi đặt cách văn hóa Mỹ phổ biến nước ngồi? 4.1 Chính sách văn hóa phủ Mỹ Văn hóa phận cấu thành quan trọng sách đối ngoại nên việc truyền bá văn hóa Mỹ ngồi trở thành cơng việc nhà nước/chính phủ Hoa Kỳ Hành động kể đến nỗ lực truyền bá văn hóa Mỹ việc thực hoạt động trao đổi xuất văn hóa, giáo dục Gần nhất, vào năm 2006, đệ phu nhân Laura Bush đưa “Sáng kiến văn hóa tồn cầu” nhằm tăng cường chuyến biểu diễn nghệ thuật thông qua việc hợp tác với khu vực tư nhân Về khía cạnh giáo dục, phủ Mỹ tổ chức NGOs triển khai chương trình trao đổi văn hóa giáo dục nước, đặc biệt nước phát triển Ngồi ra, phủ Mỹ cịn đầu tư ngân sách lớn cho quan thông tin (USIA) để liên tục tác động đến công chúng tồn giới, tun truyền sách đối ngoại Mỹ quảng bá văn hóa Mỹ Đặc biệt ủng hộ phủ Mỹ cơng nghiệp văn hóa, đặc biệt ngành điện ảnh, nỗ lực xuất nước Đồng thời, phủ Mỹ tích cực triển khai hoạt động ngoại giao biện pháp kinh tế để ngăn cản quốc gia khác dựng lên cản trở cho việc lưu thơng sản phẩm văn hóa Mỹ Ví dụ cho điều đề cập đến việc với hiệp định Blum – Byres năm 1948 Mỹ mở rộng thị trường Pháp cho phim Hoa Ký chiếm lĩnh rạp chiếu phim, gây nên tình trạng ngột ngạt cho cơng nghiệp điện ảnh Pháp 4.2 Hệ thống truyền thông đại chúng Phương tiện truyền bá văn hóa hữu hiệu Mỹ cơng cụ truyền thơng đại chúng truyền hình, truyền thanh, báo chí mạng internet Lý mà hệ thống truyền thông đại chúng Mỹ lại thành công đến quốc gia có hệ thống truyền thơng riêng hệ thống truyền thơng Mỹ sở hữu số lượng đơng đảo nhất, có sức mạnh trí tuệ vật chất cực lớn, sức bao trùm cực rộng hiệu vô cao Thêm vào đó, Mỹ cịn quốc gia ln đầu lĩnh vực khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin nên vận dụng phương tiện có sức truyền tải nhanh, mạnh rộng để quảng bá thông tin Một công cụ, hay cách thức quan trọng khác khiến cho hệ thống truyền thông đại chúng Mỹ phát huy tác dụng truyền bá việc sử dụng tiếng Anh Đây loại ngơn ngữ quốc tế chiếm vị trí chủ đạo, lợi khiến văn hóa Mỹ thâm nhập vào nơi Và ngược lại, phát triển vũ bão văn hóa Mỹ lại ngày khiến tiếng Anh trở nên phổ biến 4.3 Các sản phẩm văn hóa Ngồi hai phương thức kể việc truyền bá văn hóa thơng qua sản phẩm văn hóa Mỹ thật hữu hiệu Việc sản phẩm văn hóa Mỹ biết đến nhiều dựa lớn vào việc phủ Mỹ tạo điều kiện nói phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin Tuy nhiên, phổ biến loại hình nghệ thuật Mỹ khơng phải Mỹ miễn phí chúng mà ngược lại, sản phẩm văn hóa nguồn thu cực lớn Mỹ Và thứ thực thu hút hấp dẫn , đa dạng phong phú sản phẩm văn hóa Kênh cơng cụ truyền bá ảnh hưởng văn hóa Mỹ âm nhạc đại chúng Tất điệu từ nhạc cổ truyền nhạc blues loại nhạc mà biết old-time music thu thập đưa vào âm nhạc bình dân thưởng thức khắp nơi giới Nhạc Jazz nhà sáng tạo âm nhạc Louis Armstrong Duke Ellington đưa công chúng đầu kỷ XX Nhạc đồng quê rock and roll xuất thập niên 20 50 kỷ XX thịnh hành nhiều nơi Những sáng tạo gần người Mỹ nhạc funk “hip hop” Những ca sĩ nhạc Pop Mỹ Michael Jackson mệnh danh "Ơng hồng nhạc Pop", Madonna