1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mẫu nhận xét về phẩm chất học sinh tiểu học

38 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Mẫu nhận xét về phẩm chất học sinh tiểu học

    • 1. Phẩm chất yêu nước

    • 2. Phẩm chất nhân ái

    • 3. Phẩm chất chăm chỉ

    • 4. Phẩm chất trung thực

    • 4. Phẩm chất trách nhiệm

  • Mẫu nhận xét về năng lực theo Thông tư 27

    • 1. Mẫu nhận xét năng lực tự chủ và tự học

    • 2. Mẫu nhận xét năng lực giao tiếp và hợp tác

    • 3. Mẫu nhận xét năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

    • 4. Mẫu nhận xét năng lực ngôn ngữ

    • 5. Mẫu nhận xét năng lực tính toán

  • Một số điểm đổi mới nổi bật trong Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT và đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018

  • Kế thừa tinh thần đánh giá từ Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT

  • Một số điểm đổi mới nổi bật trong Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT và đảm bảo phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018

  • Phương pháp đánh giá học sinh tiểu học

  • Đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh

  • Đánh giá thường xuyên phẩm chất, năng lực học sinh

    • Yêu cầu cần đạt về phẩm chất

    • Yêu cầu cần đạt về năng lực chung

    • Đánh giá thường xuyên phẩm chất, năng lực học sinh

  • Đánh giá định kỳ

    • Đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục:

    • Đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:

