1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động Logistics tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

23 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

    • 1, Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu

    • hải mang một diện mạo mới với phương thức vận tải hiệu quả cao, giá thành thấp, khối  lượng lớn, an toàn tuyệt đối, hàng hoá được chuyển đến tay người tiêu dùng nhanh  chóng, trong một môi trường tự do hoá thương mại và dịch vụ toàn cầu, chiếm 90%  khối lượng trao đổi ngoại thương giữa các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20%-25%, chiếm từ 15 đến 20% GDP (Đặng Thị Thúy Hồng, 2017), logistics đã và đang trở thành một ngành dịch vụ đầy triển vọng, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước.2, Tiềm năng phát triển logistics của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

    • 3, Tình hình logistics chung tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

    • Để tổ chức quản lý tốt hơn trong lĩnh vực này, tỉnh giao cho Sở Giao thông Vận tải tham mưu tạo các hàng lang pháp lý như: rà soát các quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng bộ của hạ tầng giao thông và dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển dịch vụ logistics; phối hợp với các sở ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh đề xuất Chính phủ thực hiện định chế khu thương mại tự do, cảng tự do để khai thác hiệu quả cảng trung chuyển quốc tế và thành lập mô hình quản lý cảng biển, logistics trên địa bàn tỉnh; tổ chức xây dựng khung chuẩn hóa đánh giá chất lượng các nhà cung cấp dịch vụ logistics và hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp cảng biển và logistics…4, Tầm nhìn phát triển logistics của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

  • CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM

    • 1, Hiện trạng của ngành logistics tại Việt Nam

    • 2, Hạn chế của dịch vụ logistics tại Việt Nam

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Tài liệu tổng hợp Hoạt động Logistics tại tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu phù hợp cho các bạn sinh viên làm bài tiểu luận, báo cáo...............................................................................................

MỤC LỤC CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU Bà Rịa - Vũng Tàu có đường bờ biển dài 312,8 km, với 100.000 km2 thềm lục địa Đồng thời cửa ngõ biển Đông khu vực Đông Nam Bộ, có lợi cảng nước sâu, hệ thống vịnh, sông sâu tạo điều kiện phát triển ngành vận tải hàng hải Với tiềm năng, lợi trên, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ yếu tố điều kiện để trở thành trung tâm cảng biển, logistics nước, đáp ứng nhu cầu luân chuyển hàng hoá ngày cao giao thương nội địa quốc tế, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế biển Đông Nam Bộ Từ Nghị 09-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 4, khoá X “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” ban hành, Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai thực nhiều đề án phát triển kinh tế biển có đề án liên quan đến hoạt động logistics như: “Đề án phát triển dịch vụ logistics giai đoạn 20112020”; “Đề án phát triển hoạt động cụm cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép - Thị Vải giai đoạn 2013-2020”; “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành logistics giai đoạn 20142020, định hướng đến năm 2030”… Các sách phát triển logistics thu hút nhà đầu tư xây dựng trung tâm logistics Bà Rịa - Vũng Tàu, thực tốt vai trò kết nối hoạt động chuỗi cung ứng, có số dự án liên hợp quy mô lớn Tuy nhiên, hoạt động logistics có quy mơ chiếm 20% GDP tỉnh lại chảy vào túi nhà đầu tư công ty nước hạn chế sở hạ tầng, nguồn vốn, nguồn nhân lực chuyên môn logistics, khả kết nối liên kết vùng hoạt động logistics đa phương thức Những hạn chế cần phải có giải pháp tồn diện từ sách Chính phủ đến địa phương nhằm tạo chế thơng thống cho hoạt động logistics Bà Rịa - Vũng Tàu Với ý nghĩa đó, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng khuyến nghị số sách để phát triển hoạt động logistics Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển kinh tế biển Đông Nam Bộ CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 1, Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu Về mặt học thuật, Uỷ ban quản trị Logistics quốc tế định nghĩa: Logistics trình hoạch định, tổ chức thực quản lý hiệu dòng chảy vốn nhằm kiểm sốt q trình lưu chuyển dự trữ hàng hố từ khâu bảo quản ngun liệu thơ đến khâu hồn thiện