1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 4 phần 1 bài giảng kinh tế vi mô

36 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Th.s Hồ Trần Quốc Hải 17/03/2018 A LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT I Hàm sản xuất định luật suất biên giảm dần II Phối hợp yếu tố có chi phí thấp B LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT I Một số khái niệm II Phân tích chi phí sx ngắn hạn III.Phân tích chi phí sx dài hạn 17/03/2018 Hàm sản xuất  Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa sản xuất số lượng yếu tố sản xuất (đầu vào) định, tương ứng với trình độ kỹ thuật định  Dạng tổng quát hàm sản xuất: Q = f (X1, X2,…, Xn)  Q: sản lượng hàng hóa đầu  X1, X2,…, Xn : sản lượng yếu tố sản xuất 17/03/2018 Để đơn giản, ta chia yếu tố sản xuất thành hai loại: vốn (K), lao động (L) Hàm sản xuất viết lại: Q = f (K, L) Hàm sản xuất thể hiện:  Phương pháp sản xuất hiệu  Sản lượng phụ thuộc yếu tố đầu vào: thay đổi yếu tố sản xuất, sản lượng thay đổi  Kỹ thuật sản xuất thay đổi  hàm sản xuất thay đổi  17/03/2018 Hàm sản xuất ngắn hạn: Ngắn hạn khoảng thời gian có yếu tố sản xuất khơng thể thay đổi q trình sản xuất Trong ngắn hạn, yếu tố sản xuất chia:  Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi q trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho quy mô sản xuất định  Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp …  17/03/2018 ngắn hạn, quy mô sản xuất doanh nghiệp khơng đổi Doanh nghiệp thay đổi sản lượng ngắn hạn cách thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi  Vốn (K) coi yếu tố sản xuất cố định  Lao động (L) yếu tố sản xuất biến đổi  Hàm sản xuất ngắn hạn có dạng: Q = f (K, L)  Trong ngắn hạn, hàm sản xuất phụ thuộc vào mức sử dụng lao động nên có dạng đơn giản: Q = f(L)  Trong 17/03/2018 Hàm sản xuất dài hạn: Dài hạn thời gian đủ để thay đổi tất yếu tố sản xuất sử dụng, yếu tố sản xuất biến đổi  Doanh nghiệp thay đổi quy mơ sản xuất, sản lượng dài hạn thay đổi nhiều so với ngắn hạn  Hàm sản xuất dài hạn có dạng: Q = f(K,L)  Như dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào hai yếu tố sản xuất biến đổi K L  17/03/2018 Quy luật suất biên giảm dần: 2.1 Sự biến đổi tổng sản lượng:  Nếu gia tăng yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố sản xuất khác cố định tổng sản lượng gia tăng  Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi tổng sản lượng đạt tối đa sau giảm dần 17/03/2018 2.2 Năng suất trung bình (AP – Average Product)  Năng suất trung bình yếu tố sản xuất biến đổi số sản phẩm sản xuất tính trung bình đơn vị yếu tố sản xuất Ví dụ: Cơng thức suất trung bình lao động:  Đặc Q APL = L điểm:  Ban đầu, gia tăng lượng lao động, AP tăng dần đạt cực đại  Sau đó, tiếp tục gia tăng lao động, AP giảm 17/03/2018 2.3 Năng suất biên ( MP)  Năng suất biên yếu tố sản xuất phần thay đổi tổng sản lượng sử dụng thêm đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi, yếu tố sản xuất khác giữ ngun  Ví dụ: Cơng thức suất biên lao động: MPL = △𝑄 △𝐿 Trên đồ thị, MP độ dốc đường tổng sản lượng 17/03/2018 10 K K4 K3 Q2 K2 Q1 Q K1 L3 L4 L2 L Hình 4.2 Sơ đồ đẳng lượng 17/03/2018 22 Các đường đẳng lượng lồi phía gốc tọa độ, thể khả thay có tính chất kỹ thuật yếu tố sản xuất giảm dần, gọi tỷ lệ thay kỹ thuật biên  Tỷ lệ thay biên L K (MRTSLK): số lượng K cần giảm xuống để sử dụng thêm đơn vị L nhằm đảm bảo mức sản lượng không đổi DK MRTSLK = DL  MRTS độ dốc đường đẳng lượng  Độ dốc âm giảm dần  17/03/2018 23      Mối quan hệ MRTSLK, MPL MPK: Sản lượng tăng sử dụng thêm L: ΔQ = ΔL.MPL Sản lượng giảm sử dụng giảm K: ΔQ = ΔK.MPK Để tổng sản lượng không đổi: ΔL.MPL + ΔK.MPK = MPL D K Þ = = MRTSLK MPK D L Tỷ lệ thay kỹ thuật biên tỷ số suất biên 17/03/2018 24  Các dạng đặc biệt đường đẳng lượng: K K Q Q 0 L L Hình 4.3a L K thay Hình 4.3b L K phối hợp theo tỷ lệ cố định hồn tồn 17/03/2018 25 1.2.2 Đường đẳng phí:  Là tập hợp phối hợp khác yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có khả thực với mức chi phí giá yếu tố sản xuất cho  Phương trình đường đẳng phí: L.PL + K.PK = TC TC PL Þ K= L PK PK TC: Chi phí cho hai yếu tố K L PK: đơn giá vốn ; PL: đơn giá lao động K: số lượng vốn sử dụng ; L: số lượng lao động sử dụng 17/03/2018 26 K TC PK TC PL L Hình 4.4 Đường đẳng phí 17/03/2018 27  Phối hợp yếu tố sản xuất với chi phí sản xuất tối thiểu K TC M PK I K1 E J L1 Q1 N Q TC L PL Hình 4.5 Phương án sản xuất tối ưu 17/03/2018 28    Trên hình 4.5, phối hợp I, E, J nằm đường đẳng phí MN giá yếu tố sản xuất cho trước A B tạo mức sản lượng Q, chưa mức sản lượng tối ưu E tối ưu E nằm Q1 có mức sản lượng cao PL Tại E: MRTSLK = PK MPL PL hay: =MPK PK 17/03/2018 29 Đường mở rộng sản xuất:    Khi yếu tố sản xuất không đổi, ứng với chi phí sản xuất khác có đường đẳng phí tiếp xúc với đường đẳng lượng khác cho phối hợp tối ưu Đường qua điểm tối ưu đường mở rộng sản xuất Đường mở rộng sản xuất (hay đường phát triển sản xuất) tập hợp điểm phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất thay đổi giá yếu tố sản xuất không đổi 17/03/2018 30 K Đường mở rộng sản xuất TC2 / PK M’ TC1 / PK M K2 K1 F E Q2 Q1 L1 L2 N’ N TC1 / PL TC2 / PL L Hình 4.6 Đường mở rộng sản xuất 17/03/2018 31 Năng suất (hiệu suất) theo quy mô: Thể mối quan hệ quy mô sản xuất sản lượng doanh nghiệp dài hạn  Khi so sánh tỷ lệ gia tăng yếu tố đầu vào với tỷ lệ gia tăng sản lượng đầu có:  Năng suất tăng dần theo quy mô  Năng suất không đổi theo quy mô  Năng suất giảm dần theo quy mô  Giả sử hàm sản xuất ban đầu: Q = f( K, L)  17/03/2018 32     Khi gia tăng yếu tố sản xuất K L theo tỷ lệ Ɣ, kết sản lượng gia tăng với tỷ lệ  Q = f (ƔK, ƔL)  > Ɣ: tỷ lệ tăng sản lượng lớn tỷ lệ tăng yếu tố sản xuất, suất tăng dần theo quy mơ Thể tính kinh tế theo quy mô  = Ɣ: suất không đổi theo quy mô  < Ɣ: suất giảm dần theo quy mơ Thể tính phi kinh tế theo quy mơ 17/03/2018 33 K C Ɣ2 K 2Q0 (2 > Ɣ2) K Ɣ1 K B A Q0 1 Q0 (1 < Ɣ1) Ɣ L L Ɣ2 L L Hình 4.7 Năng suất theo quy mơ 17/03/2018 34 Để phân tích hàm sản xuất, thơng thường hay sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q1 = A K.L (với <  ;  < 1)  : hệ số co giãn Q theo K Khi K tăng 1% Q tăng %, số lao động L giữ nguyên  : hệ số co giãn Q theo L Khi L tăng 1% Q tăng  %, số vốn K giữ nguyên Nếu gia tăng gấp đôi số lượng yếu tố sản xuất sản lượng tương ứng Q2 = A (2K).(2L) = A.2.K.2  L =2+ Q1    17/03/2018  + >1 => Q2 > 2Q1: suất tăng dần theo quy mô + =1 => Q2 = 2Q1: suất không đổi theo quy mô + Q2 < 2Q1: suất giảm dần theo quy mô 35 Nếu gia tăng gấp đôi số lượng yếu tố sản xuất sản lượng tương ứng Q2 = A (2K).(2L) = A.2.K.2  L = 2+ A.K.L =2+ Q1    + >1 => Q2 > 2Q1: suất tăng dần theo quy mô + =1 => Q2 = 2Q1: suất không đổi theo quy mô + Q2 < 2Q1: suất giảm dần theo quy mơ Ví dụ: Nếu hàm sản xuất có dạng: Q = 2.K0,7 L0,5 + =0,7 + 0,5 = 1,2: K L tăng 1% sản lượng Q tăng 1,2%, hàm thể suất tăng theo quy mô 17/03/2018 36 ... [K(L - 4) ]' = L -  17 /03/2 018 11 K L Q APL MPL Các giai đoạn SX 0 / / Giai đoạn I 1 3 I 3,5 I 12 I 16 4 Giai đoạn II 19 3,8 II 21 3,5 II 22 3, 14 II 22 2,75 Giai đoạn III 21 2,33 -1 III 10 15 1, 5... tính kinh tế theo quy mô  = Ɣ: suất không đổi theo quy mô  < Ɣ: suất giảm dần theo quy mơ Thể tính phi kinh tế theo quy mô 17 /03/2 018 33 K C Ɣ2 K 2Q0 (2 > Ɣ2) K ? ?1 K B A Q0 ? ?1 Q0 (? ?1 < ? ?1) ... đổi 17 /03/2 018 30 K Đường mở rộng sản xuất TC2 / PK M’ TC1 / PK M K2 K1 F E Q2 Q1 L1 L2 N’ N TC1 / PL TC2 / PL L Hình 4. 6 Đường mở rộng sản xuất 17 /03/2 018 31 Năng suất (hiệu suất) theo quy mô:

Ngày đăng: 26/12/2021, 11:55

Xem thêm: