1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIẾP CẬN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH MỘ ĐOM ĐOM QUA LÝ THUYẾT CHUYỂN THỂ VÀ LÝ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN

33 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 520,39 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -🙞🙞🙞🙞🙞 - TIỂU LUẬN KẾT THÚ HỌC PHẦN MÔN: NGHỆ THUẬT HỌC (Mã học phần: LITR147303) Đề tài: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHUYỂN THỂ VÀ LÝ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH “MỘ ĐOM ĐÓM” Sinh viên thực hiện: Trương Thị Thùy Dung TP HCM, 07/2021 Văn học Điện ảnh hai địa hạt tiêu biểu giới nghệ thuật Song, đời muộn, “mơn nghệ thuật thứ bảy” có hội tiếp thu, kế thừa tinh hoa, thành loại hình nghệ thuật đời trước Văn học mảnh đất màu mỡ giúp điện ảnh khai thác đề tài, chất liệu cách thức thể để hình thành nên kịch phim Từ nảy sinh tượng chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh – tượng phổ biến đời sống nghệ thuật Có thể nói khơng tác phẩm văn học, chuyển thể nhiều lần, mang lại cho tác phẩm đời “Mộ đom đóm” ví dụ điển hình Khái niệm chuyển thể văn học – điện ảnh Khi nhắc đến tác phẩm điện ảnh sáng tạo từ tác phẩm văn học, người ta sử dụng thuật ngữ Chuyển thể Cũng lẽ mà ln có tranh cãi tác phẩm gốc tác phẩm chuyển thể Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề chuyển thể gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Trước hết, xin nhắc đến tác phẩm Theory of Adaptation (Lý thuyết chuyển thể) Linda Hutcheon – nhà nghiên cứu người Canada Đây cơng trình đánh giá cao lĩnh vực nghiên cứu chuyển thể Trong cơng trình mình, Linda Hutcheon đưa khái niệm “chuyển thể” thành hệ thống lý thuyết chặt chẽ trường hợp thực tiễn Tác giả tượng chuyển thể soi chiếu từ nhìn kép: chuyển thể với tư cách trình (sự diễn giải đầy sáng tạo/ sáng tạo có tính diễn giải tác giả chuyển thể); chuyển thể với tư cách sản phẩm Theo bà, chuyển thể có nghĩa thay đổi để thích nghi, để làm cho phù hợp Như vậy, chuyển thể định nghĩa theo, cải biên theo bối cảnh, nội dung hình thức tác phẩm để phù hợp với ý đồ sáng tạo tác giả Nếu cơng trình Lý thuyết chuyển thể L.Hutcheon tập trung nghiên cứu lý thuyết chuyển thể cơng trình Film and Literature (Điện ảnh văn học) nhà nghiên cứu Timothy Corrigan lại nói đến việc khảo cứu tổng kết mối quan hệ văn học – điện ảnh theo chiều lịch đại Thơng qua cơng trình, tác giả dã tái lại loạt giai đoạn lịch sử, phong tục văn hóa phương pháp phê bình điện ảnh Nhưng dù nghiên cứu phương diện nhà nghiên cứu đến thống coi chuyển thể tượng phổ biến tất yếu điện ảnh Hiện nay, khái niệm chuyển thể hiểu theo hai cách: Một là, coi tác phẩm chuyển thể sản phẩm phụ thuộc vào tác phẩm gốc, chép lại tác phẩm gốc hình thức nghệ thuật khác Cơ sở cách hiểu xuất phát từ việc “sinh sau đẻ muộn” điện ảnh so với văn học Ngay từ hoài thai, điện ảnh “tựa lưng” vào văn học Chính lẽ mà tác phẩm chuyển thể bị gắn mác “sản phẩm thứ cấp” Hai là, coi tác phẩm chuyển thể độc lập (tương đối) với tác phẩm văn học liên quan tới tái diễn giải, tái sáng tạo Cơ sở cách hiểu xuất phát từ “cái nhìn kép” Linda Hutcheon Theo đó, tác phẩm chuyển thể có mối liên hệ với tác phẩm gốc phủ nhận chất riêng Bởi tác phẩm chuyển thể khơng nhìn nhận sản phẩm, mà cịn nhìn nhận trình để làm cho phù hợp, sàng lọc theo cách hiểu, cách cảm nhận, hứng thú khiếu cá nhân Như vậy, tác phẩm chuyển thể phương thức tái sản xuất, máy móc Ngược lại, giúp tác phẩm gốc hồi sinh, sống đời Về phương thức chuyển thể tác phẩm văn học – điện ảnh, lịch sử nghiên cứu nước tổng kết đưa hai hướng nhất: chuyển thể trung thành với nguyên tác chuyển thể tự Chuyển thể sát với văn gốc hay trung thành với nguyên tác: cách dựng phim chủ yếu dựa vào chất liệu văn học, không thay đổi vấn đề đặt văn học Các nhà làm phim bám sát đường dây cốt truyện, cấu trúc, tình tiết, nhân vật, có sư thay đổi, cải biên so với nguyên tác Mặc dù vết tích tác phẩm văn học xuất rõ nét tác phẩm chuyển thể, ta đánh đồng tác phẩm chuyển thể là, giống hệt tác phẩm gốc Bởi lẽ dù trung thành với nguyên tác đến đâu, chuyển thể công việc kéo theo hành động biến đổi mang đầy tính chủ quan Xung quanh vấn đề chuyển thể trung thành luôn tồn nhiều tranh luận đối lập Tính trung thành đến đâu chỉnh thước đo hiệu tác phẩm chuyển thể Chuyển thể tự do: cách thức dựng phim số ý tưởng, vài gợi ý nhỏ vài tác phẩm văn học Chuyển thể tự mảnh đất màu mỡ để nhà làm phim tự sáng tạo với thể nghiệm khác dựa gợi dẫn từ nhiều tác phẩm nguồn Tóm lại, hai phương thức chuyển thể hai cách tái tạo, hai cách đọc văn Chính khác biệt cách đọc, cách lý giải tác phẩm văn học dẫn đến sáng tạo riêng biệt chủ thể định hướng đến sáng tạo trình tiếp nhận công chúng Chuyển thể văn học – điện ảnh từ góc độ liên văn Thơng thường, đọc sách, xem phim hay nghe hát, người ta ln có xu hướng tìm đến điều tương tự để gợi mở chúng, để tìm cách lý giải, truy nguyên, giải mã tác phẩm xem cách đối chiếu chúng với tác phẩm xem thông qua từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, tên gọi, nhắc đến tác phẩm vừa gợi lên tâm trí Và tính liên văn Sức mạnh liên văn cho phép người dọc có diễn giải lý thú cho tác phẩm Liên văn khái niệm quan có ảnh hưởng lý luận văn học giới nửa sau kỉ XX – đầu kỉ XXI Bên cạnh đó, lý thuyết liên văn xem điểm tựa vững cho việc nghiên cứu chuyển thể Nhờ lý thuyết liên văn mà nhà nghiên cứu có dịp trao trả lại giá trị đáng có cho tác phẩm chuyển thể Đặc biệt mối quan hệ văn học – điện ảnh, tác phẩm điện ảnh xây dựng từ việc chuyển thể tác phẩm văn học Thuật ngữ liên văn lần đầu xuất tiếng Pháp công trình viết nhà lý luận văn học Bakhtin tiểu luận “Bakhtin, từ ngữ, đối thoại tiểu thuyết” hay “Văn đóng” Julia Kristeva Mặc dù khái niệm liên văn gắn liền với tên tuổi Julia Kristeva bà người sử dụng thuật ngữ bà người phát biểu liên văn hệ thống lý thuyết Ngay từ thời cổ đại, Aristotle đưa luận điểm sắc bén văn chương nghệ thuật “Nghệ thuật thi ca”: “Sử thi, bi kịch hài kịch thơ ca tụng tửu thần, đại phận nhạc sáo, nhạc đàn lục huyền – tất đó, nói chung nghệ thuật mơ phỏng; chúng có ba điểm khác nhau: thực mơ gì, mơ gì, mơ – lúc cả”[1,15] Rõ ràng, nhà triết học lỗi lạc Hy Lạp từ đầu nhìn thấy va đập vào tác phẩm văn chương, nghệ thuật Sau này, thông qua việc khai sinh ngôn ngữ học đại, F.Saussure bước đặt viên gạch xây dựng móng liên văn Trong “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương”, ơng nêu lên quan điểm mình: “giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định” “tất dựa mối quan hệ” Nghĩa khơng kí hiệu có giá trị tự thân Mọi kí hiệu có giá trị mối quan hệ với kí hiệu khác hệ thống Tuy nhiên, nghiên cứu Saussure tập trung xem xét ngôn ngữ tư tĩnh tại, ổn định, không chịu ảnh hưởng, chi phối yếu tố sản sinh Do mà ơng vơ tình hạ thấp khả biểu đạt ngôn ngữ Trong ngôn ngữ giống vật, tượng khác đời sống, không trạng thái tĩnh, luôn vận động biến đổi Bằng việc thẳng thắn phê phán quan điểm Saussure ổn định hệ thống đơn vị cú pháp phát triển lý thuyết ngôn ngữ Saussure theo hướng nghiên cứu mới, Bakhtin thức người phát biểu cách có hệ thống lý thuyết liên văn Trong nghiên cứu mình, Bakhtin đạt ngơn ngữ mối quan hệ với tình xã hội cụ thể Theo ông, ngôn ngữ cầu kết nối hữu hiệu từ người nói đến người nghe, hay nói khác đi, sản phẩm chung tạo ra, chia sẻ hai đối tượng tham gia đối thoại Do đó, ngơn ngữ ln mang dấu ấn ta người khác trình đối thoại Thơng qua quan điểm mình, Bakhtin đến kết luận ngôn ngữ văn hệ thống ký hiệu không tồn biệt lập mà ln có mối quan hệ giằng chéo chúng với bối cảnh văn hóa, xã hội Mặc dù Bakhtin người tìm thấy tính chất liên văn thông qua mối liên hệ ngôn ngữ đạt bối cảnh xã hội cụ thể, mối liên hệ văn với nhau, đến Julia Kristeva sử dụng thuật ngữ liên văn tính liên văn xác lập cách có hệ thống Từ nguyên tắc đối thoại giao tiếp ngôn ngữ Bakhtin, J Kristeva liên tưởng tới “đối thoại” văn văn sáng tạo thuật ngữ tính liên văn để thay quan niệm tính đối thoại/ tính liên chủ thể Bakhtin Bà đề nghị đổi thuật ngữ liên văn thành chuyển vị để tránh nhầm lẫn với trào lưu nghiên cứu nở rộ thời kỳ bàn tính liên văn Theo Kristeva văn hoán vị văn bản, nơi lời nói từ văn khác gặp gỡ nhau, tan lỗng vào trung hồ sắc độ Nói cách khác khơng có văn tồn cách tự trị, lập mà khơng có mối quan hệ với văn khác Kristeva xem văn có tính sản xuất: lúc q trình vận động tương tác liên tục Ý nghĩa từ ngữ sử dụng văn thay quy định hai trục khác nhau: trục ngang, tác giả độc giả; trục dọc, với văn khác với bối cảnh văn hố xã hội trước thời Kết hợp quy chiếu hai trục cách đồng thời lên văn định, nhà phê bình (hay, hẹp hơn, người biết đọc) tìm thấy nguyên tắc chung: tất văn viết đọc phải lệ thuộc vào quy ước diện từ văn Tính liên văn trở thành thuộc tính văn bản: “ở đó, văn khác hữu để góp phần chi phối làm thay đổi diện mạo văn ấy; văn hấp thụ chuyển thể văn khác, vải dệt từ trích dẫn cũ, đó, có vơ số mảnh vụn mã ngôn ngữ, quy ước văn học, khn mẫu nhịp điệu, hình thức diễn ngôn vốn phổ biến xã hội”[4], văn tự mạng lưới hệ thống ký hiệu đặt mối quan hệ với hệ thống mang tính quy ước thơng lệ văn hố Có thể thấy, từ quan niệm liên văn hay chuyển vị Kristeva nêu ra, mối quan hệ tác giả, tác phẩm, độc giả; văn học yếu tố phi văn học; tính sáng tạo mơ phỏng; truyền thống cách tân… có thay đổi Chẳng hạn vai trị vị trí người đọc văn vô quan trọng Bởi người đọc có nhiều kiến thức tinh tế, nhạy bén có nhiều kiến giải hay, độc đáo sâu sắc cho văn mà tác giả khơng ngờ đến Tựu trung lại, góc độ liên văn bản, “ranh giới “của mình” “của người khác” có phần nhịa đi, hiểu người khác phản chiếu lên nhiều lần, song điều khơng có nghĩa triệt tiêu “của mình”, chí nghệ sĩ tài năng, “của mình” lên rõ nét, lung linh hơn.”[5] Quan niệm Kristeva cho thấy tiếp thu có sáng tạo bà lý thuyết nguyên tắc đối thoại Bakhtin Đây không bước chuyển đóng góp lớn Kristeva cho lí luận phê bình văn học nhân loại mà cịn sở lý luận quan trọng việt nghiên cứu mối quan hệ hai loại hình văn học điện ảnh, đặc biệt qua trường hợp chuyển thể Đặt móng lý thuyết liên văn bản, tác phẩm chuyển thể không đơn kết theo, cải biên thành hình thức nghệ thuật khác, mà hành trình từ hệ thống kí hiệu thành hệ thống kí hiệu khác Như tác phẩm chuyển thể không đơn cách đọc tác phẩm gốc ngôn ngữ điện ảnh, mà cách đọc mới, cách nhìn diễn giải nguyên tác hồn cảnh xã hội – văn hóa mới, đồng thời có khả đối thoại với nguyên tác Tuy nhiên, mối quan hệ liên văn văn học văn điện ảnh mối quan hệ phức tạp chúng đối thoại hai loại văn thuộc hai loại hình nghệ thuật khác Nếu văn học nghệ thuật ngơn từ, thơng qua việc nhào nặn hệ thống kí hiệu, tác giả kiến tạo nên âm thanh, màu sắc, hình ảnh trí tưởng tượng người đọc, điện ảnh hệ thống kí hiệu tổng hợp tác động trực tiếp vào thị giác thính giác người tiếp nhận Trong trình chuyển thể, tác phẩm văn học thâu nhận, chuyển hóa vào tác phẩm điện ảnh, mở không gian thể đa chiều; tác phẩm điện ảnh hoàn chỉnh thấp thoáng dáng dấp tác phẩm văn học Khi tương tác, va đập hai tác phẩm gốc chuyển thể làm nảy sinh tính liên văn Nói cách khác, q trình chuyển thể q trình giải mã ký hiệu từ văn sang khác đối thoại lẫn chúng Lý thuyết liên văn cho phép xem tác phẩm chuyển thể tác phẩm độc lập (tương đối) khơng có mối liên với tác phẩm có đề tài mà cịn có mối liên hệ với tác phẩm gốc Bản thân tác phẩm gốc cải biến hay nhiều tác phẩm trước Các yếu tố tập hợp liên văn giúp chúng hồi sinh, tái sinh Nhưng khơng 10 mà ta nhìn nhận tác phẩm gốc với tác phẩm hệ thống liên văn có vai trị tác phẩm chuyển thể Trong tương quan liên văn với tác phẩm gốc, tác phẩm chuyển thể có mối liên hệ đặc biệt hơn, trực tiếp Tóm lại, xuất lý thuyết liên văn cho phép nhà nghiên cứu, nhà phê bình có nhìn cơng tâm khách quan mối quan hệ tác phẩm văn học gốc tác phẩm điện ảnh chuyển thể Tư tưởng cho tác phẩm chuyển thể sản phẩm “hạng hai” bị đả phá nặng nề phân tích tác phẩm điện ảnh chuyển thể, người nghiên cứu khơng có quyền phán xét tính trung thành hay khơng trung thành nó, mà phân tích tính liên văn với tác phẩm văn chương., phân tích chuyển vị bên tác phẩm điện ảnh chuyển vị tạo ý nghĩa người tiếp nhận Tiếp cận tác phẩm điện ảnh “Mộ đom đóm” qua lý thuyết chuyển thể liên văn Trên sở so sánh đối chiếu tác phẩm văn học tác phẩm chuyển thể qua trường hợp “Mộ đom đóm”, tơi muốn mối quan hệ liên văn hai loại văn phương diện nhân vật, cốt truyện, tình tiết, khơng gian, khơng gian biểu tượng nghệ thuật “Mộ đom đóm” (tên tiếng Nhật: Hotaru no Haka 🙞 🙞 🙞 🙞 🙞 ) tác phẩm truyện ngắn bán tự truyện nhà văn Nosaka Akiyuki (1930 - 2015) – nhà văn, biên kịch, nhà báo kỳ cựu Nhật Bản Akiyuki Nosaka viết “Mộ đom đóm” vào năm 1967, 20 năm sau ngày Chiến tranh Thế giới thứ hai thức kết thúc, khép lại trang lịch sử đầy đau thương đất nước mặt trời mọc Cuộc chiến cướp ơng gia đình: chị gái chết 19 Ngày trước, gia đình dì Hisako, đến ăn cịn bữa no bữa đói Giờ thâu nhận thêm hai anh em Seita, lo toan đôi vai bà thêm trĩu nặng Phân cảnh người dì thẫn thờ nhìn vài ba hạt gạo lại thùng gỗ, lọ tương nhìn thấy đáy Thế nhưng, từ xó bếp, xuyên qua ô cửa sổ nhỏ, lần nhìn lũ trẻ hai nhà cất tiếng nơ đùa nắng giòn tan, ánh mắt bà lại toát lên kiên cường Lũ trẻ ngây thơ với niềm vui trẻ bọn chúng, nụ cười lại nguồn sức mạnh vô biên người phụ nữ cực Đến tối, nhà tám người vui vẻ quây quần bên mâm cơm thịnh soạn Nhưng không biết, bữa cơm đổi đồ kimono quý giá dì Hisako Phân cảnh khiến trái tim người đọc thắt lại trước hy sinh, tần tảo người dì Khơng đảm đang, hiền hậu Hisako người phụ nữ đầy tự trọng Khi người em chồng gửi số tiền tiết kiệm cho bà để bà lo lắng cho lũ trẻ, bà không ngần ngại mà từ chối Bà cho rằng, em ruột chồng, chồng trận, bà phải thay chồng cáng đáng trách nhiệm, vun vén nhà cửa, việc chăm sóc em chồng điều hiển nhiên Với Hisako, bà chấp nhận bán đồ kimono quý giá nhận số tiền em chồng, nhận, bà chẳng mặt mũi để nhìn mặt chồng chồng trở Phải chăng, lòng tin ngày chồng thắng trận trở nguyên nhân khiến bà mạnh mẽ trước hoàn cảnh cực? Cuộc chiến dần đến hồi kết khốc liệt, song hành với nó, đời sống người dân trở nên lầm than Nhìn lon gạo cấp phát cho tuần với gia đình tám người, Hisako khơng khỏi lo lắng Bà cầu xin người quản lý thêm cho gạo khơng bà cịn phải 20 cưu mang hai đứa trẻ mồ cơi vừa hết nhà cửa đợt khơng kích vừa qua Thế người quản lý lại cáu kỉnh: “Trong thời buổi này, cịn tỏ nhân từ cố mà chịu” Khơng cam lịng, Hisako lại tiếp tục mang kimono bán Bà chủ hiệu cầm đồ cị kè, mặc Khơng thế, người đàn bà cịn chì chiết hai anh em Seita, Seita khơng chịu đến phân xưởng để lao động Trước lời trích đó, Hisako nói đỡ lời cho hai anh em, bà cho nên để chúng thong thả chúng vừa trải qua nỗi đau mẹ Nhưng bà chủ cửa hiệu lại lên câu nói, dường đánh gục trái tim bao dung dì Hisako: “Nó khơng phải đứa cha, mẹ” Quả vậy, số phận hai anh em Seita Setsuko khơng phải cá biệt, mà đại diện cho vô số trẻ em nước Nhật phải chịu cảnh tan nhà, nát cửa chiến phi nghĩa Những tưởng trái tim ấm áp dì Hisako khiến cho ngày tháng sau anh em nhà Seita tốt đẹp Thế chuyện lại khơng diễn theo chiều hướng tích cực Những lời nói người quản lý cấp phát gạo, bà chủ cửa hiệu cầm đồ giấy báo tử chồng dồn đến vào buổi sáng, khiến niềm tin Hisako dường sụp đổ Bà oán hận chiến tranh, nguyên nhân khiến gia đình bà ngày khổ sở Chiến tranh cướp người chồng mẫu mực mà bà hết lòng thương yêu, hay chiến tranh cướp niềm tin hy vọng bà Những lời ca ngợi chiến tranh Seita khiến nhìn bao dung Hisako hai anh em đứng bên bờ vực rạn nứt Từ ngày chồng, ánh mắt dì Hisako khơng cịn vẻ dịu dàng nữa, mà kiên cường đến mức lạnh lùng Giờ đây, bà thức trở thành chỗ dựa bốn đứa Nỗi đau chồng khiến bà dần thay đổi Bà tự trọng, nhân hậu, bao dung đói bủa vây lấy bà 21 Chồng mất, bà thêm con, chúng nguồn sống cịn lại bà Từ dì Hisako rộng lượng với hai anh em Seita, bà dần trở thành bà dì toan tính, dè sẻn với hai anh em bữa ăn Từng từ chối nhận tiền gúp đỡ người em chồng, bà lại mở miệng yêu cầu mà không ngại Người phụ nữ lam lũ ngày lại khoác lên người đồ kimono đắt đỏ, chải chuốt tóc tai điệu đà, Sự thay đổi bà khiến người choáng ngợp ngỡ ngàng Thế người rời xa bà Hai anh em Seita lòng tự trọng mà dời đến sống hầm trú ẩn bỏ hoang Người em chồng khơng chấp nhận thay đổi chị mà bỏ Giờ đây, bà bốn người Bà lạnh lùng, nhẫn tâm đến mức cô gái lớn bà Yuki phải bật lên: “Quỷ Mẹ hệt quỷ vậy.” Nhưng với khán giả, phần nhiều họ lại có nhìn cảm thơng với Hisako Bởi họ trực tiếp nhìn thấy trình thay đổi, đấu tranh tâm lý người phụ nữ tần tảo, thiện lương Bởi họ thấy lần Hisako ngồi xổm nơi góc bếp khóc cho nỗi khổ tâm Nếu tác phẩm văn học, Seita Setsuko phải vật lộn để tồn bên nạn đói bên thờ đến nhẫn tâm người xung quanh có bà dì họ hàng xa Thì điện ảnh, bà dì họ hàng Hisako, nạn nhân tương tự Seita Setsuko Càng xót xa người phụ nữ thiện lương phải đầu hàng trước nghịch cảnh tàn khốc: “Nếu tha thứ cho con, dì khơng có đủ cơm để ni hai đứa Nếu dì có nhiều gạo hơn, dù hạt, dì cho Teizo hay Natsu cịn Dì khơng ghét Có điều dì khơng thể để Teizo, Natsu, Hanna hay Yuki chết Nếu muốn hận dì Seita, chiến tranh Đó ý nghĩa chiến tranh” 22 Cô gái lớn Yuki không nhắc đến tác phẩm văn học, lại sáng tạo tuyệt vời đạo diễn Hyugaji Taro Bởi nơi đặt để điểm nhìn xun suốt tác phẩm Nhờ vậy, tranh tồn cảnh chiến tranh trước mắt người xem cách khách quan Ngày Yuki cô nữ sinh trung học trạc tuổi với Seita Trong Seita lòng tin tưởng vào “cuộc chiến vinh dự”, tin vào chế độ Nhật Hoàng, Yuki lại lịng xích chiến tranh Với cơ, đội (cụ thể quân phát xít Nhật) trưng dáng hăng Trong nhận thức cô nữ sinh trung học Yuki, chiến tranh xấu xa người tham gia vào chiến mang vẻ mặt hãn, tợn Vốn mang lịng lương thiện, Yuki khơng tài chấp nhận thay đổi mẹ Nhìn người rời khỏi nhà cô, Seita, Setsuko, người chú, Yuki gào khóc bất lực Cô cho tội lỗi mẹ gây Chính lạnh lùng tàn nhẫn bà người rời khỏi nhà Nơi chứa đựng vui vẻ, lần cô em nô đùa anh em nhà Seita, bữa cơm rộn rã tiếng cười, tất lại vắng lặng Cô lo lắng Seita Setsuko sống tứ cố vơ thân lại chẳng có nơi nương tựa Cơ xót xa cho người tàn tật vừa tìm công việc chưa bao lâu, lại phải chuyển nơi khác Nét mặt cô gái nhỏ vừa trầm ngâm, vừa chất chứa nỗi buồn Yuki miệng đặt giả thuyết cuộ sống Seita, Setsuko, rời xa đình mình, đáp lại vẻ mặt lạnh lùng đến tàn nhẫn mẹ Trong phẫn uất độ, cô không ngần ngại lên với người mẹ tần tảo mình: “Quỷ Mẹ hệt quỷ vậy.” 23 Sau trận cãi vả với mẹ, Yuki vừa khóc vừa thơ thẩn ngồi Cũng vào lúc này, việc bắt gặp Seita trộm khoai thay đổi toàn suy nghĩ non nớt trước gái nhỏ Trong nhận thức mình, cô cho Seita – trai đại tá hải quân, chàng trai đầy lòng tự trọng Cũng lịng tự trọng mà Seita dọn ngồi thay phải sống dè bỉu, trích mẹ Thế mà đây, mắt cô lại trông thấy vẻ tràn đầy tự tin, kiêu ngạo vốn có cậu lại vỡ vụn trước trận đòn chủ vườn khoai Đáp lại ánh mắt ngỡ ngàng Yuki, khúm núm, hèn mọn Seita Như có dịng suy nghĩ chạy ngang qua đại não mình, Yuki nhận chiến tranh nguyên nhân làm thay đổi chất người Cả Seita mẹ cô, thay đổi thế, đầu hàng trước đói bủa vây, hạ trước nghịch cảnh Cơ hiểu rằng, khơng có mẹ chống đỡ, cô em sống côi cút tựa anh em nhà Seita Cô người thân bọn họ, ra, cịn mẹ Từ cô bắt đầu hiểu nỗi cực khổ tâm mẹ Nhà cô thuộc tầng lớp thấp, sống chẳng dễ dàng Bố qua đời, khó khăn lại chồng chất lên đơi vai nhỏ bé mẹ Bà có ngày tháng thực khơng dễ dàng chút Vì đứa thân yêu, bà chấp nhận chịu tủi nhục Cuối cô hiểu chiến tranh thực tàn khốc đến mức Từ ý thức nỗi khổ tâm mẹ Yuki chẳng cịn nhắc Seita, Setsuko chú, biết vết thương ln âm ỉ lịng mẹ qua năm tháng Chỉ đến mẹ mất, Yuki – bà lão 70, kể lại cho cháu gái nghe ngày khói lửa điêu linh, ngày người đứng lằn ranh thiện ác, tự trọng khuất nhục, sống chết, đó, khao khát sống 24 chết không ngừng thúc bách khiến người ta quên nhân diện thân Có thể nói, nhân vật Yuki điểm sáng tạo đắt giá phiên điện ảnh Yuki khơng nạn nhân chiến tranh mà cịn nhân chứng Đặt để góc độ Yuki, “Mộ đom đóm” nhìn nhận cách trọn vẹn khách quan Nếu văn học làm người đọc cảm thương cho số phận hai anh em, điện ảnh lại lấy nước mắt người xem mảnh đời cực Quá trình Yuki kể lại thực tàn ngốc Nhật ngày cuối Thế chiến II cho cháu gái nghe hành trình tháo gỡ khúc mắt, chữa lành vết thương đọng lại tâm hồn kẻ khuất người lại 3.2 Liên văn thời gian, không gian nghệ thuật Va vào địa hạt điện ảnh, tác phẩm văn học lại có hội tái sinh đời rộng mở không gian thời gian nghệ thuật Thế “Mộ đom đóm” lại một tác phẩm ngoại lệ Bộ phim khơng miêu tả tồn cảnh thành phố Kobe tác phẩm văn học, mà tập trung miêu tả hành động xảy không gian hai gia đình nhà Seita dì Hisako Một tranh thực tàn khốc Nhật Bản lại sống động, chân thật trước mắt người xem thông qua hai mảnh ghép nhỏ Đến độ không đơn đứng bên lề phim, quan sát việc xảy vị khách qua đường, mà người xem thể sống trọn vẹn suốt 125 phút tác phẩm với cảm xúc day dứt, xót xa, Số lượng nhân vật khơng nhiều, không gian nhỏ hẹp xoay quanh hai gia đình lại khái qt cho hàng triệu số phận người chiến khốc liệt Việc xếp đan xen khung cảnh sống nhà 25 khiến cho người xem có nhìn bao qt tồn cảnh Tơi xin liệt kê chi tiết sau: Bối cảnh Bữa cơm Trước ngày xuất quân 26 Ngày xuất quân Sau Seita dọn khỏi nhà dì Hisak Khi hay tin Nhật bại trận, đầu hàng quân Đồng m Việc lồng ghép hai không gian hai gia đình xun suốt phim khơng khiến cho người xem rối mắt hay nhàm chán, ngược lại cịn làm cho người xem hình dung không gian đổ nát điêu tàn Kobe nói riêng hay nước Nhật nói chung năm tháng khói lửa, điêu linh Trên trục bối cảnh, đạo diễn xếp để đối chiếu hai gia đình với nhau, mà lại khơng khập khiễng Dù thuộc tầng lớp thấp hay tầng lớp có địa vị cao xã hội, dù chiến đấu với tinh thần tự hào hay trận ăn mặt, họ nạn nhân chiến tranh Ở đó, người 27 mạng lòng tự trọng, người đeo nặng nỗi day dứt đến suốt đời ích kỉ Qua muốn nhắn nhủ đến người xem thông điệp phản chiến tranh: chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp kiếp người Bộ phim lấy bối cảnh nước Nhật ngày tháng cuối Thế Chiến II tình cảnh điêu tàn, kiệt quệ Vì màu sắc thể xuyên suốt phim mang màu ảm đạm, hiu quạnh Đầu phim, nhân vật bà lão Yuki cô cháu gái xếp lại di vật người mẹ cố, kể khứ chiến tranh, màu phim ngả sang sắc độ vàng Đấy không màu thời gian mà màu úa tàn, héo hon phận người lênh đênh chiến Rồi đợt dội bom khơng kích bỏng mắt người xem gam màu đỏ hay màu xám đổ vỡ, hoang tàn Hiệu ứng sinh động màu sắc góp phần làm tăng thêm hấp dẫn phim, khiến phim có chiều sâu mặt khơi dậy cảm xúc nơi người xem Nghệ thuật đắp đổi, đan xen thể từ phương diện thời gian Trong phim, thời gian ngày đêm luân chuyển nối tiếp Mỗi ngày trôi qua thêm ngày cực lầm than kiếp người Cái khổ, lo đeo bám người từ ngày qua ngày khác Nếu ban ngày, cõng Setsuko vai, Seita vượt băng băng qua mưa bom, bão đạn, buổi tối, bờ vai ấy, tiếng đòi mẹ Setsuko Cịn với dì Hisako, ban ngày nỗi lo ăn mặc thành viên gia đình; đêm xuống lại nỗi khổ tâm, dằn xé lòng Giao điểm ngày đêm – tức buổi chiều tà lại gắn liền với chết, chết người mẹ em bé Setsuko Khi ngày tàn lúc kết thúc kiếp người lầm lũi Việc 28 sử dụng luân chuyển ngày đêm, điểm giao đầy chết chóc làm cho người xem nghẹn lại 3.3 Liên văn biểu tượng nghệ thuật Có thể thấy, hình tượng đom đóm hình ảnh đắt giá nhất, dù phiên văn học hay điện ảnh Đom đóm khơng xuất với tần suất dày đặc mà thể nhan đề Hotaru no Haka Trong tựa đề gốc tiếng Nhật (🙞 🙞🙞🙞🙞 ) từ “hotaru” (đom đóm) khơng viết thông thường với chữ kanji (🙞) mà với hai chữ kanji (🙞 – “hi”, lửa 🙞 – “tareru”, rủ xuống) với nghĩa giọt nước chuẩn bị rơi khỏi Cuộc sống ngắn ngủi đom đóm ẩn dụ mong manh sống Trong văn hóa Nhật Bản, hình tượng đom đóm biểu tượng cho nhiều điều để đưa ý nghĩa vào tác phẩm “Mộ đom đóm”, nhà sản xuất lồng ghép cách hiểu khác cho khán giả cách đa dạng sống động Thời điểm xuất Lần Lần Lần Lần Những mẫu xương trắng hộp thiếc dì Hisako nhặt nhà ga hóa thành hai đom đóm Đom đóm xuất anh em nhà Setsuko nô đùa bốn người dì Hisako Đom đóm xuất sống anh em Seita tách khỏi dì Hisako Seita bắt hàng trăm đom đóm thả vào hầm trú ẩn để thắp sáng 29 Lần 60 năm sau,Yuki đem hộp kẹo thiếc có chứa tro cốt Setsuko người mẹ Hisako rải xuống lịng sơng Lần thứ nhất, đom đóm tượng trưng cho hai linh hồn Seita Setsuko Đom đóm sinh vật nhỏ bé, mỏng manh, có vịng đời ngắn Đây ẩn dụ cho số phận hai đứa trẻ đáng thương Đó hai đứa trẻ cực, lầm lũi, có mạng sống ngắn ngủi rẻ rúng Thế chiến II Lần thứ hai, đom đóm xuất đứa trẻ hai gia đình nơ đùa Tiếng cười ngây thơ vô tư lũ trẻ lung linh tựa ánh sáng lập lòe phát đom đóm Chính tiếng cười tiếp thêm sức mạnh cho Hisako ngày đầu khốn khó Tuy nhiên, ánh sáng đom đóm vốn yếu ớt, tiếng cười đứa nhỏ tắt dần tiếng bom rơi Lần thứ ba thứ tư, đom đóm xuất để an ủi hai tâm hồn nhỏ bé đơn cơi Seita Setsuko Setsuko thích thú nhìn thấy đom đóm bên bờ hồ Seita bắt chúng mang vào chỗ tối tăm hai anh em Những trùng lập lịe thắp lên chút niềm vui nhỏ bé Nhìn tia sáng chớp nháy hầm tối, người anh trai lại nhớ bố anh dũng chiến đấu cho Hải quân Nhật Trong mắt anh, bố người chiến sĩ vĩ đại anh mang niềm tin mãnh liệt vào ngày khơng xa, ơng mang vinh quang cho đất nước Đom đóm mắt Seita lấp lánh giống ánh đèn buổi duyệt binh mà anh bố dẫn xem lúc nhỏ, ánh sáng hy vọng niềm tin nhân dân Nhật Bản đất nước hịa bình 30 Tuy nhiên, mắt Setsuko, đom đóm vừa trông máy bay cảm tử Thần phong – máy bay chở đầy bom thuốc nổ lao thẳng vào quân Đồng Minh; vừa tia chớp lóe lên trái bom khổng lồ bị ném xuống Buổi sáng, phát lũ đom đóm chết, Setsuko địi anh xây mộ cho chúng Dưới gốc cây, bia gỗ chi chít mọc lên Theo quan niệm người Nhật Bản, đom đóm tượng trưng cho linh hồn người khuất Hình ảnh khiến liên tưởng đến việc hàng triệu người bỏ mạng chiến tranh, nấm mồ rải rác khắp nơi đất nước Lần thứ sáu, đom đóm xuất Yuki rải tro cốt mẹ Setsuko xuống lịng sơng Ở lần xuất này, đom đóm lại trở ý nghĩa nguyên thủy đời sống văn hóa người dân Nhật – linh hồn tái sinh Sỡ dĩ nói tái sinh ám ảnh, uất ức, khổ đau mà Hisako chôn sâu suốt nửa đời người Yuki phát ngơn, giãi bày Đó khơng đơn ảm ảnh mặt chiến tranh, mà ám ảnh tác động chiến lên hàng triệu người dân Nhật Bản Với tần suất xuất dày đặc xuyên suốt 125 phút phim, hình tượng đom đóm mỏng manh, nhỏ bé lại “nét nghệ thuật làm nên bụi vàng tác phẩm” (Nhà văn Paustovsky) KẾT LUẬN Liên văn hướng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng Nền tảng cho phát triển hướng nghiên cứu tư tưởng 31 chủ nghĩa hậu đại Phạm vi nghiên cứu liên văn mở rộng, không văn học mà nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác Điều địi hỏi nhà khoa học lý luận phải khơng ngừng tìm hiểu hồn thiện phương pháp nghiên cứu để mang hiệu cao ứng dụng vào nghiên cứu Qua việc tìm hiểu mối quan hệ liên văn truyện ngắn bán tự truyện “Mộ đom đóm” phim tên, có cách nhìn nhận đắn độc lập tác phẩm chuyển thể so với nguyên tác, dù độc lập tương đối hai loại hình nghệ thuật có mạng lưới liên văn chằng chịt Qua đó, có nhìn khách quan đánh giá tác phẩm điện ảnh chuyển thể Ngày có nhiều phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Thậm chí khơng có tác phẩm văn học chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, mà chuyển thể thành tác phẩm sân khấu Điều chứng tỏ mối quan hệ loại hình nghệ thuật gần gũi thân thiết Và tính liên văn chúng thể Đọc “Mộ đom đóm” người đọc khơng tránh giọt nước mắt đau thương, mát hai đứa trẻ Seita Setsuko Nhưng lại ấm lịng tình yêu thương vĩ đại mà Seita dành cho em Đó ý nghĩa đầy tính nhân văn mà “Mộ đom đóm” mang lại Tới xem phim chuyển thể “Mộ đom đóm” cảm xúc lại trào dâng mạnh mẽ hết Những hình ảnh từ tưởng tượng ta đọc sách hữu trước mặt ta hình ảnh thực thụ Đạo diễn dựa vào cốt truyện tiểu thuyết để xây dựng phim có nhiều chi tiết đạo diễn sáng tạo qua cách xử lí thơng minh 32 hợp lí tạo nên sức hút cho phim Những cảnh quay ấn tượng dàn diễn viên với diễn xuất tốt khiến phim gặt hái nhiều thành công dệt lên ý nghĩa, giá trị to lớn Bộ phim mô tả xúc động hậu khủng khiếp chiến tranh xã hội cá nhân Vì mà nhiều nhà phê bình coi “Mộ Đom đóm” phim phản chiến Bộ phim cung cấp cho người xem nhìn từ bên văn hóa Nhật Bản tập trung vào miêu tả bi kịch người chiến tranh tìm cách ca ngợi hành động anh hùng Bài viết cách nhìn người yêu văn chương nghệ thuật, thử tiếp cận tác phẩm văn chương điện ảnh định vị lòng bạn đọc hướng tiếp cận – liên văn Và điều kiện hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Người viết hy vọng nghiên cứu tiếp theo, trang bị tốt sâu kiến thức kỹ thuật điện ảnh, người viết hoàn thiện đề tài tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1998), Nghệ thuật thơ ca (nhiều người dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Lê Thị Dương (2016), Chuyển thể văn học điện ảnh (Nghiên cứu liên văn bản), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nosaka Akiyuki (1963), Mộ đom đóm (Đào Phú Lợi Dịch), Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội http://www.thegioidienanh.vn/207p0c136/ve-mot-so-bieu-tuong-trong-phimviet-nam- (Ngày truy cập: 06/06/2021) http://journal.hcmue.edu.vn/index.php/hcmuejos/article/view/214 (Ngày truy cập: 07/06/2021) http://hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=14489%3A2013-07-05-00-08- 33 55&catid=4131%3Aly-luan-phebinh&Itemid=7200&lang=fr&site=30&fbclid=IwAR3m9fy606zysbA15N1qF bGGu79SI6_thkyGXOdIYqXAlwRrHE9UYHNvZCY (Ngày truy cập: 07/06/2021) ... bên tác phẩm điện ảnh chuyển vị tạo ý nghĩa người tiếp nhận Tiếp cận tác phẩm điện ảnh ? ?Mộ đom đóm” qua lý thuyết chuyển thể liên văn Trên sở so sánh đối chiếu tác phẩm văn học tác phẩm chuyển thể. .. nhìn nhận tác phẩm gốc với tác phẩm hệ thống liên văn có vai trị tác phẩm chuyển thể Trong tương quan liên văn với tác phẩm gốc, tác phẩm chuyển thể có mối liên hệ đặc biệt hơn, trực tiếp Tóm... khơng tác phẩm văn học, chuyển thể nhiều lần, mang lại cho tác phẩm đời ? ?Mộ đom đóm” ví dụ điển hình Khái niệm chuyển thể văn học – điện ảnh Khi nhắc đến tác phẩm điện ảnh sáng tạo từ tác phẩm văn

Ngày đăng: 28/12/2021, 08:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể thấy, hình tượng đom đóm chính là hình ảnh đắt giá nhất, dù ở phiên bản văn học hay điện ảnh - TIẾP CẬN TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH MỘ ĐOM ĐOM QUA LÝ THUYẾT CHUYỂN THỂ VÀ LÝ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN
th ể thấy, hình tượng đom đóm chính là hình ảnh đắt giá nhất, dù ở phiên bản văn học hay điện ảnh (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w