1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

. So sánh cơ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp

13 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Sở hữu trí tuệ đang là một vấn đề nóng trong xã hội hiện đại ngày nay. Xã hội càng phát triển thì mọi người càng quan tâm đến vấn đề này, bởi vì nó liên quan đến lợi ích của tất cả mọi người trong xã hội, từ doanh nghiệp cho đến tác giả, nhạc sĩ, ca sĩ,... Thế nhưng Việt Nam vẫn còn đang trên đà phát triển và vẫn còn khá lạ lẫm về vấn đề sở hữu trí tuệ, do đó dẫn đến bộ luật sở hữu trí tuệ của nước ta còn thiếu sót. Trong tình thế đó, em làm bài tập dưới đây với hi vọng thông qua đây đóng góp được phần nào trong vấn đề xây dựng luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. Sau đây là đề bài em lựa chọn.

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. So sánh cơ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp

  • 1. Điểm giống nhau:

  • 2. Điểm khác nhau:

  • II. Giải quyết tình huống:

  • 1. Việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” của Công ty TNHH Đức Hùng có xâm phạm quyền đối với sáng chế của Công ty A (Nhật Bản) tại Việt Nam không? Tại sao?

  • 2. Công ty A có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của họ?

  • C. KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐỀ SỐ 5: 1. So sánh cơ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp? 2. Công ty A (Nhật Bản) đã đăng ký và được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Nhật Bản và nhiều quốc gia khác trong đó có Việt Nam đối với “sáng chế điều hòa xuyên thấu không cánh quạt”. Điểm mấu chốt của sáng chế này là thiết bị “vòng bay hơi” giúp làm mát phòng một cách êm ái, ngăn khí nóng bay ngược vào trong phòng mà không tốn nhiều điện. Sáng chế đang trong thời hạn bảo hộ tại Việt Nam. Công ty A phát hiện trên thị trường có bán điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” giống với sáng chế của họ do công ty B (Hàn Quốc) sản xuất và Công ty TNHH Đức Hùng nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam. Hỏi: Việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” của Công ty TNHH Đức Hùng có xâm phạm quyền đối với sáng chế của Công ty A (Nhật Bản) tại Việt Nam không? Tại sao? Nếu có hành vi xâm phạm thì Công ty A có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của họ?

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐÊ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ I So sánh chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp Điểm giống nhau: 2 Điểm khác nhau: II Giải quyết tình huống: Việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” của Công ty TNHH Đức Hùng có xâm phạm quyền đối với sáng chế của Công ty A (Nhật Bản) tại Việt Nam không? Tại sao? .5 Công ty A có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của họ? C KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A ĐẶT VẤN ĐÊ Sở hữu trí tuệ là vấn đề nóng xã hội hiện đại ngày Xã hội càng phát triển thì mọi người càng quan tâm đến vấn đề này, vì nó liên quan đến lợi ích của tất cả mọi người xã hội, từ doanh nghiệp cho đến tác giả, nhạc sĩ, ca sĩ, Thế Việt Nam còn đà phát triển và còn khá lạ lẫm về vấn đề sở hữu trí tuệ, đó dẫn đến luật sở hữu trí tuệ của nước ta còn thiếu sót Trong tình thế đó, em làm bài tập dưới với hi vọng thông qua đóng góp được phần nào vấn đề xây dựng luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Sau là đề bài em lựa chọn ĐÊ SỐ 5: So sánh chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp? Công ty A (Nhật Bản) đăng ký và được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Nhật Bản và nhiều quốc gia khác đó có Việt Nam đối với “sáng chế điều hòa xuyên thấu không cánh quạt” Điểm mấu chốt của sáng chế này là thiết bị “vòng bay hơi” giúp làm mát phòng cách êm ái, ngăn khí nóng bay ngược vào phòng mà không tốn nhiều điện Sáng chế thời hạn bảo hộ tại Việt Nam Công ty A phát hiện thị trường có bán điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” giống với sáng chế của họ công ty B (Hàn Quốc) sản xuất và Công ty TNHH Đức Hùng nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam Hỏi: -Việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” của Công ty TNHH Đức Hùng có xâm phạm quyền đối với sáng chế của Công ty A (Nhật Bản) tại Việt Nam không? Tại sao? - Nếu có hành vi xâm phạm thì Công ty A có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của họ? B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ I So sánh chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp Điểm giống nhau: Theo Khoản 13 Điều Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) 2005, sửa đổi bổ sung 2009, khái niệm kiểu dáng công nghiệp được quy định sau: “Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này.” Mặt khác, khái niệm tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được quy định tại Khoản Điều 13 Nghị định 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí ṭ năm 2005 và Ḷt sửa đởi, bở sung sớ điều của Ḷt sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan: “Tác phẩm my thuật ứng dụng quy định điểm g khoản Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ là tác phẩm được thể hiện đường nét, màu sắc, hình khới, bớ cục với tính hữu ích, có thể gắn liền với đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể hiện của biểu trưng, hệ thống nhận diện và bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.” Như vậy, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp có các điểm giớng sau: - Chúng đều mang đặc tính sáng tạo về mặt thẩm mỹ; - Đều là hình dáng bên ngoài của sản phẩm, có thể thể hiện bằng đường nét, màu sắc, hình khối,… - Chúng phải gắn liền với sản phẩm hoặc đồ vật hữu ích; - Chúng có thể được sản xuất hàng loạt bằng phương pháp công nghiệp Điểm khác nhau: Thứ nhất, về cứ xác lập quyền, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được bảo hộ quyền tác giả theo điểm g Khoản Điều 14 Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 Do đó, cứ Khoản Điều Luật SHTT 2005: “Quyền tác giả phát sinh kể tư tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đa công bố hay chưa công bố, đa đăng ký hay chưa đăng ký.” thì quyền tác giả của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được xác lập tự động, không phụ thuộc vào việc đăng ký, cho dù có đăng ký thì thời gian và chi phí cho việc đăng ký là khơng đáng kể Ngược lại, kiểu dáng công nghiệp chỉ có thể xác lập đăng ký và được quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ, cứ điểm a Khoản Điều Luật SHTT 2005: “Quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bớ trí, nhan hiệu, dẫn địa lý được xác lập sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật này hoặc công nhận đăng ký quốc tế theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà xa hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên…” Do đó, chi phí và thời gian cho việc đăng ký nhiều so với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Thứ hai, về điều kiện bảo hộ, điều kiện bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng đơn giản: có tính ngun gớc, được thể hiện dưới hình thức định, không đòi hỏi về điều kiện nội dung, chất lượng, giá trị nghệ thuật, tính mới Tuy nhiên, điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp lại phức tạp hơn: có tính mới, có tính sáng tạo và có khả áp dụng cơng nghiệp1 Về tính mới của kiểu Căn cứ Điều 63 Luật SHTT dáng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính mới nếu kiểu dáng cơng nghiệp đó khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng2 Về tính sáng tạo của kiểu dáng cơng nghiệp, Điều 66 Luật SHTT 2005 quy định: “Kiểu dáng công nghiệp được coi là có tính sáng tạo nếu cứ vào các kiểu dáng công nghiệp đa được bộc lộ công khai hình thức sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp khơng thể được tạo cách dễ dàng đới với người có hiểu biết trung bình lĩnh vực tương ứng” Về