Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
476 KB
Nội dung
Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn MỤC LỤC DANH MỤC HỒ SƠ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình, mạng lưới sơng suối 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Mạng lưới giao thông 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU MỎ Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 2.1 VỊ TRÍ MỎ TRONG CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT CHUNG CỦA VÙNG 2.1.1 Đặc điểm địa tầng 2.1.2 Cấu trúc kiến tạo 2.1.3 Đặc điểm địa mạo 2.2 CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ 2.2.1 Đặc điểm địa tầng 2.2.2 Kiến tạo 2.2.3 Đặc điểm đá vôi khu mỏ Chương 3: CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.1 CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ KHỐI LƯỢNG CÁC CƠNG TÁC THĂM DỊ 3.2.1 Công tác đo vẽ Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:1.000 3.2.2 Thi cơng cơng trình thăm dò 3.3 CÁC VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3.3.1 Tác động q trình thăm dị địa chất, khai thác đá đến môi trường 3.3.2 Thực trạng môi trường khu mỏ biện pháp bảo vệ 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản Chương 4: ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNGVÀ TÍNH CHẤT CƠNG NGHỆ CỦA KHOÁNG SẢN 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG 4.1.1 Đặc điểm thạch học 4.1.2 Đặc điểm hoá học 4.1.3 Đặc điểm nguyên tố kim loại khác 4.1.4 Đặc điểm phân bố 4.2 TÍNH CHẤT CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT CƠNG NGHỆ CỦA ĐÁ VƠI 4.2.1 Tính chất lý 4.2.2 Tính chất công nghệ Chương 5: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ 5.1 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC Đà TIẾN HÀNH 5.2 ĐẶC ĐIỂM THUỶ VĂN Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bơng Lau Báo cáo kết thăm dị mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 5.2.1 Đặc điểm nước mặt 5.2.2 Đặc điểm nước đất 5.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 5.3.1 Đặc điểm địa hình 5.3.2 Đặc điểm phong hoá 5.3.3 Các trình địa chất vật lý khác 5.4 ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC MỎ 5.4.1 Đặc điểm địa chất thuỷ văn điều kiện tháo khô mỏ 5.4.2 Dự tính góc dốc bờ moong cơng trình khai thác Chương 6: CƠNG TÁC TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.1 CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.1.1 Chỉ tiêu đá sản xuất đá dăm rải đường, làm bê tông 6.1.2 Chỉ tiêu độ mài mòn tang quay 6.1.3 Chỉ tiêu khác 6.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.2.1 Phương phắp đẳng cao tuyến 6.2.2 Phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng 6.2.3 Đất bốc 6.2.4 Xác định thông số tính trữ lượng thơng số phản ánh chất lượng tính chất lý đá 6.3 KHOANH NỐI RANH GIỚI TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.4 NGUYÊN TẮC PHÂN KHỐI VÀ XẾP CẤP TRỮ LƯỢNG 6.4.1 Khối tính trữ lượng cấp 121 6.4.2 Điều kiện xếp khối trữ lượng vào cấp 122 6.5 KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.5.1 Trữ lượng tính theo phương pháp đẳng cao tuyến 6.5.2 Trữ lượng tính theo phương pháp mặt cắt song song thẳng đứng 6.6 ĐÁNH GIÁ SỰ SAI KHÁC KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG Chương 7: HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THĂM DỊ 7.1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.2 VỐN ĐẦU TƯ 7.3 GIÁ THÀNH THĂM DÒ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn MỞ ĐẦU Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, có vị đặc biệt quan trọng phát triển chung đất nước Tiềm phát triển Lạng Sơn vô phong phú: du lịch, xuất nhập khẩu, đầu mối giao thông đường sắt đường (quốc lộ 1) với Trung Quốc, nguồn tài nguyên khoáng sản nhiên liệu, kim loại đặc biệt khoáng sản phi kim loại, nhóm mỏ vật liệu xây dựng đá vơi phong phú Thực tiễn năm qua cho thấy việc khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng cơng trình cơng nghiệp, giao thơng dân dụng mang lại hiệu lớn lao ngày thu hút thị thường Lạng Sơn vùng phụ cận Tuy nhiên công tác, nghiên cứu, thăm dò, xác định tiềm trữ lượng chất lượng để khẳng định thương hiệu ổn định chiến lược phát triển lâu dài nhiều hạn chế Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trình hội nhập Quốc tế, việc phát triển, thăm