1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn vận dụng một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế và soạn giảng bài 3 GDQP AN lớp 12

52 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDQP-AN Giáo dục quốc phòng - An ninh KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa BCH TW Ban chấp hành trung ương GD&ĐT Giáo dục đào tạo QĐND VN Quân đội nhân dân Việt Nam QPTD Q́c phòng tồn dân QNCN Quân nhân chuyên nghiệp HSQ, CS, HV Hạ sĩ quan, chiến sĩ, học viên SQ Sĩ quan QĐ Quân đội CNQP Công nghiệp quốc phòng QP Quốc phòng ĐV Đơn vị CHQS Chỉ huy quân CS Cơ sở CAND Công an nhân dân QĐ&DQTV Quân đội dân quân tự vệ NC, ĐX Nghiên cứu, Đề xuất LLTT&LLDB Lực lượng thường trực lực lượng dự bị HC Hậu cần TM Tham mưu CT Chính trị NN Nhà nước CTĐ, CTCT Cơng tác đảng, cơng tác trị CQ Cơ quan XD Xây dựng CL, CD&CT Chiến lược, chiến dịch chiến thuật T/C LL Tổ chức lực lượng HL, CĐ Huấn luyện, chiến đấu Mục lục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài .2 1.2.1 Mục đích .2 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Phương pháp dạy học: 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực: .4 2.1.3 Kĩ thuật dạy học: 2.1.4 Đổi phương pháp dạy học: .5 2.2 Cơ sở thực tiễn .5 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT Tân kỳ .5 2.2.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên dạy học GDQP&AN trường 2.2.3 Mức độ hứng thú HS PPDH giáo viên 2.2.4 Đánh giá chung việc vận dụng PPDH tích cực giảng dạy GDQP-AN nhà trường THPT Tân kỳ .7 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy – GDQP-AN lớp 12 THPT 2.3.1 Phương pháp vấn đáp 2.3.2 Phương pháp thảo luận nhóm .13 2.3.3 phương pháp đồ tư 21 2.4 Vận dụng thiết kế số giáo án sử dụng các PPDH, KTDH tích cực vào giảng dạy - giáo dục quốc phòng an ninh lớp 12 THPT 25 2.5 Thực nghiệm sư phạm kết đạt .39 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 39 2.5.2 Phương pháp thực nghiệm 39 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 39 2.5.4 Tổ chức thực nghiệm 39 2.5.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 39 2.5.4.2 Tiến hành thực nghiệm .40 2.5.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 40 PHẦN III KẾT LUẬN I 43 Kết luận 43 1.1 Quá trình nghiên cứu 43 1.2 Ý nghĩa đề tài 44 II Kiến nghị 44 2.1 Đối với giáo viên 44 2.2 Đối với nhà trường 44 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thớng tồn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam XHCN; bảo vệ Đảng, bảo Nhà nước, bảo vệ Nhân dân, bảo vệ thành cách mạng; bảo vệ công đổi hội nhập quốc tế đất nước trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi cơng dân Việt Nam Trong học sinh THPT - Thế hệ chủ nhân tương lai đất nước giữ vai trò quan trọng Đất nước ta tiến trình hội nhập kinh tế q́c tế, để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế đòi hỏi giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp cho kinh tế nguồn nhân lực có đủ trình độ lực vận hành kinh tế lĩnh vực Điều cũng có nghĩa giáo dục nước ta định phải thực thành công việc chuyển từ giáo dục mang tính lí thuyết hàn lâm sang giáo dục trọng hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi phương pháp dạy học(PPDH) nhằm phát huy tính tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó cũng xu hướng q́c tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Thực nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH TW khóa XI “về đổi bản, tồn điện GD & ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế” Do đó, để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giảng dạy các trường phổ thơng vấn đề mang tính cấp thiết, giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việc giảng dạy môn học