1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội nhập quốc tế ở Việt Nam Những tác động tới Việt ANm

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý luận về vấn đề hội nhập của Việt Nam. Phần 2 bao gồm những tác động tích cực và tiêu cực được cập nhập mới nhất trong giai đoạn 20192020, với đầy đủ số liệu, bảng biểu để minh họa cho các tác động. Ví dụ rõ ràng, số liệu mới cập nhập chắc chắn sẽ lợi thế cho bài tiểu luận. Các bạn còn chần chừ gì nữa nào.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những tác động tiến trình hội nhập tới Việt Nam Lớp: Họ tên : Đào Lê Na Mã sinh viên: 11202657 Kinh tế trị Mác – Lênin (121)_13 Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong công phát triển đất nước nay, Việt Nam đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực giới Hiện tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới có nhiều biến động, đặc biệt đại dịch Covid tác động tới toàn kinh tế giới Sự phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ làm thúc đẩy nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế tồn cầu hóa Với chủ trương thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, đến Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 169 nước lãnh thổ thuộc châu lục, lần lịch sử có quan hệ bình thường với tất nước lớn, ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc Với việc kí kết Hiệp định CTPP(2018), EVFTA IPA (2019), UKVFTA(2020), Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, tạo bứt phá cho xuất bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tồn giới Báo cáo trị Đại hội XIII Đảng (năm 2021) nhấn mạnh: “Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển phải đối mặt với trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc…”.Như vậy, quan điểm Đảng “hội nhập quốc tế” ngày đầy đủ đóng vai trị quan trọng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước Từ vấn đề nêu trên, em lựa chọn đề tài: “ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những tác động hội nhập kinh tế tới Việt Nam” nhằm giải đáp phần vấn đề tồn cầu hóa nước tay Mặc dù nỗ lực để hồn thành đề tài, song không tránh khỏi hạn chế, sai sót Hy vọng nhận đánh giá đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện I.Nội dung đề tài Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt móng cho hội nhập Việt Nam với giới khẳng định rằng: “Bất kỳ nước (gồm nước Pháp) thật muốn đưa tư đến kinh doanh Việt Nam, với mục đích làm lợi cho hai bên, Việt Nam hoan nghênh” Như vậy, từ thời kỳ chịu ách thống trị, Việt Nam định hướng bước hội nhập vào xu phát triển chung giới 1.2 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa xu hướng phát triển tất yếu lịch sử nhân loại trước hết tiến trình hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ giới Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Sự phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất với đời kinh tế thị trường thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết, hợp tác gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia Quá trình diễn nhiều lĩnh vực đời sống như: kinh tế, xã hội, văn hóa, Trong hội nhập kinh tế vừa trung tâm phát triển vừa động lực cốt yếu thúc đẩy lĩnh khác phát triển Nền kinh tế phát triển ngày mạnh mẽ tạo nguồn lực, phân công lao động hợp tác sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia vươn tới quy mơ tồn giới, hình thành nên tồn cầu hóa kinh tế hướng tới kinh tế giới thống Thực tế cho thấy, giới có tới 27 tổ chức Quốc tế với tham gia nhiều quốc gia, ví dụ như: APEC, ASEAN, IMF, WB, OCED, OPEC, UN, UNESCO, UNICEF, WHO, WTO, IAEA, ICC, UNFTA, Và đó, kinh tế giới tồn phát triển chỉnh thế, quốc gia phận hữu cơ, có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú khơng thể tách rời với kinh tế tồn cầu Do không tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia thụt lùi khơng thể tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nội địa Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Các quốc gia có kinh tế phát triển mạnh cần mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư chuyển giao cơng nghệ nước ngoài, đồng thời tận dụng khai thác nguồn lực từ bên (tài nguyên, lao động thị trường); từ gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Song song đó, quốc gia có kinh tế phát triển cần thúc đẩy tiến trình quan hệ hợp tác kinh tế với kinh tế lớn nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngồi nguồn vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm nước phát triển hội xuất hàng hóa, mở cửa thị trường, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Vì đường giúp cho quốc gia phát triển phát triển tận dụng hội phát triển, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến Tuy nhiên, nước lớn có ưu tầm ảnh hưởng tồn cầu, áp đặt điều kiện ràng buộc khiến cho nước phát triển phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt việc phụ thuộc vào nước ngồi Vì vậy, q trình hợp tác, nước phát triển cần có chiến lược khoa học, phù hợp để thích nghi với môi trường quốc tế đồng thời bảo vệ đất nước 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, đất nước cần chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công Gia nhập thương trường quốc tế với cạnh tranh khốc liệt từ quốc gia tiên tiến việc chuẩn bị sẵn sàng nguồn lực nước mối quan hệ quốc tế điều cần thiết Việt Nam cần chuẩn bị lực sản xuất vững mạnh, hồn thiện thể chế sách, đầu tư đội ngũ nhân lực am hiểu môi trường quốc tế Trước xu dịch chuyển dòng vốn FDI, Việt Nam ban hành sách phù hợp để đón sóng dịch chuyển Chính phủ Việt Nam có nhiều động thái tích cực thành lập tổ cơng tác đặc biệt nhằm đón đầu sóng đầu tư giới tái định vị chuỗi cung ứng sản xuất sau dịch Covid4 19, thông qua Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp với nhiều sửa đổi quan trọng đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp ngồi nước Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế diễn theo nhiều mức độ, theo cấp độ liên kết bao gồm: Khu vực mậu dịch tự do, Liên minh thuế quan (Liên minh hải quan), Thị trường chung, Liên minh tiền tệ, Liên minh kinh tế Tính đến tháng 1/ 2021, Việt Nam tích cực tham gia ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa kinh tế ngày lên xu hướng chủ đạo chi phối hệ thống quan hệ quốc tế đại Bên cạnh lợi ích đưa kinh tế phát triển với nấc thang cao hơn, cịn đem lại ảnh hưởng tiêu cực kinh tế nước 2.1 Tác động tích cực Thứ nhất, hội nhập kinh tế tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp thu nguồn vốn, công nghệ Với nước phát triển, việc tham gia với động lực mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo mối liên kết thương mại quốc gia, khu vực với nhiều hình thức phong phú, hoạt động có hiệu Và khu vực Đông Nam Á, số quốc gia chuyển hướng sang xuất thu nhiều kết tích cực như: Thái Lan, Singapo, Campuchia, Hơn nữa, tồn cầu hóa kinh tế góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hiệu hơn, song song với hình thành nên ngành kinh tế mũi nhọn nhằm ưu tiên phát triển giúp nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Mặt khác, trình hội nhập thấy rõ thị trường vốn có mối liên kết chặt chẽ nhiều Các nước phát triển có hội tiếp cận với thị trường tài tồn cầu, loại bỏ cản trở với dịng vốn chảy vào, tăng tính khoản, mở rộng giao dịch qua tài khoản Ngoài ra, hội nhập mở nhiều hội việc làm nước, giải vấn đề việc làm việc làm cho người lao động, từ chất lượng sống cải thiện đáng kể, đưa Việt Nam dẫn đầu nhóm quốc gia có thu nhập trung bình thấp năm 2020 Thứ hai, tồn cầu hóa kinh tế tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thông qua hợp tác giáo dục, đào tạo với nước tiến hơn, đội ngũ nhân lực tiếp cận khoa học công nghệ đại, nâng cao chất lượng sản xuất Việt Nam đổi theo hướng hội nhập hệ thống chương trình đào tạo theo chuẩn đại giới cấp tiểu học, trung học, đại học với xuất nhiều trường quốc tế như: UNIS Ha Noi, BIS, RMIT,… Thứ ba, tạo điều kiện thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa trị, củng cố an ninh quốc phịng Tiến hành hội nhập kinh tế đẩy mạnh việc tiếp thu giá trị tinh hoa văn lưu giữu, làm giàu sắc văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thông qua ngành du lịch, Việt Nam tiếp tục quảng bá văn hóa dân tộc tới bạn bè giới, vừa làm phát triển kinh tế vừa đưa nét đẹp văn hóa giới Đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì mơi trường hịa bình ổn định khu vực quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế Với vai trò ngày tăng ASEAN giúp Việt Nam tranh thủ ủng hộ quốc tế để bảo vệ lợi ích an ninh phát triển, có vấn đề Biển Đơng Trong trình hội nhập, nước ta tìm cho vị trí trật tự giới nâng cao vị thế, uy tín trường quốc tế Điển Việt Nam bầu làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2020 - 2021 2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh lợi ích to lớn, q trình hội nhập đem lại khơng ảnh hưởng tiêu cực, rủi ro khó lường Việc mở rộng thị trường tạo sức ép cạnh tranh thành viên, khiến cho nhiều doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ lâm vào tình trạng khó khăn, chí phá sản, gây nên bất lợi kinh tế - xã hội Thêm vào đó, q trình làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường khu vực giới Điều khiến quốc gia dễ bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế toàn cầu hay khu vực tiêu biểu chiến tranh thương mại Mĩ - Trung Ngoài ra, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi việc tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, sức lao động, giá trị gia tăng lại thấp Hậu ảnh hưởng đến tài nguyên, môi trường vùng bị khai thác khơng hiệu Cùng với nước phát triển phải đối mặt với nguy trở thành “bãi rác” công nghiệp nước công nghiệp phát triển giới Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sử dụng cơng nghệ, máy móc lạc hậu Trung Quốc, tiềm ẩn nguy trở thành “bãi rác công nghệ” không đưa lựa chọn cách sáng suốt Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước theo quan niệm truyền thống, quyền lực quốc gia nảy sinh nhiều vấn đề an ninh chủ quyền quốc gia đặc biệt khu vực Biển Đơng Ngồi ra, làm tăng nguy sắc dân tộc, văn hóa truyền thống bị xói mịn, lấn át văn hóa nước ngồi Hội nhập kinh tế đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, di dân, nhập cư bất hợp pháp, dịch bệnh kể đến Covid 19 Hội nhập không phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm nước khác xã hội Do đó, dễ làm tăng khoảng cách giàu nghèo, tụt hậu quốc gia hay tầng lớp dân cư xã hội Vì vậy, hội nhập kinh tế tốn hóc búa với quốc gia Để tìm lời giải tối ưu cho tốn này, địi hỏi quốc gia phải cân nhắc kĩ lưỡng mặt tích cực tiêu cực từ đưa đất nước phát triển mặt Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập KTQT phát triển Việt Nam 3.1 Trước hết cần nhận thức sâu sắc hội thách th ức mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Tiến trình tồn cầu hóa kinh tế với tác động đa chiều, đa bình diện đem lại cho Việt Nam lợi ích khổng lồ song song với khó khăn khơng nhỏ Vì vậy, Việt Nam cần nhận thức rõ xu tất yếu giới nhằm đưa chủ trương, đường lối thích ứng kịp thời để tận dụng ưu phát triển hạn chế tối đa bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù h ợp Bối cảnh hội nhập thay đổi theo xu thế giới khiến việc cần có lộ trình chiến lược hợp lí cần thiết Việc mở cửa ạt, không khoa học ảnh hưởng tiêu cực kinh tế quốc gia Một chiến lược hiệu quả, linh hoạt đúc rút từ học quốc gia khác chìa khóa hội nhập đưa kinh tế tăng trưởng vượt bậc, tránh cú sốc bất lợi làm lũng loạn kinh tế 3.3 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết KTQT th ực hi ện đầy đủ cam kết VN liên kết KTQT khu v ực Việt Nam tích cực tham gia xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa việc thiết lập quan hệ ngoại giao 169 nước, tham gia tổ chức ASEAN, APEC, kí kết hiệp định đa phương, song phương…Việc chủ động hội nhập giúp Việt Nam tìm kiếm vị trường quốc tế, tạo uy tín nhận ủng hộ quốc tế 3.4.Hoàn thiện thể chế kinh tế, luật pháp Để hội nhập đạt hiệu cao cần có tương đồng quốc gia Vì Việt Nam cần hoàn thiện chế thị trường, hệ thống pháp luật, chế quản lí nhà nước nhằm đảm bảo mơi trường lành mạnh, bình đẳng chủ thể kinh tế nhằm tạo điều kiện hội nhập sâu rộng 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế Đứng trước sức ép cạnh tranh nước thành viên, lực cạnh tranh góp phần lớn cho hiệu hội nhập Để đứng vững thị trường, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư nguồn lực, cải tiến kĩ thuật, học hỏi phương pháp quản lí để có lực cạnh tranh tối ưu Đồng thời Nhà nước hỗ trợ thông tin sách, đưa đề xuất, biện pháp giúp doanh nghiệp ứng phó với thách thức 3.6 Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam Nền kinh tế độc lập, tự chủ điều kiện tiên để đảm bảo độc lập tự chủ mặt trị, phát triển bền vững kinh tế xã hội, hạn chế tác động bị phụ thuộc Do đó, Việt Nam cần đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời phát huy sức mạnh nội lực, nâng cao vị đất nước, kết hợp chặt chẽ kinh tế với an ninh quốc phòng Những tác động tiêu biểu hội nhập kinh tế qu ốc t ế t ới Vi ệt Nam Là xu tất yếu, hội nhập quốc tế có sức hút mạnh mẽ, bao hàm mặt tích cực tiêu cực Việt Nam đường phát triển Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tập trung phân tích tác động tích cực cụ thể gồm mở rộng thị trường, tiếp cận nguồn vốn, công nghệ, chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề cạnh tranh, phụ thuộc Việt Nam vào giới 4.1 Những tác động tích cực điển hình Trên sở hiệp định kí kết, chương trình phát triển kinh tế Việt Nam tạo điều kiện phát triển quan hệ thương mại, mở rộng thị trường xuất nhập Thơng qua hoạt động xuất nhập khẩu, đất nước tận dụng lợi kinh tế đẩy mạnh hoạt động sản xuất, từ thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững theo chiều sâu Việc tiếp cận với thị trường quốc tế giúp Việt Nam đạt thành tích định suốt năm qua Năm 2019, Việt Nam vươn lên đứng thứ 22 tồn cầu quy mơ xuất Đến năm 2020, trái Việt Nam xuất đến 60 quốc gia, chiếm gần 1% tổng giá trị nhập mặt hàng giới; dệt may đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng 33 tỉ USD; da giày thứ giới sản xuất thứ xuất với kim ngạch vào khoảng 17 tỷ USD; điện tử đứng thứ 12 giới xuất khẩu; mặt hàng điện thoại di động đứng thứ giới với kim ngạch vào khoảng 50 tỷ USD; thủy sản đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng tỷ USD; đồ gỗ đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng tỷ USD Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ US Kim ngạch nhập năm 2020 đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 2019 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất Biểu đồ 1: Diễn biến xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam theo tháng năm 2020 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tính đến đầu năm 2021, với việc tham gia 16 Hiệp đinh FTA, có nhiều FTA hệ mở đường ngạch khổng lồ cho Việt Nam gia nhập vào thị trường quốc tế Đơn cử với thị trường EU, quý đầu năm 2020, xuất sang thị trường đạt 29,44 tỷ USD giảm 4,7% so với kỳ năm 2019 Tuy nhiên, sau tháng thực thi Hiệp định EVFTA, xuất sang thị trường EU đạt khoảng 11,08 tỷ USD tăng khoảng 5% so với kỳ năm 2019 Tính đến hết năm 2020, xuất sang thị trường EU đạt 40,05 tỷ USD Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU năm 2019 (Đơn vị: triệu USD) Năm Xuất Nhập Xuất nhập Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Bước vào tiến trình hội nhập, Việt Nam khai thác tối ưu lợi quốc gia, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu Bản thân nước phát triển, Việt Nam có cú vần ḿnh mạnh việc 10 chuyển đổi cấu kinh tế Cụ thể giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng-lâm-ngư nghiệp, tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ Về cấu kinh tế năm 2020 khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 33,72%; khu vực dịch vụ chiếm 41,63%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,8% Tỷ trọng khu vực II, III có xu hướng ngày tăng lên kết trình hội nhập giúp Việt Nam trở thành quốc gia động Đơng Á Thái Bình Dương Bên cạnh đó, tiến trình tạo xu kinh tế mới, chuyển dịch mạnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam xem điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp quốc tế Ví dụ, đầu năm 2021, hãng Foxconn - chuyên sản xuất sản phẩm cho Apple - chuyển phần dây chuyền sản xuất máy tính bảng (iPad) máy tính xách tay (MacBook) từ Trung Quốc sang Việt Nam theo yêu cầu Apple Việc tham gia hội nhập giúp Việt Nam đón đầu sóng dịch chuyển nguồn vốn, thúc đẩy dịng chảy vốn đổ vào Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp nước có hội tiếp cận với nguồn lực tài chính, thị trường quốc tế, cơng nghệ đại, cách thức quản trị hiệu để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngồi, tính đến ngày 20/9/2021, tổng vốn FDI vào Việt Nam đạt 22,15 tỷ USD, Singapo dẫn đầu với 6,3 tỉ USD Nhiều doanh nghiệp, tập đồn nước ngồi điển Samsung cho biết tiếp tục rót vốn đầu tư vào Việt Nam nhờ lạc quan khả phục hồi kinh tế tảng vững khác Lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam tháng bật tăng cho thấy Việt Nam điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp tục hưởng lợi q trình chuỗi cung ứng tồn cầu thay đổi, căng thẳng thương mại Mĩ- Trung, gián đoạn sản xuất khu vực khác Trong giai đoạn tới, chiến lược thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam tiếp tục xu hướng chuyển từ thu hút giá sang thu hút có chọn lọc nhằm tăng lực sản xuất quốc gia, tính lan tỏa khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) với khu vực kinh tế nước; hạn chế dự án FDI tác động tiêu cực tới môi trường hay sử dụng máy móc, thiết bị cơng nghệ lạc hậu, tiêu tốn tài nguyên, lượng; tận dụng lao động giá rẻ trình độ thấp tạo giá trị gia tăng, hàm lượng khoa học công nghệ thấp… 11 Bên cạnh đó, tăng cường thị trường vốn kèm với việc đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, bật Việt Nam ký hợp đồng nhận chuyển giao công nghệ liên quan tới vaccine COVID-19 với Nga, Mỹ, Nhật năm 2021 4.2 Những tác động tiêu cực bật Đứng trước thị trưởng khổng lồ vậy, sức ép cạnh tranh mà Việt Nam phải đối mặt ngày gia tăng Với 96% doanh nghiệp có quy mô nhỏ, siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam lớn Năm 2018, nông sản Trung Quốc tràn Việt Nam với giá rẻ hơn, mẫu mã đẹp thị trường nước với số lượng lớn khiến cho cung vượt cầu, ngồi cịn đội lốt Đà Lạt dẫn tới hệ lụy giá nông sản Đà Lạt rớt thê thảm: rau củ vườn khoai tây, cà rốt, cà chua, cải xanh, dao động 1.500 - 3.000 đồng/kg Việc kí kết EVFTA IPA (2019) tạo nên “ tuyến đường cao tốc” nối Việt Nam với EU, dẫn tới tự hóa thuế nhập làm gia tăng nguồn hàng nhập từ nước, tác động mạnh mẽ tới sản xuất nước Trong biểu thuế tiến 0%, hàng rào kĩ thuật chưa thật hiệu khiến Việt Nam có nguy trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm chất lượng kém, không bảo vệ sản xuất nước Theo lộ trình cam kết EVFTA, thuế nhập sản phẩm sữa giảm dần vòng ba năm (từ 1/8/2020), cạnh tranh gay gắt với sữa bột sản phẩm sữa nước Chi phí sản xuất sữa bò Việt Nam cao EU, với suất trung bình thấp khiến lợi sản xuất sữa Việt Nam thấp EU Đặc biệt, doanh nghiệp sữa Việt gần không hưởng lợi từ xuất khẩu, EU chưa cấp phép nhập sản phẩm sữa có xuất xứ từ Việt Nam Cùng với sữa nhập khẩu, nhiều nông sản khác hoa quả, thịt gia súc gia cầm… từ EU có hội tăng thị phần Việt Nam theo lộ trình giảm thuế EVFTA Đơn cử, khơng đợi đến EVFTA có hiệu lực mà với khung khổ hội nhập trước đây, lượng rau vào Việt Nam ngày gia tăng Thống kê Bộ Công thương cho thấy, tháng đầu năm 2020, Việt Nam nhập 487 triệu USD sản phẩm rau quả, trái chủ yếu từ Trung Quốc, Thái Lan, Australia, Hàn Quốc….Lợi trái nhập mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, bao gói lịch sự, bắt mắt, nhiều loại lạ mà Việt Nam khơng có khiến cho trái nội địa liên tục rớt giá Bức tranh kinh tế-xã hội có biểu đáng lo ngại tụt hậu nước phát triển, gia tăng khoảng cách giàu nghèo quốc gia 12 Sức hút to lớn trình hội nhập khiến cho khơng quốc gia, có Việt Nam, bị phụ thuộc vào “ông lớn” dễ chịu ảnh hưởng biến động trị giới Đi lên từ nước nghèo, Việt Nam đặc biệt phụ thuộc nguồn vốn, kĩ thuậtcông nghệ, thị trường nước Việt Nam mở rộng nhiều FTA với bên quên việc bảo vệ thị trường nước dẫn tới phụ thuộc nhiều vào xuất FDI Thực tế nhà đầu tư nước trở thành khối xuất lớn Việt Nam chiếm tới 70% thành tích xuất Ngay đại dịch COVID 19 bùng phát Trung Quốc, biện pháp hạn chế, phong tỏa áp đặt kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng Hàng hóa bị ứ đọng nước, cửa tê liệt, hàng nghìn xe hàng nơng sản (thanh long, xồi, mít ) nằm chờ cửa mà xuất sang Trung Quốc dẫn tới việc giá tiêu dùng nước liên tục giảm: giá long từ 1.500-2.000 đồng/kg, lúa cịn 5.700 - 5.900 đồng/kg,… Có thể thấy kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc Cũng thời gian đó, cơng nghiệp sản xuất có nguy đóng băng thiếu ngun liệu, doanh nghiệp lo sợ phải tạm ngừng sản xuất Đặc biệt, doanh nghiệp điện tử đủ lượng linh kiện, phụ kiện để sản xuất đến cuối tháng 3/2020, dệt may, da giày dự trữ đủ nguyên phụ liệu tới đầu tháng 3/2020 đầu tháng 4/2020 Mức độ phụ thuộc lớn nguồn liệu nhập ngoại khiến cho sản xuất nước đình trệ, khan nguồn hàng, giá hàng hóa tăng cao 10-15% chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy đại dịch Covid Nổi bật chiến tranh thương mại Mĩ –Trung, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ Năm 2020, Mỹ đưa Việt Nam vào danh sách cần theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ Việc bị coi nước “thao túng tiền tệ” dẫn đến việc hàng hóa Việt Nam bị đánh thuế cao bán vào thị trường Mỹ, gây tổn hại cho kinh tế Việt Nam, đồng thời lượng hàng Trung Quốc dư thừa đổ thị trường Việt Nam, gây sức ép cạnh tranh giá doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, Trung Quốc tuồn hàng sang Việt Nam, đội lốt “made in Việt Nam” tìm đường xuất sang Mỹ Hơn phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu Trung Quốc, dệt may Trong bối cảnh đó, Mỹ đưa chế tài áp thuế nặng với mặt hàng (điển hình thép với thuế chống bán phá giá 199,76% thuế chống trợ cấp 256,44%) Dù nước đứng chiến thương mại Việt Nam yếu hơn, có vị trí bất lợi chuỗi giá trị tồn cầu, chịu thách thức khó lường mức phụ thuộc lớn Việt Nam với “ông lớn” 13 II Kết Luận Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ ngày sâu sắc, toàn diện với tham gia hầu hết quốc gia giới có Việt Nam Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn mạnh giới Bất kỳ quốc gia muốn phát triển, muốn nâng cao đời sống người dân phải nỗ lực nhằm đạt hiệu cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh hội, lợi ích to lớn mà hội nhập đem lại, cần phải nhận thức rõ bất lợi, rủi ro tiềm ẩn cơng tồn cầu hóa kinh tế Với tiềm lực kinh tế hạn chế, Việt Nam đứng trước thử thách, khó khăn to lớn Trong bật nguy tụt hậu khoảng cách phát triển với quốc gia tiên tiến ngày mở rộng Vì vậy, trình mở cửa kinh tế, Nhà nước đưa phương hướng, chiến lược, giải pháp cụ thể, hữu ích góp phần đẩy mạnh, nâng cao hội nhập kinh tế cách hiệu mà phát huy tốt tính động, lợi cạnh tranh sức mạnh nội lực đất nước Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế trị Mác Lê-nin (2019), PGS.TS Ngô Tuấn Nghĩa 14 Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-anninh-oi-ngoai1/-/2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tientrinh-toan-cau-hoa-cua-viet-nam.aspx Nguồn https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/dau-moclich-su-tren-dai-lo-hoi-nhap-.html Nguồn http://evfta.moit.gov.vn/? page=overview&category_id=fb203c7b-54d6-4af7-85ca-c51f227881dd Nguồn https://tailieu.vn/doc/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-mot-tat-yeukhach-quan-cua-viet-nam-967563.html Nguồn https://nhandan.vn/nhan-dinh/tac-dong-hai-chieu-tu-cuoc-chienthuong-mai-my-trung-331108/ Nguồn http://tapchinganhang.gov.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-suchuan-bi-cua-cac-ngan-hang-viet-nam.htm 15 ... phát triển đất nước Từ vấn đề nêu trên, em lựa chọn đề tài: “ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những tác động hội nhập kinh tế tới Việt Nam? ?? nhằm giải đáp phần vấn đề tồn cầu hóa nước tay Mặc dù... dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung... chủ động hội nhập giúp Việt Nam tìm kiếm vị trường quốc tế, tạo uy tín nhận ủng hộ quốc tế 3.4.Hoàn thiện thể chế kinh tế, luật pháp Để hội nhập đạt hiệu cao cần có tương đồng quốc gia Vì Việt Nam

Ngày đăng: 26/12/2021, 14:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Lớp:    Kinh tế chính trị Mác – Lênin (121)_13

    I.Nội dung đề tài

    1. Khái niệm và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

    1.2. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế

    1.3. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế

    2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

    2.1 Tác động tích cực

    2.2 Tác động tiêu cực

    3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập KTQT trong phát triển của Việt Nam

    3.1. Trước hết cần nhận thức sâu sắc về cơ hội và thách thức mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w