dò khai thác, khẳng định chất lượng thương hiệu mỏ đá vôi có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Để có sơ sở lập dự án đầu tư xin cấp giấy phép khai thác mỏ dài hạn, tạo sở cho Hợp tác xã 27/7 Bơng Lau có kế hoạch khai thác hàng năm ổn định cung cấp trữ lượng khai thác lâu dài khu vực Lạng Sơn tỉnh lân cận Hợp tác xã 27/7 Bông Lau kết hợp với Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An tiến hành đánh giá trữ lượng nhằm mục tiêu xin cấp phép dài hạn Ngày 03 tháng 08 năm 2009, UBNN tỉnh Lạng Sơn cấp giấy phép khai thác khoáng sản số 1427/GP-UBND cho Hợp tác xã 27/7 Bông Lau Theo định Hợp tác xã 27-7 Bông Lau phép tổ chức thăm dị bổ sung đá vơi làm vật liệu xây dựng thông thường mỏ đá vôi Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Ngày 15 tháng 06 năm 2012 Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An ký kết hợp đồng kinh tế số 38 /HĐKT với Hợp tác xã 27/7 Bông Lau việc tư vấn thăm dị đá vơi làm vật liệu xây dựng thông thường mỏ đá vôi Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu đề cương đánh giá chất lượng tính trữ lượng đá vơi làm vật liệu xây dựng thơng thường theo tiêu tính trữ lượng Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Để đạt mục tiêu cơng tác thăm dị tập trung giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất - thạch học tồn diện tích 4,14ha UBND tỉnh Lạng Sơn cấp giấy phép khai thác Nghiên cứu đánh giá chất lượng đá vôi phục vụ cho mục đích sản xuất đá dăm làm vật liệu xây dựng thơng thường, cụ thể: - Diện tích thăm dị 4,14ha nằm ranh giới xác định điểm khép góc 1, 2, xác định đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000 hệ tọa độ VN-2000 - Chỉ tiêu tính trữ lượng theo yêu cầu Hợp tác xã 27/7 Bông Lau là: Chỉ tiêu đá sản xuất đá hộc loại, dăm rải đường - Cường độ kháng nén trạng thái bão hồ tính trung bình cho tồn mỏ phải đạt đá cấp III, tức cường độ kháng nén trạng thái bão hồ tính trung bình cho toàn mỏ đạt 600kg/cm2 - Dung trọng tự nhiên ≥ 2,5kg/cm3 - Hàm lượng SO3 < 1% (xác định theo phương pháp phân tích hố học) Chỉ tiêu mài mòn tang quay Độ mài mòn tang quay đá dăm xây dựng phải đạt mác đá dăm tối thiểu loại III (lớn 40 đến 55 %) Các tiêu khác - Chiều dày tham gia tính trữ lượng tối thiểu 3m - Chiều dày lớp đá kẹp khơng đạt tiêu tính trữ lượng 3m - Cos có độ cao khai thác: Cost +295m trở lên cấp trữ lượng cấp 121 trữ lượng cấp 122 - Hệ số bốc đất < 1m3/1m3 đá Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Để đạt mục tiêu nhiệm vụ đề ra, trình thăm dị tiến hành dạng cơng tác sau: Đo vẽ lập đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000 diện tích 4,14 thuộc khu thăm dò cấp giấy phép khai thác Đo vẽ mặt cắt địa hình tỷ lệ 1:1.000 theo tuyến thăm dò, định vị tuyến thăm dò, cơng trình thăm dị địa chất Khảo sát, đo vẽ lập đồ địa chất khu mỏ Lũng Tém tỷ lệ 1:1.000 diện tích 4,14ha Tiến hành khảo sát lấy mẫu thạch học mặt, toàn diện theo tuyến thăm dị lộ trình tự Lấy phân tích loại mẫu nhằm xác định chất lượng thí nghiệm đặc tính lý, đặc tính kỹ thuật đá vơi, xác định thành phần hoá học tham số vật lý đá vôi Đánh giá đặc điểm địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình sơ đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng đến điều kiện khai thác mỏ Các loại mẫu thí nghiệm phân tích Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Xí nghiệp phân tích thí nghiệm, Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền bắc, thuộc Cục địa chất khống sản Việt Nam, Cơng ty có đầy đủ chức thí nghiệm,… Các loại mẫu kết phân tích xem xét đảm bảo tính đại diện, kiểm tra trước sử dụng Tham gia thực nhiệm vụ thăm dị có cán kỹ thuật thuộc Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An gồm, KS Hoàng Văn Đồng, KS Nguyễn Đường Giang, KS Phan Bá Toản, KS Vũ Đình Đạo, K.s Hoàng Văn Đồng thực triển khai tổng kết tài liệu viết báo cáo Kết cơng tác thăm dị cho phép khẳng định: - Mỏ đá vôi Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu sản xuất đá dăm đá hộc loại phục vụ cho xây dựng dân dụng, rải đường Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Trữ lượng đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường mỏ đá Lũng Tém đánh giá 1.152.597,86 m3 tính cấp trữ lượng 121 122, Trong đó, trữ lượng cấp 121 564.032,12 m3, chiếm 48%, thoả mãn nhu cần thiết kế khai thác với công suất 100,000m3/năm Hợp tác xã 27/7 Bơng Lau Trong q trình thực đề cương, nhóm tác giả nhận giúp đõ lãnh đạo UBND cấp, cán nhân dân nơi triển khai đề cương tạo điều kiện thuận lợi để đồn cơng tác hồn thành tốt nhiệm vụ Tập thể tác giả cịn nhận ý kiến góp ý cán Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, giúp đỡ lãnh đạo Hợp tác xã 27/7 Bông Lau Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Khối lượng dạng công tác thực tổng hợp bảng Về bản, khối lượng thực phù hợp với khối lượng dự kiến Bảng Bảng tổng hợp khối lượng cơng tác thăm dị khu vực mỏ đá vôi Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn STT Dạng công tác Đơn vị tính Khối lượng Cơng tác trắc địa 1.1 1.2 1.3 Xây dựng mốc ranh giới mốc Lập lưới đường chuyền hạng IV (đo điểm km2 0.0414 GPS) Đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:1.000 (đường đồng mức 1m) địa hình loại V 1.4 Lập lưới đường chuyền cấp điểm 1.5 Lập lưới đường chuyền cấp điểm 1.6 Lập lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật km Chuyển cơng trình thực địa cơng 14 1.7 trình Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bơng Lau Báo cáo kết thăm dị mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn STT 1.8 1.9 2.1 2.2 Dạng công tác Đưa cơng trình từ thực địa vào đồ Đo mặt cắt tuyến thăm dị tính trữ lượng tỷ lệ 1:1.000 Đơn vị tính Khối lượng cơng trình 14 km 0,45 4,14 Cơng tác thăm dị địa chất Lập đồ địa chất, địa chất cơng trình tỷ lệ 1:1.000 Gia cơng, phân tích mẫu 2.2.1 Mẫu lát mỏng mẫu 10 2.2.2 Cơ lý đá mẫu 12 2.2.3 Xác định tiêu hoá học mẫu 10 2.2.4 Phân tích mẫu nước mẫu 2.2.5 Phân tích mẫu cơng nghệ mẫu mảnh 3.1 Lập báo cáo tổng kết Số hố đồ Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bơng Lau Báo cáo kết thăm dị mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Chương KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ NHÂN VĂN 1.1.1 Vị trí địa lý Khu vực thăm dị đá vơi làm vật liệu xây dựng thơng thường thuộc khu vực xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn với tổng diện tích 4,14ha, giới hạn đồ địa hình 1:1000 hệ toạ độ VN-2000, kinh tuyến trục 107 o 15’ múi chiếu 3’ điểm khép góc 1, 2, thể chi tiết bảng 1.1 Bảng 1.1 Theo hệ toạ độ VN-2000 múi chiếu 30 (KTT 107o15) Tên ®iÓm X (m) Y (m) 2423865.7070 439485.6690 2423861.6030 439765.6330 2423713.6620 439763.4640 2423717.7260 439483.5000 Về tổng thể, khu mỏ cách Hà Nội khoảng 180km phía đơng bắc, cách thị trấn Đồng Đăng khoảng 4-5km, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 20km 1.1.2 Đặc điểm địa hình, mạng lưới sơng suối Khu vực thăm dị, theo đặc điểm địa hình chia làm hai dạng địa hình là: địa hình núi đá địa hình thung lũng trước núi - Địa hình núi đá: gồm núi đá vôi với sườn dốc, nhiều dốc đứng đến 50-600, số nơi dốc đến >70o, đỉnh nhọn lởm chởm, tạo dạng địa hình hiểm trở Các dãy núi đá vôi kéo dài theo hướng đông bắc - tây nam Độ cao chân núi khoảng 275-280m, độ cao đỉnh núi mỏ đá vôi Lũng Tém khoảng 450m Tạo nên địa hình trầm tích đá vơi tuổi Carbon Pecmi sớm (C2-P1) hệ tầng Bắc Sơn Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Địa hình thung lũng trước núi: Bao quanh núi đá vơi kiểu địa hình phẳng (thung lũng núi) có độ cao trung bình khoảng 260-265m, bề mặt phẳng, dọc theo thung lũng núi nơi tập trung dân cư đông đúc Tạo nên thành tạo sản phẩm phá huỷ đá vơi tích tụ lại hệ Đệ tứ bao gồm cát, bột, sét lẫn mùn thực vật mảnh đá phong hóa dở dang Mạng lưới sơng suối phát triển, đặc trưng vùng nghiên cứu có hệ thống suối nhánh nhỏ đổ nước sơng Kỳ Cùng phía tân nam khu vực thăm dò, cách khu vực thăm dò 7-9km Thảm thực vật vùng nghiên cứu chủ yếu rừng tái sinh, rừng dân trồng năm gần đây, phát triển địa hình đá vơi thân gỗ dây leo, bụi nhỏ Độ phủ thực vật phát triển chiếm khoảng 70-75% 1.1.3 Khí hậu Khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa khác nhiệt độ phân bố không đồng phức tạp địa hình miền núi biến tính nhanh chóng khơng khí lạnh q trình di chuyển vùng nội chí tuyến gây nên chênh lệch đáng kể chế độ nhiệt vùng Nhiệt độ trung bình năm : 17 - 22oC - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600 mm - Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 - 85% - Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời - Số nắng trung bình khoảng 1600 Hướng gió tốc độ gió Lạng Sơn vừa chịu chi phối yếu tố hồn lưu, vừa bị biến dạng địa hình Mùa lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam Đơng Nam Tốc độ gió nói chung khơng lớn, trung bình đạt từ 0,8 - m/s song phân hố khơng vùng tỉnh Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 1.1.4 Mạng lưới giao thơng Khu vực thăm dị có điều kiện giao thông thuận lợi đường Cách khu vực thăm dị phía Bắc, Tây Bắc khoảng 800m đến 2km có quốc lộ 1B - huyết mạch giao thông khu vực, nối liền với quốc lộ 1A Đồng Đăng Hệ thống giao thông từ khu vực nghiên cứu đến quốc lộ 1B thuận lợi, đường xá sửa chữa, tu bổ Từ Hà Nội đến vùng nghiên cứu theo quốc lộ 1A đến thị trấn Đồng Đăng rẽ trái theo quốc lộ 1B khoảng 10km đến khu vực thăm dị Nhìn chung hệ thống giao thơng khu vực thăm dị thuận lợi, nhiên vào mùa mưa, đường lầy lội cần tu bổ nâng cấp hệ thống đường từ khu mỏ đến quốc lộ 1B để vận chuyển máy móc, thiết bị sản phẩm tiêu thụ dễ dàng Dân cư vùng sống tập trung thành thôn khu đồng trước núi, bao gồm chủ yếu người Kinh phần người người Tày Trình độ dân trí mức sống nhân dân ngày cải thiện Nghề nghiệp nơng nghiệp chăn nuôi, phần làm công nhân khai thác đá vận tải nhỏ mỏ đá lân cận hợp tác xã Kinh tế nhân dân đà phát triển, nhân công dồi Hiện khu mỏ Hợp tác xã 27/7 Bông Lau đưa vào khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tạo công ăn việc làm khu vực, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương đóng góp vào ngân sách nhà nước 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU MỎ Lạng Sơn vùng kế cận nhà địa chất Pháp khảo sát từ năm đầu kỷ XX, đáng kể cơng trình nhà địa chất người Pháp như: Deprat (19141915), Jacob (1921), Fromaget (1928) Năm 1928, Fromaget cho xuất “Khảo sát địa chất tờ Hà Nội 1:500 000” Các đá vôi Đồng Giao xếp vào tuổi Carbon - Permi Năm 1961 -1963, nhà địa chất Đoàn 20 - Tổng Cục Địa chất với giúp đỡ chuyên gia địa chất Liên Xô tiến hành chỉnh lý đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 Kết công tác, tờ đồ xuất năm 1963 thuyết minh xuất Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 10 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn H - Chiều cao tầng khai thác lấy 10 m - Hệ số mềm yếu, lấy theo kinh nghiệm 0,5m Thay vào công thức ta có: = 790 Như vậy, để bảo đảm an tồn khai thác cần thiết kế góc dốc bờ moong động < 750 Tóm lại, mỏ đá Lũng Tém nằm cao mực xâm thực địa phương, tầng sản phẩm phân bố rộng khắp diện tích khu mỏ địa hình phân cắt Vì đánh giá điều kiện ĐCTV - ĐCCT điều kiện khai thác mỏ đá thuộc loại đơn giản Theo chúng tôi, nên áp dụng phương pháp khai thác lộ thiên biện pháp tự tháo khô hợp lý có hiệu Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 36 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Chương CƠNG TÁC TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.1 CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG Theo yêu cầu Hợp tác xã 27/7 Bông Lau: 6.1.1 Chỉ tiêu đá sản xuất đá dăm rải đường, làm bê tông - Cường độ kháng nén trạng thái bão hoà 600kg/cm3 - Dung trọng tự nhiên 2,5g/cm3 - Hàm lượng SO3 < 1% (theo kết phân tích hóa học) 6.1.2 Chỉ tiêu độ mài mòn tang quay Độ mài mòn tang quay đá dăm xây dựng phải đạt mác đá dăm tối thiểu loại II (31 - 40%) 6.1.3 Chỉ tiêu khác - Chiều dày tham gia tính trữ lượng tối thiểu Mmin= 3,0m - Chiều dày lớp đá kẹp không đạt tiêu tính trữ lượng 3m - Độ cao khai thác: cost +290m cấp trữ lượng cấp 121, 122 - Hệ số bốc đất < 1m3/1m3 đá 6.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 6.2.1 Phương phắp đẳng cao tuyến Dựa vào đặc điểm cấu trúc địa chất khu mỏ Lũng Tém, phương pháp thăm dò điều kiện khai thác mỏ, chọn phương pháp đẳng cao tuyến V.I.Beiuman để tính trữ lượng Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 37 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Trong diện tích thăm dị tiến hành cơng trình khảo sát theo tuyến thăm dò với mật độ dày, từ cost +290m trở lên tiến hành lộ trình theo tuyến thăm dò, dọn vết lộ, lấy loại mẫu thạch học - lát mỏng, hoá, lý đá, … để khống chế đối tượng thăm dò Mặt khác diện tích thăm dị đo vẽ đồ địa hình chi tiết tỷ lệ 1:1.000 (đường đồng mức cách 1m) mặt cắt địa hình theo tuyến thăm dị tỷ lệ 1:1.000 Vì vậy, để đảm bảo độ tin cậy tính trữ lượng, chúng tơi tiến hành tính trữ lượng theo phương pháp đẳng cao tuyến Các thơng số tính trữ lượng theo phương pháp đẳng cao tuyến xác định sau: - Thể tích khối tính trữ lượng thứ i xác định theo công thức: S n S Vi o S1 S S n n h S j h j (1) J 1 Trong đó: Vi - thể tích khối tính trữ lượng thứ i h - khoảng chênh cao đường đồng mức để tính trữ lượng (trong báo cáo này, chọn h = 5m) So - diện tích giới hạn khối tính trữ lượng (cost +295m cấp trữ lượng cấp 121 122 S1, S2, … , Sn diện tích giới hạn đường đồng mức lựa chọn để tính trữ lượng Sj - diện tích bên đường đồng mức tạo nên phần lỗi lõm diện tích Sj, địa hình lồi mang dấu (+),định hình lõm mang dấu (-) - Trữ lượng đá vơi khối tính trữ lượng tính theo cơng thức: Qi =Vi.K (ngàn m3) Tổng trữ lượng Q tính theo cơng thức” n Q= V K i i Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 38 Hợp tác xã 27-7 Bơng Lau Báo cáo kết thăm dị mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Trong đó: Vi - thể tích khối trữ lượng thứ i xác định theo cơng thức trình bày (ngàn m3) K - hệ số điều chỉnh tính đến khe nứt phần đá hao hụt phát triển tượng karst không đạt tiêu sản xuất đá dăm, đá hộc Hệ số K xác định theo vết lộ tự nhiên tham khảo thực tế khai thác đá vôi mỏ lân cận mỏ có điều kiện đặc điểm khống sản mỏ đá vơi Hồng Phong, chọn hệ sô kinh nghiệm 0,95 n - số khối phân chia để tính trữ lượng 6.2.2 Đất bốc Trong diện tích tiến hành thăm dị, đá gốc lộ liên tục, khơng có sản phẩm phong hố khơng dùng sản xuất vật liệu nên khối lượng đất bốc diện tích khơng có Nếu có phần nhỏ khơng đáng kể - sản phẩm phong hố, tàn tích số khe đá, mùn thực vật Vì khối lượng khơng đáng kể nên khối lượng đất bốc khơng tính 6.2.3 Xác định thơng số tính trữ lượng thơng số phản ánh chất lượng tính chất lý đá 6.2.3.1 Xác định thông số tính trữ lượng Diện tích xác định bình đồ theo đường đồng độ cao tính tồn phần mềm máy tính Hệ số điều chỉnh tính đến hang hốc khe nứt (K) xác định theo tài liệu đo chi tiết vết lộ xác định theo công thức: K S1 (S1 - tổng diện tích khe nứt phần đất có kẹp thấu kinh đá lăn; S S2 diện tích tiến hành khảo sát), theo kinh nghiệm khai thác mỏ có đặc điểm địa chất đặc điểm khống sản tương tự 6.2.3.2 Xác định thông số phản ánh chất lượng tính chất lý đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 39 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Các tiêu dùng để tính trữ lượng thơng số phản ánh tính chất lý đá tính theo phương pháp trung bình số học n C C i i 1 N Trong đó: Ci -hàm lượng nguyên tố tạo đá giá trị tiêu lý mẫu thứ i N - số lượng mẫu phân tích 6.3 KHOANH NỐI RANH GIỚI TÍNH TRỮ LƯỢNG Ranh giới tính trữ lượng khoanh định theo diện tích phân bố thành tạo đá vôi hệ tầng Bắc Sơn nằm diện tích phép khai thác UBND tỉnh Lạng Sơn Giới hạn để tính trữ lượng cấp 121, 122 tính từ cost +290m trở lên Hai khu cấp phép thăm dò đá vôi thuộc khu mỏ Lũng Tém nằm mức cao địa hình từ cost+290m trở lên cao bề mặt địa hình địa phương Mặt khác điều kiện ĐCTV-ĐCCT mỏ đơn giản, hoàn toàn cho phép khai thác lộ thiên phương pháp tự tháo khô đến cost+290m cấp trữ lượng 121, 122 6.4 NGUYÊN TẮC PHÂN KHỐI VÀ XẾP CẤP TRỮ LƯỢNG Dùa vào mạng lới tuyến thăm dò, mật độ điểm quan sát, vị trí phân bố công trình hào thăm dò, nh đặc điểm địa chất, mức độ lộ đá gốc, đặc điểm phong hoá, vị trí lấy mẫu lý, khoanh nối phân chia diện tích thăm dò thành khối tính trữ lợng ứng với cấp 121 122 nh sau: Trữ lợng cÊp 121 cã khèi, ký hiÖu 1- 121 Trữ lợng cấp 122 có khối ký hiệu 122 Ranh giới khối tính trữ lợng đợc khoanh định theo nguyên tắc nội suy đờng thẳng trùng với tuyến thăm dò, điểm tựa vị trí thi công công trình hào thăm dò vị trí vết lộ dọn sạch, vết lộ tự nhiên có lấy mẫu lý Điều kiện phân khối xếp cấp trữ lợng khối nh sau: Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 40 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 6.4.1 Khi tớnh tr lng cp 121 Khối tính trữ lợng xếp vào cấp 121 phải thoả mÃn điều kiện sau: - Cấu trúc địa chất đợc quan sát liên tục chi tiết từ cốt +290 m trở lên phần bề mặt địa hình khối Trong phạm vi khối có hố vết lộ dọn khống chế - Trong phạm vi khối đà lấy loại mẫu bảo đảm đủ sở đánh giá chất lợng đặc tính kỹ thuật nh tính chất lý đá làm vật liệu xây dựng (đá hộc, đá dăm) - Tuyến lộ trình địa chất tuyến thi công hào thăm dò cách 50m Tại điểm quan sát cách 20 30m, công trình thăm dò lấy mẫu nghiên cứu chi tiết (thạch học, lát mỏng, quang phổ, lý ), tiến hành đo đạc khe nứt, xác định hệ số khe nứt kể phần đá phong hoá dọc theo khe nứt không đạt tiêu chuẩn làm đá xây dựng thông thờng Từ tiêu chuẩn trình bày cho thấy khối đợc khoanh nối tính trữ lợng cấp 121 hoàn toàn có độ tin cậy thoả đáng, đợc đánh giá đầy đủ từ mặt đến ranh giới dới khối tính trữ lợng, hoàn toàn phù hợp với đặc điểm cấu trúc địa chất khu mỏ, đối tợng mục đích thăm dò trữ lợng đá đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thờng 6.4.2 iu kiện xếp khối trữ lượng vào cấp 122 Khèi tÝnh trữ lợng xếp vào cấp 122 phải thoả mÃn điều kiện sau: - Cấu trúc địa chất đợc quan sát liên tục chi tiết từ cốt +290 m trở lên phần bề mặt địa hình khối Trong phạm vi khối có hố vết lộ dọn khống chế - Trong phạm vi khối đà lấy loại mẫu bảo đảm đủ sở đánh giá chất lợng đặc tính kỹ thuật nh tính chất lý đá làm vật liệu xây dựng (đá hộc, đá dăm) - Tuyến lộ trình địa chất tuyến thi công hào thăm dò cách 150- 160m Tại điểm quan sát cách 20 30m, công trình Cụng ty C phn T vấn Quốc tế Tràng An Trang 41 Hợp tác xã 27-7 Bơng Lau Báo cáo kết thăm dị mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lng Sn thăm dò lấy mẫu nghiên cứu chi tiết (thạch học, lát mỏng, quang phổ, lý ), tiến hành đo đạc khe nứt, xác định hệ số khe nứt kể phần đá phong hoá dọc theo khe nứt không đạt tiêu chuẩn làm đá xây dựng thông thờng Từ tiêu chuẩn trình bày cho thấy khối đợc khoanh nối tính trữ lợng cấp 122 hoàn toàn có độ tin cậy thoả đáng, đợc đánh giá đầy đủ từ mặt đến ranh giới dới khối tính trữ lợng, hoàn toàn phù hợp với đặc điểm cấu trúc địa chất khu mỏ, đối tợng mục đích thăm dò trữ lợng đá đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thờng Cụng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 42 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 6.5 KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG Trữ lượng đá vôi đạt tiêu chuẩn làm đá xây dựng thơng thường tính theo phương pháp đẳng cao tuyến tổng hợp bảng 6.1 trình bày chi tiết phụ lục tính tốn trữ lượng Bảng 6.1 Kết tính trữ lượng theo phương pháp đẳng cao tuyến Tên khối Thể tích Hệ số Trữ lượng cấp đá vôi điều chỉnh đá vôi (m3) trữ lượng (m3) 1 - 121 593.718,02 0.95 564.032,12 2 - 121 619.542,89 0.95 588.565,75 Số TT Tổng cộng 1.213.260,91 1.152.597,86 Trong diện tích thăm dị mỏ đá Lũng Tém bao gồm hai khu vói tổng diện tích 4,14ha, tổng trữ lượng cấp 121+122 đạt 1.152.597,86m3 Trong trữ lượng cấp 121 đạt 564.032,12m3 Tỷ lệ 121 đạt 48% Kết tính tốn theo phương pháp mặt cắt (121 122) song song để kiểm chứng thấy khơng có nhiều khác biệt Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 43 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Chương HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THĂM DỊ 7.1 KHÁI QT CHUNG Đề cương thăm dị mỏ đá vơi làm VLXD thông thường mỏ đá vôi Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn triển khai tiến độ thời gian hai bên ký kết Nhiệm vụ thi công thực địa KS Phan Bá Toản, KS Hồng Văn Đồng, Nguyễn Hồng Hưởng (Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An) chịu trách nhiệm Nhân lực thi công đề cương chủ yếu cán kỹ thuật thuộc Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An cộng tác viên khác thực Các dạng công tác thi công thực địa đảm bảo tiến độ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật Khối lượng mẫu phân tích đảm bảo đạt khối lượng phê duyệt đề cương Mục tiêu kỹ thuật, mục tiêu trữ lượng đề cương giải tốt, có hiệu cao Trữ lượng đá đủ tiêu chuẩn sản xuất vật liệu xây dựng thông thường đạt 564.032,12m3 cấp 121, tổng trữ lượng cấp 121+122 1.152.597,86m3 Khối lượng đủ để thiết kế khai thác với công suất 100.000m3/năm 7.2 VỐN ĐẦU TƯ Vốn đầu tư cho thi cơng cơng tác thăm dị, lập báo cáo tổng kết xây dựng theo văn hành Nhà nước theo đơn giá Bộ Tài nguyên môi trường, đơn giá thoả thuận Hợp tác xã 27/7 Bông Lau Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An, cụ thể: Các dạng cơng tác khảo sát địa hình, địa chất, phân tích mẫu lấy theo giá dự tốn cơng trình địa chất theo Quyết định số 20/2006/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Một số công tác trắc địa, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình lấy theo Bộ giá xây dựng tỉnh Lạng Sơn, đơn giá khác lấy theo đơn giá phịng thí nghiệm cung cấp Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 44 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 7.3 GIÁ THÀNH THĂM DÒ - Tổng giá trị thực q trình thăm dị 302.880.852 đồng - Giá thành cho 1m3 đá vơi kích thước 1x2 bán thị trường 110.000đồng/m3, đá 4x6 có giá 90.000đồng/m3, đá hộc có giá 85.000đồng/m3, tính chung giá 80.000đồng/m3 cung cấp cho thị trường vật liệu xây dựng Giá thành thăm dị tính cho 1m là: 302.880.852 đồng (thăm dị)/ 1.152.597,86m3 (trữ lượng) = 262,78đồng/m3, tính cho tồn cấp 121 122 hai khu mỏ Lũng Tém Bảng tổng hợp giá trị thực công tác thăm dò mỏ đá Lũng Tém, xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn STT Hạng mục công việc Đơn giá Khối lượng Đơn giá Thành tiền A CHI PHÍ THĂM DỊ I Lập Đề cương Khảo sát thực địa T/tổ 0,3 64.675.700 19.402.710 Lập Đề cương T/tổ 0,3 30.106.900 9.032.070 II Thi công đề cương 174.245.046 Công tác địa chất 33.454.302 1.1 1.2 28.434.780 Đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1/1.000 Công tác ngồi trời km2 0,041 163.164.003 6.754.990 Tổng hợp phịng km2 0,041 72.920.577 3.018.912 m3 80 296.005 23.680.400 Công tác khai đào Công tác đào vét điểm lộ Công tác trắc địa 113.833.835 2.1 Đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/1.000 km2 0,041 94.023.395 3.892.569 2.2 Xác định tuyến thăm dò km 0,45 1.275.371 573.917 2.3 Lập lưới đa giác I điểm 7.582.884 37.914.420 2.4 Lập lưới đa giác II điểm 10 6.579.113 65.791.130 2.5 Lập lưới thủy chuẩn kỹ thuật km 1.014.715 1.014.715 2.6 Cắm mốc ranh giới điểm 1.161.771 4.647.084 Cơng tác lấy gia cơng, phân tích mẫu Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An 20.081.700 Trang 45 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 3.1 3.2 3.3 Lấy mẫu Lấy mẫu hóa mẫu 10 87.335 873.350 Lấy mẫu thạch học lát mỏng mẫu 10 85.618 856.180 Lấy mẫu lý mẫu 12 414.926 4.979.112 Gia công mẫu phân tích hóa mẫu 10 111.729 1.117.290 Gia cơng mẫu thạch học mẫu 10 94.329 943.290 Phân tích mẫu hóa mẫu 10 301.783 3.017.830 Phân tích mẫu lý mẫu 12 94.157 1.129.884 Phân tích mẫu thạch học mẫu 10 218.370 2.183.700 Phân tích mẫu bám dính mẫu 242.361 727.083 Phân tích mẫu mài mịn mẫu 242.361 727.083 Phân tích mẫu mẫu nước mẫu 594.024 1188048 Gia cơng mẫu Phân tích mẫu Đo vẽ đồ ĐCTV - ĐCCT 1/1.000 6.875.210 Công tác thực địa km2 0,041 14.558.607 602.726 Cơng tác phịng km2 0,041 6.581.736 272.484 6.000.000 6.000.000 Mua tài liệu khí tượng thủy văn CỘNG TRỰC TIẾP A 202.679.826 Lập can in Báo cáo nộp lưu trữ 43.954.151 Lập Báo cáo (Áp dụng QGG 56/1999 BCN: Giá trị chi phí TD < tỷ tính 8%*II) 13.939.604 Số hoá đồ 29.475.547 Can in nộp lưu trữ III IV 539.000 Chi phí khác 18.712.252 Lán trại tạm trường 5%*II đồng 8.712.252 Lệ phí cấp giấy phép thăm dị đồng 4.000.000 Vận chuyển thiết bi, lao động V 6.000.000 TỔNG CỘNG (I+II+II+IV) 265.346.229 Chi phí thẩm định đánh giá trữ lượng 10.000.000 Tổng giá trị trước thuế 275.346.229 Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 46 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Thuế GTGT 27.534.623 TỔNG CỘNG TỒN PHƯƠNG ÁN 302.880.852 Cơng ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 47 Hợp tác xã 27-7 Bơng Lau Báo cáo kết thăm dị mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sn Kết Luận Báo cáo kết thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thờng mỏ Lũng Tém đợc thực hiện, đáp ứng đầy đủ nội dung theo yêu cầu chủ đầu t Tập thể tác giả đà tổng hợp toàn kết thi công thực địa kết điều tra địa chất khu vực, thông tin địa chất khoáng sản có liên quan đến khu mỏ nhằm bảo đảm chất lợng báo cáo Những kết công tác thăm dò mỏ đá Lũng Tém đà đạt đợc là: 1- Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất thành tạo đá vôi có mặt diện tích thăm dò, làm sáng tỏ đặc điểm lớp phủ (tầng đất bốc) thành tạo đá vôi có mặt diện tích đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1: 1.000 - Đà thi công công trình thăm dò bao gồm mặt cắt chi tiết, dọn vết lộ tự nhiên, lấy loại mẫu theo đề án đợc UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt Tài liệu thu thập đợc đủ bảo đảm sở liệu để đánh giá thành phần thạch học, khoáng vật, đặc tính kỹ thuật, tính chất lý đá vôi diện tích thăm dò Kết nghiên cứu thành phần vật chất đặc tính lý đủ độ tin cậy để tính trữ lợng đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thờng cấp 121 122 từ cao trình +290 m - Đặc điểm thạch học, hoá học, tính chất vật lý đợc phản ánh đầy đủ thông qua kết phân tích phòng khảo sát chi tiết thực địa Kết nghiên cứu đà khẳng định đá vôi mỏ Lũng Tém có chất lợng tốt Đá có đặc tính lý, độ mài mòn tang quay đạt tiêu chuẩn sản xuất đá dăm mác loại I II, độ bám dích nhựa đờng thuộc cấp 4 Kết tính trữ lợng đá vôi đạt tiêu chuẩn sản xuất vật liệu xây dựng thông thờng (đá hộc, đá dăm loại) tính cấp tr lng cp 121+122 1.152.597,86m3 Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 48 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Các đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất công trình điều kiện khai thác mỏ đợc ý nghiên cứu, tài liệu đủ sở phục vụ cho công tác thiết kế khai thác mỏ theo phơng pháp khai thác lộ thiên biện pháp tự tháo khô Trong trình thăm dò đà tiến hành nghiên cứu đánh giá trạng môi trờng mỏ, đà thu thập tài liệu trạng môi trờng đất, đá, nớc khu mỏ lân cận diện tích thăm dò Kết nghiên cứu rằng: Trong khai thác cần ý tợng trợt lở, nớc ma chảy tràn vào moong khai thác, lựa chọn bÃi thải hợp lý tránh gây ùn tắc dòng chảy vào mùa ma gây ô nhiễm nguồn nớc mặt, ảnh hởng đến đất canh tác thung lũng suối bên cạnh khu mỏ Mỏ có điều kiện khai thác thuận lợi, xa khu dân c Vì vậy, khai thác có tác động xấu tới môi trờng sinh thái cảnh quan du lịch khu vực Mỏ cần sớm đợc đầu t khai thác nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu đá xây dựng khu vực huyện Cao Lộc tỉnh lân cận Báo cáo tổng kết công tác thăm dò mỏ đá vôi Lũng Tém đợc hoàn thành thời gian ngắn khẩn trơng để đáp ứng yêu cầu chủ đầu t Do đó, nội dung báo cáo chắn có thiếu sót định Chúng tin tởng rằng, với giúp nhiệt tình UBND tỉnh Lạng Sơn, Chủ đầu t nhanh chóng đa mỏ đá vôi Lũng Tém vào vận hành có hiệu kinh tế cao Hà Nội, tháng năm 2012 Chủ nhiệm địa chất Hong Văn Đồng Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 49 Hợp tác xã 27-7 Bông Lau Báo cáo kết thăm dò mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Bản đồ địa chất tờ Lạng Sơn tỷ lệ 1:200.000 (F-48-XXIII), Đoàn Kỳ Thụy (chủ biên) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 2000 [2]- Địa chất Việt Nam Tập Địa tầng, 1989 [3]- Đá vơi Trích xuất số 10 Tổng cục địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1975 [4]- Tài nguyên khoáng sản tỉnh Lạng Sơn Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2005 [5]- Đặng Xuân Phong nnk Phương pháp tìm kiếm khoáng sản rắn Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2002 [6]- Phạm Trường Sinh nnk Báo cáo kết thực đề án “Thăm dị đá vơi làm vật liệu xây dựng thông thường mỏ đá vôi Lân Luông III, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Lưu trữ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, 2009 [7]- Phạm Trường Sinh nnk Báo cáo kết thực đề án “Thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường khu vực Núi Tém, xã Hồng Phong - Phú Xá, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn” Lưu trữ Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Lạng Sơn, 2009 [8]- Đồn Kỳ Thụy nnk Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1:200 000 Trung tâm lưu trữ tư liệu địa chất, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, 2001 [9]- Phạm Đức Tý, Nguyễn Phương nnk Báo cáo kết thực dự án: “Quy hoạch khảo sát, thăm dò, khai thác sử dụng tài ngun cát sỏi lịng sơng tỉnh Lạng Sơn” Lưu trữ Sở Công nghiệp Lạng Sơn, 2002 Công ty Cổ phần Tư vấn Quốc tế Tràng An Trang 50 ... mỏ đá Lũng Tém Xã Hồng Phong, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Địa hình thung lũng trước núi: Bao quanh núi đá vơi kiểu địa hình phẳng (thung lũng núi) có độ cao trung bình khoảng 260-265m, bề mặt... bậc cao Đolomit mẫu thường tồn dạng hạt nhỏ, kích thước phổ biến 0,1mm, có dạng hình thoi rõ, tự hình, phân bố rải rác mẫu Dưới nicon không màu, độ cao, nicon có màu giao thoa trắng bậc cao Quặng... bậc cao Đolomit mẫu thường tồn dạng hạt nhỏ, kích thước phổ biến 0,1-0,2mm, có dạng hình thoi rõ, tự hình, phân bố rải rác mẫu Dưới nicon không màu, độ cao, nicon có màu giao thoa trắng bậc cao