khả áp dụng công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp được coi là có khả áp dụng công nghiệp nếu có thể dùng làm mẫu để chế tạo hàng loạt sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp đó bằng phương pháp công nghiệp hoặc thủ công nghiệp3 Thứ ba, về phương thức sản xuất, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng có thể được sản xuất bằng phương pháp thủ công hoặc phương pháp công nghiệp, kiểu dáng công nghiệp lại phải được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp, cho dù có thể sản xuất bằng phương pháp thủ công cũng nhiều thời gian và chi phí Thứ tư, về thời hạn bảo hộ, đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, cứ Điều 27 Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009, quyền nhân thân được quy định tại khoản 1,2,4 Điều 19 Luật SHTT 2005 được bảo hộ vô thời hạn; quyền nhân thân được quy định tại Khoản Điều 19 Luật SHTT 2005 (quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm) và quyền tài sản được quy định tại Điều 20 Luật SHTT 2005 có thời hạn bảo hộ sau: “Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, my thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể tư tác phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, my thuật ứng dụng chưa được công bố thời hạn hai mươi lăm năm, kể tư tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là trăm năm, Căn cứ Điều 65 Luật SHTT Căn cứ Điều 67 Luật SHTT kể tư tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, các thông tin tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định điểm b khoản này”4 Đối với kiểu dáng công nghiệp, thời hạn bảo hộ là năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký, có thể gia hạn lần liên tiếp, mỗi lần năm5 Thứ năm, về chế bảo hộ, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được bảo hộ quyền tác giả nên tác phẩm này chỉ bảo hộ về mặt hình thức thể hiện, không bảo hộ độc quyền nội dung Vì vậy, chủ sở hữu không thể ngăn cấm người khác tạo và sử dụng thiết kế giống hoặc tương tự nếu họ sáng tạo cách độc lập Tuy nhiên, kiểu dáng công nghiệp lại được bảo hộ độc quyền nội dung Do đó, chủ sở hữu có quyền ngăn cấm bất kỳ chủ thể khác sản xuất bất kỳ sản phẩm có hình dáng bên ngoài giống hoặc không khác biệt đáng kể kiểu dáng được bảo hộ6 II Giải quyết tình huống: Việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” của Công ty TNHH Đức Hùng có xâm phạm quyền đối với sáng chế của Công ty A (Nhật Bản) tại Việt Nam không? Tại sao? Trả lời: Việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” của Công ty TNHH Đức Hùng là hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế của Công ty A (Nhật Bản) tại Việt Nam Giải thích: Cơng ty A (Nhật Bản) đăng ký và được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Nhật Bản và nhiều quốc gia khác đó có Việt Nam đối với “sáng chế điều hòa Điểm a Khoản Điều 27 Luật SHTT 2005 Căn cứ Khoản Điều 93 Luật SHTT 2005 Điều 125 Luật SHTT 2005 xuyên thấu không cánh quạt” Như vậy, cứ Điều 123 Luật SHTT 2005, tại Việt Nam, Công ty A có các quyền sau: - Sử dụng, cho phép người khác sử dụng sáng chế của mình; - Ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế của mình; - Định đoạt sáng chế của mình Trong tình huống này, công ty A phát hiện thị trường có bán điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” giống với sáng chế của họ công ty B (Hàn Quốc) sản xuất và Công ty TNHH Đức Hùng nhập khẩu và phân phối độc quyền tại Việt Nam Thiết bị “vòng bay hơi” là thiết bị mấu chốt của “sáng chế điều hòa xuyên thấu không cánh quạt”, giúp làm mát phòng cách êm ái, ngăn khí nóng bay ngược vào phòng mà khơng tớn nhiều điện Như vậy, thiết bị “vòng bay hơi” làm nên trình độ sáng tạo của “sáng chế điều hòa xuyên thấu không cánh quạt” của công ty A, và sáng chế này chỉ có thể sử dụng với điều kiện phải sử dụng “vòng bay hơi” Khoản Điều 126 Luật SHTT 2005 quy định về các hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bớ trí sau: “Các hành vi sau bị coi là xâm phạm quyền của chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bớ trí: Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bớ trí được bảo hộ hoặc phần nào có tính ngun gớc của thiết kế bớ trí thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu; ” Trong đó, theo Khoản Điều 124 Luật SHTT 2005, sử dụng sáng chế là việc thực hiện các hành vi sau đây: “a) Sản xuất sản phẩm được bảo hộ; b) Áp dụng quy trình được bảo hộ; c) Khai thác công dụng của sản phẩm được bảo hộ hoặc sản phẩm được sản xuất theo quy trình được bảo hộ; d) Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm c khoản này; đ) Nhập khẩu sản phẩm quy định điểm c khoản này.” Như vậy, công ty B (Hàn Quốc) và công ty TNHH Đức Hùng xâm phạm quyền đối với sáng chế của công ty A Cụ thể, công ty B khai thác công dụng của “sáng chế điều hòa xuyên thấu không cánh quạt” mà không được phép của chủ sở hữu Công ty TNHH Đức Hùng nhập khẩu sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi”, là sản phẩm khai thác công dụng của “sáng chế điều hòa xuyên thấu không cánh quạt” mà không được phép của chủ sở hữu (Căn cứ điểm đ Khoản Điều 124 và Khoản Điều 126 Luật SHTT 2005) Hơn nữa, vì hành vi của công ty TNHH Đức Hùng không thuộc Khoản Điều 125 Luật SHTT 2005 nên công ty A có quyền ngăn cấm công ty TNHH Đức Hùng nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi” Công ty A có thể làm gì để bảo vệ quyền lợi của họ? Căn cứ Khoản Điều 198 Luật SHTT 2005, công ty A có quyền tự bảo vệ sau: “1 Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp sau để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình: a) Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngưa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; b) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại; c) Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; d) Khởi kiện tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.” Trong trường hợp này, công ty A có quyền áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và yêu cầu công ty TNHH Đức Hùng chấm dứt hành vi xâm phạm, cụ thể là ngừng việc nhập khẩu và phân phối sản phẩm điều hòa sử dụng thiết bị “vòng bay hơi”, đờng thời xin lỡi, cải cơng khai, bồi thường thiệt hại Nếu công ty TNHH Đức Hùng không chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí ṭ, cơng ty A có thể khởi kiện Tòa án hoặc trọng tài để bảo về quyền lợi của mình hoặc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí ṭ của cơng ty TNHH Đức Hùng theo quy định của pháp luật Trường hợp công ty A yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty TNHH Đức Hùng thì theo Khoản Điều 211 Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009, công ty TNHH Đức Hùng có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng hoặc cho xã hội Công ty TNHH Đức Hùng sẽ bị buộc phải chấm dứt hành vi xâm phạm và bị áp dụng các hình thức xử phạt sau đây: cảnh cáo; phạt tiền theo quy định tại Điều 214 Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 Bên cạnh đó, công ty A cũng có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành theo quy định tại Điều 215 Luật SHTT sửa đổi bổ sung 2009 các trường hợp sau: “a) Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí ṭ có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho người tiêu dùng hoặc cho xa hội; b) Tang vật vi phạm có nguy bị tẩu tán hoặc cá nhân, tổ chức vi phạm có biểu hiện trớn tránh trách nhiệm; c) Nhằm bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.” Trường hợp cơng ty A ḿn tìm trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì công ty A và công ty TNHH Đức Hùng sẽ có quyền thương lượng, thỏa thuận với về việc giải quyết tranh chấp hoặc yêu cầu Hội đồng trọng tài hòa giải để các bên thỏa thuận với về việc giải quyết tranh chấp.7 Trường hợp hai bên không thỏa thuận hòa giải được, công ty A muốn khởi kiện Tòa án để bảo vệ quyền lợi của mình thì theo Điều 203 Luật SHTT 2005, công ty A phải chứng minh mình là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ bằng các chứng cứ sau đây: - Bản Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan, văn bằng bảo hộ; bản trích lục Sở đăng ký quốc gia về quyền tác giả, quyền liên quan, Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp, Sổ đăng ký quốc gia về giống trồng được bảo hộ; - Chứng cứ cần thiết để chứng minh cứ phát sinh quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp không có Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; chứng cứ cần thiết để chứng minh quyền đới với bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng; Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 - Bản hợp đồng sử dụng đới tượng sở hữu trí ṭ trường hợp qùn sử dụng được chuyển giao theo hợp đồng Bên cạnh đó, công ty A còn phải cung cấp các chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của công ty TNHH Đức Hùng Trong trường hợp công ty A có yêu cầu bồi thường thiệt hại thì họ phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy và nêu cứ xác định mức bồi thường thiệt hại theo quy định tại Điều 205 Luật SHTT 2005 Ngoài ra, khởi kiện hoặc sau khởi kiện, công ty A có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời như: thu giữ; kê biên; niêm phong; cấm thay đổi hiện trạng; cấm di chuyển; cấm dịch chuyển quyền sở hữu nếu thực hiện đủ các nghĩa vụ được quy định tại Điều 208 Luật SHTT 2005 và các trường hợp sau đây: “a) Đang có nguy xảy thiệt hại không thể khắc phục được cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; b) Hàng hoá bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hoặc chứng cứ liên quan đến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí ṭ có nguy bị tẩu tán hoặc bị tiêu huỷ nếu không được bảo vệ kịp thời.”9 C KẾT LUẬN Trên là số ý kiến của em về vụ việc công ty A và công ty TNHH Đức Hùng Thông qua bài tiểu luận này, em mong công ty A sẽ có câu trả lời cho Điều 207 Luật SHTT 2005 Điều 206 Luật SHTT 2005 10 câu hỏi họ nên làm thế nào trường hợp này Do thiếu kinh nghiệm, bài viết của em có thể còn số sai sót Em mong nhận được lời nhận xét từ thầy cô Em xin chân thành cảm ơn 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí ṭ năm 2005 (sửa đởi, bở sung năm 2009); Nghị định 22/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung sớ điều của Ḷt sở hữu trí ṭ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan; Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định vi phạm xử phạt hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp; Luật Trọng tài thương mại 2010; Công ước Paris 12 .. . ĐÊ SỐ 5: So sánh chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp? Công ty A (Nhật Bản) đăng ký và được cấp bằng độc quyền sáng chế tại Nhật Bản và nhiều .. . sánh chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp Điểm giống nhau: Theo Khoản 13 Điều Ḷt Sở hữu trí ṭ (SHTT) 2005, sửa đởi bở sung 2009, khái niệm kiểu .. . nhận diện và bao bì sản phẩm) , thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang tr? ?.? ?? Như vậy, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng và kiểu dáng công nghiệp có

Ngày đăng: 27/12/2021, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w