1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình tượng zhivago trong bài thơ hamlet của pasternak

7 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,68 KB

Nội dung

Hình tượng Zhivago trong bài thơ Hamlet của Pasternak 1. Tác giả Pasternak Boris Pasternak (1890 – 1960) là nhà thơ, nhà văn Nga Xô – Viết. Ông sinh ra tại Moskva trong một gia đình thiên hướng nghệ thuật. Ông là một hiện tượng đặc biệt của nền văn học Nga, những tác phẩm của ông phản ánh hiện thực xã hội đương thời, điển hình là năm 1932, ông cho in lại tập “Sinh lại” nhằm phản ánh sự biến đổi diễn ra trên nước Nga xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra, Pasternak còn là mội dịch giả lỗi lạc, ông đã dịch những vở kịch tiêu biểu của Shakespeare sang tiếng Nga… Tuy nhiên, Pasternak còn rất thành công trong lĩnh vực văn xuôi, ông cũng có những truyện ngắn được xếp vào loại hay nhất thế giới. Ông là tác giả của tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, tác phẩm hoàn thành năm 1955. Năm 1956, Nhà xuất bản Văn học quốc gia Liên Xô ký hợp đồng in tác phẩm này, nhưng việc thực hiện hợp đồng ấy bị nhiều người có thế lực trong giới văn học lúc bấy giờ phản đối. Giữa lúc đó, cuốn tiểu thuyết bỗng được xuất bản tại Ý. Sau đó, năm 1958, Viện Hàn lâm Thuỵ Điển tuyên bố tặng giải thưởng Nobel về văn chương cho Boris Pasternak. Nội dung giải thưởng có ghi: Vì sự đóng góp lớn lao vào nền thi ca trữ tình hiện đại của thế giới cũng như vào lĩnh vực các truyền thống vĩ đại của của các nhà văn xuôi Nga. Nhân việc này bọn phản động đã lợi dụng tên tuổi và tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago của ông để chống Liên Xô khiến ông bị khai trừ khỏi Hội Nhà văn Liên Xô, mặc dù lúc đó có những người chân chính không tán thành quyết định sai trái này của Hội. Từ đó, Pasternak nhà thơ lớn, một thiên tài trong thơ ca Nga phải sống những ngày buồn thảm cuối đời. Tuy nhiên, tên tuổi và tác phẩm của ông không vì thế mà bị lãng quên theo năm tháng, trái lại vẫn sống trong lòng người Xô viết và hàng triệu triệu người yêu văn học, yêu văn hoá Nga ở khắp năm châu. Trong trào lưu cải tổ và dân chủ hoá, danh dự và tác phẩm của Pasternak đã được phục hồi. Năm 1987, Ban thư ký Hội Nhà văn Liên Xô đã chính thức xoá bỏ quyết định bất công đó. Uỷ ban Di sản Pasternak được thành lập. Các tác phẩm của ông lần lượt được in lại. Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago nguyên tác đã ra mắt bạn đọc trên tạp chí văn học Thế giới mới đầu năm 1988. Trong năm 1988, Liên Xô cũng đã xuất bản Toàn tập Pasternak. 2. Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago và bài thơ Hamlet Hamlet ở đây không phải là chàng hoàng tử của Shekespeare, mà Hamlet chính là bài thơ của Pasternak nằm trong phần cuối của tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago thuộc tuyển tập thơ của Zhivago sáng tác. Bài thơ do chính nhân vật Zhivago sáng tác trong khi anh đang làm việc ở miền đất xa, giữa cơn bão tuyết, anh ngồi thắp ngọn nến và viết bài thơ này. Ở bài thơ Hamlet chính là sự tích hợp của nhiều hình tượng trong đó và qua đó cũng thể hiện một nỗi buồn, nỗi bi kịch của nhân vật cũng như Pasternak dù không muốn cũng không được. Dưới đây là toàn bộ bài thơ Hamlet: Hamlet Tiếng ồn vừa tắt. Tôi bước ra sàn diễn, Tựa lưng vào khung cửa, Tôi nắm bắt trong tiếng vọng xa xăm Điều sẽ xảy ra thời tôi sống Bóng đêm hướng vào tôi Bằng ngàn chiếc ống nhòm đặt trên trục Nếu có thể, Cha ơi Hãy mang chén đắng này ngang qua chỗ con Tôi yêu ý định ngang ngược của Người Và bằng lòng sắm vai này, Nhưng bây giờ đang là vở khác, Nên hãy cho tôi nghỉ lần này. Nhưng việc dàn cảnh đã được tính kỹ. Và không sao đảo ngược cuối chặng đường Tôi một mình, tất cả chìm trong thói đạo đức giả Sống trọn cuộc đời đâu phải chuyện chơi. (Lê Khánh Trường dịch nghĩa, in trong B. Pasternak, Bác sĩ Zhivago, Nxb Phụ nữ, 2006, tr.505) 3. Hình tượng Zhivago trong bài thơ Hamlet của Pasternak Hình tượng được hiểu là sự phản ánh hiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dưới hình thức những hiện tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm tính. Cùng với tác phẩm, hình tượng được xem là đơn vị hoàn chình trong nghiên cứu. Thông qua hình tượng, nó thức tỉnh tư duy, giúp con người ý thức được mình, ý thức được mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể, giữa cá nhân và đời sống xã hội, giữa hiện thực và lý tưởng. Và với bài thơ Hamlet chính là sự hình tượng hóa xuất sắc của Parternak dành cho nhân vật bác sĩ Zhivago của mình. Với cái tên Hamlet là một sự so sánh hoàn hảo, chính Pasternak đã giãi bày được những suy nghĩ của mình đặt vào nhân vật bác sĩ Zhivago và cái tên Hamlet. Phải chăng đây là sự khóc thầm cho số phận bi thảm của cả ba người. Mở đầu bài thơ Hamlet với bốn câu thơ: Tiếng ồn vừa tắt. Tôi bước ra sàn diễn, Tựa lưng vào khung cửa, Tôi nắm bắt trong tiếng vọng xa xăm Điều sẽ xảy ra thời tôi sống Hiện lên ở đây là khung cảnh của một nhà hát, tác giả đã ví cuộc đời như một vở kịch và chính tác giả hay là nhân vật Zhivago đang phải đóng một vai diễn trong vở kịch của cuộc đời mình. Cuộc đời của Zhivago giống như đang trên sàn diễn, với những tiếng ồn, những sự soi mói. Zhivago như một diễn viên thực thụ đem tất cả sự tinh hoa lên trên sân khấu, phải chăng đây chính là số phận cuộc đời của ông – đem cuộc sống của mình để cho người khác ngắm, cho người khác phán xét và cho người khác định đoạt tương lai của mình. Phải chăng Zhivago luôn khao khát tìm kiếm ra con đường cho cuộc sống, muốn biết sự thật phía bên trong những chiếc ống nhòm kia nhưng những sự thật ấy quá kinh khủng và đau đớn chỉ còn là những tiếng vọng xa xăm và để lại một câu hỏi lớn “điều sẽ xảy ra thời tôi sống?”. Điều gì sẽ xảy ra với một con người luôn tìm kiếm sự thật khi mà đang sống trong một xã hội giả dối. Phải chăng đó là sự bao trùm của bóng đêm xã hội, với ngàn chiếc ống nhòm nhìn chiếu vào. Bóng đêm hướng vào tôi Bằng ngàn chiếc ống nhòm đặt trên trục Đối lập với những ánh hòa quang nơi sân khấu là sự nhìn nhận từ phía những người khán giả, họ có thể ủng hộ cũng như họ có thể phản đối, họ có thể thích cũng như họ có thể không thích. Bóng đêm như thể hiện một sự ẩn mình của những kẻ thù địch, với những ánh mắt luôn hướng từ phía bên trong bóng tối ra phía của ánh sáng với những con người cô độc. Ngoài ra, thông qua hình ảnh những chiếc ống nhòm – chính là sự thể hiện của công chúng Liên Xô lúc bấy giờ, nhằm thể hiện cuộc sống đang được nhìn qua một góc rất nhỏ bé chỉ bao trùm trong vòng tròn của chiếc ống nhòm mà nào biết rằng phía bên ngoài vòng tròn nhỏ đấy là một thế giới, một sự thật rất khác xa so với những gì mà thông qua chiếc ống nhòm nhìn thấy. Và qua chính hình ảnh ngàn chiếc óng nhòm cũng thể hiện một cuộc sống đang bị soi mói, sắp đặt. Chính Pasternak cũng như bác sĩ Zhivago đã và đang phải đối diện với những sự giả dối từ những ánh mắt ngoài kia xã hội. Nếu có thể, Cha ơi Hãy mang chén đắng này ngang qua chỗ con Có thể thấy qua câu thơ là sự tích hợp hình ảnh của Chúa Giêsu hiện diện ở đây. Hình ảnh chén đắng là một tích trong Kinh Phúc Âm – lời của Chúa Giêsu trong lúc cảm thấy được có sự ngờ vực, thời điểm trước lúc Ngài bị bắt. Hình ảnh của Chúa Giêsu hiện lên cũng như sự đồng điệu với Zhivago, chàng luôn sẵn sàng đối mặt với nó, chàng nhận thức được những nỗi khổ của nông dân và tù binh trong cuộc xung đột chống chủ nghĩa Marx, chàng bất mãn với những gì sảy ra nhưng vẫn không thể làm gì. Hình ảnh chén đắng thể hiện lên được con người của Zhivago, chàng không hề muốn nếm vị của chén đắng kia, chàng không muốn cuộc đời mình gặp phải những bi kịch nhưng nào ngờ mọi thứ đã được sắp đặt sẵn, đã được dàn dựng từ đầu, dù biết vậy nhưng Zhivago vẫn phải nếm mùi vị của chén đắng, nhìn nhận những bi kịch. Như một vở kịch hoàn hảo dù đã biết được kết thúc nhưng ta vẫn đắm trìm trong đó. Zhivago chính là đứa con của Chúa, sẵn sàng gành vác mọi sự cực khổ, nhìn những bi kịch của đời dù cho chỉ có một mình anh chiến đấu và chống chọi với những điều đó. Tôi yêu ý định ngang ngược của Người Và bằng lòng sắm vai này, Nhưng bây giờ đang là vở khác, Nên hãy cho tôi nghỉ lần này. Nhưng việc dàn cảnh đã được tính kỹ. Chính trong cuộc đời của mình nhưng lại phải đóng vai, với những sự thật không thể thay đổi và đã được dàn dựng sẵn. Nhưng với sự ngang ngược, hay chính là cái nhìn khác với xã hội đã làm hài lòng chính bản thân, nhưng khi hài lòng, khi muốn được đắm trìm trong vai diễn mà bản thân yêu thích thì có lẽ sự kết thúc đã đến, bản thân lại không được diễn và chỉ có thể là một khán giả ngồi nhìn. Và đây, có lẽ đó là sự tồn tại của chàng trai luôn khao khát tìm ra con đường cho cuộc sống, mong muốn những sự thật hiện diện nhưng phải chăng đã quá mệt mỏi “Nên hãy cho tôi nghỉ lần này” những khao khát tìm ra mọi sự thật đều được nhận lại bằng sự giả dối của xã hội có lẽ đã khiến Zhivago mệt mỏi, cũng như nhân vật Hamlet của Shakespeare luôn khao khát hướng tới cái đạo đức sáng ngời cao cả, nhưng với sự tù túng của thời trung cổ với cải bể khổ của tội ác lừa đảo đã khiến con người phải “phát điên” với chính cuộc đời mình. Chính Zhivago với sự ra đi đột ngột trên đường đi làm về và đột ngột ra đi cũng như câu “Nhưng bây giờ đang là vở khác Nên hãy cho tôi nghỉ lần này.” Phải chăng một cái ra đi nhẹ nhàng chính là sự giải thoát của một đời người rời xa sự đau khổ đã phải chịu đựng suốt một quãng đời này chăng. Bởi vì, tất cả đã là một sự sắp xếp đã biết kết quả từ đầu. Và không sao đảo ngược cuối chặng đường Tôi một mình, tất cả chìm trong thói đạo đức giả Và ở đây, sự đối lập hay sự trái ngược với những cái gọi là đạo đức giả, những bộ mặt gải dối. Một xã hội hào nhoáng nhưng chỉ là vẻ bề ngoài, và chính Pasternak hay nhân vật Zhivago đã nhìn ra được cái phiến diện, cái mặt trái của xã hội ở thời điểm hiện tại. Nhưng với số phận đã được định trước, bất kể dù có làm gì đi chăng nữa thì mọi sự kết thúc đều là bi kịch: sự thờ ơ và thói đạo đức giả vẫn tồn tại ở xã hội hiện tại, ở những người xung quanh. Nhưng ở Zhivago một hình tượng trí thức tiêu biểu sẵn sàng đứng lên thực hiện vận mệnh số phận của mình, anh đứng lên đối mặt với những dối trá và thù địch xung quang đến tận cùng. Sống trọn cuộc đời đâu phải chuyện chơi. Liệu rằng sống trọn cuộc đời có phải là điều dễ không? Chắc hẳn là không. Qua câu thơ trên, Zhivago phải chăng bản thân chàng đã trải qua bao nhiêu cảnh khổ có thể thấy từ việc trải qua cách mạng, hết cách mạng rồi đến nội chiến vậy nhưng cuối cùng khi quay trở về Moskva thì chàng đã mất hết mọi thứ. Mọi thứ biến mất không còn gì, vợ và con chàng đã di tản ra nước ngoài. Còn người tình Lara thì sao? Nàng cũng rời bỏ chàng với sự ép buộc theo lão già Komarovski, rồi sau cùng lại phải nhận là sự lê lết cùng đứa con nhỏ từ trại giam này đến trại giam kia nơi vùng Siberia tuyết giá. Tất cả họ đang sống giữa một kỉ nguyên điên khùng và với một ước nguyện được sống một cuộc sống bình thường, một ước muốn giản dị nhưng không họ vẫn phải sống như trò chơi, như sự trêu đùa mà chính những người xung quanh là tác nhân gây nên. Họ cất tiếng kêu nhưng ai là kẻ lắng nghe tiếng kêu của họ khi chung quanh là bốn bức tường kín chật hẹp, nằm im lìm thoi thóp bên trong hàng rào kẽm gai chất chồng lớp lớp với những nòng súng đen ngòm từ trên tháp canh lăm lăm chĩa xuống và xa hơn nữa, ngoài kia là núi rừng trùng điệp. Chỉ còn tiếng thở dài giữa đêm dài yên ắng đến rùng rợn của một kỉ nguyên tối đen bi thảm, tiếng thở dài thay lời cầu nguyện cho linh hồn nào đó vừa từ giã cõi đời. Qua bài thơ Hamlet cũng như tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, Pasternak đã phản ánh rõ sự rối ren trong xã hội Nga trong những năm thành lập. Ngoài ra ông còn khát vọng một cuộc sống chân chính của con người. Và trong bài thơ Hamlet, là tấn bi kịnh của sự chấp nhận, là đóng vai trong chính cuộc đời mình và là lối sống trong thói đạo đức giả.

Hình tượng Zhivago thơ Hamlet Pasternak Tác giả Pasternak Boris Pasternak (1890 – 1960) nhà thơ, nhà văn Nga Xơ – Viết Ơng sinh Moskva gia đình thiên hướng nghệ thuật Ông tượng đặc biệt văn học Nga, tác phẩm ông phản ánh thực xã hội đương thời, điển hình năm 1932, ông cho in lại tập “Sinh lại” nhằm phản ánh biến đổi diễn nước Nga xã hội chủ nghĩa Ngồi ra, Pasternak cịn mội dịch giả lỗi lạc, ông dịch kịch tiêu biểu Shakespeare sang tiếng Nga… Tuy nhiên, Pasternak thành cơng lĩnh vực văn xi, ơng có truyện ngắn xếp vào loại hay giới Ông tác giả tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, tác phẩm hoàn thành năm 1955 Năm 1956, Nhà xuất Văn học quốc gia Liên Xô ký hợp đồng in tác phẩm này, việc thực hợp đồng bị nhiều người lực giới văn học lúc phản đối Giữa lúc đó, tiểu thuyết xuất Ý Sau đó, năm 1958, Viện Hàn lâm Thuỵ Điển tuyên bố tặng giải thưởng Nobel văn chương cho Boris Pasternak Nội dung giải thưởng có ghi: "Vì đóng góp lớn lao vào thi ca trữ tình đại giới vào lĩnh vực truyền thống vĩ đại của nhà văn xuôi Nga" Nhân việc bọn phản động lợi dụng tên tuổi tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago ông để chống Liên Xô khiến ông bị khai trừ khỏi Hội Nhà văn Liên Xơ, lúc có người chân khơng tán thành định sai trái Hội Từ đó, Pasternak - nhà thơ lớn, thiên tài thơ ca Nga - phải sống ngày buồn thảm cuối đời Tuy nhiên, tên tuổi tác phẩm ơng khơng mà bị lãng quên theo năm tháng, trái lại sống lịng người Xơ viết hàng triệu triệu người u văn học, yêu văn hoá Nga khắp năm châu Trong trào lưu cải tổ dân chủ hoá, danh dự tác phẩm Pasternak phục hồi Năm 1987, Ban thư ký Hội Nhà văn Liên Xô thức xố bỏ định bất cơng Uỷ ban Di sản Pasternak thành lập Các tác phẩm ông in lại Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago nguyên tác mắt bạn đọc tạp chí văn học "Thế giới mới" đầu năm 1988 Trong năm 1988, Liên Xô xuất Toàn tập Pasternak Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago thơ Hamlet Hamlet chàng hồng tử Shekespeare, mà Hamlet thơ Pasternak nằm phần cuối tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago thuộc tuyển tập thơ Zhivago sáng tác Bài thơ nhân vật Zhivago sáng tác anh làm việc miền đất xa, bão tuyết, anh ngồi thắp nến viết thơ Ở thơ Hamlet tích hợp nhiều hình tượng qua thể nỗi buồn, nỗi bi kịch nhân vật Pasternak dù không muốn khơng Dưới tồn thơ Hamlet: Hamlet Tiếng ồn vừa tắt Tôi bước sàn diễn, Tựa lưng vào khung cửa, Tôi nắm bắt tiếng vọng xa xăm Điều xảy thời sống Bóng đêm hướng vào tơi Bằng ngàn ống nhịm đặt trục Nếu có thể, Cha Hãy mang chén đắng ngang qua chỗ Tôi yêu ý định ngang ngược Người Và lòng sắm vai này, Nhưng khác, Nên cho nghỉ lần Nhưng việc dàn cảnh tính kỹ Và khơng đảo ngược cuối chặng đường Tơi mình, tất chìm thói đạo đức giả Sống trọn đời đâu phải chuyện chơi (Lê Khánh Trường dịch nghĩa, in B Pasternak, Bác sĩ Zhivago, Nxb Phụ nữ, 2006, tr.505) Hình tượng Zhivago thơ Hamlet Pasternak Hình tượng hiểu phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp cảm tính Cùng với tác phẩm, hình tượng xem đơn vị hồn chình nghiên cứu Thơng qua hình tượng, thức tỉnh tư duy, giúp người ý thức mình, ý thức mối quan hệ khách thể chủ thể, cá nhân đời sống xã hội, thực lý tưởng Và với thơ Hamlet hình tượng hóa xuất sắc Parternak dành cho nhân vật bác sĩ Zhivago Với tên Hamlet so sánh hồn hảo, Pasternak giãi bày suy nghĩ đặt vào nhân vật bác sĩ Zhivago tên Hamlet Phải khóc thầm cho số phận bi thảm ba người Mở đầu thơ Hamlet với bốn câu thơ: Tiếng ồn vừa tắt Tôi bước sàn diễn, Tựa lưng vào khung cửa, Tôi nắm bắt tiếng vọng xa xăm Điều xảy thời sống Hiện lên khung cảnh nhà hát, tác giả ví đời kịch tác giả nhân vật Zhivago phải đóng vai diễn kịch đời Cuộc đời Zhivago giống sàn diễn, với tiếng ồn, soi mói Zhivago diễn viên thực thụ đem tất tinh hoa lên sân khấu, phải số phận đời ơng – đem sống người khác ngắm, cho người khác phán xét cho người khác định đoạt tương lai Phải Zhivago ln khao khát tìm kiếm đường cho sống, muốn biết thật phía bên ống nhòm thật kinh khủng đau đớn tiếng vọng xa xăm để lại câu hỏi lớn “điều xảy thời sống?” Điều xảy với người ln tìm kiếm thật mà sống xã hội giả dối Phải bao trùm bóng đêm xã hội, với ngàn ống nhịm nhìn chiếu vào Bóng đêm hướng vào tơi Bằng ngàn ống nhòm đặt trục Đối lập với ánh hịa quang nơi sân khấu nhìn nhận từ phía người khán giả, họ ủng hộ họ phản đối, họ thích họ khơng thích Bóng đêm thể ẩn kẻ thù địch, với ánh mắt hướng từ phía bên bóng tối phía ánh sáng với người độc Ngồi ra, thơng qua hình ảnh ống nhịm – thể công chúng Liên Xô lúc giờ, nhằm thể sống nhìn qua góc nhỏ bé bao trùm vịng trịn ống nhịm mà biết phía bên ngồi vịng trịn nhỏ giới, thật khác xa so với mà thơng qua ống nhịm nhìn thấy Và qua hình ảnh ngàn óng nhịm thể sống bị soi mói, đặt Chính Pasternak bác sĩ Zhivago phải đối diện với giả dối từ ánh mắt ngồi xã hội Nếu có thể, Cha Hãy mang chén đắng ngang qua chỗ Có thể thấy qua câu thơ tích hợp hình ảnh Chúa Giêsu diện Hình ảnh chén đắng tích Kinh Phúc Âm – lời Chúa Giêsu lúc cảm thấy có ngờ vực, thời điểm trước lúc Ngài bị bắt Hình ảnh Chúa Giêsu lên đồng điệu với Zhivago, chàng sẵn sàng đối mặt với nó, chàng nhận thức nỗi khổ nơng dân tù binh xung đột chống chủ nghĩa Marx, chàng bất mãn với sảy khơng thể làm Hình ảnh chén đắng thể lên người Zhivago, chàng không muốn nếm vị chén đắng kia, chàng khơng muốn đời gặp phải bi kịch ngờ thứ đặt sẵn, dàn dựng từ đầu, dù biết Zhivago phải nếm mùi vị chén đắng, nhìn nhận bi kịch Như kịch hoàn hảo dù biết kết thúc ta đắm trìm Zhivago đứa Chúa, sẵn sàng gành vác cực khổ, nhìn bi kịch đời có anh chiến đấu chống chọi với điều Tôi yêu ý định ngang ngược Người Và lòng sắm vai này, Nhưng khác, Nên cho nghỉ lần Nhưng việc dàn cảnh tính kỹ Chính đời lại phải đóng vai, với thật thay đổi dàn dựng sẵn Nhưng với ngang ngược, nhìn khác với xã hội làm hài lịng thân, hài lòng, muốn đắm trìm vai diễn mà thân u thích có lẽ kết thúc đến, thân lại khơng diễn khán giả ngồi nhìn Và đây, có lẽ tồn chàng trai ln khao khát tìm đường cho sống, mong muốn thật diện phải mệt mỏi “Nên cho tơi nghỉ lần này” khao khát tìm thật nhận lại giả dối xã hội có lẽ khiến Zhivago mệt mỏi, nhân vật Hamlet Shakespeare khao khát hướng tới đạo đức sáng ngời cao cả, với tù túng thời trung cổ với cải bể khổ tội ác lừa đảo khiến người phải “phát điên” với đời Chính Zhivago với đột ngột đường làm đột ngột câu “Nhưng khác/ Nên cho nghỉ lần này.” Phải nhẹ nhàng giải đời người rời xa đau khổ phải chịu đựng suốt quãng đời Bởi vì, tất xếp biết kết từ đầu Và không đảo ngược cuối chặng đường Tơi mình, tất chìm thói đạo đức giả Và đây, đối lập hay trái ngược với gọi đạo đức giả, mặt gải dối Một xã hội hào nhống vẻ bề ngồi, Pasternak hay nhân vật Zhivago nhìn phiến diện, mặt trái xã hội thời điểm Nhưng với số phận định trước, dù có làm kết thúc bi kịch: thờ thói đạo đức giả tồn xã hội tại, người xung quanh Nhưng Zhivago hình tượng trí thức tiêu biểu sẵn sàng đứng lên thực vận mệnh số phận mình, anh đứng lên đối mặt với dối trá thù địch xung quang đến tận Sống trọn đời đâu phải chuyện chơi Liệu sống trọn đời có phải điều dễ khơng? Chắc không Qua câu thơ trên, Zhivago phải thân chàng trải qua cảnh khổ thấy từ việc trải qua cách mạng, hết cách mạng đến nội chiến cuối quay trở Moskva chàng hết thứ Mọi thứ biến khơng cịn gì, vợ chàng di tản nước ngồi Cịn người tình Lara sao? Nàng rời bỏ chàng với ép buộc theo lão già Komarovski, sau lại phải nhận lê lết đứa nhỏ từ trại giam đến trại giam nơi vùng Siberia tuyết giá Tất họ sống kỉ nguyên điên khùng với ước nguyện sống sống bình thường, ước muốn giản dị không họ phải sống trị chơi, trêu đùa mà người xung quanh tác nhân gây nên Họ cất tiếng kêu kẻ lắng nghe tiếng kêu họ chung quanh bốn tường kín chật hẹp, nằm im lìm thoi thóp bên hàng rào kẽm gai chất chồng lớp lớp với nòng súng đen ngòm từ tháp canh lăm lăm chĩa xuống xa nữa, núi rừng trùng điệp Chỉ tiếng thở dài đêm dài yên ắng đến rùng rợn kỉ nguyên tối đen bi thảm, tiếng thở dài thay lời cầu nguyện cho linh hồn vừa từ giã cõi đời Qua thơ Hamlet tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago, Pasternak phản ánh rõ rối ren xã hội Nga năm thành lập Ngoài ơng cịn khát vọng sống chân người Và thơ Hamlet, bi kịnh chấp nhận, đóng vai đời lối sống thói đạo đức giả ... B Pasternak, Bác sĩ Zhivago, Nxb Phụ nữ, 2006, tr.505) Hình tượng Zhivago thơ Hamlet Pasternak Hình tượng hiểu phản ánh thực cách khái quát nghệ thuật hình thức tượng cụ thể, sinh động, điển hình, ... Zhivago thuộc tuyển tập thơ Zhivago sáng tác Bài thơ nhân vật Zhivago sáng tác anh làm việc miền đất xa, bão tuyết, anh ngồi thắp nến viết thơ Ở thơ Hamlet tích hợp nhiều hình tượng qua thể nỗi buồn,... 1988 Trong năm 1988, Liên Xô xuất Toàn tập Pasternak Tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago thơ Hamlet Hamlet khơng phải chàng hồng tử Shekespeare, mà Hamlet thơ Pasternak nằm phần cuối tiểu thuyết Bác sĩ Zhivago

Ngày đăng: 26/12/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w