1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên

95 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT HĨA HỌC NGHIÊN CỨU TÁCH SILICA VÀ THAN ĐEN TỪ TRO TRẤU NHẰM ỨNG DỤNG TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE VỚI CAO SU THIÊN NHIÊN GVHD: NGUYỄN THỊ LÊ THANH SVTH: NGUYỄN VĂN HUY MSSV: 15128028 SKL006003 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH HCMUTE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁCH SILICA VÀ THAN ĐEN TỪ TRO TRẤU NHẰM ỨNG DỤNG TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE VỚI CAO SU THIÊN NHIÊN SVTH: Nguyễn Văn Huy MSSV: 15128028 GVHD: TS Nguyễn Thị Lê Thanh Tp Hồ Chí Minh, 22 tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập tìm hiểu mơn cơng nghệ hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm kĩ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:’’Nghiên cứu tách silica than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên’’ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Các thầy cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TPHCM dạy dỗ hƣớng dẫn giúp hiểu biết nhiều kiến thức chuyên ngành trình học tập rèn luyện suốt khóa học Cơ TS Nguyễn Thị Lê Thanh hƣớng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn đến cha me, ngƣời bạn, ngƣời cộng kề vai sát cánh lúc khó khăn TP Hồ Chí Minh, 22 tháng 07 năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Văn Huy i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Văn Huy, thực đề tài „Nghiên cứu tách silica than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên‟.Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hƣớng dẫn T.S Nguyễn Thị Lê Thanh Các kết nghiên cứu không trùng lặp chƣa cơng bố tài liệu khác Tp Hồ Chí Minh, 22 tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Văn Huy ii PHỤ LỤC 1.Bảng kết đo tính mẫu cao su – silica (0%) Độ bền kéo 56 Độ bền xé 57 2.Kết đo tính mẫu cao – silica (1%) Độ bền kéo 58 Độ bền xé 59 3.Kết đo tính mẫu cao su – silica (4%) Độ bền kéo: 60 Độ bền xé 61 4.Kết đo tính mẫu cao su – silica (8%) Độ bền kéo 62 Độ bền xé 63 5.Kết đo tính mẫu cao su – silica (11%) Độ bền kéo Độ bền xé 64 6.Các thành phần đơn pha chế:  Cao su NR (CSTN) thành phần đơn pha chế nguồn nguyên liệu dồi giá thành rẻ 65  Đơn dùng độn gia cƣờng silica đƣợc tổng hợp giai đoạn trƣớc thay đổi hàm lƣợng để khảo sát ảnh hƣởng đến tính cao su  Cao su thiên nhiên hợp chất không phân cực cịn silica hợp chất phân cực có nhóm silanol (-OH) khả tƣơng tác polymer-độn silica thấp ta dùng thêm tác nhân silane Si69 để giải vấn đề Ngoài Si69 chất trợ hóa dẻo đơn pha chế với dầu DOP  Dầu hóa dẻo DOP giúp làm mềm cao su trình trộn góp phần phân tán phụ gia khác  Acid stearic đƣợc sử dụng đơn pha chế với tác dụng làm chất tăng hoạt tác dụng với ZnO, đồng thời đóng vai trị chất hóa dẻo cao su  CBS chất xúc tiến trung bình giúp q trình lƣu hóa xảy ổn định  Cao su thiên nhiên lƣu hóa có tính chất học tốt, đặc biệt bền kéo xé tốt nhƣng tính kháng lão hóa ta cần bổ sung đơn pha chế chất phòng lão TMQ 6PPD với hàm lƣợng nhỏ  Cuối S chất tạo liên kết ngang trình lƣu hóa cao su 7.Phƣơng pháp phân tích[29] Đo thời gian lƣu hóa Máy lƣu biến kế (Rheometer) dùng để vẽ đƣờng cong lƣu hóa cho biết đặc điểm trình lƣu hóa, từ xác định đƣợc thời gian tiền lƣu hóa, thời gian lƣu hóa tối ƣu, khả kháng lão hóa nhiệt độ cao cao su Phƣơng pháp phân tích lí Máy đo cƣờng lực vạn (Dynamometer) dùng để xác định tính chất lý mẫu cao su lƣu hóa Các tính chất lý thông dụng modun 100%, modun 300%, độ kháng đứt, độ kháng xé, độ chịu nén… Máy gồm hệ thống hai ngàm kẹp mẫu di chuyển theo phƣơng thẳng đứng để thực tác dụng kéo dãn nén ép mẫu Vận tốc kéo theo quy định thƣờng đƣợc chọn 500 ± 50mm/phút Mẫu đo thơng dụng có dạng tạ ba mẫu có dạng cánh bƣớm  Độ bền kéo đứt độ dãn dài đƣợc đo theo tiêu chuẩn: ASTM D412  Độ bền xé đƣợc đo theo tiêu chuẩn: ASTM D624 Các cơng thức tính tốn kết quả: S= e*w (mm )  Tiết diện mẫu tạ:  Ứng suất định dãn 100% (modul 100%): M100= F100/tiết diện S (kgf/mm ) 66  Ứng suất định dãn 300% (modul 300%): M300= F300/S (kgf/mm )  Ứng suất kháng đứt (Độ kháng đứt): Fđứt/S (kgf/mm2)  Độ kháng xé: Fxé/bề dày e (kgf/mm) Đo độ mài mòn cao su Máy đo độ mài mòn Akron dùng để đo độ mài mịn cao su lƣu hóa Mẫu bánh xe mài mịn có bề dày 12,7mm, đƣờng kính 63,5mm, có lỗ tâm đƣờng kính 12,7mm phải đƣợc cắt bỏ phần cao su thừa ép khuôn Mẫu bánh xe phải đƣợc giữ nhiệt độ 20 C khoảng 12 trƣớc tiến hành đo Độ mài mòn Akron mẫu thể tích cm3 bánh xe mẫu bị sau di chuyển Độ mài mòn đƣợc đo theo tiêu chuẩn: TCVN 1594-87 Tỷ trọng d cho bởi: d Trong đó: Pa: Khối lƣợng mẫu khơng khí (g) Pc: Khối lƣợng mẫu nƣớc (g) g0: Gia trọng ( Trọng lƣợng cân 2g giúp mẫu chìm nƣớc) Độ mài mòn cho bởi: V  M  M o 3250 d Trong đó: V: Độ mài mòn (cm /1.61km) M0: Khối lƣợng mẫu trƣớc đo M3250: Khối lƣợng mẫu sau mài mòn 3250 vòng d: Tỷ trọng trọng lƣợng riêng (g/cm ) Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu 67 Kính hiển vi điện tử quét Scanning Electron Microscope (SEM): loại kính hiển vi điện tử tạo ảnh có độ phân giải cao bề mặt mẫu.Loại hiển vi có nhiều chức nhờ khả phóng đại tạo ảnh rõ nét, chi tiết Hiển vi điện tử quét SEM đƣợc sử dụng để nghiên cứu bề mặt vật liệu cho phép xác định kích thƣớc hình dạng vật liệu Xác định khả kháng lão hóa nhiệt cao su Mục đích để khảo sát khả kháng lão hóa số chất phịng lão thuộc nhóm phenol amin Thí nghiệm tạo hủy hoại có kiểm soát thời gian xác định lên mẫu thử xác định tính chất lí trƣớc Sau ghi nhận tính chất lí ghi nhận thay đổi Các mẫu thử đƣợc sấy khơng khí nóng khơng có tác dụng ánh sáng Đặt nhóm mẫu vào tủ sấy để gây lão hóa khơng khí nóng nhiệt độ o 70 C 72 Mẫu phải treo thẳng đứng tủ sấy, không chạm vào nhau, không chạm vào vách buồng sấy Lấy mẫu đặt mặt phẳng nguội đến nhiệt độ phòng Để yên mẫu khoảng 16 – 96 trƣớc đo lực kéo đứt đem so sánh ứng suất kháng đứt với nhóm mẫu chƣa lão hóa Tính hệ số kháng lão hóa: HSKLH (%) U sau U U truoc 100 truoc Trong đó: Utruoc: Ứng suất kháng đứt trƣớc lão hóa (N/mm ) Usau: Ứng suất kháng đứt sau lão hóa (N/mm ) 68 ... tài ? ?Nghiên cứu tách silica than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên? ??.Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hƣớng dẫn T.S Nguyễn Thị Lê Thanh... từ cấp độ micro tới cấp độ nano mét Đề tài ? ?Nghiên cứu tách silica than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên? ?? gồm phần:  Phần 1: Tổng hợp silica than đen. .. Minh đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài:’? ?Nghiên cứu tách silica than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên? ??’ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Sơ đồ mô phỏng và ảnh phân tích SEM của bề mặt vỏ trấu [12] Vỏ trấu đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ: bón cho cây trồng, tách chiết silica, tổng hợp than hoạt tính, làm nhiên liệu cho các lò gốm, làm gạch, cốt liệu cho các hệ bê tô - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.1 Sơ đồ mô phỏng và ảnh phân tích SEM của bề mặt vỏ trấu [12] Vỏ trấu đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhƣ: bón cho cây trồng, tách chiết silica, tổng hợp than hoạt tính, làm nhiên liệu cho các lò gốm, làm gạch, cốt liệu cho các hệ bê tô (Trang 26)
Hình 1.2 Cấu trúc không gian của silica [14] - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.2 Cấu trúc không gian của silica [14] (Trang 27)
Hình 1.4: - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.4 (Trang 29)
Hình 1.3 Cơ chế ngƣng tụ monomer thành polymer[15] - Quá trình này diễn ra theo phản ứng: - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.3 Cơ chế ngƣng tụ monomer thành polymer[15] - Quá trình này diễn ra theo phản ứng: (Trang 29)
Hình 1.5 Cơ chế trùng ngƣng monomers thành polymer[10] - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.5 Cơ chế trùng ngƣng monomers thành polymer[10] (Trang 30)
Hình 1.7 Diện tích bề mặt riêng của than hoạt tính Tính chất vật lí của than hoạt tính - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.7 Diện tích bề mặt riêng của than hoạt tính Tính chất vật lí của than hoạt tính (Trang 33)
Bảng 1.1 Bảng thành phần nguyên tố hóa học của một số loại than đen - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 1.1 Bảng thành phần nguyên tố hóa học của một số loại than đen (Trang 34)
