1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

“CHUYẾN BAY THÁNG BA” NHỮNG LÁT CẮT CÒN SÓT LẠI CỦA CHIẾN TRANH

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

“CHUYẾN BAY THÁNG BA” NHỮNG LÁT CẮT CÒN SÓT LẠI CỦA CHIẾN TRANH Văn học chiến tranh bùng nổ nhất, tỏa sáng nhất có thể thấy rõ vào những năm sau 1986 với những tên tuổi nổi tiếng như Bảo Ninh, Chu Lai, Khuất Quang Thụy, Phạm Ngọc Tiến… Họ đã gầy dựng nên một giai đoạn đáng tự hào của nền văn học nói chung và mảng văn học về đề tài chiến tranh nói riêng. Tuy nhiên, đến những năm gần đây có lẽ văn học về đề tài chiến tranh như đang dần ngưng đọng lại. Nhiều người cho rằng, những nhà văn trẻ hôm nay không còn mặn mà với đề tài chiến tranh nữa, tuy nhiên trên thực tế, họ đang gặp khó khăn trong quá trình sáng tạo. Thị hiếu bạn đọc thay đổi, thiếu trải nghiệm thực tế, thiếu ký ức về chiến tranh và họ chưa khai thác được nhiều góc nhìn khác cũng là một nguyên nhân. Sự thành công của thế hệ trước tựa như những chiếc bóng rủ xuống cả một chặng đường văn học, khiến người trẻ khó có thể vượt qua nếu không tìm cho mình một con đường mới, cách viết mới, hướng đi mới. Đã có những hoài nghi về việc nhà văn trẻ hôm nay sẽ viết như thế nào về chiến tranh khi họ sinh ra hoặc lớn lên giữa thời bình. Một góc nhìn khác về những lát cắt còn sót của lịch sử thời chiến qua một lối viết mới của Lê Khải Việt trong Chuyến bay tháng ba. Với 12 mẩu truyện ngắn hiện lên với những số phận con người khác nhau, những ký ức xưa cũ hiện về bất chợt. Những mẩu truyện ngắn không đi sâu vào việc khai thác tâm lý nhân vật hay lý giải sự đúng sai mà nó thể hiện một cách rõ nét dòng chảy của lịch sử với những tàn dư còn tồn tại mãi. Chuyến bay tháng ba chính là một đứa con đầu tay của Lê Khải Việt với hình hài mới lạ, với hiện thực trần trụi, tạo nên một hiện tượng độc đáo với góc nhìn khác lạ về những điều sót lại của lịch sử thời chiến và hậu chiến. Chuyến bay tháng ba mở ra như một mê cung tạo nên một cảm giác huyễn hoặc, một không gian hư ảo được tạo ra trong đó, làm cho người đọc mất hết mọi phương hướng trong từng câu chữ, phải đọc đi đọc lại mới có thể hiểu hết được tầng lớp ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt. Với cách viết này, tác giả hướng người đọc tới sự hình dung của con người, những con người sống ở hiện tại nhưng vẫn luôn ám ảnh về quá khứ, ám ảnh bởi những tàn dư của lịch sử chiến tranh. Và phải chăng chính những điều đó đã đè bẹp cuộc sống của họ và bắt họ phải chấp nhận nhữnh điều phi lý để được sống và tồn tại tiếp. Với lối dẫn dắt người đọc vào cái mê cung mà tác giả đã tạo ra. Mười hai mẩu truyện ngắn với nhiều biến động của cuộc sống, mỗi chương là một cuộc đời với những thăng trầm khác nhau. Ở Người đàn ông trung niên một bức ảnh chuyến bay định mệnh và câu truyện phía sau của sự dằn vặt, ám ảnh với đôi mắt qua khe hở của đứa bé chưa đầy tháng tuổi bị bỏ lại? Đã mang lại sự dằn vặt trong nhiều năm sau đó. Một chuyện tình chóng vánh không có kết thúc của người lính nhảy dù và cô bé nữa sinh có đôi mắt trẻ thơ qua lời kể lại của thằng bé đánh giày trong Ba điều ước. Sự hiện diện của ngôi miếu đập vào mắt người nhìn là chữ EE lồng trong chữ C lớn trong Đấu tranh như một mê cung huyền ảo thôi thúc sự khám phá những bí ẩn phía sau cánh cửa của ngôi miếu đó, ẩn chứa những sự thật của cuốc đấu tranh quyền lực giữa San và Rô. Là sự siêu vẹo, biến dạng của một vở kịch trong Căn phòng với lỗ thoát nước giữa phòng chính là hố chôn, còn là sự xuất hiện của những giọt nước mắt, tiếng la hét gần như đối mặt với sự vô cảm của xã hội. Nỗi sợ hãi hay phải chăng là sự ám ảnh trong Nước đen của chàng biệt kích với xác trôi đang cười dưới làn nước đen. Cặp vợ chồng với năm đứa trẻ trên một chiếc xe máy từ An Lộc hướng về Sài Gòn chính là sự ra đời của mẩu truyện Năm anh em trên một chiếc xe một gia đình bình dị tạo thành cuộc đối thoại và câu truyện nhân văn xoay quanh bức ảnh đó. Là sự hi sinh của thời sinh viên gắn bó cả đời với nơi anh gọi là kho lưu trữ với những tài liệu phủ bụi và những sự thật của lịch sử được khai thác trong Một nghiên cứu. Những kỉ niệm của mẩu truyện tình yêu song hành với sự trôi dạt của thời gian ở “Ăn tối”. Và một Chuyến bay tháng ba với những ám ảnh của một sự thật diễn ra năm 1975 được phỏng tác lại. Là Bốn mùa của vùng xa mạc cứ trôi mãi với những kỉ niệm dần dần bị quyên lãng. Còn nữa ở Truyện số… là những khoảng trống vô lý và hư ảo với những con số khi sự hiện diện của nó không có ý nghĩa gì nhiều với vùng núi nơi ấy. Và cuối cùng là những ngã ba trong Tháng Ba ở ngã ba mà chúng ta những ký ức hằn nguyên trong tâm trí của anh và em, những ngã ba nơi biên giới bụi bặm, những câu chuyện về lịch sử của một ngã ba với những số phận đi ngang qua nó. Mỗi mẩu truyện ngắn mang trong mình một màu sắc, một cuộc sống riêng nhưng vẫn mang chung một sợi dây liên kết vô hình đó là những thứ còn sót lại sau cuộc chiến tranh. Là sự chìm đắm không thể nào thoát ra được khỏi những sự kiện quá khứ đó nó như hằn sâu vào trong tâm trí những người đã trải qua. Chìm đắm vào sự biến đổi của thành phố, của ngã ba biên giới, của những tập tài liệu dần bị mối mọi ăn mòn nơi kho lưu trữ, những người lính ám ảnh với ký ức thoáng qua, chuyến bay định mệnh mang theo sự sống… tất cả đều là tàn dư của chiến tranh để lại mãi mãi trong ký ức. Chuyến bay tháng ba một tác phẩm đọc để hiểu và ngẫm. Đây chính là những lát cắt của lịch sử còn sót lại ùa về qua từng câu từ của những con người đã từng sống trong ký ức đó. Mỗi câu chuyện hướng đến một điều rất lạ, lối dẫn độc đáo và mới mẻ. Viết về lịch sử nhưng ngòi bút của Lê Khải Việt vẫn đậm chất phiêu lãng khiến người đọc không thể dừng lại vì sự cuốn hút của nó. Một sự tài tình uyển chuyển xen lẫn lịch sử vào trang văn. Chuyến bay tháng ba, tuy tác phẩm đầu tay của Lê Khải Việt nhưng tác giả đã khẳng định được vị thế của mình với thể loại đặc sắc mới mẻ này, lồng ghép một cách tài tình những những mẩu truyện còn sót lại của chiến tranh. Đọc Chuyến bay tháng ba không chỉ là tiếp cận một thế giới hình tượng sống động đa chiều kích, bằng một nghệ thuật ngôn từ có sức cuốn hút, mà còn có sự nặng đầy về tri thức lịch sử còn sót lại của dân tộc, một cuộc sống tinh thần đa chiều, phức tạp của thực tại hậu chiến được diễn ra một cách tự nhiên.

“CHUYẾN BAY THÁNG BA” NHỮNG LÁT CẮT CỊN SĨT LẠI CỦA CHIẾN TRANH Văn học chiến tranh bùng nổ nhất, tỏa sáng thấy rõ vào năm sau 1986 với tên tuổi tiếng Bảo Ninh, Chu Lai, Khuất Quang Thụy, Phạm Ngọc Tiến… Họ gầy dựng nên giai đoạn đáng tự hào văn học nói chung mảng văn học đề tài chiến tranh nói riêng Tuy nhiên, đến năm gần có lẽ văn học đề tài chiến tranh dần ngưng đọng lại Nhiều người cho rằng, nhà văn trẻ hôm không mặn mà với đề tài chiến tranh nữa, nhiên thực tế, họ gặp khó khăn trình sáng tạo Thị hiếu bạn đọc thay đổi, thiếu trải nghiệm thực tế, thiếu ký ức chiến tranh họ chưa khai thác nhiều góc nhìn khác nguyên nhân Sự thành công hệ trước tựa bóng rủ xuống chặng đường văn học, khiến người trẻ khó vượt qua khơng tìm cho đường mới, cách viết mới, hướng Đã có hồi nghi việc nhà văn trẻ hơm viết chiến tranh họ sinh lớn lên thời bình Một góc nhìn khác lát cắt cịn sót lịch sử thời chiến qua lối viết Lê Khải Việt Chuyến bay tháng ba Với 12 mẩu truyện ngắn lên với số phận người khác nhau, ký ức xưa cũ Những mẩu truyện ngắn không sâu vào việc khai thác tâm lý nhân vật hay lý giải sai mà thể cách rõ nét dòng chảy lịch sử với tàn dư cịn tồn Chuyến bay tháng ba đứa đầu tay Lê Khải Việt với hình hài lạ, với thực trần trụi, tạo nên tượng độc đáo với góc nhìn khác lạ điều sót lại lịch sử thời chiến hậu chiến Chuyến bay tháng ba mở mê cung tạo nên cảm giác huyễn hoặc, không gian hư ảo tạo đó, làm cho người đọc hết phương hướng câu chữ, phải đọc đọc lại hiểu hết tầng lớp ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt Với cách viết này, tác giả hướng người đọc tới hình dung người, người sống ám ảnh khứ, ám ảnh tàn dư lịch sử chiến tranh Và phải điều đè bẹp sống họ bắt họ phải chấp nhận nhữnh điều phi lý để sống tồn tiếp Với lối dẫn dắt người đọc vào mê cung mà tác giả tạo Mười hai mẩu truyện ngắn với nhiều biến động sống, chương đời với thăng trầm khác Ở Người đàn ông trung niên ảnh chuyến bay định mệnh câu truyện phía sau dằn vặt, ám ảnh với đôi mắt qua khe hở đứa bé chưa đầy tháng tuổi bị bỏ lại? Đã mang lại dằn vặt nhiều năm sau Một chuyện tình chóng vánh khơng có kết thúc người lính nhảy dù bé sinh có đôi mắt trẻ thơ qua lời kể lại thằng bé đánh giày Ba điều ước Sự diện ngơi miếu đập vào mắt người nhìn chữ EE lồng chữ C lớn Đấu tranh mê cung huyền ảo thúc khám phá bí ẩn phía sau cánh cửa ngơi miếu đó, ẩn chứa thật cuốc đấu tranh quyền lực San Rô Là siêu vẹo, biến dạng kịch Căn phòng với lỗ nước phịng hố chơn, cịn xuất giọt nước mắt, tiếng la hét gần đối mặt với vô cảm xã hội Nỗi sợ hãi hay phải ám ảnh Nước đen chàng biệt kích với xác trôi cười nước đen Cặp vợ chồng với năm đứa trẻ xe máy từ An Lộc hướng Sài Gịn đời mẩu truyện Năm anh em xe gia đình bình dị tạo thành đối thoại câu truyện nhân văn xoay quanh ảnh Là hi sinh thời sinh viên gắn bó đời với nơi anh gọi kho lưu trữ với tài liệu phủ bụi thật lịch sử khai thác Một nghiên cứu Những kỉ niệm mẩu truyện tình u song hành với trơi dạt thời gian “Ăn tối” Và Chuyến bay tháng ba với ám ảnh thật diễn năm 1975 tác lại Là Bốn mùa vùng xa mạc trôi với kỉ niệm bị quyên lãng Còn Truyện số… khoảng trống vô lý hư ảo với số diện khơng có ý nghĩa nhiều với vùng núi nơi Và cuối ngã ba Tháng Ba ngã ba mà ký ức hằn nguyên tâm trí anh em, ngã ba nơi biên giới bụi bặm, câu chuyện lịch sử ngã ba với số phận ngang qua Mỗi mẩu truyện ngắn mang màu sắc, sống riêng mang chung sợi dây liên kết vơ hình thứ cịn sót lại sau chiến tranh Là chìm đắm khơng thể khỏi kiện khứ hằn sâu vào tâm trí người trải qua Chìm đắm vào biến đổi thành phố, ngã ba biên giới, tập tài liệu dần bị mối ăn mòn nơi kho lưu trữ, người lính ám ảnh với ký ức thống qua, chuyến bay định mệnh mang theo sống… tất tàn dư chiến tranh để lại mãi ký ức Chuyến bay tháng ba tác phẩm đọc để hiểu ngẫm Đây lát cắt lịch sử cịn sót lại ùa qua câu từ người sống ký ức Mỗi câu chuyện hướng đến điều lạ, lối dẫn độc đáo mẻ Viết lịch sử ngòi bút Lê Khải Việt đậm chất phiêu lãng khiến người đọc dừng lại hút Một tài tình uyển chuyển xen lẫn lịch sử vào trang văn Chuyến bay tháng ba, tác phẩm đầu tay Lê Khải Việt tác giả khẳng định vị với thể loại đặc sắc mẻ này, lồng ghép cách tài tình những mẩu truyện cịn sót lại chiến tranh Đọc Chuyến bay tháng ba không tiếp cận giới hình tượng sống động đa chiều kích, nghệ thuật ngơn từ có sức hút, mà cịn có nặng đầy tri thức lịch sử cịn sót lại dân tộc, sống tinh thần đa chiều, phức tạp thực hậu chiến diễn cách tự nhiên ... ký ức thống qua, chuyến bay định mệnh mang theo sống… tất tàn dư chiến tranh để lại mãi ký ức Chuyến bay tháng ba tác phẩm đọc để hiểu ngẫm Đây lát cắt lịch sử cịn sót lại ùa qua câu từ người... truyện cịn sót lại chiến tranh Đọc Chuyến bay tháng ba không tiếp cận giới hình tượng sống động đa chiều kích, nghệ thuật ngơn từ có sức hút, mà cịn có nặng đầy tri thức lịch sử cịn sót lại dân... lạ điều sót lại lịch sử thời chiến hậu chiến Chuyến bay tháng ba mở mê cung tạo nên cảm giác huyễn hoặc, không gian hư ảo tạo đó, làm cho người đọc hết phương hướng câu chữ, phải đọc đọc lại hiểu

Ngày đăng: 26/12/2021, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w