sản phẩm thông tin liên quan đến quy trình từ điểm xuất phát đến nơi tiêu thụ cuối để thoả mãn yêu cầu khách hàng” (Notteboom, 2002) Luật Thương mại (2005), quy định cụ thể khái niệm logistics (điều 233): “Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” Khái niệm hiểu: hoạt động logistics chuỗi dịch vụ q trình thực kiểm sốt dịch chuyển hàng hóa từ điểm xuất hàng tới điểm nhập hàng Q trình logistics hàng hóa thơng qua cảng biển bao gồm nhiều công đoạn thủ tục phức tạp, địi hỏi chun mơn sâu như: đóng gói sản phẩm nơi xuất; vận chuyển tới trạm trung chuyển; lưu trữ kho bãi, sau vận chuyển tới cảng, lưu trữ kho bãi cảng, tiến hành thủ tục thông quan; kết nối cảng nơi nhận, giao hàng… Sự xuất hoạt động logistics gắn kết với vận tải biển giúp ngành hàng hải mang diện mạo với phương thức vận tải hiệu cao, giá thành thấp, khối lượng lớn, an tồn tuyệt đối, hàng hố chuyển đến tay người tiêu dùng nhanh chóng, mơi trường tự hố thương mại dịch vụ tồn cầu, chiếm 90% khối lượng trao đổi ngoại thương quốc gia giới Tại Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 20%-25%, chiếm từ 15 đến 20% GDP (Đặng Thị Thúy Hồng, 2017), logistics trở thành ngành dịch vụ đầy triển vọng, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước.2, Tiềm phát triển logistics tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàulà tỉnh thuộc miền Đông Nam với vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cửa ngõ tiểu vùng sơng Mê Kơng, có lợi cảng nước sâu phát triển khu công nghiệp Từ ưu đó, nói, BR-VT có điều kiện đặc biệt để phát triển ngành kinh tế dịch vụ logistics, ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao ngày khẳng định vị kinh tế Hệ thống cảng biển Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định số 2190/QĐ-TTg ngày 24.12.2009 gồm cụm cảng để đảm nhận khối lượng hàng thông qua dự kiến từ 500-600 triệu năm 2015, từ 900-1.100 triệu năm 2020 từ 1.600-2.100 triệu năm 2030 Trong đó, Chính phủ đạo tập trung xây dựng số cảng nước sâu cho tàu có tải trọng lớn đạt tiêu chuẩn quốc tế cảng Hải Phịng (nhóm 1), cảng Vân Phong – Khánh Hịa (nhóm 4) cụm cảng Thị Vải – Vũng Tàu (nhóm 5) Đây cảng trung chuyển, cảng cửa ngỏ quốc tế Việt Nam có vị trí quan trọng việc vận chuyển hàng hóa Việt Nam nước giới, đặc biệt khu vực châu Âu châu Mỹ Mặc dù giai đoạn đầu trình đầu tư theo quy hoạch, hệ thống cảng biển tỉnh đưa vào khai thác 24 dự án cảng biển, công suất khoảng 67,5 triệu tấn/năm, đồng thời triển khai xây dựng 10 dự án chuẩn bị đầu tư 18 dự án cảng khác, kể cụm cảng huyện Côn Đảo Lượng vốn đăng ký khoảng 7,064 tỷ USD chuyển hóa khoảng 37.483 tỷ đồng tương đương khoảng 1,95 tỷ USD Phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành toàn hệ thống cảng biển tỉnh có tổng cơng suất 250 triệu tấn/năm Bên cạnh đó, địa bàn tỉnh BR-VT có 14 khu cơng nghiệp thành lập với tổng diện tích đất 8.800ha, diện tích đất cơng nghiệp khoảng 6.000ha Đến nay, có khu cơng nghiệp đầu tư xong hạ tầng, tổng diện tích đất cho thuê khoảng 2.200ha, đạt tỷ lệ 40% Đã có nhiều nhà máy công nghiệp chủ lực đại chiếm thị phần lớn như: điện, thép, đạm, tháp gió Cảng biển dịch vụ logistics có mối quan hệ hữu gắn kết, có cảng biển phải có dịch vụ logistics kèm để hỗ trợ nâng cao hiệu khai thác ngược lại Hoạt động khai thác cảng biển xem tảng để hình thành phát triển dịch vụ logistics tỉnh BR-VT Chính vậy, BR-VT xây dựng chiến lược phát triển logistics dựa chiến lược phát triển hệ thống cảng biển Dịch vụ Logistics giống mạch máu kinh tế, đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sản xuất, lưu thông, phân phối, nâng cao hiệu hoạt động logistics góp phần nâng cao hiệu kinh tế xã hội đất nước Loại hình dịch vụ logistics loại hình gây ô nhiễm không làm ảnh hưởng bất lợi đến môi trường so với loại hình dự án khác Hiện nay, với xu tồn cầu hố kinh tế làm cho giao thương quốc gia, khu vực giới phát triển mạnh mẽ, từ kéo theo nhu cầu vận tải, kho bãi, dịch vụ phụ trợ… Đối với Bà Rịa –Vũng Tàu, phát triển kinh tế biển, cảng biển dịch vụ logistics mục tiêu quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Các chương trình kinh tế biển cụ thể hóa nghị Đại hội Đảng tỉnh kỳ I, II, III, IV xây dựng Nghị chuyên đề định hướng kế hoạch thực Nghị 03/NQ-TW ngày 06/05/1993 Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển Triển khai thực Nghị 09-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa X, Tỉnh ủy BR-VT xây dựng Chương trình thực số 12Ctr-TU UBND tỉnh xây dựng kế hoạch thực Chương trình Tỉnh ủy BR-VT Các chương trình, kế hoạch tập trung triển