GDQP-AN cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hệ thống giáo dục q́c dân, giúp học sinh có hiểu biết ban đầu q́c phòng tồn dân, an ninh nhân dân; truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam; có kiến thức bản, cần thiết phòng thủ dân kỹ quân sự; sẵn sàng thực nghĩa vụ quân bảo vệ Tổ q́c Dạy-Học mơn học GDQP-AN phải bảo đảm tính tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm bằng các hình thức phù hợp; kết hợp lý luận thực tiễn, lý thuyết thực hành; phù hợp với quy chế tổ chức đào tạo trình độ; phải gắn liền với giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể; dạy học môn học GDQP-AN các sở giáo dục phải gắn kết với giáo dục thực tế, kỹ thực hành hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường Đới với giáo viên giảng dạy môn học GDQP-AN, công việc giảng dạy phải gắn liền với nghiên cứu khoa học, đường ngắn để không ngừng tích lũy kiến thức nâng cao trình độ lí luận phương pháp, tìm hình thức, phương pháp, kĩ thuật Dạy-Học thích hợp để nâng cao hiệu giáo dục Trong năm gần dạy học GDQP-AN nhà trường phổ thơng có nhiều đổi nội dung, hình thức phương pháp Tuy nhiên chất lượng dạy học còn chưa cao Nguyên nhân chủ yếu giáo viên kinh nghiệm quá trình giảng dạy, chưa sử dụng thục các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào quá trình Dạy - Học Để nâng cao chất lượng Dạy học môn GDQP-AN giáo viên cần đề các giải pháp cụ thể, biết cách áp dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Trong các phương pháp, kĩ thuật Dạy học tích cực bên cạnh các phương pháp, kĩ thuật thông thường, ngày người ta đặc biệt trọng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học như: Phương pháp thảo luận nhóm, Phương pháp đóng vai, Phương pháp vấn đáp, Phương pháp trò chơi, kỹ thuật Sử dụng sơ đồ tư Tuy nhiên, để sử dụng có hiệu các phương pháp, kĩ thuật dạy học này, giáo viên cần phải nắm các bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm, khả ứng dụng kết hợp sáng tạo với các phương pháp dạy học truyền thớng, đặc thù mơn Từ lí mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “ Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế soạn giảng – GDQP-AN lớp 12 ” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích Mục đích để đổi hình thức, cách thức, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Làm cho học sinh tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá, tổng hợp vốn kiến thức học thân nhiều lĩnh vực kiến thức khác để đạt mục đích dạy học, đờng thời tăng tính hấp dẫn mơn học tạo hứng thú cho học sinh lĩnh hội kiến thức, nhiệt tình phới hợp với giáo viên quá trình Dạy học.Trong quá trình nghiên cứu đưa vào vận dụng đề tài thành cơng việc dạy học sẽ có ý nghĩa lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình nghiên cứu vận dụng áp dụng vào giảng dạy mơn học GDQP-AN bậc THPT nói chung, cũng trường THPT Tân kỳ nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn 1.2.2 Nhiệm vụ Đưa giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy GDQP-AN lớp 12 nói riêng lí thuyết mơn GDQP-AN nói chung, thơng qua việc vận dụng các phương pháp kĩ thuật day họ tích cực để mục đích dạy học 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hoạt động nhận thức học sinh dạy học lý thuyết môn GDQP-AN trường Trung Học Phổ Thông Tân Kỳ nơi công tác 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu việc khả sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hoạt động nhận thức học sinh dạy học cụ thể là: Phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đồ tư - Phạm vi tiến hành điều tra, đánh giá trạng, thực nghiệm việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đơn vị nơi công tác - Tiến hành thực nghiệm các tiết học soạn GDQP-AN lớp 12 THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu: Tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu các modun bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu phương pháp dạy học tích cực … - Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự các giáo viên môn tổ chuyên môn, phát ưu điểm tồn các phương pháp từ bổ sung mặt tích cực vào đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vạch đưa vào giảng dạy, để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Thơng qua các dạy có vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực các dạy khơng vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, quan sát tổng thể các học, kiểm tra đánh giá lấy kết đới chứng 1.5 Đóng góp đề tài Đã có sớ đề tài, sáng kiến, cơng trình nghiên cứu áp dụng các phương pháp kĩ thuật Dạy-Học tích cực để giảng dạy mơn GDQP-AN Song chưa có sáng kiến kinh nghiệm, viết hay cơng trình sâu nghiên cứu, áp dụng các phương pháp kĩ thuật Dạy-Học đối với GDQP-AN lớp 12 THPH Đề tài sâu nghiên cứu, ứng dụng, đúc rút kinh nghiệm việc vận dụng các phương pháp kĩ thuật Dạy-Học tích cực để Giảng dạy hiệu GDQP-AN Lớp 12 THPT Trong sử dụng chủ đạo các phương pháp Vấn đáp, Thảo luận nhóm phương pháp đồ tư duy; kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt các phương pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu dạy môn GDQP-AN, giảm áp lực cho học sinh giáo viên PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Phương pháp dạy học: Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa đường đến mục đích Theo PPDH đường để đạt mục đích dạy học PPDH cách thức hành động giáo viên học sinh quá trình dạy học Cách thức hành động cũng diễn hình thức cụ thể Cách thức hình thức không tách cách độc lập PPDH hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động giáo viên học sinh PPDH khái niệm phức hợp có nhiều bình diện khác Một sớ đặc điểm PPDH sau: + PPDH định hướng thực mục tiêu dạy học + PPDH thống phương pháp dạy phương pháp học + PPDH thực thống chức đào tạo giáo dục + PPDH thống cách thức hành động phương tiện dạy học 2.1.2 Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học tích cực để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào người dạy Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà khái niệm bao gờm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hóa, tăng cường tham gia người học tạo điều kiện cho người học phát huy tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Những dấu hiệu đặc trưng các phương pháp tích cực, có bớn dấu hiệu bản: + Dạy học thông qua các hoạt động học sinh + Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học + Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm + Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 2.1.3 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật dạy học động tác, cách thức hành động của giáo viên học sinh các tình h́ng hành động nhỏ nhằm thực điều khiển quá trình dạy học Các kĩ thuật dạy học(KTDH) chưa phải các PPDH độc lập Các KTDH vơ phong phú sớ lượng, tới hàng ngàn Bên cạnh KTDH thông thường, ngày người ta đặc biệt trọng các KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, ví dụ: kĩ thuật động não, kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật sơ đồ tư 2.1.4 Đổi phương pháp dạy học: Khái niệm đổi phương pháp dạy học phạm trù khoa học giáo dục Việc đổi PPDH cần dựa sở khoa học thực tiễn giáo dục Khoa học giáo dục lĩnh vực rộng lớn phức hợp, có nhiều chuyên ngành khác Vì việc đổi PPDH cũng tiếp cận nhiều cách tiếp cận khác Tuỳ theo cách tiếp cận khác có quan niệm khác đổi PPDH Vì có định hướng biện pháp khác việc đổi PPDH Tuy nhiên khơng có cơng thức chung việc đổi PPDH Trong thực tiễn cần xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể để xác định áp dụng định hướng, biện pháp thích hợp Dựa khái niệm chung PPDH, hiểu: Đổi phương pháp dạy học cải tiến hình thức cách thức làm việc hiệu giáo viên học sinh, sử dụng hình thức cách thức hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực học sinh Đổi mới PPDH đối với giáo viên cần: + Đổi việc lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy; + Đổi PPDH lớp học; + Đổi việc kiểm tra, đánh giá kết học tập Đổi PPDH đối với học sinh đổi phương pháp học tập Đổi PPDH cần tổ chức, lãnh đạo hỗ trợ từ các cấp quản lý giáo dục, đặc biệt các trường phổ thông thông qua biện pháp thích hợp 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT Tân kỳ Để có sở cho việc vận dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhà trường đạt hiệu cao, tiến hành điều tra nhận thức, mức độ sử dụng 03 giáo viên dạy GDQP&AN trường THPT Tân kỳ Kết thu sau: Mức độ nhận thức lí Số giáo viên Tỉ lệ % 100 A Mức độ nhận thức Rất cần thiết Cần thiết 0 Không cần thiết 0 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 100 - Đảm bảo chuẩn kiến thức 100 - Học sinh hình thành thói quen tự giác học tập 100 B Các lí Bảng 1: Kết khảo sát mức độ nhận giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT Tân kỳ dạy học lí thuyết mơn GDQP&AN 2.2.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên dạy học GDQP&AN trường Để kiểm tra việc vận dụng PPDHTC dạy học môn GDQP&AN, tiến hành điều tra các PPDH các giáo viên sử dụng Kết sau: TT Các PPDH Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng SL % SL % SL % Thuyết trình 100 0 0 Vấn đáp 33 67 0 Trực quan 33 67 0 Thảo luận nhóm 33 67 0 33 33 33 Bản đồ tưu Bảng 2: Thực trạng sử dụng PPDH giáo viên dạy học môn GDQP&AN trường THPT Tân kỳ 2.2.3 Mức độ hứng thú HS đối với PPDH giáo viên Để tìm hiểu mức độ hứng thú học sinh đối với các PPDH mà giáo viên thường sử dụng tiến hành điều tra 168 học sinh lớp 12C1, 12C2, Thứ tự,Nội Dung Thời gian Phương pháp Giáo viên Học sinh ? thảo luận theo nhóm Quân khu có chức năng, nhiệm vụ ? Nhóm 2: Qn đồn ? Qn đồn có nhiệm vụ ? Kể tên sớ Qn đồn QĐND Việt Nam ? Nhóm 3: Qn chủng ? Kể tên các Quân chủng QĐND Việt Nam ? Nhóm 4: Binh chủng có chức ? Kể tên số Binh chủng QĐND Việt Nam ? Bộ đội biên phòng có chức năng, nhiệm vụ ? i Bộ đội biên phòng - Hướng dẫn học sinh thảo luận - Nghe đại diện các nhóm học sinh trình bày phần thỏa luận - Kết luận - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: 3.Quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu QĐND Việt Nam Lập đồ tư hệ thống cấp bậc hàm QĐNV Việt Nam Nhóm 1: Cấp bậc hàm Sĩ quan Nhóm 2: Cấp bậc hàm QNCN Nhóm 3: Cấp bậc hàm HSQ, CS, HV Nhóm 4: Xem phụ lục mô tả Quân hiệu QĐND Việt Nam Vật chất - Giáo viên: giáo án, sách - Cử đại giáo viên, diện trình bày máy tính, câu trả máy lời chiếu nhóm - Học - Bổ sung sinh: sách cần giáo thiết khoa Nghe Bút viết GV kết ghi, luận bảng phụ - Ghi chép - Xem phụ lục SGK; thảo luận lập đồ tư theo hướng dẫn Gv - Cử đại diện trình bày nội dung nhóm 34 Thứ tự,Nội Dung Thời gian Phương pháp Giáo viên Học sinh Vật chất - Nghe đại diện Hs thuyết trình sản Nghe phẩm nhóm GV kết luận - Bổ sung cần ghi chép - Kết luận III KẾT THÚC GIẢNG BÀI Củng cố: GV đặt câu hỏi: Lập đồ tư hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan QĐND Việt Nam Ví dụ: Hướng dẫn ôn tập Hướng dẫn chuẩn bị Nhận xét xuống lớp Tiết 35 PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI Ngày 09 tháng 11 năm 2020 Môn: GDQP – AN Bài 3: Tổ chức hệ thống tổ chức Quân đội Công an nhân dân Việt Nam (Tiết PPCT 10) Đối tượng: Học sinh khối 12 Năm học: 2020 – 2021 Phần I Ý ĐỊNH BÀI GIẢNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Hiểu hệ thớng tổ chức chức năng, nhiệm vụ Cơng an nhân dân Việt Nam - Nhận biết Công an hiệu, cấp hiệu, phù hiệu Công an nhân dân Việt Nam - Xây dựng ý thức trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ xây dựng lực lượng Công an nhân dân Yêu cầu - Tích cực học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ xây dựng Công an nhân dân II.NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM Nội dung II Công an nhân dân Việt Nam Trọng tâm - Tổ chức hệ thống tổ chức CAND Việt Nam - Cấp hiệu CAND III THỜI GIAN 45 phút IV TỔ CHỨC, PHƯƠNG PHÁP Tổ chức - Lấy lớp học để giới thiệu - Lấy nhóm để tổ chức thảo luận Phương pháp - Giáo viên: Sử dụng phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm, đờ tư duy, thuyết trình 36 - Học sinh: Sử dụng phương đáp vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, đờ tư V ĐỊA ĐIỂM Tại phòng học VI VẬT CHẤT - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án, máy tính, ti vi - Học sinh: Trang phục theo quy định, sách giáo khoa, bảng phụ … Phần II THỰC HÀNH GIẢNG BÀI I.THỦ TỤC GIẢNG BÀI Nhận lớp, báo cáo cấp Dẫn dắt vào Công an nhân dân Việt Nam lực lượng nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh q́c gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Là lực lượng vơ tinh nhuệ, Đảng ta sáng lập nuôi dưỡng giáo dục Việc tìm hiểu nắm tổ chức hệ thống tổ chức Công an nhân dân nhiệm vụ quan trọng học sinh việc nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng lực lượng Công an nhân dân - Phổ biến ý định giảng Tiết 3: Phần II Công an nhân dân việt nam II TRÌNH TỰ GIẢNG BÀI Thứ tự, nội dung Thời gian Phương pháp Giáo viên - Nhận lớp, kiểm tra sĩ sớ - Hỏi cũ: Trình bày hệ thống cáp bậc ham sĩ quan QĐND VN ? Thủ tục 05 phút Phân biệt cấp hiệu Sĩ quan QNCN - Kiểm tra Học sinh - Nêu tên phổ biến ý định giảng II CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT 10 - Đặt câu hỏi chia nhóm thảo luận: Học sinh Vật chất - Báo cáo sĩ số - Giáo viên: giáo án, sách giáo viên, - Nghe máy tính, câu hỏi để máy trả lời chiếu - Nghe phổ biến ý định giảng - Thảo - Giáo luận theo viên: giáo hướng dẫn án, sách 37 Thứ tự, nội dung Thời gian NAM phút Tổ chức hệ tống tổ chức CAND Việt Nam Chức nhiệm vụ các quan, đơn vị CAND Việt Nam Phương pháp Giáo viên  Nhóm 1: Học sinh Vật chất GV giáo viên, máy tính, Lập đờ tư tổ chức hệ - Cử đại thống tổ chức CND Việt diện nhóm máy chiếu Nam thuyết trình - Học  Nhóm 2: sinh: sách - Bổ Chức nhiệm vụ giáo khoa các quan, đơn vị CAND sung(nếu Bút viết cần) Việt Nam ghi, Nghe kết bảng (mục a, , h) luận phụ  Nhóm 3: ghi chép Chức nhiệm vụ các quan, đơn vị CAND Việt Nam (mục i, , r)  Nhóm 4: Mơ tả khái quát Công an hiệu, phù hiệu Công an ? Công an hiệu, cấp hiệu 25 phút CAND Việt Nam Lập sơ đồ hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ CAND - Hướng dẫn học sinh thảo luận - Nghe đại diện các nhóm học sinh trình bày nội dung nhóm - Bổ sung cần - Kết luận III KẾT THÚC GIẢNG BÀI: PHÚT Củng cố: Giáo viên hệ thống lại kiến thức tiết học Hướng dẫn ôn tập Hướng dẫn chuẩn bị 38 Nhận xét xuống lớp 2.5 Thực nghiệm sư phạm kết đạt 2.5.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài khả áp dụng vào thực tế cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học lý thuyết môn GDQP-AN nhà trường phổ thơng nói chung Đới với đề tài này, quá trình thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính hiệu việc áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy GDQP-AN lớp 12 Từ chứng minh tính khả thi giả thiết khoa học đề 2.5.2 Phương pháp thực nghiệm Khi tiến hành thực nghiệm đề tài phương pháp thực nghiệm phương pháp loại suy, phương pháp tương tự theo mơ hình xã hội Các lớp tiến hành thực nghiệm chia thành hai nhóm: - Nhóm lớp thực nghiệm: Tổ chức các hoạt động nhận thức thông qua việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Nhóm lớp đới chứng: Tổ chức các hoạt động dạy học không sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực 2.5.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm đánh giá tính khả thi việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học môn GDQP-AN lớp 12 THPT phương pháp: “Vấn đáp”, phương pháp: “Thảo luận nhóm” , phương pháp: “Bản đồ tư duy” 2.5.4 Tổ chức thực nghiệm 2.5.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm - Nội dung thực nghiệm: Bài 3; Tổ chức Quân đội Công an nhân dân Việt Nam(3 tiết) - Đối tượng thực nghiệm Để kết thực nghiệm mang tính khách quan khoa học chọn đối tượng thực nghiệm học sinh khối 12 trường THPT Tân kỳ Chọn các lớp thực nghiệm gờm: 12C1, 12C2, 12C5, 12C9 các lớp có đặc điểm chung đáp ứng các nguyên tắc thực nghiệm là: + Trình độ tương đương nhau, học sinh có ý thức học tập + Số lượng học sinh tương đương 39 + Không gian điều kiện lớp học tương đương + Cùng giáo viên giảng dạy 2.5.4.2 Tiến hành thực nghiệm Sau xác định nội dung đối tượng thực nghiệm, tiến hành thiết kế giáo án giảng dạy theo kế hoạch chuẩn bị - Tại lớp đối chứng: Tôi tiến hành giảng dạy theo phương pháp, hình thức thường hay dùng - Tại lớp thực nghiệm: Tôi tiến hành thiết kế giáo án giảng dạy theo các biện pháp đề ra, sử dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, sử dụng các phương tiện dạy học trực quan nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 2.5.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm * Kết thực nghiệm Sau tiết học tiến hành kiểm tra chất lượng học tập học sinh bằng các phiếu kiểm tra Nội dung phiếu kiểm tra bao gồm kiểm tra kiến thức kĩ học sinh - Về mặt kiến thức: Bài kiểm tra nhằm mục đích kiểm tra, củng cớ kiến thức học, đánh giá hiệu mức độ đạt mục tiêu học đề - Về kĩ năng: Qua kiểm tra sẽ đánh giá các kĩ học sinh như: Kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề, kĩ thuyết trình, kỹ hợp tác * Đánh giá kết thực nghiệm - Xử lí kết thực nghiệm: + Chấm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng theo thang điểm 10 + Thống kê kết thực nghiệm sau chấm điểm + Tính điểm trung bình các lớp đới chứng lớp thực nghiệm + Xử lí thang điểm theo thang bậc từ yếu đến giỏi để so sánh đối chiếu rút kết luận cần thiết - Nhận xét, đánh giá kết qủa thực nghiệm: Bao gồm nhận xét, đánh giá mặt định lượng nhận xét, đánh giá mặt định tính  Kết thực nghiệm: Ở lớp tự chọn nâng cao khối A Bảng kết điểm kiểm tra sau thực nghiệm 40 Lớp Đối tượng Sĩ số Điểm kiểm tra 10 TB 12C1 Thực nghiệm 42 21 7.5 12C2 40 8 6.5 Đối chứng Bảng kết xếp lọai kiểm tra sau thực nghiệm (%) Lớp Đối tượng Sĩ số 12C1 Thực nghiệm 12C2 Đối chứng Xếp loại Yếu(%) TB(%) Khá(%) Giỏi(%) 42 0.0 11.9 50 38.1 40 15 37.5 25 22.5 Dựa vào số liệu bảng ta có biểu đờ minh họa điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau:  Kết thực nghiệm: Ở lớp tự chọn nâng cao khối C Bảng kết điểm kiểm tra sau thực nghiệm 41 Lớp Đối tượng Sĩ số Điểm kiểm tra 10 TB 12C5 Thực nghiệm 42 13 12 7.7 12C9 44 9 10 6.6 Đối chứng Bảng kết xếp lọai kiểm tra sau thực nghiệm số (%) Lớp 12C5 12C9 Đối tượng Sĩ số Thực nghiệm Đối chứng Xếp loại Yếu(%) TB(%) Khá(%) Giỏi(%) 42 0.0 14.3 59.5 26.19 44 9.1 38.62 43,18 9.1 Dựa vào sớ liệu bảng ta có biểu đờ minh họa điểm khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: * Nhận xét : 42 Sau phân tích kết thực nghiệm, chúng tơi đưa số nhận xét sau: - Số điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đới chứng Lớp thực nghiệm đạt điểm trung bình loại khá, còn lớp đới chứng đạt điểm loại trung bình - Tỉ lệ khá giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều so với lớp đối chứng, tỉ lệ điểm trung bình lớp đới chứng cao Lớp thực nghiệm khơng có tỉ lệ điểm yếu - Từ hai số rút kết luận rằng việc sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mang lại hiệu cao Hiệu mang lại mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập tích cực tự giác học sinh PHẦN III KẾT LUẬN I Kết luận I.1 Quá trình nghiên cứu Trong quá trình trực tiếp giảng dạy mơn GDQP-AN trường THPT Tân kỳ, chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực nhận thấy rằng cần phải đổi phương pháp giảng dạy theo hương phát triển lực học sinh, cũng xu hướng tất yếu ngành giáo dục nước ta Trong quá trình dạy học áp dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực các lớp thực nghiệm, với chúng tơi đờng thời sử dụng phương pháp dạy học truyền thống các lớp đối chứng Cũng tiến hành thăm lớp dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp cách cởi mở thực tế Chúng tích lũy sớ kinh nghiệm việc vận dụng các phương pháp Dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy lí thuyết mơn, đờng thời nâng cao khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh Qua quá trình nghiên cứu kết hợp với thực tiển giảng dạy nhà trường, vận dụng tương đối thục các phương pháp, kĩ thuật Day-Học tích cực như: Phương pháp Thảo luận nhóm, phương pháp Vấn đáp, phương pháp Bản đờ tư Và khai thác các trang thiết bị Dạy-Học có Cùng với quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn các đờng nghiệp Chúng tơi hồn thành đề tài Quá trình nghiên cứu đề tài đực thực hiệ cụ thể sau: TT Thời Gian Nội Dung Thực Hiện Tháng 10/2019 đến tháng 12/2020 Nghiên cứu lí luận dạy học, phương pháp Dạy-Học tích cực, tiến hành khảo sát đánh giá trình hình Dạy-Học mơn nhà trường Tháng 2/2020 đến tháng 8/ 2020 Viết đề cương triển khai sáng kiến, thực nghiệm, khảo sát, đánh giá kết qủa rút 43 học kinh nghiệm Tháng 9/2020 đến tháng 3/2021 Tiếp tục áp dụng sáng kiến sau chắt lọc, bổ sung số giải pháp để kiểm định độ tin cậy giải pháp đề ra, hoàn thánh sáng kiến kinh nghiệm I.2 Ý nghĩa đề tài Đề tài sâu nghiên cứu, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy lí thuyết mơn GDQP-AN nói chung 3-GDQP-AN lớp 12 trường THPT Tân Kỳ nói riêng Chúng tơi hi vọng rằng đề tài áp dụng vào quá trình giảng dạy lí thuyết mơn GDQP-AN cho học sinh địa bàn huyện Tân kỳ nói riêng cũng địa bàn tỉnh Nghệ an nói chung Giúp cho mơn học không còn khô khan, cứng nhắc, nhàm chán áp lực đối với quý Thầy Cô các em học sinh II Kiến nghị Sau hồn thành quá trình nghiên cứu đạt kết thấy cần thiết đưa số kiến nghị: 2.1 Đối với giáo viên - Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề khó, đòi hỏi tất giáo viên phải bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cũng tăng cường rèn luyện kĩ vận dụng các PPDH các KTDH tích cực quá trình dạy học - Khi giáo viên sử dụng các PPDH KTDH tích cực quá trình giảng dạy cần phải nắm chất, các bước tiến hành, ưu điểm, nhược điểm phương pháp, kĩ thuật để vận dụng đa dạng, linh hoạt tránh tình trạng sử dụng tràn lan mà không mang lại hiệu - Cần sử dụng đủ hiệu các thiết bị dạy học tối thiểu mơn học qui định Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học - Người giáo viên phải tâm huyết với nghề nghiệp, ln có tìm tòi mở rộng kiến thức để đáp ứng yêu cầu dạy học môn 2.2 Đối với nhà trường - Chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Đặc biệt bồi dưỡng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực người học - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh, giáo viên, cán quản lí, cha mẹ học sinh cộng đờng thơng qua nhiều hình thức để đới tượng hiểu rõ chủ trương đổi sẵn sàng đổi - Đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học đảm bảo đủ số lượng, tốt 44 chất lượng 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Giáo dục Đào tạo đạo các trường đưa nội dung tập huấn dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vào nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn thường xun - Cần động viên, khuyến khích kết hợp kiểm tra đánh giá thực phương pháp đổi dạy học theo định hướng lực học sinh - Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên môn GDQP-AN đạt chuẩn theo quy định GD&ĐT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 BCH TW khóa XI - Luật sớ 72/2014/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2014 quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều luật sĩ quan QĐND Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01 tháng ngăm 2015 - Luật số: 37/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều luật CAND Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2019 - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa môn Giáo dục quốc phòng an ninh lớp 12 , Nhà xuất Giáo dục – năm 2012 - Bộ Giáo dục Đào tạo, module THPT 18 phương pháp dạy học tích cực - Prof Berd Meier, Nguyễn Văn Cường, (2011), Lí luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Postdam – Hà Nội - Các tài liệu tập huấn cán cốt cán môn Giáo dục quốc phòng an ninh Vụ Giáo dục Quốc phòng – an ninh 46 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO GIÁO VIÊN Họ tên GV:……………………………………Trường:………………… Câu 1: Thầy(cô) đánh giá sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy lí thuyết mơn GDQP-AN cấp THPT ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Khi vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào dạy học lí thuyết môn GDQP-AN thầy (cô) đánh giá ưu điểm các phương pháp ? Phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Đảm bảo chuẩn kiến Học sinh hình thành thói quen tự giác học tập Câu 3: Khi dạy học GDQP&AN thầy (cô) thường sử dụng phương pháp ? TT Phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Thuyết trình Vấn đáp Trực quan Thảo luận nhóm Bản đờ tư Khơng sử dụng Phương pháp khác…………………………………………………………………… Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến các vấn đề bằng cách đánh dấu vào ô thầy (cô)lựa chọn Xin cảm ơn hợp tác quý thầy(cô)! 47 PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO HỌC SINH Họvà tên:…………………………….Lớp:…… Trường:………………… Câu 1: Trong tiết học lí thuyết mơn GDQP-AN có sử dụng các PPDH tích cực, theo em học sinh ? - hát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức - Được thảo luận, trao đổi, đóng góp ý kiến xây dựng - Dễ hiểu nắm kiến thức - Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 2: Em cảm nhận phương pháp mà giáo viên sử dụng giảng dạy mơn GDQP-AN ? (đánh dấu vào chọn) TT Phương pháp Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Thuyết trình Vấn đáp Thảo luận nhóm Bản đờ tư Kết hợp nhiều phương pháp Cảm ơn hợp tác em ! 48 ... giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trường THPT Tân kỳ .5 2.2.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên dạy học GDQP& AN trường 2.2 .3 Mức độ hứng... THPT Tân kỳ dạy học lí thuyết môn GDQP& AN 2.2.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên dạy học GDQP& AN trường Để kiểm tra việc vận dụng PPDHTC dạy học môn GDQP& AN, tiến hành... cứu “ Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để thiết kế soạn giảng – GDQP- AN lớp 12 ” 1.2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục đích Mục đích để đổi hình thức, cách thức, phương

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w