Tiểu Luận Quản Trị Phân Phối Trong Chuỗi Cung Ứng

26 40 0
Tiểu Luận Quản Trị Phân Phối Trong Chuỗi Cung Ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tiểu Luận Quản Trị Phân Phối Trong Chuỗi Cung Ứng chuyên ngành Logistics giúp các bạn sinh viên tham khảo................................................................................................................................

MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 2.1 Khái niệm phân phối 2.2 Khái niệm chuỗi cung ứng 2.3 Các thành viên kênh phân phối .9 2.4 Phân biệt kênh phân phối 10 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 13 Tổng quan hàng nông sản 13 3.1 Phân tích chuỗi cung ứng .15 3.2 Phân tích phân phối 16 3.3 Phân tích thành viên sách phân phối 20 3.4 Các giải pháp 22 KẾT LUẬN .29 Lời mở đầu Trong chuỗi cung ứng, phân phối động lực tạo lợi nhuận tổng thể chuỗi tác động trực tiếp đến chi phí trải nghiệm khách hàng (KH) Có hai vấn đề cần cân nhắc thiết kế mô hình phân phối từ nhà sản xuất (NSX) đến KH cuối cùng, là: Sản phẩm giao đến địa điểm KH yêu cầu hay KH đến mua sản phẩm từ địa điểm mạng lưới; hay sản phẩm có phân phối qua điểm trung gian khơng? Dựa kết hợp phương án cho hai vấn đề tạo mơ hình phân phối sau Ở dạng đơn giản nhất, chuỗi cung ứng hoạt động mà tổ chức yêu cầu để cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng Chuỗi cung ứng tập trung vào hoạt động cốt lõi tổ chức cần thiết để chuyển đổi nguyên liệu thô phận cấu thành thành sản phẩm dịch vụ hồn chỉnh Trong mơi trường sản xuất truyền thống, hoạt động giao tiếp với nhà cung cấp thường hỗ trợ “Mua sắm”, nguyên vật liệu sau chuyển qua hàng hóa kho (nếu sản phẩm) qua địa điểm sản xuất đến kho thành phẩm, hoạt động hoạt động cốt lõi “Quản lý hoạt động”, suốt chuỗi cung ứng hậu cần đóng vai trị khơng thể thiếu việc vận chuyển ngun liệu đầu vào hàng hóa xuất để đảm bảo thành phẩm chảy xuống hạ nguồn người tiêu dùng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG Chuỗi cung ứng bao gồm loạt bước liên quan để đưa sản phẩm dịch vụ đến tay khách hàng Các bước bao gồm di chuyển biến đổi nguyên liệu thơ thành thành phẩm, vận chuyển sản phẩm phân phối đến người dùng cuối Các thực thể tham gia vào chuỗi cung ứng bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà kho, công ty vận tải, trung tâm phân phối nhà bán lẻ Các yếu tố chuỗi cung ứng bao gồm tất chức việc nhận đơn đặt hàng để đáp ứng yêu cầu khách hàng Các chức bao gồm phát triển sản phẩm, tiếp thị, hoạt động, mạng lưới phân phối, tài dịch vụ khách hàng Quản lý chuỗi cung ứng phần quan trọng q trình kinh doanh Có nhiều liên kết khác chuỗi đòi hỏi kỹ chuyên môn Khi quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, giảm chi phí tổng thể công ty tăng lợi nhuận Nếu liên kết bị phá vỡ, ảnh hưởng đến phần cịn lại chuỗi gây tốn Ưu điểm lớn việc phân phối khơng bán lẻ tập trung yêu cầu từ đơn hàng khác nhau, đảm bảo tính sẵn có phạm vi sản phẩm cao từ nhà sản xuất Mơ hình cung cấp dịch vụ giao hàng tốt sản phẩm giao đến nơi khách yêu cầu, tiết kiệm chi phí lưu trữ giảm đáng kể chi phí xử lý cửa hàng bán lẻ Bên cạnh đó, mơ hình giúp nhà sản xuất trì lượng sản phẩm tồn kho thấp cách trì hỗn cá nhân hóa sản phẩm sản phẩm hoàn thiện hàng giao Tuy nhiên, thời gian thực đơn hàng theo mơ hình thường lâu khoảng thời gian giao hàng tương đối dài từ phía nhà sản xuất đến tay khách hàng Bên cạnh đó, đơn đặt hàng chứa sản phẩm từ nhà sản xuất khác bị chia nhỏ để giao hàng phần, làm tăng chi phí làm giảm trải nghiệm khách hàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 2.1 Khái niệm phân phối Trong kinh tế thị trường có tham gia nhiều doanh nghiệp vào lĩnh vực kinh doanh, doanh nghiệp sản xuất khơng thể bán (hoặc khó bán) trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng, mà họ phải sử dụng đến “các trung gian Marketing” Thông qua trung gian, hàng hoá phân phối đến tay người tiêu dùng cách hiệu nhất, thoả mãn tốt mục tiêu doanh nghiệp nhu cầu khách hàng Chính người làm nhiệm vụ phân phối trung gian tạo nên hệ thống kênh phân phối sản phẩm doanh nghiệp, yếu tố quan trọng bậc hệ thống Marketing – Mix Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, kênh phân phối ngày khẳng định vai trò tầm quan trọng việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Tuy nhiên, tồn nhiều quan niệm khác kênh phân phối Dưới góc độ quản lý vĩ mô nhà nước: “Kênh phân phối tập hợp dịng vận động hàng hố, dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng” Dưới góc độ người sản xuất: “Kênh phân phối tổ chức quan hệ bên nhằm thực công việc phân phối để đạt mục tiêu phân phối doanh nghiệp thị trường” Dưới góc độ người tiêu dùng “kênh phân phối hình thức làm cho hàng hố sẵn sàng nơi mà người tiêu dùng mong muốn mua sản phẩm với giá hợp lý” Theo quan điểm nhà kinh tế học Corey:” kênh phân phối nguồn lực then chốt bên doanh nghiệp Thông thường phải nhiều năm xây dựng khơng dễ thay đổi Nó có tầm quan trọng khơng thua nguồn lực then chốt nội như: người, phương tiện sản xuất, nghiên cứu… Nó cam kết lớn công ty nhiều công ty độc lập chuyên phân phối thị trường cụ thể mà họ phục vụ Nó cam kết loạt sách thông lệ tạo nên sở để xây dựng nhiều quan hệ lâu dài” 2.2 Khái niệm chuỗi cung ứng "Chuỗi cung ứng" (Supply Chain (Chuỗi cung ứng) hay thường nhầm lẫn Logistics) hệ thống bao gồm tổ chức, người hoạt động, nguồn lực liên quan đến việc vận chuyển sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ tay người cung cấp, (hoặc nhà sản xuất) đến khách hàng (người tiêu dùng) Còn gọi hoạt động vận chuyển từ B to C, từ Bussiness đến Customer 2.3 Các thành viên kênh phân phối Kênh phân phối hay biết đến với tên gọi Marketing channel distribution – tập hợp tổ chức, cá nhân phụ thuộc lẫn tham gia vào hoạt động đưa sản phẩm đến tay người dùng Đây coi phần trọng yếu nhà kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hàng hóa 2.4 Phân biệt kênh phân phối Chiến lược phân phối sản phẩm chia thành hình thức bao gồm: Kênh phân phối trực tiếp gián tiếp Các kênh phân phối bao gồm từ nhà sản xuất, nhà kho, trung tâm vận chuyển, nhà bán lẻ chí Internet Kênh phân phối trực tiếp cho phép khách hàng mua sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất, kênh gián tiếp chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng thông qua kênh phân phối khác Các doanh nghiệp sử dụng hình thức phân phối trực tiếp cần có đội ngũ nhân phương tiện vận tải riêng họ Những doanh nghiệp áp dụng hình thức kênh phân phối gián tiếp phải thiết lập mối quan hệ hợp tác với hệ thống bán hàng trung gian bên thứ ba Hàng hố dịch vụ sản xuất phải tìm cách tiếp cận với người tiêu dùng Vai trò kênh phân phối trung chuyển hàng hóa dịch vụ cách hiệu đến khách hàng Chúng gửi đến cửa hàng bán lẻ trực tiếp đến nơi khách hàng Tương tự kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp có ưu điểm hạn chế riêng Nhiệm vụ nhà quản lý người ban quản trị cơng ty tìm phương pháp phân phối hiệu nhất, phù hợp với nhu cầu mơ hình hoạt động cụ thể cơng ty Kênh phân phối trực tiếp (Nhà sản xuất tới khách hàng) Phân phối trực tiếp hiểu nhà sản xuất cung cấp, bán trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng mà không qua trung gian hay đại lý ủy quyền khác Hình thức phân phối áp dụng rộng rãi nhiều doanh nghiệp, đơn vị, lĩnh vực kinh doanh thực phẩm, thức ăn, đồ uống hay ngành khác Ưu điểm hình thức kênh phân phối trực tiếp Bán hàng trực tiếp khó quản lý quy mơ lớn, mơ hình lại cho phép nhà sản xuất có kết nối tốt với người tiêu dùng Bằng cách kiểm sốt tất khía cạnh kênh phân phối, nhà sản xuất giám sát theo dõi cách mà hàng hóa đến tay khách hàng Từ tăng khả tương tác trực tiếp với khách hàng, loại bỏ quy trình thừa thãi, hiệu Kênh phân phối trực tiếp giúp nhà sản xuất nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng Làm việc trực tiếp với khách hàng họ có yêu cầu, khiếu nại mong muốn với sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Kênh phân phối trực tiếp, giúp nhà sản xuất loại bỏ quy trình bán hàng hiệu quả, thêm nhiều dịch vụ sách làm hài lịng khách hàng Hình thức bán hàng giúp doanh nghiệp định giá tốt hơn, mang đến trải nghiệm tốt cho khách hàng Hạn chế kênh phân phối trực tiếp: Kênh phân phối trực tiếp nhà sản xuất tổ chức quản lý Các kênh trực tiếp thường tốn mức vốn đầu tư thiết lập lúc đầu tương đối cao Với hình thức phân phối này, nhà sản xuất phải thiết lập hệ thống nhà kho, đội ngũ hậu cần, xe tải nhân viên giao hàng Tuy nhiên, đầu tư hết yếu tố này, kênh phân phối trực tiếp tốn so với mơ hình kênh gián tiếp Phân phối gián tiếp (Bán hàng qua trung gian) Kênh phân phối gián tiếp dựa vào trung gian để thực hầu hết tất chức bán hàng, hay cịn gọi bán ủy quyền Mơ hình phân phối phổ biến giới, Việt Nam kể đến số ví dụ điển hình áp dụng kênh phân phối gián tiếp như: Tập đồn Hịa Phát, Tập đồn Tân Á Đại Thành,… Ưu điểm phân phối gián tiếp Các kênh phân phối gián tiếp giải phóng nhà sản xuất khỏi chi phí đầu tư cho việc thiết lập kênh bán hàng Các công ty Logistics xem chuyên gia việc cung cấp chuỗi cung ứng bao gồm:  Hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển  Dự trữ đưa sản phẩm đến tay khách hàng Các đơn vị phân phối trung gian làm tốt quy trình bán hàng mà khơng phải nhà sản xuất đảm nhận Mặt khác, phân phối gián tiếp lại giúp quy trình cung cấp hàng hóa đến tay người tiêu dùng lên tầm cao Hạn chế phân phối gián tiếp: Thách thức kênh phân phối gián tiếp bên trung gian cần nhà xuất ủy quyền để tương tác với khách hàng Với mối quan hệ hợp tác, trung gian quản lý bán hàng đơn giản so với kênh phân phối trực tiếp Nhà sản xuất khơng phải trả chi phí đầu tư bán hàng bản, nhiên mức lợi nhuận thu lại không cao bán hàng trực tiếp cho khách hàng Kênh gián tiếp tiếp tồn nhiều hạn chế như: Cần thêm chi phí thiết lập máy hành chính, chiết khấu cho nhà sản xuất Điều làm tăng chi phí sản phẩm/dịch vụ, làm chậm trình giao hàng làm kiềm kiểm sốt nhà sản xuất Các hình thức kênh phân phối gián tiếp:  Kênh one-level: Nhà sản xuất – Nhà bán lẻ – Khách hàng Với kênh phân phối nhà bán lẻ nhập sản phẩm từ nhà sản xuất bán lại cho khách hàng cuối Đây hình thức kênh phân phối cấp (đại lý cấp I), thường áp dụng cho nhà sản xuất kinh doanh hàng hóa như: Nội thất, quần áo, giày dép, đồ chơi, đồ gia dụng,…  Kênh two-level: Nhà sản xuất – Bán buôn – Nhà bán lẻ – Khách hàng Nhà bán buôn nhập số lượng hàng hóa lớn từ nhà sản xuất, sau phân phối cho nhà bán lẻ, cuối bán đến tay khách hàng Hình thức phù hợp với hàng hóa thơng thường  Kênh three-level: Sơ đồ kênh phân phối: Nhà sản xuất – Đại lý cấp I – Nhà bán buôn – Nhà bán lẻ – Khách hàng Các đại lý chịu nhiệm vụ phân phối hàng hóa khu vực định nhà sản xuất trả mức hoa hồng thỏa thuận trước CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM Tổng quan hàng nông sản Nông sản sản phẩm bán thành phẩm ngành sản xuất hàng hóa thơng qua gây trồng phát triển trồng Sản phẩm nông nghiệp bao gồm nhiều nhóm hàng thực phẩm, tơ sợi, nhiên liệu, nguyên vật liệu, dược phẩm ma túy bất hợp pháp (thuốc lá, cần sa), sản phẩm độc đáo đặc thù Ngày nay, nơng sản cịn hàm nghĩa sản phẩm từ hoạt động làm vườn thực tế nông sản thường hiểu sản phẩm hàng hóa làm từ tư liệu sản xuất đất Nơng sản hàng hố Nơng sản hàng hóa (cash crops) khái niệm dùng để loại nông sản mà người nông dân sản xuất với mục đích bán thị trường Ngược với nơng sản hàng hóa nơng sản phục vụ cho mục đích tự sản, tự tiêu Hàng nông sản bao gồm vi phạm rộng loại hàng hố có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: -Các sản phẩm nông nghiệp bản:lúa gạo, lúa mì, bột mì, sữa, động vật tươi sống (trừ cá sản phẩm từ cá), cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau tươi,….) -Các sản phẩm phái sinh: bánh mì, bơ, dầu ăn, thịt,… -Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp: bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, bơng xơ, da động vật thô, DDSG nhiều sản phầm khác 10 Tất sản phẩm lại Hệ thống thuế mã HS gọi sản phẩm phi nông nghiệp (cịn gọi sản phẩm cơng nghiệp) Trong thực tiễn thương mại giới, nông sản thường chia thành nhóm, gồm (i) nhóm nơng sản nhiệt đới (ii) nhóm cịn lại Cho đến nay, chưa có định nghĩa thống nơng sản nhiệt đới loại nguyên liệu đồ uống (như chè, cà phê, ca cao), bơng nhóm có sợi khác (như đay, lanh), loại (như chuối, xoài, ổi số nông sản khác) xếp vào nhóm nơng sản nhiệt đới Trên thực tế, nhóm nơng sản nhiệt đới sản xuất chủ yếu nước phát triển 3.1 Phân tích chuỗi cung ứng Trong chuỗi cung ứng toàn cầu, việc xây dựng thương hiệu gắn nhãn hiệu doanh nghiệp lớn giới đánh giá khâu quan trọng mang lại giá trị cao nhất, có ảnh hưởng lớn đến chuỗi Mặc dù vậy, nhìn lại vị trí vai trị tham gia mặt hàng nơng sản chuỗi cung ứng, thấy doanh nghiệp Việt Nam nắm giữ khâu cung ứng vừa không mang lại nhiều giá trị gia tăng mà lại tiềm ẩn rủi ro lớn lâu dài không xây dựng thương hiệu thị trường nước xuất Theo Cục Sở hữu trí tuệ, Việt Nam có khoảng 800 sản phẩm nông sản tiếng địa phương Đến nay, có 59 nhãn hiệu tập thể, 12 nhãn hiệu chứng nhận 24 dẫn địa lý đăng ký bảo hộ cho sản phẩm nông sản 3.2 Phân tích phân phối Phân tích lựa chọn sơ Khi lựa chọn kênh phân phối, doanh nghiệp cần phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nó: thị trường, sản phẩm, doanh nghiệp, trung gian thương mại môi trường marketing Đặc điểm thị trường mục tiêu Đặc điểm thị trường mục tiêu yếu tố định hướng cho thiết kế cấu trúc kiểu quan hệ kênh phân phối Có yếu tố thị trường ảnh 12 hưởng đặc biệt đến cấu trúc kênh là: địa lý thị trường, quy mô thị trường, mật độ thị trường, tính chất thị trường hành vi thị trường Địa lý thị trường: thể vị trí thị trường khoảng cách từ nhà sản xuất đến thị trường Địa lý thị trường sở để phát triển cấu trúc kênh bao phủ toàn thị trường cung cấp dòng chảy sản phẩm tiêu thụ hiệu cho thị trường Quy mô thị trường: số lượng khách hàng quy mô khách hàng giúp xác định nên quy mô thị trường Số lượng khách hàng độc lập lớn quy mơ thị trường lại lớn Mật độ thị trường xác định số lượng khách hàng đơn vị diện tích Mật độ thị trường thấp phân phối khó khăn tốn Tính chất thị trường chia làm nhiều loại: thị trường tiêu dùng, thị trường kinh doanh, thị trường công nghiệp… Hành vi thị trường thể qua câu hỏi sau “Người tiêu dùng mua nào? Mua nào? Mua đâu? Ai mua?” Mỗi hành vi mua khách hàng ảnh hưởng tới cấu trúc kênh Từ hiểu biết đặc điểm thị trường doanh nghiệp đưa lựa chọn kênh phân phối phù hợp: Đối với thị trường tiêu dùng, nhà bán lẻ cần thiết, với thị trường kinh doanh, doanh nghiệp loại bỏ nhà bán lẻ Nếu quy mô thị trường lớn / khoảng cách từ nhà sản xuất đến thị trường xa, triển khai nhiều kênh, thị trường nhỏ / khoảng cách ngắn, việc bán hàng trực tiếp mang lại lợi nhuận Đối với thị trường tập trung cao độ, bán hàng trực tiếp đủ thị trường phân tán, chí phân tán rộng rãi, doanh nghiệp cần phải có nhiều kênh 13 Kích thước tần suất trung bình đơn đặt hàng khách hàng ảnh hưởng đến định kênh Trong việc bán sản phẩm thực phẩm, cần bán buôn bán lẻ “Thị trường” bao gồm người có tiền có nhu cầu mua hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất Tuổi, nhóm thu nhập, giới tính, thói quen, tôn giáo, phong cách tiêu dùng khách hàng cần nghiên cứu bảo mật thông tin đầy đủ Thói quen mua hàng đại lý ảnh hưởng đến lựa chọn kênh doanh nghiệp Đặc điểm sản phẩm Đặc điểm sản phẩm bao gồm: tính dễ hư hỏng, trọng lượng, kích thước, mức độ tiêu chuẩn hóa, dịch vụ lắp đặt bảo dưỡng sản phẩm, giá trị đơn vị sản phẩm Sản phẩm dễ hư hỏng, cồng kềnh nên phân phối kênh ngắn Sản phẩm kỹ thuật cao, cần dịch vụ chuyên mơn hỗ trợ địi hỏi phải sử dụng kênh chuyên nghiệp Tùy vào giai đoạn chu kỳ sống, lựa chọn kênh trung gian phân phối khác nhau: Nếu mặt hàng dễ hỏng dễ vỡ, nhà sản xuất thường dùng kênh mức độ phân phối kiểm soát Đối với hàng hóa dễ hỏng yêu cầu vận chuyển nhanh chóng, cần kênh tuyến phân phối ngắn Đối với hàng hóa bền tiêu chuẩn hóa, cần thiết kế kênh đa dạng Nếu muốn nhanh chóng tùy chỉnh, kênh phân phối trực tiếp sản phẩm đến người tiêu dùng người dùng cơng nghiệp xem xét Đối với sản phẩm kỹ thuật đòi hỏi tài bán hàng phục vụ chuyên biệt, doanh nghiệp cần kênh ngắn Các sản phẩm có giá trị đơn vị cao bán trực tiếp lực lượng bán hàng không thông qua đơn vị trung gian Đặc điểm doanh nghiệp Đặc điểm doanh nghiệp bao gồm: quy mô, lực kinh nghiệm quản lý, khả tài chính, mục tiêu chiến lược… 14 Quy mơ công ty xác định quy mô thị trường mà cơng ty phục vụ được, quy mơ đối tác lớn khả có hợp tác bên trung gian Một công ty lớn có kênh ngắn Dịng sản phẩm cơng ty có ảnh hưởng đến mơ hình kênh Dòng sản phẩm rộng, kênh ngắn Nếu dịng sản phẩm có chiều sâu chun mơn hóa cao hơn, cơng ty ưu tiên đại lý chọn lọc độc quyền Một công ty có nguồn tài đáng kể khơng cần phụ thuộc nhiều vào bên trung gian đủ khả để giảm mức phân phối Một công ty yếu phải phụ thuộc vào bên trung gian để hỗ trợ tài nhập kho an tồn Các cơng ty phụ thuộc nhiều vào bên trung gian thiếu kinh nghiệm khả quản lý Một cơng ty mong muốn thực kiểm sốt kênh lớn thích kênh ngắn tạo điều kiện cho việc phối hợp, giao tiếp kiểm soát tốt hơn, Quảng cáo khuyến mại lớn thúc đẩy trung gian tham gia nhiệt tình vào chiến dịch quảng bá hợp tác cơng khai Trong trường hợp vậy, chuỗi phân phối dài sinh lãi Do đó, số lượng chất lượng dịch vụ tiếp thị cơng ty cung cấp ảnh hưởng trực tiếp đến lựa chọn kênh Nên trực tiếp điều hành hệ thống phân phối với nhiều trung gian, nhiều kênh doanh nghiệp có đủ lực kinh nghiệm quản lý Ngoài yếu tố trên, đặc điểm trung gian thương mại (dịch vụ, giá cả…) mơi trường marketing (luật pháp, cơng nghệ, tình hình kinh tế) có ảnh hưởng khơng q lớn đến kênh phân phối Lựa chọn cụ thể Sau phân tích yếu tố có ý tưởng loại kênh phân phối hoạt động tốt cho doanh nghiệp khách hàng mình, bạn cần lựa chọn cụ thể Một vài lưu ý cho doanh nghiệp đưa lựa chọn cuối cùng: Đánh giá đối thủ cạnh tranh 15 Kênh phân phối mà đối thủ bạn sử dụng gì? Tại họ lại sử dụng nó? Liệu có cung cấp nhiều lợi với kênh khác? Nếu có kênh phân phối mà đối thủ bạn bỏ qua, bạn đạt lợi cách sử dụng kênh Ví dụ: đối thủ bạn chủ yếu phân phối sản phẩm thông qua nhà bán lẻ lớn, tận dụng lợi bán hàng trực tiếp qua internet mang đến cho doanh nghiệp bạn góc nhìn độc đáo Kiểm tra chi phí lợi ích Sau định phương pháp phân phối, việc tạo hệ thống hỗ trợ kèm với tốn thời gian ngân sách Khi doanh nghiệp bạn định hướng xung quanh kênh phân phối cụ thể, thật khó để thay đổi định Hãy đảm bảo bạn cân nhắc cẩn thận chi phí lợi ích liên quan đến lựa chọn trước cam kết nguồn lực cho Xếp hạng lựa chọn 3.3 Phân tích thành viên sách phân phối Có ba loại thành viên kênh phân phối là: · Người sản xuất · Nhà trung gian · Người tiêu dùng cuối Các trung gian: chi thành hai nhóm: Thứ trung gian phân phối, nhóm phân theo cấp độ - trung gian bán bn trung gian bán lẻ Ngồi cịn có trung gian khác công ty vận tải, cơng ty lưu kho, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm trung gian nghiên cứu Marketing Các trung gian đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ hậu cần tài trợ tài chính, khơng làm nhiệm vụ thương lượng chuyển nhượng quyền sở hữu, trung gian không xem thành viên kênh Sau số trung gian hỗ trợ thực chức hỗ trợ khác nhau: - Công ty vận chuyển: thực dịch vụ vận chuyển qua phương tiện ô tô, đường biển, đường sắt, hàng không 16 - Công ty lưu kho: sử dụng kho bãi để lưu giữ hàng hoá nhằm thu phí, đơi kèm số dịch vụ bảo quản, quản lý -Công ty quảng cáo: hỗ trợ phát triển chiến lược cổ động, từ việc viết thông điệp quảng cáo đến việc thiết kế hoàn thành chiến dịch quảng cáo - Trung gian tài chính: Bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức toán nhằm cung cấp vốn, chuyển vốn, san sẻ kinh nghiệm quản lý tài cho nhà quản lý kênh - Công ty bảo hiểm: Loại công ty chia sẻ rủi ro với tất thành viên kênh xảy hoả hoạn, cắp, hư hỏng trình vận chuyển thiệt hại thời tiết xấu xảy - Các hãng nghiên cứu marketing: thu thập cung cấp thông tin liên quan đến thị trường, đến phân phối nhằm làm tăng hiệu chiến lược phân phối Những người tiêu dùng cuối cùng:gồm người tiêu dùng cá nhân, người tiêu dùng kỹ nghệ, tổ chức công quyền Người tiêu dùng cuối thành viên kênh người tiêu dùng thực chức thương lượng, đàm phán Người sản xuất (hay người cung cấp hàng hoá):Người sản xuất thuộc nhiều ngành khác như: công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp khác qui mô sở hữu Mặc dù doanh nghiệp sản xuất có đặc điểm khác hướng đến mục tiêu chung tìm cách thoả mãn nhu cầu khách hàng qua mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Để nhu cầu thị trường thoả mãn cam kết mà doanh nghiệp trọng tăng tính sẵn sàng sản phẩm thị trường mục tiêu Đòi hỏi đặt cho doanh nghiệp phải sử dụng nguồn lực củamình vào hoạt động phân phối tiêu thụ hàng hoá Hơn nữa, công ty – nhà sản xuất lại khơng có sẵn nguồn lực để thực cam kết cách hiệu (vì lẽ kinh nghiệm sản xuất lại khó triển khai hữu hiệu vào lĩnh vực phân phối, công ty thiếu nguồn lực để phát triển hệ thống kho gần với thị trường mục tiêu Vì vậy, nhà sản xuất tính đến việc sử dụng trung gian phân phối để thực 3.4 Các giải pháp Chuỗi cung ứng ngắn hàng nơng sản hiểu cách đơn giản giảm thiểu tối đa thành viên tham gia chuỗi cung ứng với đặc trưng chủ 17 yếu là: Khoảng cách mặt địa lý, đo khoảng cách người sản xuất người tiêu dùng; số lượng đơn vị trung gian tham gia chuỗi cung ứng; kết nối, tương tác người tiêu dùng người sản xuất Chuỗi cung ứng ngắn hướng tới mục tiêu cung cấp đến tay người tiêu dùng sản phẩm phản ánh đặc điểm,như “bản sắc địa phương”, “tự nhiên”, “lành mạnh” “đáng tin cậy”,… Hình thức cung ứng sản phẩm nơng sản mang lại nhiều lợi ích cho bên tham gia, hộ nông dân, phương thức kênh để đa dạng hóa sản phẩm, hướng tới sản xuất tốt hơn, hơn, thu giá trị gia tăng cao nhờ bảo đảm doanh thu ổn định Đối với người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nơng sản sạch, an tồn địa phương làm với chi phí phù hợp Đối với nhà nước, chuỗi cung ứng ngắn đóng vai trị cơng cụ hữu ích chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo sinh kế bền vững cho nông hộ, phát triển hợp tác xã, gắn kết nông hộ, tạo lập hệ thống cung ứng thực phẩm an toàn, chiến lược thực phẩm tích hợp, phát triển kinh doanh doanh nhân, hệ sinh thái khởi nghiệp, thay đổi thói quen sản xuất tiêu dùng thân thiện xã hội môi trường Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cho biết thúc đẩy thiết lập vùng đệm để tập kết hàng hóa, địa phương xác định xây dựng 'luồng xanh', 'vùng xanh' cho nông sản để không làm đứt gãy chuỗi cung ứng Đây giải pháp mà Bộ NN&PNTT đưa báo cáo gửi Bộ Kế hoạch đầu tư để tổng hợp trình Chính phủ khó khăn, vướng mắc nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng cuối năm 2021 Theo Bộ NN&PNT, tháng đầu năm 2021, sản xuất nông lâm thủy sản đảm bảo lương thực - thực phẩm phục vụ tốt cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, ngành phải đối mặt với nhiều khó khăn tiêu thụ nông sản, đặc biệt sản phẩm vào vụ thu hoạch địa phương phải áp dụng biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 "Xuất nông sản đạt kết khả quan với tổng giá trị xuất tháng đầu năm 2021 đạt khoảng 28,6 tỉ USD, tăng 26,7% so với kỳ năm 2020" - Bộ NN&PTNT nhấn mạnh 18 Dự báo dịch COVID-19 dự kiến phức tạp nên Bộ NN&PTNT nhận định ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức thực kế hoạch sản xuất nông lâm thủy sản, đặc biệt địa phương phải áp dụng giãn cách xã hội Trong sang tháng 8, nhiều loại nông sản, trái vào vụ thu hoạch nên dễ xảy nguy dư nguồn hàng nông sản, lương thực vùng sản xuất lại thiếu hàng số địa phương phải áp dụng biện pháp phòng chống dịch Riêng rau củ quả, tháng 8-2021, ước tính sản lượng phía Nam lên tới 1,1 triệu tấn, nhu cầu tiêu dùng 500.000 Một số loại trái có sản lượng lớn như: xoài 40.000 tấn, chuối 109.000 tấn, sầu riêng 75.000 tấn, cam 40.000 tấn, nhãn 40.500 tấn… "Thị trường xuất nông sản truyền thống Trung Quốc ngày thắt chặt quy định xuất nhập hàng hóa từ vùng có dịch Việt Nam" - Bộ NN&PTNT nêu khó khăn Bộ NN&PTNT cho biết hệ thống logistics kho lạnh phục vụ bảo quản nơng sản nước cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu bảo quản nông sản, thủy sản phục vụ chế biến xuất khẩu, khu vực Đồng sông Cửu Long Để khắc phục khó khăn, vướng mắc trên, Bộ NN&PTNT đưa phương án điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện thời tiết, diễn biến dịch COVID-19 tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo cung ứng tốt lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước, xuất Đồng thời đẩy mạnh phát triển thị trường, tháo gỡ rào cản, tạo thuận lợi cho tiêu thụ nước xuất Bộ NN&PTNT hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh điều chỉnh phương thức kinh doanh chợ đầu mối, chợ truyền thống địa bàn, rà sốt hoạt động cung ứng hàng hóa thương nhân kinh doanh mặt hàng chủ lực, thiết lập điểm tập kết hàng hóa tạm thời 19 Thúc đẩy thiết lập vùng đệm để tập kết hàng hóa, địa phương xác định xây dựng "luồng xanh", "vùng xanh" cho nông sản để không làm đứt gãy chuỗi cung ứng, nông sản có sản lượng lớn, thời vụ thu hoạch, thời gian bảo quản ngắn Để gỡ khó cho chuỗi hàng hóa nơng sản, cần vào bộ, ngành chủ động từ phía địa phương Đây nội dung nhiều đại biểu tập trung thảo luận tọa đàm Kết nối cung cầu nông thủy sản tỉnh, thành Đồng sông Cửu Long TP Hồ Chí Minh Báo Người lao động tổ chức ngày 14/9 Việt Nam thị trường động với dân số 95 triệu người, đa phần độ tuổi lao động, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm lớn Theo Tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor International Anh, giai đoạn 2014 - 2018, mức tiêu thụ lương thực thực phẩm Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng 11,4% Tuy nhiên, thực trạng đáng ý người tiêu dùng nhiều lịng tin vào sản phẩm nông sản Việt Nam vấn nạn thực phẩm bẩn, an toàn vệ sinh, dẫn tới nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn người dân nước ngày trở nên cấp bách Bên cạnh đó, việc sản xuất phân phối sản phẩm nơng nghiệp nói chung nơng sản nói riêng Việt Nam cịn tồn “điểm nghẽn” chưa giải diện rộng Một điểm yếu phải kể đến khâu cung ứng thực phẩm chủ yếu theo mơ hình truyền thống với nhiều tầng nấc, cơng đoạn trung gian, khiến người tiêu dùng khơng có tương tác trực tiếp với người sản xuất nông nghiệp (hộ nông dân) Trong bối cảnh nay, sức ép từ nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm an toàn ngày lớn, tạo hội phát triển chưa có cho chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn, chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn phương thức cần khuyến khích phát triển Trên thực tế, thời gian qua, khung pháp lý chuỗi cung ứng hàng nông sản Việt Nam ban hành, như: Quyết định số 23/QĐ-TTg, ngày 6-1-2010, Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010- 2015 định hướng đến năm 20 2020”; Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg, ngày 25-10-2013, Thủ tướng Chính phủ, “Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn”; Quyết định số 1600/QĐ-TTg, ngày 16-8-2016, Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2016-2020”; Nghị định 98/2018/NĐ-CP, ngày 5-7-2018, “Vềchính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp”; Nghị định 57/2018/NĐ-CP, ngày 17-4-2018, “Về chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn” hay Nghị định số 116/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 9-6-2015,của Chính phủ, "Về sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn”,… phần tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân, hợp tác xã sản xuất tiêu thụ hàng nông sản, bảo đảm đời sống cho người nông dân không ngừng nâng lên Tuy nhiên, xét cụ thể chuỗi cung ứng ngắnhàng nơng sản sách chưa có chế riêng để hỗ trợ thúc đẩy, giám sát phát triển chuỗi Mới nhất, bối cảnh diễn biến phức tạp, khó lường dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) diễn nghiêm trọng, động thái phủ nhiều nước giới việc hạn chế nhập hàng hóa thương mại nói chung hàng nơng sản nói riêng, gây tác động không nhỏ Việt Nam Cụ thể, Trung Quốc thị trường lớn hàng nông sản Việt Nam, chiếm 22% -24% tổng kim ngạch xuất nông sản Việt Nam, ngừng nhập hàng nông sản thời gian qua, gây biến động tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất nuôi trồng chế biến nông sản doanh nghiệp hộ nông dân khắp nước Điều cho thấy, phụ thuộc hàng nông sản Việt Nam vào thị trường giới lớn Nhìn nhận thực tiễn mơ hình chuỗi cung ứng hàng nơng sản nước, theo hình thức sơ khai chuỗi cung ứng ngắn (bán hàng trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng), xuất số hình thức chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản như: Mô hình bán sản phẩm trực tiếp từ nhà sản xuất, trang trại đến người tiêu dùng (như mơ hình bán sản phẩm nho, kết hợp với du lịch nông thôn 21 Ninh Thuận, gian hàng bán vải thiều tỉnh Bắc Giang, mơ hình cung cấp thực phẩm cho trường tiểu học, ) Mơ hình qua khâu trung gian hợp tác xã sản xuất nông nghiệp với phương châm đầu tư, thu mua trực tiếp hàng nông sản cung ứng với số lượng lớn khu công nghiệp, bếp ăn tập thể trường học, quan, bệnh viện, có xu hướng phát triển, tạo nhiều lợi ích cho người nông dân cộng đồng địa phương Tuy nhiên, có triển khai ban đầu mơ hình cung ứng ngắn, song việc thiếu khung pháp lý, chế, sách dẫn đến mơ hình phát triển theo hình thức tự phát, khơng có quan chịu trách nhiệm cụ thể quản lý Do vậy, kinh nghiệm việc triển khai chuỗi cung ứng ngắn hàng nông sản, thực phẩm thành cơng Cộng hịa Pháp thời gian qua, khung sách, thể chế, quy định pháp lýnhằm quản lý hiệuquả chất lượng sản phẩm, phương thức cung ứng hàng nơng sản, khuyến khích hộ nông dân nhỏ tham gia chuỗi, tổ chức tập huấn đào tạo cho nông dân,… xem học tham khảo hữu ích cho Việt Nam thời gian tới 22 KẾT LUẬN Trong 25 năm qua, thực đường lối đổi kinh tế Đảng nhà nước, kinh tế Việt nam có bước chuyển to lớn chất lượng Trong nói nơng nghiệp lĩnh vực đạt nhiều thành tựu to lớn nhất, bật nhất, có bước phát triển mạnh mẽ tồn diện.Tốc độ tăng trưởng bình qn nơng nghiệp, thuỷ sản đạt kết cao, riêng lương thực năm 2009 tăng 2,5 triệu so với năm 2008, đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm nước, giữ vững an ninh lương thực quốc gia Trong thời gian không dài, từ nông nghiệp tự cấp, tự túc ,nông nghiệp vươn lên trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn, có sức cạnh tranh ngày cao q trình hội nhập quốc tế Cùng với thành tựu đạt nông nghiệp ,đời sống nông dân mặt nơng thơn Việt Nam có biến đổi tích cực : Cơ sở hạ tầng nơng thơn cải thiện, thu nhập bình quân đầu người đạt 715USA năm 2009, tỷ lệ nghèo đói giảm từ 14,7% ( năm 2007) xuống 11,7% (năm 2008), nhiều bệnh viện, trường học xây dựng lên nhiều vùng nông thôn nước Bên cạnh thành tựu đạt được,nếu so sánh với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước so với nước khu vực nơng nghiệp nơng thơn nước ta cịn nhiều yếu thách thức : Vấn đề việc làm cho lao động nơng thơn, tình trạng nghèo đói cịn gay gắt vùng sâu, vùng xa; sở hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn Trong khó khăn, thách thức kể trên,vấn đề tiêu thụ nông sản sau thu hoạch vấn đề xúc khơng nơng dân mà cịn trăn trở nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách.Tại mùa mà người nơng dân không phấn khởi? Đây câu hỏi lớn, vấn đề cấp thiết phải giải tức thời, nhằm đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển ngang tầm với nơng nghiệp nước phát triển khu vực giới 23 Xuất nông sản Việt Nam dự báo có nhiều triển