    • Tổ chức đánh giá định kì

Nội dung

Mẫu nhận xét phẩm chất học sinh tiểu học Phẩm chất yêu nước Em biết tôn trọng quý mến thầy cô, bạn bè Em biết ơn thầy giáo, giáo; u thương, giúp đỡ bạn Em có ý thức bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ môi trường Em tự hào người thân gia đình Em biết yêu quê hương, đất nước qua học Em ln tự giác, tích cực tham gia hoạt hoạt động tập thể Em biết quý trọng công sức lao động người khác Em ln đồn kết u mến bạn bè Em biết quý trọng yêu vẻ đẹp thiên nhiên Em tích cực tham gia hoạt động trường, lớp Em vui vẻ, hịa đồng, cần tích cực tham gia lao động Em cần bảo vệ công tốt Em quý trọng tình bạn chưa cởi mở, gần gũi Em biết yêu thương, chia sẻ người thân, chưa mạnh dạn Em yêu vẻ đẹp thiên nhiên, cần chung tay bảo vệ chúng Em cần gần gũi thân thiết người xung quanh Em nên cởi mở đoàn kết bạn bè Em yêu quý tình bạn, cần vui chơi nhẹ nhàng Em ý thức giữ vệ sinh chung chưa tích cực lao động Em nên tích cực tham gia hoạt động Phẩm chất nhân Em có lịng nhân Em có lịng nhân hâu, sẻ chia Em quan tâm giúp đỡ người Em hay chia sẻ cơng việc nhà gia đình Em biết giúp đỡ bạn khó khăn Em ln quan tâm người gia đình Em ln chăm sóc quan tâm ơng bà Em ln u q người Em hay giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn Em biết thương yêu giúp đỡ bạn Em hay giúp đỡ bạn bè Em biết yêu thương gia đình Em biết yêu thương ông bà cha mẹ Em biết chăm sóc quan tâm ơng bà Em biết thương u giúp đỡ bạn Em biết giúp đỡ người xung quanh Em biết chia sẻ khó khăn với bố mẹ Em biết quan tâm giúp đỡ người thân Em nhân hậu, hiền hòa Em biết giúp đỡ người gia đình Phẩm chất chăm Em tham gia tốt hoạt động lớp, Trường Em tích cực tham gia lau, dọn lớp học Em tích cực học tập lớp Em biết bảo vệ công Em biết nhận nhiệm vụ vừa sức với thân bạn Em chăm, ngoan, lễ phép Em thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn giáo viên Em chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ Em thường xuyên trao đổi với bạn, thầy cô giáo Em thực tốt quy định tập luyện lớp nhà Em chăm làm lớp Em thường xuyên tham gia hoạt động giữ vệ sinh lớp Em chăm học hơn, giúp đỡ bạn tích cực Em tích cực nhiệm vụ chung nhóm Em u thích lao động hoạt động nghệ thuật Em thích tham gia trang trí làm đẹp trường, lớp Em biết làm việc phù hợp nhà Em có tập trung, ý nghe giảng Em nỗ lực hoàn thành công việc giao Em học Em sẵn sàng giúp đỡ bạn Em cần tích cực tham gia việc giữ vệ sinh lớp học Phẩm chất trung thực Em trung thực với bạn bè Em có tính trung thực cao biết giữ lời hứa Em nhường nhịn chia sẻ với bạn bè lớp Em có ý thức giữ trật tự, không làm việc riêng học Em chấp hành tốt nội qui lớp học Em có ý thức tự giác cao trung thực học tập Em tự tin học tập, trung thực, đoàn kết, yêu quý bạn bè Em biết bảo vệ cơng, giữ gìn bảo vệ mơi trường Em biết quý trọng công sức lao động người khác Em biết giúp đỡ người, cởi mở, thân thiện Em có tính trung thực biết giữ lời Em biết nhặt rơi trả lại cho bạn Em cần trung thực học tập Em nên chấp hành nội qui lớp học Em khơng nói dối, khơng nói sai người khác Em nói thật, nói việc Em cần nói việc Em khơng đổ lỗi cho người khác làm chưa Em không chép bạn học Em trung thực hoạt động Phẩm chất trách nhiệm Em tự tin phát biểu ý kiến Em tự tin giải vấn đề Em biết nhận lỗi sữa lỗi sai Em tự chịu trách nhiệm việc làm Em tự tin phát biểu ý kiến Em có ý thức trách nhiệm việc học nhóm Em khơng đổ lỗi cho người khác Em biết nhận lỗi làm sai Em ln nỗ lực học tập Em có ý thức trách nhiệm việc học nhóm Em tự tin trao đổi ý kiến với bạn Em biết nhận cơng việc vừa sức Em biết trình bày ý kiến trước lớp Em mạnh dạn nói biết Em sẵn sàng nhận xét, góp ý cho bạn Em cần mạnh dạn, tự tin phát biểu Em cần nỗ lực học tập Em cần mạnh dạn góp ý, nhận xét cho bạn Em cần làm việc theo hướng dẫn giáo viên Em cần tích cực hợp tác với nhóm Mẫu nhận xét lực theo Thông tư 27 Mẫu nhận xét lực tự chủ tự học Em có ý thức tự giác cao học tập Em có ý thức tự học tự chủ vấn đề Em biết tự thực tốt nhiệm vụ học tập Em biết cách nêu câu hỏi tự trả lời Em có khả tự thực nhiệm vụ học tập Em có khả phối hợp nhóm để hồn thành tốt nhiệm vụ Em có khả sáng tạo, tự thực nhanh tập Em có khả tự học tự chủ thân Em có khả báo cáo kết làm việc nhóm với giáo viên Em có khả họp nhóm tốt với bạn Em có khả tự học Em biết vận dụng kiến thức học vào sống Em biết chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm Em biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập Em bước đầu biết tự học Em tự giác thực nhiệm vụ học kết chưa cao Em có khả tự học tốt kết chưa cao Em chưa có ý thức tự học Em nên tự giác việc học Em chưa biết tự hoàn thành bài, cần trợ giúp từ người lớn Em biết tìm kiếm trợ giúp kịp thời từ bạn bè Em cần có ý thức tự giác học tập Em tự biết hoàn thành nhiệm vụ học tập Mẫu nhận xét lực giao tiếp hợp tác Em biết trao đổi ý kiến bạn tốt Em phối hợp tốt với bạn nhóm Em biết lắng nghe người khác, hợp tác với bạn tốt Em thể tốt thân thiện, hòa đồng với bạn bè Em biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn tốt Em biết thể thân thiện hợp tác tốt với bạn bè Em chấp hành tốt phân cơng sinh hoạt nhóm Em có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm tốt Em có khả tổ chức làm việc theo nhóm tốt Em tổ chức, giao tiếp hợp tác nhóm có hiệu Em diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu Em biết lắng nghe ý kiến bạn bè Em trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Em trình bày ý kiến trọng tâm trao đổi với nhóm, lớp Em có khả phối hợp với bạn làm việc nhóm Em biết tìm kiếm trợ giúp thầy cơ, bạn bè Em biết giao tiếp, hợp tác với bạn Em biết chia sẻ với bạn học tập Em chưa mạnh dạn giao tiếp, hợp tác Em chưa tích cực tham gia hợp tác nhóm trao đổi ý kiến Mẫu nhận xét lực giải vấn đề sáng tạo Em biết xác định làm rõ thông tin Em phát nêu tình có vấn đề học tập Em biết thu nhận thơng tin từ tình giải vấn đề Em biết nhận vấn đề đơn giản biết đặt câu hỏi đơn giản Em mạnh dạn đưa ý kiến cá nhân Em có lực giải tốt tình phát sinh Em biết đặt câu hỏi khác vật tượng Em có khả giải tốt nhiệm vụ giao Em có lực giải vấn đề sáng tạo Em biết lựa chon thông tin tốt Em có khả tự thực nhiệm vụ cá nhân Em có khả điều khiển hoạt động nhóm tốt Em biết nhận sai sót sẵn sàng sửa sai Em nhận biết thông tin nhanh nhẹn Em tự tin giải nhiệm vụ giao Em biết giải tình học tập Em biết phối hợp với bạn hoạt động nhóm Em biết chia sẻ kết hoc tập với bạn Em biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập sống Em biết tự đánh giá , nhận xét kết học tập thân bạn Em biết báo cáo kết hoạt động nhóm với giáo viên Mẫu nhận xét lực ngôn ngữ Em có tiến giao tiếp Em nói to, rõ ràng Em biết thắc mắc với giáo viên không hiểu Em mạnh dạn giao tiếp Em trình bày rõ ràng, ngắn gọn nơi dung cần trao đổi Em sử dụng ngôn ngữ phù hợp với hồn cảnh Em trình bày ý kiến trước đám đông Em đọc to, rõ chữ Em đọc chữ trơi chảy Em trình bày vấn đề lưu lốt Em có khả sử dụng từ ngữ tốt Em nói mạch lạc vấn đề Em giao tiếp, hợp tác tốt với bạn Em có kĩ giải vấn đề ngôn ngữ tốt Em nên nói rõ ràng vấn đề Em giải vấn đề cẩn trọng Em tìm hiểu vấn đề giải hiệu Em có khả trình bày kết làm việc nhóm Em đọc chữ ngập ngừng Em đọc giọng e dè Em nói cịn lấp lững Em nên mạnh dạn tự tin giao tiếp Mẫu nhận xét lực tính tốn Em làm tốt tốn cộng trừ, viết phép tính tốt Em có tiến cần làm tốn nhiều Em thơng minh, tính tốn nhanh nhẹn, xác Em vận dụng kiến thức tốt vào thực hành Em chăm chỉ, học toán tốt Em vận dụng tốt bảng cộng trừ vào thực hành Em tiếp thu tốt, tính tốn xác Em làm tốt, nắm vững kiến thức, kĩ làm tốn Em tích cực học tốn Em thực tốt u cầu tốn Em tính nhanh nhẹn dạng tốn Em có khiếu tốn học Em làm tốn nhanh, cẩn thận Em tính tốn nhanh, xác, có ý thức học tập tốt Em có kĩ tính tốn tốt Em tính tốn cẩn thận, xác Em thực tốt phép tính cộng trừ học Em tính cịn chậm Kĩ tính tốn em chưa nhanh, hay bơi xố làm Em nên ơn luyện kĩ cộng, trừ, so sánh số Em tính tốn cẩn thận hơn, rèn thêm xếp số Em rèn tính cộng, trừ cẩn thận Em cần đọc kĩ u cầu đề tính tốn cẩn thận Em rèn kĩ so sánh số Em rèn xếp thứ tự số Em rèn thao tác tính nhanh nhé! Em rèn viết phép tính phù hợp yêu cầu nhé! MẪU NHẬN XÉT HỌC BẠ Môn Tiếng Việt Nhận xét - Đọc viết tốt - Nghe, đọc, viết tốt - Kĩ nghe viết tốt - Đọc to, rõ ràng lưu loát Câu văn ngắn gọn, dễ hiểu - Biết tìm từ đặt câu đúng, biết sử dụng vốn từ phong phú để viết thành câu, đoạn văn ngắn - Chữ viết đều, đẹp Hiểu nội dung nhanh - Trả lời tốt câu hỏi tập đọc - Nắm vững vốn từ đặt câu Viết văn lưu lốt Tốn - Tính tốn nhanh, giải toán - Thực hành thành thạo tập - Thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia Vận dụng giải toán tốt - Nắm kiến thức học - Tính tốn nhanh, xác giải tốn có lời văn đa chiều, thơng tin tổng hợp, phức tạp, sưu tập làm, thí nghiệm khoa học, báo cáo chủ đề lớp, thường qui thành đánh giá kỹ thực hành Chú ý câu hỏi đóng thuộc loại lựa chọn cho phép người đề quyền kiểm sốt tuyệt đối người đề định câu hỏi lẫn tùy chọn để trả lời Câu hỏi thuộc loại mở cho phép người đề kiểm soát phần câu hỏi mà thơi trách nhiệm trả lời thuộc học sinh Đánh giá thường xuyên trình học tập, rèn luyện học sinh + Đánh giá thường xuyên trình học tập, rèn luyện học sinh thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục khác, bao gồm q trình vận dụng kiến thức, kĩ nhà trường, gia đình cộng đồng - Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên sử dụng kĩ thuật quan sát, theo dõi; trao đổi, vấn; kiểm tra nhanh (phiếu, vở); nhận xét (lời, viết) - Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi nhận xét đáng ý vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, kết học sinh đạt chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biểu cụ thể hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh; điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho trình theo dõi, giáo dục cá nhân, nhóm học sinh học tập, rèn luyện + Tham gia đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo yêu cầu cần đạt môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đánh giá cha mẹ học sinh + Để thực đánh giá thường xuyên trình tổ chức dạy học học, vào đặc điểm yêu cầu cần đạt học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số việc sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn Do lực học sinh khơng đồng nên chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ Đánh giá thường xuyên phẩm chất, lực học sinh Yêu cầu cần đạt phẩm chất Yêu cầu cần đạt lực chung Biểu cụ thể lực đặc thù chẳng hạn môn Tốn góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực toán học bao gồm thành phần cốt lõi sau: - Năng lực tư lập luận tốn học; - Năng lực mơ hình hố tốn học; - Năng lực giải vấn đề toán học; - Năng lực giao tiếp toán học; - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn u cầu cần đạt cho cấp tiểu học thể bảng sau: Đánh giá thường xuyên phẩm chất, lực học sinh a) Đánh giá thường xuyên phẩm chất, lực học sinh thông qua chứng biểu kết đạt trình thực hành động học sinh b) Tiến trình đánh giá gồm bước như: xác định mục đích đánh giá; xác định chứng cần thiết; lựa chọn phương pháp, cơng cụ đánh giá thích hợp; thu thập chứng; giải thích chứng đưa nhận xét Đánh giá thường xuyên lực đặc thù a) Căn vào yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học, hoạt động giáo dục (đối với học sinh hoàn thành chương trình cấp tiểu học) nêu Chương trình mơn học, hoạt động giáo dục, giáo viên vận dụng 3.2 để thu thập chứng biểu trình thực hành động học sinh, đưa nhận xét để học sinh phát huy, điểu chỉnh để tiến bộ, phát triển b) Đánh giá thường xuyên lực đặc thù trình dạy học, chẳng hạn mơn Tốn, trọng việc lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thành tố lực toán học Cụ thể: – Đánh giá lực tư lập luận tốn học: sử dụng số phương pháp, công cụ đánh câu hỏi (nói, viết), tập, mà địi hỏi học sinh phải trình bày, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức; phải vận dụng kiến thức tốn học để giải thích, lập luận – Đánh giá lực mơ hình hố tốn học: lựa chọn tình thực tiễn làm xuất tốn tốn học Từ đó, địi hỏi học sinh phải xác định mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị, ) cho tình xuất tốn thực tiễn; giải vấn đề tốn học mơ hình thiết lập; thể đánh giá lời giải ngữ cảnh thực tiễn cải tiến mơ hình cách giải khơng phù hợp – Đánh giá lực giải vấn đề toán học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận dạng tình huống, phát trình bày vấn đề cần giải quyết; mơ tả, giải thích thông tin ban đầu, mục tiêu, mong muốn tình vấn đề xem xét; thu thập, lựa chọn, xếp thông tin kết nối với kiến thức có; sử dụng câu hỏi (có thể u cầu trả lời nói viết) địi hỏi người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề, đặc biệt vấn đề thực tiễn; sử dụng phương pháp quan sát (như bảng kiểm theo tiêu chí xác định), quan sát người học trình giải vấn đề; đánh giá qua sản phẩm thực hành người học (chẳng hạn sản phẩm dự án học tập); quan tâm hợp lí đến nhiệm vụ đánh giá mang tính tích hợp – Đánh giá lực giao tiếp tốn học: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép (tóm tắt), phân tích, lựa chọn, trích xuất được thơng tin tốn học bản, trọng tâm văn nói viết; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường việc trình bày, diễn đạt, nêu câu hỏi, thảo luận, tranh luận nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học tương tác với người khác – Đánh giá lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: sử dụng phương pháp yêu cầu người học nhận biết tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản, ưu điểm, hạn chế cơng cụ, phương tiện học tốn; trình bày cách sử dụng (hợp lí) cơng cụ, phương tiện học tốn để thực nhiệm vụ học tập để diễn tả lập luận, chứng minh toán học Khi giáo viên lên kế hoạch học, cần thiết lập tiêu chí cách thức đánh giá để bảo đảm cuối học học sinh đạt yêu cầu dựa tiêu chí nêu, trước thực hoạt động học tập Đánh giá định kỳ Đánh giá định kỳ nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục: - Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên dạy mơn học vào q trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: + Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục; + Hoàn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục; + Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học hoạt động giáo dục - Vào cuối học kỳ I cuối năm học, môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử Địa lí, Khoa học, Tin học Cơng nghệ có kiểm tra định kỳ; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kỳ mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kỳ I học kỳ II - Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: + Mức 1: Nhận biết, nhắc lại mô tả nội dung học áp dụng trực tiếp để giải số tình huống, vấn đề quen thuộc học tập; + Mức 2: Kết nối, xếp số nội dung học để giải vấn đề có nội dung tương tự; + Mức 3: Vận dụng nội dung học để giải số vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập sống - Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kỳ I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá định kỳ hình thành phát triển phẩm chất, lực: Vào học kỳ I, cuối học kỳ I, học kỳ II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi học sinh, đánh giá theo mức sau: - Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên - Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên - Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ Tổ chức đánh giá định kì + Đánh giá định kì theo quy định học tập lượng hóa ĐG sau giai đoạn học tập (giữa học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học) thành mức “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành”, “Chưa hồn thành” hiểu qua q trình quan sát, theo dõi, GV hướng dẫn, giúp đỡ, nắm bắt thơng tin q trình thực u cầu học tập môn học hoạt động giáo dục HS ĐG thường xuyên để GV xem xét: - Trong trình học tập hàng ngày, vào yêu cầu cần đạt học, nhận thấy HS thường xuyên thực tốt yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục ĐGHS đạt mức “Hồn thành tốt”, chẳng hạn: mơn Tốn, HS biết tiếp thu hiểu kiến thức mơn Tốn; thường xun giải tập cho kết đúng, cách trình bày, diễn giải tốt, thực phép tính nhanh; thể u thích mơn Tốn tỏ hứng thú với vấn đề liên quan đến mơn Tốn Mức ĐG nhằm ghi nhận khích lệ, tuyên dương HS để tạo điều kiện tốt cho em phát huy nhiều khả mơn học hoạt động giáo dục - Nếu nhận thấy HS thường xuyên thực chưa tốt yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục, ĐGHS đạt mức “Hồn thành”, chẳng hạn: mơn Tốn, HS biết tiếp thu hiểu kiến thức mơn Tốn; đơi lúc giải tập cho kết chưa đúng, bước đầu biết trình bày, diễn giải vấn đề mơn Tốn, thực phép tính bản; thể hứng thú số vấn đề liên quan đến mơn Tốn Mức ĐG nhằm ghi nhận bước đầu HS hoàn thành yêu cầu học tập, cần tích cực phấn đấu để khơi dậy phát huy khả mơn học hoạt động giáo dục - Nếu sau thường xuyên giúp đỡ, dành nhiều thời gian để hướng dẫn nhận thấy HS thực chưa yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục, ĐGHS mức “Chưa hồn thành”, chẳng hạn: mơn Tốn, sau thường xun giúp đỡ, dành nhiều thời gian để hướng dẫn, HS tiếp thu chậm chưa hiểu kiến thức mơn Tốn; thường xun khơng biết giải giải tập cho kết chưa đúng, thực phép tính cịn nhầm lẫn; thể e ngại, thiếu hứng thú số vấn đề liên quan đến mơn Tốn Mức ĐG nhằm lưu ý cho HS, CMHS biết HS cần nỗ lực phấn đấu để đáp ứng yêu cầu tối thiểu giáo dục đạt chuẩn kiến thức kĩ môn học hoạt động giáo dục Như vậy, kết lượng hóa ĐG thường xuyên thành mức “Hoàn thành tốt”, “Hoàn thành”, “Chưa hoàn thành” cho phép GV, CBQLGD, CMHS xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học, từ có giải pháp giúp HS khắc phục hạn chế, phát huy tối đa khả ngày tiến + Việc kiểm tra định kì tổ chức theo thời khóa biểu vào buổi học khố, khơng gây áp lực, lo lắng, băn khoăn cho HS CMHS Tuyên truyền, giải thích để GV, CMHS hiểu nhận thức việc kiểm tra định kì: Bài kiểm tra định kì GV sửa lỗi, nhận xét ưu điểm, góp ý hạn chế HS chấm điểm Điểm kiểm tra định kì khơng dùng để xếp loại HS hay để so sánh HS với HS khác mà chủ yếu để GV, CMHS kiểm chứng lại việc nhận xét, ĐG thường xuyên trình học tập HS sau giai đoạn học tập (nửa học kì, học kì, năm học) Nếu kết kiểm tra định kì chưa phù hợp với nhận xét, ĐG thường xuyên, GV cần xem xét, tìm hiểu nguyên nhân để điều chỉnh cách dạy, cách hướng dẫn, giúp đỡ HS; cho HS làm lại kiểm tra khác để xác định thực chất lực HS hay hiệu giải pháp giáo dục áp dụng Mục đích cuối tiến HS, nhằm giúp HS học học tốt

Ngày đăng: 27/12/2021, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w