CÁCĐIỀUKIỆNBẢO HIỂM
TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢO HIỂM
Hàng hóa vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro.
- Trách nhiệm của người chuyên chở rất hạn chế và việc khiếu nại, đòi bồi
thường rất khó khăn.
- Mua bảohiểmbảo vệ được lợi ích của doanh nghiệp khi có tổn thất và
tạo tâm lý an toàn trong kinh doanh.
- Mua bảohiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu là một tập quán thương mại
quốc tế.
1. KHÁI NIỆM ĐIỀU KIỆNBẢO HIỂM:
Điều kiệnbảohiểm (Insurance Conditions) là những quy định phạm vi
trách nhiệm của người bảohiểm đối với các rủi ro tổn thất của đối tượng
được bảohiểm (Subject – Matter Insured).
Một khái niệm khác: Điều kiệnbảohiểm là sự quy định trách nhiệm của
người bảohiểm đối với đối tượng bảohiểm (hàng hoá) về các mặt: rủi ro
tổn thất, thời gian, không gian - hay chính là khoanh vùng các rủi ro bảo
hiểm.
2. LUẬT ÁP DỤNG:
2.1. Luật Bảohiểm Hàng hải 1906 (The Marine Insurance Act-MIA 1906):
Trong đệ nhị bán thế kỷ 19, cácđiều khoản đã trở thành một tiêu
chuẩn cho các đơn bảohiểm thân tàu (hull policies) và được tập hợp thành một
bộ điều khoản (a set of clauses) để dùng cho các đơn bảohiểm thân và máy tàu
trong một thời gian và đã được Institue Of London Underwriters (Hiệp hội các
nhà bảohiểm London) ấn hành gọi là Institue Time Clauses – Hull – (Điều
khoản bảohiểm thời gian của Hiệp hội – Thân tàu).
2.2 Công ước vận tải đường biển Brusels 1924,Hamburg 1978:
-Công ước Brussels 1924: và bổ sung là Nghị định thư Visby Rules1968,
Nghị định thư 1979; thể hiện phạm vi, trách nhiệm và nghĩa vụ của người
chuyên chở, người gửi hàng: thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở đối với
hàng hóa kể từ khi hàng hóa được xếp lên tàu ở cảng đi cho tới khi hàng hóa
được dỡ khỏi tàu ở cảng đến Thực tế chúng ta thường nói là “Từ cẩu đến cẩu”
-Công ước Hamburg 1978: qui định về giới hạn trách nhiệm của người
chuyên chở của công ước này là cao nhất trong các nguồn luật Quốc tế điều
chỉnh vận đơn đường biển và Luật Hàng hải của các quốc gia đã đề cập cụ thể,
người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi nhận hàng
để chở ở cảng đi cho tới khi giao xong hàng cho người nhận ở cảng đến. Thực tế
theo cách quy định này, chúng ta thường nói trách nhiệm của người chuyên chở
đối với hàng hóa là “từ khi nhận đến khi giao”.
2.3 Quy tắc York-Antwerp 1974 về Tổn thất chung:
Nội dung xoay quanh định nghĩa về Tổn thất chung, vấn đề Hành vi tổn
thất chung và các Chi phí Tổn thất chung để làm cơ sở giải quyết khi tàu có sự
cố Tổn thất chung.
2.4 Luật Hàng ải Vi ệt Nam 2005:
Bộ luật hàng hải của Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam - số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, Bộ luật này quy định về
hoạt động hàng hải, bao gồm các quy định về tàu biển, thuyền bộ, cảng biển,
luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô
nhiễm môi trường và các hoạt động khác liên quan đến việc sử dụng tàu biển
vào mục đích kinh tế, văn hoá, xã hội, thể thao, công vụ và nghiên cứu khoa học
2.5 Luật kinh doanh bảohiểm Việt Nam 2001:
Tại Việt Nam, hoạt động kinh doanh bảohiểm được điều chỉnh bởi Luật
Kinh doanh bảohiểm (KDBH).
Luật KDBH có 9 chương, 129 điều và có hiệu lực thi hành kể từ ngày
1/4/2001. Luật được ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm;
góp phần thúc đẩy và duy trì sự phát triển bền vững của nền kinh tế-xã hội, ổn
định đời sống nhân dân; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.
3. Cácđiểu khoản bảo hiểm:
3.1 Theo quy tắc của Hiệp Hội Bảohiểm London:
A. Miễn bảohiểm tổn thất riêng (FPA): là điều kiệnbảohiểm tổn thất
chung, chỉ bảohiểm tổn thất riêng cho bốn rủi ro chính gây ra (chìm đắm, mắc
cạn, cháy nổ, đâm va) và mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ chuyển tải. Cụ
thể bảohiểm bồi thường 6 trường hợp:
- Tổn thất toàn bộ vì thiên tai
- Tổn thất toàn bộ vì tai nạn bất ngờ trên biển
- Tổn thất bộ phận vì thiên tai nhưng giới hạn trong 4 rủi ro chính
Các chi phí hợp lý:
+ Chi phí cứu nạn
+ Chi phí đề phòng, hạn chế tổn thất
+ Chi phí giám định, xác định tổn thất
+ Chi phí khiếu nại, tố tụng
- Bất kỳ một chi phí nào mà chủ hàng bỏ ra nhằm bảo vệ lợi ích của công ty bảo
hiểm
- Phần trách nhiệm mà người được bảohiểm phải chịu theo điều khoản “hai tàu
đâm va nhau cùng có lỗi”.
Người bảohiểm không chịu trách nhiệm đối với các Tổn thất riêng trừ khi
hàng hóa bị tổn thất riêng trong mọi trường hợp xảy ra ngẫu nhiên bất
ngờ.
Đây là bảohiểm giới hạn nhất trong bảohiểmcác rủi ro đường biển
(Marine Risks) nên có thể mua kèm theo cácđiềukiện rủi ro phụ hay rủi
ro đặc biệt khác như: rủi ro trộm cắp và không nhận được hàng (Risk of
theft pilferage and non-delivery – TPND), rủi ro chiến tranh (War Risk),
… tùy theo tình hình hay tùy theo tính chất mặt hàng.
B. Bảohiểm tổn thất riêng (With Particular Average – WA)
Giống như trong bảohiểm miễn tổn thất riêng, chỉ khác ở chỗ bên nhận
bảo hiểm còn phải bồi thường thêm Tổn thất bộ phận do thiên tai như ở các
trường hợp: bão làm ướt hàng, sét đánh vỡ hàng mà tàu không bị mắc cạn, đâm,
va nhau…
Miễn thường trong bảo hiểm:
Là số tiền của khiếu nại không được bảohiểm theo hợp đồng bảo hiểm, là
một tỉ lệ miễn trách nhiệm bồi thường cho người bảohiểm trong một vụ tổn thất.
Người bảohiểm không bồi thường cho các khoản tổn thất nhỏ nằm trong tỉ lệ
cho phép được người mua bảohiểm và người bảohiểm thỏa thuận. Nhằm mục
đích:
+ Một mặt giúp nhà bảohiểm tránh việc bồi thường các tổn thất
không đáng kể
+ Mặt khác khuyến khích người được bảohiểm lưu tâm hơn trong
việc bảo vệ tài sản được bảo hiểm.
- Mức miễn thường
+ Miễn thường không khấu trừ :
Khi tổn thất dưới mức miễn thường nhà bảohiểm sẽ không bồi thường ,
nếu vượt mức miễn thường , nhà bảohiểm chỉ bồi thường từ mức miễn thường
trở lên
VD:So sánh miễn thường có khấu trừ và không khấu trừ:
Số tiền bảo hiểm: 20.000
Mức miễm thường có khấu trừ và không có khấu trừ 5%, tức 1000 USD
Tỉ lệ tổn thất Miễn thường không
khấu trừ
Miễn thường có khấu
trừ
3%(6000USD) Miễn bồi thường Miễn bồi thường
5%(1000USD) Bồi thường
1.000USD
Miễn bồi thường
8%(1.600USD) Bồi thường
1.600USD
Bồi thường 600USD
Chú ý :
- Điều khoảng tổn thất riêng WA luôn đi kèm luôn đi kèm với mức miễn
thường.
- Mức miễn thường chỉ tính giá thị thực tế của thiệt hại hàng hóa mà không tính
cho các chi phí.
- Người bảohiểm được phép cộng các tổn thất nhỏ , lẻ tẻ xảy ra trong suốt cuộc
hành trình để đạt mức miễn thường.
- Mỗi xà lan được tính là mợt đơn vị tàu khi tính miễn thường.
C. “Mọi rủi ro”(All Ricks-AR):
Được sử dụng rộng rãi trên thế giới, phí bảohiểm cao, thường mua cho
những hàng hóa giá trị cao, bao gồm WA và những loại rủi ro sau:
a. Rủi ro thông thường:
Là rủi ro được bảohiểm trong những điều kiệnbảohiểm hàng hóa thông
thường như A, B, C. Vì vậy rủi ro thông thường còn được gọi là rủi ro được bảo
hiểm.
