1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG THIẾT bị CHƯNG cất làm VIỆC LIÊN tục ở áp SUẤT THƯỜNG để PHÂN TÁCH hỗn hợp ACETONE nước NĂNG SUẤT THEO sản PHẨM ĐỈNH 1500kgh

81 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 707,3 KB

Nội dung

Nó hòa tan vô hạn trong nước và một số hợp chất hữu cơ như : eter, metanol, etanol, diacetone alcohol… Được tìm thấy đầu tiên vào năm 1595 bởi Libavius, bằng chưng cất khan đường, và đến

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: 3

TỔNG QUAN 3

1 Giới thiệu sơ bộ : 3

2 Công nghệ chưng cất hỗn hợp Acetone –Nước : 5

3 Sơ đồ qui trình công nghệ và thuyết minh qui trình công nghệ: 8

CHƯƠNG 2: 9

CÂN BẰNG VẬT CHẤT 9

1 Cân bằng vật chất 9

2 Xác định chỉ số hồi lưu: 11

3 Phương trình đường làm việc : 13

4 Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế : 14

CHƯƠNG 3: 18

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 18

1 Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất 18

2 Cân bằng năng lượng các thiết bị truyền nhiệt: 20

CHƯƠNG 4: 23

TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH 23

1 Đường kính tháp (Dt): 23

1.1 Đường kính đoạn cất : 23

1.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp : 23

1.1.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp : 24

1.2 Đường kính đoạn chưng : 26

1.2.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp : 26

1.2.2 Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp : 27

2 Chiều cao tháp: 28

Trang 2

3 Trở lực tháp: 29

3.1 Cấu tạo mâm lỗ: 29

3.2 Trở lực của đĩa khô: 29

3.3 Trở lực do sức căng bề mặt: 30

3.4 Trở lực thủy tĩnh do chất lỏng trên đĩa tạo ra: 30

3.5 Tổng trở lực thuỷ lực của tháp: 32

3.6 Kiểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động: 32

3.7 Kiểm tra tính đồng nhất của hoạt động của mâm 34

4 Tính toán cơ khí của tháp: 34

4.1 Bề dày thân tháp : 34

4.2 Bề dày đáy và nắp thiết bị : 36

4.3 Bể dày mâm : 37

4.4 Bích ghép thân, đáy và nắp : 39

4.5 Đường kính các ống dẫn – Bích ghép các ống dẫn : 40

4.6 Chân đỡ: 45

CHƯƠNG 5: 47

CÁC THIẾT BỊ PHỤ 47

1 CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT: 47

1.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh: 47

1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh: 51

1.3 Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy: 57

1.4 Thiết bị trao đổi nhiệt giữa nhập liệu và sản phẩm đáy: 60

1.5 Thiết gia nhiệt nhập liệu : 65

2 Bồn cao vị: 70

3 Bơm 74

4 Tính bảo ôn thiết bị: 77

LỜI KẾT 79

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

Là một chất lỏng không màu, dễ lưu động và dễ cháy, với một cách êm

dịu và có mùi thơm

Nó hòa tan vô hạn trong nước và một số hợp chất hữu cơ như : eter,

metanol, etanol, diacetone alcohol…

Được tìm thấy đầu tiên vào năm 1595 bởi Libavius, bằng chưng cất khan

đường, và đến năm 1805 Trommsdorff tiến hành sản xuất Acetone bằng cách

chưng cất Acetat của bồ tạt và sođa : là một phân đoạn lỏng nằm giữa phân

đoạn rượu và eter

1.2 Ứng dụng :

Acetone được ứng dụng nhiều làm dung môi cho công nghiệp, ví dụ cho

vecni, sơn, sơn mài, cellulose acetate, nhựa, cao su … Nó hoà tan tốt tơ acetate,

nitroxenluloz, nhựa phenol focmandehyt, chất béo, dung môi pha sơn, mực in

ống đồng Acetone là nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ

Từ Acetone có thể tổng hợp ceten, sumfonat (thuốc ngủ), các holofom

Một số thông số vật lý và nhiệt động của Acetone :

Trang 4

OHCH3CO + HCN  CH3-C-CN

CH3 ( pH= 4-8 )Phản ứng ngưng tụ :

OH OCH3-CO-CH3+HCH2C=O  CH3-C-CH3-C-CH3 (4-oxy-4-mêtyll-2-pentanon)

CH3 CH3Acetone khó bị oxi hóa bởi thuốc thử Pheling, Tôluen, HNO3đđ, KMnO4…

Chỉ bị oxi hóa bởi hỗn hợp KMnO4 + H2SO4, Sunfôcrômic K2Cr2O7 + H2SO4…

Oxy hóa rượu bậc hai:

CH3CHOH-CH3  CH3COCH3 + H2OTheo phương pháp Piria : nhiệt phân muối canxi của axit cacboxylic:

(CH3COO)2Ca  CH3COCH3 + CaCO3

Từ dẫn xuất cơ magiê :

O O

CH3-C-Cl + CH3-MgBr  CH3-C-CH3 + Mg-Br

Cl

Trang 5

Trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ nhất, do nhu cầu về nguồn

Acetone rất lớn, tong khi có sự giới hạn trong việc thu dược Acetone từ sự

chưng cất gỗ, nên để bổ sung nguồn Acetone Hoa Kỳ đã áp dụng phương pháp

chưng cất khan Ca(CH3COO)2 – thu được bằng cách lên men rượu có mặt xúc

tác vi khuẩn để chuyển carbohydrate thành Acetone và Butyl Alcohol.Công

nghệ này được ứng dụng chủ yếu trong suốt chiến tranh thế giới lần thứ nhất và

những năm 20

Tuy nhiên, đến giữa những năm 20 và cho đến nay công nghệ trên được

thay bằng công nghệ có hiệu quả hơn (chiếm khoảng ¾ phương pháp sản xuất

Acetone của Hoa Kỳ) : Dehydro Isopropyl Alcol

Ngoài ra, còn một số qúa trình sản xuất Acetone khác :

- Oxi hóa Cumene Hydro Peroxide thành Phenol và Acetone

- Oxi hóa trực tiếp Butan – Propan

- Lên men Carbo hydrate bởi vi khuẩn đặc biệt

- Công ty Shell sử dụng nó như một sản phẩm phụ

Tổng hợp Acetone bằng cách Dehydro Isopropyl Alcol có xúc tác:

 CH3CHOHCH3 + 15.9 Kcal (ở 3270C ) ⃗xuctac CH3COCH3 + H2

 Xúc tác sử dụng ở đây : đồng và hợp kim của nó, oxit kim loại và

muối

 Ở nhiệt độ khoảng 325 0C , hiệu suất khoảng 97%

 Dòng khí nóng sau phản ứng gồm có : Acetone, lượng Isopropyl Alcol

chưa phản ứng, H2 và một phần nhỏ sản phẩm phụ ( như Propylene,

diisopropyl eter …) Hỗn hợp này được làm lạnh và khí không ngưng

được lọc bởi nước Dung dịch lỏng được đem đi chưng cất phân đoạn,

thu được Acetone ở đỉnh và hỗn hợp của nước, Isopropyl Alcol ( ít ) ở

đáy

2 Công nghệ chưng cất hỗn hợp Acetone –Nước :

Ta có Acetone là một chất lỏng tan vô hạn trong nước và nhiệt độ sôi của

Acetone ( 56.9 0C ở 760 mmHg) và Nước ( 100 0C ở 760 mmHg) : là khá

cách xa nhau nên phương pháp hiệu quả nhất để thu được Acetone tinh khiết là

Trang 6

chưng cất phân đoạn dựa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn

hợp

Trong trường hợp này ta không thể sử dụng phương pháp cô đặc vì các

cấu tử đều có khả năng bay hơi, và không sử dụng phương pháp trích ly cũng

như hấp thụ do phải đưa vào một pha mới để tách chúng, có thể làm cho quá

trình phức tạp hơn, hay quá trìng tách không được hoàn toàn

Chưng cất là quá trình phân tách các hỗn hợp lỏng thành các cấu tử riêng

biệt dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi của chúng ( hay nhiệt độ sôi ), bằng

cách lặp đi lặp lại nhiều lần quá trình bay hơi – ngưng tụ, trong đó vật chất đi

từ pha lỏng vào pha hơi hoặc ngược lại

2.1 Ph ương pháp thực hiện : ng pháp th c hi n : ực hiện : ện :

Chưng cất đơn giản (dùng thiết bị hoạt động theo chu kỳ):

+ Khi nhiệt độ sôi của các cấu tử khác xa nhau

+ Khi không đòi hỏi sản phẩm có độ tinh khiết cao

+ Tách hỗn hợp lỏng ra khỏi tạp chất không bay hơi

+ Tách sơ bộ hỗn hợp nhiều cấu tử

Chưng cất liên tục hỗn hợp hai cấu tử (dùng thiết bị hoạt động liên tục): là

quá trình được thực hiện liên tục, nghịch dòng, nhiều đoạn

Ngoài ra còn có thiết bị hoạt động bán liên tục

Trong trường hợp này, do sản phẩm là Acetone – với yêu cầu có độ tinh

khiết cao khi sử dụng , cộng với hỗn hợp Acetone – Nước là hỗn hợp không có

điểm đẳng phí nên chọn phương pháp chưng cất liên tục là hiệu quả nhất

2.2 Lo i tháp ch ng c t : ại tháp chưng cất : ư ất :

Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành

chưng cất Tuy nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau

nghĩa là diện tích bề mặt tiếp xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ

phân tán của một lưu chất này vào lưu chất kia Nếu pha khí phân tán vào pha

lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân tán vào pha khí ta có tháp

chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là tháp mâm và tháp

chêm

Trang 7

 Tháp mâm : thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có

cấu tạo khác nhau, trên đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau Tùy

theo cấu tạo của đĩa, ta có:

s…

 Tháp chêm (tháp đệm) : tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng

mặt bích hay hàn Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương

pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự

- Hiệu suất khá cao

tăng năng suất thì hiệu ứng

thành tăng  khó tăng năng

Vậy: ta sử dụng tháp mâm xuyên lỗ để chưng cất hệ Aceton – Nước.

Trang 8

3 Sơ đồ qui trình công nghệ và thuyết minh qui trình công nghệ:

3.1 S đ qui trình công ngh (đính kèm) ơng pháp thực hiện : ồ qui trình công nghệ (đính kèm) ện :

3.2 Thuy t minh quy trình công ngh ết minh quy trình công nghệ ện :

Hỗn hợp Acetone- Nước có nồng độ Acetone 30% ( theo khối lượng) ,

nhiệt độ khoảng 27 0C tại bình chứa nguyên liệu (1) được bơm (2) bơm lên bồn

cao vị (3) Từ đó được đưa đến thiết bị gia nhiệt (3) bằng hơi nước bão hòa Ở

đây, hỗn hợp được đun sôi đến nhiệt độ sôi Sau đó, hỗn hợp được đưa qua lưu

lượng kế (6) vào tháp chưng cất (8) ở đĩa nhập liệu

Trên đĩa nhập liệu, chất lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất của tháp

chảy xuống Trong tháp hơi, đi từ dưới lên gặp chất lỏng từ trên xuống Ở đây,

có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha với nhau Pha lỏng chuyển động trong

phần chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì đã bị

pha hơi tạo nên từ nồi đun (11) lôi cuốn cấu tử dễ bay hơi Nhiệt độ càng lên

trên càng thấp, nên khi hơi đi qua các đĩa từ dưới lên thì cấu tử có nhiệt độ sôi

cao là nước sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng trên đỉnh tháp ta thu được hỗn hợp có

cấu tử Acetone chiếm nhiều nhất ( có nồng độ 95% theo khối lượng ) Hơi này

đi vào thiết bị ngưng tụ (9) và được ngưng tụ một phần ( chỉ ngưng tụ hồi lưu)

Một phần chất lỏng ngưng đi qua thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh (15), được

làm nguội đến 30 0C , rồi được đưa qua bồn chứa sản phẩm đỉnh (16) Phần còn

lại của chất lỏng ngưng được hồi lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỷ số hoàn lưu

tối ưu Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn lại cấu tử có

nhiệt độ sôi cao trong chất lỏng ngày càng tăng Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu

được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu tử khó bay hơi ( nước) Hỗn hợp lỏng ở

đáy có nồng độ Acetone là 1% theo khối lượng, còn lại là nước Dung dịch

lỏng ở đáy đi ra khỏi tháp, một phần dược đun, bốc hơi ở nồi đun (11) cung cấp

lại cho tháp để tiếp tục làm việc, phần còn lại được làm nguội đến 30 0C bằng

thiết bị trao đổi nhiệt (12)

Hệ thống làm việc liên tục cho ra sản phẩm đỉnh là Acetone, sản phẩm

đáy sau khi trao đổi nhiệt với nhập liệu được thải bỏ

Trang 9

CHƯƠNG 2:

CÂN BẰNG VẬT CHẤT

1 Cân bằng vật chất

3.3 Các s li u ban đ u : ố liệu ban đầu : ện : ầu :

Năng suất sản phẩm đỉnh thu được :1500 ( Kg/h )

Sản phẩm có nồng độ Acetone : 95% theo khối lượng

Nhập liệu có nồng độ Acetone : 30% theo khối lượng

Thiết bị hoạt động liên tục

3.4 Các ký hi u : ện :

F : lượng nhập liệu ban đầu ( Kmol/h )

D : lượng sản phẩm đỉnh ( Kmol/h )

W : lượng sản phẩm đáy ( Kmol/h )

x F :nồng độ mol Acetone trong nhập liệu

x D : nồng độ mol Acetone trong sản phẩm đỉnh

x W : nồng độ mol Acetone trong sản phẩm đáy

3.5 Xác đ nh su t l ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ất : ượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ng nh p li u và s n ph m đáy: ập liệu và sản phẩm đáy: ện : ản phẩm đáy: ẩm đáy:

Phương trình cân bằng vật chất cho toàn bộ tháp chưng cất :

M

x M

x

M x

F F

30

0 58

30.0

= 0.117 (phần mol Acetone )

Trang 10

xD = 1 2

1

)1(

M

x M

x M x

D D

95

0 58

95.0

M

x M

x M x

w w

01

0 58

01.0

= 0.003125 (phần molAcetone)Tính Mtb :

*D x

*

F

WD

0

*855.0

*736.28117.0

*

736.28

W F

W F

)/(97.214

h Kmol W

h Kmol F

Trang 11

h Kg W

h Kg F

4 Xác định chỉ số hồi lưu:

4.1 Đ th cân b ng Acetone – N ồ qui trình công nghệ (đính kèm) ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ằng Acetone – Nước : ước : c :

Thành phần cân bằng lỏng (x), hơi (y) tính bằng %mol và nhiệt độ sôi của

hỗn hợp hai cấu tử ở 760 mmHg ( Acetone – nước ):

Bảng 1 : Số liệu cân bằng lỏng hơi của hệ Acetone – nước:

Trang 12

Hình 1 : Đồ thị cân bằng x-y hệ Acetone – nước

4.2 Xác đ nh ch s h i l u thích h p : ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ỉ số hồi lưu thích hợp : ố liệu ban đầu : ồ qui trình công nghệ (đính kèm) ư ợng nhập liệu và sản phẩm đáy:

4.2.1 Ch s h i l u t i thi u ỉ số hồi lưu tối thiểu ố hồi lưu tối thiểu ồi lưu tối thiểu ưu tối thiểu ố hồi lưu tối thiểu ểu :

Do nhập liệu ở trạng thái lỏng bão hòa, nên Rmin được xác định như sau:

Rmin = F F

F D

x y

y x

4.2.2 Ch s h i l u thích h p : ỉ số hồi lưu tối thiểu ố hồi lưu tối thiểu ồi lưu tối thiểu ưu tối thiểu ợp :

Cho các giá trị Rxi > Rxmin để tìm các giá trị tung độ Bi tương ứng và vẽ

các đường nồng độ làm việc của đoạn luyện ứng với các giá trị Bi đó :

Bi = i 1

D

Rx x

Tìm các điểm a( y= x= xD ), b( y= x= xw ) và đường x = xF ( song song

với trục tung ) Cứ mỗi giá trị Bi ta vẽ được đường nồng độ làm việc của đoạn

luyện và đoạn chưng

Như vậy ứng với mỗi giá trị Rxi ta có số đơn vị chuyển khối chung tương

Trang 13

Với f : tiết diện tháp, m2

H : chiều cao làm việc của tháp, m

Ta biết tiết diện của tháp tỉ lệ thuận với lượng hơi đi trong tháp, mà lượng

hơi lại tỉ lệ thuận với lượng lỏng hồi lưu trong tháp, như vậy tiết diện tháp tỉ lệ

với lượng hồi lưu Tức là f  ( Rx + 1 ) * GD

Trong một điều kiện làm việc nhất định thì GD là không đổi

Nên f  ( Rx + 1)

Còn chiều cao tháp tỉ lệ với số đơn vị chuyển khối H  mx , nên cuối

cùng ta có thể viết V = f*H  mx ( Rx + 1)

Từ đó ta sẽ lập được sự phụ thuộc giữa Rx _ mx * ( Rx + 1 ) Mối quan

hệ này sẽ cho ta tìm được một giá trị Rx mà thể tích của thiết bị chưng cất ứng

với nó là tối ưu Rxth Vẽ đồ thị quan hệ giữa (mxi*(Rxi + 1) _ Rxi ) để tìm Rxth

8.48.458.58.558.68.658.78.75

R nlt(R+1)

Hình 2 Đồ thị tìm giá trị R th

5 Phương trình đường làm việc :

Phương trình đường làm việc làm cất :

Trang 14

6 Xác định số mâm lý thuyết và số mâm thực tế :

6.1 Xác đ nh s mâm lý thuy t: ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ố liệu ban đầu : ết minh quy trình công nghệ

Do điều kiện nhập liệu là lỏng bão hòa, ta có đường nhập liệu là đường :

x = xF = 0,117

Ta kẻ các đường làm việc của phần cất và phần chưng trên cùng đồ thị

được số bậc thang là 5,92 , tương ứng với số mâm lý thuyết là 6 ( kể cả nồi

6.2 Xác đ nh s mâm th c t : ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ố liệu ban đầu : ực hiện : ết minh quy trình công nghệ

Xác định hiệu suất trung bình của tháp tb :

tb = f (  ,  )

Trang 15

: độ bay hơi tương đối

x, y : nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng, pha hơi

Độ nhớt của hỗn hợp lỏng  : tra theo nhiệt độ

tb = (1 + 2 + 3) / 3

1 , 2 , 3 : lần lượt là hiệu suất ở mâm đỉnh, mâm đáy, mâm nhập liệu

Từ giãn đồ x-y, t-x,y : tìm nhiệt độ tại các vị trí và nồng độ pha hơi cân

Trang 16

= 13 ( mâm )

 Số mâm thực tế cho phần cất : 5

Số mâm thực tế cho phần chưng :8

Và nhập liệu ở mâm số : 5

Trang 17

CHƯƠNG 3:

CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

1 Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng cất

Phương trình cân bằng năng lượng :

QF + QD2+ QR = Qy + Qw + Qxq2+ Qng2

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Q F (j/h):

QF = F C t .F F

F= 4875,47 (Kg/h)

tF = 68,302 oC : nhiệt độ đi vào của hỗn hợp đầu ( ở trạng thái lỏng sôi )

CF : nhiệt dung riêng (tra bảng I.147, I.153, [1])

tF = 68,302 oC  Cnước = 4192 (J/Kg,độ ) Cacetone = 2332,01 (J/Kg.độ)

CF = x F Cacetone + ( 1- x F ).Cnước = 0,3* 2332,01+ ( 1- 0,3 )*4192 = 3634(J/Kg.độ )  QF = 4875,47 * 3634*68,302 = 1,21014*109 (J/h) = 336,1505 (KW)

Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp Q D2 (J/h):

QD2= D2 *hơi = D2 * (rhơi + Chơi* thơi)Dùng hơi nước ở áp suất 2at , rhơi = 2173 (Kj/Kg), thơi= 119,6 oC

hơi : nhiệt lượng riêng của hơi đốt ( J/Kg)

rhơi : ẩn nhiệt hóa hơi ( J/Kg)

thơi , Chơi : nhiệt độ oC và nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/Kg.độ)

Nhiệt lượng do lưu lượng lỏng hồi lưu mang vào :

QR = GR * CR * tR

CR = CD :nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh :

tD = 57,815 oC  Cnước = 4189,6 ( J/Kg.độ)

Trang 18

C acetone = 2299 (J/Kg.độ )  CD = CR = x D* Cacetone + ( 1 -x D ) Cnước

D = acetone.y D + nước ( 1 - y D)Với y D = 0.9748 (phần khối lượng )

acetone , nước :: nhiệt lượng riêng của acetone, nước :

acetone = racetone + tD Cacetone

nước = rnước + tD Cnước rnước, racetone , Cacetone , C nước (tra ở bảng I.212 và bảng I.153, [1]) ở

Trang 19

 Qw = 1,398*109 ( J/h) =388,246 (KW)

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh Q xq2: Lấy Qxq2 = 5%QD2

Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Q ng2 (J/h)

Qng2 = Gng2 Chơi thơiVậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp :

7 Cân bằng năng lượng các thiết bị truyền nhiệt:

7.1 Cân b ng nhi t l ằng Acetone – Nước : ện : ượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ng c a thi t b ng ng t : ủa thiết bị ngưng tụ : ết minh quy trình công nghệ ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ư ụ :

Phương trình cân bằng năng lượng :

yD = 0,962  tD (hơi) = 57,815 0C

 Ẩn nhiệt hóa hơi raceton= 523,35 * 103 (J/Kg)

rnước= 2371,249*103 ( J/Kg)  rD = 569,985 *103 ( J/Kg)

Trang 20

Suy ra lượng nước lạnh cần tiêu tốn Gn1 = 24696,59 (Kg/h) =6,86( Kg/s)

7.2 Cân b ng nhi t l ằng Acetone – Nước : ện : ượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ng c a thi t b làm l nh s n ph m đ nh : ủa thiết bị ngưng tụ : ết minh quy trình công nghệ ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ại tháp chưng cất : ản phẩm đáy: ẩm đáy: ỉ số hồi lưu thích hợp :

Phương trình cân bằng năng lượng :

´

D C D (t Dt mtr)=G n 2 C n(t2−t1)

Nhiệt độ vào của sản phẩm đỉnh tD =57,815 0C

Nhiệt độ ra của sản phẩm đỉnh tmtr = 350C

Nước làm nguội có nhiệt độ vào, ra là :t1 = 27 0C, t2 = 40 0C

Nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh ttb = (27+ 40 )/2 = 33,5 0C

Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ ttb là Cn = 4176,6 (J/Kg.độ )

Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đỉnh :

t'tb= (57,815 + 30 )/2 = 46,4075 0C

 Cacetone =2260,8 ( J/Kg,độ ) Cnước =4182,49 (J/Kg.độ )

 CD =2356,88 ( J/Kg.độ ) Suy ra lượng nước cần dùng : Gn2 =1485,538 ( Kg/h)

7.3 Cân b ng nhi t l ằng Acetone – Nước : ện : ượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ng c a thi t b làm ngu i s n ph m đáy có ủa thiết bị ngưng tụ : ết minh quy trình công nghệ ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ội sản phẩm đáy có ản phẩm đáy: ẩm đáy:

trao đ i v i dòng nh p li u: ổi với dòng nhập liệu: ớc : ập liệu và sản phẩm đáy: ện :

Phương trình cân bằng nhiệt lượng :Q W= ´W C W (t Wt ' w)= ´F C ' F (t ' Ft bd)=Q' F

Nhiệt độ vào của sản phẩm đáy tw = 98.6 0C

Nhiệt độ ra của sản phẩm đáy t’w = 60 0C

Nhiệt độ vào của nguyên liệu ban đầu tbd = 27 0C

Giả sử nhiệt độ ra khỏi thiết bị truyền nhiệt của sản phẩm t’F = 61 0C

Nhiệt độ trung bình của nguyên liệu:

ttb = (27+ 61 )/2 = 430C

Chh = 3602,168 (J/Kg.độ )Nhiệt độ trung bình của sản phẩm đáy :

Trang 21

t'tb= (98,6 + 60 )/2 = 79,3 0C

 Cacetone = 2367,725 ( J/Kg.độ ) Cnước = 4198,61 (J/Kg.độ )  CD = 4180,301 ( J/Kg.độ ) Suy ra nhiệt lượng QW = 544771,608 kj/h = Q’F

Suy ra nhiệt độ t’F = 58,01 oC

7.4 Cân b ng nhi t l ằng Acetone – Nước : ện : ượng nhập liệu và sản phẩm đáy: ng đun sôi dòng nh p li u: ập liệu và sản phẩm đáy: ện :

D1: lượng hơi cần dùng để đun sôi dòng nhập liệu

63,1

2315,2

4188,5

Trang 22

CHƯƠNG 4:

TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH

1 Đường kính tháp (Dt):

tb y y tb

g

)ω.(0188,0ω.3600

π

4VD

tb

tb t

(m)Vtb :lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)

tb :tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s)

gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h)

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau Do đó,

đường kính đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau

7.5 Đ ường kính đoạn cất : ng kính đo n c t : ại tháp chưng cất : ất :

7.5.1 L ưu tối thiểuợp : ng h i trung bình đi trong tháp : ơi trung bình đi trong tháp :

2

1

g g

gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h)

g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h)

Xác định g d : gd = D.(R+1) =1500.(0,57+1) = 2355 (Kg/h)

= 42,881(Kmol/h) (Vì MthD =58.yD+(1-yD).18 = 54,92 Kg/Kmol)

D

r g r g

x D x G y g

D G g

1 1

1 1 1 1

1 1

(III.1)Với : G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất

Trang 23

r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất

rd : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp

Tính r 1 :

Với t1 = tF = 68,302oC , (Tra tài liệu tham khảo [1]) ta có :

Ần nhiệt hoá hơi của nước : rN1 = 42068,576 (KJ/kmol)

Ẩn nhiệt hoá hơi của aceton : ra1 = 29581,853 (KJ/kmol)

Suy ra: r1 = rA1.y1 + (1-y1).rN1 = 42068,576 – 12486,723.y1 (KJ/kmol)

Tính r d :

Với tD = 57,815oC (Tra tài liệu tham khảo [1]) ta có :

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : rNd = 42682,482 (KJ/kmol)

Ẩn nhiệt hoá hơi của aceton : rAd = 330354,3 (KJ/kmol)

Suy ra: rd = rAd.yD + (1-yD).rNd = 330354,3 *0,923+ (1- 0,923)* 42682,482

= 31303,57 (KJ/kmol)

 x 1 = xF = 0,3

Giải hệ (III.1), ta được : G1 = 10,841 (Kmol/h)

y1 = 0,653 (phân mol aceton) _ M1 =44,114g1 = 39,5773 (Kmol/h) = 1745,8985(Kg/h)

1745.8985 03

2355

(Kg/h)

7.5.2 T c đ h i trung bình đi trong tháp : ố hồi lưu tối thiểu ộ hơi trung bình đi trong tháp : ơi trung bình đi trong tháp :

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy

chuyền :

ytb

xtb gh

 0,05

Với : rxtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3)

rytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3)

Xác định r xtb :

Trang 24

tb tb

tb tb

x x

x x

=0,753 Với ttb = 60,355oC (Tra tài liệu tham khảo trang 9, [1]) ta có :

Khối lượng riêng của nước : rN = 928,8(Kg/m3)

Khối lượng riêng của aceton : rA = 810(Kg/m3)

Suy ra:

1

3 xtb

273.18.146

y y

=0,486Nồng độ phân mol trung bình hơi : (phương trình đường làm việc đoạn

8 ,

0188,0

= 0,694 (m),

Trang 25

7.6 Đ ường kính đoạn cất : ng kính đo n ch ng : ại tháp chưng cất : ư

7.6.1 L ưu tối thiểuợp : ng h i trung bình đi trong tháp : ơi trung bình đi trong tháp :

2

1 , , , g g

g tb n

(Kg/h)Với g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (Kg/h)

g’1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng (Kg/h)

1

1 ' 1 1 ' 1 ' 1 '

.'.''.'

'

r g r g r g

x W y g x G

W g G

n n

W W

(III.2)Với : G’ 1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng

r’1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng

 Tính r’1 :

Với xW =0,003125 tra đồ thị cân bằng của hệ ta có : yW =0,038

Với t’1 = tW = 98,608oC (Tra tài liệu tham khảo [1]), ta có :

Ẩn nhiệt hoá hơi của nước : r’N1 = 40745,1 (KJ/kmol)

Ẩn nhiệt hoá hơi của aceton : r’A1 = 27556,08 (KJ/kmol)

Suy ra : r’1 = r’A1,yW + (1-yW).r’N1 = 40243,92 (KJ/kmol)

Trang 26

, 1745

(Kg/h)

7.6.2 T c đ h i trung bình đi trong tháp : ố hồi lưu tối thiểu ộ hơi trung bình đi trong tháp : ơi trung bình đi trong tháp :

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm xuyên lỗ có ống chảy

 

Với : r'xtb : khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (Kg/m3)

r'ytb : khối lượng riêng trung bình của pha hơi (Kg/m3)

0 117 ,

= 0,06

Suy ra : 46. ' (1 ' ).18

'.46'

tb tb

tb

x x

=0,171 Với t’tb = 76,23oC , (Tra tài liệu tham khảo trang 9, [1]), ta có :

Khối lượng riêng của nước : r’N = 982,8(Kg/m3)

Khối lượng riêng của aceton : r’A = 810(Kg/m3)

Suy ra: r’xtb =

1

'

'1'

273.18.'146.''

ytb

t

y y

Trang 27

Với: Nồng độ phân mol trung bình :

y’tb =4,8726*x’tb – 0,012102 =4,8726*0,06 – 0,012102 =0,281Nhiệt độ trung bình đoạn chưng : t’tb = 89,715

Suy ra : r’ytb =0,982 (Kg/m3),

Suy ra : 0,982

253,948.05,0' gh

=1,771 (m/s)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

771 , 1 8 , 0 ' 8 , 0

0188,0

= 0,679 (m),

Kết luận : Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh lệch

nhau quá lớn nên ta chọn đường kính của toàn tháp là : Dt = 0,7 (m),

Khi đó tốc độ làm việc thực ở :

+ Phần cất : lv =

89,0666

,17,0

.464,2050

*0188,0

.0188,0

2

2 2

2

ytb t

,0

*7,0

345,1815

*0188,0'

'.0188,0

2

2 2

2

ytb t

Số mâm thực tế của toàn tháp: ntt = 13

Chiều cao thân tháp: Hthân = ntt (h + mâm) + 0.8 = 4,74 = 4,75 (m)

Chọn đáy (nắp) ellip tiêu chuẩn có 

t

h

= 0,25  ht = 0,25 0,7 = 0,175 (m)Chọn chiều cao gờ: hg = 50mm = 0,05 (m)

Chiều cao đáy (nắp): Hđn = ht+ hg = 0,225(m)

Kết luận: Chiều cao toàn tháp: H = Hthân + 2Hđn = 4,75 + 2 0,225 = 5,2 (m).

Trang 28

9 Trở lực tháp:

9.1 C u t o mâm l : ất : ại tháp chưng cất : ỗ:

Chọn tháp mâm xuyên lỗ có ống chảy chuyền với:

 Tiết diện tự do bằng 8% diện tích mâm

 Đường kính lỗ: dlỗ = 3mm = 0,003 (m)

 Chiều cao gờ chảy tràn: hgờ = 50mm = 0,05 (m)

 Diện tích của 2 bán nguyệt bằng 20% diện tích mâm

 Lỗ bố trí theo hình lục giác đều

 Khoảng cách giữa 2 tâm lỗ bằng 7mm

 Mâm được làm bằng thép không gỉ X18H10T

Số lỗ trên 1 mâm:

N =

2 2

003,0

7,008,008

,0

maâm

d S

= 4355,56Gọi a là số hình lục giác

Áp dụng công thức (V.139), trang 48, [2]: N = 3a(a+1) +1

Giải phương trình bậc 2  a = 38  N = 4447 (lỗ)

Số lỗ trên đường chéo: b = 2a + 1 = 77 (lỗ)

9.2 Tr l c c a đĩa khô: ở lực của đĩa khô: ực hiện : ủa thiết bị ngưng tụ :

.'

P 2 H k

666,1.094,1182,1

2

= 186,645 (N/m2)

Trang 29

9.2.2 Ph n c t: ần luyện: ất:

Vận tốc hơi qua lỗ: ’C = 0,08

333,1

982,0.67,1682,1

 Sức căng bề mặt của axit AL = 0,01863 (N/m)

2 1 2

1

111

9.3.2 Ph n ch ng: ần luyện: ưu tối thiểu

Tính toán tương tự như phần luyện  ta có bảng kết quả sau:

0,6326 0,0167

0,01627

16,6846

9.4 Tr l c th y tĩnh do ch t l ng trên đĩa t o ra: ở lực của đĩa khô: ực hiện : ủa thiết bị ngưng tụ : ất : ỏng trên đĩa tạo ra: ại tháp chưng cất :

Áp dụng công thức trang 285, [3]:Pb = 1,3hbKLg

Trang 30

Với: hb = hgờ + hl

3 / 2

gờ

L

l 1,85L K

Qh

 Lgờ : chiều dài của gờ chảy tràn, m

 K = b/L : tỷ số giữa khối lượng riêng chất lỏng bọt và khối lượng riêng

của chất lỏng, lấy gần bằng 0,5

 QL = L

L

L.Mn

 : suất lượng thể tích của pha lỏng, m3/s

Tính chiều dài gờ chảy tràn:

%202cosR2sinR2

1.22

F

LD M M

= 37,44 (kg/kmol)Suất lượng mol của pha lỏng trong phần luyện: nLL = L = 16,38(kmol/h)

Suất lượng thể tích của pha lỏng trong phần luyện:

R

Trang 31

QLL = 846.79 3600

44.13738.16

5,0509,085,1

10.012,2

= 1,3.(0,05 +5,27.103

) 0,5.846,79 9,81 = 298,461 (N/m2)

9.4.2 Ph n ch ng: ần luyện: ưu tối thiểu

Tính toán tương tự như phần luyện  ta có bảng kết quả sau:

9.5 T ng tr l c thu l c c a tháp: ổi với dòng nhập liệu: ở lực của đĩa khô: ực hiện : ỷ lực của tháp: ực hiện : ủa thiết bị ngưng tụ :

Tổng trở lực của 1 mâm trong phần luyện của tháp là:

PL = PkL + PL + PbL = 186,645 + 18,551 + 298,46 = 503,657 (N/m2)

Tổng trở lực của 1 mâm trong phần chưng của tháp là:

PC = PkC + PC + PbC = 248,267 + 16,685 + 421,12 = 677,074 (N/m2)

9.5.1 Ki m tra ho t đ ng c a mâm: ểu ạt động của mâm: ộ hơi trung bình đi trong tháp : ủa mâm:

Kiểm tra lại khoảng cách mâm h = 0,3m đảm bảo cho điều kiện hoạt

động bình thường của tháp: h > g

P8,1

L

Với các mâm trong phần chưng trở lực thuỷ lực qua 1 mâm lớn hơn trở

lực thuỷ lực của mâm trong phần luyện, ta có:

81,979,846

074,6778,18

,1

Trang 32

9.5.2 K t lu n: ết luận: ận:

Tổng trở lực thủy lực của tháp:

P = nttL.PL + nttCPC = 8*503,657 + 5*677,074 = 7414,63 (N/m2)

9.6 Ki m tra ng p l t khi tháp ho t đ ng: ểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động: ập liệu và sản phẩm đáy: ụ : ại tháp chưng cất : ội sản phẩm đáy có

Khoảng cách giữa 2 mâm: h = 300 (mm)

Bỏ qua sự tạo bọt trong ống chảy chuyền, chiều cao mực chất lỏng trong

ống chảy chuyền của mâm xuyên lỗ được xác định theo biểu thức (5.20),

trang 120, [4]:

hd = hgờ + hl + P + hd’ , (mm.chất lỏng)Trong đó:

 hgờ : chiều cao gờ chảy tràn (mm)

 hl : chiều cao lớp chất lỏng trên mâm (mm)

 P: tổng trở lực của 1 mâm (mm.chất lỏng)

 hd’ : tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm,

được xác định theo biểu thức (5.10), trang 115, [4]:

2

d

L '

d 100.S

Q.128,0

 QL : lưu lượng của chất lỏng (m3/h)

 Sd : tiết diện giữa ống chảy chuyền và mâm

4024,4901000

4024,490

2 '

308,0100

360010

.0117,2.128,0

100.128,

d

S

Q h

= 7,08.10-5(mm.chấtlỏng)

Trang 33

Nên: hdL = 50 + 5,27 + 59,035 + 7,08.10-5= 114,31 (mm) < 150 (mm)

Vậy: Khi hoạt động thì mâm ở phần luyện sẽ không bị ngập lụt.

9.6.2 Ph n ần luyện: c h ng: ưu tối thiểu

 hlC = 18,16.103

(m) = 18,16 (mm)

 PC =

100081,9253,948

83017,5061000

83017,506

2 '

308,0100

360010

.848,12.128,0

100.128,

d

S

Q h

=2,89.10-3 (mm.chấtlỏng)

Nên: hdC = 50 + 18,16 + 52,718 + 2,89.10-3 = 120,88 (mm) < 150 (mm)

Vậy: Khi hoạt động thì mâm ở phần chưng sẽ không bị ngập lụt

Kết luận: Khi hoạt động tháp sẽ không bị ngập lụt.

9.7 Ki m tra tính đ ng nh t c a ho t đ ng c a mâm ểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động: ồ qui trình công nghệ (đính kèm) ất : ủa thiết bị ngưng tụ : ại tháp chưng cất : ội sản phẩm đáy có ủa thiết bị ngưng tụ :

Tính vận tốc tối thiểu qua lỗ của pha hơi vmin đủ để cho các lỗ trên mâm

đều hoạt động:

)10.16,1805,0(253,94881,967,0



= 12,62 < 16,67

 Các lỗ trên mâm đều hoạt động

10 Tính toán cơ khí của tháp:

10.1 B dày thân tháp : ề mặt:

Vì tháp chưng cất hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ

bằng phương pháp hàn giáp mối (phương pháp hồ quang ) Thân tháp được

ghép với nhau bằng các mối ghép bích

Để đảm bảo chất lượng của sản phẩm và khả năng ăn mòn của acetone đối

với thiết bị, ta chọn vật liệu chế tạo thân tháp là thép không gỉ mã X18H10T

Áp suất tính toán :

Trang 34

Tháp làm việc ở áp suất khí quyển, nên ta chọn áp suất tính toán :

Ptt =Pcl + P , (N/mm2)

Với : Pcl : áp suất thủy tĩnh do chất lỏng ở đáy (N/mm 2)

Chọn áp suất tính toán sao cho tháp hoạt động ở điều kiện nguy hiểm nhất

9,81 5,4= 47545,36 (N/m2)

Suy ra : Ptt = 47545,36 + 7414,63 = 54959,99 (N/m2) ~0,05496(N/mm2)

Nhiệt độ tính toán :

Chọn nhiệt độ tính toán : ttt = tđáy = 98,6oC

Tra tài liệu tham khảo [1], ứng suất tiêu chuẩn đối với thép X18H10T :

[]* = 142 (N/mm2)

Đối với acetone hệ số hiệu chỉnh :  = 1

Vậy : ứng suất cho phép : [] = .[]* = 142 (N/mm2)

Xác định bề dày thân chịu áp suất trong :

Ta chọn phương pháp chế tạo thân là phương pháp hàn hồ quang điện

bằng tay nên hệ số bền mối hàn : h = 0,9

Xét tỷ số :

05024,0

142 h

.2

.'  

h

tt t t

P D S

Suy ra : bề dày thực của thân : St = S’t + C ,(mm).

Trong đó C là hệ số bổ sung bề dày, C = Ca + Cb + Cc + Co

Với:

Trang 35

Ca : hệ số bổ sung do ăn mòn hoá học, phụ thuộc vào tốc độ ăn mòn

của chất lỏng Chọn tốc độ ăn mòn của acetone là 0,1 (mm/năm) Thiết bị hoạt

động trong 10 năm, do đó Ca = 1 mm

Cb : hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, chọn Cb = 0

Cc : hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, chọn Cc = 0

D

C S

2

a t h tt

C S D

C S

=0,7282 > Ptt : đúng

Vậy: Bề dày thực của thân là St = 3 (mm).

10.2 B dày đáy và n p thi t b : ề mặt: ắp thiết bị : ết minh quy trình công nghệ ịnh suất lượng nhập liệu và sản phẩm đáy:

Chọn đáy và nắp có dạng là ellipise tiêu chuẩn, có gờ bằng thép

X18H10T

Nhận thấy: công thức tính toán bề dày thân, đáy và nắp chịu áp suất trong

là như nhau Nên chọn bề dày của đáy và nắp là Sđ = Sn = 3 (mm)

Các kích thước của đáy và nắp ellipise tiêu chuẩn, có gờ (tài liệu tham

khảo [2]):

 Đường kính trong: Dt = 700 (mm)

 ht =175 (mm)

 Chiều cao gờ: hgờ = h = 50 (mm)

Trang 36

 Diện tích mặt trong đáy: Sđáy = 0,64 (m2).

Kiểm tra ứng suất cho phép:

Trang 37

10.3 B dày mâm ểm tra ngập lụt khi tháp hoạt động: :

Các thơng số cần tra và chọn phục vụ cho quá trình tính tốn:

Cấu tạo mâm lỗ: (Tra bảng XII.7, trang 313, [2])

 Khối lượng riêng của thép X18H10T là: X18H10T = 7900 (kg/m3)

 Khối lượng gờ chảy tràn: m = V.X18H10T = 5,1154 (kg)

 Áp suất do gờ chảy tràn tác dụng lên mâm trịn:

P gờ

= 130,396 (N/m2)

Khối lượng riêng của chất lỏng tại đáy tháp (tra tài liệu tham khảo [1]) ở

tW = 98,6oC và x w 0,3125%:

 Khối lượng riêng của nước : rN = 958,98 (Kg/m3)

 Khối lượng riêng của aceton : rA = 694,82 (Kg/m3)

Hệ số bổ sung do ăn mịn hĩa học của mơi trường:

Vì mơi trường acetone cĩ tính ăn mịn và thời gian sử dụng thiết bị là

trong 10 năm  Ca = 1 (mm)

Ứng suất cho phép tiêu chuẩn:

Trang 38

Vì vật liệu là X18H10T  []* = 142 (N/mm2) (Hình 1.1, trang 18, [5])

Ứng suất cho phép: [] =  []* = 140 (N/mm2)

3

7 t

Đối với bản tròn đặc ngàm kẹp chặt theo chu vi:

Ứng suất cực đại ở vòng chu vi:

2 max S

D16

P3

D16

P

b b

max max

b

2 4

b

o

)1(PR.16

3ES

64

)1(PR12W

Trang 39

Mà: 3

2 4

4

3199990571

,0

)33,01(35010

.70855,7.16

10.4 Bích ghép thân, đáy và n p : ắp thiết bị :

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng

như nối các bộ phận khác với thiết bị Các loại mặt bích thường sử dụng:

 Bích liền: là bộ phận nối liền với thiết bị (hàn, đúc và rèn) Loại bích

này chủ yếu dùng thiết bị làm việc với áp suất thấp và áp suất trung

bình

 Bích tự do: chủ yếu dùng nối ống dẫn làm việc ở nhiệt độ cao, để nối

các bộ bằng kim loại màu và hợp kim của chúng, đặc biệt là khi cần làm

mặt bích bằng vật liệu bền hơn thiết bị

 Bích ren: chủ yếu dùng cho thiết bị làm việc ở áp suất cao

Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép X18H10T, cấu tạo

của bích là bích liền không cổ

Theo tài liệu tham khảo trang 417, [2] ứng với Dt =700(mm) và áp suất

tính toán Ptt = 0,05144 (N/mm2) ta chọn bích có các thông số sau :

Trang 40

Tra bảng IX.5, trang 170, [2] với h = 300 (mm)  khoảng cách giữa 2

Độ kín của mối ghép bích chủ yếu do vật đệm quyết định Đệm làm bằng

các vật liệu mềm hơn so với vật liệu bích Khi xiết bu lông, đệm bị biến dạng

và điền đầy lên các chỗ gồ ghề trên bề mặt của bích Vậy, để đảm bảo độ kín

cho thiết bị ta chọn đệm là dây amiăng, có bề dày là 3(mm)

10.5 Đ ường kính đoạn cất : ng kính các ng d n – Bích ghép các ng d n : ố liệu ban đầu : ẫn – Bích ghép các ống dẫn : ố liệu ban đầu : ẫn – Bích ghép các ống dẫn :

Bích được làm bằng thép CT3 , cấu tạo của bích là bích liền không cổ

10.5.1V trí nh p li u : ị trí nhập liệu : ận: ện:

Suất lượng nhập liệu: F´ = 4875.46 (Kg/h).

Khối lượng riêng của chất lỏng nhập liệu (Tài liệu tham khảo [1]) ở

tF = 68,3oC và x F 30%:

 Khối lượng riêng của nước : rN = 978,435 (Kg/m3)

 Khối lượng riêng của aceton : rA = 734,795 (Kg/m3)

Ngày đăng: 20/05/2017, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w