vọng nhu cầu thị trường tăng hội hưởng ưu đãi lớn thuế, song nhiều mặt hàng thị trường gặp khó khăn Đối với thị trường truyền thống (Trung Quốc, Nga,…) thị trường quan trọng với tỷ trọng xuất sang thị trường lớn, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng không cao Tuy nhiên, hầu hết nơng sản Việt Nam phụ thuộc lớn vào thị trường nên người nơng dân Việt Nam thường rơi vào tình trạng “được mùa rớt giá”, đặc biệt có vụ nơng sản rơi vào thảm cảnh lịch sử vụ long tháng 9/2015, giá sụt thảm hại với hàng loạt long đổ cho gia súc ăn, đổ đầy đường, gần mặt hàng thịt lợn xuất sang Trung Quốc Kết khảo sát đánh giá khả đáp ứng nông sản Việt Nam sang thị trường khó tính Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ điểm đáp ứng chưa đáp ứng tác nhân liên quan đến xuất nông sản Việt Nam sau: - Phía người sản xuất: Người nơng dân Việt Nam có đặc điểm cần cù, chịu khó, thơng minh dày kinh nghiệm việc sản xuất, canh tác loại nông sản Tuy nhiên phần lớn họ lại sản xuất theo phương thức truyền thống, manh mún, nhỏ lẻ, sử dụng nhiều yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu, ), phụ thuộc vào thời tiết (mưa, nắng, ) Người nơng dân khó thay đổi phương thức sản xuất Đặc biệt, việc thực loại thuốc BVTV, liều lượng thời gian cách ly điều khó khăn Nhiều doanh nghiệp chưa quản lý việc sử dụng thuốc BVTV người dân nên hàng nông sản không đảm bảo chất lượng, yêu cầu dư lượng thuốc BVTV, ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp xuất - Phía doanh nghiệp: Các doanh nghiệp Việt Nam ngày động linh hoạt việc tiếp cận khách hàng “khó tính”, đổi cơng nghệ sản xuất chế biến, thay đổi mẫu mã sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ nên tồn số hạn chế như: (i) vốn đầu tư nên khó đổi khoa học kỹ thuật, đầu tư máy móc, áp dụng sản xuất cơng nghệ cao, (ii) hạn chế việc tiếp cận thông tin 24 thị trường nước ngồi; (iii) cịn nhiều doanh nghiệp có tư tưởng “ăn xổi”, chưa kiên nhẫn đáp ứng yêu cầu kỹ lưỡng khách hàng “khó tính” có tư tưởng xuất vài lô hàng rồi, lô hàng sau lại lơ việc giám sát chất lượng; (iv) phần lớn doanh nghiệp thu mua nơng sản thị trường, chưa có vùng ngun liệu riêng để đảm bảo sản lượng, chất lượng, giám sát dịch bệnh việc sử dụng thuốc BVTV; (v) doanh nghiệp khơng có đất (vùng sản xuất) thuộc quyền sử dụng doanh nghiệp mà phải ký hợp đồng thuê đất năm -10 năm với nhiều hộ dân, nên doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro bị phá vỡ hợp đồng từ phía người dân hết thời hạn thuê đất, không ký tiếp lại phải xin cấp lại mã số vùng trồng khác gây tốn chi phí thời gian Đưa giải pháp cấp bách thời gian tới, Thứ trưởng NN-PTNT, Trần Thanh Nam cho biết, trước hết ngành nông nghiệp vừa tập trung sản xuất, vừa bảo đảm phòng chống dịch Covid-19 Về vấn đề tiêu thụ nông sản, Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ Công thương địa phương để xây dựng phương án, kế hoạch phù hợp với tình hình dịch bệnh Thứ trưởng Trần Thanh Nam cho biết thành lập tổ liên Bộ với Bộ Công thương, Bộ Tài để giải kịp thời vấn đề liên quan đến sản xuất cửa Bên cạnh đó, Bộ NN-PTNT liên hệ với Bộ Ngoại giao để kết nối thông tin nhu cầu nông sản nước thông qua Đại sứ quán Đặc biệt, Bộ có văn gửi đến địa phương Trung Quốc có cửa với Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản thời gian tới Liên quan vấn đề xuất nông sản đường bộ, ông Phan Văn Chinh cho rằng, cần xây dựng thêm khu trung chuyển khu vực cửa Điều không giúp tăng khả lưu trữ mà nơi phân loại, cho đối tác sang xem hàng thực thủ tục kiểm dịch Bắc Giang địa phương có sản lượng vải hàng đầu nước, năm mùa bắt đầu vào thời kỳ thu hoạch Trong bối cảnh dịch Covid-19 25 nay, tỉnh đặt tâm khơng có F1 vùng vải thiều lớn đưa số giải pháp để bảo đảm tiêu thụ thuận lợi Thí dụ như, tỉnh tổ chức hội nghị trực tuyến với đầu cầu Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Australia, hợp tác tiêu thụ vải thiều Bắc Giang với nước, ngày 26-5 làm lễ xuất vải Nhật Bản Bên cạnh đó, xây dựng ba kịch tình hình Covid-19 từ thấp đến cao để có phương án tiêu thụ vải phù hợp Ngoài ra, kiến nghị với Thủ tướng phương án đưa thương nhân Trung Quốc sang, cách ly, kiểm tra chặt chẽ trước tham gia mua bán mùa thu hoạch Đồng thời, tích cực phối hợp với Bộ, ngành, địa phương theo dõi, bám sát tình hình giá cả, lưu thơng hàng hóa, kịp thời đạo triển khai biện pháp, kế hoạch để vừa đẩy mạnh sản phẩm bảo đảm nguồn cung hàng hóa nước, vừa thúc đẩy mở rộng thị trường xuất thị trường truyền thống thị trường mới, nhiều tiềm năng; đó, đặc biệt quan tâm việc xuất khẩu, lưu thơng hàng hóa nơng sản qua cửa biên giới Việt - Trung ~ HẾT ~ 26 ... phẩm phân phối đến người dùng cuối Các thực thể tham gia vào chuỗi cung ứng bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, nhà kho, công ty vận tải, trung tâm phân phối nhà bán lẻ Các yếu tố chuỗi cung ứng. .. phân phối thị trường cụ thể mà họ phục vụ Nó cam kết loạt sách thơng lệ tạo nên sở để xây dựng nhiều quan hệ lâu dài” 2.2 Khái niệm chuỗi cung ứng "Chuỗi cung ứng" (Supply Chain (Chuỗi cung ứng) ... làm tăng chi phí làm giảm trải nghiệm khách hàng CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG 2.1 Khái niệm phân phối Trong kinh tế thị trường có tham gia nhiều doanh nghiệp vào lĩnh vực

Ngày đăng: 27/12/2021, 12:49

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

  • Ưu điểm lớn nhất của việc phân phối không bán lẻ là có thể tập trung các yêu cầu từ các đơn hàng khác nhau, đảm bảo tính sẵn có và phạm vi sản phẩm cao từ nhà sản xuất. Mô hình này cung cấp dịch vụ giao hàng tốt vì sản phẩm được giao đến nơi khách yêu cầu, tiết kiệm chi phí lưu trữ và giảm đáng kể chi phí xử lý tại các cửa hàng bán lẻ. Bên cạnh đó, mô hình này giúp các nhà sản xuất duy trì lượng sản phẩm tồn kho thấp bằng cách trì hoãn cá nhân hóa sản phẩm cho đến khi sản phẩm được hoàn thiện và hàng được giao đi.   Tuy nhiên, thời gian thực hiện đơn hàng theo mô hình này thường lâu do khoảng thời gian giao hàng tương đối dài từ phía nhà sản xuất đến tay khách hàng. Bên cạnh đó, khi một đơn đặt hàng chứa các sản phẩm từ các nhà sản xuất khác nhau sẽ bị chia nhỏ để giao hàng từng phần, làm tăng chi phí trong khi làm giảm trải nghiệm của khách hàng.

    • 2.1 Khái niệm phân phối

    • 2.2. Khái niệm về chuỗi cung ứng

    • 2.3. Các thành viên trong kênh phân phối

    • 2.4. Phân biệt kênh phân phối

    • Tương tự kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp cũng có những ưu điểm và hạn chế riêng. Nhiệm vụ của nhà quản lý và những người trong ban quản trị công ty là tìm ra phương pháp phân phối hiệu quả nhất, phù hợp với nhu cầu và mô hình hoạt động cụ thể của công ty. Kênh phân phối trực tiếp (Nhà sản xuất tới khách hàng)

      • Ưu điểm của hình thức kênh phân phối trực tiếp

      • Hạn chế của kênh phân phối trực tiếp:

      • Phân phối gián tiếp (Bán hàng qua trung gian)

        • Ưu điểm của phân phối gián tiếp

        • Hạn chế của phân phối gián tiếp:

        • Các hình thức kênh phân phối gián tiếp:

        • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM

          • Tổng quan hàng nông sản

          • 3.1. Phân tích chuỗi cung ứng

            • 3.2. Phân tích phân phối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan