TÌM HIỂU về cơ CHẾ QUẢN lý KINH tế VIỆT NAM THỜI kỳ TRƯỚC đổi mới vì SAO TRONG THỜI kỳ đổi mới, ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM PHẢI lựa CHỌN cơ CHẾ QUẢN lý THEO HƯỚNG KINH tế THỊ TRƯỜNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
CỌNG HỊA XÃ HỌI CHU NGHIA VIẸT NAM Đọc lạp – Tư do – Hanh phúc ĐAI HOC QC GIA THÀNH PHƠ HƠ CHÍ MINH ĐAI HOC KHOA HOC XÃ HỌI VÀ NHÂN VAN BÀI TIỂU LUẬN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỌNG SẢN VIẸT NAM(2021-2022) ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ VIẸT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI VÌ SAO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI, ĐẢNG CỌNG SẢN VIẸT NAM PHẢI LỰA CHON CƠ CHẾ QUẢN LÝ THEO HƯỚNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỌI CHU NGHĨA LÀ MỌT TẤT YẾU? GVHD: TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHÓM THỰC HIẸN: NHÓM TRẦN XUÂN QUỲNH TRẦN THỊ HÀ HỒNG TRƯƠNG TUỆ VY ĐỒNG THỊ THANH THẢO 1956040021 1956040010 1956040130 1956040111 A DẪN LUẬN Mỗi giai đoạn lịch sử trình phát triển nhân loại có hình thái xã hội hệ thống kinh tế đặc trưng Chúng có vai trị cột mốc phát triển Khi xã hội chuyển từ giai đoạn lịch sử sang giai đoạn lịch sử khác, hệ thống kinh tế chuyển biến sang hệ thống kinh tế mới, ưu việt Nền kinh tế chuyển đổi trạng thái trung gian hệ thống kinh tế - xã hội mang tàn dư hệ thống kinh tế trước gồng chuyển đổi mầm mống hệ thống kinh tế lấy đà phát triển Kết cuối trình chuyển đổi loại bỏ hay biến đổi hoàn toàn yếu tố hệ thống kinh tế - xã hội cũ Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu kinh tế chuyển đổi Đặc biệt chương trình khoa học công nghệ Ngay thời kỳ đầu đổi kinh tế, nghiên cứu Việt Nam ra: “Thực chất đổi kinh tế Việt Nam thay đổi sách kinh tế, hình thức phương thức tác động đến kinh tế” “Trong thời gian qua, đổi kinh tế diễn bốn lĩnh vực chủ yếu: chuyển sang kinh tế thị trường; thực kinh tế có sỡ hữu hỗn hợp; mở cửa kinh tế; cách máy nhà nước”1 Dứoi tiểu luận này, nhóm chúng tơi tìm hiểu chế quản lý kinh tế Việt Nam trước thời kỳ đổi trình chuyển đổi sang chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi Từ xác định tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh nay, mà đất nước trải qua 30 năm đổi với thành công chưa thành công hội nhập ngày mạnh mẽ vào kinh tế giới Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao: “Đổi hồn thiện sách chế quản lý kinh tế nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 B NỌI DUNG I Cơ chế quản lý kinh tế VN trước thời kỳ đổi Khái niệm chế quản lý 1.1 Cơ chế gì? Đây cách thức hoạt động tập hợp yếu tố phụ thuộc vào Cụm từ sử dụng phổ biến từ cuối năm 1970 Khi Việt Nam bắt đầu nghiên cứu quản lý dần thay đổi kinh tế Do đó, cách hiểu cách hoạt động theo quy định cụ thể Trong tiếng anh, cụm từ chế “mechanism” Ý nghĩa đơn giản, hồn thành cơng việc hệ thống tổ chức cách tốt Đem lại kết đẹp, tạo nhiều thành tích vẻ vang 1.2 Cơ chế quản lý gì? Cơ chế quản lý tương tác qua lại hình thức quản lý, biện pháp quản lý với Những yếu tố có tác động mạnh mẽ đến đối tượng quản lý Nhằm mục đích thu kết quả, khắc phục tiêu cực đẩy mạnh tích cực Làm mang đến thành tựu đáng kể cho đơn vị, doanh nghiệp, nhà nước Tạo nên phát triển mạnh mẽ kinh tế đời sống xã hội Từ đó, giúp người dân có sống n bình, ấm no Qua cách hiểu nói ngắn gọn chế phương thức vận động, xếp tổ chức làm sở, đường hướng cho vận động vật hay tượng tương lai BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ QUẢN LÝ, ĐIỀU TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG XÃ HỘI Tình hình xã họi trước thời kỳ đổi 2.1 Thời kỳ trước Cách mang tháng Tám (1945) Trong 80 năm hộ thực dân Pháp, có 45 năm đầu kỷ XX, kinh tế Việt Nam chìm đắm nghèo nàn lạc hậu, nhân dân ta phải sống cảnh nơ lệ đói nghèo vật chất tinh thần, 90% dân số mù chữ.Các ngành sản xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp chịu tác động nặng nề chế độ thực dân kiểu cũ nên lạc hậu Trong nơng nghiệp, thực dân Pháp tiếp tục trì kiểu bóc lột phong kiến tơ tức, sưu cao thuế nặng Người nông dân phải chịu cảnh cổ hai tròng thực dân phong kiến Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay bọn địa chủ chủ đồn điền người Pháp.Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, nông nghiệp nước ta nghèo nàn sở vật chất, lạc hậu kỹ thuật hồn tồn dựa vào lao động thủ cơng phụ thuộc vào thiên nhiên Năng suất loại trồng thấp Năng suất lúa bình quân thời kỳ 1930-1944 12 tạ, Thái Lan 18 tạ Nhật Bản 34 tạ.Ruộng đất phần lớn tập trung tay giai cấp địa chủ phong kiến thực dân Pháp Nhân dân lao động chiếm 97% số hộ sử dụng 36% ruộng đất Trong nơng thơn có tới 59,2% số hộ khơng có ruộng đất phải sống cày thuê, cấy rẽ Nghịch cảnh sâu sắc diễn thời thực dân Pháp chiếm đóng: Hàng năm Việt Nam xuất triệu gạo trắng, nông dân Việt Nam, người làm lúa gạo, lại ln phải chịu cảnh đói nghèo Năm 1945 có triệu người chết đói Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn: nước có 12 cơng trình thuỷ nơng nhỏ, đảm bảo tưới cho 15% diện tích canh tác, khơng có cơng trình tiêu úng nên lũ lụt thường xuyên xảy ra, bình quân năm lần vỡ đê Nông nghiệp chủ yếu quảng canh, suất trồng, vật nuôi thấp Năm 1939 coi năm mùa trước cách mạng suất lúa bình quân nước đạt 10 tạ/ha.Sản xuất công nghiệp nhỏ bé què quặt, chủ yếu công nghiệp khai thác mỏ số sở công nghiệp nhẹ nhằm bóc lột nguồn nhân cơng rẻ mạt vơ vét tài nguyên khoáng sản Từ năm 1930 đến năm 1945, thực dân Pháp khai thác: 2,76 triệu than, 217.300 kẽm, chì; 598.000 sắt, măng gan, 1.384 kg vàng, 315.500 phốt pho.Trong 10 năm, từ năm 1930 đến năm 1943, nước có khoảng 200 xí nghiệp cơng nghiệp 90.000 cơng nhân, 60% cơng nhân khai thác mỏ Cả nước khơng có sở cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp chế tạo thiết bị hố chất Cơng nghiệp hàng tiêu dùng có số nhà máy đường, rượu, xay xát lương thực, dệt may, giấy với máy móc thiết bị cũ Vào năm 1938-1939, tỷ trọng công nghiệp chiếm 10% tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp nước Khu vực tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống bị kìm hãm mai So với tổng số vốn đầu tư vào cơng nghiệp tồn Đơng Dương thời kỳ 1913-1939, vốn đầu tư cho ngành mỏ chiếm 40%, riêng thời kỳ 1924-1930 52%.Hậu xã hội nặng nề: Thực dân Pháp thực giáo dục nô dịch, 90% dân số mù chữ Trung bình vạn dân có 115 học sinh vỡ lòng, 210 học sinh tiểu học, học sinh chuyên nghiệp đại học Cơ sở y tế thiếu thốn chủ yếu phục vụ cho quân đội viễn chinh Pháp bọn tay sai phản động Cả nước có 213 bác sĩ, 335 y sĩ, 264 nữ hộ sinh, bình quân vạn dân có 0,23 bác sĩ y sĩ 2.2 Thời kỳ sau Cách mang tháng Tám 1945 đến 1955 Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính quyền Cách mạng đời chưa có thời gian củng cố, phải đương đầu với hàng loạt khó khăn thách thức “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Đảng Nhà nước ta bắt tay vào giải khó khăn cấp bách đời sống nhân dân, tăng cường thực lực cách mạng tất phương diện trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Ngày 6/1/1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Với âm mưu xâm lược nước ta lần nữa, thực dân Pháp bội ước nổ súng đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn đổ hàng nghìn quân lên Đà Nẵng (20/11/1946) Hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đảng Chính phủ, nhân dân ta tiến hành kháng chiến đầy gian khổ anh hùng Cùng với nhiệm vụ thực kháng chiến chống chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, thực chuyển kinh tế tàn tích thực dân, phong kiến thấp thành kinh tế dân chủ, độc lập phục vụ nhu cầu kháng chiến kiến quốc.Trong thời kỳ (1946-1954) kinh tế nơng thơn sản xuất nơng nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng nên với việc động viên nơng dân tích cực tăng gia sản xuất, Chính phủ bước thực sách ruộng đất, giảm tô, giảm tức Năm 1949, sắc lệnh giảm tô, giảm tức ban hành, đồng thời tạm cấp ruộng đất thu thực dân Pháp địa chủ bỏ chạy vào vùng địch tạm chiếm chia cho nơng dân nghèo Nhờ đó, vùng giải phóng, sản xuất nơng nghiệp phát triển, sản lượng lương thực năm 1954 đạt gần triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, tốc độ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp miền Bắc năm kháng chiến đạt 10%/năm Nhiều sở công nghiệp quan trọng phục vụ quốc phịng sản xuất hàng hóa tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân khôi phục mở rộng.Chỉ tính riêng từ năm 1945 đến tháng 4/1953 vùng tự đến tháng 7/1954 vùng giải phóng, nơng dân miền Bắc chia 475.900 ruộng đất Nam Bộ, quyền cách mạng chia cho nông dân 410.000 Do lực lượng sản xuất giải phóng, sản xuất nơng nghiệp vùng giải phóng đạt mức tăng trưởng Sản lượng lương thực quy thóc đạt 2,95 triệu tấn, tăng 13,7% so với năm 1946, riêng thóc đạt 2,3 triệu tăng 15,9%.Công nghiệp thủ công nghiệp kháng chiến xây dựng, đặc biệt công nghiệp quốc phịng góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu chiến đấu tiêu dùng Ngoài số lượng lớn vũ khí đạn dược, mặt hàng tiêu dùng thiết yếu sản xuất ngày nhiều Từ năm 1946-1950 sản xuất 20.000 than cốc, 800 kg ăngtimoan Từ năm 1950 đến cuối năm 1952 sản xuất 29,5 thiếc, 43,0 chì Những năm 1950-1954 sản xuất 169,3 triệu mét vải, 31.700 giấy.Cùng với nỗ lực đẩy mạnh sản xuất, nghiệp giáo dục-chống giặc dốt coi nhiệm vụ hàng đầu, đôi với chống giặc ngoại xâm, giặc đói Từ 1946 đến 1954 có 10,5 triệu người nạn mù chữ.Từ kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, kiệt quệ bóc lột lâu dài đế quốc phong kiến, dân tộc ta đứng lên kháng chiến năm gian khổ chống thực dân Pháp, kết thúc chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu 2.3 Thời kỳ từ năm 1955 đến năm 1975 Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, nước ta đứng trước tình hình mới, cách mạng Việt Nam thực nhiệm vụ chiến lược: miền Bắc bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước, hoàn thành cách mạng độc lập dân tộc nước.Sau hịa bình lập lại miền Bắc (1954), sản xuất công nghiệp bước khôi phục phát triển Trong năm khôi phục kinh tế (1955-1957) kế hoạch năm 1961-1965 với đường lối công nghiệp hóa, nhiều sở sản xuất cơng nghiệp phục hồi xây dựng Từ năm 1965 đến 1975, miền Bắc phải đương đầu với chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ sản xuất công nghiệp trì phát triển Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1975 tăng gấp 16,6 lần năm 1955, bình quân tăng năm 14,7% Hầu hết sản phẩm cơng nghiệp tính bình qn đầu người năm 1975 đạt mức cao nhiều so với năm 1955, đó: điện gấp 13,8 lần, than 4,8 lần, xi măng 25,2 lần, giấy 14,5 lần, vải 4,8 lần, đường lần Năm 1975 miền Bắc có 1.335 xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, tăng 323 xí nghiệp so với năm 1960 Một số ngành công nghiệp nặng có lực sản xuất lớn Vị trí công nghiệp tổng sản phẩm xã hội tăng từ 32,7% năm 1960 lên 42,6% năm 1975; thu nhập quốc dân từ 18,2% lên 28,7% 15 năm tương ứng.Sản lượng lương thực qui thóc từ 3,76 triệu năm 1955 tăng lên 5,49 triệu năm 1975; đàn lợn từ 2,45 triệu lên 6,75 triệu Hoạt động thương mại trọng Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội năm 1975 so với năm 1955 tăng gấp 7,8 lần; kim ngạch xuất tăng 21,3 lần; kim ngạch nhập tăng 11,8 lần Tỷ lệ xuất so với nhập tăng từ 9,1% năm 1945 lên 17,0% năm 1955; riêng thời kỳ 1958-1964 đạt tỷ lệ 63,7%.Để hỗ trợ cho nông nghiệp nông thôn khắc phục hậu nặng nề chiến tranh tàn dư chế độ phong kiến, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách kinh tế, tài tích cực, bật cải cách ruộng đất, thực người cày có ruộng, 810.000 đất nơng nghiệp địa chủ tịch thu chia cho nông dân nghèo Sau năm khơi phục kinh tế (1955-1957), diện tích gieo trồng tăng 23,5%, suất lúa tăng 30,8%, sản lượng lương thực tăng 57%, lương thực bình quân đầu người tăng 43,6%, đàn trâu tăng 44,2%, đàn bò tăng 39%, đàn lợn tăng 20% so với năm 1939 Trong hoàn cảnh sau chiến tranh kết đạt đáng ghi nhận, bật lương thực bình quân đầu người năm 1957 đạt 303 kg Đến năm 1957, kinh tế miền Bắc phục hồi vượt mức cao thời Pháp thống trị (1939) Sau thu kết quan trọng khôi phục kinh tế, Hội nghị Trung ương lần thứ 14 (11/1958) vạch kế hoạch năm cải tạo xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế, văn hóa Những năm 1958-1960, kinh tế miền Bắc có chuyển biến đáng kể.Trong năm 1961-1965, nhân dân miền Bắc đạt nhiều thành tựu quan trọng: Quan hệ sản xuất tiếp tục củng cố, sở vật chất tăng cường, bước đầu có tìm tịi cải tiến cung cách làm ăn qua vận động “ba xây ba chống” “cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật”, giáo dục văn hóa, y tế phát triển mạnh mẽ Đến năm 1965, có 88,8% số hộ nông dân vào hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp; 71,7% số hộ lên hợp tác xã bậc cao Nền nơng nghiệp hợp tác hóa giai cấp nơng dân tập thể hình thành phát triển Tốc độ tăng bình quân giá trị tổng sản lượng nông nghiệp 4,1% Năm 1965 có huyện 125 hợp tác xã đạt suất bình qn từ thóc/ha trở lên Đầu năm 1965 xây dựng 3.139 điểm khí nhỏ, trạm 32 đội máy kéo, 33 cơng trình thuỷ lợi lớn, 1.500 cơng trình vừa nhỏ khôi phục xây dựng, bảo đảm tưới tiêu chủ động cho 500.000 diện tích trồng trọt.Nông nghiệp miền Bắc từ nông nghiệp lạc hậu, độc canh, suất thấp trở thành nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện.Cơng nghiệp miền Bắc thời kỳ có bước phát triển Từ sở sản xuất công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu khai thác nguyên liệu sửa chữa nhỏ bắt đầu sản xuất phần tư liệu sản xuất phần lớn vật phẩm tiêu dùng nhân dân Vai trò chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân bước đầu phát huy Các ngành công nghiệp chủ yếu điện, khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng hình thành phát triển nhanh, ngành điện ngành khí Đến năm 1965 xây dựng 1.132 xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh Nhiều khu cơng nghiệp phát triển hình thành Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Nam Định, Vinh, Hồng Quảng.Cuối năm 1964, miền Bắc hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm 1961-1965 Đánh giá chuyển biến miền Bắc, Hội nghị Chính trị đặc biệt (27/3/1964), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xã hội người đổi mới”.Giai đoạn 1965-1970, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, miền Bắc vững vàng vừa sản xuất vừa chiến đấu, vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn với tiền tuyến lớn Công khôi phục kinh tế phát triển sản xuất thu kết Sản lượng lương thực năm 1970, toàn miền Bắc đạt 5.278.900 tấn, tăng năm 1969 nửa triệu Năng suất lúa năm đạt 43,11 tạ ruộng hai vụ Tỉnh Thái Bình thành phố Hà Nội đạt suất bình quân thóc/ha 30 huyện, 2.265 hợp tác xã đạt suất bình qn thóc/ha Thu nhập bình quân đầu người gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng 20% so với năm 1965.Sản xuất cơng nghiệp có chuyển biến tốt Những sở công nghiệp bị địch đánh phá phần lớn khôi phục năm 1970 Giá trị tổng sản lượng công nghiệp vượt mức kế hoạch 2,5%, xấp xỉ năm 1965 Phần lớn sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp đạt vượt mức kế hoạch năm.Sau thắng lợi chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân hải quân lần thứ hai đế quốc Mỹ năm 1972, hai năm 1972-1973, công khôi phục phát triển kinh tế miền Bắc tiến hành khẩn trương Năm 1974, hai vụ lúa mùa Sản xuất lúa năm đạt 5.468.800 (năm 1973 đạt 4.468.000 tấn) Năng suất bình quân vụ lúa đạt 24,18 tạ/ha Năm 1974 có tỉnh, 107 huyện 4.226 hợp tác xã đạt suất thóc/ha ruộng hai vụ lúa Tỉnh Thái Bình, cờ đầu suất lúa miền Bắc đạt thóc/ha Hệ thống thủy nông phục hồi nâng cấp Năm 1974, giá trị tổng sản lượng công nghiệp thủ công nghiệp vượt kế hoạch 4%, so với năm 1973 tăng 15% So với năm 1960, số xí nghiệp công nghiệp miền Bắc năm 1975 tăng 32%, khu vực kinh tế quốc doanh chiếm 88,4% tổng sản phẩm xã hội 84,1% thu nhập quốc dân Nhiều bến cảng, đường giao thông thủy phục hồi nhanh chóng Nhiều cầu sửa chữa, xây dựng lại.Cùng với phát triển kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Lấy năm 1957 làm gốc so sánh, Quỹ tiêu dùng nhân dân tính bình qn đầu người tăng 82,8%; thu nhập bình qn đầu người gia đình cơng nhân viên chức tăng 48,5%; gia đình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng 73,8%Hoạt động giáo dục, y tế đạt thành tựu to lớn Số người học năm 1955 1.288.000 người đến năm 1975 đạt 6.796.900 người, tăng gấp 5,3 lần, trung học chuyên nghiệp từ 2.800 người lên 83.500 người, tăng gấp 29,8 lần, đại học từ 1.200 61.100 người, tăng gấp 50,9 lần Tính bình qn cho vạn dân, năm 1955 có 949 người học đến năm 1975 có 2.769 người, tăng gấp 2,9 lần, trung học chuyên nghiệp đại học 2,9 người 59 người, tăng gấp 20,3 lần 2.4 Thời kỳ 1976 đến 1986 Trải qua 21 năm chiến đấu gian khổ anh hùng, cách mạng miền Nam bước lớn mạnh giành nhiều thắng lợi to lớn Với Tổng tiến công dậy Mùa Xuân năm 1975, quân dân ta đánh bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống tổ quốc.Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn – giai đoạn nước lên chủ nghĩa xã hội.Trong năm 1976-1980, mặt trận kinh tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ gây chiến tranh biên giới; khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá; củng cố kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể miền Bắc, bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền Nam, đưa phận nông dân Nam Bộ, nông dân Nam Trung Bộ vào đường làm ăn tập thể; bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội; tăng cường bước sở vật chất-kỹ thuật kinh tế quốc dân.Tuy nhiên, kết sản xuất năm 1976-1980 chưa tương xứng với sức lao động vốn đầu tư bỏ ra; cân đối kinh tế quốc dân trầm trọng; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm tiêu dùng xã hội; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định; đời sống nhân dân lao động cịn khó khăn Lịng tin quần chúng lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước giảm sút.Ngay từ năm đầu kế hoạch năm lần thứ (19811985), nhiều Nghị Quyết định quan trọng Đảng Chính phủ ban hành nhằm bước sửa đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, kinh tế tư nhân xóa bỏ quan liêu bao cấp Trước đó, từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V (1982), bước đầu có cách nhìn kinh tế nhiều thành phần, thừa nhận miền Bắc tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể cá thể; miền Nam tồn thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, công tư hợp doanh, tư tư nhân cá thể Đó bước khởi đầu thay đổi cấu chủ thể sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế thị trường.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 10 khoá V (6/1986) đánh giá tình hình sau điều chỉnh giá-lươngtiền (9/1985) khẳng định thức đổi chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp Với bước đổi phần theo chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, sáng kiến, động, sáng tạo nhân dân địa phương, sở sản xuất kinh doanh, làm cho kinh tế Việt Nam năm 1981-1985 có bước phát triển Sản lượng lương thực bình quân năm đạt 17 triệu tấn, sản lượng cơng nghiệp tăng bình qn 9,5%/năm Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng năm 6,4% Cơ sở vật chất chủ nghĩa xã hội xây dựng đáng kể với hàng trăm cơng trình tự động hóa hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, có sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, giao thơng Về lực sản xuất, tăng thêm 456.000 kW điện, 2,5 triệu than, 2,4 triệu xi măng, 33.000 sợi, 58.000 giấy, thêm 309.000 tưới nước, 186.000 tiêu úng Tuy vậy, tình hình kinh tế-xã hội đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng mà biểu là: (1) kinh tế tăng trưởng thấp thực chất khơng có phát triển Nếu tính chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân hàng năm tăng mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8% bình quân hàng năm tăng 3,7%, tỷ lệ dân số tăng trung bình hàng năm 2,3%; (2) khơng có tích luỹ từ nội kinh tế làm không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất 80 – 90% thu nhập quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành Suốt thời kỳ 1976-1985 số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước tăng mức hai số giao động mức 1992% Năm 1986 lạm phát đạt đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% (4) đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn Cơ chế quản lý trước đổi ( quan liêu, bao cấp) Vào trước thời kỳ đổi mới, chế quản lý kinh tế Việt Nam chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Cơ chế kế hoạch hóa tập trung chế mà kinh tế vận động kiểm soát Nhà nước yếu tố sản xuất phân phối hàng hóa, ngồi nhà nước định loại hàng hóa cần sản xuất, đồng thời điều hành quan cấp để sản xuất theo mục tiêu quốc gia xã hội, không tuân theo quy luật cung - cầu thị trường Nước ta từ sau cách mạng thành công thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc trở thành khối, nhà nước nắm giữ toàn tư liệu sản xuất đề kế hoạch lớn kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965), kế hoạch năm lần thứ (1976 1980), kế hoạch năm lần thứ (1981 - 1985) Cơ chế kế hoach hóa tạp trung quan liêu, bao cấp nước ta trước thời kỳ đổi có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động dựa sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương, cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất giao nộp sản phẩm cho nhà nước Lỗ nhà nước bù, lãi nhà nước thu - Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất định Những thiệt hại vật chất định khơng gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu, doanh nghiệp quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh - Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị xem nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu, nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát - giao nộp” Vì vậy, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý - Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều trung gian vừa động vừa sinh đội ngũ quản lý khơng có lực, phong cách cửa quyền, quan liêu hưởng quyền lợi cao người lao động Chế đọ bao cấp thực hình thức chủ yếu sau: Bao cấp qua giá: Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp giá trị thực chúng nhiều lần so với giá thị trường Do đó, hạch tốn kinh tế hình thức Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên, công nhân theo định mức qua hình thức tem phiếu Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách khơng có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều vừa làm tăng gánh nặng ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn hiệu quả, nảy sinh chế “xin - cho” Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng chế có hiệu định, cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng, lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học - công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế + Thừa nhận chế giá thị trường định đoạt đại phận hàng hoá dịch vụ Từng bước áp dụng chế độ lãi suất tỷ giá thị trường; + Thừa nhận cạnh tranh bình đẳng, giảm độc quyền đặc quyền kinh doanh Xố bỏ ngăn sơng cấm chợ, cho phép tự giao lưu hàng hoá, thống thị trường nước + Chấp nhận tính chất đáng động lợi nhuận kinh doanh; thừa nhận tính hợp pháp thu nhập từ quyền tài sản coi thu nhập từ lao động nguyên tắc chủ yếu + Giới hạn vai trò trực tiếp phân bổ nguồn lực thông qua đầu tư từ suất nhà nước; tạo điều kiện để thị trường trở thành công cụ chủ yếu phân bổ nguồn lực - Mở cửa kinh tế bước hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ với giới, chủ trương làm bạn với tất nước, biến kinh tế nước ta thành phận kinh tế giới khu vực - Mở rộng hội phát triển cho đông đảo nhân dân thuộc tất tầng lớp nước Lợi ích đổi mang lại phân phối rộng khắp tương đối bình đẳng xã hội Nhân dân ngày có nhiều hội việc làm, tiếp thu tri thức nâng cao trình độ văn hố lực hành động Quá trình đổi giúp nhận thức đầy đủ hơn, đến khẳng định quan điểm: "phát triển kinh tế phải đôi với tiến công xã hội, bảo vệ môi trường"; thực mục tiêu hành động: "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" - Nhờ đổi mới, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trưởng nhanh vững chắc, tạo nên chuyển biến phát triển kinh tế - xã hội; giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng; giữ vững độc lập chủ quyền an ninh quốc gia, tạo chuyển biến mạnh trình CNH, HĐH đất nước, cải thiện đáng kể đời sống tầng lớp nhân dân, đạt thành tích có ấn tượng xố đói giảm nghèo phát triển người * Các mốc đổi chủ yếu giai đoạn 1986-2001 a)1986-1987: đổi tư duy, chuẩn bị mặt tư tưởng đường lối đổi tiến hành đổi thực tế số lĩnh vực - Đại hội Đảng VI: đề đường lối đổi mới, đó, nhấn mạnh yêu cầu đổi tư Tư tưởng coi việc “sử dụng đắn quan hệ hàng hoá - tiền tệ đặc trưng thứ hai chế quản lý” (sau tính kế hoạch), địi hỏi “sản xuất phải gắn với thị trường, hoạt động kinh tế phải so sánh chi phí với hiệu quả, tổ chức đơn vị kinh tế phải tự bù đắp chi phí có lãi để tái sản xuất mở rộng”, v.v ghi Báo cáo Chính trị Đại hội đột phá quan trọng tư tưởng đường lối phát triển kinh tế thời kỳ độ lên CNXH nước ta - 1987: Sửa đổi Luật Đất đai, ban hành Luật Đầu tư nước trực tiếp, đạo luật coi thơng thống Chuyển sang sách tỷ giá sát với tỷ giá thị trường Mở cửa cho xuất loại nông sản, đặc biệt gạo Thực trạng: kinh tế giai đoạn lạm phát phi mã, khủng hoảng nặng nề Tình hình tạo áp lực phải tiến hành đổi thực tế cách mạnh mẽ liệt Một số đổi thực tế ban đầu theo hướng thị trường mở cửa tạo chuyển biến có sức thuyết phục, tăng thêm tâm đổi hệ thống, đồng mạnh mẽ b) 1988 - 1990: tiến hành đổi cách có hệ thống, tương đối đồng triệt để phạm vi tồn kinh tế: - Khốn 10 nông nghiệp; thiết lập hệ thống ngân hàng hai cấp - Xoá bỏ chế độ hai giá, áp dụng hệ thống giá thị trường, thống hệ thống tỷ giá thực chế độ lãi suất dương để chống lạm phát; - Thông qua Pháp lệnh ngân hàng nhà nước, Pháp lệnh ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng; - Sửa đổi Luật Đầu tư nước ngồi; - Ban hành Luật Cơng ty; - Cho phép công ty tư nhân trực tiếp xuất, nhập Kết quả: Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ giới; lạm phát phi mã kiềm chế kiểm soát Năm 1990, GDP tăng trưởng 8,3% Vốn FDI đăng ký đạt tỷ USD; khai thác triệu dầu thô c) 1991-1996: Tiếp tục đẩy mạnh đổi thể chế định hình khung cấu trúc thể chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần - 1991: Đại hội Đảng VII, thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH” Cương lĩnh khẳng định đường lối “Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Xoá bỏ triệt để chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác.” - Năm 1992, thơng qua Hiến pháp mới, thức thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; - Thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước (1992), bắt đầu triển khai rộng từ năm 1996 - Sửa đổi Luật Đất đai, ban hành Luật Phá sản; Luật doanh nghiệp nhà nước; - Lệnh cấm vận Mỹ tháo bỏ (1993); Năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN bình thường hố quan hệ với Mỹ - Bãi bỏ nhiều loại giấy phép xuất chế độ quản lý hạn ngạch Kết quả: Nhờ biến đổi thể chế tiến hành đồng quán, kinh tế đạt kết tăng trưởng phát triển “ngoạn mục”: ngoại thương tăng trưởng 25-40%/năm; GDP tăng trưởng đạt kỷ lục năm 1995: 9,54% FDI đăng ký đạt 10 tỷ USD năm 1994 27 tỷ USD năm 1996 Đà tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế mạnh xác lập Tỷ lệ người nghèo giảm nhanh d) 1996-2000: nhịp đổi thể chế có phần chững lại, kinh tế chịu tác động tiêu cực mạnh mẽ khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực - Đại hội Đảng VI (1996) tổng kết 10 năm đổi mới, nhận định nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, đặt mục tiêu đến năm 2020, đưa nước ta "về trở thành nước công nghiệp" Đại hội xác nhận thành tựu phát triển to lớn đổi mang lại, khẳng định đường đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hướng XHCN có quản lý nhà nước đắn - Hội nghị trung ương (khoá VIII, tháng 12/1997) phân tích xu hướng chững lại trình đổi tăng trưởng kinh tế cách nghiêm khắc toàn diện, cảnh báo nguy thách thức lớn điểm yếu nghiêm trọng bên gây Từ nửa cuối năm 1997, kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng khu vực tình hình thị trường giới bất lợi (giá nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam gạo, cà phê, dầu lửa bị giảm mạnh bất ổn định), cộng hưởng với tác động yếu bên gây ra, làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế bị suy giảm kéo dài, kinh tế có nguy lâm vào tình trạng trì trệ Dịng đầu tư nước trực tiếp bị sụt giảm mạnh liên tục dịng ODA trì tăng lên Cho đến năm 2002, tốc độ tăng trưởng chưa khôi phục lại mức giai đoạn 1994-1996 - Từ năm 1998, Chính phủ áp dụng sách "kích cầu đầu tư" nhằm khắc phục xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng tình trạng trì trệ kinh tế Chính sách có tác động vực dậy kinh tế, song gây số hậu tiêu cực, phục hồi yếu tố chế cũ (bao cấp, xin cho, bảo hộ nhà nước, độc quyền doanh nghiệp nhà nước), làm giảm hiệu lực chương trình điều chỉnh cấu nhằm thúc đẩy trình đổi theo hướng thị trường - mở cửa - Luật Doanh nghiệp áp dụng từ năm 2000, giúp khu vực tư nhân thoát khỏi nhiều ràng buộc thủ tục hành bất hợp lý, tạo bùng nổ phát triển kinh tế Tuy nhiên, gặp số lực cản nên môi trường kinh doanh thực thơng thống khâu gia nhập thị trường Do đó, sức khuyến khích phát triển Luật có phần bị hạn chế - Q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn chậm kế hoạch Chính phủ Ngun nhân: quan điểm tư tưởng chưa hồn tồn thơng suốt; quan hệ lợi ích kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, cán người lao động chưa có chế giải thoả đáng; chương trình giải pháp cổ phần hóa chưa thiết kế phù hợp; tâm cổ phần hóa chưa thực cao - Tuy gặp nhiều khó khăn, Chính phủ thực có kết Chương trình xố đói giảm nghèo Cùng với hiệu ứng việc làm - thu nhập từ bùng nổ khu vực tư nhân, chương trình bảo đảm trì thành tích xố đói giảm nghèo ngoạn mục Việt Nam, khẳng định lựa chọn định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường đắn Hệ quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, "dương", song bị sụt giảm kéo dài Nền kinh tế thiếu ổn định vững Nhịp đổi chế, thể chế kinh tế theo hướng thị trường - mở cửa chậm lại Chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện Nhiều điểm yếu cấu chế nghiêm trọng bộc lộ ngày rõ Xu hướng cấu ngành hướng nội, sử dụng nhiều vốn, thiếu lực cạnh tranh gia tăng; hệ thống thể chế kinh tế thị trường thiếu đồng e) Những giới hạn nhận thức kinh tế giai đoạn xây dựng XHCN (đến năm 2000) - Vẫn coi thị trường chế để điều tiết kinh tế chưa phải chỉnh thể hoàn chỉnh, bao gồm cấu trúc nội lẫn thiết chế vận hành, chưa tiến tới quan niệm xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Về thực chất, chưa coi kinh tế thị trường sở kinh tế xã hội tiến lên CNXH - Chưa làm sáng tỏ vai trò nhà nước kinh tế thị trường chưa phân định rõ chức nhà nước - thị trường Nhà nước ôm đồm, bao biện nhiều chức mà thị trường đảm nhiệm hiệu (phân phối vốn; quản trị doanh nghiệp) chưa ý mức đến chức mà nhà nước phải hoàn thành (xây dựng thực thi khung khổ quản lý nhà nước 'khung khổ hành pháp lý', cung cấp hàng hố dịch vụ cơng, hỗ trợ phát triển, v.v.) - Tư tưởng bảo hộ khu vực doanh nghiệp nhà nước nặng Nhận thức vai trò hệ thống giá thị trường cạnh tranh tự kinh tế thị trường không rõ ràng, thể qua thái độ tình trạng độc quyền nhiều doanh nghiệp nhà nước - Chưa nhận thức thật rõ vấn đề định hướng XHCN kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước - Chưa xác định rõ "kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo", cần phải làm để "kinh tế nhà nước kinh tế tập thể trở thành tảng" mà không vi phạm nguyên tắc thị trường - Chưa định rõ khái niệm "bóc lột", đó, cịn lúng túng thái độ kinh tế tư nhân, kinh tế tư tư nhân - Khn khổ pháp lý - hành cho kinh doanh thị trường không đầy đủ, thiếu đồng bộ, mâu thuẫn khó dự báo - Chưa hiểu rõ yêu cầu nguyên tắc xây dựng đồng yếu tố thị trường lộ trình hợp lý - Thừa nhận mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu phải chủ động tham gia lại chưa xây dựng quan niệm kinh tế độc lập tự chủ phù hợp với điều kiện phát triển giới đất nước 2.3 Giai đoan thưc mục tiêu Đai họi IX (20012006) Chuyển từ nhận thức thị trường công cụ, chế quản lý kinh tế sang nhận thức thị trường chỉnh thể, sở kinh tế xã hội giai đoạn tiến lên CNXH Đặt vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Đại hội IX khái qt mơ hình kinh tế thị trường thể phát triển tư hệ thống mơ hình tổng qt Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế thị trường định hướng XHCN” - Xác định loạt yếu tố bảo đảm định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường: + Bổ sung “dân chủ” vào hệ mục tiêu phát triển tổng quát: “độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh” + Xác nhận chiến lược CNH, HĐH rút ngắn môi trường hội nhập kinh tế quốc tế + Coi “từng bước phát triển kinh tế tri thức” nội dung chiến lược phát triển kinh tế + Kinh tế thị trường có quản lý nhà nước (nhà nước XHCN) + "Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế; đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác … Tăng trưởng kinh tế gắn liền bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển", "đi đơi với phát triển văn hóa giáo dục" - Chọn ba mũi đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là: + Xây dựng đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN mà trọng tâm đổi chế, sách nhằm giải pháp triệt để lực lượng sản xuất, mở rộng thị trường nước; + Tạo bước chuyển mạnh phát triển nguồn nhân lực, trọng tâm giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ; + Đổi máy phương thức hoạt động hệ thống trị, trọng tâm cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh Với xác định vậy, Đại hội IX tiến bước dài việc cụ thể hố mơ hình phát triển kinh tế theo định hướng XHCN Việt Nam - Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (12-2001) phát huy tác dụng tích cực, mở nhiều hội phát triển to lớn cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Nó chứng tỏ việc giải phóng thể chế mang lại sức thúc đẩy phát triển mạnh mẽ - Luật Doanh nghiệp tiếp tục phát huy tác dụng, với sức lan toả mạnh, tạo nên sóng phát triển khu vực tư nhân - Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh (thực AFTA, đẩy mạnh trình liên kết kinh tế ASEAN theo hướng xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN; tham gia ASEM, ký Hiệp định bảo đầu tư với Nhật Bản; thúc đẩy trình gia nhập WTO, v.v.) Kết quả: Nền kinh tế khôi phục lại nhịp tăng trưởng lên; giữ vững ổn định Tuy nhiên, từ sau Đại hội IX, nẩy sinh thêm nhiều vấn đề trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Nền kinh tế hội nhập sâu nhanh vào kinh tế giới; song vấn đề chất lượng tăng trưởng (các vấn đề cấu, thể chế, sức cạnh tranh) nghiêm trọng Nền kinh tế tình trạng tụt hậu xa Tăng trưởng thấp mức tiềm Một số vấn đề nhận thức lý luận, quan điểm, tư tưởng sách kinh tế thị trường định hướng XHCN - vấn đề sở hữu, cấu thành phần, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, vai trò nhà nước, quan hệ tăng trưởng đói nghèo, yếu tố kinh tế - xã hội kiến trúc thượng tầng, v.v - đòi hỏi phải giải triệt để để định hình khung lý luận cho kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.4 Giai đoan thưc mục tiêu Đai họi X (20062011) Đại hội X - Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có thay đổi toàn diện Kinh tế tăng trưởng nhanh, nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đẩy mạnh Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt”() Đánh giá việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Đại hội XI - Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Chúng ta tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động tiêu cực hai khủng hoảng tài - kinh tế khu vực toàn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng, đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Nhiều mục tiêu chủ yếu Chiến lược 2001-2010 thực hiện, đạt bước phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,26%/năm Năm 2010, tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1.168 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện Các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước”() Có thể khái quát thành tựu mà kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam đạt sau: Một là: Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định Hai là: Tạo dựng tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế thị trường nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; cải thiện bước kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế đời sống nhân dân; hệ thống giáo dục, khoa học công nghệ phát triển khá, thể chế kinh tế thị trường bước hình thành phát triển Ba là: Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực để phát huy tiềm ngành, vùng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Bốn là: Kinh tế đối ngoại mở rộng phát triển, khả hội nhập khu vực giới tăng cường Năm là: Thành xã hội xố đói giảm nghèo Việc đạt thành tựu nêu nhờ: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, nỗ lực phấn đấu vượt bậc, động, sáng tạo toàn dân, toàn quân, cộng đồng doanh nghiệp hệ thống trị, quản lý điều hành có hiệu Nhà nước lãnh đạo đắn Đảng”() Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu nói trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn có số mặt hạn chế: hệ thống thị trường chưa đồng bộ; môi trường kinh tế (gồm vĩ mơ vi mơ) chưa hồn thiện chưa thực hiệu quả, lực quản lý nhà nước chế sách chưa theo kịp thực tiễn; nguồn nhân lực chưa đáp ứng với kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Đại hội X - Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “Cho đến nước ta tình trạng phát triển Kinh tế lạc hậu so với nhiều nước khu vực giới Các lĩnh vực văn hố, xã hội, xây dựng hệ thống trị, nhiều yếu Lý luận chưa giải đáp số vấn đề thực tiễn đổi xây dựng CNXH nước ta, đặc biệt việc giải mối quan hệ tốc độ tăng trưởng chất lượng phát triển” 2.5 Giai đoan thưc mục tiêu Đai họi XI định hướng Đai họi XII Đại hội XI rõ: Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Kinh tế phát triển chưa bền vững Chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững chắc, cung ứng điện chưa đáp ứng yêu cầu Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng nguồn lực hạn chế, hiệu quả, đầu tư dàn trải; quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung cịn nhiều yếu kém, việc thực chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước bất cập Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Các lĩnh vực văn hóa, xã hội có số mặt yếu chậm khắc phục, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu quả, sách đất đai có mặt chưa phù hợp Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Vẫn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội đe dọa chủ quyền quốc gia”() Nguyên nhân thực trạng nói trên: “Có phần nguyên nhân khách quan, có vấn đề chưa có tiền lệ q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nguyên nhân chủ quan chủ yếu: Tư phát triển kinh tế - xã hội phương thức lãnh đạo Đảng chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đất nước; bệnh thành tích cịn nặng; hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập, việc thực thi chưa nghiêm; quản lý nhà nước nhiều yếu kém; tổ chức máy cồng kềnh, phận cán bộ, công chức yếu lực phẩm chất; tổ chức thực hiệu quả, nhiều việc nói chưa đơi với làm; chưa tạo chuyển biến mạnh việc giải khâu đột phá, then chốt vấn đề xã hội xúc; quyền làm chủ nhân dân chưa phát huy đầy đủ; kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm; tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, chưa đẩy lùi”() Đại Hội XI thông qua Cương xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển) Đây văn kiện quan trọng xác định đặc điểm thời đại đường lên CNXH Việt Nam thập kỷ “Đặc điểm bật giai đoạn thời đại nước với chế độ xã hội trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích quốc gia dân tộc” Cương lĩnh khẳng định: “xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 xác định đột phá quan trọng nhằm thay đổi mơ hình tăng trưởng mở rộng theo chiều sâu hội nhập sâu, rộng vào kinh tế toàn cầu Cụ thể đột phá chiến lược: (1) Hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành (2) Phát triển nhanh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ (3) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với số công trình đại, tập trung vào hệ thống giao thơng hạ tầng đô thị lớn Thực tế thời gian qua, ba đột phá chiến lược triển khai đồng đạt số kết Những thành tựu cụ thể tổng hợp báo cáo Chính phủ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục hồn thiện, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội phát huy quyền làm chủ người dân Đẩy mạnh thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước Tiếp tục hồn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy ngành, địa phương Đổi chế độ công vụ, công chức, tăng cường công khai minh bạch, đề cao trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm giải trình Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Triển khai diện rộng chế cửa, cửa liên thông cấp huyện Đã triển khai thực quy hoạch tiếp tục hồn thiện thể chế, sách phát triển nguồn nhân lực cụ thể Chiến lược, Quy hoạch phát triển nhân lực, Chiến lược phát triển dạy nghề, Chiến lược phát triển giáo dục, Chiến lược phát triển khoa học công nghệ, Luật giáo dục đại học, Luật khoa học công nghệ… Trung ương ban hành Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đã rà soát, bổ sung thể chế quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng với tầm nhìn tổng thể, dài hạn Tập trung khắc phục tình trạng đầu tư công dàn trải, hiệu Tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nhà nước với nhiều hình thức (BOT, BT, BOO, PPP) cho phát triển kết cấu hạ tầng Dự thảo Văn kiện trình Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định: “Ba đột phá chiến lược tập trung thực đạt kết tích cực Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN xác định cụ thể hơn, bước thực thi có hiệu tạo đồng thuận xã hội Các yếu tố thị trường loại thị trường vận hành đồng gắn kết hiệu với thị trường nước ngoài; Phát triển nguồn nhân lực khoa học, cơng nghệ đạt kết tích cực;…huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đạt kết quan trọng, tạo nhiều chuyển biến” Định hướng lớn Đảng phát triển kinh tế thị trường: “Đến năm 2020, phấn đấu hoàn thành đồng hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo tiêu chuẩn phổ biến kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; bảo đảm tính đồng thể chế kinh tế thể chế trị, nhà nước thị trường; bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển người, thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế gắn với xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Lưa chọn chế quản lý mọt tất yếu Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, tồn yếu tố sản xuất để trao đổi, để buôn bán thị trường Kinh tế hàng hóa phát triển đến mức độ định( trình độ cao ) kinh tế thị trường Kinh tế thị trường tồn có đồng thời hai điều kiện sau: - Phân cơng lao động xã hội: sở chung sản xuất hàng hóa phát triển chiều rộng chiều sâu Sự phân công lao động phát triển thể tính phong phú, đa dạng chất lượng sản phẩm ngày cao đưa thị trường - Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế chủ thể Trong kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu Tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng nên quan hệ kinh tế họ thực quan hệ hàng hóa – tiền tệ Nước ta có đủ điệu kiện Kể từ Việt Nam bước vào thực mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta nhiều kết thành tựu đáng mừng, làm thay đổi rõ tình hình đất nước Kinh tế khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày động có hệ Đời sống nhân dân bước cải thiện Tuy nhiên, nghiệp vô khó khăn, phức tạp lâu dài, lẽ mẻ, chưa có tiền đề, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Mọt số đánh giá trình đổi mới, phát triển tư lý luạn kinh tế Đảng xây dưng kinh tế thị trường định hướng xã họi chủ nghĩa 4.1 Những thành công Một là, trình đổi phát triển tư lý luận kinh tế Đảng xuyên suốt quán, ngày đạt tính hệ thống, đồng cao; đảm bảo thống nhất, hài hòa chiều rộng chiều sâu, phát triển hội nhập trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Tư lý luận kinh tế Đảng thực trước, có vai trị dẫn đường định hướng trình đổi phát triển kinh tế thực tế Thực tế trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta trải qua nhiều giai đoạn khó khăn thuận lợi, đặc biệt bối cảnh tan rã Liên Xô cũ nước Đông Âu thời kỳ đầu đổi mới; khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu…Tuy nhiên, Đảng Nhà nước ta kiên trì tư phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nay, thực tế chứng minh đường đắn thành tựu phát triển kinh tế-xã hội mà nước ta đạt gần 30 năm qua Hai là, hình thành tư qn có tính chiến lược chế độ sở hữu thành phần kinh tế Đây bước đột phá đổi tư kinh tế, giúp giải phóng sức sản xuất vốn bị kìm hãm kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Đã thừa nhận tồn khách quan nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác sở hữu nhà nước kinh tế nhà nước, sở có chủ trường, định hướng đắn phát triển kinh tế hàng hố nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, từ huy động tổng hợp nguồn lực để xây dựng đất nước Ba là, có thay đổi nhận thức vai trò, chức Nhà nước kinh tế Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước vừa xây dựng chế độ, sác vừa thực hoạt động kinh tế, vừa thực chức quản lý nhà nước vừa thực chức sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường, vai trò Nhà nước xác định rõ, xây dựng hoàn thiện thể chế, tạo dựng cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh, can thiệp vào kinh tế với mục tiêu sửa chữa khuyết tật thị trường đảm bảo an sinh xã hội Đồng thời, Nhà nước đóng vai trị chủ thể kinh tế thị trường thông qua việc đầu tư vốn quản lý tài sản cơng Bốn là, sách thị trường thông thương vùng nước nước nước bước tiến lớn nhận thức xây dựng kinh tế thị trường nước ta Chính sách “cởi trói” để hàng hóa tự lưu thơng với sách mở cửa kinh tế giúp đổi tư sản xuất phân phối, chuyển Việt Nam từ kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế sản xuất hàng hóa, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp trở thành kinh tế thị trường nhiều nước giới công nhận Năm là, quan hệ phân phối kinh tế thị trường định hướng XHCN chuyển dịch từ chỗ coi Nhà nước chủ định phân phối (phân phối lần đầu phân phối lại) sang việc coi thị trường định phân phối lần đầu vai trò Nhà nước việc phân phối lại Cơ chế phân bổ nguồn lực vật cào chuyển sang phân bổ dựa nguyên tắc tiêu chí hiệu quả, tập trung vào ngành, lĩnh vực trọng tâm góp phần nâng cao tính minh bạch hiệu phân bổ ngân sách nói riêng nguồn lực xã hội nói chung Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực để phát huy tiềm ngành, vùng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tạo dựng tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế thị trường nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước; cải thiện bước kết cấu hạ tăng kinh tế xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế đời sống nhân dân; hệ thống giáo dục, khoa học công nghệ phát triển khá, thể chế kinh tế thị trường bước hình thành phát triển Sáu là, chế giá chuyển từ quản lý mệnh lệnh hành chính, không phản ánh quy luật giá trị, nguyên nhân gây lạm phát cao sang quản lý theo chế thị trường có quản lý nhà nước khắc phục bất cập, hạn chế giá, giá hàng hoá phản ánh giá trị hàng hoá, khắc phục mặt trái giá KTTT, đảm bảo ổn định an sinh xã hội Bảy là, khuyến khích phát triển đồng loại thị trường, thị trường tài trọng, đặc biệt thị trường vốn để tạo kênh dẫn vốn quan trọng cho kinh tế Phát triển thị trường không bao gồm thị trường hàng hóa dịch vụ mà cịn thị trường yếu tố sản xuất vốn, tài sản, tiền tệ sức lạo động Tám là, nhận thức vai trị tích cực chế thị trường đa dạng hoá chủ thể tham gia thị trường Trong đó, Nhà nước quản lý thị trường pháp luật, kế hoạch, chế, sách, cơng cụ đòn bảy kinh tế nguồn lực khu vực kinh tế nhà nước Từng bước tách chức kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý, giám sát quan quản lý Nhà nước, chủ sở hữu, hình thành định chế tài trung gian để thực nhiệm vụ tín dụng sách nhà nước đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 4.2 Những vấn đề đặt Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, trình đổi tư kinh tế Đảng xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta gần 30 năm qua số hạn chế Một là, Quá trình đổi tư kinh tế, tư lý luận Đảng năm qua chậm, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi chưa theo kịp phát triển nhanh chóng thực tiễn, việc cụ thể hóa thành chế, sách, cộng với lúng túng, chậm trễ lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN, cản trở đổi thực tế Một số vấn đề lý luận định hướng chủ nghĩa xã hội lĩnh vực kinh tế, chưa thật sáng rõ Những khái niệm, nội hàm kinh tế thị trường định hướng XHCN chậm luận giải dẫn đến lúng túng áp dụng vào thực tiễn Cần nghiên cứu làm rõ “mối quan hệ quy luật kinh tế kinh tế thị trường với nguyên tắc kinh tế CNXH kinh tế thị trường định hướng XHCN” Thậm chí giới học thuật xã hội, khơng ý kiến cịn nghi ngờ “đồng hành” kinh tế thị trường định hướng XHCN Hai là,các vần đề quan hệ sở hữu, vai trò thành phần kinh tế, đặc biệt vấn đề sở hữu đất đai, vấn đề cần tiếp tục làm rõ Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, phải “sở hữu nhà nước” tư liệu sản xuất chủ yếu, đồng với “chế độ công hữu”? Kinh tế nhà nước “chủ đạo” kinh tế thị trường? Làm để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động DNNN, làm để kinh tế tập thể với kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế? Ba là, tăng trưởng kinh tế không ổn định, có xu hướng chững lại gần 10 năm trở lại đây; khối lượng tăng trưởng dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Việc huy động nguồn lực hạn chế, đặc biệt huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Bốn là, việc phân bổ, sử dụng nguồn lực hiệu quả, cấu đầu tư chưa hợp lý, đầu tư dàn trải, chi gây lãng phí nguồn lực, chưa phát huy tiềm năng, lợi ngành, vùng Chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ sách tiền lương phân phối xã hội nhiều bất hợp lý Năm là, nhận thức vai trò hệ thống giá thị trường cạnh tranh tự kinh tế thị trường không rõ ràng, thể qua thái độ tình trạng độc quyền số lĩnh vực nhiều DNNN Sáu là, yêu cầu nguyên tắc xây dựng đồng hệ thống thị trường yếu tố thị trường chưa luận giải hợp lý; có tình trạng chia cắt thị trường bộ, ngành, địa phương; môi trường kinh tế (gồm vĩ mô vi mô) chưa hoàn thiện chưa thực hiệu quả, lực quản lý nhà nước chế sách chưa theo kịp thực tiễn; nguồn nhân lực chưa đáp ứng với kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Bảy là, chưa làm sáng tỏ vai trị nhà nước kình tế thị trường chưa phân định rõ chức nhà nước - thị trường Nhà nước ôm đồm, bao biện nhiều chức mà thị trường đảm nhiệm hiệu (phân phối vốn; quản trị doanh nghiệp) chưa ý mức đến chức mà nhà nước phải hoàn thành (xây dựng thực thi khung khổ quản lý nhà nước “khung khổ hành - pháp lý”, cung cấp hàng hố dịch vụ cơng, hỗ trợ phát triển, ) Thể chế kinh tế thị trường nói chung cịn thiếu đồng bộ, qn, điều gây cản trở gia tăng méo mó vận hành chế thị trường có quản lý nhà nước Quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung cịn nhiều yếu kém, việc thực chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước bất cập Tư tưởng bảo khu vực DNNN nặng C KẾT LUẬN Qua 30 năm xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ Đại hội VI (năm 1986) đến nay, lãnh đạo Đảng, đất nước ta chuyển đổi thành công từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đưa Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình, đồng thời hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ đời sống kinh tế - xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thể chế kinh tế, đặc biệt hệ thống luật pháp máy quản lý ngày xây dựng, hoàn thiện theo hướng tiến bộ, phù hợp Hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu Dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng Chính trị - xã hội ổn định, quốc phịng, an ninh giữ vững Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế hóa thành pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế vận hành có hiệu Trong 30 năm đổi mới, ba lần sửa đổi ban hành Hiến pháp, sửa đổi ban hành 150 luật luật, 70 pháp lệnh Gần nhất, Quốc hội thông qua Hiến pháp 2013 hàng loạt luật để thể chế hóa Hiến pháp 2013 tạo sở pháp lý hình thành thúc đẩy việc hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó khẳng định nguyên tắc kinh tế có chế độ đa sở hữu, đa thành phần, nhiều hình thức phân phối; khẳng định nguyên tắc phát triển đồng yếu tố thị trường vận hành thông suốt loại thị trường; khẳng định nguyên tắc Nhà nước quản lý kinh tế theo theo nguyên tắc chế thị trường; khẳng định nguyên tắc đảm bảo thực tiến cơng xã hội bước, sách phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường; khẳng định nguyên tắc mở cửa, hội nhập với kinh tế khu vực giới Ba mươi năm đổi kinh tế chứng kiến vai trị tích cực chủ thể kinh tế kinh tế quốc dân, tự kinh doanh cạnh tranh theo quy định pháp luật Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt vai trò chủ đạo; hệ thống doanh nghiệp nhà nước bước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Kinh tế tập thể bước đầu đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh, giải việc làm, đóng góp ngày lớn vào GDP Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) có đóng góp quan trọng vào việc thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, giải việc làm xuất Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp không ngừng phát triển ngày phát huy vai trò quan trọng kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tích cực hồn thiện, máy quản lý nhà nước điều chỉnh theo hướng tinh giản, chức quản lý nhà nước kinh tế nhận thức lại đắn hơn, đổi nhận thức thực phù hợp với chế thị trường Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, vận hành thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ có bước phát triển hồn thiện quy mơ, cấu hàng hóa-thị trường ngồi nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, chế quản lý, mức Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, vận hành thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ có bước phát triển hồn thiện quy mơ, cấu hàng hóa - thị trường nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, chế quản lý, mức độ cạnh tranh Quy mơ thị trường nước liên tục tăng Tính chung từ 2006 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân thương mại bán lẻ cao từ 1,5-2 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân GDP kỳ Thị trường tài chính, tiền tệ phát triển mạnh sôi động Bên cạnh kênh huy động vốn từ ngân hàng, thị trường chứng khoán bước đầu hình thành, góp phần đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư Đồng thời, hoạt động thị trường bảo hiểm đóng góp tích cực vào việc ổn định sản xuất đời sống dân cư, huy động vốn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tỷ giá đồng tiền, giá ngoại tệ, giá vàng giữ ổn định Thị trường bất động sản có bước phát triển định, nhiều dự án khu nhà ở, khu đô thị với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tương đối đồng hình thành, góp phần thị hóa dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thị trường lao động hình thành phạm vi nước Thị trường khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển, số lượng giá trị giao dịch cơng nghệ có bước tiến đáng kể năm gần Thị trường số loại dịch vụ công bản, y tế, giáo dục có bước phát triển mới, huy động nguồn lực ngân sách nhà nước tham gia Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu với 90% dân số làm nông nghiệp, Việt Nam xây dựng sở vật chất-kỹ thuật, hạ tầng kinh tế-xã hội bước đáp ứng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển.So với thời kỳ trước đổi mới, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên (đạt ngưỡng thu nhập trung bình), đời sống nhân dân bước cải thiện; đồng thời tạo nhu cầu động lực phát triển cho tất lĩnh vực đời sống xã hội, đội ngũ doanh nghiệp, doanh nhân thực trở thành lực lượng quan trọng để thực đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước D TÀI LIẸU THAM KHẢO Dự thảo văn kiện trình đại hội XII Đảng (tài liệu sử dụng Đại đảng cấp sở) Đảng cộng sản Việt Nam Dự thảo văn kiện trình Đại hội XII Đảng (tài liệu sử dụng Đại hội đảng cấp sở) Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Đảng cộng sản Việt Nam Cương lĩnh (bổ sung, phát triển) năm 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X XI, Nxb CTQG, Hà Nội Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia (2016) GS.TSKH Lương Xuân Quỳ “Tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam bối cảnh mới” ... thực tế để Đảng đến định thay đổi chế quản lý kinh tế Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản. .. thốn Cơ chế quản lý trước đổi ( quan liêu, bao cấp) Vào trước thời kỳ đổi mới, chế quản lý kinh tế Việt Nam chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Cơ chế kế hoạch hóa tập trung chế mà kinh. .. MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ QUẢN LÝ, ĐIỀU TIẾT CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG XÃ HỘI Tình hình xã họi trước thời kỳ đổi 2.1 Thời kỳ trước Cách mang tháng Tám (1945) Trong