Rủi ro thông thường gồm: Rủi ro mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm và, ném
hàng xuống biển, mất tích, và các rủi ro phụ như rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong vênh,
hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, và đập và hàng hóa khác, nước mưa, hành vi
ác ý, trộm, cắp, cướp, móc cẩu.
b. Rủi ro phải bảohiểm riêng:
Là những rủi ro loại trừ đối với bảohiểm hàng hải. Ðó là các rủi ro đặc biệt,
phi hàng hải như chiến tranh, đình công. Các rủi ro này chỉ được bảohiểm nếu
có mua riêng, mua thêm. Khi chỉ mua bảohiểm hàng hải thì những rủi ro này bị
loại trừ.muốn được người bảohiểm bồi thường thì người được bảohiểm phải
chứng minh hàng tổn thất do nguyên nhân bên người gây ra và có biên bản xác
nhận, việc xác nhận do 1 cơ quan giám định độc lập lập nên.
3.2 Theo qui tắc của bộ điều khoản bảohiểm 1982
Được sử dụng phổ biến hiện nay, đã sửa đổi cácđiều khoản cũ 1963 có bổ sung
thêm. Gồm 3 điều khoản cơ bản :
a. Điềukiện C: thay cho FPA, nhưng có 1 vài sự thay đổi:
+ Mất mát hoặc hư hỏng xảy ra cho đối tượng được bảohiêm có thể qui hợp lý
cho phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh.
+ Ðối tượng bảohiểm bị mất mát hoắc hư hỏng do nguyên nhân: ném hàng khỏi
tàu.
b. Điềukiện B: thay cho WA, bao gồm điềukiện C và :
+ Ðộng đất, núi lửa phun hoặc sét đánh.
+ Nước biển, nước sông hay nước hồ tràn vào tàu, thuyền, hầm hàng, phương
tiện vận chuyển công ten nơ hoặc nơi cửa hang.
+Tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp
hàng lên, hay đang dỡ khỏi tàu hoặc thuyền.
+Có bảohiểm tổn thất riêng ,nhưng phải có tính chất bất ngờ.
c. Điềukiện A: thay cho AR, bao gồm B và:
+ Thời tiết xấu.
+ Manh động, hành động, manh tâm.
+ Các rủi ro đặc biệt, rủi ro phụ gây nên: rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh,
hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, hành vi ác ý hoặc phá hoại (không phải của
người được bảo hiểm), va đập vào hàng hoá khác, trộm, cắp, cướp, nước mưa,
giao thiếu hàng hoá hoặc không giao, móc cẩu hoặc các rủi ro tương tự.
+ Cướp biển.
d. Cácđiềukiện bổ sung
• Institute War Clauses(cargo)
• Institute War Clauses( Air cargo)
• Institute Strikes Clauses(Cargo)
• Institute Strikes Clauses (Air cargo)
• Malicious Damage Clauses (MDC)
• Frozen Meat & Food
• Cargo ISM Endorsement
• Vv…….
4. Rủi ro loại trừ
Là những rủi ro thường không được bảohiểm trong mọi trường hợp đối
với bảohiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
Rủi ro loại trừ gồm một số rủi ro sau đây: Buôn lậu, tịch thu, phá bao vây,
lỗi cố ý của người được bảo hiểm, nội tỳ, ẩn tỳ, tàu không đủ khả năng đi
biển, tàu đi chệch hướng, chủ tàu mất khả năng tài chính.
5. Thời hạn Bảo hiểm
Quy định trong điều khoản “hành trình”: người bảohiểm chịu trách
nhiệm đối với hàng hoá từ kho đến kho - “Transit Clause: from
warehouse to warehouse”.
Quãng đường từ cảng đến đến kho đến: bảohiểm chịu trách nhiệm trong
vòng 60 ngày.
Bảohiểm sẽ hết hiệu lực tuỳ thuộc vào một trong 2 điều kiện:
+ Hàng đã được cho vào kho an toàn (không cần chờ đến hết 60 ngày nữa).
+ Sau 60 ngày kể từ khi dỡ hàng xong.
. doanh bảo hiểm.
3. Các điểu khoản bảo hiểm:
3.1 Theo quy tắc của Hiệp Hội Bảo hiểm London:
A. Miễn bảo hiểm tổn thất riêng (FPA): là điều kiện bảo hiểm. KHÁI NIỆM ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM:
Điều kiện bảo hiểm (Insurance Conditions) là những quy định phạm vi
trách nhiệm của người bảo hiểm đối với các rủi ro