1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn khẳng định chủ quyền của việt nam đối với quần đảo hoàng sa và trường sa thông qua bài 3 lớp 11 môn GDQP AN ‘’bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia’’

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tran g 1 Lý chọn đề tài 2 Tính mới, đóng góp đề tài Mục đích, phạm vi, đối tượng, phương pháp thời gian nghiên cứu Các bước thực đề tài PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Âm mưu lực thù địch nhằm muốn chiếm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.2.2 Thực trạng dạy học lớp 11 mơn Giáo Dục Quốc Phịng: "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia" số trường THPT Một số biện pháp giảng dạy "Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia" góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2.1 Vận dụng kiến thức liên môn giảng dạy 7 10 10 2.2 Vận dụng phương pháp dạy tích cực 13 Thực hành soạn giáo án "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia" góp phần khẳng định Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Thực nghiệm sư phạm 17 4.1 Tiến hành thực nghiệm 26 4.2 Kết thực nghiệm 35 PHẦN III KẾT LUẬN 26 38 Qúa trình nghiên cứu 38 Ý nghĩa đề tài 39 Phạm vi, đối tượng ứng dụng 39 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thường Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo dục Quốc phòng - an ninh GDQP - AN Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGK Phương pháp dạy học PPDH Học sinh HS Giáo viên GV Phương pháp giáo dục PPGD Tình TH Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCNVN Biên giới Quốc gia BGQG Trường Sa TS Hồng Sa HS Cộng hịa nhân dân CHND PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Biển, đảo Việt Nam phận cấu thành chủ quyền quốc gia, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh, tuyến phòng thủ hướng đông đất nước, tạo khoảng không gian cần thiết giúp kiểm soát việc tiếp cận lãnh thổ đất liền Việt Nam có 3000 hịn đảo ven bờ hai quần đảo khơi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Luật Biển Việt Nam kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 xác định rõ “Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên, việc tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực biển Đông đã, diễn gay gắt Chính vậy, bảo vệ chủ quyền quần đảo HS TS trở thành nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Trong đó, việc giáo dục ý thức, tư tưởng khẳng định bảo vệ chủ quyền biển đảo xem cơng việc hàng đầu Phó thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ: “Mỗi công dân VN phải biết bảo vệ chủ quyền biển, đảo lãnh thổ quốc gia sở hiểu biết luật pháp nước quốc tế tinh thần hịa bình, không đe dọa vũ lực hay sử dụng vũ lực Bảo vệ chủ quyền biển, đảo lãnh thổ đất nước trách nhiệm chung công dân VN, có học sinh Dù cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh nên có ý thức trách nhiệm, trước hết hiểu rõ thông suốt chủ trương, quan điểm Đảng giải vấn đề biển, đảo am hiểu luật pháp quốc tế Khi tường tận, bạn trẻ cần tuyên truyền đến người xung quanh để có chung nhận thức Mỗi cơng dân hiểu biết ứng xử cho quyền lợi quốc gia đảm bảo, bảo vệ” Để làm điều này, giáo dục cần trọng nâng cao nhận thức cho học sinh vai trò, trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiều hình thức mơn học; có mơn học Giáo dục Quốc phịng – An ninh Trên thực tế, môn Giáo dục quốc phòng - an ninh nội dung học tập đặc thù trường học nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm hệ trẻ nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Tầm quan trọng giáo dục quốc phòng – an ninh trường phổ thông chỗ nhiệm vụ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện, tạo cho hệ trẻ có điều kiện tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện lực, góp phần giáo dục hệ tương lai đất nước có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường Đặc biệt, nội dung môn học GDQP – AN giáo dục cho HS có nhận thức đầy đủ đắn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biển, đảo Quốc Gia thông qua 3: Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia (GDQP - AN lớp 11) Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc giảng dạy 3: "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia" nhiều trường THPT cịn mang tính "truyền thụ tri thức chiều", dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết Còn chưa trọng vào giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo học sinh Từ lý trên, đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: "Khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thông qua lớp 11 môn Giáo Dục Quốc Phòng – An ninh: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia" với mục đích giúp em học sinh nhận thức đắn rõ ràng chủ quyền Việt Nam quần đảo HS TS tránh nhận thức sai lệch trước âm mưu lực thù địch Tính mới, đóng góp đề tài 2.1 Tính đề tài Đây đề tài nghiên cứu, thực nghiệm thành công đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao triển khai hai sở giáo dục Đề tài kế thừa nhiều thành tựu nỗ lực giáo dục tư tưởng bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa HS qua giảng dạy "Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia" Từ tìm hướng việc thực nhiệm vụ quan trọng dạy học lớp 11 môn GDQP - AN cho HS THPT 2.2 Đóng góp đề tài Người Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi nói " lật thuyền dân, đẩy thuyền dân", việc giáo dục tư tưởng cho người dân nói chung hệ trẻ học sinh – tương lai đất nước vô quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tìm biện pháp giáo dục góp phần quan trọng việc xây dựng ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo cho học sinh Mục đích, phạm vi, đối tượng, phương pháp thời gian nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Thấy vai trị, ý nghĩa dạy học 3: Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia ( GDQP –AN lớp 11) khẳng định chủ quyền biển đảo quần đảo HS TS - Đề xuất biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền học sinh qua việc giảng dạy 3: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia - Phương pháp soạn giảng 3: Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia 3.2 Phạm vi, đối tượng,thời gian nghiên cứu - Phạm vi, đối tượng: Người viết nghiên cứu phương pháp giảng dạy "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia" góp phần khẳng định chủ quyền Quần đảo HS TS trường THPT Nguyễn Duy Trinh: lớp 11A3, 11A4; trường THPT Nguyễn Trường Tộ: lớp 11A1, 11A2 năm học 2020 - 2021 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng năm 2021 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa - Phương pháp thực nghiệm sư phạm… Các bước thực đề tài - Nghiên cứu tình hình chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Khảo sát thực tiễn giảng dạy mơn học giáo dục Quốc phịng - An ninh "Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia" THPT Nguyễn Duy Trinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên Phương pháp: gặp gỡ trao đổi với giáo viên, học sinh kết nhận thức chủ quyền Việt Nam quần đảo HS TS qua việc giảng dạy ninh "Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia" - Tổng hợp kết điều tra phân tích số liệu thu thập để đưa kết luận thực trạng vấn đề nghiên cứu - Đề xuất biện pháp thân đúc rút trình soạn giáo án giảng dạy mơn Giáo dục Quốc phịng - An ninh trường THPT để soạn giáo án giảng dạy "Bảo vệ chủ quyền lành thổ biên giới Quốc Gia" góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo HS TS - Sau soạn giáo án, tiến hành thực nghiệm lớp chọn Sau giảng dạy có tiến hành kiểm tra, đánh giá việc tiếp nhận ứng dụng kiến thức hoc sinh để thấy kết em đánh giá tính hiệu đề tài - Phân tích kết sau tác động Đưa kết luận tính thiết thực, khả ứng dụng đề tài nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận Hoàng Sa Trường Sa hai quần đảo khơi Việt Nam: quần đảo Hoàng Sa chỗ gần cách đảo Ré, đảo ven bờ Việt Nam, khoảng 120 hải lý; cách Đà Nẵng khoảng 120 hải lý phía Đơng; quần đảo TS chỗ gần cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý phía Đơng Từ lâu nhân dân Việt Nam phát quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa, Nhà nước Việt Nam chiếm hữu thực chủ quyền hai quần đảo cách thật sự, liên tục hồ bình Luật Biển Việt Nam kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 xác định rõ “Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Tuy nhiên, việc tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực biển Đông đã, diễn gay gắt; đồng thời, khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn…Trong số chủ thể tranh chấp biển Đơng, Trung Quốc quốc gia có tham vọng lớn Tham vọng nhà lãnh đạo hệ khác từ Mao Trạch Đông đến nay, biện pháp phương thức khác thực Từ hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, thành lập đơn vị hành đến khẳng định thực địa, nhằm bước kiểm soát, khống chế tiến đến độc chiếm biển Đông, lấy biển Đông làm bàn đạp tiến Thái Bình Dương Ấn Độ Dương…Tình hình đặt cho Việt Nam: mặt, cần khai thác chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền tranh cãi Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; mặt khác, cần phải đấu tranh phản bác lại quan điểm sai trái phía Trung Quốc, kể quan điểm thức quan điểm học giả Theo ý nghĩa đó, viết tập trung phân tích sở lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngay từ thời xa xưa, sách địa lý đồ cổ Việt Nam “Toản Tập Thiên Nam tứ chí Lộ Đồ Thư”, “Giáp Ngọ Bình Nam đồ”, “Phủ biên tạp lục”, “Đại Nam thống tồn đồ”, “Đại Nam thống chí” ghi chép rõ Bãi cát vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa Vạn lý Trường Sa (cả quần đảo Hoàng Sa Trường Sa) từ lâu lãnh thổ Việt Nam Với tư cách người làm chủ, nhiều kỷ nhà nước phong kiến Việt Nam nhiều lần tiến hành điều tra khảo sát địa hình khai thác tài nguyên hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các sách địa lý lịch sử Việt Nam từ kỷ XVII ghi lại kết khảo sát Trong sách “Đại Nam Nhất thống trí (1882) có ghi: “Đảo Hồng Sa: phía Đơng Cù Lao Ré, huyện Bình Sơn Từ bờ biển Sa Kỳ khơi thuận gió, ba bốn ngày đêm đến Ở có 130 đảo nhỏ, cách ngày đường vài trống canh Trong đảo có bãi cát vàng, liên tiếp kéo dài không ngàn dặm, tục gọi Vạn lý Trường Sa Trên bãi có giếng nước ngọt, chim biển tụ tập man Sản xuất nhiều hải sâm, đồi mồi, ốc hoa, vích… hóa vật tầu thuyền bị nạn trôi dạt đây” Các sách thời Nguyễn “Lịch triều hiến chương loại chí” (1821), “Hồng Việt dư địa chí” (1833), Việt Sử Cương Giám Khảo Lược” (1876) mơ tả Hồng Sa tương tự Do đặc điểm Hồng Sa Trường Sa có nhiều hải sản q, lại có nhiều hóa vật tầu bị đắm nói, Nhà nước phong kiến Việt Nam từ lâu tổ chức việc khai thác hai quần đảo với tư cách quốc gia làm chủ Nhiều sách lịch sử địa lý cổ Việt Nam nói rõ tổ chức, phương thức hoạt động đội Hồng Sa có nhiệm vụ khai thác Kế tiếp chúa Nguyễn, nhà Tây Sơn phải liên tiếp đối phó với xâm lược nhà Thanh Xiêm, luôn quan tâm đến việc trì sử dụng đội Hồng Sa Nghĩa nhà Tây Sơn, nhà nước tiếp tục tổ chức việc khai thác Hoàng Sa với ý thức thực chủ quyền Hồng Sa Từ nắm quyền từ năm 1802, đến ký kết với Pháp Hiệp ước 1884, vua nhà Nguyễn sức củng cố chủ quyền Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đội Hoàng Sa, sau tăng cường thêm đội Bắc Hải, trì hoạt động liên tục từ thời chúa Nguyễn (1558 - 1783) đến nhà Tây Sơn (1786 - 1802) nhà Nguyễn (1802 - 1945) Tóm lại, qua sách lịch sử, địa lý cổ Việt Nam, chứng nhiều nhà hàng hải, giáo sĩ phương Tây nói viết, khẳng định rằng: từ lâu, liên tục hàng trăm năm, từ triều đại đến triều đại khác, Nhà nước Việt Nam làm chủ hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Sự