Tối ưu hóa quy trình trích ly tinh dầu hoa hoàng lan bằng phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng sử dụng bề mặt đáp ứng kết hợp với mô hình tâm phức hợp

57 533 6
Tối ưu hóa quy trình trích ly tinh dầu hoa hoàng lan bằng phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng sử dụng bề mặt đáp ứng kết hợp với mô hình tâm phức hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên, em xin cảm ơn môn công nghệ hóa học thuộc khoa công nghệ trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho chúng em có hội tìm hiểu trao dồi thêm kiến thức thông qua luận văn Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô truyền dạy cho em kiến thức quý báu tạo nhiều điều kiện cho chúng em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn khoa Khoa học Tự nhiên hỗ trợ nguyên liệu cho em để thuận lợi hoàn thành đề tài Em chân thành cảm ơn cô Ts Huỳnh Liên Hương tạo điều kiện tốt cho em làm phòng thí nghiệm hóa hữu Em chân biết thành biết ơn gởi lời cám ơn sâu sắc đến cô Ts Huỳnh Liên Hương, giáo viên trực tiếp hướng dẫn dạy cho em việc tìm hiểu luận văn Nhờ dạy tận tình cô giúp em bổ sung thêm số kiến thức Ngoài em cám ơn tất bạn giúp em nhiều việc đóng góp ý kiến để nhằm hoàn thiện đồ án Dù cố gắng thật nhiều để nghiên cứu tìm hiểu luận văn này, song không tránh khỏi sai sót tìm hiểu Do em mong thông cảm dạy nhiều từ quý thầy cô để luận văn em hoàn chỉnh Những dạy quý thầy cô học vô quý báu cho chúng em Em xin chân thành cảm ơn! i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày… tháng… năm…… NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên cán hướng dẫn: Ts Huỳnh Liên Hương Tên đề tài: Tối Ưu Hóa Quy Trình Trích Ly Tinh Dầu Hoa Hoàng Lan Bằng Phương Pháp Chưng Cất Có hỗ Trợ Vi Sóng Sử Dụng Bề Mặt Đáp Ứng Kết Hợp Với Mô Hình Tâm Phức Hợp Họ tên sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Kiệt MSSV: 2102360 Lớp: Công nghệ hoá học Khoá: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): - Đánh giá nội dung thực đề tài: - Những vấn đề hạn chế: - Nhận xét sinh viên: - Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm…… Cán hướng dẫn ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày… tháng… năm…… NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Họ tên cán hướng dẫn: Ts Huỳnh Liên Hương Tên đề tài: Tối Ưu Hóa Quy Trình Trích Ly Tinh Dầu Hoa Hoàng Lan Bằng Phương Pháp Chưng Cất Có hỗ Trợ Vi Sóng Sử Dụng Bề Mặt Đáp Ứng Kết Hợp Với Mô Hình Tâm Phức Hợp Họ tên sinh viên thực hiện: Trần Tuấn Kiệt MSSV: 2102360 Lớp: Công nghệ hoá học Khoá: 36 Nội dung nhận xét: a Nhận xét hình thức LVTN: b Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): - Đánh giá nội dung thực đề tài: - Những vấn đề hạn chế: - Nhận xét sinh viên: - Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm…… Cán phản biện iii MỤC LỤC  -Mục Lục Tóm Tắc Danh mục hình ảnh Danh mục bảng biểu Danh mục sơ đồ Danh mục chữ viết tắt Lời Cảm Ơn Mở Đầu Nội Dung Chương Tổng Quan 1.1 Đại cương thực vật 1.1.1 Cây Hoàng Lan 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Nguồn gốc, phân bố thu hái 1.1.4 Công dụng 1.2 Tinh dầu hoa Hoàng Lan 1.2.1 Thành phần hóa học tinh dầu Hoàng Lan 1.2.2 Công dụng tinh dầu hoa Hoàng Lan 1.3 Các phương pháp ly trích