Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
433,45 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦY MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 93.80.107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát TS Lê Anh Tuấn Phản biện 1: PGS.TS Phạm Thị Giang Thu Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Phản biện 3: PGS.TS Lê Mai Thanh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Thanh Thủy (2020), “Chủ thể mua nợ hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 343 - tháng 10 năm 2020, tr.36-42 Trần Thị Thanh Thủy (2020), “Bàn quyền xử lý tài sản bảo đảm bên mua nợ hoạt động mua, bán nợ ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nghề Luật số 10 – năm 2020, tr.23-24 Trần Thị Thanh Thủy (2021), “Bàn số nội dung hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại”, Tạp chí Nghề Luật số 02 – năm 2021, tr.25-31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế nay, ngân hàng thương mại (NHTM) khơng ngừng phát triển hình thành nên mạng lưới rộng khắp toàn cầu Sự phát triển bền vững NHTM gắn liền với vấn đề quản trị khoản nợ, bao gồm nợ xấu nợ khơng nợ xấu Từ đó, hoạt động mua bán nợ đời biện pháp tối ưu giúp ngân hàng giải toán sống Hoạt động mua bán nợ xuất đặt bước Việt Nam vào năm cuối kỷ XX, mà Ngân hàng hà nước (NHNN) ban hành Quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN14 ngày 19 tháng 04 năm 1999 quy định quy chế mua bán nợ tổ chức tín dụng Với Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN14, hoạt động mua bán nợ pháp luật Việt Nam thức cơng nhận bảo vệ Từ thời điểm nay, pháp luật mua bán nợ NHTM ngày hồn thiện, khơng hình thành khung pháp lý tương đối hồn chỉnh mà nội dung quy định dần trở nên đầy đủ, cụ thể hơn, từ góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển hoạt động kinh doanh NHTM, tạo điều kiện cho NHTM quản trị nguồn vốn tín dụng an tồn, hiệu Tuy nhiên, thực tế triển khai quy định pháp luật mua bán nợ NHTM bộc lộ nhiều điểm bất cập Hệ thống quy định pháp luật chưa đồng bộ, đầy đủ rõ ràng Bên cạnh đó, có nhiều văn quy phạm điều chỉnh hoạt động chủ thể khác dẫn đến tình trạng tản mát, khơng tập trung mang tính hệ thống cao quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM, chí cịn có nội dung chồng chéo, khơng thống Ngồi ra, cơng tác xây dựng pháp luật cịn chưa thực gắn kết với tổ chức thực thi pháp luật, làm cho hiệu thi hành pháp luật bị giảm sút Như vậy, thấy pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM khiếm khuyết định, chưa trở thành công cụ hữu hiệu để giúp cho việc xử lý nợ NHTM đạt hiệu cao, góp phần làm lành mạnh phát triển ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài quốc gia nói chung Vì vậy, nghiên cứu quy định pháp luật mua bán nợ NHTM việc làm cần thiết để đánh giá xác thực trạng, điểm bất cập phương hướng hoàn thiện chúng Trong năm gần đây, nợ xấu tổ chức tín dụng có xu hướng tăng cao trước biến động tiêu cực kinh tế nước Theo kết giám sát NHNN: nợ xấu năm 2010 khoảng 38 tỷ đồng (chiếm 2,1% tổng dư nợ), năm 2011 khoảng 78 nghìn tỷ đồng (chiếm 3,2% tổng dư nợ) Đến cuối tháng 9/2017, tổng mức nợ xấu khoảng 566.000 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ 8,61% Đến quý IV năm 2019 năm 2020, có gia tăng tỷ lệ nợ xấu nội bảng từ mức 1,6% thời điểm quý IV/2019 lên mức 2,4% thời điểm cuối quý III/2020 Thực trạng đặt nhu cầu hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM để xử lý nợ xấu cách có hiệu bền vững? Do đó, Chính phủ đưa giải pháp phải đẩy mạnh xử lý nợ xấu, phát triển thị trường mua bán nợ Đồng thời, Mục III.2 Nghị Quyết 77/2014/QH13 “về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015”, Quốc Hội khóa XIII, thơng qua Kỳ họp thứ tám, ngày 10 tháng 11 năm 2014, Quốc hội yêu cầu phải “Tập trung đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu gắn với cấu lại tổ chức tín dụng theo hướng sớm hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua bán nợ ” Để triển khai thực quy định, sách mặt pháp luật địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn hoạt động mua bán nợ TCTD nói chung NHTM nói riêng, đồng thời đề kiến giải cần thiết để hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM Việt Nam thực hành lang pháp lý quan trọng giúp phát triển thị trường mua bán nợ, góp phẩn thúc đẩy hoạt động xử lý nợ xấu Việt Nam Xuất phát từ nhu cầu thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "“Mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay" để làm luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động mua bán nợ NHTM; luận giải đánh giá thực trạng pháp luật mua bán, nợ NHTM; sở kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật mua bán nợ phát triển thị trường mua bán nợ NHTM Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam; đánh giá kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án; - Làm sáng tỏ sở lý luận pháp luật mua bán nợ NHTM; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam; - Luận chứng, xây dựng hệ thống quan điểm hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận mua bán nợ; quy định hành pháp luật Việt Nam mua bán nợ thực tiễn thực thi pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: nghiên cứu hoạt động mua bán nợ NHTM, không sâu vào mua bán nợ chủ thể khác tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Các khoản nợ đề cập khoản nợ phát sinh từ hợp đồng cho vay NHTM với khách hàng vay, không bao gồm khoản nợ trái phiếu doanh nghiệp, nợ trái phiếu phủ + Về không gian: nghiên cứu pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam, đồng thời có tham khảo pháp luật thực tiễn thực pháp luật mua bán nợ NHTM số nước giới + Về thời gian: tập trung nghiên cứu từ Luật Các tổ chức tín dụng 2010 ban hành Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu, điển hình số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp luận biện chứng, phương pháp thống kê thu thập số liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp nghiên cứu lịch sử Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án góp phần hồn thiện khái niệm nợ, nợ xấu NHTM việc định nghĩa cách đầy đủ, rõ ràng với chất pháp lý vấn đề Theo đó, khái niệm “nợ” NHTM định nghĩa khoản tiền bao gồm khoản gốc, lãi chi phí khác mà khách hàng vay phải toán cho NHTM nhiều thời điểm định gọi hạn toán NHTM khách hàng thoả thuận hợp đồng; khái niệm “nợ xấu” định nghĩa khoản nợ có rủi ro tín dụng cao, khả thu hồi vốn thấp, có khả gây thiệt hại cho NHTM cho vay, dựa đánh giá lượng thời gian hạn mà chưa toán nợ đánh giá thấp NHTM khả trả nợ khách hàng Trên sở định nghĩa xác nợ NHTM, từ luận án phân tích, nêu đầy đủ đặc điểm nợ NHTM Bên cạnh đó, luận án có nội dung phân tích hoạt động phân loại nợ với tư cách hoạt động quản trị rủi ro đặc biệt quan trọng NHTM, qua thấy nợ phân làm nhiều loại khác nhau, loại nợ có biện pháp pháp quản lý riêng biệt mà mua bán nợ biện pháp đó, ảnh hưởng việc phân loại nợ đến bên tham gia vào hoạt động mua bán nợ Thứ hai, sở kế thừa hồn thiện cơng trình nghiên cứu trước đây, luận án đưa khái niệm mua bán nợ NHTM đầy đủ xác hơn, giao dịch dựa tự nguyện thoả thuận bên bán nợ bên mua nợ với đối tượng giao dịch quyền yêu cầu khách hàng vay nợ thực nghĩa vụ toán đến hạn toán quyền yêu cầu khác NHTM chuyển giao toàn phần cho bên mua nợ Từ đó, luận án làm rõ đặc điểm pháp lý hoạt động mua bán nợ NHTM, vai trò hoạt động mua bán nợ chủ thể tham gia mua bán nợ kinh tế, nguyên tắc hoạt động mua bán nợ NHTM từ nguyên tắc chung quan hệ hợp đồng dân đến nguyên tắc đặc thù hoạt động Thứ ba, luận án nghiên cứu cách hệ thống vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ NHTM, đặc điểm bản, đặc thù pháp luật mua bán nợ NHTM Luận án bổ sung thêm nội dung lý luận pháp luật mua bán nợ NHTM nhiều vấn đề: (i) đối tượng mua bán nợ NHTM, (ii) chủ thể mua bán nợ, (iii) công cụ toán giao dịch mua bán nợ NHTM, (iv) hợp đồng mua bán nợ NHTM, (v) xử lý tài sản bảo đảm khoản vay mua, bán Thứ tư, luận án phân tích, đánh giá có hệ thống quy định pháp luật hành mua bán nợ NHTM thực tiễn thực quy định đó, qua làm rõ thành tựu đạt điểm bất cập, khoảng trống mà pháp luật bỏ ngỏ chưa điều chỉnh Các quy định chủ yếu luận án phân tích, đánh giá gồm có: (i) khái niệm nợ NHTM; (ii) điều kiện khoản nợ NHTM mua, bán; (iii) chủ thể mua bán nợ; (iv) cơng cụ tốn giao dịch mua bán nợ NHTM; (v) giá mua bán nợ; Thứ năm, luận án đưa định hướng cụ thể, rõ ràng cho việc hoàn thiện pháp luật mua bán nợ NHTM, khắc phục tình trạng định hướng chung chung không đầy đủ cơng trình trước Từ đó, luận án đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán nợ NHTM nhằm hình thành hệ thống pháp luật đồng bộ, tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán nợ việc hình thành đầy đủ điều kiện cần thiết cho thị trường mua bán nợ hoàn chỉnh bao gồm loại nợ khác nhau, khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành Cuối cùng, luận án đề xuất nhiều giải pháp để hoàn thiện chế thực thi pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam nhằm đảm bảo cho quy định pháp luật thực hiện, triển khai thực tế cách có hiệu quả, là: bổ sung hình thức mua bán nợ theo lơ, khắc phục tình trạng cung thừa cầu thiếu mua bán nợ NHTM, hình thành phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp, thành lập hiệp hội công ty mua bán nợ, … Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Cung cấp tranh tổng quan góp phần hồn thiện sở lý luận mua bán nợ NHTM - Cung cấp kiến thức pháp lý mua bán nợ NHTM, phục vụ công tác đào tạo, áp dụng pháp luật Việt Nam - Đưa đánh giá, kiến nghị mang tính tham khảo hữu ích quan nhà nước việc hoàn thiện, nâng cao khả thực thi quy định pháp luật mua bán nợ NHTM Kết cấu luận án Ngoài bốn phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án chia thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu; Chương 2: Lý luận mua bán nợ NHTM pháp luật mua bán nợ NHTM; Chương 3: Thực trạng pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam nay; Chương 4: Định hướng đề xuất hoàn thiện, nâng cao hiệu thi hành pháp luật mua bán nợ NHTM Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Luận án làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu lĩnh vực mua bán nợ NHTM, bao gồm (i) nghiên cứu vấn đề lý luận mua bán nợ NHTM; (ii) nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ NHTM; (iii) nghiên cứu thực trạng mua bán nợ NHTM theo pháp luật Việt Nam Nhìn chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề khác lĩnh vực mua bán nợ NHTM, có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu trước đề cập, nghiên cứu số vấn đề lý luận mua bán nợ NHTM, vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ NHTM Còn có vấn đề chưa giải cơng trình nghiên cứu trước cần tiếp tục nghiên cứu: 1.2.2.1 Về lý luận mua bán nợ NHTM Lý luận mua bán nợ NHTM nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập, đánh giá Song vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cho đầy đủ, xác rõ ràng hơn, gồm: khái niệm, đặc điểm phân loại nợ NHTM; khái niệm, đặc điểm mua bán nợ NHTM vai trò hoạt động mua bán nợ; nguyên tắc hoạt động mua bán nợ NHTM 1.2.2.2 Về thực trạng pháp luật mua bán nợ NHTM Một số cơng trình nghiên cứu nêu thực trạng pháp luật mua bán nợ NHTM, nhiên, nhiều quy định cần đánh giá sâu sắc tồn diện sở phân tích, đánh giá đầy đủ nội dung quy định thực tiễn thực quy định đó, là: thực trạng quy định đối tượng mua bán nợ NHTM, chủ thể mua bán nợ, công cụ toán giao dịch mua bán nợ, giá mua bán nợ, việc xử lý tài sản bảo đảm 1.2.2.3 Về định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, chế thực thi pháp luật để nâng cao hiệu thi hành pháp luật mua bán nợ NHTM Các định hướng hoàn thiện cần cụ thể hóa để phù hợp với lĩnh vực mua bán nợ NHTM Trên sở định hướng cụ thể đứng đắn, cần đưa nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho hoạt động mua bán nợ, mở rộng khoản nợ đưa vào giao dịch mua bán nợ không tập trung nhiều vào nợ xấu, thu hút tham gia chủ thể mua bán nợ chủ thể liên quan từ nhiều thành phần kinh tế khác nhà đầu tư nước ngoài, đảm bảo cho chủ thể ngày chủ động phát huy vai trị thị trường mua bán nợ Ngồi ra, vấn đề đảm bảo tính khả thi, hiệu trình áp dụng quy định pháp luật mua bán nợ NHTM cần quan tâm thơng qua việc hồn thiện chế thực thi pháp luật lĩnh vực 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu hƣớng tiếp cận nghiên cứu 1.3.1 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Một là, lý thuyết hành vi, lý thuyết thông tin bất cân xứng, áp dụng để nghiên cứu hành vi bên tham gia giao dịch mua bán nợ rủi ro phải gánh chịu liên quan đến khoản nợ NHTM nhiều thời điểm định gọi hạn toán NHTM khách hàng thoả thuận hợp đồng “Nợ xấu ngân hàng thương mại”: khoản nợ có rủi ro tín dụng cao, khả thu hồi vốn thấp, có khả gây thiệt hại cho NHTM cho vay, dựa đánh giá lượng thời gian hạn mà chưa toán nợ đánh giá thấp NHTM khả trả nợ khách hàng 2.1.1.2 Đặc điểm nợ NHTM Luận án nêu đặc điểm nợ NHTM là: - Một là, nợ NHTM phát sinh sở hợp đồng cấp tín dụng NHTM gắn liền với mối quan hệ tài sản - Hai là, nợ NHTM quan hệ tài sản - Ba là, nợ NHTM bao gồm số tiền nợ gốc, lãi vay chi phí khác có - Bốn là, nợ NHTM mang theo rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng 2.1.1.3 Phân loại nợ NHTM Phân loại nợ biện pháp nghiệp vụ – pháp lý nhằm xếp khoản nợ vào nhóm định dựa việc đánh giá khả thu hồi khoản nợ Phân loại nợ nghiệp vụ quan trọng NHTM nhằm kiểm soát tình hình chất lượng khoản nợ ngân hàng, từ đưa phương án quản lý rủi ro, thu hồi nợ phù hợp Hoạt động phân loại nợ NHTM có ý nghĩa quan trọng hoạt động tài chính, vừa tác động đến chủ thể cho vay NHTM, vừa tác động đến chủ thể vay khách hàng vay nợ NHTM Bởi lẽ, kết việc phân loại này, ngân hàng cần có hành động phù hợp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng, chẳng hạn việc trích lập dự phịng, định việc bán nợ Cịn phía khách hàng vay, khoản nợ bị xếp vào mức nợ có độ rủi ro cao hơn, khách hàng vay phải gánh chịu hậu từ việc bị đánh giá tín dụng xấu Điều tác động đến khả huy động vốn khách hàng có lịch sử tín dụng xấu 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm mua bán nợ NHTM 2.1.2.1 Khái niệm mua bán nợ NHTM Hoạt động mua bán nợ NHTM giao dịch đó, có chuyển giao phần toàn quyền sở hữu quyền yêu cầu khách hàng 10 vay nợ thực nghĩa vụ toán đến hạn toán quyền yêu cầu khác NHTM cho bên mua nợ, cịn bên mua nợ có nghĩa vụ toán cho NHTM 2.1.2.2 Đặc điểm mua bán nợ NHTM Đối tượng hoạt động mua bán nợ NHTM khoản nợ, bao gồm khoản nợ đủ tiêu chuẩn phổ biến nợ xấu Việc mua, bán khoản nợ đủ tiêu chuẩn thường xảy trường hợp sau: mua bán nợ hợp đồng cho vay hợp vốn; mua bán nợ nhằm đảm bảo cho NHTM tiếp tục giải ngân khoản vay mua bán nợ theo nhu cầu khách hàng vay họ muốn thay đổi ngân hàng cho vay 2.1.3 Vai trò hoạt động mua bán nợ NHTM - Giúp NHTM nhanh chóng thu phần vốn kinh doanh, cải thiện khả khoản góp phần trì an tồn hoạt động hiệu cho toàn hệ thống ngân hàng kinh tế tài nói chung - Khơng giúp bên cho vay giải vấn đề nợ xấu, mà giúp khách hàng vay cải thiện lại tình hình tài chính, tạo hội cho khách hàng vay có khả tiếp cận nguồn vốn làm cho dòng tiền xã hội luân chuyển nhịp nhàng hơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội, mở nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp - Bên mua nợ tìm kiếm lợi nhuận từ khoản tiền chênh lệch mua lại quyền yêu cầu toán khoản nợ từ NHTM - Khả thu hồi vốn NHTM cải thiện, dòng chảy vốn xã hội khơi thơng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa thị trường quốc tế, củng cố phát triển bền vững kinh tế xã hội 2.1.4 Các nguyên tắc hoạt động mua bán nợ NHTM Mua bán nợ thực chất hợp đồng, việc ký kết hợp đồng mua bán nợ mà phải tuân theo nguyên tắc chung quan hệ hợp đồng dân sự: nguyên tắc tự nguyện; nguyên tắc bình đẳng; nguyên tắc trao đổi ngang giá; nguyên tắc thiện chí, trung thực; nguyên tắc tự giao kết hợp đồng khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Ngồi ra, phải tuân theo nguyên tắc đặc thù phương thức giao dịch, chủ thể giao dịch đối tượng giao dịch 11 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ NHTM 2.2.1 Khái niệm pháp luật mua bán nợ NHTM Pháp luật mua bán nợ NHTM hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh liên quan đến trình thực hoạt động mua bán nợ NHTM 2.2.2 Đặc điểm pháp luật mua bán nợ NHTM Pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM đặc điểm chung pháp luật hợp đồng, mua, bán cịn có đặc điểm sau: nguồn luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ NHTM có quy định chuyên ngành lĩnh vực này; chủ thể chịu điều chỉnh pháp luật mua bán nợ NHTM bên mua bán nợ số loại chủ thể liên quan; đối tượng điều chỉnh pháp luật mua bán nợ NHTM quan hệ phát sinh trình giao kết thực hợp đồng mua bán nợ 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật mua bán nợ NHTM - Điều kiện kinh tế, xã hội đường lối, sách nhà nước; - Yếu tố kết nối thị trường vốn, tài nhu cầu thực tiễn; - Xu hướng hội nhập quốc tế toàn cầu; - Pháp luật mua bán nợ phải có thống quy định hệ thống pháp luật quốc gia 2.2.4 Những nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật mua bán nợ NHTM 2.2.4.1 Đối tượng mua bán nợ NHTM Đối tượng trao đổi hoạt động mua bán nợ quyền u cầu tốn khoản nợ - hình thành thông qua hợp đồng cho vay NHTM khách hàng vay Đây loại quyền tài sản, định giá tiền chuyển giao theo pháp luật dân 2.2.4.2 Chủ thể mua bán nợ - Về chủ thể bán nợ: NHTM cho vay có nhu cầu lý khoản nợ nhiều mục đích - Về chủ thể mua nợ: Tuỳ thuộc vào phát triển thị trường mua bán nợ yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quốc gia, chủ thể mua nợ cho phép hoạt động quốc gia khác nhau, bao gồm 12 TCTD cho phép hoạt động mua nợ, tổ chức kinh doanh dịch vụ mua bán nợ đủ điều kiện kinh doanh, tổ chức, cá nhân khác - Về khách hàng vay: thay đổi chủ nợ họ không làm thay đổi nội dung nghĩa vụ mà họ phải thực - Các chủ thể khác: bên môi giới, tổ chức định giá, tổ chức đấu giá hay can thiệp quản lý quan công quyền (NHNN),… 2.2.4.3 Giá mua bán nợ NHTM Trên thực tế, giá mua bán nợ hai bên giao dịch xác định thông qua thoả thuận hay hoạt động đấu giá Để bảo đảm tuân thủ nguyên tắc giá thị trường này, giá thoả thuận hay giá khởi điểm để đấu giá phải xác định dựa sở rõ ràng, cụ thể, minh bạch 2.2.4.4 Phương thức mua bán nợ Có hai phương thức phương thức thỏa thuận phương thức mua bán nợ qua đấu giá 2.2.4.5 Công cụ toán giao dịch mua bán nợ NHTM Các cơng cụ tốn giao dịch mua bán nợ NHTM bao gồm tiền trái phiếu bên mua nợ phát hành Khi nhận toán trái phiếu, NHTM đánh đổi quyền yêu cầu toán khoản nợ quyền yêu cầu toán khoản nợ khác 3.2.4.6 Hợp đồng mua bán nợ NHTM Hợp đồng mua bán nợ NHTM thể thoả thuận giao dịch mua bán nợ bên mua nợ NHTM đóng vai trị bên bán nợ Hợp đồng ghi nhận quyền, nghĩa vụ điều khoản liên quan mà hai bên thương lượng đến thống Đây để hai bên thực nghĩa vụ mưu cầu quyền mình, đồng thời sở để pháp luật chủ thể khác tôn trọng quyền nghĩa vụ hai bên Một hợp đồng phải có hiệu lực có tác dụng ràng buộc bên hợp đồng phải tuân theo Khi thiếu điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, hợp đồng bị vơ hiệu Pháp luật mua bán nợ NHTM khơng có điều khoản quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng mà tuân theo quy định Bộ luật Dân 2015 2.2.4.7 Xử lý tài sản bảo đảm khoản vay mua, bán giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ NHTM 13 Trong hoạt động mua bán nợ NHTM, bên mua nợ trở thành chủ nợ mới, nguyên tắc bên mua nợ tiếp nhận toàn quyền nghĩa vụ liên quan đến khoản nợ từ NHTM cho vay, bao gồm quyền xử lý tài sản chấp Khi khoản nợ hạn, khả tốn, chủ nợ có quyền xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi lại vốn cho Có phương thức khác để giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại, tòa án Việc lựa chọn phương thức bên thỏa thuận định Chƣơng THỰC TRẠNG MUA BÁN NỢ CỦA NHTM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam 3.1.1 Thực trạng quy định đối tượng mua bán nợ ngân hàng thương mại Khái niệm “nợ“ quy định nhiều văn pháp luật hành, đơn cử Khoản 2, Điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Khoản 2, Điều 3, Thông tư số 09/2015/TT-NHNN Khoản 1, Điều 1, Thơng tư 09/2017/TT-NHNN Tuy nhiên, chưa có phương pháp định nghĩa thống nhất, chưa xác định rõ chất nợ mà đơn quy định theo hướng liệt kê khoản nợ đưa vào mua, bán NHTM Không phải khoản nợ NHTM đưa vào giao dịch mua bán nợ, mà khoản nợ mua, bán phải đáp ứng quy định pháp luật Thông tư 09/2015/TT-NHNN, cụ thể là: (i) khoản nợ phát sinh từ nghiệp vụ cho vay khoản trả thay nghiệp vụ bảo lãnh theo hợp đồng cấp tín dụng ký NHTM, theo dõi hạch toán nội bảng, ngoại bảng bảng cân đối kế toán xuất toán khỏi bảng cân đối kế toán bên bán nợ có đủ điều kiện theo quy định bên nợ có nghĩa vụ tốn tiền cho NHTM; (ii) Hồ sơ, chứng từ tài liệu có liên quan khoản nợ mua, bán, hợp đồng bảo đảm (nếu có) bên bán nợ cung cấp phải phản ánh đầy đủ, xác thực trạng khoản nợ; (iii) Khơng có thỏa thuận văn việc không mua, bán khoản nợ; (iv) Khoản nợ không sử dụng để bảo đảm thực nghĩa 14 vụ dân thời điểm mua bán nợ trừ trường hợp bên nhận bảo đảm đồng ý văn việc bán nợ 3.1.2 Thực trạng quy định chủ thể mua bán nợ Bên bán nợ thị trường sơ cấp NHTM có khoản nợ phép bán theo quy định pháp luật NHTM phải thành lập hoạt động hợp pháp theo quy định pháp luật với giấy phép hoạt động cấp NHNN NHTM bán khoản nợ phải có quyền sở hữu hợp pháp khoản nợ, để từ có quyền định đoạt khoản nợ Quyền định đoạt khoản nợ NHTM bị giới hạn số trường hợp mà việc chuyển nhượng có ảnh hưởng đến chủ thể khác Bên mua nợ tổ chức, cá nhân theo quy định Khoản 4, Điều 3, Thông tư 09/2015/TT-NHNN, bao gồm: (i) TCTD, chi nhánh ngân hàng nước NHNN chấp thuận hoạt động mua nợ; (ii) tổ chức kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (không phải TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài) đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ theo quy định pháp luật; (iii) tổ chức khác, cá nhân không kinh doanh dịch vụ mua bán nợ; (iv) tổ chức, cá nhân người không cư trú 3.1.3 Thực trạng quy định giá giao dịch mua bán nợ NHTM: Giá mua bán nợ số tiền bên mua nợ phải toán cho bên bán nợ theo hợp đồng mua bán nợ quy định Thông tư 09/2015/TTNHNN Giá mua bán nợ thông thường dựa nguyên tắc giá trị thị trường, trừ trường hợp VAMC mua nợ dựa vào giá trị sổ sách 3.1.4 Thực trạng quy định phương thức mua bán nợ: Thông tư 09/2015/TT NHNN quy định phương thức mua bán nợ mà bên mua bán nợ lựa chọn bao gồm: (1) phương thức thỏa thuận: (2) phương thức đấu giá Trong phương thức gắn liền với quan hệ mua bán nợ xấu khác 3.1.5 Thực trạng quy định cơng cụ tốn giao dịch mua bán nợ NHTM: Pháp luật quy định 03 nhóm cơng cụ tốn là: (i) Tiền cơng cụ tốn phổ biến phải đáp ứng nguyên tắc pháp luật là: đồng tiền sử dụng mua bán nợ đồng Việt Nam; việc sử dụng ngoại tệ làm đồng tiền toán giao dịch mua bán nợ phải phù hợp với quy định pháp luật sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam, phải tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền; (ii) 15 Trái phiếu đặc biệt loại giấy tờ có giá có thời hạn VAMC phát hành để mua nợ xấu NHTM bán nợ theo giá trị sổ sách; (iii) Trái phiếu công cụ mà VAMC dùng để toán mua nợ xấu NHTM theo giá thị trường, bắt đầu áp dụng từ Thông tư số 14/2015/TTNHNN có hiệu lực 3.1.6 Thực trạng quy định hợp đồng mua bán nợ NHTM Pháp luật có quy định chặt chẽ hình thức nội dung hợp đồng mua bán nợ NHTM Về hình thức hợp đồng phải lập thành văn Về nội dung, pháp luật có quy định vấn đề mà nội dung hợp đồng phải có, đồng thời cho phép bên thỏa thuận nội dung khác không trái với quy định Thông tư 09/2015/TT-NHNN Về hiệu lực, để hợp đồng có hiệu lực, phải thỏa mãn điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nói chung Điều 117, Bộ luật Dân 2015 Một hợp đồng mua bán nợ NHTM chấm dứt trường hợp theo quy định BLDS việc chấm dứt giao dịch dân nói chung Riêng việc chấm dứt hợp đồng mua bán nợ NHTM VAMC tuân thủ quy định Điều 19, Thơng tư 19/2013/TT-NHNN, theo VAMC đơn phương chấm dứt số trường hợp định 3.1.7 Thực trạng quy định xử lý tài sản bảo đảm khoản vay giải tranh chấp hoạt động mua bán nợ NHTM: Trong trường hợp đối tượng hợp đồng mua bán nợ khoản nợ có tài sản bảo đảm bên mua nợ xử lý tài sản bảo đảm khi: (i) đến hạn thực nghĩa vụ tốn nợ vay mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ theo Khoản 1, Điều 299, Bộ luật Dân 2015, (ii) thu hồi nợ trước hạn theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng theo Khoản 3, Điều 299, Bộ luật Dân 2015, (iii) tài sản sử dụng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ mà nghĩa vụ đến hạn, nghĩa vụ trả nợ ngân hàng chưa đến hạn xem đến hạn ngân hàng tham gia xử lý tài sản theo Khoản 3, Điều 296, Bộ luật Dân 2015, (iv) trước tuyên bố bên vay phá sản theo Điểm b, Khoản 1, Điều 53, Luật phá sản 2014 Khi đó, bên mua nợ tức chủ nợ có quyền xử lý tài sản bảo đảm cách thức như: bán 16 đấu giá tài sản, tự bán tài sản, nhận tài sản để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm, phương thức khác dựa thoả thuận ban đầu ngân hàng với bên vay, trường hợp khơng có thỏa thuận tài sản bán đấu giá theo Điều 303, Bộ luật Dân 2015 Việc giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ thực theo thỏa thuận bên hợp đồng mua bán nợ phù hợp với hình thức giải tranh chấp giao dịch dân nói chung Trong trường hợp mua bán nợ có yếu tố nước ngồi, bên thỏa thuận luật áp dụng, tịa án trọng tài thương mại nước để giải tranh chấp việc thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật Việt Nam 3.2 Phân tích, đánh giá thực tiễn mua bán nợ ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam 3.2.1 Về đối tượng mua bán nợ Trên thực tế, thị trường Việt Nam chủ yếu diễn hoạt động mua bán nợ xấu công cụ xử lý nợ xấu ngân hàng Việc mua, bán khoản nợ đủ tiêu chuẩn (nợ thuộc nhóm nhóm 2) thực số trường hợp khơng có số liệu thống kê thức 3.2.2 Về chủ thể mua bán nợ Đối với AMC: phần lớn hoạt động AMC nghiệp vụ lý tài sản gán nợ, quản lý tài sản cầm cố, thu hồi nợ cho ngân hàng mẹ Ngồi ra, AMC có thực hoạt động mua bán nợ với TCTD khác không nhiều, việc mua nợ từ tổ chức, cá nhân khác chưa thực Đối với DATC: tổng giá trị nợ DATC tham gia xử lý theo yêu cầu Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước đặc biệt khó khăn khoảng 63.000 tỷ đồng, qua hỗ trợ cấu lại nợ lành mạnh tình hình tài cho số Tập đồn, Tổng cơng ty Nhà nước q trình tái cấu Bên cạnh đó, từ năm 2004 đến nay, DATC thực mua nợ theo chế thị trường với giá trị khoản nợ tài sản mua theo sổ sách 17.142,6 tỷ đồng Đối với VAMC, theo báo cáo NHNN kết mua, bán, xử lý nợ xấu VAMC sau: 17 - Mua nợ Trái phiếu đặc biệt: Lũy kế từ năm 2013 đến ngày 31/12/2019, VAMC mua nợ xấu đạt 359.393 tỷ đồng dư nợ gốc nội bảng tương úng với giá mua nợ 327.413 tỷ đồng - Mua nợ theo giá trị thị trường: Lũy kế từ 2013 đến ngày 31/12/2019, VAMC mua nợ xấu theo giá trị thị trường với dư nợ gốc đạt 8.013 tỷ đồng (chiếm 2,18% tổng nợ xấu VAMC mua) với giá mua bán nợ đạt 8.207 tỷ đồng - Về kết xử lý nợ: Lũy kế từ năm 2013 đến cuối năm 2019, VAMC phối hợp TCTD xử lý nợ với giá trị thu hồi nợ đạt 152.120 tỷ đồng (trong chủ yếu bán lại nợ xấu mua Trái phiếu đặc biệt cho TCTD Trái phiếu đặc biệt đến hạn TCTD mua lại khoản nợ bán cho VAMC trước thời hạn Trái phiếu đặc biệt) Đối với công ty mua bán nợ khác theo quy định Nghị định số 69/2016/NĐ-CP: Qua rà soát cổng đăng ký kinh doanh Bộ Kế hoạch Đầu tư, có khoảng 20 doanh nghiệp có đăng ký ngành nghề kinh doanh mua bán nợ Tuy nhiên, đến khơng có số liệu hoạt động doanh nghiệp Thực tế, thị trường mua bán nợ Việt Nam chưa thực phát triển thiếu cạnh tranh bên mua nợ Mặc dù nguồn cung nợ xấu lớn số lượng chủ thể có nhu cầu mua nợ tham gia vào thị trường lại không nhiều, chủ yếu AMC NHTM, có DATC VAMC, chưa có tham gia tích cực nguồn đầu tư khác, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi Tình trạng gần độc quyền việc mua nợ xấu khiến cho giá chào mua tổ chức thấp, khiến cho nhu cầu bán nợ NHTM có nợ xấu bị giảm xuống, kìm hãm phát triển thị trường mua bán nợ Trong đó, quy mơ, phạm vi hoạt động, nguồn lực tài hay chí kinh nghiệm xử lý nợ AMC, DATC VAMC chưa cao, chưa đáp ứng kỳ vọng thị trường với lượng nợ xấu cần xử lý lớn 3.2.3 Về giá mua bán nợ Thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tập trung nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, thực tiễn hoạt động Việt Nam năm qua cho thấy, việc 18 mua bán nợ xấu theo giá trị sổ sách nợ xấu có ý nghĩa giai đoạn đầu q trình xử lý nợ xấu Ở đó, với mục tiêu trọng tâm nhanh chóng đưa tỉ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng mức an toàn tối thiểu, giá mua bán nợ xấu xác định theo giá trị sổ sách nợ xấu giúp cơng ty mua bán nợ tập trung nhanh chóng thâu tóm nợ xấu hệ thống ngân hàng mối Tuy nhiên điều rủi ro VAMC chưa thực giải bền vững khoản nợ xấu NHTM 3.2.4 Về phương thức mua bán nợ Thực tiễn cho thấy rằng, quan hệ mua bán nợ xấu NHTM bán nợ với bên mua nợ thực chủ yếu phương thức thỏa thuận ưu phương thức Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ hình thành, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ mua bán nợ (bao gồm AMC thuộc NHTM) hoạt động thành mạng lưới, phương thức đấu giá NHTM lựa chọn nhiều 3.2.5 Về toán giao dịch mua bán nợ Thực tiễn mua bán nợ NHTM chủ yếu tốn cơng cụ trái phiếu trái phiếu đặc biệt Tuy nhiên, luận án điểm hạn chế công cụ trái phiếu trái phiếu đặc biệt 3.2.6 Về xử lý tài sản bảo đảm Việc xử lý tài sản bảo đảm bị kéo dài thời gian, ảnh hướng lớn đến hiệu xử lý nợ xấu lý do: Đối với khoản nợ xấu NHTM áp dụng quy định thí điểm xử ý nợ xấu Nghị số 42/2017/QH14, bên mua nợ có quyền thu giữ tài sản bảo đảm khoản nợ xấu Nhưng khoản nợ lại không áp dụng quy định Nghị số 42/2017/QH14, Bộ Luật dân năm 2015 bỏ quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm, bên nhận bảo đảm (bên bán nợ bên mua nợ) chủ động thu giữ tài sản bảo đảm chủ tài sản khơng đồng thuận, cố tình chống đối, chí tạo tranh chấp khác liên quan đến tài sản bảo đảm để khởi kiện tòa nhằm kéo dài thời gian xử lý tài sản bảo đảm 3.2.7 Về hiệu thực quy định pháp luật mua bán nợ NHTM Việc thực quy định pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam chưa thực có hiệu cao, ngun nhân cịn có 19 điểm bất cập nội dung quy định pháp luật chế thực thi quy định pháp luật nêu mục 3.1 3.2 phần Điều thể phần qua kết xử lý nợ (đặc biệt nợ xấu) chưa triệt để bền vững, nguy tái nợ xấu nợ xấu NHTM có xu hướng tăng Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NHTM 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại yêu cầu tất yếu nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Việc hoàn thiện cần dựa sở phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội, phát triển hệ thống ngân hàng, xử lý nợ xấu tái cấu hệ thống ngân hàng, đa dạng hóa đối tượng mua bán nợ, nguồn vốn tham gia thị trường mua bán nợ chủ thể mua bán nợ để khuyến khích hình thành phát triển thị trường mua bán nợ hoàn chỉnh, phù hợp với thực tế thị trường mua bán nợ ngân hàng thương mại, đảm bảo tính độc lập, khách quan NHNN việc điều hành sách tiền tệ quốc gia, phù hợp với xu hướng phát triển giới 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật mua bán nợ NHTM Luận án đề xuất nhiều giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại cụ thể sau: Thống khái niệm nợ: khái niệm ”nợ” quy định khác nhiều văn pháp luật Cho nên cần định nghĩa thống khái niệm “Nợ” NHTM khoản tiền bao gồm khoản gốc, lãi chi phí khác mà khách hàng vay phải toán cho NHTM nhiều thời điểm định NHTM khách hàng thoả thuận hợp đồng Giải thích rõ khái niệm nợ xấu: định nghĩa pháp lý sử dụng từ viết tắt tiếng Anh “NPL” nên gây nhầm lẫn với khái niệm “nợ đủ tiêu chuẩn” theo quy định Ủy ban Basel giám sát ngân hàng 20 hay Quỹ tiền tệ quốc tế Vì cần sửa từ viết tắt tiếng Anh “bad debt” cho xác Làm rõ định nghĩa giao dịch mua bán nợ: chuyển giao “toàn quyền nghĩa vụ khoản nợ” Hoàn thiện quy định đối tượng mua bán nợ NHTM: xác định rõ đối tượng hoạt động mua bán nợ NHTM khơng nợ xấu mà cịn bao gồm khoản nợ đủ tiêu chuẩn; giảm bớt điều kiện khoản nợ xấu VAMC mua theo giá trị thị trường để tạo điều kiện cho VAMC phát triển việc mua bán nợ theo giá trị thị trường Hoàn thiện quy định chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ NHTM tạo điều kiện phát triển thị trường mua bán nợ: mở rộng chủ thể tham gia mua bán nợ thị trường, cho phép nhà đầu tư tư nhân nước tham gia vào thị trường mua bán nợ Hoàn thiện văn pháp lý quy định hoạt động vai trò AMC, mở rộng phạm vi hoạt động AMC không bị giới hạn vào việc xử lý nợ xấu ngân hàng mẹ Nâng cao quy mơ, tiềm lực tài cho DATC nhằm phát huy tốt vai trị Phát triển giải pháp mua bán nợ theo chế thị trường cho VAMC Hoàn thiện quy định giá mua bán nợ phương thức mua bán nợ: luận án đề xuất ban hành quy tắc, khung giá sở để giúp bên có việc xác định giá mua, bán khoản nợ, giá khởi điểm bán đấu giá Bên cạnh đó, xem xét bỏ phương pháp xác định giá mua bán nợ xấu theo giá trị sổ sách Nghị định 53/2013/NĐ-CP để buộc VAMC phải mua nợ xấu theo giá trị thị trường để quan hệ mua bán nợ xấu vào thực chất Hồn thiện quy định cơng cụ toán giao dịch mua bán nợ NHTM: Đối với tiền, phải ban hành quy định chế kiểm tra, giám sát quan nhà nước Đối với trái phiếu, trái phiếu đặc biệt cần có quy định cụ thể tổ chức VAMC tốn cơng cụ hạn chế việc xoay vịng nợ thơng qua VAMC Hồn thiện quy định quyền yêu cầu nghĩa vụ cung cấp thông tin hợp đồng mua bán nợ: luận án kiến nghị bổ sung quy định bên bán phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin liên quan đến khoản nợ mua, bán, cho bên mua, miễn bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật không trái 21 với thỏa thuận hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm ký kết Kèm theo chế ràng buộc trách nhiệm bên bán trường hợp không cung cấp đủ thơng tin theo quy định Hồn thiện quy định xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua bán nợ NHTM: kiến nghị chủ yếu phần đề xuất sửa đổi quy định Bộ luật Dân 2015 để thống với quy định Nghị 42/2017/QH14 theo hướng mở rộng phạm vi áp dụng chế tự thu giữ tài sản bảo đảm không khoản nợ xấu Nghị 42/2017/QH14 mà tất khoản vay có tài sản bảo đảm NHTM Bên cạnh đó, luận án kiến nghị sửa đổi Thông tư 219/2013/TT-BTC theo hướng bên mua nợ hưởng quyền lợi tương ứng bên bán nợ NHTM, cụ thể quyền nộp thuế giá trị gia tăng xử lý tài sản bảo đảm Điều bảo đảm bình đẳng chủ nợ thị trường, khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào thị trường nhiều 4.3 Hoàn thiện chế thực thi pháp luật mua bán nợ NHTM Việt Nam Bên cạnh đề xuất hoàn thiện nội dung qui định pháp luật, luận án đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế thực thi pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam là: (i) bổ sung hình thức mua bán nợ theo lơ, (ii) sách khắc phục tình trạng cung thừa cầu thiếu thị trường mua bán nợ, (iii) xây dựng phát triển tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp, (iv) tăng cường sở định giá khoản nợ, (v) nâng cao lực quan nhà nước việc quản lý, tổ chức, thực thi pháp luật Đây vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu, đặt nhằm đảm bảo việc pháp luật thực hiện, triển khai thực tế KẾT LUẬN CHUNG Qua việc nghiên cứu đề tài “Mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay”, nghiên cứu sinh rút kết luận sau: Thứ nhất, việc xây dựng nội dung lý luận hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại lý luận pháp luật hoạt động mua bán nợ 22 ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật hành mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam Sau phân tích chất pháp lý quan hệ xã hội phát sinh hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại góc độ pháp luật dân sự, luận án hệ thống hóa, bổ sung làm sâu sắc nội dung lý luận liên quan đến nợ hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại, hoàn thiện khái niệm “nợ”, “nợ xấu”, “mua bán nợ” để thể đầy đủ điểm đặc trưng chất pháp lý khái niệm này, làm rõ vai trò ý nghĩa hoạt động phân loại nợ mối liên quan hoạt động với hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại, nêu đầy đủ đặc điểm pháp lý đặc thù nợ hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại, vai trò hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Bên cạnh đó, luận án tiếp tục đóng góp, làm giàu kết nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại thông qua việc đặc điểm bản, đặc thù pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại, phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Thứ hai, luận án đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại tất quy định pháp luật về: đối tượng mua bán nợ ngân hàng thương mại, chủ thể tham gia mua bán nợ ngân hàng thương mại, phương thức mua bán nợ ngân hàng thương mại, giá mua bán nợ, công cụ toán, hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại, xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Kết đánh giá cho thấy pháp luật lĩnh vực tương đối hoàn chỉnh đạt thành tựu định, nhiên điểm hạn chế, bất cập khoảng trống thiếu điều chỉnh quy phạm pháp luật, cụ thể là: pháp luật hành tập trung vào việc mua bán nợ xấu mà chưa quan tâm mức đến việc mua bán loại nợ đủ tiêu chuẩn khác; cịn thiếu điều kiện cho việc hình thành thị trường mua bán nợ phát triển thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đa dạng loại nợ mua bán, ví dụ như: điều kiện 23 khoản nợ đưa vào mua bán số trường hợp tương đối khắt khe chưa tạo thuận lợi cho việc đưa khoản nợ vào giao dịch mua bán, chưa có chế pháp lý hữu hiệu để thu hút tất nhà đầu tư tư nhân nhà đầu tư nước vào thị trường này, quy định chức nhiệm vụ phạm vi hoạt động chủ thể mua bán nợ thị trường ràng buộc khiến chủ thể không phát huy hết tiềm mình, thiếu hệ thống quy định khung làm sở giúp cho bên xác định giá mua bán nợ xác giảm thiểu rủi ro, cơng cụ tốn trái phiếu đặc biệt cịn có điểm bất cập cơng cụ tốn trái phiếu chưa phát huy hết ưu điểm mình, … Thứ ba, việc tiếp tục hồn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại nhu cầu tất yếu khách quan Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại nhằm xây dựng hệ thống pháp luật đồng hoạt động mua bán nợ thị trường mua bán nợ ngân hàng thương mại, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo an toàn, hiệu cho hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng hệ thống tài quốc gia nói chung Để đạt mục tiêu này, luận án đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu việc thực thi pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại Có thể thấy, việc hồn thiện pháp luật hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại không đáp ứng yêu cầu giải nợ xấu mà làm lành mạnh phát triển hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại, thúc đẩy phát triển thị trường mua bán nợ thị trường tài vĩ mơ, từ góp phần hỗ trợ cho phát triển ổn định bền vững kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới 24