có mặt đội Hoàng Sa, đội Bắc Hải Nhà nước thành lập hai quần đảo đó, năm từ đến tháng để hoàn thành nhiệm vụ Nhà nước giao, tự chứng hùng hồn, đanh thép việc Nhà nước Việt Nam thực chủ quyền hai quần đảo Việc chiếm hữu khai thác Việt Nam không gặp phải phản đối quốc gia khác, điều chứng tỏ từ lâu quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa lãnh thổ Việt Nam Đến thời ký Pháp thuộc, suốt thời gian đại diện Việt Nam mặt đối ngoại, Pháp luôn khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phản kháng hành động xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo như: ngày 04/12/1931 ngày 24/4/1932, Pháp phản kháng phủ Trung Quốc việc quyền Quảng Đơng lúc có ý định cho đấu thầu khai thác phân chim quần đảo Hồng Sa Ngày 24/7/1933, Pháp thơng báo cho Nhật việc Pháp đưa qn đóng đảo quần đảo Trường Sa Ngày 04/4/1939, Pháp phản kháng Nhật đặt số đảo quần đảo Trường Sa thuộc quyền tài phán Nhật Từ sau chiến thứ cho đên nay, Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền quần đâỏ Hoàng Sa Trường Sa Ngày 26/01/1974, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tuyên bố lập trường điểm việc giải vấn đề tranh chấp lãnh thổ, ngày 14/2/1974 tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam; xiii) tháng 9/1975, đồn đại biểu phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam Hội nghị khí tượng Colombo tun bố quần đảo Hồng Sa Việt Nam yêu cầu Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) tiếp tục ghi tên trạm khí tượng Hồng Sa Việt Nam danh mục trạm khí tượng Tổ chức Khí tượng Thế giới (trước đăng ký hệ thống trạm WMO biển số 48.860; xiv) Về quản lý hành chính, năm 1982, Chính phủ Việt Nam định thành lập huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Đồng Nai huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Sau này, điều chỉnh địa giới hành chính, huyện đảo Hồng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hịa; xv) Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhiều lần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa công hàm gửi bên liên quan, tuyên bố Bộ Ngoại giao, Hội nghị Tổ chức Khí tượng Thế giới (ở Genève (tháng 6/1980), Hội nghị Địa chất Thế giới Paris (tháng 7/1980) v.v Nhà nước Việt Nam nhiều lần công bố “Sách Trắng” (năm 1979, 1981, 1988) chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, khẳng định hai quần đảo phận tách rời lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chủ quyền hai quần đảo này, phù hợp với quy định luật pháp thực tiễn quốc tế, ngày 14/3/1988 Bộ Ngoại giao nước CHXHCN Việt Nam tuyên bố lên án Trung Quốc gây xung đột vũ trang Trường Sa khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, tháng 4/2007, Chính phủ Việt Nam định thành lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa (18); xvi) Luật Biển Việt Nam Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 xác định rõ “Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” (19); xvii) ngày 02/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam 17 hải lý phía Nam, cách đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam khoảng 120 hải lý Đây vị trí nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo công ước luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982 Để bảo vệ giàn khoan HD 981, Trung Quốc huy động tới 80 tàu thuyền loại, có 07 tàu quân sự, tàu tuần tiễu tên lửa công nhanh 753, 33 tàu hải cảnh nhiều tàu vận tải ngư binh Hằng ngày Trung Quốc điều động hàng chục tốp máy bay hoạt động bầu trời khu vực Có thời điểm, số lượng tàu hộ tống Trung Quốc lên tới 100 Ngày 05/5/2014, Việt Nam tổ chức họp báo, người phát ngơn Bộ Ngoại Giao Việt Nam khẳng định hoạt động nước vùng biển Việt Nam chưa phép Việt Nam bất hợp pháp vô giá trị Ngày 15/5/2014, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam đưa công hàm phản đối Trung Quốc Liên Hợp Quốc Ngày 20/5/2014 phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hợp Quốc Genéva gửi thông báo đến Văn phòng Liên Hợp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới tổ chức quốc tế khác, quan báo chí có trụ sở Genéva, kiện Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Trước tình hình đó, dư luận quốc tế lên án hành động xâm phạm chủ quyền Trung Quốc Biển Đông, nước Mỹ, Nhật, Philippin, Ấn Độ, Indonesia lên án hành động bất chấp luật pháp quốc tế, gây ổn định làm gia tăng căng thẳng khu vực Bắc Kinh Trước sức ép ngày lớn từ dư luận nước quốc tế, Trung Quốc khơng cịn đường khác, ngày 16/7/2014 phải rút giàn khoan phi pháp HD 981 khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.(20); xix) Tháng 7/2019, Trung Quốc điều nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) thềm lục địa Việt Nam, tháng, đến ngày 25/10/2019, Bộ Ngoại Giao Việt Nam lên tiếng thơng tin nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương Trung Quốc rút khỏi vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trong thông cáo phát chiều 25/10, người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ: “Liên quan đến hoạt động nhóm tàu khảo sát địa chất Hải Dương Trung Quốc, người phát ngôn ngoại giao Việt Nam nhiều lần lên tiếng Mọi hoạt động vùng biển Việt Nam xác định theo công ước LHQ luật biển (UNCLOS) 1982, không cho phép Chính phủ Việt Nam hành động xâm phạm chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Việt Nam yêu cầu bên liên quan tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam không tái diễn vi phạm” Trong đó, khu vực Bãi Tư Chính Việt Nam, mà Trung Quốc gọi “Bãi Vạn An” thực chất bãi ngầm, phần đáy biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam xác định phù hợp với UNCLOS 1982 “Đây hồn tồn khơng phải khu vực tranh chấp hay có chồng lấn, Trung Quốc khơng có sở pháp lý để đưa yêu cầu khu vực UNCLOS 1982 thực tiễn xét xử thời gian qua khẳng định rõ điều này” Từ sở nêu trên, hồn tồn khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo HSvà TS 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Âm mưu lực thù địch nhằm muốn chiếm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.2.1.1 Đối với quần đảo Hoàng Sa: Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hoàng Sa, đổ chớp nhống lên đảo Phú Lâm, sau phải rút lui diện quân đội viễn chinh Pháp với tư cách lực lượng Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam, giao nhiệm vụ bảo vệ, quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận, quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Khi Trung Hoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút số quân chiếm đóng quần đảo Hồng Sa Năm 1956, lợi dụng tình hình qn đội Pháp phải rút khỏi Đơng Dương theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đưa quân chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa lại huy động lực lượng quân đội xâm chiếm nhóm phía Tây Hồng Sa qn đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Mọi hành động xâm lược vũ lực nói CHND Trung Hoa gặp phải chống trả liệt quân đội Việt Nam Cộng hịa bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế, đại diện cho Nhà nước Việt Nam quản lý phần lãnh thổ miền Nam Việt Nam theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ mặt trận đấu tranh ngoại giao dư luận 1.2.1.2 Đối với quần đảo Trường Sa: - Trung Quốc: Đã tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa từ năm 30 kỷ trước, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định "các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc" Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, CHND Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía tây bắc Trường Sa sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, pháo đài biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đơng Nam quần đảo Trường Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm phía Đơng, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam - Giải đáp thắc mắc - Hệ thống lại nội dung - Câu hỏi ôn tập kiểm tra 4.1.6 Thiết kế giáo án thực nghiệm Công tác chuẩn bị trước thực giảng dạy "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" Đối tượng thực hiện: Học sinh lớp 11 Tiến hành chuẩn bị phiếu trả lời tình huống,giấy bút thảo luận cho học sinh Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh có ý thức khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Và Trường Sa Xác định nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức thực - Nội dung: Đưa tình để học sinh giải quyết, nhóm chuẩn bị tranh tuyên tuyền bảo vệ chủ quyền - Phương pháp: Chia nhóm thực , nội dung vẽ tranh nhóm chuẩn bị nhà - Phương tiện: giấy A0, bút màu, nam châm, thước - Hình thức: Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung tình giao Đối với bưc tranh mà nhóm chuẩn bị, nhóm cử đại diện lên thut trình tranh với chủ đề "Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam" Xây dựng kế hoạch - Thời gian: tiết học - Không gian: Trường THPT Nguyễn Duy Trinh, THPT Nguyễn Trường Tộ - Hình thức tổ chức: Theo đơn vị lớp học (thực theo TKB PPCT) - Nguồn lực: học sinh lớp 11 - Kinh phí: 50.000 đồng / nhóm Thiết kế chi tiết : * Đối với nội dung thảo luận - Chia lớp nhóm, đặt câu hỏi tình cho nhóm - Nêu yêu cầu: Thời gian thảo luận nhóm phút - Kiểm tra thảo luận nhóm - Học sinh thực nhiệm vụ theo phân công giáo viên giảng dạy * Đối với nội dung vẽ tranh Yêu cầu nhóm vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo chuẩn bị thuyết trình nội dung Phần thực hoạt động TNST: Giáo án ( thể mục 2.3) 4.2 Kết thực nghiệm Lớp thực nghiệm: STT Lớp Trường THPT 11A4 Nguyễn Duy Trinh 11A1 Nguyễn Trường Tộ Lớp đối chứng: STT Lớp Trường THPT 11A3 Nguyễn Duy Trinh 11A2 Nguyễn Trường Tộ Sau thực nghiệm đề tài lớp 11A4,11A3 (THPT Nguyễn Duy Trinh); 11A1, 11A2 (THPT Nguyễn Trường Tộ) tiếp tục cho lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra đánh giá lực sau: Đề kiểm tra : Trình bày ý kiến em vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Biển Đông? Trách nhiệm em vấn đề nào? Tiến hành kiểm tra : Mỗi lớp chọn học sinh tiến hành kiểm tra lớp học Kiểm chứng kết thực hiện: + Kết kiểm tra đợt thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm: 11A4 (THPT Nguyễn Duy Trinh); 11A1 (THPT Nguyễn Trường Tộ): lớp em ngẫu nhiên, nhóm có HS giỏi, trung bình Lớp đối chứng: 11A3 (THPT Nguyễn Duy Trinh); 11A2 (THPT Nguyễn Trường Tộ): lớp em ngẫu nhiên, nhóm có HS giỏi, trung bình Bảng thực nghiệm Tại trường THPT Nguyễn Trường Tộ STT Điềm KT 11A1 (TN) Điểm KT 11A2 (ĐC) 7 6 4 6.5 7 8 Biểu đồ so sánh kết trường THPT Nguyễn Trường tộ 10 9 8 7 7 6.5 6 6 6 4 Lớp thực nghiệm 11A1 Lớp đối chứng 11A2 Tại trường THPT Nguyễn Duy Trinh STT Điềm KT 11A3 (ĐC) Điểm KT 11A4 (TN) 7 7 8 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra trường THPT Nguyễn Duy Trinh 10 Lớp thực nghiệm lớp 11A4 Lớp đối chứng 11A3 Kết thu được: Thơng qua biểu đồ, thấy rõ chênh lệch kết giữ lớp đối chứng lớp thực nghiệm Qua đó, chúng tơi đưa kết luận sau: * Lớp đối chứng 11A3 (THPT Nguyễn Duy Trinh); 11A2 (THPT Nguyễn Trường Tộ): Học sinh chưa hiểu vấn đề chủ quyền cấp thiết quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; nêu trách nhiệm HS cịn mang tính chung chung, phụ thuộc vào nội dung SGK * Lớp thực nghiệm 11A4 (THPT Nguyễn Duy Trinh); 11A1 (THPT Nguyễn Trường Tộ): Học sinh hiểu rõ vấn đề nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; biết liên hệ trách nhiệm thân nêu rõ tinh thần tâm việc khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam PHẦN III KẾT LUẬN Qúa trình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm qua nhiều năm học bắt đầu viiets theo trình sau: Thứ tự Thời gian Nội dung công việc Chọn đề tài, viết đề Bản đề cương chi cương sáng kiến kinh tiết nghiệm Từ 01/09 - 10/09/2020 Sản phẩm Đọc, nghiên cứu tài liệu Tổng hợp tài liệu lý thuyết liên quan, viết lý thuyết sở lý luận đề tài Từ 10/09- 01/10/2020 Khảo sát thực trạng, Xử lý số tham giảng dạy "Bảo vệ khảo chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" số trường THPT Trao đổi, xin ý kiến Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp, đề xuất đóng góp đồng biện pháp sáng kiến với nghiệp tổ, nhóm chun mơn Từ 01/10 - 01/11/2019 Áp dụng giảng dạy Đánh giá hiệu "Bảo vệ chủ quyền lãnh áp dụng dạy thử thổ biên giới quốc nghiệm gia" theo hướng khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Viết báo cáo SKKN Bản nháp báo cáo Từ 01/10 - 01/03/2019 Xin ý kiến góp ý Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp đồng nghiệp Từ 01/03 - 12/03/2019 Hoàn thiện SKKN Bản báo cáo Báo cáo trước hội đồng thức khoa học nhà trường Ý nghĩa đề tài a Đối với thân Qua trình nghiên cứu đề tài, thân người viết đề tài đúc rút kinh nghiệm quý báu, nâng cao lực thân Mặt khác, chúng tơi có thêm nhiều kiến thức phong phú tự tin trở thành người bảo vệ quan điểm "Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam" b Đối với tập thể Đề tài thể nghiệm trường THPT Nguyễn Trường Tộ (Hưng Nguyên) THPT Nguyễn Duy Trinh góp phần đem lại hiệu thiết thực cho việc đổi phương pháp day học "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam c Đối với học sinh Các phương pháp giảng dạy mà đề tài đề cập đến góp phần trang bị cho HS kiến thức cần thiết, bồi dưỡng lòng yêu nước tinh thần bảo vệ chủ quyền học sinh d Đối với địa phương Giáo dục tư tưởng nội dung giáo dục quan trọng hàng đầu Do đó, việc giáo dục tư tưởng cho HS góp phần giúp địa phương dễ dàng quản lý tuyên truyền công việc bảo vệ chủ quyền biển đảo e Đối với ngành giáo dục, môn GDQP – AN Đây đề tài có nội dung quan trọng, gắn liền với nhiệm vụ quan trọng Đất nước, đặc biệt bảo vệ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Do đó, góp phần nâng cao tầm quan trọng ngành giáo dục nói chung mơn GDQP – AN nói riêng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Phạm vi, đối tượng ứng dụng a Phạm vi ứng dụng Đề tài có khả ứng dụng rộng rãi việc giáo dục tư tưởng bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cho HS THPT qua giảng dạy "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" (GDQP - AN THPT) b Đối tượng ứng dụng Đề tài áp dụng chủ yếu cho giáo viên học sinh việc dạy – học môn GDQP – AN lớp 11 Kiến nghị a Với giáo viên - Nâng cao chất lượng cho dạy học GDQP - AN nói chung "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" (GDQP - AN 11) nói riêng.Từ nâng cao kiến thức, lực rèn luyện giáo dục tư tưởng, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đặc biệt quần đảo Hoàng Sa Trường Sa cho HS - Để dạy học có hiệu GV cần có chuẩn bị chu đáo GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy, thiết kế giáo án với PP, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học đặc điểm đối tượng HS - Ngoài ra, GV phải soạn số yêu cầu cần thiết cho HS làm việc trước nhà Cần lưu ý yêu cầu nhà khơng nên đơn giản câu hỏi lí thuyết mà HS cần đọc SGK trả lời u cầu nhà tìm hiểu vấn đề nhỏ học phải có tác dụng khơi gợi HS khả tìm tòi, tự nghiên cứu, sưu tầm đòi hỏi HS tinh thần làm việc tập thể - Giáo viên cần đổi cách dạy, cách kiểm tra - đánh giá … theo hướng phù hợp với tâm lý, trình độ người học, tránh gây nhàm chán tiết học, phát huy khả sáng tạo, kích thích niềm đam mê cho học sinh Giáo viên cần định hướng học sinh việc sử dụng sách tham khảo; quan tâm đến điểm yếu bù lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh; hay đẹp lợi ích thiết yếu việc học tập môn GDQP -AN để giúp em hứng thú với môn học b Với học sinh - Cần nâng cao nhận thức cá nhân vị trí, vai trị mơn học cho thân Từ đó, thay đổi tư duy, cách học để không coi GDQP – AN phân môn bắt buộc để học đối phó - Tích cực tham gia, tuyên truyền vấn đề bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa c Với cấp quản lý - Đổi mới, bổ sung tài liêu tham khảo Do tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác dạy học mơn cịn hạn chế chưa bổ sung kịp thời theo chương trình mới, đa số sách giáo khoa sách giáo viên, tài liệu liên quan cũ, khơng cịn phù hợp với thực tiễn - Cấp ủy chi bộ, ban giám hiệu, tổ chức ban ngành đoàn thể nhà trường quan tâm, đạo, phối hợp có hiệu quả, kịp thời thường xuyên với thầy cô giáo môn nhằm nâng cao vị thế, vai trị mơn học Góp phần giúp học sinh nhận thức đầy đủ, đắn, tự giác, tích cực đạt kết cao học tập Trên kinh nghiệm chúng tơi đúc kết q trình giảng dạy Tuy nhiên phạm vi khiêm tốn đề tài, thời gian khả thân có hạn, nhiều nội dung cịn mang tính chủ quan nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành cấp lãnh đạo, đội ngũ người làm công tác giáo dục quốc phòng bạn bè đồng nghiệp để đề tài chúng tơi ngày hồn thiện Mục đích cuối chúng tơi nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia" (GDQP - AN lớp 11) góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa giáo dục quốc phòng, an ninh 11 Sách giáo viên giáo dục quốc phòng, an ninh 11 Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới quốc gia “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Nxb Trí thức, Hà Nội, 2012, trang Hoài Sa (chủ biên) “Xuất phẩm Trung Quốc Hoàng Sa, Trường Sa biển Đơng - nhìn Tổng quan”, Nxb KHXH, Hà Nội, 2019 Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới quốc gia “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Nxb Trí thức, Hà Nội, 2012 Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới quốc gia “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Nxb Trí thức, Hà Nội, 2012 Hoài Sa (chủ biên) “Xuất phẩm Trung Quốc Hồng Sa, Trường Sa biển Đơng - nhìn Tổng quan”, Nxb KHXH, Hà Nội, 2019 Đỗ Thiện “Biển Đông: hiểu ý nghĩa công hàm Phạm Văn Đồng” Mạng INTERNET PHỤ LỤC Một số hình ảnh chứng minh Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Ảnh Bản quốc địa đồ sách Khải đồng thuyết ước khắc in triều Tự Đức địa danh Hoàng Sa chữ Hán Ảnh Bản đồ tỉnh Quảng Đông (do Trung Quốc tái năm 1933) phần cực nam Trung Quốc đến đảo Hải Nam Ảnh Bia chủ quyền Việt Nam đảo Hồng Sa, bia có khắc dịng chữ tiếng Pháp có nghĩa "Cộng hóa Pháp - Vương quốc An Nam, quần đảo Hoàng Sa 1816, đảo Hoàng Sa 1838 Ảnh Bia chủ quyền Việt Nam đảo Trường Sa năm 1960 Ảnh “An Nam đại quốc họa đồ” giám mục người Pháp Louis Taberd (1838) Trên đồ này, dọc theo khu vực dun hải ngồi khơi An Nam có vẽ cụm đảo với dòng chữ Paracel (Cát Vàng) vùa Gia Long sáp nhập vào lãnh thổ An Nam từ năm 1816 Ảnh Bản đồ hành Việt Nam Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động giáo viên học sinh Ảnh GV sử dụng đồ trình giảng dạy Ảnh HS tham gia thảo luận nhóm tích cực Ảnh Hình ảnh thảo luận nhóm nhóm – trường THPT Nguyễn Duy Trinh ( Nghệ An) Ảnh Học sinh nhóm lớp 11A4 trường THPT Nguyễn Duy Trinh tiến hành trình bày phần thảo luận nhóm ... bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cho HS thông qua đề tài "Khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thông qua lớp 11 môn Giáo Dục Quốc Phòng: Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc. .. xác định biên giới quốc gia - Nhận xét xuống lớp BÀI BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA BÀI GIẢNG Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia nội dung chương trình GDQP – AN lớp 11; ... Thực hành soạn giáo án "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia" góp phần khẳng định Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Bài "Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới Quốc Gia", gồm nhiều nội dung;

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w