mệnh danh "Nữ hồng nhạc Pop", cịn nhiều ca sĩ khác trở thành huyền thọai âm nhạc Dần dần dòng nhạc đe doạ thay dòng nhạc cổ truyền nước, đặc biệt nước Đông Nam Á Kênh cơng cụ thứ hai ngành cơng nghiệp điện ảnh Cũng giống hệ thống truyền thông đại chúng, điện ảnh Mỹ phát triển mạnh mẽ sản xuất tiếng anh nên thâm nhập vào số thị trường điện ảnh lớn giới Canada, Australia, Anh, Khán giả quốc gia xem phim Mỹ trực tiếp, qua thuyết minh Hơn nữa, điện ảnh Mỹ ngày khán giả khắp giới ưa chuộng, kể khán giả quốc gia khơng tán đồng với phủ Mỹ đáp ứng thị hiếu công chúng Các sản phẩm điện ảnh Mỹ, lần nhờ đầu khoa học kĩ thuật, trau truốt kĩ xảo tinh vi cốt truyện thỏa mãn nhu cầu công chúng Khán giả nước ngồi xem phim Mỹ khơng phải phim tâng bốc thể chế trị giá trị kinh tế nước Mỹ lên tận mây xanh mà họ thấy phần câu chuyện đời phản ánh thơng qua phim Hollywood xúc động tình yêu, mát hay thiện chiến thắng ác Chính thế, khán giả nước ngồi dù khơng tán đồng sách nước Mỹ chấp nhận văn hóa Mỹ phần văn hóa đất nước họ Phần 3: Hollywood Điện ảnh Hoa Kỳ hay điện ảnh Mỹ văn hóa cơng nghiệp điện ảnh Hoa Kỳ Được đời từ cuối kỉ 19, điện ảnh Hoa Kỳ nhanh chóng trở thành điện ảnh hàng đầu giới số lượng phim chất lượng nghệ thuật Đôi người ta thường gọi điện ảnh Hoa Kỳ đơn giản Hollywood (gọi theo địa danh Hollywood, nơi tập trung hãng phim trường quay lớn Mỹ), cần ý nhiều phim điện ảnh nước sản xuất hãng phim độc lập nằm Hollywood Sự lên Hollywood Đầu năm 1910, đạo diễn huyền thoại D.W Griffith công ty Biograph Company cử đến bờ biển miền Tây nước Mỹ với đội ngũ diễn viên tiếng ông Blanche Sweet, Lillian Gish, Mary Pickford Lionel Barrymore với nhiệm vụ xây dựng sở điện ảnh Họ bắt đầu thực phim khu đất trống gần phố Georgia Street thuộc Los Angeles Để mở rộng xưởng phim, công ty định chuyển làng nhỏ cách Los Angeles vài dặm phía Bắc, họ gọi khu đất tên "Hollywood" Cùng năm 1910, phim lịch sử Hollywood “In Old California”, đạo diễn Griffith thực Đến năm 1913, sau nghe vùng đất tuyệt vời này, nhiều nhà làm phim rời bờ biển phía Đơng đến để tránh phải trả khoản phí khổng lồ quay phim cho công ty Edison, vốn nắm giữ hầu hết phát minh quan trọng kỹ thuật điện ảnh lúc Trước Thế chiến thứ nhất, có vài thành phố có xưởng phim vùng phía nam California nhanh chóng chiếm ưu với nhiều cảnh đẹp, khí hậu ôn hòa, nhiều nắng quanh năm thuận lợi cho việc quay ngoại cảnh thay đổi bối cảnh phim Năm 1915, Hollywood bắt đầu khẳng định vị trí đầu đàn điện ảnh Mỹ với phim tiếng “Birth of a Nation” Griffith Sự hình thành phát triển Hollywood gắn liền với nhà kinh doanh điện ảnh gốc Do Thái Chính họ người nhận mối lợi to lớn từ điện ảnh tiên phong việc xây dựng rạp chuyên dụng để chiếu phim, "nickelodeon" (lấy theo từ nickel xu, tiền vé thông dụng thời đó) Chính người gốc Do Thái thành lập hãng phim lớn Hollywood, Samuel Goldwyn Louis B Mayer (hai đồng sáng lập hãng phim tiếng Metro-Goldwyn-Mayer), Carl Laemmle (một người khai 10 sinh hãng Universal Studios), Adolph Zukor (đồng sáng lập