Hình 1.8 Cấu trúc hạt than hoạt tính - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.8 Cấu trúc hạt than hoạt tính (Trang 34)
Hình 1.9 Sự biến thiên DRC theo mùa [24] - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.9 Sự biến thiên DRC theo mùa [24] (Trang 37)
Hình 1.10 Sự thành lập các vùng theo độ pH - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.10 Sự thành lập các vùng theo độ pH (Trang 39)
Hình 1.11 Quá trình lƣu hóa cao su - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.11 Quá trình lƣu hóa cao su (Trang 45)
Hình 1.12 Đƣờng cong lƣu hóa [25] - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.12 Đƣờng cong lƣu hóa [25] (Trang 46)
Hình 1.13 Công thức hóa học của Si69 - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 1.13 Công thức hóa học của Si69 (Trang 50)
Hình 2.1 Quy trình tách Silica từ tro - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 2.1 Quy trình tách Silica từ tro (Trang 52)
Hình 2.5 Quy trình đánh đông - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 2.5 Quy trình đánh đông (Trang 55)
Hình 2.6 Sơ đồ đánh đông latex - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 2.6 Sơ đồ đánh đông latex (Trang 56)
Hình 2.7 Quy trình cán trộn cao su Thuyết minh quy trình: - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 2.7 Quy trình cán trộn cao su Thuyết minh quy trình: (Trang 59)
Hình 3.2 Phân tích SEM mẫu silica ở mức độ phóng đại khác nhau - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 3.2 Phân tích SEM mẫu silica ở mức độ phóng đại khác nhau (Trang 62)
Bảng 3.5Kết quả đo độ cứng ShoreA khảo sát hàm lƣợng silica Tên mẫu - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 3.5 Kết quả đo độ cứng ShoreA khảo sát hàm lƣợng silica Tên mẫu (Trang 64)
Bảng 3.6 Kết quả đo độ bền kéo khảo sát hàm lƣợng silica - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 3.6 Kết quả đo độ bền kéo khảo sát hàm lƣợng silica (Trang 65)
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện ứng suất định dãn 300% (N/mm2 )khi thay đổi - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện ứng suất định dãn 300% (N/mm2 )khi thay đổi (Trang 66)
Bảng 3.8 Kết quả đo độ mài mòn khảo sát hàm lƣợng silica - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 3.8 Kết quả đo độ mài mòn khảo sát hàm lƣợng silica (Trang 69)
Bảng 3.9 Kết quả đo độ cứng ShoreA khi thay silicagel bằng silica bột/than đen Tên mẫu Độ cứng Shore A Độ cứng shore A3029.52928.52827.527 26.5 2629.8 - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 3.9 Kết quả đo độ cứng ShoreA khi thay silicagel bằng silica bột/than đen Tên mẫu Độ cứng Shore A Độ cứng shore A3029.52928.52827.527 26.5 2629.8 (Trang 70)
Bảng 3.10 Kết quả đo độ bền kéo khảo sát độ bền kéo khi thay silica gel bằng silica bột/than đen - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 3.10 Kết quả đo độ bền kéo khảo sát độ bền kéo khi thay silica gel bằng silica bột/than đen (Trang 71)
Hình 3.11 Biểu đồ thể hiện ứng suất kéo đứt (N/mm2) khi thay silicagel bằng silica bột /than đen - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 3.11 Biểu đồ thể hiện ứng suất kéo đứt (N/mm2) khi thay silicagel bằng silica bột /than đen (Trang 72)
Bảng 3.11 Kết quả đo độ bền xé khi thay silicagel bằng silica bột/than đen - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Bảng 3.11 Kết quả đo độ bền xé khi thay silicagel bằng silica bột/than đen (Trang 74)
Hình 3.14 Biểu đồ thể hiện độ mài mòn (cm3/1.61 km) khi thay thế silicagel bằng silica bột /than đen - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
Hình 3.14 Biểu đồ thể hiện độ mài mòn (cm3/1.61 km) khi thay thế silicagel bằng silica bột /than đen (Trang 75)
Từ bảng số liệu, ta thấy: - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
b ảng số liệu, ta thấy: (Trang 76)
3.5Kết quả cấu trúc hình thái của vật liệu bằng kính hiển vi điện tử quét - Nghiên cứu tách silica và than đen từ tro trấu nhằm ứng dụng tạo vật liệu composite với cao su thiên nhiên
3.5 Kết quả cấu trúc hình thái của vật liệu bằng kính hiển vi điện tử quét (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w