khai thực mục tiêu xác định Nghị 09-NQ/TW là: “Phát triển thành phố Vũng Tàu thành trung tâm hướng biển vùng Hình thành tuyến hành lang kinh tế, khu cơng nghiệp, quan trọng tuyến hành lang kinh tế dọc theo Quốc lộ 51” Trong Nghị Đại hội đảng tỉnh lần thứ IV khẳng định: “Phấn đấu xây dựng phát triển tỉnh BR-VT trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển, với hệ thống thương cảng quốc gia quốc tế vào thời kỳ 2010-2015…” Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh BR-VT nhiệm kỳ 2010-2015, tiếp tục xác định “Phát triển mạnh kinh tế biển, xây dựng BR-VT thành tỉnh công nghiệp cảng biển theo hướng đại vào năm 2015; phát triển kinh tế gắn với yêu cầu phát triển bền vững;…” Trên sở nghị tỉnh, cấp ngành, địa phương tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch thời kỳ năm kế hoạch hàng năm bám sát mục tiêu để triển khai thực Song song với công tác phát triển hệ thống cảng biển, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo công tác lập đề án quy hoạch phát triển logistics địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 Mặt khác, năm qua, BR-VT thu hút tập đoàn lớn giới Hutchison Port Holding (HongKong - Trung Quốc), PSA (Singapore), SSA (Mỹ), A.P Moller - Maersk (Đan Mạch)… vào đầu tư, khai thác cảng Từ mở hướng cho ngành cảng biển Việt Nam đường phát triển hội nhập VN bước đầu có cảng nước sâu khu vực Cái Mép - Thị Vải cạnh tranh với cảng khu vực, tiếp nhận tàu container loại lớn, vận chuyển hàng trực tiếp VN thị trường Bắc Mỹ, châu Âu Trong giai đoạn phát triển dịch vụ logistics tỉnh BR-VT quy luật tất yếu yêu cầu cấp thiết, tỉnh quy hoạch ngành quy hoạch trung tâm logistics; đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải đồng đáp ứng nhu cầu cảng; cụ thể hố chế sách; đào tạo nguồn nhân lực, kêu gọi nhà đầu tư nước tham gia… hoàn thành chiến lược phát triển cảng biển dịch vụ logistics đề Trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, theo quy hoạch, có 69 dự án cảng triển khai xây dựng, đưa vào hoạt động gần 50 dự án với cơng suất 141,5 triệu tấn/năm Trong đó, hàng cơng-ten-nơ tàu biển đạt bình qn 2,93 triệu TEUs/năm Ðáng ý, cụm cảng nước sâu Cái Mép - Thị Vải (thị xã Phú Mỹ) liên tục nhiều năm qua thuộc nhóm cảng có tốc độ tăng trưởng nhanh giới, với mức tăng khoảng 22%/năm, cao thứ sáu giới cao khu vực Ðông Nam Á Ðây cụm cảng nước 21 cảng giới tiếp nhận tàu có trọng tải 200 nghìn Chính quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạng lưới logistics địa bàn việc đẩy nhanh tốc độ phát triển hạ tầng ứng dụng chế sách phù hợp Tiềm cảng biển manh nha hình hài trung tâm hậu cần logistics Bà Rịa - Vũng Tàu Chính phủ quyền địa phương xác định mạnh để mạng lưới logistics phát triển Năm 2009-2010, loạt cảng containner dải hành lang sông Thị Vải - Cái Mép vào hoạt động, nối bờ Thái Bình Dương Lúc ấy, lỗ hổng logistics địa phương phát hiện, tình trạng thiếu hàng Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, ngun nhân chủ yếu hạ tầng phục vụ dòng chảy hàng hóa từ địa phương đến trung tâm trung chuyển lạ lẫm với hãng vận tải quốc tế Vì vậy, Chính phủ UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều động thái mạnh mẽ nhằm khơi thơng dịng chảy logistics, tiến tới xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu thành trung tâm trung chuyển hàng hóa tầm cỡ giới Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đạo, vịng năm tới, Bà Rịa Vũng Tàu phải đầu tư mạnh kết cấu hạ tầng thiết yếu, trước hết hệ thống giao thông kết nối cảng Cái Mép - Thị Vải với quốc lộ đường vành đai khu vực; tiếp tục đầu tư hạ tầng cho khu - cụm công nghiệp, khu du lịch, đô thị nơng thơn Cùng với đó, Sở GTVT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xây dựng kế hoạch đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, ưu tiên hệ thống đường nối cảng Cái Mép - Thị Vải với quốc lộ, đường vành đai khu vực Sân bay Long Thành, để tạo chân hàng vững chắc, khai thác ưu vượt trội cảng nước sâu tỉnh Dự báo, đến năm 2020, sản lượng hàng hóa qua hệ thống cảng Bà Rịa Vũng Tàu đạt 120 triệu Do đó, Quốc lộ 51, tuyến trục kết nối Bà Rịa Vũng Tàu Khu kinh tế trọng điểm phía Nam, lưu thông hết lượng hàng khổng lồ Đây lý quan trọng để Chính phủ đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, với chiều dài 77,5 km, tổng vốn đầu tư khoảng 13.000 tỷ đồng Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai xây dựng tuyến đường kết nối hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải với mạng lưới giao thông, gồm đường 991B tuyến Phước Hòa - Cái Mép Cả tuyến đường có nhiệm vụ lưu thơng hàng từ hệ thống cảng đến tuyến giao thông địa phương Ông Vũ Ngọc Thảo, Giám đốc Sở GTVT cho biết, giai đoạn tới, Bà Rịa - Vũng Tàu huy động tối đa nguồn vốn đầu tư vốn ODA, trái phiếu phủ, đầu tư xây dựng theo hình thức BOT số tuyến đường, huy động nhà đầu tư ứng trước tiền thuê đất để đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng phục vụ dự án Đồng thời, phối hợp với bộ, ngành trung ương sớm triển khai xây dựng tuyến giao thông đối ngoại quan trọng: tuyến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đường vành đai IV, đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu Trong kế hoạch 2013-2015, tỉnh tập trung vốn đầu tư cho dự án hạ tầng kỹ thuật phục vụ hệ thống cảng biển khu vực Cái Mép - Thị Vải, khu công nghiệp, dự án du lịch Dự kiến, nguồn vốn cho đầu tư phát triển địa bàn tỉnh giai đoạn vào khoảng 105.272 tỷ đồng, nguồn vốn địa phương 12.000 tỷ đồng, vốn trái phiếu phủ 1.330 tỷ đồng, vốn đầu tư doanh nghiệp nước 83.500 tỷ đồng Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, nhiều doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực có liên quan đến dịch vụ logistics, cho thuê kho bãi, làm đại lý hải quan, vài dịch vụ chuỗi giá trị dịch vụ… Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động manh mún, thiếu kinh nghiệm tính chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ bản, cạnh tranh giá chủ yếu, giá trị gia tăng chủ yếu “làm th” cho cơng ty nước ngồi Để đáp ứng việc lưu thơng lượng hàng hóa lớn, Bà Rịa - Vũng Tàu có định hướng đầu tư trung tâm dịch vụ logistics mang tầm quốc tế, phục vụ kết nối trung tâm logistics khu vực Đông Nam Á Trên sở mục tiêu đề ra, để phát triển dịch vụ logistics, tỉnh triển khai cơng việc phê duyệt Đề án Phát triển dịch vụ logistics đến năm 2020; triển khai công tác quy hoạch ngành logistics bổ sung vào quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh trọng xây dựng hành lang pháp lý, chế, sách, hạ tầng công nghệ để thực hải quan điện tử, xử lý liệu thông quan điện tử, tốn thuế, lệ phí phương thức điện tử Hiện tại, việc thực quy hoạch cụm cảng biển số bắt đầu Trong tương lai không xa, cảng TP.HCM Đồng Nai dịch chuyển Bà Rịa Vũng Tàu Lúc đó, với nguồn hàng dồi dào, trung tâm logistics Bà Rịa - Vũng Tàu trở nên sầm uất trung tâm trung chuyển hàng hóa nước khu vực 3, Tình hình logistics chung tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Với mục tiêu phát triển dịch vụ logistics thành ngành dịch vụ đem lại giá trị gia tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập khẩu, thương mại, đồng thời xây dựng tỉnh BR-VT trở thành đầu mối dịch vụ logistics khu vực Đơng Nam Bộ hình thành “đô thị cảng tương lai”, Ủy ban nhân dân tỉnh BR-VT ban hành kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics địa bàn tỉnh đến năm 2025 Theo đó, Tỉnh đưa tiêu cụ thể để phấn đấu phát triển dịch vụ logistics sau: tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GRDP đến năm 2025 đạt xấp xỉ 4,4%; tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics bình quân giai đoạn 20162020 khoảng 6,65%, giai đoạn 2020-2025 8%; giảm chi phí logistics phấn đấu tỉ lệ thuê dịch vụ logistics đến năm 2020 khoảng 50%; tổng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 350 triệu tấn, bình quân khoảng 70 triệu tấn/năm, giai đoạn 2020-2025 đạt bình quân 100 triệu tấn/năm; tập trung thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics địa bàn tỉnh khu vực huyện Tân Thành, thành phố Vũng Tàu; thành lập doanh nghiệp dịch vụ logistics địa bàn tỉnh; hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dịch vụ logistics theo phương châm đại, chuyên nghiệp Để đạt mục tiêu trên, Tỉnh đưa nhiệm vụ, giải pháp cần phải thực như: triển khai sách, pháp luật dịch vụ logistics cách triệt để, hiệu phù hợp với quy định Trung ương, tình hình thực tế địa phương điều kiện hội nhập quốc tế nay; đẩy mạnh đầu tư hạ tầng logistics; nâng cao lực doanh nghiệp chất lương dịch vụ; phát triển thi trường dịch vụ logistics; tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư trang thiết bị kiểm tra, đo lường kiểm định phương tiện phục vụ hoạt động logistics; xây dựng hệ thống tiêu thống kê thu thập liệu thống kê logistics; triển khai thực có hiệu Đề án, quy hoạch chương trình phát triển dịch vụ logistics Nhiệm vụ đầu tư hạ tầng logistics nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Theo kế hoạch, tỉnh tập trung thu hút đầu tư đưa vào hoạt động 10 trung tâm Logistics, ICD sau hệ thống cảng nhằm định hình chuỗi cung ứng tạo ổn định nguồn hàng phục vụ hệ thống cảng biển nâng cao lực logistics (LPI) địa bàn tỉnh; xây dựng trung tâm dịch vụ logistics có quy mơ đại phục vụ cho khu cảng Cái Mép khu dự trữ Sao Mai - Bến Đình, tập trung phát triển Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ đầu tư đồng bộ, nhằm nâng cao hiệu quả, nâng cao tính kết nối thu hút nguồn hàng xuất nhập khẩu, trung chuyển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với tỉnh phía Nam tỉnh đồng sông Cửu Long, số tỉnh Campuchia, Thái Lan phấn đấu đưa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành đầu mối, trung tâm logistics vùng 11 Để tổ chức quản lý tốt lĩnh vực này, tỉnh giao cho Sở Giao thông Vận tải tham mưu tạo hàng lang pháp lý như: rà soát quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển dịch vụ logistics; phối hợp với sở ngành liên quan tham mưu UBND tỉnh đề xuất Chính phủ thực định chế khu thương mại tự do, cảng tự để khai thác hiệu cảng trung chuyển quốc tế thành lập mô hình quản lý cảng biển, logistics địa bàn tỉnh; tổ chức xây dựng khung chuẩn hóa đánh giá chất lượng nhà cung cấp dịch vụ logistics hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp cảng biển logistics…4, Tầm nhìn phát triển logistics tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Thủ tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc giao nhiệm vụ cho bộ, ngành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung cao độ có biện pháp phát triển nhanh, đồng bộ, có tính cạnh tranh cao để phát triển hệ thống cảng biển logistics Bà Rịa – Vũng Tàu ngang tầm khu vực vào năm 2030 trở thành đầu mối cảng biển đẳng cấp giới vào năm 2045 Trong buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc biểu dương đánh giá cao nỗ lực, thành tựu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho tỉnh cần phát huy hiệu hệ thống cảng Cái Mép – Thị Vải, logistics, kích thích tăng trưởng kinh tế xã hội địa phương nói riêng khu vực kinh tế phía Nam nói chung Thủ tướng cho biết: Thế mạnh cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu đóng góp lớn cho phát triển đất nước, đặc biệt vùng Đông Nam kết nối cảng biển khu vực quốc tế Đây vấn đề cần quan tâm tầm nhìn phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu nước nhiều nhiệm kỳ tới, đồng thời trọng nâng cao uy tín thị trường quốc tế hãng tàu biển Tuy nhiên, nhiều tồn khu vực cảng biển như: Điều kiện hạ tầng giao thơng cịn chưa đầy đủ, hồn thiện; chưa có mơ hình trung tâm logistics đại, đa phương thức chuyên nghiệp; hệ thống quy trình thủ tục hải quan đầy đủ;… Đây tồn cần sớm khắc phục để phát triển cảng biển Cái Mép – Thị Vải thời gian tới 12 Về đường bộ, cần sớm triển khai cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu, cầu Phước An tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa xuất nhập vào Về đường sắt, cần nghiên cứu đoạn đường sắt Biên Hòa – Cái Mép phần nối dài tuyến đường sắt Bắc – Nam để vận chuyển hàng hóa từ vùng, miền đến Cái Mép – Thị Vải Tại buổi làm việc, Thủ tướng tán thành triển khai nhiều dự án hạ tầng thúc đẩy phát triển khai thác hiệu hệ thống cảng biển địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đặc biệt, Thủ tướng đồng ý chủ trương đầu tư Dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo Thủ tướng giao nhiệm vụ cho bộ, ngành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung cao độ có biện pháp phát triển nhanh, đồng bộ, có tính cạnh tranh cao để phát triển hệ thống cảng biển logistics Bà Rịa – Vũng Tàu ngang tầm khu vực vào năm 2030 trở thành đầu mối cảng biển đẳng cấp giới vào năm 2045 Trước đó, buổi sáng ngày 20.3, Thủ tướng Nguyễn Xn Phúc đồn cơng tác Chính phủ thị sát hệ thống cảng nước sâu Cái Mép – Thị Vải thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Cụm cảng Cái Mép – Thị Vải cảng biển nước sâu, có chiều dài 20 km Trong năm qua, cụm cảng đạt 30% lượng hàng hóa xuất container nước, đánh giá có mức tăng trưởng hàng hóa hàng đầu khu vực kỳ vọng trở thành cửa ngõ giao thương phía Nam Mặc dù có lợi canh tranh riêng đến việc khai thác cảng cịn nhiều hạn chế Trong đó, hạ tầng kết nối cảng với trung tâm kinh tế Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam hạn chế lớn việc phát triển Thực tế nay, Bà Rịa – Vũng Tàu kết nối với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam miền Tây Nam Bộ có tuyến đường Quốc lộ 51 thường xuyên xảy tình trạng q tải 13 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 1, Hiện trạng ngành logistics Việt Nam Theo báo cáo Ngân hàng giới cuối năm 2007 hiệu hoạt động logistics quốc gia giới Việt Nam xếp vị trí thứ 53, thuộc loại trung bình giới Riêng Khu vực ASEAN Việt Nam đứng thứ sau Singapore, Malaysia, Thailand Indonesia Trong Singapore xếp thứ giới trở thành trung tâm logistics toàn cầu với chất lượng dịch vụ tốt giới 1- Tính hiệu hoạt động logistics thể qua tính hiệu quan chức việc phối hợp thực thủ tục liên quan, quan trọng việc phối hợp thực thủ tục hải quan Theo Báo cáo Tổng Cục Hải quan "tính đến 30/11/2010 việc triển khai thủ tục hải quan điện tử đạt 13/33 Cục Hải quan 70 Chi Cục; thời gian thông quan trung bình với luồng xanh từ – phút luồng vàng điện tử từ 10 – 20 phút" Cho nên nay, thủ tục hải quan Việt Nam chủ yếu thực theo hình thức thủ cơng mang nặng giấy tờ, chưa có liên thông Cục chi Cục hải quan Hệ thống thủ tục phức tạp nhiều chồng chéo, minh bạch Vì thời gian thực họat động hải quan kéo dài ảnh hưởng đến việc lưu thơng hàng hóa quốc tế Việt Nam Theo khảo sát gần đây, 30% giá trị logistics phụ thuộc vào luật lệ, quy định vận tải, thơng quan hàng hóa 30-40% phụ thuộc vào mức độ trì hỗn thủ tục hành 2- Hệ thống kết cấu hạ tầng (cảng biển nước sâu, sân bay, đường bộ, kho bãi ) nhiểu bất cập cần đầu tư mạnh mẽ để phục vụ cho họat động phát triển kinh tế nói chung họat động logistics nói riêng Đối với hạ tầng công nghệ thông tin, chưa đạt tiến nhiều việc áp dụng công nghệ thơng tin hoạt động logistics, qua thông tin liên quan đến họat động logistics chưa quản lý chia sẻ nhà cung cấp dịch vụ logistics, cảng biển, hãng tàu, hãng vận chuyển đường - hàng không, quan Hải quan quan 14 Chính phủ khác Cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng cảng biển, sân bay dường hoàn thiện đồng bộ, kết việc áp dụng công nghệ thông tin đưa Singapore trở thành quốc gia có hệ thống logistics tốt giới Sự thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa quốc tế dễ dàng kết hợp hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc lưu thông hàng hóa khơng bị gián đoạn, thủ tục hải quan đơn giản nhằm giảm bớt thời gian chờ đợi "dây chuyền cung ứng" lô hàng khả kết nối với thị trường giới nhân tố định cho hoạt động logistics đạt hiệu tốt Cảng biển Singapore trung tâm chuyển tải giới với 200 hãng tàu thường xuyên vào ra, vận chuyển nối liền 600 cảng biển 120 quốc gia, cảng biển nước ta, trừ khu cảng biển Cái Mép – Thị Vải phát triển, phục vụ chủ yếu tàu nhỏ, tàu gom hàng hoạt động trung chuyển hàng hóa Việt Nam với Singapore, Hong Kong để từ chuyển hàng tiếp nước Bắc Mỹ Châu Âu, kéo dài thêm thời gian vận chuyển khoảng 3-4 ngày theo tăng chi phí đáng kể, với yêu cầu giao hàng hạn, qua giảm khả cạnh tranh hàng hóa xuất/nhập Việt Nam 3- Quy mô nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam nhỏ bé Theo hiệp hội giao nhận kho vận VIệt Nam nước ta có khoảng 800 – 900 cơng ty làm dịch vụ logistics, khu vực TP Hồ Chí Minh có khoảng 600 – 700 cơng ty Vốn nhiều công ty từ đến 1.5 tỷ đồng Các công ty logistics Việt Nam chủ yếu làm đại lý cho công ty lớn xuyên quốc gia nước ngoài, thực cơng đoạn q trình họat động logistics Năng lực cung cấp dịch vụ logistics "trọn gói" cịn nhiều hạn chế, khơng có nhà cung cấp dịch vụ logistics có khả cung cấp dịch vụ vận chuyển xuyên suốt tòan lãnh thổ Việt Nam kết nối với thị trường quốc tế với chi phí cạnh tranh mà phải qua nhà cung cấp dịch vụ chặng Dịch vụ logistics nội địa chưa trọng phát triển Chất lượng dịch vụ chưa cao Thời gian giao hàng chưa hạn theo yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ logistics Họat động dịch vụ logistics công ty Việt Nam đáp ứng khoảng 25% thị phần, nhu cầu nước Theo nghiên cứu chuyên gia, chi phí logistics Việt Nam vào khoảng 15 – 15 20% GDP (khoảng 20 tỷ đô la Mỹ năm 2010), cao gần gấp đôi so với Singapore, khoảng – 9% Điều cho thấy hoạt động logistics Việt Nam hiệu tình cạnh tranh thấp theo nghiên cứu, việc giảm 1% chi phí logistics dẫn đến việc tiết kiệm nguồn lực tương đương 0.15% - 0.2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 4- Cạnh tranh không lành mạnh nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam: Cạnh tranh giá thay cho chất lượng dịch vụ Các doanh nghiệp Việt Nam không đủ lực để cạnh tranh với doanh nghiệp nước đành phải cạnh tranh nội Kết tự làm yếu trước nhà cung cấp dịch vụ nước ngòai Việt Nam Sự hạn chế chất lượng dịch vụ khiến doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn cạnh tranh giá, thi giảm giá dịch vụ để lơi kéo khách hàng, qua làm chênh lệch xa doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics nội ngoại 5- Chưa có đồng phát huy hiệu văn pháp lý điều chỉnh hoạt động logistics Luật Thương mại (2005) có quy định hoạt động logistics, Nghị định 140/2007/NĐ-CP (2007) quy định chi tiết điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Nghị định 87/2009/NĐ-CP Vận tải đa phương thức liên quan trực tiếp tới hoạt động logistics Tuy nhiên chưa có đồng luật quy định logistics chưa phát huy hiệu luật quy định hoạt động cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam Chưa có quan chuyên nghiệp đảm trách việc phát triển logistics Chúng ta chưa có chiến lược phát triển logistics Việt Nam chưa xây dựng sách cụ thể hay định hướng, lộ trình cho họat động logistics 6- Trình độ cán cung cấp dịch vụ logistics nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh điều kiện hội nhập cạnh tranh gay gắt Bên cạnh quy mô doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cịn nhỏ việc trình độ chun môn thấp cán làm cho doanh nghiệp khả cạnh tranh chưa cung cấp trọn gói dịch vụ logistics 16 7- Trên hạn chế ngành dịch vụ logistics Việt Nam Nếu muốn phát triển ngành dịch vụ logistics mang tầm vóc khu vực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nứơc, thúc đẩy thưong mại quốc tế, trước mắt phải xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics với mục tiêu thực cụ thể, phải tập trung vào việc giải vấn đề 17 2, Hạn chế dịch vụ logistics Việt Nam Quy mô nhỏ, cạnh tranh: Bộ Cơng Thương vừa có báo gửi Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh, Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo quốc gia Cơ chế cửa ASEAN, Cơ chế cửa quốc gia tạo thuận lợi thương mại tình hình phát triển logistics Việt Nam Báo cáo nêu rõ, theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), thời gian vừa qua dịch vụ logistics Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao đạt 14-16%, quy mô khoảng 40-42 tỷ USD/năm, tỷ lệ doanh nghiệp thuê dịch vụ logistics đạt khoảng 60-70%, đóng góp khoảng 4-5% GDP Năm 2019, ngành dịch vụ vận tải, kho bãi, giao nhận dịch vụ liên quan khác có mức tăng trưởng khả quan Hiện có khoảng 4.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics, khoảng 70% tập trung TP HCM tỉnh lân cận Các doanh nghiệp chia làm nhóm chính: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn nước ngồi Đáng ý, doanh nghiệp Việt Nam nắm giữ nhiều sở hạ tầng, tài sản phục vụ hoạt động logistics (trung tâm logistics, kho bãi, cảng biển…) hoạt động đơn lẻ, chủ yếu hoạt động nước, phục vụ phân khúc nhấn định, thiếu kết nối xuyên suốt để cung cấp dịch vụ logistics tích hợp Rất doanh nghiệp logistics Việt Nam có hoạt động logistics nước ngồi Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu quy mơ nhỏ Có tới 50% số doanh nghiệp lĩnh vực logistics đăng ký loại hình Cơng ty TNHH thành viên So với doanh nghiệp có vốn nước ngồi, doanh nghiệp đa quốc gia, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó thu hút nguồn nhân lực có chất lượng làm việc 18 Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động logistics doanh nghiệp mức khiêm tốn, chủ yếu tập trung lĩnh vực khai báo hải quan theo dõi, giám sát phương tiện bất cập cộm: Sau năm triển khai Quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/2/2017 việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, ngành logistics nói chung lực hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có bước tiến đáng ghi nhận, nhiên Bộ Công Thương đánh giá tồn số bất cập Thứ nhất, chưa khai thác hết lợi địa lý kinh tế tiềm địa phương Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics kết nối hạ tầng thương mại, hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin… nước với khu vực chưa cao nên hiệu hoạt động logistics thấp Thứ hai, số quy định chồng chéo, tồn thủ tục hành kiểm tra chuyên ngành chưa phù hợp Một số sách chưa kip thời sửa đổi cho phù hợp với đặc thù hoạt động logistics thực tiễn Thứ ba, theo Bộ Cơng Thương, chi phí dịch vụ cịn cao nhiều ngun nhân hạn chế quy mô doanh nghiệp vốn, khả áp dụng cơng nghệ thơng tin trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động, hạn chế kết cấu hạ tầng logistics chi phí vận tải đường bộ, phụ phí cảng biển chủ tàu nước áp đặt… Thứ tư, công tác thống kê số liệu, đánh giá thực trạng phát triển logistics cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Số liệu thống kê sở quan trọng để có nghiên cứu, đánh giá xác thực trạng đưa đề xuất chế, sách Tuy nhiên nay, việc thống kê số liệu đánh giá tình hình phát triển logistics cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có đồng bộ, thống 19 Thứ năm, Bộ Công Thương ra, đội ngũ cán quản lý nhà nước logistics hạn chế nhân lực trình độ Nhiều cán chưa đào tạo chuyên ngành, hoạt động theo phương thức kiêm nhiệm nên gặp nhiều khó khăn công tác quản lý Biên chế nhà nước bố trí cho cơng tác quản lý logistics cịn hạn chế, thiếu hụt dẫn đến thường xuyên trình trạng tải, ảnh hưởng đến chất lượng công việc giao Để phát triển dịch vụ logistics đạt hiệu cao, thời gian tới, Bộ Công Thương cho bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt bỏ đơn giản hóa thủ tục hành liên quan đến logistics, đặc biệt thủ tục kiểm tra chuyên ngành… Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường cho logistics, tạo điều kiện để doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam nhanh chóng vươn lên, bắt kịp trình độ phát triển giới; hỗ trợ hình thành số doanh nghiệp logistics đầu đàn để định hướng dẫn dắt thị trường 20 PHỤ LỤC Việt Nam có tới gần 1000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Đây số lớn thực tế đa phần lại doanh nghiệp nhỏ nhỏ Do vốn nên cấu tổ chức doanh nghiệp đơn giản, không thật chuyên sâu, không tổ chức văn phịng đại diện nước ngồi nên nguồn thơng tin bị hạn chế, cơng việc nước ngồi phải thông qua đại lý công ty đa quốc gia Điều dẫn đến đa số doanh nghiệp dừng lại việc làm đại lý cấp 2, cấp 3, chí cấp cho đối tác nước ngồi có mạng lưới tồn cầu mà chưa tổ chức kết nối hoạt động vận tải đa phương thức Tuy có số lượng lớn, công ty logistics Việt Nam đáp ứng 25% nhu cầu nội địa tập trung vào vài ngành dịch vụ chuỗi giá trị dịch vụ có doanh số hàng tỉ la Mỹ Do phần lớn nhà xuất Việt Nam xuất hàng theo điều kiện FOB, FCA incoterms, nên quyền định đoạt vận tải người mua định dĩ nhiên người mua định công ty nước họ để thực điều Do cơng ty logistics Việt Nam khơng có nhiều hội để cung ứng dịch vụ logisitcs Điều dễ dàng giải phần lớn nhà xuất Việt Nam gia công xuất hàng cho khách hàng lớn có hợp đồng dài hạn với cơng ty logistics tồn cầu Việt Nam nhập siêu nên thị trường hấp dẫn cho công ty logistics Việt Nam Nếu trước đây, nhà nhập Việt Nam chủ yếu mua hàng theo điều kiện CIF, doanh nghiệp nhập Việt Nam chuyển dần sang hình thức mua FOB, tạo hội cho doanh nghiệp logisitics Việt Nam khai thác Tuy nhiên, phần lớn thị trường nằm tay hãng logisitics nước ngồi có nhiều doanh nghiệp nước đầu tư trực tiếp Việt Nam mà họ người nhập hàng nhiều Chi phí logistics Việt Nam dự đốn khoảng 25% GDP Việt Nam, cao nhiều so với nước phát triển Mỹ cao nước phát 21 triển Trung Quốc hay Thái Lan Chính chi phí logistics cao làm giảm hiệu cố gắng Việt Nam việc giới thiệu thị trường lao động giá rẻ đẩy mạnh xuất Ngun nhân gây nên tình trạng sở hạ tầng vận tải Việt Nam cũ kỹ tải, hệ thống quản lý hành phức tạp nhà sản xuất Việt Nam khơng tích cực sử dụng dịch vụ thuê 3PL (third party logistics) nước Theo kết khảo sát cuả Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp hạng thứ 53 số 150 quốc gia đưa vào bảng xếp hạng Singapore đứng thứ (1) tồn giới, sau quốc gia Tây Âu (Đức, Hà Lan) quốc gia phát triển khác Úc, Nhật Bản, Thụy Sỹ, Canada, Đan Mạch So sánh với quốc gia Châu Á khác khu vực, Việt Nam thua xa Hàn Quốc (25), Malaysia (27), Trung Quốc (30), Thái Lan (31), Ấn Độ (39) Phillipine (65), Cambodia (81) Lào (117) So với số nước Châu Âu, dịch vụ logistics Việt Nam tốt số quốc gia thuộc khối Đông Âu Bulgari (51), Nga (99), Ukraine (73) phần lớn quốc gia Châu Phi khác Ngoài ra, theo nhận xét phát ngôn viên Ngân hàng Thế giới, ông Michael Peskin, chi phí logistics Việt nam chiếm tới 30% đến 40% tổng chi phí vận chuyển nước khác chi phí chiếm khoảng 15% Do việc tận dụng tiềm kinh tế đất nước để phát triển dịch vụ logistics khắc phục khó khăn, yếu tính chun mơn hóa cung ứng dịch vụ, sở hạ tầng đặc biệt nguồn nhân lực điều thiết thực cần kíp lúc ngành logisitics - HẾT - 22 23 ... thơng thống cho hoạt động logistics Bà Rịa - Vũng Tàu Với ý nghĩa đó, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng khuyến nghị số sách để phát triển hoạt động logistics Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển... khẩu, trung chuyển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với tỉnh phía Nam tỉnh đồng sơng Cửu Long, số tỉnh Campuchia, Thái Lan phấn đấu đưa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành đầu mối, trung tâm logistics vùng 11... đạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc biểu dương đánh giá cao nỗ lực, thành tựu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho tỉnh cần phát huy hiệu hệ thống cảng Cái Mép – Thị Vải, logistics,

Ngày đăng: 27/12/2021, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w