Paramount Pictures), Anh em Warner (Harry, Albert, Samuel Jack, người thành lập hãng Warner Bros.) Cũng thành lập người Do Thái, có nhiều người dân nhập cư, từ đầu Hollywood thể tính quốc tế hóa cao thu hút nhiều tài điện ảnh nước ngồi ngơi điện ảnh người Thụy Điển Greta Garbo, đạo diễn gốc Hungary Michael Curtiz thời kì đầu hay nữ diễn viên đoạt giải Oscar người Úc Nicole Kidman, đạo diễn gốc Mexico Alfonso Cuarón thời điểm Đây điểm mạnh Hollywood tính quốc tế cao tạo cho phim nhiều phong cách nghệ thuật diễn xuất đa dạng dễ dàng thu hút khán giả nhiều khu vực khác giới 1.1 Thời kì hồng kim Hollywood Thời kì phát triển có ảnh hưởng đến xã hội Hollywood từ cuối thập niên 1920 đến cuối thập niên 1950 Thời kì bắt đầu với đời phim có tiếng vào cuối thập niên 1920 với phim “The Jazz Singer” sản xuất năm 1927 Với bước tiến kỹ thuật này, phim thu hút ngày nhiều khán giả thực trở thành tượng văn hóa xã hội Mỹ Các phim Hollywood thời kì thường thuộc thể loại phim miền Tây, phim hài, phim ca nhạc, phim hoạt hình vốn đề tài ưa thích dân Mỹ Để đáp ứng nhu cầu công chúng, hàng loạt rạp chiếu phim quy mô xây dựng Để cạnh tranh nhau, hãng phim lớn thường tạo dựng phong cách riêng cho phim (điều khơng cịn thấy rõ thời điểm tại) với đạo diễn ngơi kí hợp đồng độc quyền Ví dụ, đạo diễn tiếng Cedric Gibbons làm việc cho Metro-Goldwyn-Mayer (MGM), nhà soạn nhạc Alfred Newman suốt 20 năm làm việc cho Twentieth Century Fox, phim Cecil B De Mille thực Paramount Pictures Hãng MGM chí cịn tun bố số ngơi kí hợp đồng độc quyền với hãng cịn "nhiều số trời" Nhiều nhà lịch sử điện ảnh cho thời kì hồng kim chất lượng nghệ thuật Hollywood nhiều phim kinh điển đời, thời kì có nhiều phim sản xuất nên hãng phim cho phép phim có diễn viên khơng tiếng, triển vọng doanh thu khơng cao có kịch tốt, chất lượng nghệ thuật cao đời Năm 1941, hãng RKO Pictures đầu tư cho đạo diễn 26 tuổi Orson Welles thực phim ông Công dân Kane (Citizen Kane), phim không đạt doanh thu cao, không giành nhiều Giải Oscar sau coi phim xuất sắc lịch sử điện ảnh Hoa Kỳ Chỉ năm 1939, hàng loạt phim sau coi kinh điển mắt, The Wizard of Oz, Cuốn theo chiều gió (Gone with the Wind), Mr Smith Goes to Washington, Đồi gió hú (Wuthering Heights) Ninotchka Các phim kinh điển khác thời kì hồng kim kể tới Casablanca (1941), It's a Wonderful Life (1946) hay phim hoạt hình xuất sắc Nàng Bạch Tuyết bảy lùn (Snow White and the Seven Dwarfs, 1937) Vì thời kì hồng kim Hollywood cịn có tên khác thời kì Hollywood kinh điển (Classical Hollywood cinema) 11 Sau Thế chiến thứ giai đoạn Thế chiến thứ hai, Hollywood đón nhận sóng nhà điện ảnh tài châu Âu đến định cư làm việc Mỹ để tránh chiến tranh giai đoạn khủng hoảng kinh tế triền miên Trong số phải kể tới đạo diễn Đức tiếng Ernst Lubitsch, Fritz Lang, đạo diễn huyền thoại người Anh Alfred Hitchcock, nhà điện ảnh Pháp Jean Renoir Một số diễn viên người nước gia nhập Hollywood Rudolph Valentino, Marlene Dietrich, Ronald Colman, Charles Boyer, họ diễn viên kịch tiếng thành phố New York bị