1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1. (Thứ 2 -Ngày 7-10) CHUYÊN SÂU CHƯƠNG 5 - ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI PHẦN TĨM TẮC LÍ THUYẾT TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí: Kim loại có tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại II./ Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung kim loại tính khử (dễ bị oxi hóa) M  Mn+ + ne (n=1,2 3e) 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Cu + Cl2 → CuCl2 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Fe + S → FeS 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) → muối + H2 Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au ) → muối + sản phẩm khử + nước Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với kim loại Al , Fe, Cr … 3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước nhiệt độ thường → bazơ + H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B khỏi muối : A + Bn+ → + Kim loại A đứng trước kim loại B dãy hoạt động hóa học +Kim loại A khơng tan nước +Muối tạo thành phải tan III./ Dãy điện hóa kim loại: 1./ Dãy điện hóa kim loại: K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ K Na Ca Mg Al Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử kim loại giảm dần Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá 2./ Ý nghĩa dãy điện hóa: Dự đốn chiều phản ứng cặp oxi hóa khử xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chát khử mạnh sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu hơn.( qui tắc α ) Thí dụ: phản ứng cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu là: Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu Tổng quát: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá hủy KL hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh M  Mn+ + ne II./ Các dạng ăn mòn kim loại: 1./ Ăn mịn hóa học: q trình oxi hóa - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường 2./ Ăn mịn điện hóa học: a./ Khái niệm: ăn mịn điện hóa q trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương b./ Cơ chế: + Cực âm: kim loại có tính khử mạnh bị oxi hóa + Cực dương: kim loại có tính khử yếu III./ Chống ăn mịn kim loại: a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: b./ Phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có tính khử mạnh Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước) kẽm (Zn) Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử Mn+ + ne > M II./ Phương pháp: 1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg … Dùng chất khử mạnh như: C , CO , H2 Al để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao Thí dụ: PbO + H2 → Pb + H2O Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế kim loại Cu , Ag , Hg … Dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 3./ Phương pháp điện phân: a./ điện phân nóng chảy: điều chế kim loại K , Na , Ca , Mg , Al Điện phân nóng chảy hợp chất (muối, oxit, bazơ) chúng Thí dụ: 2NaCl → 2Na + Cl2 MgCl2 → Mg + Cl2 2Al2O3 → b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al Thí dụ: CuCl2 → 4Al + 3O2 Cu + Cl2 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + O2 + 4HNO3 CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 c./Tính lượng chất thu điện cực m= m: Khối lượng chất thu điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M) I: Cường độ dòng điện (ampe0 t : Thời gian (giây) n : số electron mà nguyên tử hay ion cho nhận Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá PHẦN CÁC DẠNG BÀI TẬP TRONG ĐỀ THPTQG ✰Dạng 1: Tc vật lí, hóa học, dãy hoạt động hóa học KL Câu Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa (biết dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Câu Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá A Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ B Mn2+, H+, Ag+, Fe3+ + 3+ + 2+ C Ag , Fe , H , Mn D Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ Câu Cho ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+.Thứ tự tính oxi hóa giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu Cho pư hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C Kim loại X có tính khử mạnh kim loại Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Câu Thứ tự số cặp oxi hóa – khử dãy điện hóa sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất khơng phản ứng với A Fe dung dịch CuCl2 B Fe dung dịch FeCl3 C dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 D Cu dung dịch FeCl3 Câu Mệnh đề không A Fe khử Cu2+ dung dịch B Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ C Fe2+ oxi hóa Cu D tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Câu Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A Fe B Na C K D Ba Câu X kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Câu 10 Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A CuO, Al, Mg B Zn, Cu, Fe C MgO, Na, Ba D Zn, Ni, Sn Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 11.Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Fe2+, Fe3+, Ag+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 12 Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ C Cu khử Fe3+ thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Câu 13 Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu 14 Phát biểu sau sai? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Câu 15 Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Câu 16: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (a) (c) C (a) (b) D (b) (d) Câu 17: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Tỉ lệ a : b A : B : C : D : 2 3 Câu 18: Cho phương trình hóa học phản ứng : 2Cr  3Sn  2Cr  3Sn Nhận xét sau phản ứng đúng? A Cr 3 chất khử, Sn 2 chất oxi hóa B Sn 2 chất khử, Cr 3 chất oxi hóa C Cr chất oxi hóa, Sn 2 chất khử D Cr chất khử, Sn 2 chất oxi hóa Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá ✰Dạng 2: Ăn mòn kim loại Câu Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim lọai Fe bị phá hủy trước A B C D Câu Cho hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Câu Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mịn điện hóa B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hóa C có Pb bị ăn mịn điện hóa D có Sn bị ăn mịn điện hóa Câu Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu Có dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dd Ni Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu Phát biểu không đúng? A Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại B Bản chất ăn mòn kim loại trình oxi hóa - khử C Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử D Ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện Câu 8: Tiến hành thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; Đốt dây Fe bình đựng khí O2; Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá ✰Dạng 3: Phản ứng nhiệt luyện Câu Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại A Cu, Fe, Zn, Mg B Cu, Fe, ZnO, MgO C Cu, FeO, ZnO, MgO D Cu, Fe, Zn, MgO Câu Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Phần không tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 0,224 B 0,896 C 0,448 D 1,120 Câu Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hoàn toàn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro 20 Công thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng A FeO; 75% B Fe2O3; 75% C Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Câu Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hoà tan hoàn toàn 44 gam X dd HCl (dư), sau phản ứng thu dd chứa ,2 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO (dư), cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dd Ba(OH)2 (dư) thu m gam kết tủa iá trị m A 76,755 B 73,875 C 147,750 D 78,875 CÂU 8: Thổi hỗn hợp khí CO H2 qua m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO Fe3O4 có tỉ lệ ợ ã ợc 0,55 mol khí NO (spkdn) dung dịch Z Cô cạ Z ợc m gam ch t r n khan Giá trị m gần nh t với : A 511 B 412 C 455 D 600 CÂU 9: C k íC i q ống s ch a hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 ốt nóng, ph n ng tạo khí CO2 hỗn hợp ch t r n lại ống nặng 14,352 gam gồm ch t Hòa tan hết hỗn hợp ch t vào mộ ợng dung dịch HNO3 ợc 1,8368 lí k í ( k ) s n phẩm khử nh t dung dịch có ch a 47,1 gam muối khan Số mol HNO3 ph n ng có giá trị gần với : A 0,65 Thầy phạm Minh Thuận B 0,75 C 0,55 D 0,70 Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá ✰ Dạng 4: Điện phân, điều chế, tinh chế Câu Nguyên tắc chung dùng để điều chế kim loại A cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử B khử ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại C oxi hoá ion kim loại hợp chất thành nguyên tử kim loại D cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá Câu Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng A Na, Cu, Al B Fe, Ca, Al C Na, Ca, Zn D Na, Ca, Al Câu Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Na Fe B Mg Zn C Cu Ag D Al Mg Câu Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Ba, Ag, Au B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cr D Mg, Zn, Cu Câu Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catơt xảy A khử ion Cl- B oxi hóa ion Cl- C oxi hóa ion Na+ D khử ion Na+ Câu Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm sắt, cực dương than chì, có màng ngăn xốp) thì: A cực dương xảy qtrinh oxi hóa ion Na+ cực âm xảy trình khử ion Cl- B cực âm xảy trình khử H2O cực dương xảy q trình oxi hóa Cl- C cực âm xảy q trình oxi hóa H2O cực dương xả trình khử ion Cl- D cực âm xảy trình khử ion Na+ cực dương xảy qtrình oxi hóa ion Cl- Câu Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung A catot xảy oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH− +H2 B anot xảy khử: 2H2O → O2 + 4H+ +4e C anot xảy oxi hóa: Cu → Cu2+ +2e D catot xảy khử: Cu2+ + 2e → Cu Câu Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mịn điện hóa xảy nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện B Đều sinh Cu cực âm C Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại D Phản ứng cực dương oxi hóa Cl- Câu Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 O2 B khí H2 O2 C có khí Cl2 D khí Cl2 H2 Câu 10 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dịng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) anot sau 96 giây điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Câu 11 Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) catot thu 3,2 gam kim loại thể tích khí (đktc) thu anot là: A 3,36 lít B 1,12 lít C 0,56 lít D 2,24 lít Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 12 Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 54,0 B 75,6 C 67,5 D 108,0 Câu 13 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn) Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b A b > 2a B b = 2a C b < 2a D 2b = a Câu 14 Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ sau thời gian thu 0,32 gam Cu catot lượng khí X anơt Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,1M C 0,05M D 0,2M Câu 15 Điện phân có màng ngăn 00 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0, M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hồ tan m gam Al iá trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Câu 16 Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước dung dịch X Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) thời gian t giây, y gam kim loại M catot 0,035 mol khí anot Cịn thời gian điện phân 2t giây tổng số mol khí thu hai điện cực 0,1245 mol Giá trị y A 4,480 B 3,920 C 1,680 D 4,788 Câu 17 Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm 10,7 gam ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay không đáng kể) Tất chất tan dung dịch sau điện phân A KNO3 KOH B KNO3, KCl KOH C KNO3 Cu(NO3)2 D KNO3, HNO3 Cu(NO3)2 Câu 18 Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực ngừng điện phân, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) anot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị m A 25,6 B 23,5 C 51,1 D 50,4 Câu 19: Tiến hành điện phân dung dịch chứa 43,24 gam hỗn hợp gồm MSO4 NaCl điện cực trơ màng ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi sau thời gian t giây nước bắt đầu điện phân điện cực, thấy khối lượng catot tăng so với ban đầu, đồng thời anot thoát khí tích 4,48 lit (dktc) Nếu thời gian điện phân 2t giây khối lượng dung dịch giảm 25,496g Kim loại M : A Ni Thầy phạm Minh Thuận B Cu C Fe D Zn Sống để dạy Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Để điều chế kim loại X người ta tiến hành khử oxit X khí CO (dư) theo mơ hình thí nghiệm Oxit X chất chất sau A CaO B K2O C Al2O3 D CuO Câu 2: Cho phương trình hóa học phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phát biểu sau đúng? A Ion Cu2+ có tính oxi hố mạnh ion Fe2+ B Kim loại Cu có tính khử mạnh kim loại Fe C Ion Fe2+ có tính oxi hố mạnh ion Cu2+ D Kim loại Cu khử ion Fe2+ Câu 3: Thực thí nghiệm sau: (1) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2; (2) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3; (3) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có lẫn CuCl2; (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3; ( ) Để thép lâu ngày khơng khí ẩm Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 4: Dẫn V lít khí CO ( dktc) qua ống sứ đựng lượng dư CuO nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,0 gam so với ban đầu Giá trị V A 2,24 B 3,36 C 5,60 D 4,48 Câu 5: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu dung dịch X Sau ngâm Fe dư vào dung dịch X thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Dung dịch Y có chứa chất tan là: A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 C Fe(NO3)3 D Fe(NO3)3; Fe(NO3)2 Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 10 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 6: Cho phương trình hóa học phản ứng sau: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phát biểu sau đúng? A Kim loại Cu có tính khử mạnh kim loại Fe B Kim loại Cu khử ion Fe2+ C Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh ion Cu2+ D Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh ion Fe2+ Câu 7: Thực thí nghiệm sau: (1) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 (2) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (3) Nhúng Fe ngun chất vào dung dịch HCl lỗng, có lẫn CuCl2 (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 ( ) Để thép lâu ngày ngồi khơng khí ẩm Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa học là: A B C D Câu 8: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn A Al2O3,Cu,MgO,Fe B Al2O3,Fe2O3,Cu,MgO C Al2O3,Cu,Mg,Fe D Al,Fe,Cu,Mg Câu 9: Cho kim loại: Na, Al, Fe, Pb, Cu, Ag Số kim loại tác dụng với Fe(NO3) dung dịch? A B C D Câu 10: Cho phản ứng xảy sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy ion xếp theo chiều tăng dần ính oxi hóa là: A Ag+, Mn2+, H+, Fe3+ B Mn2+, H+, Ag+, Fe 3+ C Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ D Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ Câu 11: Khi nói kim loại, phát biểu sau sai? A Kim loại dẫn điện tốt Cu B Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W C Kim loại có khối lượng riêng nhỏ Li D Kim loại có độ cứng Cr Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 11 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 12: Thực thí nghiệm sau: (1) Nhúng Fe vào dung dịch HCl loãng (2) Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 (3) Nhúng Fe vào dung dịch CuCl2 (4) Nhúng Fe vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 (5) Nhúng Fe vào dung dịch ZnCl2 (6) Nhúng Fe vào dung dịch HCl có lẫn MgCl2 Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 13: Nhúng Zn vào dung dịch muối X, sau phản ứng thu dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu Muối X muối sau ? A Ni(NO3)2 B AgNO3 C Fe(NO3)3 D Cu(NO3)2 Câu 14: Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhơm sắt : A Nhôm sắt bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhơm có tính khử mạnh sắt C Nhơm sắt tác dụng với khí Clo dư theo tỉ lệ mol D Nhôm sắt bền khơng khí ẩm nước Câu 15: Tiến hành điện phân dung dịch chứa CuSO4 NaCl điện cực trơ màng ngăn xốp đến khí bắt đầu điện cực ngừng Dung dịch sau điện phân hòa tan Al2O3 Nhận định sau : A Khí anot Cl2 O2 B Khí anot có Cl2 C H2O tham gia phản ứng điện phân catot D Ở catot có khí H2 Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y rắn Z gồm kim loại Nhận định sau sai : A Cho Z vào dung dịch HCl lỗng dư khơng thấy khí thoát B Dung dịch Y chứa tối đa loại ion C Lượng Mg phản ứng hết D Dung dịch Y chứa tối thiểu muối Câu 17: Cho muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau : (1) X + Y -> Không phản ứng (2) X + Cu -> Không phản ứng (3) Y + Cu -> Không phản ứng (4) X + Y + Cu -> Phản ứng Hai muối X, Y thỏa mãn : Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 12 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá A Mg(NO3)2 Na2SO4 B NaNO3 H2SO4 C NaHSO4 NaNO3 D Fe(NO3)3 NaHSO4 Câu 18: Cho phương trình rút gọn sau : Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+ Nhận xét : A Tính khử : Fe > Fe2+ > Cu B Tính khử : Fe2+ > Cu > Fe C Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ D Tính oxi hóa : Fe3+> Cu2+ > Fe2+ Câu 19: Tiến hành thí nghiệm sau : (1) Thả viên Mg vào dung dịch HCl có nhỏ giọt dung dịch CuSO4 (2) Thả viên Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (3) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (4) Thả viên Zn vào dung dịch H2SO4 A B C D Câu 20: Một vật làm hợp kim Zn- Fe đặt khơng khí ẩm bị ăn mịn điện hóa Các q trình xảy điện cực là: A Anot: Fe→ Fe2+ + 2e Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH- B Anot: Zn→ Zn2+ + 2e Catot: Fe + 2e → Fe2+ C Anot: Fe→ Fe2+ + 2e Catot: 2H+ + 2e → H2 D Anot: Zn→ Zn2+ + 2e Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH- Câu 21: Cho hỗn hợp chất rắn X gồm Al, Zn Fe vào dung dịch CuCl2 Sau phản ứng xong hỗn hợp rắn Y dd Z Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch Z thấy xuất kết tủa T Vậy rắn Y gồm: A Zn, Fe, Cu B Al, Zn, Fe, Cu C Fe, Cu D Zn, Cu Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3 phản ứng xảy hoàn toàn thi dung dịch X chứa muối chất rắn Y gồm kim loại Hai muối X A Fe(NO3)2 AgNO3 B AgNO3 Mg(NO3)2 C Fe(NO3)2 Mg(NO3)2 D Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 Câu 23: Thủy ngân dễ bay độc Nếu chẳng may phịng thí nghiệm nhiệt kế thủy ngân bị vỡ dùng chất cá chất sau để thu hồi thủy ngân A Bột lưu huỳnh B Bột than C Nước D Bột sắt Câu 24: Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Mg(Z=12) A 1s22s22p63s2 Thầy phạm Minh Thuận B 1s22s22p83s2 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p83s1 Sống để dạy 13 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 25: Cấu hình electron ion R2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố R thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIA B Chu kì nhóm VIIIB C Chu kì nhóm VIB D Chu kì nhóm IIA Câu 26: Thực thí nghiệm sau (1) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl (2) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 (3) Nhúng Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 (4) Nối nhơm với đồng, để ngồi khơng khí ẩm Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa học A B C D Câu 27: Cho phát biểu sau: (1) Các oxit kim loại kiềm phản ứng với CO tạo thành kim loại (2) Các kim loại Ag, Fe, Cu Mg điều chế phương pháp điện phân dung dịch (3) Các kim loại Mg, K, Fe khử ion Ag+ dung dịch thành Ag (4) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư, thu dung dịch chứa muối Số phát biểu A B C D Câu 28: Hỗn hợp 1,3 mol Mg x mol Zn vào dung dịch chứa mol Cu2+ mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu chất rắn gồm kim loại Gía trị x A 2,0 B 2,2 C 1,5 D 1,8 Câu 29: Kết luận sau đúng? A Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, nồng độ Cu2+ dung dịch giảm B Kim loại có tính khử, bj khử thành ion dương C Đốt sắt khí Cl2 xảy ăn mịn điện hóa D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 khơng xảy ăn mịn điện hóa Câu 30: Cho phát biểu: (a) Các nguyên tố nhóm IA kim loại (b) Tính dẫn điện kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe (c) Kim loại Na khử ion Cu2+ dung dịch thành Cu (d) Nhơm bị ăn mịn điện hóa cho vào dung dịch chứa Na2SO4 H2SO4 (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, sau phản ứng thu Fe Số phát biểu Thầy phạm Minh Thuận Sống để dạy 14 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá A B C D Câu 31: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với gam oxit kim loại, sau phản ứng hoàn toàn, thu m gam kim loại hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 20 Giá trị m A 7,2 B 3,2 C 6,4 D 5,6 Câu 32: Cho 7,2 gam kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 (lỗng) sinh V lít (đktc) khí H2 Gía trị V A 3,36 B 7,84 C 2,24 D 6,72 Câu 33: Đốt cháy 5,12 gam hỗn hợp gồm Zn, Cu Mg oxi dư, thu 7,68 gam hỗn hợp X Toàn X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V A 240 B 480 C 320 D 160 Câu 34: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe FexOy nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 64g chất rắn Y ống sứ 11,2 lit hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro 20,4 Giá trị m : A 70,4 B 65,6 C 72,0 D 66,5 Câu 35: Cho 0,5g kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 0,28 lit khí H2 (dktc) Kim loại : A Mg B Sr C Ca D Ba Câu 36: So sánh độ dẫn điện hai dây dẫn đồng tinh khiết, có khối lượng Dây thứ có sợi Dây thứ hai gồm bó hàng trăm sợi nhỏ Độ dẫn điện hai dây dẫn là: A Không so sánh B Dây thứ hai dẫn điện tốt C Dây thứ dẫn điện tốt D Bằng Câu 37: Hịa tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp Mg Fe dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu 11,2 lít khí (đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan ? A 40g B 50g C 55,5g D 45,5g Câu 38: Hịa tan hồn tồn 3,2 gam oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl Cơng thức oxit là: A Fe2O3 B MgO C Al2O3 D CuO Câu 39: Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nhóm IIA thu đưuọc 6,8 gam hai oxit Công thức muối phần trăm khối lượng muối hỗn hợp A MgCO3(62,69%) CaCO3 ( 37,31%) B BaCO3(62,7%) CaCO3 ( 37,3%) C MgCO3(63,5%) CaCO3 ( 36,5%) D MgCO3(62,69%) BaCO3 ( 37,31%) Câu 40: Hỗn hợp X gồm (0,3 mol Zn 0,2 mol Al) phản ứng vừa đủ với 0,45 mol hỗn hợp Y gồm (Cl2, O2) thu x gam chất rắn phần trăm khối lượng oxi Y giá trị x tương ứng A 24,32% 64 Thầy phạm Minh Thuận B 18,39% 51 C 13,26% 46 D 21,11% 56 Sống để dạy 15 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng 10 Đăng kí học em inbox Thầy nhá Câu 41: Hợp chất Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên sử dụng phổ biến đời sống Để xác định phần trăm khối lượng kim loại hợp kim, người ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, phản ứng kết thúc thu 1,12 lít khí hidro (đktc) Phần trăm khối lượng Cu 10,0 gam hợp kim là: A 67% B 67,5% C 33% D 32,5% Câu 42: Các kim loại X, Y, Z không tan nước điều kiện thường X Y tan dung dịch HCl, có Y khơng tan dung dịch HCl tan dung dịch HNO3 loãng, đun nóng Các kim loại X, Y, Z tương ứng là: A Fe, Al Ag B Mg, Al Au C Ba, Al Ag D Mg, Al Ni Câu 43: Hịa tan hồn tồn 8,45 gam kim loại hóa trị II dung dịch HCl Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 17,68 gam muối khan Kim loại kim loại sau đây? A Fe B Mg C Zn D Ba Câu 44: Hịa tan hồn tồn m gam Mg dung dịch HCl dư, thu 7,84 lít khí H2 (đktc) iá trị m là: A 8,4 B 9,6 C 10,8 D 7,2 Câu 45: Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 lỗng, dư ,12 lít khí H2 (đktc) Kim loại M A Na B Fe C Mg D Al Câu 46: Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Al, Mg Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu dung dịch Y 3,36 lít khí H2 (đktc) Khối lượng dung dịch Y A 146,7 gam B 152,0 gam C 151,9 gam D 175,2 gam Câu 47: Cho X, Y, Z, M kim loại Thực thí nghiệm sau: Thí nghiệm M + dung dịch muối X → kết tủa + khí Thí nghiệm X + dung dịch muối Y → Y Thí nghiệm X + dung dịch muối Z: khơng xảy phản ứng Thí nghiệm Z + dung dịch muối M: không xảy phản ứng Chiều tăng dần tính khử kim loại X, Y, Z, M A Y < X < M < Z B Z < Y < X < M C M < Z < X < Y D Y < X < Z < M Câu 48: Hỗn hợp X gồm Mg ( 0,10 mol); Al ( 0,04 mol) Zn ( 0,15 mol) Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng ( dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam Số mol HNO3 tham gia phản ứng A 0,7750 mol B 0,6975 mol C 0,6200 mol D 1,2400 mol Câu 49: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu 0,04 mol Cl2 Kim loại M A Na B Ca C K D Mg Câu 50: Cho 2,7 gam Al 5,76 gam Fe vào 180 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu m gam kim loại Giá trị m A 18,40 Thầy phạm Minh Thuận B 15,60 C 15,44 D 15,76 Sống để dạy 16 ... Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+.Thứ tự tính oxi hóa giảm dần A Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu... Fe→ Fe2+ + 2e Catot: O2 + 2H2O +4e → 4OH- B Anot: Zn→ Zn2+ + 2e Catot: Fe + 2e → Fe2+ C Anot: Fe→ Fe2+ + 2e Catot: 2H+ + 2e → H2 D Anot: Zn→ Zn2+ + 2e Catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH- Câu 21 : Cho... Câu 24 : Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Mg(Z= 12) A 1s22s22p63s2 Thầy phạm Minh Thuận B 1s22s22p83s2 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p83s1 Sống để dạy 13 Khóa LIVE C học xong trước 12 tháng

Ngày đăng: 27/12/2021, 20:50

Xem thêm:

w