Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
Ths Hồ Trần Quốc Hải B PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC I Một số vấn đề II Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng III Sự hình thành đường cầu thị trường 12/03/2018 Năm 1881, nhà kinh tế học Francis Y.Edgeworth người Anh đưa hướng nghiên cứu hành vi người tiêu dùng cơng cụ đường đẳng ích (hay đường bàng quan) Lần lượt năm 1906 năm 1930, nhà kinh tế học Vilfredo Pareto người Ý, John Richards Hicks Allen người Anh tiếp tục hoàn chỉnh lý thuyết ngày trở thành phương pháp phân tích cân tiêu dùng phổ biến 12/03/2018 Thuyết hình học sử dụng cơng cụ hữu ích đường đẳng ích (Indifference curve) đường ngân sách (Budget line) để tìm phương án tiêu dùng tối ưu hay điểm cân tiêu dùng 12/03/2018 1.1 Các giả thuyết sở thích người tiêu dùng Sở thích có tính hồn chỉnh: người tiêu dùng có khả so sánh, xếp theo thứ tự mức độ thỏa mãn mà phối hợp khác hai hay nhiều hàng hóa mang lại Ví dụ: Phối hợp A gồm: ly kem + ly trà sữa Phối hợp B gồm: ly kem + ly trà sữa Nếu người thích uống trà sữa phối hợp A mang lại mức thỏa mãn (TU) cao phối hợp B: TUA > TUB Người thích ăn kem phối hợp B mang lại mức thỏa mãn cao phối hợp A: TUB > TUA Người tiêu dùng thích có nhiều hàng hóa dịch vụ Sở thích có tính bắc cầu: ìïï TU A > TU B ị TU A > TU C ùùợ TU B > TU C 12/03/2018 1.2 Đường đẳng ích (Đường bàng quan - U) Là tập hợp phối hợp khác hai hàng hóa hay dịch vụ mang lại mức độ thỏa mãn cho người tiêu dùng Giả sử có phối hợp A, B, C, D hai hàng hóa X Y tạo mức thỏa mãn cho người tiêu dùng U 12/03/2018 Giỏ hàng A B C D Số lượng X Số lượng Y X X 7 A B C U Hình 3.2 Đường đẳng ích 12/03/2018 D Y A B E C F U2 D U1 U Y Hình 3.3 Sơ đồ đẳng ích Sở thích người tiêu dùng mơ tả tập hợp đường đẳng ích tương ứng với mức thỏa mãn khác Các đường đẳng ích xa gốc tọa độ, mức thỏa mãn cao Tập hợp đường đẳng ích đồ thị gọi sơ đồ đường đẳng ích Đặc điểm đường đẳng ích: có đặc điểm Dốc xuống bên phải, thể đánh đổi hàng hóa dịch vụ để tổng hữu dụng không đổi 12/03/2018 Các đường đẳng ích khơng cắt Lồi phía gốc tọa độ, thể tỷ lệ đánh đổi loại hàng hóa dịch vụ giảm dần, gọi tỷ lệ thay biên (MRS) Tỷ lệ thay biên X Y (MRSXY): số lượng Y cần giảm xuống để sử dụng thêm đơn vị X nhằm đảm bảo mức thỏa mãn không đổi MRS XY = 12/03/2018 △𝒀 △𝑿 MRS (Marginal Rate of Subsitution) độ dốc đường đẳng ích Độ dốc âm giảm dần quy luật hữu dụng biên giảm dần chi phối Mối quan hệ MRSXY, MUX MUY Tổng hữu dụng tăng sử dụng tăng X: ΔTU = ΔX.MUX Tổng hữu dụng giảm sử dụng giảm Y: ΔTU = ΔY.MUY Để tổng hữu dụng không đổi: ΔX.MUX = ΔY.MUY 𝑴𝑼𝒙 𝑴𝑼𝒚 = △𝒀 △𝑿 = MRSXY Tỷ lệ thay biên tỷ số hữu dụng biên 12/03/2018 10 Sự dịch chuyển đường ngân sách Thu nhập thay đổi: giá không đổi, thu nhập tăng, đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải ngược lại Y I2 PY I1 PY Hình 3.10 Đường ngân sách dịch sang phải 12/03/2018 I1 PX I2 PX X 19 Giá sản phẩm thay đổi: thu nhập I giá sản phẩm Y không đổi, giá X tăng, đường ngân sách xoay vào phía quanh trục tung ngược lại Y I PY Hình 3.11 Đường ngân sách xoay quanh trục tung I PX 12/03/2018 I PX1 X 20 Phối hợp tối ưu: phối hợp ứng với đường ngân sách tiếp điểm đường ngân sách với đường đẳng ích, độ dốc hai đường Y I PY Y1 M Hình 3.12 Phương án tiêu dùng tối ưu A E X1 12/03/2018 U1 B U IN X PX 21 Trên hình 3.12, phối hợp A, E, B nằm đường ngân sách MN, thỏa mãn giới hạn ngân sách A B tạo mức thỏa mãn U, chưa mức thỏa mãn tối ưu E tối ưu E nằm U1 có mức thỏa mãn cao PX Tại E: MRSXY = PY hay: - MU X = - PX MU Y 12/03/2018 PY 22 Nếu tổng hữu dụng thể dạng hàm số liên tục, hữu dụng biên (MU) đạo hàm bậc hàm tổng hữu dụng (TU) MUx = 𝑑𝑇𝑈 𝑑𝑋 Ví dụ: Hàm tổng hữu dụng tiêu dùng loại sản phẩm: TU = X(Y-3), với X & Y số lượng sản phẩm, thì: Hàm hữu dụng biên sp X là: MUx = Y – Hàm hữu dụng biên sp Y là: MUy = X 12/03/2018 23 người tiêu dùng mua loại sản phẩm nhất, phương án tối ưu nằm trục tọa độ, giải pháp góc Khi Y I M PY Y1 12/03/2018 U0 U1 Y I M PY Y1 A E X X1 Hình 3.13a Phương án tiêu dùng tối ưu E(X1,0) U0 U1 A E X2 X X1 Hình 3.13b Phương án tiêu dùng tối ưu E(X2,0) 24 Sự hình thành đường cầu cá nhân: Giả sử ban đầu, người có thu nhập I để mua sản phẩm X Y với giá PX1 PY, đường ngân sách tương ứng MN đường đẳng ích U1 Tiếp điểm E(X1,Y1) phối hợp tối ưu (Hình 3.15a) Do đó, xác định điểm E(X1, PX1) (Hình 3.15b) Khi giá Y I không đổi, giá X tăng thành PX2, đường ngân sách MH, tương ứng với đường đẳng ích U2 Tiếp điểm F(X2,Y2) phối hợp tối ưu (Hình 3.15a) Do đó, xác định điểm F(X2, PX2) (Hình 3.15b) 12/03/2018 25 1.2 Sự hình thành đường cầu cá nhân theo hình Đường tiêu dùng theo giá Y M học I / PY (a) Y1 Y2 P PX2 PX1 E F H I / PX2 F E (b) 12/03/2018 X2 X1 U1 U2 N I / PX1 X Hình 3.15 Sự hình thành đường cầu cá nhân DX X 26 Đường cong qua E F hình 3.15a đường tiêu dùng theo giá Đường tiêu dùng theo giá tập hợp phối hợp tối ưu hai sản phẩm giá sản phẩm thay đổi, điều kiện khác không đổi Đường qua E F hình 3.15b đường cầu cá nhân sản phẩm X Đường cầu cá nhân sản phẩm X dốc bên phải biểu quy luật cầu: P tăng => Q giảm P giảm => Q tăng 12/03/2018 27 Tác động giá sản phẩm X đến lượng tiêu thụ sản phẩm Y: Khi yếu tố khác khơng đổi, giá X tăng xảy trường hợp: Khi đường tiêu dùng theo giá dốc lên, thể cầu sản phẩm X co giãn theo giá: E D(X) < Khi đường tiêu dùng theo giá dốc xuống, thể cầu sản phẩm X co giãn nhiều theo giá: E D(X) > Khi đường tiêu dùng theo giá nằm ngang, thể cầu sản phẩm X co giãn đơn vị: E D(X) = 12/03/2018 28 Nếu 𝐸𝑑𝑥 < 1: Px tăng => TRx tăng => TRy giảm => Y giảm Đường tiêu dùng theo giá dốc lên bên phải Y I/ PY Y1 Y2 E F U2 U1 X2 X1 I/ PX I/ PX1 X Hình 3.16a Đường tiêu dùng theo giá dốc lên bên phải cầu sản phẩm X co giãn 12/03/2018 29 Nếu 𝐸𝑑𝑥 >1 1: Px tăng => TRx giảm => TRy tăng => Y tăng Y I/ PY Y2 Y1 F X2 Đường tiêu dùng theo giá dốc xuống bên phải E U2 U1 I/ PX X1 I/ PX1 X Hình 3.16b Đường tiêu dùng theo giá dốc xuống bên phải cầu sản phẩm X co giãn nhiều 12/03/2018 30 Nếu 𝐸𝑑𝑥 =1 1: Px tăng => TRx, TRy ko đổi=> Y không đổi Y I/ PY Y1 F E Đường tiêu dùng theo giá nằm ngang U2 U1 X2 X1 I/ PX1 X Hình 3.16c Đường tiêu dùng theo giá nằm ngang cầu sản phẩm X co giãn đơn vị 12/03/2018 31 Đường cầu thị trường (D) tổng hợp từ đường cầu cá nhân, cách tổng cộng theo hoành độ đường cầu cá nhân 12/03/2018 32 P P P P1 P2 DX d’X dX q1 q2 X q’1 q’2 X Q1 Q2 X Hình 3.17 Đường cầu thị trường sản phẩm X tổng hợp đường cầu cá nhân 12/03/2018 33 ... sung 12/ 03/ 20 18 11 X X3 C B X2 X1 A U2 D U1 Y3 Y2 Y1 Y Hình 3. 5 X, Y hai sản phẩm bổ sung hồn tồn theo tỷ lệ khơng đổi A B hai điểm phối hợp tối ưu 12/ 03/ 20 18 12 X X2 X1 A B Y2 Y1 Y Hình 3. 6 X,... vị 12/ 03/ 20 18 31 Đường cầu thị trường (D) tổng hợp từ đường cầu cá nhân, cách tổng cộng theo hoành độ đường cầu cá nhân 12/ 03/ 20 18 32 P P P P1 P2 DX d’X dX q1 q2 X q’1 q? ?2 X Q1 Q2 X Hình 3. 17... (Hình 3. 15a) Do đó, xác định điểm F(X2, PX2) (Hình 3. 15b) 12/ 03/ 20 18 25 1 .2 Sự hình thành đường cầu cá nhân theo hình Đường tiêu dùng theo giá Y M học I / PY (a) Y1 Y2 P PX2 PX1 E F H I / PX2 F