thu hút đời phim có tiếng tạo nên thời kì phát triển mạnh mẽ công nghiệp điện ảnh Vào thời cao điểm thập niên 1940, xưởng phim Hollywood năm cho đời tới khoảng 400 phim với lượng khán giả tuần khoảng 90 triệu người 1.2 Suy thoái Cuối thập niên 1940, hãng phim lớn Hollywood gặp phải hai kiện lớn dẫn đến suy thối cơng nghiệp điện ảnh, kiện vụ kiện chống độc quyền hãng Paramount Pictures dẫn đến việc hãng phim khơng cịn phép sở hữu rạp chiếu bóng kí hợp đồng độc quyền với điện ảnh hay thành phần khác việc làm phim, kiện thứ hai đời phát triển mạnh mẽ truyền hình Các diễn viên, đạo diễn giải phóng khỏi hợp đồng độc quyền tự chọn lựa phim yêu thích hãng nào, việc làm sắc riêng hãng lớn MGM, Paramount, Universal, Columbia, RKO Twentieth-Century Fox Cơng chúng thay đến rạp xem phim chọn lựa cách giải trí rẻ tiền tiện lợi nhiều, ngồi nhà xem truyền hình, hệ tất yếu số phim sản xuất ngân sách làm phim giảm sút nhanh chóng Để đối phó với suy thối, hãng phim buộc phải thay đổi phong cách thực tác phẩm mình, nhấn mạnh đến yếu tố tạo khác biệt với truyền chất lượng hình (dẫn đến việc phát triển phim màu phim khổ rộng), chất lượng tiếng đặc biệt chất lượng nghệ thuật Chính nhờ giai đoạn mà điện ảnh Mỹ định mơn nghệ thuật thực khơng cịn đơn lĩnh vực giải trí 1.3 Hollywood phim bom Điện ảnh hậu cổ điển (hay hậu kinh điển, Post-classical cinema) cụm từ dùng để thay đổi phong cách dàn dựng cốt truyện đạo diễn Mỹ thuộc hệ Hollywood (New Hollywood) Các đạo diễn tiêu biểu hệ Francis Ford Coppola, George Lucas, Brian de Palma, Martin Scorsese, William Friedkin, Stanley Kubrick Steven Spielberg Họ đưa đến cho phim phong cách kéo khán giả trở lại với ảnh lớn phim bom (blockbuster) Coppola cho đời Bố già (The Godfather, 1972) coi phim hay lịch sử Hollywood, Spielberg có Hàm cá mập (Jaws, 1975) mở đầu cho xu hướng tung phim bom vào mùa hè, Lucas tung loạt phim Chiến tranh (Star Wars) trở thành tượng văn hóa tầm cỡ giới Bắt đầu từ thập niên 1970, phim Hollywood phân chia thành hai hướng riêng biệt Một phía phim bom đầu tư cực lớn với dàn diễn viên nhiều sao, 12 phim nhiều đại cảnh kỹ xảo đặc biệt, quảng cáo rộng rãi nhằm thu hút thật nhiều khán giả Các phim bom canh bạc hãng phim mang loại doanh thu lớn lại thất bại việc thu hút khán giả Phía Hollywood phim độc lập kinh phí thấp, mang nhiều thử nghiệm nghệ thuật Những phim thường đánh giá cao mặt nghệ thuật đạo diễn, diễn xuất tỉ lệ rủi ro thấp phim bom ngân sách đầu tư nhỏ nhiều Sức mạnh điện ảnh Mỹ giới John Dean nhận xét: “Từ Chiến tranh giới lần thứ II, văn hóa bình dân Mỹ trở thành tượng tồn cầu” Bởi kỷ XX nửa cuối kỷ này, ảnh hưởng văn hóa bình dân Mỹ nhanh chóng lan tỏa khắp giới, thông qua phương tiện quan trọng cơng nghiệp giải trí Hoa Kỳ nước xuất khổng lồ lĩnh vực giải trí, sản phẩm điện ảnh đóng vai trò quan trọng 2.1 Điện ảnh Mỹ - cơng nghiệp điện ảnh quốc tế Để có sức mạnh to lớn đó, điện ảnh Mỹ trở thành công nghiệp quốc tế Từ khâu sản xuất, khâu phát hành, điện ảnh Mỹ nằm guồng quay to lớn, với hỗ trợ nhiều yếu tố, đủ sức chiếm lĩnh thống trị giới, áp đảo ý chí đề kháng nhiều văn hóa khác muốn bảo vệ phát triển điện ảnh nước họ Hơn 80 năm qua phim Mỹ ngày lưu hành rộng rãi giới Vô tuyến truyền hình video làm tăng thêm phổ biến chúng Hầu hết hệ thống truyền hình giới có điểm chung, số phim Mỹ chiếu ảnh nhỏ chiếm khối lượng lớn Trong nhiều trường hợp, phim Mỹ cho dù cũ hay chiếu thường xuyên phim nước chủ nhà sản xuất Vào đầu năm 1970, quốc gia giới hàng năm sản xuất khoảng 3500 phim truyện Mặc dù phim Mỹ chiếm tỷ lệ nhỏ, điều nghịch lý chúng lại chiếm đến khoảng 50% thời lượng chiếu rạp Nhìn chung, phim Mỹ sản xuất chiếm lĩnh thị trường rộng lớn nước chiếu 100 quốc gia khác Khoảng nửa tổng thu nhập cơng ty điện ảnh Mỹ từ nước ngồi Có lẽ không ngành công nghiệp lớn Mỹ lại dựa nhiều vào thu nhập từ nước điện ảnh Nền công nghiệp điện ảnh Mỹ thật công nhận công nghiệp quốc tế Trên thực tế, phim Mỹ chiếm trung bình khoảng 80% phim chiếu Châu Âu thống trị hỗ trợ nhờ tập đoàn truyền thông Mỹ chiếm đến 60% mạng lưới phát hành châu Âu Sự thống trị Mỹ ngành cơng nghiệp điện ảnh, hình nhỏ rạp, phần nhờ giá phim bán nước ngồi rẻ Điều dễ dàng hiểu được: phim Mỹ dù sản xuất với chi phí cao, giá thành sản xuất thu hồi phần lớn nhờ thị trường nội địa rộng lớn trước phim bán nước Ở châu Âu, chi phí cho việc dựng chương trình bị hạn chế, dẫn đến việc nhiều quốc gia mua chương trình phim 13 truyền hình Mỹ, tiết kiệm chi phí Ngay Pháp nước đề cao “văn hóa dân tộc”, chín mười phim ăn khách nước năm 1999 hãng phim khổng lồ Hollywood sản xuất Về phương diện văn hóa, bóng ma ngự trị văn hóa Hoa Kỳ nói chung “cỗ máy” Hollywood nói riêng mối lo âu nhiều nước Điện ảnh Mỹ có sức hấp dẫn mạnh mẽ nhờ nhiều yếu tố Frédéric Sojcher, nhà nghiên cứu – giảng dạy Trường Đại học Sorbonne, Paris cho “Hollywood áp đặt tâm, bạo lực, hiệu ứng đặc biệt, thứ nhịp điệu giải tỏa âu lo giải mối căng thẳng siêu hình khuấy động chúng ta” Khơng thế, thành cơng Hollywood cịn dựa nhiều vào việc tạo hiệu ứng đặc biệt kỹ xảo điện ảnh tiến khoa học kỹ thuật đem lại Truyền hình bắt đầu phát triển mạnh Hoa Kỳ sau Chiến tranh giới lần II Hoa Kỳ khẳng định vị trí bá quyền lĩnh vực Hiệp hội nhà phân phối truyền hình ước tính Hoa Kỳ kiểm sốt 60% sản phẩm xuất truyền hình giới, chiếm khoảng 40 tỷ doanh thu Sự phát triển nhanh chóng truyền hình cuối nửa kỷ XX tác động lớn đến “quang cảnh nghe – nhìn” tồn giới Thêm vào đó, sản phẩm Mỹ lợi cạnh tranh nhờ làm tiếng Anh, ngôn ngữ thứ thứ hai phần lớn giới phát triển phận không nhỏ nước phát triển Do sản xuất tiếng Anh nên phim Mỹ thâm nhập số thị trường điện ảnh giới khán giả xem trực tiếp không thông qua thuyết minh 2.2 Sự ủng hộ Chính phủ Mỹ Ngày nay, có lẽ khơng phủ nhận sức mạnh thương mại ngành cơng nghiệp văn hóa phương tiện truyền thơng Mỹ Tuy nhiên, biết việc truyền bá văn hóa ngồi công việc nhà nước Hoa Kỳ Nền công nghiệp giải trí Mỹ khơng đem đến nguồn lợi to lớn cho đất nước, mà điều quan trọng cịn phương tiện mạnh mẽ giúp phát triển ảnh hưởng văn hóa Mỹ tồn giới Chính phủ Mỹ nhận thức pha trộn văn hóa giải trí đầy hấp dẫn thơng điệp trị có sức thuyết phục mạnh mẽ sử dụng đơn lời lẽ tuyên truyền hoa mỹ Trên thực tế, điện ảnh Mỹ phương tiện khổng lồ chuyển tải giá trị văn hóa bình dân Mỹ tiếp cận với lực lượng quần chúng vô đơng đảo Nó cịn phương tiện quan trọng người tiếp nhận ảnh hưởng cách vô ý thức thực tế, chúng định hướng cách suy nghĩ họ diễn quanh họ Elmar Davis, Giám đốc Cơ quan Thông tin Chiến tranh Hoa Kỳ phát biểu “Chưa có kẻ chào hàng cho sản phẩm Mỹ nước ngồi có hiệu phim truyện Mỹ” Bởi vậy, công nghiệp văn hóa Mỹ nhận ủng hộ đặc biệt quyền nỗ lực xuất nước ngồi Chính phủ Mỹ thi hành hàng loạt biện pháp hỗ trợ việc xuất ngành công nghiệp văn hóa, đặc biệt điện ảnh Chẳng hạn, luật pháp Mỹ 14 cho phép khu vực điện ảnh lập cacten xuất khẩu, bất chấp đạo luật chống độc quyền Mỹ Đồng thời, với Hiệp định Blum Byrnes năm 1946, Mỹ mở rộng cửa thị trường Pháp cho phim Mỹ chiếm lĩnh rạp, gây nên tình trạng ngột ngạt cho công nghiệp điện ảnh Pháp Theo thỏa thuận, Mỹ cho Pháp vay gần tỷ rưỡi đô la để tái thiết đất nước Nước pháp lúc bị tàn phá chiến tranh, Mỹ tư nước thắng trận đưa viện trợ tái kiến thiết điều kiện để đổi lấy việc sản phẩm Mỹ vào Pháp Toàn phần thỏa thuận Blum Byrnes đề cập cụ thể đến điện ảnh yêu cầu phim Mỹ chiếu rạp Pháp Nhìn chung, phủ Mỹ ln tích cực triển khai hoạt động ngoại giao biện pháp kinh tế để ngăn cản quốc gia khác dựng lên hàng rào ngăn việc lưu thông sản phẩm văn hóa Mỹ Các nước muốn thi hành sách bảo hộ văn hóa nhằm hạn chế bành trướng khơng đơn giản, vấp phải phản kháng Mỹ có nguy nhận trả đũa kinh tế từ phía phủ Mỹ Phản ứng trước bành trướng điện ảnh Mỹ Hiện hệ thống truyền thông đại chúng mang tính thương mại tồn cầu số cơng ty xun quốc gia cực hùng mạnh thống trị, chủ yếu Mỹ Chúng có sức mạnh phá tung biên giới quốc gia, đưa văn hóa Mỹ thâm nhập vào văn hóa dân tộc khác Các cơng ty nước ngồi khơng đủ sức cạnh tranh “cuộc chạy đua vũ khí văn hóa” với Mỹ, họ khó lịng địch với máy tiếp thị phân phối khổng lồ công ty điện ảnh truyền hình xuyên quốc gia Mỹ Disney, Warner Bros Inc., MGM-UA, Paramount, 20th Century Fox,… Sức chinh phục điện ảnh Mỹ khơng có ý nghĩa thương mại, mà mang ý nghĩa văn hóa sâu sắc Vì vậy, nảy sinh nước phản ứng đòi hỏi phải có sách bảo hộ văn hóa, mặt để bảo vệ công nghiệp điện ảnh nước họ mặt khác để hạn chế ảnh hưởng lỗi sống Mỹ truyền bá thông qua phim ảnh Tiêu biểu cho phản ứng đấu tranh “quyền miễn trừ văn hóa” Pháp chủ xướng từ năm 1993 dựa nguyên tắc coi văn hóa khơng giống thứ hàng hóa khác, với lý vượt ngồi tính chất thương mại: hàng hóa dịch vụ văn hóa truyền đạt tư tưởng, giá trị cách sống, chúng phản ánh sắc văn hóa quốc gia tính đa dạng đầy sáng tạo cơng dân Ngồi Pháp, đấu tranh cịn số nước khác ủng hộ Bỉ Hàn Quốc,… Nhìn chung, phản ứng nước trước bành trướng văn hóa Mỹ nói chung điện ảnh Mỹ nói riêng cịn tùy thuộc vào truyền thống dân tộc mức độ mối liên hệ kinh tế - trị với Mỹ Phim Mỹ thị trường Việt Nam Kể từ thi hành sách mở cửa, sản phẩm Mỹ du nhập vào Việt Nam ngày nhiều, sản phẩm văn hóa chiếm phận quan trọng, đặc biệt lĩnh vực nghe nhìn Cũng tình hình nhiều nước giới, phim Mỹ chiếm thị phần lớn rạp Việt Nam Trong tình hình phim truyện Việt Nam nói chung chưa lơi 15 kéo khán giả đến rạp, việc cố gắng làm cho rạp “đứng” điều kiện thuận lợi để phim Mỹ tiến vào chiếm lĩnh thị trường nước Phim ảnh Mỹ trang hoàng lộng lẫy, kỹ xảo điện ảnh tạo hiệu ứng cao, đồng thời giá hợp lý, nên dễ đáp ứng nhu cầu giải trí người xem yêu cầu kinh tế rạp Tuy nhiên, phim Mỹ vào Việt Nam khơng phải ln có chất lượng cao Có phim kinh phí ít, chất lượng khơng tốt, lơi người xem pha hành động giật gân Vì vậy, chúng có tác động tiêu cực nhiều nước giới than phiền Điều quan trọng cần thừa nhận rằng, chừng “sân chơi” nội địa nghèo nàn, điện ảnh Việt Nam chưa lơi khán giả đến rạp tạo kẽ hở công nghiệp giải trí trưởng thành cơng nghiệp điện ảnh Mỹ xâm nhập thống lĩnh thị trường Khi bước vào xu tồn cầu hóa, vào xã hội thông tin kinh tế tri thức, quan tâm đầu tư thích đáng cho văn hóa xã hội tương lai, sắc văn hóa dân tộc đứng trước thách thức nghiệt ngã lâu dài 16 Tài liệu tham khảo http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/van-hoa-va-phat-trien/2421-ngoduc-thinh-toan-cau-hoa-van-hoa-da-tuyen.html http://huc.edu.vn/vi/spct/id129/NHIN-NHAN-THE-NAO-VE-TOAN-CAU-HOA-VAN-HOA/ http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/toan_cau_hoa_ve_van_hoa.html Phạm Thái Việt, Toàn cầu hố: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 C Mác-Ph Ăng-ghen, Toàn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Habermas, dịch Nga văn Хабермас, Ю Расколотый Запад М.: Весь мир, 2008, c.43 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Van-hoa/Ban-sac-vanhoa-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-99.html International Communication: Concepts and Cases by Kwadwo Anokwa, Carolyn A Lin, Michael B Salwen Tạp chí Châu Mỹ ngày số 03/2007 10 Portrait of the USA Published by the United States Information Agency, September 1997 11 http://www.globalization101.org/ 12 http://interbrand.com/ 13 http://huc.edu.vn/chi-tiet/1026/Toan-cau-hoa-va-suc-manh-My.html 17 ... http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan -van -hoa- hoc /van -hoa- va-phat-trien/2421-ngoduc-thinh -toan- cau -hoa- van -hoa- da-tuyen.html http://huc.edu.vn/vi/spct/id129/NHIN-NHAN-THE-NAO-VE -TOAN- CAU -HOA- VAN -HOA/ http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu /toan_ cau _hoa_ ve _van _hoa. html... văn hóa M? ?? nói chung điện ảnh M? ?? nói riêng cịn tùy thuộc vào truyền thống dân tộc m? ??c độ m? ??i liên hệ kinh tế - trị với M? ?? Phim M? ?? thị trường Việt Nam Kể từ thi hành sách m? ?? cửa, sản ph? ?m Mỹ du... đầu n? ?m 1970, quốc gia giới hàng n? ?m sản xuất khoảng 3500 phim truyện M? ??c dù phim M? ?? chi? ?m tỷ lệ nhỏ, điều nghịch lý chúng lại chi? ?m đến khoảng 50% thời lượng chiếu rạp Nhìn chung, phim M? ?? sản

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w