tinh dầu 1.4 Các nghiên cứu Hoàng Lan 1.4.1 Các nghiên cứu nước Hoàng Lan 1.4.2 Các nghiên cứu nước Hoàng Lan 1.5 Phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng 1.5.1 Tìm hiểu vi sóng 1.5.2 Tính chất vi sóng iv 1.5.3 1.6 Ưu nhược điểm Giới thiệu phương pháp bề mặt đáp ứng mô hình tâm phức hợp 1.6.1 Giới thiệu chung 1.6.2 Sơ lược lý thuyết 1.6.3 Công dụng RSM 10 1.6.4 Ưu, nhược điểm RSM 10 1.6.5 Mô hình tâm phức hợp 11 Chương Thực Nghiệm 12 2.1 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 12 2.1.1 2.2 Thời gian, địa điểm, thiết bị sử dụng hóa chất thí nghiệm 12 Nguyên Liệu 12 2.2.1 Nguyên Liệu 12 2.2.2 Định danh thực vật 13 2.2.3 Xử lý nguyên liệu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng 15 2.5 Phương pháp phân tích 15 2.5.1 Hiệu suất 15 2.5.2 Phân tích thành phần 16 2.6 Bố trí thí nghiệm 16 2.7 Hệ số tương quan 19 2.8 Giả định mô hình 19 Chương Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận 20 3.1 Kết tối ưu hóa 20 3.1.1 Xác định điều kiện tối ưu trình trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan phương pháp quy hoạch thực nghiệm theo RSM kết hợp mô hình CCD 20 3.1.2 Phương trình hồi quy tuyến tính 20 3.1.3 Hệ số tương quan 20 3.1.4 Xây dựng mô hình tuyến tính Bayesian Model Average (BMA) 22 3.1.5 Phân tích phương sai mô hình hồi quy tuyến tính 26 3.1.6 Đa cộng tiến 29 3.1.7 Ảnh hưởng tương tác 30 v 3.1.8 Kiểm định mô hình 32 3.1.9 Kết tối ưu hóa 34 3.2 Thành phần tinh dầu 35 Chương Kết Luận Và Kiến Nghị 38 4.1 Kết Luận 38 4.2 Kiến Nghị 38 Tài Liệu Tham Khảo vi TÓM TẮT Tinh dầu hoa Hoàng Lan trích ly phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng Chúng thiết kế thí nghiệm theo phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) kết hợp với mô hình tâm phức hợp (CCD), sử dụng phần mềm Design-Expert 6.0.8 để phân tích tìm yếu tố công suất (445.9 w), thời gian (4.96 h) tỷ lệ nước (1 : 2.66 g/g) cho hiệu Suất tinh dầu 1.52% Hơn nữa, Chúng sử dụng khoa học thống kê để mô hình ưu có phân tích xâu cho quy trình trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan Cananga odarata essential oil is extracted by microwave distillation method Our experiments were designed according to the response surface methodology (RSM) associated with central composite designs (CCD) and used Design-Expert 6.0.8 software for analysis We found factor such as microwave power (444.9W), time (4.96h) and fraction of sample and water(1: 2.66g / g) for effective essential oils rate is 1:52% Furthermore, We used statistical to model was more optimally and analyzed in greater depth for the process of extracting Hoang Lan flowers essential oil vii DANH MỤC HÌNH  -Hình - Hoa Hoàng Lan sau thu hái Hình - Hoàng Lan Hình - thiết bị chưng cất vi sóng 15 Hình - 1.đồ thị phân tích hệ số tương quan biến với biến tương tác với 21 Hình - đồ thị phân tích hệ số tương quan biến biến tiên lượng thực nghiệm 21 Hình - xác suất xuất biến mô hình 24 Hình - đồ thị khảo xác thời gian hiệu suất trích ly phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng 28 Hình - đồ thị ảnh hưởng tương tác biết công suất chiếu xạ (W), thời gian chiếu xạ (T), tỷ lệ mẫu nước (F) đến hiệu suất trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan 31 Hình - phân tích phần dư để kiểm tra giả định mô hình 33 Hình - đồ thị 3D contour biến độc lập hiệu suất trích ly (a), (b) : W T với Y; (c), (d): W F với Y; T F với Y 35 Hình - tinh dầu hoa Hoàng Lan: (1): chưng cất nước, (2): chưng cất có hỗ trợ vi sóng, (3): nước cận tới hạn 35 viii DANH MỤC BẢNG  -Bảng - thiết bị hóa chất sử dụng 12 Bảng - xác định giới hạn mức yếu tố 16 Bảng - ma trận thực nghiệm 18 Bảng – Trình bày kết mô hình xem tối ưu nhất………………23 Bảng - phân tích phương sai cho mô hình 26 Bảng - phân tích Anova cho biến độc lập 26 Bảng - đánh giá mức độ ảnh hưởng biến 27 Bảng - khảo xác thời gian trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan 28 Bảng - phân tích ảnh hưởng đa cộng tuyến mô hình hồi quy tuyến tính29 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ  -Sơ đồ - trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan phương pháp chưng cất 14 x LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 0.23 Time2 = 0.07) Chú ý, thời gian trích ly dài công suất chiếu xạ cao tác động cấu tử dễ bị thủy giải (Những cấu phần ester tinh dầu thường dễ bị thủy giải cho acid alcol đun nóng thời gian dài với nước) Sự tương tác công suất chiếu xạ tỷ lệ mẫu nước ( W.F) ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất trích ly ảnh hưởng lớn ảnh hưởng mô hình Nó giải thích đến 36% biến đổi hiệu suất trích ly Kết phản ánh lý thuyết trích ly Von Rechenberg mô tả trình chưng cất nước Trích ly định yếu tố khả khuếch tán, hòa tan thẩm thấu Vì vậy, tương tác tỷ lệ mẫu nước với biến công suất quan Ở đây, biến công suất đóng vai trò nhiệt độ, Khi tăng nhiệt độ, khuếch tán, thẩm thấu tăng, hòa tan tinh dầu nước tăng phân hủy tăng theo Nếu nước làm ảnh hưởng đến hòa tan tinh dầu, khét nguyên liệu biến đổi thành phần 3.1.6 Đa cộng tiến Bảng - phân tích ảnh hưởng đa cộng tuyến mô hình hồi quy tuyến tính Khoảng tin cậy Khoảng tin 95% cậy 95% - 1.29 1.34 - 0.068 0.095 1.00 0.038 - 0.024 0.051 1.00 F–F 0.041 - 0.028 0.055 1.00 W2 0.016 - - 0.027 1.08 T2 0.015 - - 0.025 1.08 F2 0.948 - - 0.017 1.08 Yếu tố Hệ số ước tính DF Sai số b0 1.32 W-W 0.081 T-T VIF 29 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP WT 0.941 - -0.012 0.027 1.00 WF 0.017 - - 0.037 1.00 TF -0.973 - -0.022 0.017 1.00 Dựa vào bảng -6, ta thấy hệ số VIF (Varianceinflation factor) gần chứng minh đa cộng tuyến yếu tố liên quan với Các ảnh hưởng đa cộng tuyến: tham số mô hình thay đổi tùy theo yếu tố có mô hình; độ xác tham số tăng (dễ phát ý nghĩa thống kê), tổng bình phương không thay đổi, tăng độ xác biến tiên lượng 3.1.7 Ảnh hưởng tương tác Để phân tích sâu ảnh hưởng biến độc lập đến mô hình hồi quy tuyến tính Chúng ta tiến hành phân tích ảnh hưởng tương tác Kết trình bày hình – sau: (a) y Y (b) W:W T:T 30 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Y (c) W:W Hình - đồ thị ảnh hưởng tương tác biết công suất chiếu xạ (W), thời gian chiếu xạ (T), tỷ lệ mẫu nước (F) đến hiệu suất trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan Hình – 5, (a): cho thấy công suất 150 w hiệu suất trích ly 1.27%, 450 w hiệu suất trích ly 1.43% Như vậy, tăng công suất chiếu xạ hiệu suất tăng theo Nhìn vào đường biểu diễn tốc độ tăng mạnh báo cáo có ảnh hưởng tương tác biến công suất chiếu xạ Hình – 5, (b): cho thấy thời gian 4h hiệu suất trích ly 32% 5h hiệu suất đạt 1.48% Điều cho thấy hiệu suất tăng thời gian phản ứng tăng Nhìn vào đường biểu diễn tốc độ tăng không cao Như vậy, thấy hiệu suất trích ly tăng công suất chiếu xạ tăng thời gian phản ứng tăng Hình - 5,(a) (b): cho thấy kết thực nghiệm phù hợp với mục tiêu mà đề tài đưa khảo xác biến công suất tác động đến hiệu suất trích ly phù hợp với kết trước Hình – 5, (c): công suất chiếu xạ từ 150 đến 300 w tỷ lệ mẫu nước : ảnh hưởng hiệu suất cao tỷ lệ mẫu nước : khác biệt nhỏ dần công suất chiếu xạ 300 w Từ 300 đến 450 w tỷ lệ mẫu nước : ảnh hưởng cao tỷ lệ mẫu nước 1: 31 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.1.8 Kiểm định mô hình Phân Bố Chuẩn Spread - Level - Plot (b) G i tr ị tu y ệ t d ố i c ủ a d a o d ộ n g d u 0 0 0 -0 G iá T rị q u a n x c 0 (a) -2 -1 1.20 1.25 1.30 1.40 1.45 100 200 300 400 500 600 0.0 0.2 0.4 -0.4 Component+Residual(yield) 0.10 0.00 (c) 220 240 260 50000 150000 250000 350000 300 320 0.4 0.0 -0.4 50000 60000 70000 80000 90000 100000 110000 time2 -0.2 0.0 0.2 pow er2 Component+Residual(yield) 280 time -0.10 0.00 0.10 Component+Residual(yield) 1.55 Component + Residual Plots pow er Component+Residual(yield) 1.50 Giá trị tiên luợng -0.10 Component+Residual(yield) Giá Trị Kỳ Vọng 1.35 500 1000 1500 pow erfraction 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (d) Ngoại vi Cook's Distance (e) Thí nghiệm chạy Thí nghiệm chạy Hình - phân tích phần dư để kiểm tra giả định mô hình  Giả định x biến cố định: xem mô hình đáp ứng giả định Vì thiết bị đo sai số hết  Hình – 6, (a): vẽ giá trị phần dư giá trị kỳ vọng dựa vào phân phối chuẩn Ta thấy số phần dư tập trung gần giá trị đường chuẩn hóa Do đó, giả định phân phối theo luật phân phối chuẩn  Hình – 6, (b): vẽ giá trị tuyên lượng giá trị tuyệt đối phần dư Ta thấy giá trị nằm gần với đường chuẩn hóa giá trị P = 0.06 Chúng ta chấp nhận P = 0.06 < 0.1 Do đó, giả định phương sai bất biến đáp ứng Nó giả thích giá trị α chọn lúc đầu α =2 thay chọn α = 1.682 tốt (vì điều kiện phòng thí nghiệm) Chúng chịu sai số lúc đầu  Hình – 6, (c):, ta thấy giả định tuyến tính áp dụng điểm không nằm xa đường chuẩn hóa  Hình – 6, (d) (e): giá trị ngoại vi hay ảnh hưởng mô hình 33 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tóm lại, giả định đặc cho mô hình kiểm định thu kết tốt Mô hình sử dụng để tiên lượng cho hiệu suất trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan 3.1.9 Kết tối ưu hóa Dựa vào kết trên, chọn điều kiện tốt cho trình trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan sau: công suất tối ưu: 445.9 w; thời gian tối ưu: 4.96 h; Tỷ lệ mẫu nước tối ưu: 2.66 g/g cho hiệu suất tối ưu: 1.49% Ta có mô hình 3D contour sau: Y (b) T Y (a) T W W (d) Y F Y (c) W F F Y 34 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (f) Y F (e) T F T Hình - đồ thị 3D contour biến độc lập hiệu suất trích ly (a), (b) : W T với Y; (c), (d): W F với Y; T F với Y (1) (2) (3) Hình - tinh dầu hoa Hoàng Lan: (1): chưng cất nước, (2): chưng cất có hỗ trợ vi sóng, (3): nước cận tới hạn 3.2 Thành phần tinh dầu Bảng – thành phần hoa học tinh dầu hoa Hoàng Lan Peak# R.Time Name Area% 10.135 Benzoic acid, methyl ester 0.19 10.169 1,6-Octadien-3-ol,3,7-dimethyl- 1.06 11.987 Acetic acid, phenylmethyl ester 2.98 15.489 Benzene, 1-methoxy-4-(1-propenyl)- 0.23 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 17.827 2,6- Octadien-1-ol, 3,7-dimethyl-, acetate, (E) 7.93 17.918 Alpha –cubebene 0.42 19.118 Caryophyllene 6.03 19.672 2-propen-1-ol, 3-phenyl-, acetate 2.54 20.041 alpha - Caryophyllene 2.47 10 20.475 Naphthalene,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4- 0.56 methylene-1-(1-methylethyl) 11 20.686 1H-cyclopenta [1,3] cyclopropa[1,2] benzene, 22.43 12 20.900 Benzene, 1,2-dimethoxy-4-(1-propenyl)- 1.64 13 21.088 alpha.-farnesene 8.61 14 21.444 Naphthalene, 1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4- 0.26 methylene-1-(1-methylethyl) 15 21.529 Naphthalene, 1,2,4a,5,8,8a-hexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-, [1S-(1α,4aβ,8aα)] 1.77 16 24.278 Ledol 1.17 17 24.492 Ledol 2.68 18 26.316 Benzyl bezoate 28.83 19 27.042 2,6,10-Dodecatrien-1-ol, 3,7,11-trimethyl-, acetate, (E,E)- 7.74 20 28.719 2,6-octadien-10ol, 3,7-dimethyl-,formate, (E) 0.13 21 30.102 1,4-diphenyl-1,4-butanedione, 0.33 Bảng – thành phần hoa học tinh dầu hoa Hoàng Lan stt Thành phần 2,6- Octadien-1-ol, 3,7-dimethyl-, acetate, (E) Diện tích peak Mẫu 300 phút, 450 w 7.93 Mẫu 90 phút, 450 w 9.0 Mẫu 90 phút, 150 w 10.47 36 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Caryophyllene 2-propen-1-ol, 3-phenyl-, acetate 6.03 2.54 4.83 1.96 2.14 - alpha - Caryophyllene 2.47 2.68 5.81 1H-cyclopenta [1,3] cyclopropa[1,2] benzene, 22.43 20.68 8.68 alpha.-farnesene 8.61 6.37 3.71 Ledol 2.68 2.58 2.11 Benzyl bezoate 28.83 33.98 39.27 2,6,10-Dodecatrien-1-ol, 7.74 3.6 2.17 2.17 3.17 3,7,11-trimethyl-, acetate, (E,E)10 Naphthalene,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7methyl-411 Benzoic acid, methyl ester 6.79 Nhận xét Thành phần hóa học tinh dầu hoa Hoàng Lan  Benzylbenzoate  1H-cyclopenta [1,3] cyclopropa[1,2] benzene  2,6- Octadien-1-ol, 3,7-dimethyl-, acetate, (E)  Caryophyllene  2-propen-1-ol, 3-phenyl-, acetate  alpha – Caryophyllene  alpha.-farnesene  Ledol  2,6,10-Dodecatrien-1-ol, 3,7,11-trimethyl-, acetate, (E,E) Naphthalene,1,2,3,4,4a,5,6,8a-octahydro-7-methyl-4 Benzoic acid, methyl ester Nhìn bảng - 8, thành phần hóa học tinh dầu hoa Hoàng Lan điều kiện khác cho kết thành phần gần giống Nhưng phần trăm có khác không đáng kể 37 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chương Kết Luận Và Kiến Nghị 4.1 Kết Luận Trong nghiên cứu này, tập trung vào ứng dụng vi sóng vào việc trích ly tinh dầu Khảo xác điều kiện ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan Các điều kiện khảo xác công suất chiếu xạ, thời gian chiếu xạ, tỷ lệ nước mẫu khảo xác tìm điều kiện tối ưu để hiệu suất trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan tốt Bên cạnh đó, để xem xét cách khách quan nhất, dùng phương pháp tối ưu hóa thực nghiệm phương pháp bề mặt đáp ứng kết hợp với mô hình tâm phức hợp Mục tiêu phương pháp xem xét ảnh hưởng đồng thời yếu tố lên hiệu suất trích ly, giảm số thí nghiệm chi phí Chúng nhấn mạnh yếu tố công suất chiếu xạ ảnh hướng đến hiệu suất Bên cạnh đó, thành phần hóa học mẫu tinh dầu xác định GC GC-MS Các kết mô tả sau: Phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng cho kết tốt rút ngắn thời gian nhiều so với phương pháp truyền thống Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất trích ly tối ưu sau: công suất chiếu xạ 445.9 w; thời gian chiếu xạ: 4.96 h; Tỷ lệ mẫu nước tối ưu: 2.66 g/g cho hiệu suất tối ưu: 1.49% Khả ảnh hưởng công suất chiếu xạ đến hiệu suất trích ly cao Biến giải thích đến 22% cho biến đổi hiệu suất trích ly Các ảnh hưởng tương tác công suất chiếu xạ tỷ lệ mẫu nước đáng kể, ảnh hưởng đến 23% biến đổi hiệu suất trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan Thành phần hóa học tinh dầu hoa Hoàng Lan thay đổi lớn công suất thời gian chiếu xạ thay đổi Thành phần chình Benzyl benzoate; alpha.-farnesene; 2,6,10-Dodecatrien-1-ol, 3,7,11-trimethyl-, acetate, (E,E)-; Caryophyllene; 1H-cyclopenta [1,3] cyclopropa[1,2] benzene; 1H-cyclopenta [1,3] cyclopropa[1,2] benzene, alpha – Caryophyllene, Ledol; Benzoic acid, methyl ester 4.2 Kiến Nghị Do hạn chế mặt thời gian kinh phí, nên dừng lại việc khảo sát điều kiện trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan, phân tích thành phần tinh 38 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP dầu hoa Hoàng Lan, so sánh kết với phương pháp truyền thống Dựa kết trình bày, kiến nghị: Khảo xác hoạt tính sinh học tinh dầu hoa Hoàng Lan, theo nhiều tài liệu, tinh dầu có khả kháng nhiều vi khuẩn nấm Qua đó, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác dược, hay mỹ phẫm Khảo xác yếu tố khác độ tuổi cây, thời gian thu hái nguyên liệu Nghiên cứu trích ly tinh dầu phương pháp chưng cất có hỗ trợ vi sóng quy mô lớn 39 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Elevitch, H.I.M.a.C.R., Species Profiles for Pacific Island Agroforestry 2006 Cananga odorata 20/05/2014; Available from: http://en.wikipedia.org/wiki/Cananga_odorata Trần Công Danh, T.P.V.N Nghiên cứu sinh trưởng khả hoa Hoàng Lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON) trồng huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 2009 13/8/2012; Available from: http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-su-sinh-truong-vakha-nang-ra-hoa-cua-cay-hoang-lan-cananga-odorata-lamk-hookfampthomson-trong-o-huyen-giong-trom-tinh-286287 Hoàng lan 18/06/2014; Available from: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_lan Stashenko, E.E., W Torres, and J.R.M Morales, A study of the compositional variation of the essential oil of ylang ylang (Cananga odorata Hook Fil et Thomson, formagenuina) during flower development Journal of High Resolution Chromatography, 1995 18(2): p 101-104 Pr, M.K.V.S.K.A., Yield and Composition of Indonesian Cananga Oil Obtained by Steam Distillation and Organic Solvent Extraction July 2012 8(3) Phạm Văn Ngọt*, N.T.Á.T., Trần Thụy Kim Hà‡ NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HOA HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK F & THOMSON) TRỒNG Ở HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE 2009 Thạch, L.N., Tinh Dầu 2006: Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 420 Phạm Phương Bình, T.P.V.N Nghiên cứu khả nảy mầm sinh trưởng Hoàng Lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON ) giai đoạn vườn ươm 2007 13/08/2012; Available from: http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuu-kha-nang-nay-mam-va-sinh-truongcua-cay-hoang-lan-cananga-odorata-lamk-hookfamp-thomson-o-giai-doanvuon-uom-286290 40 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 10 Nguyễn Văn Định, T.P.V.N Nghiên cứu sinh trưởng hoàng lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F & THOMSON) giai đoạn vườn ươm với chế độ bón phân khác 11 2009 13/08/2012; Available from: http://www.doko.vn/luan-van/nghien-cuusu-sinh-truong-cua-cay-hoang-lan-cananga-odorata-lamk-hookf-amp-thomsono-giai-doan-vuon-uom-voi-cac-che-do-bon-phan-kh-286348 12 Kristiawan, M., et al., Effect of pressure-drop rate on the isolation of cananga oil using instantaneous controlled pressure-drop process Chemical Engineering and Processing: Process Intensification, 2008 47(1): p 66-75 13 Box, G.E., W.G Hunter, and J.S Hunter, Statistics for experimenters 1978 14 Bagheri, H., M.Y.B Abdul Manap, and Z Solati, Response surface methodology applied to supercritical carbon dioxide extraction of Piper nigrum L essential oil LWT - Food Science and Technology, 2014 57(1): p 149-155 15 Farhat, A., et al., Microwave steam diffusion for extraction of essential oil from orange peel: kinetic data, extract’s global yield and mechanism Food Chemistry, 2011 125(1): p 255-261 16 Ibañez E, Kubátová A, Señoráns FJ, Cavero S, Reglero G, Hawthorne SB., 200 Subcritical water extraction of antioxidant compounds from rosemary plants J Agric Food Chem 51 (2), pp 375-82 17 Cananga odorata 18 Hoàng lan 19 Bagheri, H., M Y B Abdul Manap Z Solati, 2014 Response surface methodology applied to supercritical carbon dioxide extraction of Piper nigrum L essential oil LWT - Food Science and Technology: 149-155 20 Box, G E., W G Hunter J S Hunter, 1978 Statistics for experimenters 21 Carley, K M., N Y Kamneva J Reminga, 2004 Response surface methodology DTIC Document 22 Chemat, F., M Lucchesi, J Smadja, L Favretto, G Colnaghi F Visinoni, 2006 Microwave accelerated steam distillation of essential oil from lavender: A rapid, clean and environmentally friendly approach Analytica Chimica Acta: 157-160 41 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 23 Elevitch, H I M a C R., 2006 Species Profiles for Pacific Island Agroforestry 24 Farhat, A., A.-S Fabiano-Tixier, M E Maataoui, J.-F Maingonnat, M Romdhane F Chemat, 2011 Microwave steam diffusion for extraction of essential oil from orange peel: kinetic data, extract’s global yield and mechanism Food Chemistry: 255-261 25 Khuri, A I., 2006 Response surface methodology and related topics World Scientific 26 Khuri, A I S Mukhopadhyay, 2010 Response surface methodology Wiley Interdisciplinary Reviews: Computational Statistics: 128-149 27 Kristiawan, M., V Sobolik, M Al-Haddad K Allaf, 2008a Effect of pressuredrop rate on the isolation of cananga oil using instantaneous controlled pressure-drop process Chemical Engineering and Processing: Process Intensification: 66-75 28 Kristiawan, M., V Sobolik K Allaf, 2008b Yield and Composition of Indonesian Cananga Oil Obtained by Steam Distillation and Organic Solvent Extraction International Journal of Food Engineering: 29 Masango, P., 2005 Cleaner production of essential oils by steam distillation Journal of Cleaner Production: 833-839 30 Myers, R H., D C Montgomery C M Anderson-Cook, 2009 Response surface methodology: process and product optimization using designed experiments John Wiley & Sons 31 Nguyễn Văn Định, T P V N., 2009 Nghiên cứu sinh trưởng hoàng lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F & THOMSON) giai đoạn vườn ươm với chế độ bón phân khác 32 33 Phạm Phương Bình, T P V N., 2007 Nghiên cứu khả nảy mầm sinh trưởng Hoàng Lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON ) giai đoạn vườn ươm 34 Phạm Văn Ngọt*, N T Á T., Trần Thụy Kim Hà‡ 2009 NGHIÊN CỨU HÀM LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU HOA 42 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOÀNG LAN (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK F & THOMSON) TRỒNG Ở HUYỆN GIỒNG TRÔM, TỈNH BẾN TRE 35 Pr, M K V S K A., July 2012 Yield and Composition of Indonesian Cananga Oil Obtained by Steam Distillation and Organic Solvent Extraction 36 Stashenko, E E., N Q Prada J R Martínez, 1996 HRGC/FID/NPD and HRGGC/MSD study of Colombian ylang ylang (Cananga odorata) oils obtained by different extraction techniques Journal of High Resolution Chromatography: 353-358 37 Stashenko, E E., W Torres J R M Morales, 1995 A study of the compositional variation of the essential oil of ylang ylang (Cananga odorata Hook Fil et Thomson, formagenuina) during flower development Journal of High Resolution Chromatography: 101-104 38 Thạch, L N., 2006 Tinh Dầu Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 420 39 Trần Công Danh, T P V N., 2009 Nghiên cứu sinh trưởng khả hoa Hoàng Lan (CANANGA ODORATA (LAMK.) HOOK.F.& THOMSON) trồng huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre 40 Winter, C., H Segall A Jones, 1997 Gas Chromatography-Mass Spectrometry 41 King, JW, Grabiel RD, Wightman JD 2011 Subcritical Water Extraction of Anthocyanins from Fruit 42 Berry Substrates 43 http://www.duoclieu.org/2012/07/chiet-xuat-phan-lap-cac-chat-tu-duoclieu.html, cập nhật 19/6/2014 44 http://www.duoclieu.org/2012/02/kiem-nghiem-tinh-dau.html,cập nhật 19/6/2014 45 http://tinhdau.vn/cập nhật 19/6/2014 46 http://tailieu.vn , cập nhật 19/6/2014 47 http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/post.aspx? Source=/tonghop&Category=C%C3%A1c+l%C4%A9nh+v%E1%BB%B1c+k h%C3%A1c&ItemID=109&Mode=1, cập nhật 19/6/2014 48 http://www.greenfluids.org/html/techniqui/hot water.html, cập nhật 19/6/2014 43 ... tài: Tối Ưu Hóa Quy Trình Trích Ly Tinh Dầu Hoa Hoàng Lan Bằng Phương Pháp Chưng Cất Có hỗ Trợ Vi Sóng Sử Dụng Bề Mặt Đáp Ứng Kết Hợp Với Mô Hình Tâm Phức Hợp Họ tên sinh vi n thực hiện: Trần Tuấn... Tối Ưu Hóa Quy Trình Trích Ly Tinh Dầu Hoa Hoàng Lan Bằng Phương Pháp Chưng Cất Có hỗ Trợ Vi Sóng Sử Dụng Bề Mặt Đáp Ứng Kết Hợp Với Mô Hình Tâm Phức Hợp Họ tên sinh vi n thực hiện: Trần Tuấn Kiệt... Winter, et al., 1997) 2.6 Bố trí thí nghiệm Sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng kết hợp với mô hình tâm phức hợp để phân tích mô hình trích ly tinh dầu hoa Hoàng Lan Các yếu tố độc lập ảnh hướng đến

Ngày đăng: 12/10/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan